Đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức và lý tưởng cách mạng cho thanh niên

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ LÝ  
TƯỞNG CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN  
Tác giả: Quách Công Sơn  
Đơn vị: Tổ luận Chính trị  
ĐT: 0985834232  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÓM TẮT  
1.1. Đặt vấn đề (Introduction)  
- Lý do nghiên cứu (Tại sao nghiên cứu vấn đề này): Bài viết khẳng  
định ngày nạy, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là  
rất quan trọng cần thiết, chẳng những đáp ứng yêu cầu thực tiễn, cấp bách  
trước mắt mà còn có ý nghĩa cơ bản, lâu dài đối với sự nghiệp cách mạng của  
Đảng và nhân dân ta.  
- Thông tin bài viết cung cấp (Định nghĩa, khái niệm, những gì làm  
được để giải quyết vấn đề; tóm lược những kết quả trước đã công bố; mục  
tiêu nghiên cứu): Vị trí của giáo dục đạo đức; Vai trò của giáo dục đạo đức;  
Các chuẩn mực đạo đức của người cách mạng; các nguyên tắc rèn luyện đạo  
đức; Khái niệm giáo dục tưởng và Lý tưởng của thanh niên Việt Nam hiện  
nay; Vị trí, vai trò của thanh niên.  
Ý nghĩa: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí  
Minh sẽ làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày càng sâu sắc  
hơn những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức, phong  
cách Hồ Chí Minh; làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người thật sự  
trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của đời sống hội, xây dựng văn hóa,  
con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát trin bền vững bảo vệ vững  
chắc Tổ quốc, Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn  
minh.  
Đặc biệt góp phần quan trọng vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng  
có giá trị thực tiễn to lớn trong cuộc đấu tranh phòng, chống suy thoái tư  
1
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội  
bộ hiện nay. Hơn nữa, giáo dục đạo đức, tưởng cách mạng cho thanh niên  
theo tư tưởng Hồ Chí Minh là “ bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là  
việc rất quan trọng”.  
1.2. Tóm tắt (Abstract)  
- Mục tiêu nghiên cứu: Bài viết làm cơ sở luận cho quá trình Giáo  
dục tưởng đạo đức cách mạng cho thanh niên nói riêng và toàn thể mọi  
tầng lớp nhân dân, dân tộc ta nói chung; có giá trị thực tiễn to lớn trong cuộc  
đấu tranh phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự  
diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ hiện nay.  
- Phương pháp nghiên cứu (Material and methods): Bài viết sử  
dụng các phương pháp như phân tích, nghiên cứu tài liệu; khái quát hóa, hệ  
thống hóa những quan điểm, tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh.  
- Các kết quả quan trọng (result):  
Bài viết làm rõ những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh, về Giáo dục  
đạo đức và lý tưởng cách mạng cho thanh niên Việt Nam nói chung như:  
Vị trí của giáo dục đạo đức; Vai trò của giáo dục đạo đức; Các chuẩn  
mực đạo đức của người cách mạng; các nguyên tắc rèn luyện đạo đức;  
Tư tưởng HChí Minh về Giáo dục tưởng cách mạng cho thanh niên  
gồm: Khái niệm tưởng và Lý tưởng của thanh niên Việt Nam hiện nay;  
cung cấp thêm cơ sở luận- tư tưởng cho việc giáo dục thanh niên Việt  
Nam; làm tài liệu tham khảo, học liệu sinh hoạt cho các chi bộ, đoàn thể, cơ  
quan, các đơn vị trong hệ thống chính trị nước ta; góp phần vào việc thực hiện  
hiệu quả phong trào " Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách  
Hồ Chí Minh"của Đảng và nhân dân ta hiện nạy; Bài viết cũng hy vọng thức  
tỉnh một bộ phận thanh niên yếu kém, vi phạm pháp luật hiện nay; giúp cho  
từng cá nhân đoàn viên-sinh viên, học sinh Việt Nam nói chung xác định  
đúng đắn cách mạng trong học tập công tác.  
