Tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Phần 2)
TỰ DO TÍN NGƯỠNG
TỰ DO VỀ TƯ TƯỞNG, TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO
TỰ DO THỂ HIỆN CÁC QUYỀN NÀY MỘT MÌNH HOẶC TRONG CỘNG ĐỒNG
THÔNG QUA TRUYỀN GIÁO, THỰC HÀNH, THỜ CÚNG VÀ TÔN KÍNH
TỰ DO KẾ TỤC HAY THAY ĐỔI TÔN GIÁO, ĐỨC TIN CỦA BẢN THÂN
“Tất cả mọi người đều có quyền tự do về tư tưởng, tín ngưỡng, và tôn giáo; quyền này bao gồm sự
tự do thay đổi tôn giáo hay tín ngưỡng của mỗi cá nhân và sự tự do thể hiện tôn giáo hay tín
ngưỡng của người đó, hoặc một mình hoặc trong cộng đồng cùng với những người khác thông qua
truyền giáo, hành xử, thờ cúng hay sự tôn kính”.
Điều 18 Tuyên ngôn thế giới về quyền con người, năm 1948
196
CÂU CHUYỆN MINH HỌA
sẽ phải bị đem ra xét xử ngay lập tức tại một tòa
án công bằng.
Dhabihullah Maharami bị bắt vào năm 1995 và
bị kết án tử hình năm 1996 vì bỏ đạo (chuyển từ
Đạo Hồi sang tín ngưỡng Baha). Án tử hình của
ông ta đã được giảm xuống án tù chung thân vào
năm 1999. Tổ chức Ân xá quốc tế coi ông là tù
nhân lương tâm vào năm 1996 và đã mở chiến
dịch yêu cầu tha bổng ông ta ngay lập tức và
không điều kiện. Trường hợp này cũng đã được
nêu ra trong báo cáo với tiêu đề Iran:
Số lượng các vụ gây rối của cộng đồng Baha đã
tăng lên một cách rõ rệt, trong đó có ít nhất 66 vụ
phần tử Baha bị bắt kể từ đầu năm 2005, điều này
chứng tỏ nhu cầu cần được công nhận là tín đồ
Baha hoặc những hành động hòa bình thay mặt
cho cộng đồng Baha đã xảy ra ở Iran. Hầu hết các
trường hợp đều được thả, nhưng có ít nhất 9
Dhabihullah Maharami: Tù nhân lương tâm người được báo cáo là còn bị giam giữ trong nhà
tù, trong đó có Mehran Kawsari và Bahram
Mashhadi, bị kết án lần lượt là 3 năm và 1 năm
ngồi tù vì hành động liên quan đến lá thư họ đề
gửi cho nguyên Tổng thống Hojjatoleslamval
Moslemin Sayed Mohammad Khatami yêu cầu
chấm dứt những xâm phạm về quyền con người
đối với cộng đồng tín ngưỡng Baha.
(Chỉ dẫn AI: MDE 13/34/96).
Theo các bản báo cáo, người ta đã tìm thấy
Dhabihulla Maharami bị chết trong xà lim ở nhà
tù Yazd vào ngày 15 tháng 12 năm 2005. Gia
đình của ông ta được thông báo là ông ta bị chết
do một cơn đau tim và thi thể của ông sau đó
được trao cho gia đình đem đi chôn cất.
(Nguồn: Tổ chức Ân xá quốc tế 2006. Iran:
Yêu cầu điều tra cái chết của những tù nhân
lương tâm Baha. Thông cáo của Tổ chức Ân xá
amnesty.org/library/index/engMDE130042006?o
pen&of=eng-IRN)
Tuy nhiên, báo cáo cho thấy Dhabihulla
Maharami đang trong tình trạng sức khỏe tốt
ngay trước thời điểm ông ta bị chết và trước đó
không có thông tin gì về việc ông bị bệnh tim,
mặc dù đương nhiên là khi ở trong tù ông ta
phải lao động chân tay rất vất vả, và điều này có
thể đã gây nên hay góp phần gây nên cái chết
của ông ta. Người ta cũng đồn rằng ông ta đã
nhận được những lời đe dọa sẽ bị giết chết.
Các câu hỏi để thảo luận
1. Bạn nghĩ vì lí do gì mà ông Mahrami bị đối xử
như vậy?
Trong lá thư của mình gửi đến Ayatollah
Mahmoud Hashemi Shahroudi, người đứng đầu
bộ máy tư pháp Iran, Tổ chức Ân xá quốc tế đã
nhấn mạnh rằng bất cứ sự điều tra nào về cái
chết của Dhabibulla Maharami trong thời gian
bị giam cầm phải được thực hiện theo các
nguyên tắc của Liên hiệp quốc về phòng ngừa
và điều tra hiệu quả việc xét xử chiếu lệ, tuỳ tiện
2. Bạn đã bao giờ nghe thấy những trường hợp
tương tự như vậy xảy ra ở quốc gia hay khu vực
của bạn chưa?
3. Chuẩn mực quốc tế nào về quyền con người đã
bị xâm phạm?
4. Có thể ngăn ngừa những vụ việc tương tự như
vậy xảy ra như thế nào?
và không theo pháp luật (
Pháp quyền và
5. Những thể chế và thủ tục quốc tế hiện hành nào
được sử dụng cho các trường hợp như vậy?
xét xử công bằng), và rằng bất cứ ai bị phát hiện
ra phải chịu trách nhiệm cho cái chết của ông ta
197
ĐIỀU CẦN BIẾT
1. TỰ DO TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG: VẪN
CÒN MỘT CHẶNG ĐƯỜNG DÀI
hơn khi đề cập đến so với những vấn đề quyền
con người khác.
Hàng triệu người tin tưởng rằng có đấng thiêng
liêng nào đó bên ngoài chúng ta đang dẫn dắt
chúng ta về mặt tâm linh. Vì tín ngưỡng mà
bạn theo đuổi, bạn có thể sẽ bị buộc phải từ bỏ
nó, từ bỏ gia đình bạn, bị ngược đãi hành hạ, bị
bắt giam vào ngục tù, hoặc thậm chí có thể bị
giết chết.
Bên cạnh đó, còn một vấn đề khác gây trở ngại
cho quy định về tự do tôn giáo trong luật quốc tế
về quyền con người. Trên toàn thế giới, tôn giáo
và tín ngưỡng là các yếu tố cơ bản của chính trị
và cho các nhà chính trị. Tín ngưỡng tôn giáo và
tự do tôn giáo thường bị lạm dụng cho các đòi
hỏi và yêu sách chính trị về quyền lực, thường
dẫn đến những quan điểm sai lầm khi tôn giáo và
chính trị được kết nối với nhau.
Vào thế kỷ thứ ba, những người theo đạo Phật bị
ngược đãi hành hạ ở Ấn Độ bởi vì họ đã tin
tưởng vào những giáo huấn của Đức Phật. Bắt
đầu từ thế kỷ IX sau Công nguyên - được gọi là
“thời kỳ tăm tối” ở châu Âu - Đạo Hồi và các đạo
khác không phải đạo Cơ Đốc, bị ngược đãi hành
hình “trên danh nghĩa chúa Trời”. Kế tiếp đó,
chiến tranh mở rộng của Đế chế Ottoman và Đạo
Hồi đã làm châu Âu khiếp sợ. Những người Do
Thái bị dồn vào sống trong những khu riêng biệt
không chỉ bởi người Cơ Đốc mà còn bởi người
Hồi Giáo trước đấy. Những hành động chống đối
người Ấn ở Mỹ La tinh cũng xảy ra trong quá
trình Cơ Đốc hóa.
“Không ai tự nhiên bị trói buộc phải theo một
nhà thờ hay một giáo phái, nhưng mọi người đều
có thể tự nguyện tham gia vào xã hội mà ở đó
anh ta tin là anh ta đã tìm thấy tín ngưỡng và sự
tôn sùng thực sự có thể được Chúa Trời chấp
nhận. Hi vọng cứu rỗi linh hồn, là lý do duy nhất
khiến mỗi người bước vào thế giới đó, và vì vậy
cũng có thể là lý do duy nhất để anh ta ở lại đó
[…]. Nhà thờ, vì vậy, là một xã hội
mà thành viên tự nguyện hợp nhất lại.”
Theo John Locke. 1689. Bức thư về sự khoan dung.
Trong quá khứ và cả hiện tại, những người theo
tôn giáo hay không theo tôn giáo đều bị đe dọa
bởi điều họ tin hay không tin. Khả năng có tín
ngưỡng vào điều gì đó, và biểu lộ ra ngoài được
biết đến và bảo vệ như là tự do tôn giáo.
Sự bảo vệ thoả đáng ngày càng trở nên cấp thiết
trong những năm gần đây bởi vì không khoan
dung về tôn giáo và ngược đãi luôn ở vị trí hàng
đầu của các xung đột bi thảm trên toàn thế giới
liên quan đến các vấn đề về sắc tộc, mâu thuẫn
Đây không chỉ là một vấn đề luật pháp mà còn là chủng tộc, hay sự hận thù giữa các nhóm. Ngược
một vấn đề về đạo đức. Tín ngưỡng tôn giáo có đãi trên khía cạnh tôn giáo có thể được nhận ra
ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi mặt riêng tư của
mỗi cá nhân bởi vì nó động chạm đến nhận thức
cá nhân và hiểu biết về thế giới của chúng ta.
Niềm tin là một nhân tố chủ đạo trong việc thể
hiện bản sắc văn hóa của mỗi người, đó là lý do
vì sao tự do tôn giáo lại là một chủ đề nhạy cảm
và có vẻ như là một quyền gây nhiều khó khăn
trong các xung đột hiện nay giữa những tín đồ
của một tín ngưỡng và những người không theo
tín ngưỡng ấy, giữa tín ngưỡng truyền thống và
tín ngưỡng “mới” ở những quốc gia đa tôn giáo,
hoặc giữa các quốc gia với một tôn giáo chính
thống hay được ưa chuộng với những cá nhân
hoặc cộng đồng không thuộc tôn giáo đó.
