Nhận diện một số nguyên tắc của việc hình sự hóa trong bộ luật hình sự Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HC LUẬT, ĐẠI HC HUẾ  
NHN DIN MT SNGUYÊN TC CA VIC HÌNH SHÓA  
TRONG BLUT HÌNH SVIT NAM  
DƯƠNG THỊ HNG THUN*  
DƯƠNG THỊ CM NHUNG**  
Ngày nhn bài: 08/09/2020  
Ngày phn bin: 21/10/2020  
Ngày đăng bài: 31/12/2020  
Tóm tt:  
Abstract:  
Hình shóa đối vi hành vi nguy  
The penalization of behaviors that are  
him cho xã hi là vấn đề luôn được đặt ra dangerous to society is an issue which is  
trong quá trình xây dng và hoàn thin always set out in the process formulating and  
chính sách hình svhình phạt. Để bo completing the criminal policy on punishment.  
đảm sphù hp ca chính sách vhình To ensure the suitability of the punishment  
pht vi yêu cu bo vquyền con người, policy with the request for protection of human  
vi điều kin phát trin ni ti của đất rights, with the development conditions of the  
nước vchính tr, kinh tế, văn hóa, xã hi country in politics, economy, culture, society as  
cũng như với xu hướng phát trin chung well as with the world’s general development  
ca thế gii thì nhà làm lut luôn phi tuân trend, lawmakers always have to follow certain  
theo nhng nguyên tc nhất định khi tiến principles when conducting penalization. This  
hành hình shóa. Bài viết này nghiên cu, article studies and clarifies some basic principles  
làm rõ mt snguyên tắc cơ bản khi tiến when conducting penalization in the Vietnamese  
hành hình shóa trong Blut Hình sCriminal Code.  
Vit Nam.  
Tkhóa:  
Keywords:  
Nguyên tc, hình shóa, hình pht,  
Blut Hình sVit Nam.  
Principles, penalization, punishment, the  
Criminal Code of Vietnam.  
1. Đặt vấn đề  
Từ trước đến nay, theo quan nim phbiến trong xã hi và trong khoa hc pháp lý hình  
sthì “hình shóa hay phi hình shóa cũng như tội phm hóa, phi ti phm hóa” là nhng  
vấn đề thuc thm quyn ca nhà làm lut. Bi vì, việc đánh giá một hành vi nào đó là nguy  
* ThS., GV Khoa Luật, Trường Đại hc Qung Bình; Email: dththuan.law@gmail.com  
** ThS., GV Khoa Lut Hình sự, Trường Đại hc Luật, Đại hc Huế; Email: nhungdtc@hul.edu.vn  
89  
TRƯỜNG ĐẠI HC LUẬT, ĐẠI HC HUẾ  
him cho xã hi, có lỗi, đáng bị trng pht và cần được quy định trong Blut Hình sự  
(BLHS); cũng như việc quyết định công nhn mt hành vi, mt loại hành vi nào đó thường  
xảy ra trong đời sng xã hi là ti phm, hoc quyết định đưa ra khỏi BLHS hành vi nào đó  
tng bcoi là ti phạm; quy định tăng nng trách nhim hình svà hình pht hoc gim nhẹ  
trách nhim hình svà hình phạt đi vi những hành vi nào đó đã được quy định trong BLHS  
chthuc thm quyn ca nhà làm lut.  
Theo đó, hiểu mt cách chung nht vhình shóa trong BLHS năm 2015 thì: Hình sự  
hóa là vic nhà làm luật quy định loi hình pht, khung hình phạt, điều kin quyết định hình  
phạt đối vi loi ti phm này hay loi ti phạm khác được quy định trong Blut Hình sự  
theo hướng nghiêm khắc hơn hoặc tăng nặng hơn1.  
Quá trình hình shóa trong xây dng và hoàn thin pháp lut hình sthhin rõ ràng  
quan điểm của Nhà nước ta là cần răn đe và trừng trnghiêm khắc đối vi mt shành vi  
phm ti tng thời điểm nhất định. Tuy vy, thc tin xã hi - lch sử trong đấu tranh phòng  
nga và chng ti phm cũng khẳng định rng, hiu quca các quy phm pháp lut hình sự  
đạt được không hoàn toàn bng smrng phm vi áp dng hoặc tăng nặng hình pht, mà  
phi bng vic phân hóa tối đa trách nhiệm hình svà cá thhóa hình phạt để đảm bo  
nguyên tắc nhân đạo, nguyên tc công bng trong Lut Hình s. Thc tiễn này đặt ra yêu cu  
cho nhng nhà làm lut khi cân nhc phm vi và mức độ hình shóa đối vi mt hành vi nào  
đó phải xem xét toàn din nhiu vấn đề, trong đó không thể không tuân theo nhng nguyên  
tc nhất định trong quá trình hình sự hóa để từ đó có sự điều chnh phù hp, vì theo C. Mác  
“nhà làm lut thông minh là phải ngăn ngừa ti phạm để khi phi trng pht vì nó,... và đừng  
biến thành ti phm hành vi nào chmang tính vi cnh”2.  