Đồng thời cung cấp thêm tư liệu cho việc giảng dạy và giáo dục lý  
tưởng đạo đức cho thanh niên ở Trường cao đẳng Sư phạm Hòa Bình; góp  
2
phần hình thành nhóm năng lực về phẩm chất đạo đức, làm nền tảng phát  
triển năng lực nghề nghiệp trong tương lai cho sinh viên Trường CĐSP Hòa  
Bình.  
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sẽ  
góp phần quan trọng vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; làm cho toàn  
Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày càng sâu sắc hơn những nội dung  
cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; làm  
cho tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người thật sự trở thành nền tảng tinh  
thần vững chắc của đời sống hội, xây dựng văn hóa, con người Việt Nam  
đáp ứng yêu cầu phát trin bền vững bảo vệ vững chắc Tổ quốc, Mục  
tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.  
II. NỘI DUNG (Contents)  
2.1. Phương pháp nghiên cứu:  
Để nghiên cứu, khai thác những giá trị trong tư tưởng, đạo đức, phong  
cách Hồ Chí Minh, bài viết sử dụng các phương pháp của Chủ nghĩa duy vật  
biện chứng-Chủ nghĩa duy vật lịch sử để: Phân tích, nghiên cứu tài liệu; nhằm  
khái quát hóa, hệ thống hóa những quan điểm, tư tưởng cơ bản của Hồ Chí  
Minh góp phần cung cấp cơ sở luận tư tưởng cho việc Giáo dục đạo đức  
và lý tưởng cách mạng cho thanh niên; đóng góp tích cực vào thực hiện  
phong trào " Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí  
Minh" của toàn Đảng và toàn dân ta hiện nạy và sau này. Đồng thời định  
hướng đúng đắn cho các phong trào của Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam  
đang phát động hiện nay.  
2.2. Kết quả nghiên cứu (Results)  
2.2.1. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách  
mạng cho thanh niên.  
2.2.1.1.Vị trí, vai trò của giáo dục đạo đức:  
Vị trí của đạo đức: Hồ Chí Minh xác định đạo đức là cái gốc, nền  
tảng của hội, của con người, đặc biệt của thế hệ trẻ, thanh niên, thiếu  
niên, học sinh, sinh viên.  
3
Vai trò của đạo đức: Hồ Chí Minh so sánh, nhấn mạnh: “Cũng như  
sông có nguồn mới nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải gốc,  
không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải đạo đức, không có đạo  
đức thì dù tài giải đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải  
phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người một công việc to tát, mà tự  
mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì làm  
nổi việc gì” 1.  
Tình cảm và giá trị của đạo đức có tác dụng hướng dẫn điều chỉnh hành  
vi con người, sức mạnh tinh thần giúp con người thực hiện được tưởng  
của mình, cao hơn vươn tới những giá trị: Chân- thiện- m. Đạo đức người  
cách mạng ở bất kỳ cương vị nào, bất kỳ công việc đều không sợ khó,  
không sợ khổ, đều một lòng một dạ phục vụ lợi ích chung của giai cấp, của  
nhân dân, đều nhằm mục đích xây dựng chủ nghĩa hội2.  
Như vậy, chúng ta hiểu rèn luyện đạo đức cách mạng để thực hiện lý  
tưởng cách mạng. Có lúc Hồ Chí Minh cụ thể hóa những phẩm chất đạo đức  
cách mạng thành nội dung thật rễ hiểu: “Thấm nhuần đạo đức cách mạng tức  
là khiêm tốn, đoàn kết, thực hành chủ nghĩa tập thể, thương yêu, giúp đỡ lẫn  
nhau, người tiên tiến thì giúp người kém, người kém phải cố gắng tiến lên ra  
sức cần kiệm xây dựng nước nhà”3 .  
Đạo đức cách mạng được hình thành và thể hiện ở các mối quan  
hệ: Đối với người, đối với mình, đối với việc trong cuộc sống hàng ngày. Nó  
một trong những động lực của thế giới nội tâm thúc đẩy con người vươn  
lên trong cuộc sống.  
Lênin: “Không có sự xúc cảm của con người thì xưa nay không có và  
không thể sự tìm tòi chân lý4 . Một trong những nhiệm vụ quan trọng của  
thanh niên trong học tập để trau dồi đạo đức cách mạng.  