198
Ngày nay, vi phạm tự do tôn giáo là sự đàn áp tất cả mọi người - cá nhân, nhóm xã hội hay thậm
các tín ngưỡng khác nhau ở Miến Điện, Trung chí là quốc gia. Sự đe dọa rất lớn và ở khắp nơi về
Quốc (như Đạo Hồi của người Duy Ngô Nhĩ ở an ninh con người, trên cơ sở niềm tin hay tôn giáo
Xinjiang, đạo Phật ở Tây Tạng), Iran (đạo Baha), này đòi hỏi phải có biện pháp bảo vệ đặc biệt. Giáo
Bắc Triều Tiên, Xudan, Ả Rập Xê út, ở Eritrea, dục và học hỏi về quyền con người chính là chìa
Pakistan, Turkmenistan và Uzbekistan. Những tín khóa cho sự tôn trọng tư tưởng hay tôn giáo của
ngưỡng này bắt đầu từ sự lớn mạnh mới xảy ra người khác. Việc học hỏi về tôn trọng, khoan dung
của trào lưu chính thống (tin tuyệt đối vào kinh và nhân phẩm không thể đạt được bằng cách cưỡng
thánh) đạo Cơ đốc ở Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, sự chế. Nó phải là sự cam kết dài hạn của mỗi cá nhân
nổi lên mãnh liệt của chủ nghĩa cực đoan tôn giáo và mọi người nhằm cùng xây dựng an ninh cá nhân
đạo Hồi, đến các hình thái mới chống lại nhóm và toàn cầu.
Xê-mít (đó là sự sợ hãi và căm thù đối với người
Do Thái/đạo Do Thái) ở các quốc gia khác nhau,
và đặc biệt từ ngày 11 tháng 9 năm 2001, sự
Không có quốc gia hoà bình nào mà lại không
chống đối ngày càng tăng và thường xuyên theo
đảm bảo hòa bình trong tôn giáo. Không thể
dõi động tĩnh của nhóm đạo Hồi (đó là sự sợ hãi
có hòa bình giữa các tôn giáo nếu các tôn giáo
và căm thù đối với đạo Hồi và các tín đồ Hồi
không có sự đối thoại. Và không thể có sự
giáo) ở Hoa Kỳ và châu Âu.
đối thoại nào giữa các tôn giáo nếu không
Đáng tiếc là vẫn còn rất nhiều trường hợp cho
tìm hiểu về nền tảng, nguyên tắc tư tưởng
thấy sự cần thiết khẩn cấp liên quan đến tự do tôn
cơ sở của các tôn giáo”.
giáo, đặc biệt là khi chúng liên quan tới chủ
Theo Hans Küng, Chủ tịch Quỹ đạo đức toàn cầu
nghĩa cực đoan. Sự việc hiện tượng này phải
được đề cập đến một cách riêng biệt.
2. ĐỊNH NGHĨA VÀ MÔ TẢ VẤN ĐỀ
Điều cần biết
Tôn giáo là gì?
Tự do tôn giáo và an ninh con người
Không có một định nghĩa chung nào về tôn giáo
trong các thảo luận triết học hay xã hội học. Tuy
nhiên, trong các định nghĩa khác nhau thì vài yếu
tố chung có thể được đúc kết.
Tự do không bị sợ hãi là một giá trị chủ đạo của an
ninh con người. Giá trị chủ đạo này sẽ bị đe dọa khi
có sự xâm phạm các tự do tôn giáo tín ngưỡng. Nếu
bạn không thể tin tưởng vào bất cứ “một đức Chúa
Trời” của một đạo nào đó, hay về khái niệm về vũ
trụ mà bạn thích, thì sự tự do và an ninh của bản
thân bạn không thể được bảo đảm. Những đe dọa
đối với tự do về tư tưởng, tín ngưỡng, tín ngưỡng
và tôn giáo có ảnh hưởng trực tiếp tới cả các cá
nhân và các nhóm xã hội trong việc đảm bảo và
phát triển sự toàn vẹn cá nhân.
Tôn giáo, theo từ nguyên của nó, liên quan đến từ
Religare trong tiếng La tinh, có nghĩa là sự “ràng
buộc”. Tôn giáo là một tổ chức nhằm ràng buộc
những tín đồ vào những điều khoản mang khái
niệm “Tuyệt đối” về cá nhân hay bất cứ ai. Nó
thường bao gồm một tập hợp các lễ nghi, nghi
thức, các quy tắc và quy định giúp cho các cá
nhân hay cộng đồng gắn kết sự tồn tại của họ với
“Đức Chúa Trời” hay “Các thần thánh”. Theo
Milton J. Yinger, nó có thể là “một hệ thống
những tín ngưỡng và thực hành mà dựa vào đó để
một nhóm người đấu tranh với những vấn đề cơ
bản của cuộc sống”.
Khi sự phân biệt đối xử và khủng bố về tôn giáo
mang tính có hệ thống và được thể chế hóa thì nó
có thể dẫn đến sự căng thẳng giữa các cộng đồng và
thậm chí gây nên khủng hoảng trên quy mô quốc tế.
Đối tượng không được bảo đảm an ninh có thể là
199
Và so sánh với Từ điển pháp luật của Black, tôn Trong Nhận xét chung số 22 về Điều 18 Điều ước
giáo được định nghĩa như là:
Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, (ICCPR)
Ủy ban Quyền con người của Liên hiệp quốc, định
nghĩa sự bảo vệ tôn giáo hay tín ngưỡng như sau:
“Điều 18 bảo vệ các tín ngưỡng hữu thần, không
hữu thần, hay vô thần, cũng như bảo vệ quyền
không theo một tôn giáo hay tín ngưỡng nào cả”.
Nhận xét chung tiếp tục nhận định “Thuật ngữ tôn
giáo hay tín ngưỡng được diễn giải theo nghĩa rất
rộng. Điều 18 không bị giới hạn trong ngữ nghĩa
về các tôn giáo truyền thống hay về các tôn giáo
và tín ngưỡng với những đặc thù thể chế hay hành
xử tương tự như của tôn giáo truyền thống. Ủy
ban, vì vậy, quan tâm đến bất cứ xu hướng phân
biệt đối xử nào nhằm chống lại tôn giáo hay tín
ngưỡng vì bất cứ lý do gì, kể cả yếu tố thực tế là
chúng mới ra đời, hay chỉ đại diện cho một tôn
giáo thiểu số có thể gây ra sự thù địch của cộng
đồng tôn giáo áp đảo”.
“Một mối quan hệ (của con người) với thần
thánh, đức Chúa để tỏ lòng tôn kính, thờ cúng,
vâng lời và tuân thủ mệnh lệnh và lời răn dạy
của các đấng tối cao và các đấng siêu nhiên.
Trong một nghĩa rộng nhất (tôn giáo) bao gồm
các dạng niềm tin vào sự tồn tại của các đấng tối
cao thực hiện quyền lực của mình đối với con
người thông qua sự can thiệp, áp đặt các quy tắc
ứng xử, hành động, với những phần thưởng hay
trừng phạt trong tương lai”.
Những khái niệm này và những khái niệm tương
tự, tất cả đều thống nhất về việc ghi nhận sự tồn
tại của một cái gì đó tối cao, thần thánh, tuyệt
đối, siêu việt, có thể là một cá nhân hay nhóm.
Cái gọi là “Tối cao/Tối thượng” ấy có chức năng
quy chuẩn và các tín đồ được mong đợi là sẽ tuân
theo những dạy dỗ và quy tắc hành xử do tôn
giáo của họ quy định, như con đường dẫn tới cái
tuyệt đối. Các tín đồ cũng được mong đợi sẽ thể
hiện các tín ngưỡng tôn giáo của họ thông qua
các cách tôn thờ và thờ cúng khác nhau. Và tuy
không phải luôn luôn nhưng thường là một thực
thể pháp lý, như nhà thờ hay một thể chế khác sẽ
được thành lập để tổ chức nhóm họp hay các lễ
nghi thờ cúng.
Các khía cạnh khác của tín ngưỡng như chính trị,
văn hóa, khoa học hay kinh tế - không bao gồm
trong sự bảo vệ này.
Tự do biểu đạt và tự do thông tin
Tự do tôn giáo là gì?
Theo luật quốc tế, tự do tôn giáo nằm trong sự
bảo vệ tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo.
Ba sự tự do này được áp dụng một cách đồng
đều đối với các tín ngưỡng hữu thần, không
hữu thần, hay vô thần cũng như các quan điểm
bất khả tri và bao hàm tất cả các tín ngưỡng
khác với một cái nhìn siêu việt về vũ trụ và
những quy chuẩn xử sự.
Tín ngưỡng là gì?
Là một khái niệm rộng hơn tôn giáo. Nó bao gồm
cả tôn giáo nhưng không bị giới hạn trong nghĩa
truyền thống của nó. Từ điển luật học của Black
định nghĩa nó như là “một niềm tin vào sự thật
của một nhận định, tồn tại một cách chủ quan
trong đầu, bị xúi giục bởi sự tranh cãi, thuyết
phục, hay chứng cứ nhằm vào sự phán đoán của
một người”.
Tự do tôn giáo và tín ngưỡng theo đúng nghĩa
bao gồm tự do của và tự do về tôn giáo và tín
ngưỡng, có thể được hiểu như quyền chấp nhận
hay không chấp nhận bất cứ những quy tắc hay
thái độ tôn giáo nào đó.
Trái ngược với khái niệm hẹp nhưng đầy trí tuệ
này về tín ngưỡng như một hành vi tư duy, thì tín
ngưỡng có nghĩa là một hành vi đặt hết niềm tin
hay phụ thuộc tin tưởng vào một điều gì đó tối
cao (có thể là cá nhân hoặc không, như 4 Sự thật
cao quý trong đạo Phật).
Tự do về tư tưởng và tín ngưỡng được bảo vệ
theo cách giống như bảo vệ tự do về tôn giáo và
niềm tin. Nó bao gồm tự do tư tưởng về tất cả
mọi vấn đề, sự nhận thức cá nhân và sự cam kết
đi theo một tôn giáo hay tín ngưỡng được biểu lộ
200
cá nhân hay trong cộng đồng cùng với những
người khác.
•
Tự do đưa ra, thu thập và sử dụng trong
chừng mực nhất định các bài báo hay tài liệu
cần thiết liên quan đến các lễ nghi hay tục lệ
của một tôn giáo hay tín ngưỡng;
Tự do tín ngưỡng thường bị xâm phạm như có
thể thấy ở số lượng “tù nhân lương tâm” trên toàn
thế giới. Những tù nhân đó hầu hết đều thuộc tôn
giáo thiểu số bị giam cầm vì niềm tin tôn giáo
của họ. Câu chuyện của ông Mahrami chỉ là một
trong vô số các ví dụ.