Để vic mrng phm vi ca vic áp dng hình phạt đi vi nhng hành vi bcoi là ti  
phm thc sphản ánh được nhu cu ca xã hội là quy định hình pht vừa đủ để răn đe, trừng  
tr, giáo dục người, pháp nhân thương mại phm ti tuân theo pháp lut và các quy tc ca  
cuc sống; ngăn nga hphm ti mi; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trng  
pháp lut, phòng ngừa và đấu tranh chng ti phm, thì vic hình shóa cn phải được đặt  
trên nhng yêu cu nhất định, phản ánh đúng quan điểm ca Đảng và Nhà nước ta trong vic  
thc hin chính sách hình s. Nhng yêu cu, những đòi hỏi đó có thể hình thành nên nhng  
nguyên tắc cơ bản để tiến hành hình shoá.  
Vy nguyên tc ca vic hình shóa là gì? Theo Từ điển Tiếng Vit thì nguyên tắc đưc  
hiu là “những quy định, phép tc, tiêu chuẩn làm cơ sở, chdựa để xem xét, làm vic”3. Từ  
đó, cho phép chúng tôi có thể hiu rng: Nguyên tc ca vic hình shóa là nhng tiêu chí và  
1
Xem thêm: Dương Thị Hng Thun (2018), Các hình thc thhin hình shóa trong Blut Hình sự  
Việt Nam năm 2015, Tp chí Pháp lut và Thc tin, s35, tr.78-83.  
2 C. Mác - Ph. Ăngghen (1978), Toàn tp, tp 1, NXB Stht, Hà Ni, tr.125.  
3
Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển tiếng Vit, NXB Văn hóa - Thông tin, Thành phHChí Minh,  
tr.1217.  
90  
TP CHÍ PHÁP LUT VÀ THC TIN - S45/2020  
quy tc khoa học dùng làm tư tưởng chỉ đạo, định hướng và điểm xut phát cho việc đánh giá  
scn thiết và tính khthi ca vic sửa đổi, bổ sung các quy định ca Blut Hình svề  
hình phạt theo hướng mrộng hơn, nghiêm khắc hơn.  
2. Mt snguyên tắc cơ bản ca vic hình shóa  
Vấn đề hình shóa mặc dù đã được nghiên cu, sdng từ lâu, song cho đến nay vic  
xác định cthcác nguyên tc ca vic hình shóa còn “bngỏ” chưa được đề cp trong  
khoa hc lut hình s, mà mi chỉ được đề cp chung vi nguyên tc ti phm hóa mt sít  
công trình nghiên cu hoc cũng có công trình nghiên cứu soi quy định hình phạt dưới  
nguyên tc ca lut hình s. Do vy, chúng tôi mnh dn chra mt snguyên tắc cơ bản sau  
đây để làm cơ sở cho vic tiến hành hình shoá.  
2.1. Nguyên tc vsphù hp ca vic hình shóa với các điều kin kinh tế - xã hi  
Đây là một trong nhng nguyên tc xuất phát điểm và là căn nguyên của vic hình sự  
hoá. Bi l, theo nghiên cu vxã hi hc hình pht thì ti phạm đi ra từ xã hi, trong khi  
hình phạt đi ra từ ti phạm; do đó, xã hội là cái có trước, hình pht là cái có sau và bquyết  
định bi xã hi; xã hi vận động, biến đổi làm thay đổi tính cht các quan hxã hi cũng như  
tính cht và mức độ nguy him ca hành vi (ti phm) dẫn đến sự thay đổi trong chính sách  
vhình pht. Mt khác, hình shóa là mt trong những phương thức thc hin chính sách  
hình sự, trong khi đó phương thức thc hin chính sách hình sbao gicũng do điều kin  
kinh tế - xã hi quyết định4. Do đó, để có mt chính sách hình snói chung, hình shóa hành  
vi nguy him cho xã hi bcoi là ti phm nói riêng phải tính đến các điều kin kinh tế - xã  
hi. Vic hình shóa hành vi bcoi là ti phm mỗi giai đoạn phát trin kinh tế - xã hi  
khác nhau đều đặt ra nhng yêu cu khác nhau vvic bo vcác quan hxã hi trong giai  
đoạn đó. Việc xác định có tiến hành hình shóa hay không đối vi một hành vi nào đó nếu phù  
hp với các điều kin kinh tế - xã hi thì sẽ phát huy được tác dng trong việc đấu tranh phòng,  
chng ti phạm và ngược li. Vvấn đề này, C. Mác và Ph. Ăngghen đã chra rng: “Pháp lut  
không bao gili có thể cao hơn chế độ kinh tế và sphát triển văn hóa ca xã hi do chế độ  
kinh tế đó tạo nên” và “Svi phm pháp luật thường là kết quca các yếu tkinh tế5.  