1 HCMTT: T5, Nxb,CTQG,HN,2000. Tr 252-253  
2 HCMTT: T10, Nxb,CTQG,HN,2000. Tr 306  
3 HCMTT: 10 Nxb,CTQG,HN,2000. Tr-106  
4 Lênin: Toàn tập, T25, NXBCTQG, HN-2005, tr-354.  
4
Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng hai mặt Đức-Tài trong một con người;  
có tài phải đức: “ Có tài không có đức tham ô hủ hoá có hại cho nước. Có  
đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không gúp gì được ai”5. Hồ  
Chí Minh đã từng chia người thành hai loại thiện và ác. “ Thiện tốt đẹp, vẻ  
vang”; “Nếu hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, thế là  
Thiện” ; “Nếu chỉ lo lợi ích riêng mình, không lo đến lợi ích chung của nước  
nhà, thế là ác”; Nếu phạm phải quan liêu, mệnh lệnh, tham ô, lười biếng,  
thế là ác.”6 . Thiện gồm cả đức và tài, thanh niên hiện nay phải phấn đấu trở  
thành con người như vậy.  
Vai trò của Giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên theo tư  
tưởng HChí Minh: Làm cho thanh niên nhận thức rõ các vấn đề: Vtrí, vai  
trò của đạo đức; có ý thức về tự giáo dục, rèn luyện đạo đức, nhân cách theo  
những nguyên tắc nhất định, để được các phẩm chất đạo đức của người  
cách mạng, nhằm thực hiện tưởng cách mạng của Đảng và dân tộc.  
2.2.1.2. Các chuẩn mực đạo đức của người cách mạng.  
a.Trung với nước, hiếu với dân:  
- Trung với nướclà trung thành với sự nghiệp dựng nước giữ nước.  
Nước ở đây nước của dân, còn dân là chủ của đất nước. Đảng và chính  
phủ đầy tớ của nhân dân”;  
- “ Hiếu với dân” là phải lấy dân làm gốc, thực hiện dân chủ cho dân, “  
bao nhiêu lợi ích đều vì dân”, “ Bao nhiêu quyền hành và lực lượng đều ở nơi  
dân”. “ Trung với nước hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự  
do của tổ quốc, vì CNXH, nhiệm vnào cũng hoàn thành, kkhăn nào cũng  
vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Đó lời kêu gọi hành động, định  
hướng chính trị, đạo đức cho mỗi người Việt nam trong sự nghiệp cách mạng.  
Điều chủ chốt nhất của đạo đức cách mạng là “ Trung thành với Đảng  
với nhân dân”, Tận trung, tận hiếu” mới xứng đáng người lãnh đạo đầy  
tớ của nhân dân.  
5 HCMTT: T8 Nxb,CTQG,HN,1996. Tr-184  
6 HCMTT: T8 Nxb,CTQG,HN,1996. Tr-277  
5
b. Cần Kiệm - Liêm – Chính – chí công vô tư  
- Đây phẩm chất đạo đức thể hiện, gắn với hoạt động hàng ngày Hồ  
Chí Minh đề cập nhiều nhất từ tác phẩm Đường Kách Mệnh” đến “Di  
chúc”; đó cũng là yêu cầu về phẩm chất đạo đức của người cách mạng.  
Cần kiệm liêm chính là nền tảng của đời sống mới, thi đua ái quốc. Hồ  
Chí Minh so sánh:  
Trời bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông  
Đất bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc  
Người bốn đức: Cần Kiệm – Liêm – Chính.  
Thiếu một mùa, thì không thành trời.  
Thiếu một phương, thì không thành đất.  
Thiếu một đức, thì không thành người”  
-“ Cần” tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai. Cần và chuyên  
phải đi đôi với nhau. Chuyên là dẻo dai, bền bỉ, nếu một ngày cần và 10 ngày  
không cần thì cũng vô ích. Cần phải siêng, phải kế hoặch, phân công công  
việc, phân công nhân tài...  
Kiệm” tiết kiệm, không xa xỉ, hoang phí, bừa bãi, tiết kiệm thời  
giờ, tiền của, công sức của dân, của nước, của bản thân.  
Liêm” là trong sạch, không thamlam, luôn tôn trọng giừ gìn của  
công và của dân.  