•
•
Tự do xin và nhận các tài trợ tài chính hay các
đóng góp khác từ các cá nhân và tổ chức;
Tự do truyền giáo, bổ nhiệm, bầu cử hay chỉ
định những nhà lãnh đạo kế vị thích hợp đáp
ứng những yêu cầu và tiêu chuẩn của bất cứ
tôn giáo hay tín ngưỡng nào;
Tự do tư tưởng và tín ngưỡng, và tự do lựa chọn
hay thay đổi một tôn giáo hay tín ngưỡng được
bảo vệ một cách vô điều kiện. Không ai có thể bị
thúc ép phải tiết lộ tư tưởng của người đó và bị
ép buộc phải theo một tôn giáo hay tín ngưỡng.
•
Tự do tiến hành những ngày nghỉ, kỷ niệm
những ngày lễ thánh, và những nghi lễ theo
giới luật của tôn giáo hay tín ngưỡng đó;
Tự do tôn giáo tại nơi làm việc, kể cả quyền được
cầu nguyện, ăn mặc và các chế độ ăn kiêng;
Tự do tập hợp và nhóm họp để thờ phụng hay
tiến hành các nghi lễ;
•
•
Các chuẩn mực quốc tế
Luật về quyền con người tránh gây nên sự tranh
cãi trong định nghĩa về tôn giáo và tín ngưỡng.
Luật này bao gồm một nhóm các quyền nhằm
bảo vệ sự tự do trong tư tưởng, tín ngưỡng, tôn
giáo và niềm tin. Để hiểu rõ hơn sự phức tạp về
tự do tôn giáo, có thể phân loại 3 cấp bậc sau:
1. Tự do thực hành tôn giáo của mỗi cá nhân
riêng biệt;
•
•
Tự do công bố tín ngưỡng của cá nhân;
Tự do thay đổi hay từ chối đi theo một tôn
giáo nào đó;
•
Tự do giáo dục tôn giáo, trên cơ sở “đảm bảo
lợi ích tốt nhất” cho trẻ em.
2. Tự do thực hành tôn giáo tập thể;
3. Tự do của các cơ quan tôn giáo riêng biệt.
Tự do thực hành tôn giáo tập thể
Tự do thực hành tôn giáo của mỗi cá nhân
riêng biệt
Các quyền về tôn giáo không chỉ cho phép cá
nhân được hưởng những tự do đề cập trên. Một
tôn giáo hay tín ngưỡng có thể được và thường là
được thể hiện trong cộng đồng, vì vậy thường
diễn ra ở những nơi công cộng. Điều này cũng
ngụ ý sự cho phép quyền tự do tập hợp, nhóm
họp trong cộng đồng các tín đồ tôn giáo.
Điều 18 của Tuyên ngôn thế giới về quyền con
người (UDHR) xác định tự do tôn giáo là quyền
“của mọi người”, có nghĩa là nó bảo vệ người lớn
cũng như trẻ em, người trong nước cũng như người
nước ngoài, và điều này không thể bị xâm phạm kể
cả trong thời gian xảy ra tình trạng chiến tranh khẩn
cấp. Danh sách các quyền tự do tôn giáo cá nhân
được đề cập đến trong Điều 18 của ICCPR đã đưa
ra sự mô tả chi tiết các quyền nằm trong tiêu chuẩn
tối thiểu được quốc tế thừa nhận:
Tự do của các cơ quan tôn giáo riêng biệt
Các cơ quan riêng biệt dựa trên cơ sở tôn giáo
cũng được hưởng đầy đủ sự bảo vệ theo tự do tôn
giáo. Các cơ quan này có thể là những ngôi nhà
dùng làm địa điểm thờ phúng, sùng bái; hoặc là
các cơ quan truyền giáo đào tạo về các vấn đề tôn
• Tự do thờ cúng và nhóm họp vì mục đích
liên quan đến tôn giáo hay tín ngưỡng, cũng
như thành lập và duy trì các địa điểm vì giáo, hoặc thậm chí là các Tổ chức phi chính phủ
mục đích này;
NGOs.
201
Quyền của họ bao gồm:
sự không khoan dung và phân biệt đối xử trong
tôn giáo, và đưa vào chương trình giảng dạy nội
dung về tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo.
• Tự do thành lập và duy trì các tổ chức từ thiện
hay tổ chức nhân đạo thích hợp;
• Tự do viết, xuất bản và phát tán, phổ biến các
tài liệu có liên quan trong các lĩnh vực này;
• Tự do truyền đạo giảng dạy một tôn giáo hay
tín ngưỡng ở những địa điểm thích hợp.
Tuyên bố về xoá bỏ mọi hình thức không khoan
dung và phân biệt đối xử trên cơ sở tôn giáo hay
tín ngưỡng. 1981.
Câu hỏi thảo luận
• Ở nước bạn, sự hướng dẫn về tôn giáo được
thực hiện như thế nào?
• Chương trình giảng dạy và sách giáo khoa ở
nước bạn có đề cập đến các vấn đề tự do tôn
giáo và tín ngưỡng không, kể cả tự do không tín
ngưỡng?
• Ở nước bạn có sự bảo vệ cho tính độc lập trong
hướng dẫn tôn giáo không?
Nguyên tắc không phân biệt đối xử
Phân biệt đối xử và không khoan dung trên cơ sở
tôn giáo - có nghĩa là bất cứ một sự phân biệt, loại
trừ, ngăn cấm, hay thiên vị về tôn giáo hay tín
ngưỡng nào đều bị cấm. Việc cấm phân biệt và
không khoan dung về tôn giáo không chỉ được giới
hạn trong đời sống công chúng mà còn được áp
dụng vào đời sống riêng tư của các cá nhân mà
chính từ đó các tín ngưỡng và tôn giáo cũng như
các nhu cầu khác được hình thành, khởi nguồn.
Không phân biệt đối xử
Biểu lộ niềm tin
Tự do biểu lộ niềm tin vào tôn giáo bao gồm bảo
vệ phát ngôn, giảng dạy, hành xử, thờ cúng và
tiến hành các lễ nghi do tôn giáo đó quy định.
Bạn có quyền nói chuyện về tín ngưỡng của bạn,
giảng dạy, tiến hành các hoạt động một mình hay
cùng những người khác và thực hiện các quy
định về chế độ ăn kiêng, tuân thủ yêu cầu về
trang phục, hay sử dụng một ngôn ngữ đặc biệt,
và tiến hành các lễ nghi liên quan đến tín ngưỡng
của bạn. Sự biểu lộ niềm tin hay tôn giáo còn có
nghĩa là có thể tránh, từ chối những hành động
trái với quy định trong tín ngưỡng của bạn. Các
hành động đó có thể là chối bỏ lời thề, nghĩa vụ
quân sự, tham gia vào các buổi lễ tôn giáo, xưng
tội hay từ chối khám chữa bệnh.
Giáo dục
Cha mẹ có quyền quyết định hướng con cái của họ
theo tín ngưỡng của mình. Quy định về “lợi ích tốt
nhất cho trẻ” nhằm giới hạn tự do trong hành động
của cha mẹ chỉ áp dụng khi việc thực hành tôn giáo
có thể gây tổn hại tới sức khỏe tinh thần hay thể
chất của trẻ. Việc thực hành đó có thể dẫn tới từ
chối khám chữa bệnh hay cho trẻ em đến trường. Ví
dụ, những tín đồ Giehova (một tổ chức tôn giáo tin
rằng sắp đến ngày tận thế và mọi người sẽ sa xuống
địa ngục trừ thành viên của tổ chức tôn giáo này) từ
chối việc truyền máu, và việc này có thể sẽ dẫn đến
cái chết của trẻ nhỏ, tín ngưỡng của họ không thích
hợp với tiêu chuẩn hiện hành về khám chữa bệnh
sức khỏe y tế.
Giới hạn của tự do tôn giáo
Cho dù bạn được tự do lựa chọn tín ngưỡng của
mình nhưng việc bạn thể hiện như thế nào thì có
thể bị giới hạn trong một vài trường hợp khi việc
biểu lộ ấy đe dọa đến quyền lợi, mối quan tâm
của những người khác.
Việc hạn chế quyền thể hiện một tín ngưỡng tôn
giáo cần phải mang tính cân đối và dựa trên cơ sở
luật pháp. Việc giới hạn này chỉ nên áp dụng khi
cần thiết để bảo vệ an toàn, trật tự xã hội, sức
khỏe hay đạo đức cho cộng đồng, hoặc để bảo vệ
các quyền cơ bản và tự do của những người khác.
Trên phương diện cộng đồng, nhà nước có nghĩa
vụ cung cấp sự giáo dục nhằm bảo vệ trẻ em khỏi
202
Sư hạn chế tự do này là có thể cho phép, ví dụ nhà nước và tôn giáo tín ngưỡng bởi vì hệ
trong trường hợp tế người, tự tế thần, cắt bộ phận thống này được cho là sẽ cung cấp sự bảo vệ
sinh dục nữ, nô lệ, cưỡng ép mại dâm, các hoạt tốt hơn cho tự do tôn giáo của cộng đồng. Tuy
động lật đổ và các hành vi khác đe dọa đến sức nhiên, cũng có thể có ý kiến tranh luận rằng ở
khỏe con người và sự nguyên vẹn của cơ thể.
nơi mà quốc gia được liên kết với một nhà thờ
hay tôn giáo đặc biệt, thì quyền của các tín đồ
thuộc các thiểu số tôn giáo gần như khó có thể
được sự bảo vệ bình đẳng.
3. QUAN ĐIỂM LIÊN VĂN HÓA VÀ CÁC
VẤN ĐỀ GÂY TRANH LUẬN
Câu hỏi thảo luận
Nhà nước và niềm tin
• Quốc gia của bạn có thái độ như thế nào đối với
các tôn giáo tín ngưỡng khác nhau?
Một trong những khác biệt chủ yếu trên toàn thế
giới về sự bảo vệ các tự do tôn giáo chính là vấn
đề mối quan hệ giữa nhà nước và tôn giáo hay tín
ngưỡng. Có một vài kiểu khuôn mẫu cơ bản về
cách thức các quốc gia thể hiện mối quan hệ với
tín ngưỡng: tôn giáo của quốc gia, thành lập các
nhà thờ, sự trung lập của nhà nước về các tín
ngưỡng và cơ quan thể chế của họ, không theo
một tôn giáo chính thức nào, tách biệt giữa nhà
thờ và nhà nước, và bảo vệ các nhóm tôn giáo
được thừa nhận hợp pháp.
