Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Lê Long Hậu

08/01/2019  
PHƯƠNG PHÁP  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
TS. Lê Long Hậu  
Khoa Kinh tế-ĐHCT  
Tel. 0907 919197  
1
08/01/2019  
Thế nào là một nghiên cứu khoa học?  
Là quá trình áp dụng các PPKH, các nguyên  
lý, mô hình và các ý tưởng để NC tìm ra các  
kiến thức mới nhằm mô tả, tổng hợp, giải  
thích, kết luận và ra quyết định hay dự báo  
các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách  
quan.  
Nghiên cứu kinh tế là gì?  
Một phương pháp khám phá có tính hệ  
thống nhằm cung cấp những thông tin để  
giải quyết các vấn đề quản lý hoặc đưa ra  
quyết định.  
2
08/01/2019  
Phân loại các nghiên cứu khoa học  
Tiêu chí  
Loại nghiên cứu  
Nghiên cứu báo cáo  
Nghiên cứu mô tả  
Kết quả đạt được của  
nghiên cứu  
Nghiên cứu giải thích  
Nghiên cứu dự báo  
Nghiên cứu ứng dụng  
Nghiên cứu cơ bản  
Nghiên cứu định tính  
Nghiên cứu địnhlượng  
Tính chất của nghiên  
cứu  
Phương pháp thu thập  
và xử lý thông tin  
Các dạng nghiên cứu  
Công ty sản xuất đồ chơi trẻ em  
ChildCo đang muốn xác nhập với  
một nhà sản xuất đồ chơi khác  
nhằm tăng sức cạnh tranh trên  
thị trường này. Sáu nhà sản xuất  
đồ chơi được nhắm đến. Nhà  
quản lý công ty ChildCo cần các  
thông tin về quản trị tài chính, kế  
toán, và Marketing của sáu nhà  
sản xuất để đánh giá các nhà xản  
xuất này.  
1.Nghiên Cứu Báo Cáo  
(Reporting Study)  
Cung cấp thông tin/dữ liệu thống kê và những kết  
luận rút ra được từ các thông tin/dữ liệu  
Kiến thức và kỹ năng thu thập thông tin tương đối  
đơn giản (Loại thông tin, Nguồn thông tin & Người  
cung cấp thông tin)  
Những nghiên cứu báo cáo thường cung cấp ít kiến  
thức cho việc tác động vào một vấn đề hoặc đưa ra  
một kết luận nào đó.  
3
08/01/2019  
Các dạng nghiên cứu  
Công ty dược phẩm đang quan tâm  
đến những ai có thể ảnh hưởng  
đến quyết định chọn lựa mua sản  
phẩm thuốc (chính bệnh nhân hay  
bác sĩ). Một nghiên cứu mô tả  
nhằm xác định được vấn đề này  
nhằm giúp cho công ty có thể quyết  
định tiếp cận với bác sĩ điều trị  
hoặc quảng cáo trực tiếp đến đối  
tượng người tiêu dùng.  
2. Nghiên Cứu Mô Tả  
(Descriptive Study)  
Tìm kiếm/Khám phá những câu trả lời cho các  
câu hỏi ai, cái gì, khi nào, ở đâu và như thế nào  
(?)  
Người nghiên cứu cố gắng mô tả, định nghĩa một  
vấn đề bằng cách tạo ra một tập hợp các vấn đề  
có liên quan, nhóm người, hoặc sự kiện.  
Nghiên cứu này còn chỉ ra hay xác định sự tương  
tác giũa các yếu tố quan sát.  
Các dạng nghiên cứu  
Nghiên cứu mô tả có thể chỉ ra cho  
chúng ta biết hình dáng đường  
cung và đường cầu như đồ thị  
dưới đây. Nhưng tại sao, đâu là lý  
do dẫn đến điều này sẽ được  
nghiên cứu giải thích chỉ ra  
3. Nghiên Cứu Giải Thích  
(Explanatory Study)  
Mô tả và giải thích những nguyên nhân của các  
hiện tượng hay vấn đề  
Nghiên cứu giải thích đặt nền tảng để xây dựng lý  
thuyết và nó trả lời cho câu hỏi tại sao, như thế  
nào (?)  