Nguyên tc vsphù hp ca vic hình shóa với các điều kin kinh tế - xã hội đặt ra  
nhng yêu cầu, đòi hi nhất định, thhin ch: khi tiến hành hình shóa hành vi này hay  
hành vi khác bcoi là ti phm, nhà làm lut phi xut phát từ điều kin tn tại khách quan để  
xem xét, phân tích, đánh giá đặc điểm, tính cht, kết cu cũng như xu hướng thay đổi ca các  
loi quan hxã hi. Nhà làm lut phi làm sáng ttính công bng, dân chtrong xã hội, đánh  
giá trình độ dân trí, ý thc pháp lut và các yếu tố khác; đồng thời, đánh giá tính chất và mc  
4 Phạm Văn Lợi (2007), Chính sách hình strong thi kỳ đổi mi Vit Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.  
5 Đào Trí Úc (1994), Ti phm hc, Lut Hình svà Lut Ttng Hình sVit Nam, Nxb Chính trquc  
gia, Hà Ni, tr.147.  
91  
TRƯỜNG ĐẠI HC LUẬT, ĐẠI HC HUẾ  
độ nguy him cho xã hi ca hành vi kết hp vi vic xem xét các yếu tchính tr- pháp lý,  
tư tưởng - tâm lý và văn hóa - xã hi. Ngoài ra, cn phi làm sáng tsự tác động ca vic áp  
dng hình pht hiện có đến cơ cấu và động thái ca tình hình ti phm và tình hình vi phm  
pháp lut nói chung. Từ đó, nhà làm luật dbáo nhu cầu quy định hay thay đổi hình pht,  
đồng thi cân nhắc dư luận xã hi, các công trình nghiên cứu đối vi hình pht hin có hay  
hình pht cn phải có và điều quan trng là phải tính đến li ích ca các chthể khi quy định  
hình phạt để có thể đạt đưc mục đích của hình pht.  
Như vậy, khi thc hin hình shóa thì vic dự báo được nhu cu xã hội để từ đó xác  
định loi hình pht, mc hình phạt đủ sức răn đe, trừng tr, giáo dục và ngăn nga phm ti  
mi là vấn đề hết sc quan trng. Phm vi và mức độ quy định hình pht không thquá nng  
cũng không thể quá nhmà phải được cân nhắc trên cơ sở phù hp với các điều kin kinh tế -  
hi cth. Ví dụ, BLHS năm 2015 đã thc hin hình shóa bng vic mrng phm vi áp  
dng hình pht tiền đối vi các loi ti phm mang tính kinh tế như các tội phm trong lĩnh  
vc sn xuất, kinh doanh, thương mại; lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng, chng khoán, bo  
him; công nghthông tin, mng vin thông; môi trường; tham nhũng;… là phù hp vi “tính  
cht kinh tế” trong tình hình kinh tế - xã hội nước ta hin nay, va phù hp với định hướng  
cải cách tư pháp theo Nghị quyết s49-NQ/TW ngày 02/6/2005. Dù vậy, sau hơn 16 năm đổi  
mi (từ khi có BLHS năm 1999) nn kinh tế nước ta đã có bước phát triển vượt bc, song  
Điều 35 BLHS năm 2015 vẫn quy định mc ti thiu ca hình pht tiền 1.000.000 đồng trên  
cơ sở kế thừa quy định của BLHS năm 1999, theo tác giả là quá thấp, chưa phù hợp với điều  
kin kinh tế hin nay ở nước ta. Điều đó phần nào slàm giảm đi tính hiệu quca hình pht6.  