• Quốc gia của bạn có ghi nhận các thể chế của
các tôn giáo khác không?
• Bạn có nghĩ là có thể thiết lập một hệ thống
bình đẳng cho các tôn giáo tín ngưỡng trong khi
giữ đặc quyền cho một tôn giáo?
• Bạn có nghĩ là sẽ hợp pháp nếu cho phép các
đảng chính trị tôn giáo thành lập và hoạt động?
Bội giáo - Tự do lựa chọn và thay đổi tôn giáo
Hành động bội giáo - từ bỏ một tôn giáo để đi theo
tôn giáo khác hay một phong cách sống không tôn
giáo - là một vấn đề gây nhiều tranh cãi nhất giữa
các nền văn hóa mặc dù đã có các tiêu chuẩn quốc
tế hết sức rõ ràng quy định vấn đề này.
Các tiêu chuẩn quốc tế không quy định bất cứ
một hình mẫu đặc thù nào về mối quan hệ giữa
nhà nước và tín ngưỡng. Những tiêu chuẩn này
không đòi hỏi một ảo tưởng về các xã hội không
tôn giáo, mà ở đó loại trừ tôn giáo khỏi các vấn
đề xã hội cộng đồng mặc dù sự tách biệt tôn giáo
tín ngưỡng với nhà nước là tính chất đặc thù chủ
yếu của các xã hội hiện đại (phương Tây).
Một người được coi là tín đồ bội giáo nếu họ từ bỏ
một tôn giáo, và hoặc để đi theo một tôn giáo khác
hoặc theo một phong cách sống không tôn giáo.
Trước đây, trong lịch sử đạo Hồi, đạo Cơ đốc, và
các tôn giáo khác có một cách nhìn rất bi quan về
tín đồ bội giáo. Hình phạt thường là hành quyết.
Ngày nay, trong đạo Hồi sự bội giáo vẫn bị trừng
phạt nghiêm khắc ở nhiều quốc gia nơi mà xã hội
của họ dựa trên cơ sở luật Shariah. Các quốc gia
như Pakistan, Ả Rập Xêút, và Ai Cập chỉ ủng hộ
số đông và có thể sẽ áp dụng hình phạt tù chung
thân hay tử hình nếu các tín đồ từ chối tín
ngưỡng đạo Hồi một cách công khai. Trên thực
tế, điều này có nghĩa là các tín đồ sẽ không có sự
tự do lựa chọn và thay đổi tôn giáo hay tín
ngưỡng của họ.
Duy chỉ có một yêu cầu quốc tế chung, đó là những
mối quan hệ này không được dẫn đến phân biệt đối
xử đối với những tôn giáo không thuộc tôn giáo
chính thức hay những tôn giáo tín ngưỡng đã được
công nhận về mặt pháp lý. Tuy nhiên, ở các nước
mà chỉ có một tôn giáo được nhận biết là tôn giáo
quốc gia, thì khó có thể thấy việc duy trì sự đối xử
bình đẳng đối với các tôn giáo tín ngưỡng khác hay
tôn giáo tín ngưỡng thiểu số.
Theo các quan điểm phương Tây, mối quan hệ
bình đẳng đối với tất cả các tôn giáo trong một
quốc gia chủ yếu là để đảm bảo sự bảo vệ đầy
đủ tự do tôn giáo cho các cá nhân. Trái lại, luật
Đạo Hồi truyền thống Shariah, lại kết nối giữa
203
Điều này rõ ràng đã mâu thuẫn với luật quốc tế thù chủng tộc và tôn giáo” - giới thiệu sự vi
về quyền con người. Một người có quyền tự do phạm mới về “kích động lòng căm thù tôn
lựa chọn tôn giáo tín ngưỡng của họ mà không giáo” - không được ngăn cản quyền phê phán
phải chịu một áp lực nào. Sự tranh luận về vấn đề tín ngưỡng tôn giáo và thực hành tôn giáo như
này thường mang tính xúc cảm cao và nhạy cảm một phần của tự do biểu đạt. Dự thảo này sau
bởi vì nó động chạm đến khía cạnh nhận thức sâu đó đã được sửa đổi.
sắc và những cách hiểu khác nhau về tự do tôn
Tự do biểu đạt và tự do thông tin
giáo. Nó minh họa cho sự khác biệt văn hóa trong
nhận thức về tự do tôn giáo và các tự do khác.
Từ chối nhập ngũ theo nghĩa vụ quân sự vì
cho rằng điều này trái với đạo lý
Nhập đạo - Quyền phổ biến về tín ngưỡng
Tranh luận mang tính liên văn hóa vẫn tiếp tục về
Bạn có quyền phổ biến tín ngưỡng của bạn và
vấn đề gọi là từ chối nhập ngũ theo nghĩa vụ quân
khuyến khích mọi người chuyển từ tín ngưỡng này
sự bắt buộc. Một người có thể được miễn nghĩa vụ
sang tín ngưỡng khác với điều kiện bạn không sử
quân sự nếu nghĩa vụ sử dụng một biện pháp gây
chết người là mâu thuẫn nghiêm trọng với tôn giáo
tín ngưỡng của người đó. Có thể thấy một vài xu
hướng ghi nhận quyền này trong pháp luật ở một
số quốc gia nơi có những hình thức nghĩa vụ cộng
đồng khác để lựa chọn (như ở Úc, Pháp, Canada
hay Hoa Kỳ). Tuy nhiên, ở các quốc gia khác như
Hi Lạp, Chi Lê hay đặc biệt Ixraen thì không chấp
nhận việc từ chối thực hiện nghĩa vụ quân sự như
vậy và một người có thể bị bỏ tù vì từ chối không
chịu mang vũ khí lên người.
dụng sự ép buộc hay áp lực nào. Hành động này gọi
là nhập đạo hay khiến ai từ bỏ một tôn giáo tín
ngưỡng để theo một tôn giáo tín ngưỡng khác.
Ở Trung Âu, Đông Âu và châu Phi xung đột đã
xuất hiện giữa các nhà thờ địa phương và các tôn
giáo ngoại nhập đang tìm cách cổ động những
chương trình truyền giáo. Trong một số trường
hợp nhất định, chính phủ đã cấm các hoạt động
như vậy. Luật về quyền con người yêu cầu rằng
các chính phủ phải bảo vệ quyền tự do biểu đạt,
và các tín đồ được tự do có hành động nhập đạo
theo các hình thức không cưỡng ép, như “đơn
thuần kêu gọi đi theo một tín ngưỡng” hay trưng
bày những áp phích hay thông cáo, yết thị.
Câu hỏi thảo luận
Ép buộc một ai đó chuyển sang một tôn giáo tín
ngưỡng khác rõ ràng là một sự xâm phạm quyền
con người, nhưng vấn đề được phép tự do đến
mức độ nào thì vẫn chưa được quy định trong
luật quốc tế. “Hoàn cảnh cưỡng ép” sẽ phải được
sử dụng để hạn chế sự nhập đạo: ví dụ sử dụng
tiền, quà biếu hay những đặc quyền nhằm làm
cho một người chuyển đổi tôn giáo tín ngưỡng
của mình, hay nhập đạo ở những nơi mà mọi
người theo yêu cầu của luật pháp (ví dụ lớp học,
kho quân sự, nhà tù hoặc những nơi tương tự).
• Ở nước bạn có tù nhân tôn giáo tín ngưỡng
không?
• Bạn có nghĩ rằng cần phải có quyền từ chối giết
người được thừa nhận một cách rõ ràng trong
luật quốc tế về quyền con người không?
4. THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT
Vấn đề chính của việc thực hiện tự do tôn giáo là
thiếu sự thực thi hiệu quả Điều 18 của ICCPR.
Tuyên ngôn Liên hiệp quốc năm 1981 về xóa bỏ
tất cả mọi hình thức không khoan dung và phân
biệt đối xử dựa trên cơ sở tôn giáo hay tín
ngưỡng đã đưa ra những điều khoản chi tiết hơn
mang lại những ảnh hưởng về mặt pháp lý nhất
định bởi vì nó có thể được coi như là sự khởi đầu
Kích động lòng căm thù tôn giáo và tự do
biểu đạt
Đầu năm 2006, các nhóm tự do dân sự ở nước
Anh kêu gọi rằng “Dự luật mới về lòng căm
204
của luật tập quán quốc tế. Tuy nhiên, nhìn chung, cường thực hiện, nhằm phát triển một nền văn
tuyên ngôn không có giá trị ràng buộc về mặt hóa thừa nhận sự tồn tại chung của đa tôn giáo.
pháp lý. Mặc dù đã có sự thống nhất ở cấp độ Cần phải coi trọng và nhấn mạnh vào vai trò của
quốc tế về sự cần thiết phải có một điều ước giáo dục như một phương thức thiết yếu để đấu
nhưng vẫn chưa đạt được sự đồng thuận về các tranh chống lại sự không khoan dung và phân
nội dung cần được đề cập trong điều ước.
biệt đối xử. Theo luật quốc tế, các quốc gia có
nhiệm vụ phải đương đầu với sự vi phạm, bạo lực
và phân biệt đối xử trong vấn đề về tôn giáo. Các
tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tôn giáo hay
phi tôn giáo đều có vai trò rõ ràng bình đẳng
trong việc nêu lên những vi phạm của nhà nước
hay các tổ chức khác trong việc bảo vệ những
người bị đàn áp, và khuyến khích tăng cường sự
khoan dung thông qua các chiến dịch thông tin,
nâng cao nhận thức, các chương trình giáo dục và
giảng dạy.
Báo cáo viên đặc biệt về không khoan dung tôn
giáo đã được bổ nhiệm năm 1986 để giám sát
việc thực hiện Tuyên ngôn năm 1981. Nhiệm vụ
chính của Báo cáo viên đặc biệt là để nhận biết
các trường hợp vi phạm hay các hành động của
chính phủ không phù hợp với các điều khoản của
Tuyên ngôn và để đưa ra gợi ý đề xuất về biện
pháp khắc phục mà các nhà nước nên thực hiện.
Sự đàn áp và phân biệt đối xử về tôn giáo có ảnh
hưởng không những chỉ đối với các cá nhân mà
còn cả cộng đồng trên toàn thế giới ở tất cả các
tôn giáo. Nó có thể là những hành động xâm Chúng ta có thể làm gì?
phạm vào nguyên tắc không phân biệt và không
khoan dung trong tôn giáo và tín ngưỡng, cho tới
những hành động tấn công vào quyền sống,
quyền được toàn vẹn về mặt cơ thể và an ninh
con người của các cá nhân.