Nhà nghiên cứu thường sử dụng những lý thuyết  
hoặc ít nhất là giả thiết để giải thích cho những  
nguyên nhân làm cho một sự kiện nào đó xảy ra.  
S
P
D
Q
4
08/01/2019  
Các dạng nghiên cứu  
4. Nghiên Cứu Dự Báo  
Ước lượng cung cầu lúa gạo của  
Việt Nam không chỉ cần thiết cho  
việc xây dựng chính sách an toàn  
lương thực quốc gia mà còn quan  
trọng đối với việc thu ngoại tệ từ  
xuất khẩu lúa gạo. Nghiên cứu:  
Những “Kịch Bản” về Cung cầu Lúa  
Gạo của Việt Nam được thực hiện  
để có được dự báo lượng cung cầu  
này  
(Predictive Study)  
Nhằm đưa ra được những sự tiên đoán khi nào  
trong trường hợp nào một hiện tượng/sự kiện  
nào đó sẽ xảy ra (?)  
Nghiên cứu dự báo bắt nguồn từ những lý  
thuyết để có những lời giải thích.  
Những hình thức nghiên cứu  
1. Nghiên cứu ứng dụng  
Đặt trọng tâm vào việc giải  
quyết vấn đề  
2. Nghiên cứu cơ bản – hàn lâm  
Nhằm trả lời những câu hỏi phức  
tạp của lý thuyết  
5
08/01/2019  
Nghiên cứu Định Tính  
Nghiên Cứu Định Lượng  
Nghiên cứu sâu một hiện  
Nghiên cứu về hành vi,  
sự kiện, môi trường xã  
hội, phản ứng và các  
quan hệ kinh tế  
Nhằm trả lời câu hỏi  
thế nào, cái gì, tại sao  
(?)  
tượng  
Nhằm trả lời câu hỏi bao  
nhiêu (?)  
Đào sâu sự hiểu biết về  
nguyên nhân của một sự  
kiện  
Đào sâu sự hiểu biết về  
vấn đề  
Số mẫu khảo sát lớn  
Số mẫu khảo sát nhỏ  
Tiêu chuẩn của một nghiên cứu tốt  
Đáp ứng được những tiêu chuẩn của phương  
pháp nghiên cứu khoa học  
Mục đích, mục tiêu được xác định rõ ràng  
Quá trình nghiên cứu được chi tiết hóa  
Thiết kế nghiên cứu được hoạch định cẩn thận  
Những giới hạn của nghiên cứu được trình bày rõ ràng  
Đáp ứng tốt các chuẩn mực đạo đức của một nghiên  
cứu khoa học  
6
08/01/2019  
Tiêu chuẩn của một nghiên cứu tốt (tt)  
Đáp ứng được những tiêu chuẩn của  
phương pháp nghiên cứu khoa học  
Các phân tích phù hợp với những nhu cầu của  
người ra quyết định  
Các kết quả nghiên cứu được trình bày một cách  
rõ ràng, không mơ hồ, lập lờ  
Các kết luận có cơ sở vững chắc, được minh  
chứng  
Những kinh nghiệm của nhà nghiên cứu được  
phản ánh  
Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu  
Vi phạm những giao kết không được trình bày.  
Vi phạm những “bí mật đời tư” của người trả  
lời.  
Kết quả nghiên cứu bị kết luận sai “biased”.  
Dối gạt những người quan tâm  
7
08/01/2019  
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU  
Bước 1. Nhận dạng phạm vi/ lĩnh vực nghiên cứu  
Bước 2. Chọn chủ đề/ đề tài nghiên cứu  
Bước 3. Quyết định cách tiếp cận, PP nghiên cứu  
Bước 4. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu  
Bước 5. Thu thập thông tin/ dữ liệu  
Bước 6. Phân tích và tổng hợp dữ liệu  
Bước 7. Trình bày kết quả nghiên cứu  
8
08/01/2019  
1. Xác định vấn đề nghiên cứu  
Các nghiên cứu kinh tế thường bắt nguồn từ  
một sự kiện hoặc một hiện tượng xãy ra xung  
quanh ta.  
Các ý tưởng nghiên cứu có thể xuất phát từ  
công việc kinh doanh, nguồn tạp chí, báo chí,  
truyền hình, chương trình phát thanh, cuộc  
thảo luận, hội nghị, v.v.  