Như vậy, bên cnh nhng ni dung mà nhà làm lut thc hin hình sự hóa đảm bo nguyên  
tc vsphù hp ca vic hình shóa với các điu kin kinh tế - xã hi thì vn còn đó những  
quy định chưa thực sự đảm bảo được nguyên tc này trong quá trình hình shóa, cần được  
tiếp tc nghiên cứu để hoàn thin.  
Việc phân tích và đánh giá đầy đủ, chính xác các điều kin kinh tế - xã hi scho chúng  
ta mt cái nhìn bao quát vyêu cu ca sphù hp ca vic hình shóa với các điều kin  
kinh tế - xã hi, sgiúp nhà làm lut hình shóa chính xác nhng hành vi bcoi là ti phm,  
sbảo đảm vic hình shóa được thc thi có hiu quả trong đời sng xã hi và slà yếu tố  
thúc đy kinh tế - xã hi phát trin.  
2.2. Nguyên tc vsphù hp, thng nht ca vic hình shóa vi hthng pháp lut trong  
nước cũng như luật pháp quc tế  
Nguyên tc này còn được gi là nguyên tắc đồng bvà thng nht vmt bin pháp  
pháp lý trong quá trình hình shóa. Việc quy định mt hành vi phm ti hay hành vi vi phm  
6 Xem thêm: Dương Thị Hng Thun (2019), Hoàn thiện quy định vmt sloi hình pht chính ti Phn  
chung ca Blut Hình sViệt Nam năm 2015, Tp chí Pháp lut và Thc tin, s41, tr.95-103.  
92  
TP CHÍ PHÁP LUT VÀ THC TIN - S45/2020  
kéo theo đó là các chế tài phi phù hp với quy định ca hthng pháp luật. Đây là yêu cầu  
rt quan trng nhằm đảm bảo tính đồng bvà cht ch, tránh nhng “lhng”, schng chéo  
ca pháp lut và có ý nghĩa rất ln trong áp dng pháp lut hình s. Nguyên tắc này đòi hi  
khi nhà làm lut hình shóa hành vi nào đó không được trái với quy định ca các ngành lut  
khác trong hthng pháp lut quc gia, cũng như các nguyên tắc và quy phạm được tha  
nhn trong pháp lut quc tế. Do vy, vấn đề đặt ra là quy định ca các ngành lut trong hệ  
thng pháp lut chung cũng như các quy định trong cùng mt ngành luật không được mâu  
thun nhau mà phi phù hp, thng nht với nhau và đòi hi hành vi trái pháp lut thuc  
phm vi ca ngành lut nào phi sdụng đúng mức độ bin pháp ca ngành luật đó để điều  
chỉnh. Đặc bit, quy phm pháp lut hình sphi thng nhất, đồng bvi các quy phm pháp  
lut dân s, hành chính, kinh tế. Có thể nói, đây là những ngành luật có đối tượng điều chnh  
bao gm nhng quan hxã hi gn hoc thm chí rt gn vi lut hình s. Ranh gii gia  
hành vi phm ti vi hành vi vi phm pháp lut hành chính, dân s, kinh tế chlà mc nguy  
hiểm “đáng kểhay “chưa đáng kể”. Vì vy, quá trình hình shóa cùng vi ti phm hóa nht  
thiết phải đảm bo sphù hp vi những quy định trong lut dân s, lut kinh tế, lut hành  
chính và các ngành luật khác để từ đó xác định đúng vị trí, vai trò ca hình pht trong hthng  
các biện pháp cưỡng chế hình snhm bo vcác quan hhi và mi quan hgia chúng.  
Trong các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước đối vi các hành vi vi phm pháp lut, thì  
biện pháp cưỡng chế hình sự đưc coi là biện pháp cưỡng chế nghiêm khc nht, cho nên vic  
hình shóa chnên thc hin khi mà các bin pháp pháp lut khác không thể đưa lại kết quả  
mong mun; hoc là, chế tài hình shin có không còn phù hợp, không đáp ứng được yêu cu  
ca sự thay đổi các quan hxã hi. Vì lẽ đó, khi tiến hành hình shóa phải đảm bo sao cho  
các biện pháp cưỡng chế ca lut hình sự đạt mức độ nghiêm khc nht theo thbc trong hệ  
thng pháp luật nước ta. Theo đó, mức độ nghiêm khc gia các hành vi bcoi là ti phm cũng  
phải tương xứng vi tính cht nghiêm trng ca hành vi. Chính vì thế, điều chnh, sdụng đúng  
mc bin pháp pháp lut hình sự để đấu tranh phòng, chng ti phm sẽ đem lại hiu qucao  
nht và to ra mt trt tpháp luật đồng b, thng nht vi hthng pháp lut chung.  