Chúng ta có thể bắt đầu ngăn ngừa sự phân biệt
và sự ngược đãi tôn giáo bằng việc tôn trọng
quyền của những người khác. Sự khoan dung tôn
giáo đề cập đến việc tôn trọng tín đồ của các tín
ngưỡng khác, không quan trọng việc chúng ta
Các văn kiện về quyền con người của khu vực nghĩ tín ngưỡng của họ có thực hay không. Văn
cũng đề cập đến tự do tôn giáo, như: Ủy ban hóa khoan dung và tôn trọng đòi hỏi chúng ta
châu Phi về quyền con người đã quyết định các không được phân biệt, gièm pha, hay lăng mạ tôn
trường hợp liên quan đến Xudan rằng việc áp giáo của những người khác và tôn trọng quyền cơ
dụng luật Shariah phải phù hợp với quy định bản cho phép sự khác biệt cả trong lĩnh vực tôn
nghĩa vụ quốc tế.
giáo. Nó cũng có nghĩa là không được phân biệt
đối xử với những người khác trong việc tuyển
dụng, cư trú hay tiếp cận các dịch vụ xã hội bởi
vì họ có một tín ngưỡng khác. Hơn thế nữa, để
bắt đầu thay đổi thái độ, cần tiến hành những trao
đổi đàm luận giữa các tôn giáo, cũng để tín đồ
tôn giáo và những người không theo tôn giáo nào
cùng gặp nhau ở một quan điểm chung và học
cách tôn trọng nhau.
Biện pháp ngăn ngừa và chiến lược trong
tương lai
Trước khi tiếp tục công việc soạn thảo một điều
ước mang tính ràng buộc pháp lý, Tuyên ngôn
năm 1981 của Liên hiệp quốc về xóa bỏ mọi hình
thức không khoan dung và phân biệt đối xử trên
cơ sở tôn giáo hay tín ngưỡng cần phải được tăng
205
ĐIỀU NÊN BIẾT
1. KINH NGHIỆM TỐT
nỗ lực giải quyết tình trạng mâu thuẫn cộng
đồng (chủ nghĩa công xã);
Đối thoại giữa các tôn giáo về chủ nghĩa đa
nguyên về tôn giáo
• Ở Thái Bình Dương, Tổ chức Tìm kiếm liên tôn
giáo đã nhóm họp các đại diện của nhiều tôn
giáo ở Fiji để tìm kiếm giải pháp vượt qua
những thành kiến và tăng cường sự tôn trọng và
ghi nhận lẫn nhau;
Trong một vài thập kỷ qua vấn đề về chủ nghĩa
đa nguyên văn hóa và tôn giáo đã lại làm thức
tỉnh mối quan tâm của các nhà thờ và các cộng
đồng tín đồ tôn giáo. Mọi người đều cảm nhận
sự cấp thiết về việc xây dựng những mối quan
hệ mang tính sáng tạo giữa tín đồ của các tín
ngưỡng khác nhau. Khi có nhiều mối quan tâm
trong trao đổi đàm luận, cũng như sự gia tăng
các thực hành thì các cộng đồng tôn giáo khác
nhau cũng hiểu nhau và hợp tác với nhau chặt
chẽ hơn trong giáo dục, giải quyết các mâu
thuẫn và trong cuộc sống hàng ngày của cộng
đồng. Các tổ chức phi chính phủ quốc tế đã có
nhiều hoạt động tăng cường đối thoại tôn giáo
và hòa bình chẳng hạn như:
• Ở châu Âu, “Dự án: Châu Âu liên tôn giáo” là
hình thức đầu tiên thuộc dạng này đã mời các
nhà chính trị và đại diện của các tôn giáo khác
nhau ở các khu vực trên toàn châu Âu về nhóm
họp ở thành phố Graz và Sarajevo;
• Thành phố Graz đã thành lập Hội đồng các vấn
đề liên tôn giáo, nhằm thảo luận các vấn đề liên
tôn giáo và tư vấn cho thành phố cách thức
pháp giải quyết các vấn đề đó.
Câu hỏi
“Trong đối thoại, nhận thức và cởi mở cần
phải cân bằng”.
• Hội đồng Nhà thờ thế giới.
• Hội nghị thế giới về Tôn giáo và hòa bình
(WCRP) với nhóm công tác thường trực về
“tôn giáo và quyền con người”.
• Điều này có thể được tiến hành như thế
nào, trên phương diện cá nhân và trong một
cộng đồng?
(Nguồn: Đoàn Mục sư thế giới - Chỉ dẫn về đối
thoại giữa các tôn giáo. Tại địa chỉ:
http://ww.pcusa.org/pcusa/wmd/eir/dialog.htm)
• Nghị viện thế giới về tôn giáo.
• Quỹ Đạo đức toàn cầu.
• Hội các Hội đồng liên tôn giáo toàn thế giới
Rất nhiều các sáng kiến trong khu vực và quốc
gia đang hỗ trợ giải quyết xung đột và ngăn ngừa
mâu thuẫn thông qua đối thoại trên toàn thế giới:
“Tôn giáo vì hòa bình” thông qua giáo dục
• Ở Trung Đông, giới Tăng lữ vì hòa bình đã
nhóm họp các giáo sĩ Do Thái, các linh mục,
mục sư, và thầy tế (Hồi giáo) ở Ixraen và ở
Bờ Đông để có hành động chung và làm
nhân chứng cho hòa bình và sự công bằng
trong khu vực;
Giáo dục liên tôn giáo đã giúp khuyến khích sự
tôn trọng tôn giáo khác và giúp cho sinh viên gạt
bỏ được những rào cản thành kiến và không
khoan dung.
• Ở Ixraen, một dự án gọi là “Những giá trị
chung/Nguồn khác biệt” đã tập hợp những tín
đồ theo đạo Do Thái, đạo Hồi và đạo Cơ đốc
cùng nghiên cứu các văn bản trong kinh thánh
nhằm tìm ra những giá trị chung để họ có thể
• Ở Nam Ấn Độ, Hội đồng Cầu nguyện Đức
chúa Trời đã nhóm họp các tôn giáo đạo Hindu,
đạo Cơ Đốc, đạo Hồi, đạo Phật, đạo Jana, đạo
Zoroastria, đạo Do Thái, và đạo Sic trong một
206
thực hành trong cuộc sống hàng ngày, và cuối trên thế giới. Các phong trào tôn giáo mới hoặc
cùng là để soạn thảo ra một cuốn sách làm giáo các tôn giáo thiểu số cũng phải được hưởng sự
trình cho việc giảng dạy ở lớp học;
bảo vệ bình đẳng. Nguyên tắc này có ý nghĩa
quan trọng đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi
các phong trào tôn giáo mới lại trở thành mục
tiêu cho sự phân biệt và đàn áp. Các phong trào
mới như vậy được biết đến bởi một vài thuật ngữ
tên gọi khác nhau và cần phải được kiểm tra,
giám sát chặt chẽ.
• Ở Thái Lan và Nhật Bản, Nhóm Đạo đức
Thanh niên lãnh đạo đã tập hợp những đại diện
của các cộng đồng tôn giáo ở những nước đó để
tham dự một chương trình đào tạo về tầm nhìn
của lãnh đạo, về quy tắc đạo đức, luân thường
đạo lý, về phục vụ cộng đồng, và về củng cố
tăng cường hòa giải;
Thuật ngữ “Dị giáo” và “Giáo phái” được sử
dụng để chỉ các nhóm tôn giáo khác với tín
ngưỡng và thực hành của tôn giáo chính thống.
Cả hai thuật ngữ này đều rất mơ hồ nhưng “giáo
phái” thường là để chỉ một nhóm tôn giáo không
chính thống được tách ra khỏi tôn giáo chính,
trong khi “dị giáo” nói chung được coi như một
hệ thống các tín ngưỡng tôn giáo giả mạo và
không chính giáo, và thường đề ra những lễ nghi
khác thường.
• Ở Đức, Anh và các quốc gia khác, các nhà giáo
dục đang phân tích các giáo trình giảng dạy ở
trường nói về ứng xử của các truyền thống tôn
giáo vốn vẫn còn xa lạ với những sinh viên mà
các giáo trình dự định nhằm tới.
2. XU HƯỚNG
Các dị giáo, giáo phái và phong trào tôn
giáo mới
Bởi vì, cả hai thuật ngữ này được định nghĩa theo
cách “khác với tiêu chuẩn”, nên các tín ngưỡng
khác nhau cũng sẽ có quan điểm khác nhau về việc
hình thành một giáo phái hay một dị giáo. đạo Phật
và đạo Hindu sử dụng các thuật ngữ này trên quan
điểm trung lập, trong khi ở thế giới phương Tây, “dị
giáo” hay “giáo phái” thường được sử dụng với
nghĩa tiêu cực. Quan điểm này không chỉ xuất phát
từ sự khác nhau giữa các nhóm này so với nhóm
tiêu chuẩn, mà còn bởi vì chúng thường được liên
kết với sự lạm dụng hay cống hiến về mặt tài chính.
Và các nhóm được thành lập như các tổ chức kinh
doanh thương mại hơn là các nhóm tôn giáo thì sẽ
không được bảo vệ bởi tự do tôn giáo. Một điển
hình nổi tiếng và gây nhiều tranh cãi là Nhà thờ
khoa học ở một vài nước – như ở Đức được nhiều
người biết nhất – không được công nhận như một
nhà thờ bởi vì người ta cho đó là một đơn vị kinh
doanh giống một công ty.
Phó Tổng thống chỉ trích nhóm quần chúng đã
tấn công vào giáo phái đạo Hồi
Jarkata (ngày 16 tháng 7 năm 2005): Phó Tổng
thống Yusuf Kalla vào hôm thứ bảy đã chỉ trích
một vụ tấn công của khoảng 1.000 tín đồ đạo
Hồi vào trụ sở của một giáo phái đạo Hồi ít
người biết đến và bị lên án là dị giáo so với các
nhóm đạo Hồi chính thống trên toàn thế giới.