Chính” là không tà, thẳng thắn, đứng đắn.  
“ Chí công vô tư” là lòng mình chỉ biết về Đảng, tổ quốc, đồng  
bào” Đó chủ nghĩa tập thể “ lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”. Chí công  
tư đối lập với chủ nghĩa cá nhân.  
c. Yêu thương con người  
Chữ người chữ người theo nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng,  
bầu bạn. Nghĩa rộng đồng bào cả nước, rộng hơn nữa là loài người, trừ việt  
gian, phản động, phát xít, ác quỉ... đối với tất cả những người khác phải yêu  
quí kính trọng, giúp đỡ. Chớ ninh hót người trên, chớ khing người dưới. Phải  
học người, giúp người tiến tới, phải thực hành Bác - ái”.  
6
Yêu thương con người là trong những phẩm chất cao đẹp của đạo đức.  
Đó là tình cảm rộng lớn dành cho con người trước hết là nhân dân la động.  
Đó là tình bạn đồng chí với mọi người. Trong di chúc, Bác còn dặn “Phải  
có tình đồng chí, yêu thương lẫn nhau”.  
-Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương trọn đời phấn đấu hy sinh vì sự  
nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân  
loại; tấm gương suốt đời vì dân, vì nước “Làm sao cho nước ta hoàn toàn  
độc lập, dân ta được tự do, đồng bào ai cũng cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc  
học hành”.  
-Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực, tinh thần to  
lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt được mục đích cách mạng phục  
vụ tốt hơn, nhiều hơn cho Đảng, cho đất nước cho nhân dân;là tấm gương  
tuyệt đối quí trọng nhân dân, kính trọng lễ phép với nhân dân, hết lòng phục  
vụ nhân dân theo tinmh thần không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống vật  
chất, tinh thần của mọi tầng lớp dân trong xã hội; Đạo đức Hồ Chí Minh  
bao hàm lòng nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết mực vì con người.  
Đạo đức Hồ Chí Minh làm thức tỉnh mỗi người có khát vọng vươn lên sống  
làm người tốt hơn, thiện hơn và không ngừng hoàn thiện nhân cách.  
Có lúc Bác cụ thể hóa những mục tiêu và nội dung để thanh niên rèn  
luyện phấn đấu:  
- “ Yêu Tổ quốc: Cái gì trái với quyền lợi của Tổ quốc chúng ta kiên  
quyết chống lại.  
-Yêu nhân dân: việc gì hay người nào phạm đến lợi ích chung của nhân  
dân chúng ta kiên quyết chống lại.  
-Yêu lao động: Ai khinh rẻ lao động, chúng ta kiên quyết chống lại.  
-Yêu đạo đức: Chúng ta phải thực hiện đức tính trong sạch, chất phác;  
Học phải đi đôi với hành: Khi nhà phải thương yêu cha mẹ, gúp đỡ  
cha mẹ công việc, gúp đỡ về tinh thần. ở trường thì phải đoàn kết gúp đỡ anh  
chị em thi dua học tập, phải đoàn kết giữa thầy và trò, làm cho trường mình  
luôn tiến bộ.  
7
hội: Các cháu có thể gúp được nhiều việc có ích. Thí dụ, tuyên  
truyền vệ sinh, gúp đỡ các em nhi đồng, xung phong dạy bình dân học vụ”.  
Hồ Chí Minh là tấm gương của một vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng của  
Đảng, của nhân dân, một anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá  
kiệt xuất, đồng thời tấm gương của một con người bình thường, ai cũng có  
thể học và làm theo, để trở thành một công dân tốt.  
d. Tinh thần quốc tế trong sáng  
Đó là tinh thần đoàn kết quốc tế sản Bốn phương sản đều là anh  
em”. Đó là tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức với nhân dân lao động  
các nước với các lực lượng yêu chuộng hoà bình và tiến bộ, công lý. Hồ Chí  
Minh luôn đề cao, quan tâm xây dựng tinh thần chủ nghĩa quốc tế sản, chủ  
nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế sản. Tinh thần quốc  
tế trong sáng là phẩm chất đạo đức của người cộng sản, yêu nước chân chính  
vượt ra khỏi khuôn khổ quốc gia dân tộc.  