Vic hình shóa hành vi nào đó đã được ti phm hóa đòi hi phi nghiên cu kỹ  
những văn bản pháp lý quc tế để đảm bo sphù hợp và tương thích với lut pháp quc tế  
(hình phạt không được quá nhmà cũng không nên quá nng). Thc hin tt nhng yêu cu  
này stạo được sthng nhất, đồng bgia pháp lut hình svi hthng pháp lut trong  
nước cũng như luật pháp quc tế. Ví d, xut phát ttình hình vi phm pháp lut ca pháp  
nhân Vit Nam trong những năm gần đây mang tính phbiến, vi mức độ nguy him ngày  
càng cao, gây thit hi nghiêm trng cho kinh tế - xã hội và cho đời sng của người dân; song,  
vic áp dng bin pháp xpht hành chính hay nghĩa vụ phi tmình chng minh thit hi  
trong thtục đòi bồi thường thit hi trong pháp lut dân sự đã làm cho vic xử lý đối vi  
nhng hành vi vi phm do pháp nhân gây ra không hiu quả, gây khó khăn cho người dân (đối  
93  
TRƯỜNG ĐẠI HC LUẬT, ĐẠI HC HUẾ  
tượng bthit hi chính), thm chí không thể đòi bồi thường thit hi. Chính vì vậy, đòi hi  
cn phi có bin pháp nghiêm khắc hơn để ngăn chặn loại hành vi này và BLHS năm 2015 đã  
thc hin hình shóa trách nhim hình scủa pháp nhân thương mại đối vi 33 ti danh,  
nhằm đáp ứng yêu cu bc xúc ca thc tiễn đấu tranh phòng, chng vi phm pháp lut ca  
các pháp nhân thương mại ở nước ta hin nay, vừa để hoàn thin hthng pháp lut khi hi  
nhp sâu rộng vào đời sng kinh tế quc tế; đồng thi, cũng phù hp vi khuyến nghca  
quc tế trong các điều ước quc tế mà nước ta là thành viên. Như vậy, vic hình shóa trách  
nhim hình scủa pháp nhân thương mại trong BLHS năm 2015 là khá hợp lý và đã tuân thủ  
nguyên tc này.  
2.3. Nguyên tc vsbảo đảm công bng ca vic hình shóa đối vi các hành vi ti phm  
Nguyên tc này xut phát tnguyên tc công bng trong pháp lut hình s, tnguyên  
tc trách nhim chỉ được áp dụng đối vi nhng hành vi cth, nguy him cho xã hi, trái  
pháp lut và có li dẫn đến luận điểm quan trọng được rút ra là, bin pháp trách nhim hình  
s(hình pht) phải được quy định và quyết định tương xứng vi tính cht và mức độ nghiêm  
trng ca ti phạm đã thc hin. Mt chế tài hình schỉ được coi là công bng khi nó phù  
hp vi mức độ nghiêm trng ca hành vi phm ti (tức là không được quy định nhhay nng  
hơn so với hành vi phm tội). Đồng thi, chế tài đó lại tương xứng trong sso sánh vi các  
chế tài áp dụng đối vi các tội khác. Đó là một trong những đòi hi quan trng ca nguyên tc  
vsbảo đảm công bng trong việc quy định hình phạt đối vi ti phm. Bi vì gia ti  
phm và hình pht có mi liên hcht ch, loi và mc hình pht cn phải tương xứng vi  
hành vi - ti phm, nghĩa là phải được đo lường. Theo GS.TS. Võ Khánh Vinh: Để đạt được  
sự tương xứng gia ti phm và hình pht cn phi có nhng tiêu chun bao gm những đặc  
điểm vchất và lượng cho phép để nếu như không đo lường được thì cũng so sánh được7. Vì  
rng “gii hn ca hành vi phi là gii hn ca strng pht mi là công bng”, cho nên quan  
điểm công bằng đối vi nhng ti phm khác nhau cn phi có loi và mc hình pht khác  
nhau phù hp vi mức độ nguy him ca các ti phm, và do vy, khi tiến hành hình shóa  
cũng phải đặt trong nội hàm đó. Ví dụ, Ti dùng nhc hình (Điều 373) và Ti bức cung (Điều  
374) của BLHS năm 2015 đã quy định bsung loi hình pht cao nht là tù chung thân (trong  
khi BLHS năm 1999, Tội dùng nhc hình tại Điều 298 quy định loi hình pht cao nht là tù  
có thi hn và mc pht tù tối đa là 12 năm, Tội bc cung tại Điều 299 quy định loi hình  
pht cao nht là tù có thi hn và mc pht tù tối đa là 10 năm). Tội dùng nhc hình và Ti  
bc cung có thnói là biu hin ca ti cý gây thương tích theo Điều 104 BLHS năm 1999  
(Điều 134 BLHS năm 2015) có yếu tli dng chc v, quyn hn và do đó, vmt nguyên  
tc phi xtương ứng, thm chí nặng hơn tội cý gây thương tích thông thường do có tình  
tiết tăng nặng li dng chc v, quyn hn. Vì vy, việc tăng nặng hơn loại hình phạt đối vi  
7
Võ Khánh Vinh (1992), Những đòi hi ca nguyên tc công bằng đối vi việc quy định hthng hình  
pht, Tạp chí Nhà nước và Pháp lut, s3, tr.43.  