Được trang bị gậy gộc và gạch đá, nhóm dân
chúng này đã tấn công vào trụ sở của giáo phái
Ahamadiyah ở thị trấn Bogor, ngay phía Nam
của Jakarta, phá hoại làm hư hỏng văn phòng
và nơi cư ngụ. Cảnh sát đã cố gắng ngăn chặn
vụ tấn công, nhưng bị áp đảo bởi nhóm dân
chúng đông người hơn.
(Nguồn: Thời báo Indonexia. Tại địa chỉ:
information/details.php?type=news&id=1220)
Câu hỏi thảo luận
• Các tín ngưỡng thiểu số có được bảo vệ ở
nước bạn không, và nếu có thì được bảo vệ
Tự do tôn giáo không chỉ được giải thích theo
phạm vi hẹp với nghĩa các tôn giáo truyền thống
207
như thế nào?
nhiều trường hợp là do phong trào khởi xướng
cưỡng dâm ở Nam Tư cũ, Georgia, Xudan,
Ganđa, Checnia. Sự mang thai do ép buộc của
những người phụ nữ bị cưỡng dâm là nhằm
đảm bảo họ đã bị đánh dấu cho mọi người biết
là họ đã bị cưỡng dâm, và vì vậy rất xấu hổ và
bị mất danh dự. Con cái do họ đẻ ra lại tiếp tục
bị phân biệt đối xử.
• Họ có được bình đẳng trong các quyền/và được
hỗ trợ như (các) tín ngưỡng chủ đạo không?
Phụ nữ và tín ngưỡng
Trong suốt quá trình lịch sử, phụ nữ bị hầu hết tất
cả các tín ngưỡng phân biệt đối xử. Và chỉ gần
đây vấn đề tự do về tôn giáo của họ mới được đề
cập đến. Phụ nữ bị phân biệt đối xử kép trong tôn
giáo. Họ có thể thiếu tự do khi biểu lộ tín ngưỡng
của mình, bởi vì họ không được bình đẳng tiếp
cận những nơi thờ cúng, để thuyết giáo hay để
lãnh đạo. Thêm vào đó, họ có thể trở thành nạn
nhân của một vài tín ngưỡng, niềm tin nhất định
nào đó vào bất cứ lúc nào, luật giáo, hành xử tôn
giáo và tục lệ tôn giáo đều có thể trừng phạt hay
thậm chí đe dọa cuộc sống của họ:
Chủ nghĩa cực đoan về tôn giáo và các ảnh
hưởng của nó
Sau vụ khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001 vào
Trung tâm Thương mại thế giới và Lầu Năm
Góc, và cũng sau vụ khủng bố ngày 07 tháng 7
năm 2005 vào hệ thống tầu điện ngầm của
London, nạn khủng bố có vẻ như đã khai thác
triệt để tín ngưỡng tôn giáo hơn lúc nào hết.
Nhiều người đã kết luận rằng những sự kiện bi
kịch này chỉ là sự đánh dấu đỉnh điểm của khối
băng chìm trong mối liên hệ giữa tín ngưỡng và
nạn khủng bố: các vụ không tặc máy bay, các vụ
đánh bom sứ quán của các nước phương Tây ở
các quốc gia đạo Hồi, chứ không đề cập đến “vấn
đề Ixraen/Palextin” và các mâu thuẫn “không gay
gắt lắm” trên toàn thế giới, và nhóm lên các
phong trào tôn giáo vì mục đích lý do chính trị.
Tuy nhiên, sự liên hệ này rất nguy hiểm. Nó chia
thế giới ra làm hai kịch bản “tốt” và “xấu” và đóng
mác lên mọi người theo tín ngưỡng của họ. Nhưng
không phải tất cả những tên khủng bố hay những
người theo chủ nghĩa cực đoan đều theo tôn giáo
cũng như không phải tín đồ nào cũng là những tên
khủng bố. Khi các vụ tấn công của chủ nghĩa cực
đoan được liên hệ với tín ngưỡng, với những tên
phạm tội nói rằng chúng phạm tội ác vì “nhân
danh đức chúa Trời”, tôn giáo và sự tự do tôn giáo
đã bị sử dụng và lợi dụng để trá hình cho các hành
động hay yêu cầu mang động cơ chính trị.
• Tỷ lệ nữ thanh niên bị xâm phạm ở các vùng
nông thôn Ai Cập là 97%. Tục cắt bỏ âm vật
phụ nữ (FGM) là một tập tục văn hóa ở nhiều
quốc gia, và bị phản đối kịch liệt vì không phù
hợp các tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ quyền con
người. Tập tục này có thể làm xuất hiện nhiều
vấn đề trầm trọng về sức khỏe. Tuy nhiên, ở
vùng này đã có một tiến bộ vào tháng 6 năm
2003 khi Tuyên bố Cairo về xóa bỏ xâm phạm
tình dục đối với phụ nữ tại Hội nghị Nhóm
chuyên gia tư vấn liên châu Phi - Ả Rập về
“Công cụ luật pháp cho việc ngăn ngừa xâm
phạm tình dục đối với phụ nữ” được ký kết bởi
các đại diện của 28 nước châu Phi và Ả Rập
chịu ảnh hưởng của tục cắt bỏ âm vật phụ nữ.
• Hôn nhân cưỡng ép dẫn tới tình trạng nô lệ diễn
ra ở nhiều quốc gia trên thế giới. Yêu cầu phải
có sự đồng ý của phụ nữ trong hôn nhân không
được tôn trọng. Đôi khi “các bà vợ” vẫn còn là
những đứa trẻ con. Hôn nhân cưỡng ép cũng
tồn tại ở một số nhóm nhất định ở châu Âu và
Bắc Mỹ, được bảo vệ và dung thứ dưới danh
nghĩa văn hóa, truyền thống và tôn giáo mặc dù
đã có những lệnh cấm chung ở các quốc gia đó.
• Cưỡng dâm như một hình thức “thanh trừ sắc
tộc”: một bộ phận nạn nhân tôn giáo trong
Sự cầu viện đến khủng bố dưới danh nghĩa tín
ngưỡng tôn giáo không biểu thị sự mâu thuẫn của
các nền văn hóa khác nhau dựa trên cơ sở các tín
ngưỡng, tôn giáo, bởi vì chủ nghĩa cực đoan là
mối đe dọa toàn cầu không chỉ được giới hạn
trong bất cứ một xã hội hay một tôn giáo đặc biệt
208
nào, mà nó dựa trên cơ sở không khoan dung và 1948 Tuyên bố về tự do tôn giáo của Hội đồng
không cần biết đến ai. Nhà thờ thế giới
Chỉ có một phương cách duy nhất để chiến đấu 1948 Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con
một cách hiệu quả với mọi hình thức của chủ
nghĩa cực đoan, đó là tìm cách phá vỡ cái vòng
luẩn quẩn rằng sự bạo lực sẽ lại gây ra nhiều bạo
lực hơn.
người (Điều 2, khoản 18)
1948 Công ước về ngăn ngừa và trừng phạt tội
diệt chủng (Điều 2)
1950 Công ước châu Âu về bảo vệ quyền con
người và tự do cơ bản (Điều 9)
1965 Tuyên bố của Hội đồng Vaticăng về tự
do tôn giáo
“Chỉ khi tôn giáo được sử dụng một cách sai lầm
để biện minh cho nạn khủng bố, thì các hành
động “chống khủng bố” của chính phủ mới được
sai để biện minh cho các hành động dưới danh
nghĩa quyền con người và tự do tôn giáo hay tín
ngưỡng”.
1966 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và
chính trị (Điều 18, 20, 24, 26)
1969 Công ước châu Mỹ về quyền con người
(Điều 12, 13, 16f, 23)
1981 Hiến chương châu Phi về Quyền con
người và quyền của các dân tộc (Điều 2,
8, 12)
(Nguồn: OSCE - Tự do tôn giáo và tín ngưỡng,
13434.html)
1981 Tuyên bố của Liên hiệp quốc về xóa bỏ
mọi hình thức không bao dung và Phân biệt
đối xử trên cơ sở tôn giáo hay tín ngưỡng
1992 Tuyên bố của Liên hiệp quốc về quyền
của người dân được thuộc về các dân tộc
thiểu số, tôn giáo hay ngôn ngữ (Điều 2)
Câu hỏi Thảo luận
• Các lý do chủ đạo dẫn đến mâu thuẫn trong và
giữa các cộng đồng tôn giáo là gì? Bạn có thể
đưa ra một vài lý do mà bản thân bạn từng 1993 Tuyên bố về đạo đức toàn cầu, được
chứng kiến.
Nghị viện của Tổ chức Tôn giáo thế giới
phê chuẩn ở Chicago
• Theo bạn tín ngưỡng tôn giáo có vai trò gì trong
việc tìm kiếm hòa bình và giải quyết xung đột? 1994 Hiến chương các nước Ả Rập về quyền
Hãy nghĩ về các ví dụ mà trong đó tôn giáo
đóng vai trò là nhân tố hòa giải.
con người (Điều 26, 27)
1998 Hiến chương châu Á về quyền con người
(Điều 6)
3. NIÊN BIỂU THỜI GIAN
2001 Hội nghị Tư vấn quốc tế của Liên hiệp
quốc về giáo dục trong trường học trong
mối liên hệ với tự do tôn giáo và tín
ngưỡng, sự khoan dung và không phân
biệt (Madrid)
Các mốc lịch sử quan trọng trong sự phát triển tự
do tôn giáo
2001 Đại hội thế giới về đuy trì bảo vệ sự đa
dạng tôn giáo (New Delhi)
1776 Dự luật Virginia về các quyền, sửa đổi
lần thứ nhất
209
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỌN LỌC
phát biểu đã làm tổn thương ai đó. Họ không
được hỏi họ có nghĩ là câu nói đó mang tính
xúc phạm hay không.
HOẠT ĐỘNG I :
NGÔN TỪ LÀM TỔN THƯƠNG
• Để cho cả nhóm thảo luận về lý do tại sao
người bị xúc phạm có thể cảm giác theo cách
mà mình đang có; thảo luận xem mọi người có
được phép nói ra những câu như vậy không
trong khi không thèm đếm xỉa gì đến hậu quả
của nó; và nên xử sự, hành động thế nào khi
điều này xảy ra.
Phần I: Lời giới thiệu
Hoạt động này nhằm thể hiện những giới hạn của
tự do biểu đạt khi điều mà chúng ta làm hay nói
động chạm mâu thuẫn với tín ngưỡng tôn giáo và
cảm xúc của những người khác.
• Lặp lại các hoạt động này cho mỗi câu nói.