2.2.1.3. Các nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng.  
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để được đạo đức cách mạng, người  
cách mạng phải rèn luyện theo các nguyên tắc: Nói đi đôi với làm; thực hành  
và nêu gương đạo đức; xây đi đôi với chống, xây dựng đạo đức mới đi đôi  
với đấu tranh với những biểu hiện phi đạo đức; Kiên trì bền bỉ tu dưỡng đạo  
đức suốt đời.  
2.2.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục tưởng cách mạng cho  
thanh niên.  
a. Khái niệm tưởng và Lý tưởng của thanh niên Việt Nam hiện  
nay.  
- Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, Lý tưởng: Hình ảnh hoàn chỉnh,  
mẫu mực, hấp dẫn về một đích nào đó người ta muốn vươn tới. tưởng  
có tác dụng kích thích, định hướng, điều chỉnh hoạt động của chủ thể vượt  
qua mọi khó khăn, trở ngại để đạt được . Bắt nguồn từ cuộc sống hiện thực,  
nhưng tưởng đặc trưng lãng mạn. Có lý tưởng sống của con người (LT  
cả cuộc đời), và lý tưởng từng mặt: LT chính trị, hội, đạo đức, nghề  
8
nghiệp…. LT đạo đức của con người được hình thành trên cơ cở thế giới  
quan, niềm tin, quan điểm chính trị, đạo đức của người đó. Trong xã hội có  
giai cấp, tưởng có tính giai cấp, gắn liền với hệ tư tưởng. LT có ý nghĩa xã  
hội sâu sắc7.  
tưởng mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất người ta phấn đấu đạt  
tới. thể nói lý tưởng hệ thống quan điểm, quan niệm về những giá trị,  
mà con người muốn vươn tới; những cái cần có, cái sẽ có.  
tưởng thể hiện ở nhiều cấp độ phạm vi khác nhau như: tưởng  
cá nhân, tập thể, cộng đồng, giai cấp, dân tộc quốc gia, quốc tế…  
Giáo dục tưởng : Có tác dụng, ý nghĩa quan trọng là giúp cho mỗi  
người xác định được tưởng cao nhất của Đảng, của dân tộc; là làm cho mỗi  
người xác định được: Vị trí, vai trò ý nghĩa của mình trong xã hội; để định  
hướng cho hoạt động sống có ý nghĩa, có giá trị tốt đẹp nhất cho mỗi con  
người trong xã hội đối với giai cấp, dân tộc và nhân loại.  
* Để xác định tưởng đúng đắn cho thanh niên theo Hồ Chí  
Minh:  
- Thứ nhất, phải xác định, đánh giá đúng vị trí của thanh niên. Thực  
tiễn lịch sử dân tộc ta cũng như các dân tộc trên thế giới cho thấy: Vị trí của  
Thanh niên chính là chủ nhân tương lai của mỗi dân tộc; Thanh niên là người  
chủ tương lai của nước nhà. Lịch sử sự tiếp nối các thế hệ; một quốc gia sẽ  
suy tàn, nếu thế hệ trước không được đào tạo hoặc thất bại trong việc đào tạo  
thế hệ sau; hay chính thế hệ sau không đủ khả năng, trình độ tiếp nối sự  
nghiệp của cha anh họ.  
Từ những năm đầu TK XX, khi dân tộc ta chìm trong nô lệ mất nước,  
Hồ chí Minh thấy tương lai cả Đông Dương trong đó Việt Nam phụ  
thuộc vào lực lượng thanh niên, sự giác ngộ tưởng cách mạng của thanh  
7 Từ điển bách khoa Việt Nam: Q2,Nxb, TĐBK, HN, 2002, tr.691  
9
niên: “ Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh  
niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh”8  
- Thứ hai, phải xác định đánh giá đúng vai trò của thanh niên trong xã  
hội:  
Vai trò của thanh niên khi đất nước chưa giành được độc lập: Nhìn vào  
lực lượng thanh niên có thể đánh giá được sức sống của một hội, dân tộc.  