94  
TP CHÍ PHÁP LUT VÀ THC TIN - S45/2020  
02 ti danh này nhm bảo đảm scân xng vhình pht cũng như bảo đảm scông bng  
trong xlý ti phm gia nhng ti ging nhau vbn cht.  
Mt trong nhng biu hin rõ nét nht ca nguyên tc vsbảo đảm công bng ca  
vic hình shóa đối vi hành vi ti phạm đó là phải có mt hthng hình pht công bng. Hệ  
thng hình pht công bằng được quy định Phn chung là nhng luận điểm xut phát cho  
việc quy định các chế tài công bằng đối vi các ti phm cthể ở Phn các ti phm ca  
BLHS. Điều này thhin các yêu cầu, đòi hỏi như sau: hệ thng có mức độ nghiêm khc  
(loi và mc hình phạt) tương xứng vi mức độ nghiêm trng ca các loi ti phm; các hình  
pht phải được sp xếp theo mt trình tnhất định theo ssp xếp ca vic phân loi ti  
phm; các hình pht thhiện được sự cân đối nhất định, các hình pht kế tiếp nhau, xét vbn  
cht, nội dung, điều kin áp dng không khác bit nhau quá lớn; quy định rõ loi hình pht  
nào được áp dụng đối vi loi ti phạm nào, đối vi chthphm ti nào và loi hình pht  
nào không được áp dụng đi với ai, đối vi ti phm nào; mi loi hình phạt được quy định rõ  
ràng, cthvnội dung và điều kin áp dụng nó; quy đnh rõ gii hn ti thiu và gii hn ti  
đa đối vi tng loi hình pht trong sự tương xứng chung; các hình phạt quy định Phn  
chung và hình phạt được quy định các chế tài của các điều lut trong Phn các ti phm cụ  
thphi có sự tương xng, hài hòa nhất định; các hình phạt được quy định đối vi nhng loi  
ti phm khác nhau cn phi tuân theo mt tlệ tương xứng nhất định, đối vi các ti phm  
đặc bit nghiêm trng cn áp dng các hình pht nghiêm khc nhất, đối vi các ti ít nghiêm  
trng và nguy him không ln cho xã hi cn áp dng nhng hình pht ít nghiêm khắc hơn.  
Như vậy, khi quy định hình pht cũng như khi tiến hành hình shoá, nếu các nhà làm lut bo  
đảm được các yêu cầu, đòi hỏi đó thì sbảo đảm được scông bng khi áp dng hình pht  
đối vi các chthphm ti.  
2.4. Nguyên tc bảo đảm sbo vệ đầy đủ và có hiu quả hơn  
Nguyên tắc này đòi hi khi tiến hành hình shóa cn phi nghiên cu sâu sc nhng  
thay đổi v“chất” đã và đang diễn ra trên đất nước ta, những thay đổi đó đòi hi mt sbo  
vệ tương ứng từ phía Nhà nước thông qua vic hình shoá. Chúng ta biết rng, mi strng  
trbng pháp lut hình sự đều là gii pháp sau cùng khi không thể nào làm khác được và xét  
đến cùng thì đó là sự hy sinh mt loi giá trnày vì mt loi giá trkhác cần hơn, cao hơn.  