Phản hồi:
Loại hoạt động: thảo luận.
• Học viên cảm thấy thế nào sau cuộc thảo
luận? Việc thừa nhận các câu nói đã làm tổn
thương đến những người khác và giữ im lặng
có khó không?
Phần II: Thông tin chung về hoạt động
Mục đích và mục tiêu:
• Phát hiện và thừa nhận cảm xúc tôn giáo của
người khác.
• Những giới hạn gì nên được đặt ra về việc
chúng ta có thể nói gì và ở mức độ nào suy nghĩ
và tín ngưỡng của chúng ta? Liệu chúng ta có
nên luôn luôn nói ra bất cứ điều gì mà chúng ta
muốn hay không?
• Tìm hiểu về các giới hạn của tự do biểu đạt.
Đối tượng: người đã trưởng thành.
Số lượng học viên: 8-25 người.
Thời gian: tối thiểu là một giờ.
Gợi ý về phương pháp:
Tài liệu: giá bảng giấy thuyết trình và bút viết bảng.
Chuẩn bị: chuẩn bị một giá bảng giấy và một cây
bút viết.
Đảm bảo rằng bạn luôn thận trọng khi tiến hành
hoạt động này bằng cách không làm cho các câu
phát biểu nặng nề thêm.
Các kỹ năng liên quan: lắng nghe ý kiến người
khác, nhạy cảm và chấp nhận ý kiến người khác.
Gợi ý thay đổi:
Bạn cũng có thể tiến hành hoạt động kết thúc:
một bức thư cho tất cả mọi người. Viết tên của
học viên vào những mẩu giấy nhỏ, yêu cầu mọi
người vẽ lên một mẩu giấy và viết một bức thư
nói về những điều tốt đẹp về người đó - một kết
cục thích hợp cho nhiều hoạt động thực hành
nhằm gợi lên những tranh luận và cảm xúc.
Phần III: Thông tin cụ thể
Mô tả hoạt động/Hướng dẫn:
• Yêu cầu học viên nghĩ ra một danh sách những
lời nói, lời phát biểu hay khuôn mẫu liên quan
đến tín ngưỡng hay niềm tin tôn giáo của một ai
đó, những tình huống câu nói mà họ biết có thể
gây ra sự đau buồn. Lựa chọn một vài câu nói
tồi tệ nhất và viết chúng lên bảng.
Phần IV: Hoạt động tiếp theo
Nếu học viên còn tiếp tục làm việc với nhau
thì hoạt động thực hành thích hợp có thể là để
cho cả nhóm tìm kiếm và thiết lập các quy tắc
giao tiếp/thảo luận và có thể viết ra giấy, rồi
• Chia học viên thành nhóm 4 đến 6 người.
Vài người của mỗi nhóm nên đọc câu nói đầu
tiên. Nhóm cần chấp nhận rằng đây là câu
210
phán, đưa ý kiến của bản thân, suy nghĩ có chiều
sâu, kỹ năng sáng tạo, tạo ra phép ẩn dụ, sử dụng
các hình tượng minh họa.
đính ghim lên tường để tất cả mọi thành viên
đều có cơ hội tham khảo lại bất cứ khi nào họ
thấy cần thiết.
Phần III: Thông tin cụ thể
Các quyền liên quan: quyền tự do biểu đạt và
quyền tự do thông tin
Mô tả hoạt động/Hướng dẫn
(Nguồn: Liên hiệp quốc. 2004. Giảng dạy về
quyền con người. Các hoạt động thực hành cho
trường tiểu học và trung học. Nhà xuất bản Liên
hiệp quốc. Tài liệu có tại địa chỉ:
training.htm)
Phần đầu tiên:
• Hoạt động nhóm: vẽ một bảng gồm 2 cột. Viết
tiêu đề cho một cột là “khoan dung” và cột kia
là “không khoan dung”. Yêu cầu học viên nghĩ
về các ví dụ và viết dưới mỗi cột.
• Sau đó yêu cầu họ kiểm tra và so sánh hai cột
(Mẹo: một trong những điều thường xảy ra là
tất cả những định nghĩa và ví dụ dưới cột
“khoan dung” lại kết thúc theo nghĩa “bị động”
hơn là “chủ động”). Nếu điều này xảy ra hãy
chỉ ra cho họ.
HOẠT ĐỘNG II: ĐỨC TIN CỦA NGƯỜI
HÀNG XÓM VÀ CỦA TÔI
• Báo cáo về kinh nghiệm của bản thân mỗi học
viên về sự không khoan dung: yêu cầu học viên
mô tả tình huống không khoan dung mà họ có
thể đã chứng kiến. Điều đó có thể được kiềm
chế hay tránh như thế nào? Học viên có nghĩ là
có một cách giáo dục mọi người về thái độ
khoan dung hay không?
Phần I: Giới thiệu
Nguyên tắc không phân biệt đối xử và cấm sự
không khoan dung trong các vấn đề về tôn giáo là
chủ đề của hoạt động này.
Sẽ tốt nhất nếu làm việc với những học viên
thuộc các tín ngưỡng tôn giáo khác nhau.
Loại hình hoạt động: hoạt động đa nhiệm vụ.
Phần II: Thông tin chung về hoạt động
Phản hồi:
Khái niệm về sự khoan dung: so sánh hai cột, học
viên có thể quan sát thấy điều gì? Định nghĩa
chung về khoan dung hay không khoan dung cần
phải bao gồm các yếu tố gì? Đặt câu hỏi cho học
viên và ghi lại quan điểm chung của học viên.
Sau đó cho học viên nghe phần đầu định nghĩa
khái niệm về khoan dung trong Tuyên bố của
Liên hiệp quốc về các nguyên tắc khoan dung:
“khoan dung” là một thái độ tích cực và trách
nhiệm nhằm thúc đẩy quyền con người, thuyết đa
nguyên (kể cả đa nguyên văn hóa), dân chủ và
nguyên tắc pháp quyền”.
Mục tiêu và mục đích:
• Chỉ ra và hiểu rõ khái niệm khoan dung;
• Phân tích các khía cạnh của tự do tôn giáo;
• Phát triển các kỹ năng tưởng tượng và suy nghĩ
sáng tạo.
Học hỏi về các tập quán tục lệ/văn hóa khác nhau
Nhóm đối tượng: Người đã trưởng thành. Hoạt
động này cũng có thể được sử dụng cho sinh viên
ở tất cả lứa tuổi và chỉ cần chỉnh sửa đôi chút.
Số lượng học viên trong nhóm: 5 - 30 người.
Thời gian: 2 - 4 giờ.
Phần thứ hai:
• Tổ chức một nhóm họp gồm những người đến
từ nhiều nền văn hóa. Yêu cầu mỗi học
viên/nhóm nhỏ là đại diện cho một thành viên
của các nhóm tâm linh hay tôn giáo khác nhau.
• Yêu cầu họ minh họa bằng cách vẽ tranh, đóng
Chuẩn bị: một giá bảng giấy, giấy và bút vẽ.
Các kỹ năng cần sử dụng: các kỹ năng xã hội:
nghe người khác phân tích, giao tiếp, tư duy phê
211
kịch câm, hát, truyện tranh, diễn kịch ngắn hay khi bạn đã hướng dẫn mà các sinh viên/học viên vẫn
một hình thức nào đó có thể thể hiện phong tục bực tức phẫn nộ với cảm giác của người khác bị
và tín ngưỡng của một tôn giáo.
• Cho học viên 20 phút để chuẩn bị.
• Yêu cầu họ trình bày về các phong tục
khác nhau liên quan đến từng tôn giáo mà
họ đại diện.
phân biệt, họ nên dừng ngay phần trình bày của mình
mà không cần phản lo lắng về cảm giác của giảng
viên - cho dù phần trình bày chưa đầy đủ… Sẽ tốt
hơn nếu tất cả học viên cũng thoả thuận một tín hiệu
chung (ví dụ như một mẩu giấy nhỏ mầu đỏ như một
đèn hiệu giao thông) để báo dừng phần trình bày có
thể gây tổn thương hay đơn giản là dựa trên cơ sở
một sự hiểu lầm hay thông tin sai lầm. Sau khi dừng
phần trình bày phần thảo luận cần tiếp tục theo
hướng mà hai bên đã tiến hành.
Phản hồi:
•
Học viên có thể học được điều gì từ các phần
trình bày? Các phần trình bày khác nhau có
điểm gì chung?
• Học viên có thấy việc khoan dung, chấp nhận
các tín ngưỡng tôn giáo khác có phần dễ dàng
hơn sau khi đã có chút hiểu biết về các tín
ngưỡng tôn giáo đó không?
Gợi ý thay đổi:
Nếu bạn làm việc với trẻ em bạn có thể sử dụng
cả hai phần của hoạt động thực hành và bỏ đi
phần định nghĩa đề ra trong Tuyên bố của Liên
hiệp quốc về các nguyên tắc khoan dung. Nếu
bạn tiến hành tại trường học, bạn có thể hợp tác
với các giảng viên mỹ thuật cho phần hai của
hoạt động thực hành. Phần trình bày cũng có thể
được thực hiện với chất liệu platixin (chất dẻo)
hoặc các vật liệu khác.
• Cho học viên nghe đoạn trích thứ hai Tuyên bố
của Liên hiệp quốc về các nguyên tắc khoan
dung: “khoan dung” đòi hỏi các quốc gia thành
viên phải cam kết giáo dục đào tạo công dân
biết quan tâm đến người khác và có trách
nhiệm, cởi mở với các nền văn hóa khác, thừa
nhận giá trị của tự do, tôn trọng nhân phẩm và
sự khác biệt, và có thể ngăn ngừa xung đột hoặc
giải quyết các xung đột bằng các phương thức
không bạo lực”.
Phần IV: Tiếp theo
Sau khi hoạt động này được tiến hành dựa trên cơ
sở kinh nghiệm và sáng tạo, bạn có thể tiếp tục
với một vài thông tin đầu vào mang tính trí tuệ,
ví dụ một vài tài liệu về sự khoan dung/không
khoan dung.