Hồ Chí Minh khẳng định: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi  
đầu từ tuổi trẻ, Tuổi trẻ là mùa xuân của hội”9 . Hồ Chí Minh đặt niềm tin  
thanh niên, thanh niên là “ bộ phận quan trọng của dân tộc”, lực lượng  
nòng cốt để xây dựng hội mới”. Do đó, tháng 6-1925, tại Quảng Châu  
Trung Quốc Người Thành lập Hội Thanh niên cách mạng các đồng chí  
(VNTNCMĐCH), đây tổ chức tiền thân của Đảng cộng Sản Việt Nam, có  
vai trò quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam sau này.  
Vai trò của thanh niên trong xây dựng CNXH: Hồ Chí Minh khẳng  
định tương lai của dân tộc phụ thuộc vào thanh niên: “ Thanh niên là người  
chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh,  
một phần lớn do các thanh niên .10 .  
* Lý tưởng của thanh niên Việt Nam hiện nay.  
Trước đây, trong đêm trường lệ, khát vọng của thế hệ thanh niên,  
cũng như cả dân tộc ta là đất nước được độc lập, tự do. Vì vậy, Bác kêu gọi  
tổ chức thanh niên: “Phấn đấu cho tổ quốc hoàn toàn độc lập” độc lập,  
tự do rồi, Hồ chí Minh lại mong mỏi “ai cũng cơm ăn, áo mặc, ai cũng  
được học hành”. Đó chính là lẽ sống, tưởng của Đảng và nhân dân ta luôn  
phấn đấu, là lý tưởng cao quí của thanh niên.  
Hồ chí Minh từng dạy chúng ta: “Những người công sản chúng ta  
không một phút nào được quên lý tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho tổ  
8 HCMTT: T2 Nxb,CTQG,HN,2000. Tr-133  
9 HCMTT: T4 Nxb,CTQG,HN,2000. Tr-167  
10 HCMTT: T5 Nxb,CTQG,HN,2000. Tr-185  
10  
quốc ta hoàn toàn độc lập, cho CNXH hoàn toàn thắng lợi trên đất nước ta và  
trên toàn thế giới11 . Đó là lý tưởng cao cả của thanh niênViệt Nam.  
Ngày nay, lý tưởng chính trị đạo đức chung của thanh niên Việt  
Nam được thể hiện trong mục tiêu lý tưởng chung của cả dân tộc của  
Đảng ta là phấn đấu vì " Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn  
minh."Để thực hiện tưởng cao cả của mình thanh niên phải tu dưỡng  
đạo đức, vươn lên trong mọi công việc học tập. Còn, lý tưởng riêng từng  
thanh niên sinh viên, học sinh thường thể hiện ở thiên hướng chọn nghề  
nghiệp, ở việc học hành; trong học tập Hồ chí Minh từng dạy rằng: “Học để  
làm việc, làm người, làm cán bộ, Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân  
dân, Tổ quốc và nhân loại 12. Học để “Làm cho dân tộc ta trở lên một dân  
tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt  
nam độc lập”.  
tưởng của thanh niên, của người cách mạng thể hiểu suốt đời  
phấn đấu cho tổ quốc, cho Đảng, cho cách mạng, tuyệt đối trung thành với  
với Đảng, với nhân dân; ra sức làm việc cho nước, cho nhân dân, cho Đảng,  
thực hiện đúng đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; luôn  
đặt lợi ích của Tổ quốc, nhân dân lên trên hết, toàn tâm, toàn ý phục vụ con  
ngời; Đảng, vì nhân dân mà hy sinh quyên mình; gương mẫu trong mọi  
việc; ra sức học tập luận, văn hoá, khoa học, kỹ thuật; luôn tự phê bình và  
phê bình để gúp nhau cùng tiến bộ.  