Chng hạn như, trường hợp người phm ti báp dng hình pht tù thì rõ ràng mc tiêu cn  
đạt được ca hình pht ở đây là trừng trị người phm ti, thhin snghiêm minh ca xã hi  
và Nhà nước, khẳng định công lý, răn đe, giáo dục, ci tạo người phm tội để htrthành  
người có ích cho xã hi. Tuy nhiên, đằng sau đó là những hqutiêu cc ca hình pht có thể  
nhìn thấy trước được như: ảnh hưởng xu của môi trường ti phạm đối với người phm ti;  
mi liên hvới gia đình, người thân, xã hi bị gián đoạn; làm mất đi hoặc giảm đi thói quen  
lao động hoc tay ngh, trình độ chuyên môn, li ng xbình thường của con người;…  
95  
TRƯỜNG ĐẠI HC LUẬT, ĐẠI HC HUẾ  
Vì rng, mục đích của vic hình shóa là bảo đảm sbo vệ đầy đvà có hiu quả hơn  
các quan hxã hi và trt tpháp lut, vy nên, mi mt quyết định vhình shóa phi xut  
phát từ quan điểm vmối tương ứng cho phép gia hqutích cc vi nhng hqutiêu cc  
có thxy ra nhm chủ đng hn chế đến mc tối đa những hqunm ngoài mong muốn đó.  
Chnên tiến hành hình shóa khi chúng ta hoàn toàn tin chc rng, hqutích cc dt khoát  
sẽ vượt tri so vi nhng hqutiêu cc mà quá trình hình shóa slàm phát sinh. Ví d,  
BLHS năm 2015 đã hình shóa đối vi chthca ti phm là pháp nhân thương mại phm  
tội, trong đó có hình phạt đình chhoạt động vĩnh viễn, thì hqutiêu cc có thnhìn thy  
trước đối vi hình pht này là gây ra tình trng mt vic làm cho rt nhiu công nhân, nh  
hưởng đến đời sng của người lao động và gia đình ca hlà những người không có lỗi đối  
vi hành vi phm ti ca pháp nhân. Tuy nhiên, nếu hành vi phm ti ca pháp nhân gây ra  
hu quả đặc bit nghiêm trng cho xã hội như gây sự cố môi trường trên din rng mà không  
có khả năng khắc phc hu quả gây ra, trong khi hành vi đó gây thiệt hi cho tính mng, sc  
kho, gây ảnh hưởng đến đời sng sn xut, sinh hot ca rt nhiều người,… thì hu qumà  
những pháp nhân này để li là rt nng n, cao gp nhiu ln so vi hqutiêu cc có thể  
thấy trước được như đã nói trên, và nếu cho phép nhng pháp nhân này tiếp tc hoạt động  
thì không ai đảm bảo được rằng pháp nhân đó sẽ không tiếp tc phm ti và nhng hu quả  
tương tự đó sẽ không tiếp diễn. Trong trường hp này, hqutích cc tvic thc hin hình  
shóa khi áp dng hình pht chm dt hoạt động ca pháp nhân là có thể ngăn chặn pháp  
nhân đó tiếp tc thc hin hành vi nguy him ảnh hưởng đến môi trường, môi sinh, bảo đảm  
snghiêm minh ca pháp lut cũng như sbình đẳng trong chính sách xlý ti phm.  
Chính vì thế, khi tiến hành hình shóa hành vi này hay hành vi khác phải xem xét, đánh  
giá để bảo đảm sbo vệ đầy đủ và có hiu quả hơn các quan hệ xã hi và trt tpháp lut  
nhằm đạt được mục đích của hình shóa.  
2.5. Nguyên tc vsbảo đm tính khthi trong thc tin áp dụng các quy định được hình  
shóa  
Khi tiến hành hình shóa nhà làm lut thn trng xem xét, cân nhắc để bảo đảm rng  
vic hình shóa đó có tính khả thi cao khi áp dng trong thc tin. Chng hạn như, khi quy  
định mt hình pht mi thì phi xem xét nhiu khía cạnh, góc độ ca xã hội để đánh giá hình  
phạt đó có phù hợp với văn hóa tinh thần và đạo đức xã hội, có được đại đa số nhân dân đồng  
tình, ng hhay chlà ý chí ca nhà làm lut; hình phạt đó có phù hợp vi chthca ti  
phạm, có đủ sức răn đe, trừng tr, giáo dc, ci to htrở thành người hoặc pháp nhân thương  
mi có ích cho xã hội, có đạt được mục đích phòng nga riêng và phòng nga chung... Bên  
cạnh đó, khi hình shóa đối vi hành vi phm tội nào đó bằng cách tăng nặng hơn loại hình  
pht hay mc hình pht cũng cần phi chứng minh được rng, phi sdng bin pháp nghiêm  
khắc hơn thì mi có thgiáo dc, ci tạo và ngăn ngừa được các hành vi phm tội, khi đó vic  
96  
TP CHÍ PHÁP LUT VÀ THC TIN - S45/2020  
hình shóa mi có thể đạt được mục đích của mình. Ngoài ra, phi cân nhc, la chọn để  
vic hình shóa bảo đảm phù hp vi tính cht và mức độ hành vi phm ti cũng là yếu tố  
nhm bảo đm tính khthi trong thc tin áp dng. Bi vic hình shoá, tức là quy định mt  
hình phạt nào đó quá nghiêm khắc so vi mức độ nguy him ca hành vi phm ti thì slàm  
cho người bkết án và những người khác nhn thc là không công bng, không hp lý. Trong  
trường hp này, chthphm tội luôn luôn mang tư tưởng cho rng mình phi chu mt hình  
pht không phù hp hoc gây ra oán hờn và không tin tưởng vào pháp lut. Và tt nhiên,  
trong những điu kiện như vậy, vic ci to và giáo dục người bkết án khó mà đạt được hiu  
qucao và vì vy tính khthi skhông cao.  