Gợi ý về phương pháp:
Khi tiến hành phần hai của hoạt động cần chắc chắn
là cả nhóm tôn trọng các tín ngưỡng tôn giáo của học
viên. Vì lý do đó, bạn không nên sử dụng hoạt động
này như một hoạt động “tìm hiểu về bạn”. Cũng nên
đảm bảo rằng sự trình bày các tục lệ khác nhau
không làm xúc phạm tổn thương đến cảm giác của
những tín đồ khác vì sự phân biệt đối với họ. Giới
thiệu hoạt động này bằng việc nói với học viên rằng
các phần trình bày nên nhấn mạnh vào sự tôn kính,
thờ phụng hay các lễ nghi chứ không nhằm vào việc
phân tích tại sao những tôn giáo tín ngưỡng đó là “có
thực”, “không thực” hay “tốt”, “xấu” gì. Nếu kể cả
Các quyền liên quan/ Các khía cạnh khác cần
tìm hiểu:
Phân biệt đối xử trên các khía cạnh khác như
chủng tộc, màu da, giới tính, hay dân tộc.
(Nguồn: Liên hiệp quốc - Dự án dạy và học
toàn cầu Cyberschoolbus. Tại địa chỉ:
declaration/18.asp)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
giới mới cho một sự sợ hãi cũ. Tài liệu có tại địa chỉ: 2005/06/15198_en.pdf
212
Ahdar, Rex. 2005. Tự do tôn giáo ở quốc gia tự do. gia đình Đạo Hồi: Hôn nhân cưỡng ép ở châu Âu. Tài
Oxford: Nhà xuất bản Đại học Oxford.Ủy ban hỗn liệu có tại địa chỉ:
hợp Baptist (người theo giáo phái chỉ rửa tội cho
người lớn, không làm lễ rửa tội cho trẻ sơ sinh). Tài
Krishnaswami, Arcot. 1960. Nghiên cứu về Sự phân
biệt đối xử trong vấn đề quyền và thực hành tôn giáo.
New York: Nhà xuất bản Liên hiệp quốc.
BBC. 2005. Hôn nhân cưỡng chế "có thể bị cấm“. Tài
liệu có tại địa chỉ:
Küng, Hans và Karl-Josef Kuschel (chủ biên.).
1993. Đạo đức toàn cầu. Tuyên bố của Nghị viện Tôn
giáo thế giới. London: Thể liên tục.
2/hi/uk_news/politics/4214308.stm
Marshall, Paul. 2000. Tự do tôn giáo trên thế giới:
Báo cáo toàn cầu về tự do và đàn áp. Nashville:
Broadman & Holman.
Black, Henry Campbell. 1990. Từ điển luật pháp
Black. Xuất bản lần thứ 6. Eagan: Nhóm phương Tây.
Tuyên bố Cairo về xoá bỏ tục cắt bỏ âm vật phụ
org/areas/fgmc /docs / Cairo%20declaration.pdf
Trung tâm Tự do Tôn giáo - Ngôi nhà tự do. 2005.
Nhà xuất bản Xê út về tư tưởng gây hấn tràn khắp các
Nhà thờ Hồi giáo ở Hoa Kỳ. Washington. Tài liệu có
FINAL%20FINAL.pdf
Lerner, Natan. 2000. Tôn giáo, tín ngưỡng và quyền
con người quốc tế. New York: Sách của Orbis.
OSCE. 2005. Đóng góp của Giáo sư Ekmeleddin Ih-
sanoglu, Tổng Thư ký Tổ chức các Hội nghị Đạo Hồi,
vào tiến trình phiên họp thứ 4 của Hội nghị O.S.C.E.
về chống chủ nghĩa Xêmít (chủ nghĩa của nhóm chủng
tộc gồm người Do thái và người Ả rập) và về các dạng
thức của sự không khoan dung. Tài liệu có tại địa chỉ:
http://
Dũng cảm từ chối. 2004. Những người lính dự bị có
28 ngày để từ chối thực hiện nghĩa vụ ở dải Gaza -
Lily Galili và Charlotte Halle. Tài liệu có tại địa chỉ:
Tuyên bố của Hội đồng Vatican về tự do tôn giáo.
hist_councils/ii_vatican_council/documents/vat-ii_
decl_19651207_dignitatis-humanae_en.html
OSCE. 2005. Hội nghị OSCE về chống chủ nghĩa
Xêmít và về các hình thức khác của sự không khoan
dung. Tài liệu có tại địa chỉ:
OSCE. 2002. Tự do tôn giáo và tín ngưỡng. Tài liệu
Tôn giáo vì hòa bình: http://www.wcrp.org
Liên hiệp quốc. 2004. Các quyền dân sự và chính trị,
bao gồm cả sự không khoan dung trong tôn giáo. Báo
cáo do Ông Adel-fattah Amor, Báo cáo viên đặc biệt
về tự do tôn giáo và tín ngưỡng đưa ra.
E/CN.4/2004/63. Tài liệu có tại địa chỉ:
Tuyên bố của Hội đồng Nhà thờ thế giới về tự do
tôn giáo. Tài liệu có tại địa chỉ:
interdocs/docs/wccdecreliglib1948.html
Evans, Malcolm D. và Rachel Murray (Chủ biên).
2002. Hiến chương châu Phi về quyền con người và
quyền của các dân tộc. Hệ thống trên thực tế. 1986-
2000. Cambridge: Nhà xuất bản Đại học Cambridge.
Gahrana, Kanan. 2001. Quyền tự do tôn giáo: Một
nghiên cứu về chủ nghĩa thế tục ở Ấn Độ (đấu tranh
cho tính không tôn giáo của nhà trường). Denver: Nhà
xuất bản Học thuật quốc tế.
religion/annual.htm
Liên hiệp quốc. 2004. Các quyền chính trị và dân sự,
bao gồm cả sự không khoan dung trong tôn giáo. Báo
cáo của Asma Jahangir, Báo cáo viên đặc biệt về tự
do tôn giáo và tín ngưỡng. E/CN.4/2005/61. Tài liệu
religion/annual.htm
Học viện phi tôn giáo hóa nhà trường của xã hội
Hồi giáo. Cơn ác mộng của nữ thanh niên trong các
213
Liên hiệp quốc. 2003. Các quyền tự do về chính trị và Địa chỉ : http://www.iarf-religiousfreedom.net
dân sự, bao gồm cả sự không khoan dung trong tôn
giáo. Báo cáo của Adel-fattah Amor, Báo cáo viên đặc
biệt về tự do tôn giáo hoặc tín ngưỡng theo nghị quyết
của Uỷ ban quyền con người 2002/40.
E/CN.4/2003/66. Tài liệu có tại địa chỉ:
Hiệp hội tự do tôn giáo quốc tế.
Tập san Tôn giáo và xã hội. Địa chỉ:
http://www.creight-on.edu/JRS
Tập san Marburg về tôn giáo. Địa chỉ: http://
web.uni-marburg.de/religionswissenschaft/
journal/mjr/welcome.html
gion/annual.htm
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ. 2005. Báo cáo về chống chủ
nghĩa Xêmít trên toàn cầu. Tài liệu có tại địa chỉ:
Các nhà tư vấn Ontario về tự do tôn giáo: Địa chỉ:
OSCE. 2004. Hội nghị OSCE về chống chủ nghĩa Xê
mít. PC.DEL/696/04/Rev.1. Địa chỉ
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ. 2001. Ai Cập: Báo cáo về tục
cắt bỏ âm vật phụ nữ. Tài liệu có tại địa chỉ:
Đại hội thế giới về bảo tồn sự đa dạng trong tôn
giáo. Tài liệu có tại địa chỉ :
2004/07/3349_en.pdf
OSCE. 2004. Hội nghị OSCE về sự khoan dung và
chiến đấu chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, sự
bài ngoại và phân biệt. PC.DEL/949/04. Địa chỉ:
com/man-
dala/s_ot/s_ot_world_congress.htm
Đoàn mục sư thế giới - Hướng dẫn về đối thoại
giữa các tín ngưỡng khác nhau. Tài liệu có tại địa
Yinger, J. Milton. 1970. Nghiên cứu khoa học về tôn
giáo. New York: McMillan.
org/documents/cio/2004/10/3728_en.pdf
OSCE. 2004. Cuộc họp OSCE về mối quan hệ giữa
tuyên truyền chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, sự bài
ngoại, chống chủ nghĩa Xê mít trên Internet và các tội
phạm gây hấn. PC.DEL/918/04/Corr.1. Tài liệu có tại
địa chỉ:
CÁC THÔNG TIN THAM KHẢO
Liên đoàn chống sự phỉ báng. Tài liệu có tại địa chỉ
documents/cio/2004/09/3642_en.pdf
Saeed, Abdullah và các tác giả khác. 2004. Tự do
tôn giáo, bỏ đạo và đạo Hồi. Aldershot: Nhà xuất bản
Ashgate.
Cookson, Catharine (chủ biên). 2003. Bách khoa
toàn thư về tự do tôn giáo. New York: Routledge.
Hội đồng Nghị viện của Tôn giáo thế giới. Địa chỉ:
Scalabrino, Michelangela. 2003. Bộ luật Quốc tế về
Tự do tôn giáo. Leuven: Peeters.
Soka Gakkai Quốc tế. Tài liệu có tại địa chỉ
Tổ chức theo dõi quyền con người. Địa chỉ:
Liên hiệp quốc 2001. Hội nghị tư vấn quốc tế về giáo
dục trong nhà trường về mối liên hệ với tự do tôn
giáo và tín ngưỡng, sự khoan dung và không phân biệt
đối xử. Tài liệu có tại địa chỉ :
Tổ chức theo dõi quyền con người. 2005. Sự tàn
phá làm bùng lên phong trào trấn áp tôn giáo Uighurs
ở Xinjiang.
Uỷ ban về tự do tôn giáo quốc tế của Hoa Kỳ. Tài
Quyền con người không biên giới quốc tế. Trang
Uỷ ban về tự do tôn giáo quốc tế của Hoa Kỳ. 2005. Mối
quan hệ giữa Nhà nước với tôn giáo và quyền tự do tôn giáo
Hiệp hội Quốc tế về tự do tôn giáo.
214
và tín ngưỡng: phân tích so sánh văn bản Hiến pháp của
các quốc gia Hồi giáo. Tài liệu có tại địa chỉ:
countries/global/comparative_constitutions/
03082005/Study0305.pdf
Hội nghị thế giới về chống chủ nghĩa chủng tộc,
phân biệt chủng tộc, sự bài ngoại và không khoan
dung có liên quan. Tài liệu có tại địa chỉ: http://
Hội nghị thế giới về tôn giáo và hòa bình (WCRP).
215
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
File đính kèm:
tai_lieu_tim_hieu_ve_quyen_con_nguoi_phan_2.pdf