b. Nhiệm vụ của thanh niên:  
Hồ chí Minh chỉ rõ “ Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng  
đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thân và lực lượng cho mình, phải ra  
làm việc chuẩn bị cái tương lai đó13 . Trước lúc đi xa, Di Chúc Bác để lại,  
căn dăn Đảng ta: " Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều  
hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải  
11 HCMTT: T5 Nxb,CTQG,HN, 2000. Tr-648  
12 HCMTT: T5 Nxb,CTQG,HN, 2000. Tr-648  
13 HCMTT: T5 Nxb,CTQG,HN, 2000. Tr 185  
11  
chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người  
thừa kế xây dựng chủ nghĩa hội vừa 'hồng" vừa "chuyên". Bồi dưỡng thế  
hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng cần thiết"14  
Lênin đã khẳng định với nhân dân Liên Xô trước đây: “ tôi phải nói  
rằng nhiệm vụ của thanh niên nói chung, và của đoàn thanh niên cộng sản và  
các tổ chức khác nói riêng, có thể tóm gọn lại bằng một từ. Nhiệm vụ đó là:  
học tập.”15. Theo Hồ chí Minh: “Nhiệm vụ chính của thanh niên, học sinh là  
16  
học” ; "Ngày nay, ta đã được độc lập, tự do, thanh niên mới thật người  
chủ tương lai của nước chủ nhà. Muốn xứng đáng vai trò người chủ, thì phải  
học tập". Hồ chí Minh thường lấy quan điểm: “Học, học nữa, học mãi” của  
Lênin để khuyên thanh niên học tập. Tầm quan trọng của việc học tập nâng  
cao tri thức, văn hoá của thanh niên Hồ chí Minh khẳng định: “Một dân tộc  
dốt một dân tộc yếu” 17.  
* Điều kiện để thanh niên thực hiện lưởng cách mạng  
Hồ chí Minh nhắc nhở cán bộ, đảng viên Thanh niên phải thường  
xuyên học tập nâng cao kiến thức của mình. Việc học tập của thanh niên là  
xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam Bác chỉ Muốn xây dựng chủ  
nghĩa hội, phải có con người hội chủ nghĩa và có tư tưởng hội chủ  
nghĩa18 .  
Hồ chí Minh yêu cầu Thanh niên: “Xây dựng CNXH phải có máy móc,  
kỹ thuật, văn hoá …thanh niên phải học học cho giỏi”19; Người  
khẳng định vai trò của khoa học “Khoa học phải từ sản xuất mà ra và phải trở  
lại phục vụ sản xuất, phục vụ quần chúng, nhằm nâng cao năng suất lao động  
và không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo cho chủ nghĩa hội  
thắng lợi20 .  
14Di chúc của Chủ tịch HChí Minh: NXBCTQG, HN, 1999, tr-38.  
15 Lênin: Toàn tập, T41, NXBCTQG, HN-2006, tr-354.  
16 HCMTT: T7 Nxb,CTQG,HN, 2000. Tr 398  
17 HCMTT: T4 Nxb,CTQG,HN, 2000. Tr 8  
18 HCMTT: T10 Nxb,CTQG,HN, 2000. Tr 310  
19 HCMTT: T10 Nxb,CTQG,HN, 2000. Tr 310  
20 HCMTT: T11 Nxb,CTQG,HN, 2000. Tr 78  
12  
Hồ chí Minh yêu cầu thanh niên “Các cô, các cphải ra sức đem hiểu  
biết khoa học kỹ thuật của mình truyền rộng rãi trong nhân dân lao động,  
để nhân dân đẩy mạnh thi đua sản xuất nhiều, nhanh, tốt rẻ. như vậy nước  
mới giàu, dân mới mạnh đời sống của nhân dân mới được cải thiện về mọi  
mặt. Đó nhiệm vụ vvang của các cô, các chú21.  
Để hoàn thành nhiệm vụ thực hiện tưởng cách mạng Bác nhắc  
nhở: “ thanh niên ta cần phải thấm nhuần tinh thần làm chủ nước nhà và phải  
trau rồi đạo đức của người cách mạng”.  
Thanh niên phải tu dưỡng được đạo đức cách mạng vươn lên làm  
chủ bản thân, làm chủ hội, tương lai đất nước, quyết chí phấn đấu cho Độc  
lập dân tộc chủ nghĩa hội.  
2.3. Thảo luận (bàn luận)  
2. 3. 1. Về giáo dục đạo đức cho thanh niên trong tư tưởng HChí  
Minh.  