Tính khthi ca vic hình shóa còn thhin ch, bng vic thông qua các trình t,  
thtục được pháp luật quy định, tc là khả năng chứng minh vmt ttng hình sự, để chng  
minh cho được các du hiu ca ti phm xy ra trên thc tế, mức độ lỗi, động cơ, mục  
đích,… từ đó để xlý chthể đã thc hin hành vi phm ti, mt mặt để giáo dc, ci to và  
mặt khác để trng trkẻ đã đi ngược li li ích cộng đồng. Tính khthi này bt ngun tquá  
trình ti phm hoá. Các du hiu trong cu thành ti phm cthphi cần và đủ để có thể  
định ti danh mt cách chính xác, từ đó mới có thquyết định hình pht phù hợp, đúng mức.  
Nếu không chứng minh được hành vi tha mãn nhng du hiu trong cu thành ti phm cụ  
th, nghĩa là không chứng minh được ti phm thì skhông áp dụng được hình pht, vì thế  
việc quy định hình pht là không có ý nghĩa. Do đó, chỉ có trên cơ sở khả năng chứng minh  
được ti phm vmt ttng thì hoạt động hình shóa mi có ý nghĩa, mới đạt được mc  
đích đấu tranh phòng nga và chng ti phm có hiu qu.  
3. Kết lun  
Kết quca quá trình hình shóa có thmang li hiu qutích cc trong thc tin áp  
dng pháp lut, bo vệ đầy đủ hơn, hiệu quả hơn các quan hệ xã hi trong mỗi giai đoạn nht  
định và đấu tranh có hiu quvi ti phm nếu xác định đúng đắn, chun xác gii hn ca  
vic hình shoá. Tuy nhiên cũng có thể là tiêu cc nếu hình shóa không chính xác, không  
phản ánh đúng nhu cầu xã hi, từ đó sẽ không đáp ứng được yêu cu trong công tác phòng  
ngừa, đấu tranh chng ti phm. Chính vì lẽ đó, quá trình hình shóa đòi hi các nhà làm lut  
phi tuân thủ đầy đcác nguyên tắc cơ bản ca vic hình shóa.  
DANH MC TÀI LIU THAM KHO  
1.C. Mác - Ph. Ăngghen (1978), Toàn tp, tp 1, Nxb Stht, Hà Ni.  
2.Phạm Văn Lợi (2007), Chính sách hình strong thi kỳ đổi mi Vit Nam, Nxb Tư  
pháp, Hà Ni.  
3.Dương Thị Hng Thun (2018), Các hình thc thhin hình shóa trong Blut  
Hình sViệt Nam năm 2015, Tp chí Pháp lut và Thc tin, s35.  
97  
TRƯỜNG ĐẠI HC LUẬT, ĐẠI HC HUẾ  
4.Dương Thị Hng Thun (2019), Hoàn thiện quy định vmt sloi hình pht chính  
ti Phn chung ca Blut Hình sViệt Nam năm 2015, Tp chí Pháp lut và Thc tin  
s41.  
5.Đào Trí Úc (1994), Ti phm hc, Lut Hình svà Lut Ttng Hình sVit Nam,  
Nxb Chính trquc gia, Hà Ni.  
6.Võ Khánh Vinh (1992), Những đòi hi ca nguyên tc công bằng đối vi vic quy  
định hthng hình pht, Tạp chí Nhà nưc và Pháp lut, s3.  
98  
pdf 10 trang Thùy Anh 3880
Bạn đang xem tài liệu "Nhận diện một số nguyên tắc của việc hình sự hóa trong bộ luật hình sự Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnhan_dien_mot_so_nguyen_tac_cua_viec_hinh_su_hoa_trong_bo_lu.pdf