Tuy nhiên một ý tưởng nghiên cứu hay thường  
xuất phát từ cuộc sống và kinh nghiệm của cá  
nhân.  
1. Xác định vấn đề nghiên cứu  
Vấn đề nghiên cứu là câu trả lời cho các câu hỏi cần  
được làm rõ.  
VD: Tác động của toàn cầu hóa đến thu nhập của nông hộ ở  
ĐBSCL.  
Vấn đề nghiên cứu là những câu hỏi qua đó chỉ ra đươc  
các khe hở hay chỗ trống kiến thức của chúng ta.  
VD: Năng suất, hiệu quả và phát triển kinh tế.  
Vấn đề nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa biến số  
này với những biến số khác  
VD: Mối quan hệ giữa việc đào tạo lại nguồn nhân lực và  
tăng trưởng của công ty.  
Tóm lại: Vấn đề nghiên cứu ban đầu thường mơ hồ và  
chung chung.  
9
08/01/2019  
Những xem xét khi lựa chọn vấn đề nghiên cứu  
Sự thích thú - chọn chủ đề thật sự cuốn hút  
Qui mô - có thể được thực hiện với nguồn lực  
hiện có  
Đo lường các khái niệm - các chỉ số để đo lường  
khái niệm  
Mức độ hiểu biết - kiến thức nhất định về vấn đề  
theo đuổi  
Tính sẵn sàng của dữ liệu - có cơ sở để thu thập  
dữ liệu  
Tính liên đới - vấn đề nghiên cứu có liên quan đến  
chuyên nghành  
Vấn đề đạo đức  
2. Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu và giả thuyết NC  
- Ý tưởng (research idea): ý tưởng ban đầu cho NC.  
VD: Các yếu tố ảnh hưởng đến KQ học tập của SV  
- Mục tiêu: Tổng quát và cụ thể.  
Khám phá các yếu tố AH đến KQ học tập của SV?  
- Câu hỏi NC:  
Năng lực GV có tác động đến KQHT của SV không?  
Năng lực GV có tác động đến động cơ học tập của SV  
không?  
Động cơ học tập của SV có tác động đến KQHT của SV  
không?  
10  
08/01/2019  
2. Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu và giả thuyết NC  
- Ý tưởng (research idea):  
- Vấn đề nghiên cứu  
- Mục tiêu, Câu hỏi NC:  
- Quy nạp định tính (thiết kế nghiên cứu)  
- Suy diễn – Định lượng (Cơ sở lý thuyết, Mô hình, Giả  
thuyết, Thiết kế nghiên cứu  
3. Các bước xác lập đề tài nghiên  
cứu  
Xác định vấn đề nghiên cứu  
Phân chia vấn đề nghiên cứu thành những lĩnh vực  
nhỏ hơn  
Chọn ra một hoặc vài lĩnh vực muốn tiến hành  
nghiên cứu  
Đặt câu hỏi nghiên cứu cho các vấn đề đặt ra  
Xác định mục tiêu - mục tiêu chính và mục tiêu phụ  
Đánh giá mục tiêu – xác định tính khả thi  
Kiểm nghiệm lại mục tiêu  
11  
08/01/2019  
4.Kết hợp lý thuyết và thực nghiệm  
Các nghiên cứu bất kỳ ở mức độ nào điều  
cần phải có các hoạt động ở mức lý thuyết.  
Nghiên cứu thực hiện nhằm tăng thêm kiến  
thức ở hiện tại thông qua một lý thuyết nào  
đó.  
Các lý thuyết mang yếu tố tổng quát các  
khái niệm có liên quan.  
4.Kết hợp lý thuyết và thực nghiệm  
Tổng kết lý thuyết:  
a. Xác định vấn đề nghiên cứu  
b. Cơ sở lý thuyết  
c. Chọn lựa phương pháp  
d. So sánh kết quả  
12  
08/01/2019  
4.Kết hợp lý thuyết và thực nghiệm  
Câu hỏi thường gặp:  
- Nguồn tài liệu cần tham khảo cho chủ đề NC?  
- Những vấn đề, câu hỏi NC về chủ đề NC?  
- Những vấn đề tranh luận chính về chủ đề NC?  
- Ý tưởng, KN, lý thuyết về chủ đề NC?  
- PP luận, PP, Công cụ NC sử dụng?  
- Cách thức sắp xếp những tri thức có chủ đề NC  
4.Kết hợp lý thuyết và thực nghiệm  
Quy trình tổng kết NC:  
a. Xác định từ khóa.  
b. Tìm kiếm tài liệu liên quan  
c. Liệt kê tài liệu liên quan đến đề tài  
d. Đọc phần tóm tắt và thu thập bài viết liên quan  
e. Biểu diễn tổng thể về cơ sở NC  
f. Tóm tắt báo cáo quan trọng  
g. Tổng kết phần đã tóm tắt, tổ chức logic  
13  
08/01/2019  
5. Tài liệu tham khảo: Trích dẫn và liệt kê  
- Endnote  
- Word 2007  
- Bài báo trong tạp chí  
- Bài báo trong sách nghiên cứu  
- Trích dẫn trên Internet  
- Và một số tạp chí  
14  
08/01/2019  
Nội dung  
Thế nào là đề cương nghiên cứu  
Vì sao phải viết đề cương nghiên cứu  
Nội dung cơ bản của đề cương nghiên cứu  
Thế nào là một đề cương nghiên cứu?  
Là một kế hoạch được viết ra nhằm hướng dẫn  
thực hiện một nghiên cứu  
Đề cương nghiên cứu  
Trình bày câu hỏi nghiên cứu và tầm quan trọng  
của nó  
Thảo luận những nghiên cứu có liên quan đến vấn  
đề nghiên cứu  
Chỉ ra các thông tin cần thiết để trả lời câu hỏi  
nghiên cứu  
15  
08/01/2019  
Tại sao phải viết đề cương nghiên cứu?  
Nhận được sự chấp thuận của nhà tài trợ  
nghiên cứu  
Cho phép nhà nghiên cứu hoạch định và đánh  
giá các bước của quá trình nghiên cứu  
Là một chỉ dẫn trong suốt quá trình nghiên  
cứu  
Cơ sở hoạch định nguồn lực cho nghiên cứu  
(thời gian và ngân sách)  
Nội dung của đề cương nghiên cứu  
Cấu trúc 5W2H:  
-
-
-
-
-
-
-
Vấn đề và mục tiêu NC là gì? (What)  
Tại sao phải nghiên cứu/ Sự cần thiết (Why)  
Nghiên cứu ở đâu? (Where)  
Thời gian nghiên cứu (When).  
Ai là người thụ hưởng? (vWho)  
Phương pháp nghiên cứu thế nào? (How)  
Kinh phí nghiên cứu là bao nhiêu? (How much?)  
16  
08/01/2019  
Nội dung của đề cương nghiên cứu  
Trang bìa: tên đơn vị/cơ quan tên đề tài, người hướng dẫn, người thực hiện, thời gian hoàn thành  
Tóm tắt (bao gồm từ khóa) (sẽ viết sau cùng)  
Mục lục  
Danh sách bảng  
Danh sách hình  
Danh sách từ viết tắt  
1)  
2)  
3)  
4)  
5)  
6)  
Giới thiệu (background/introduction) – trả lời câu hỏi What và Why  
Mục tiêu nghiên cứu (research objectives)  
Câu hỏi/giả thuyết nghiên cứu (resesarch questions/hypothesis)  
Lược khảo tài liệu (literature review)  
Nội dung nghiên cứu (Research scope)  
Phương pháp nghiên cứu (Research methodology):  
Địa bàn (và đối tượng) nghiên cứu  
1)  
2)  
3)  
4)  
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp  
Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp  
Phương pháp phân tích số liệu  
7)  
Phạm vi nghiên cứu (research limitation) – trả lời câu hỏi Where và When  
Kết quả mong đợi (Expected results)  
8)  
9)  
Đối tượng thụ hưởng (Beneficiaries)  
10)  
Kế hoạch kinh phí (estimateed budget)  
Tài liệu tham khảo (reference)  
Phụ lục (appendices)  
Tên đề tài  
Tên đề tài/dự án: cần ngắn gọn và rõ ràng, không chỉ  
bao hàm mục tiêu nghiên cứu mà còn phải hấp dẫn  
người đọc/người xét duyệt đề cương nghiên cứu   
tên đề tài và mục tiêu nghiên cứu có liên quan mật  
thiết với nhau  
Tên đề tài bao gồm cả thời gian (có hoặc không có)  
và không gian nghiên cứu (rất cần thiết)  
17  
08/01/2019  
Tóm tắt  
Một tóm tắt bao gồm các nội dung: i) lý do tiến hành nghiên cứu, ii) các vấn đề  
nghiên cứu, iii) các giả thuyết (nếu có), iv) phương pháp nghiên cứu và v)  
nhưng kết quả mong đợi của nghiên cứu (trường hợp tóm tắt một đề cương  
nghiên cứu) hoặc những kết luận chính của đề tài/dự án.  
Trong phần phương pháp nghiên cứu (iv) có thể bao gồm thiết kế, phương  
pháp lấy mẫu, số mẫu và các công cụ phân tích được sử dụng  
Phần tóm tắt khoảng 200-300 từ và chỉ viết ngắn gọn trong một đoạn văn mà ít  
khi xuống dòng  
Không được viết tắt trong phần tóm tắt  
Nội dung của phần tóm tắt sẽ được viết sau cùng dù trong đề cương hay bài  
viết dù phần này được đặt ở những trang đầu tiên  
Viết phần tóm tắt theo format của đơn vị tài trợ hoặc nhà xuất bản sách hoặc  
bài báo  
Từ khóa (key words)  
Dưới phần tóm tắt thường có qui định các từ khóa  
Từ khóa là những từ quan trọng và thường xuyên xuất hiện và  
lặp đi lặp lại trong đề cương nghiên cứu  
Từ khóa thường qui định ít hơn 10 từ, thông thường từ 5-7  
từ.  
Từ khóa thường được sắp xếp theo thứ tự ABC của chữ Viết  
phần từ khóa đầu tiên trong các cụm từ  
theo format của đơn vị tài trợ hoặc nhà xuất bản sách hoặc  
bài báo  
18  
08/01/2019  
Giới thiệu  
Đây là phần đặt vấn đề nghiên cứu, bao gồm dẫn  
nhập và sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài.  
Phần này cần trả lời được nội dung dẫn nhập và hai  
câu hỏi chính là nghiên cứu cái gì và tại sao phải  
nghiên cứu (What và Why).  
Cách viết phần này thường theo phương pháp từ  
tổng quát đến cụ thể các vấn đề có liên quan và  
được quan tâm của đề tài (phương pháp cái phểu  
(quặng).  
Cách viết mục tiêu nghiên cứu  
Mục tiêu chung: phải bao hàm được nội dung  
tên đề tài và thực hiện đề tài nhằm mục đích  
gì  
Mục tiêu cụ thể: cụ thể là thực hiện những  
vấn đề gì để đạt được mục tiêu chung.  
19  
08/01/2019  
Một số lưu ý khi xác định mục tiêu nghiên cứu  
Chỉ rõ chúng ta muốn biết hay đạt được cái gì (?)  
Cách trình bày mục tiêu nghiên cứu nên bắt đầu bằng động  
từ  
Mục tiêu phải diễn đạt được kết quả mong đợi mà nó có  
thể quan sát được và đo lường được  
Mục tiêu cụ thể không nên quá nhiều mục tiêu  
Mục tiêu có thể được thay đổi và xác định lại trong tiến  
trình xây dựng đề cương nghiên cứu hoặc tiến trình thực  
hiện nghiên cứu  
Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu (1)  
Tùy theo lĩnh vực nghiên cứu mà đề tài có thể chỉ có  
giả thuyết nghiên cứu hoặc câu hỏi nghiên cứu hoặc  
bao gồm cả hai.  
Thông thường đề tài có bao nhiêu mục tiêu cụ thể  
thì có bấy nhiêu câu hỏi nghiên cứu lớn. Trong mỗi  
câu hỏi lớn có thể thay thế bằng vài câu hỏi nhỏ. Tuy  
nhiên không nên đặt quá nhiều câu hỏi nghiên cứu  
cho một mục tiêu nghiên cứu (tối đa ba câu hỏi nhỏ  
cho một mục tiêu cụ thể)  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 89 trang Thùy Anh 13/05/2022 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Lê Long Hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_le_long_hau.pdf