Như vậy, Đạo đức của thanh niên, sinh viên, học sinh là gì? Đạo đức có  
vai trò gì với con người để thực hiện tưởng con người? Chuẩn mực đạo đức  
của đoàn viên, thanh niên, sinh viên, học sinh là gi? Để được đạo đức của  
người cách mạng thanh niên phải làm gì? Những băn khoăn đó đã được Hồ  
Chí Minh chỉ rõ.  
Nghiên cứu những giá trị về giáo dục đạo đức cho thanh niên trong tư  
tưởng Hồ Chí Minh, bài viết làm sáng tỏ các vấn đề: Vị trí, vai trò của đạo  
đức đối với con người, đặc biệt người cách mạng; làm rõ những phẩm chất  
đạo đức của người cách mạng những nguyên tắc rèn luyện đạo đức. Đó là  
những nền tảng, cơ sở tư tưởng-lý luận cho rèn luyện, giáo dục thế hệ trẻ  
thanh niên Việt Nam. Đồng thời đều có giá trị về luận- tư tưởng thực  
tiễn, mang ý nghĩa định hướng nền tảng, kim chỉ nam hành động cho tất cả cá  
nhân, công dân, cán bộ, công chức, viên chức cả hệ thống chính trị trong sự  
21 HCMTT: T11 Nxb,CTQG,HN, 2000. Tr ,77-78  
13  
nghiệp cách mạng xây dựng chủ nghĩa hội bảo vệ vững chắc độc lập tổ  
quốc ta hiện nay.  
*Nội dung giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên gồm những  
vấn đề gì?  
* Tại sao phải Giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên? Vì, theo  
Hồ Chí Minh đạo đức gốc của con người, của người cách mạng.  
Thanh niên muốn thực hiện được tưởng của, của Đảng và dân  
tộc ta , thì phải những phẩm chất, tưởng năng lực cái gì?  
Bác chỉ phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công , vô tư”. Đó cũng là  
những phẩm chất đạo đức cách mạng. Do đó, việc bồi dưỡng tưởng cách  
mạng đạo đức cách mạng; giáo dục nhiệm vụ, phát huy trí tuệ, sức sáng  
tạo khoa học- kỹ thuật của thanh niên hiện nay đang vấn đề quan trọng liên  
quan đến sự trường tồn, phát triển của dân tộc.  
-Thực hiện rèn luyện để được những chuẩn mực đạo đức của người  
cách mạng, của con người mới theo Hồ Chí Minh:  
“ Trung với nước, hiếu với dân”; cốt lõi là chủ nghĩa yêu nước trong  
các giai đoạn cách mạng;  
-Thực hiện lời dạy của Bác: Cần-kiệm-liêm-chính, chí công vô ; nêu  
cao đức hạnh phẩm giá con ngời Việt Nam trong thời kỳ mới.  
-Nâng cao ý thức dân chủ kỷ luật, gắn với cách mạng, Tổ quốc,  
đất nước, sẵn sàng phục vụ nhân dân.  
-Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cần phát huy  
chủ nghĩa yêu nước, gắn chặt với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, đoàn kết hữu  
nghị, hợp tác giữa các dân tộc trong điều kiện toàn cầu hoá, chủ động tích cực  
hội nhập quốc tế, thực hiện mong ước của Bác Hồ: Việt Nam muốn làm bạn  
với tất cả mọi nước dân chủ không gây thù oán với một ai”.  
Để đức và tài Bác yêu cầu thanh niên phải học chính trị “ Bây  
giờ học thuyết nhiều chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc  
14  
chắn nhất cách mệnh nhất chủ nghĩa Lênin…22 Học tập chính trị chủ yếu  
học chủ nghĩa Mác-Lênin để hình thành thế giới quan, nhân sinh quan cách  
mạng. Học tập chủ nghĩa Mác-Lênin “học tập cái tinh thần xử trí mọi việc  
đối với mọi người với bản thân mình, là học tập những chân lý phổ biến  
của Chủ nghĩa Mác-Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực  
tế của chúng ta”23.  
Ngày nay, nắm vững luận Mác-lênin, tư tưởng HChí Minh là cơ sở  
để thanh niên xác định mục đích, tưởng cách mạng của mình mới thực  
hiện tốt sự nghiệp tuổi trẻ dựng nước vì ngày mai lập nghiệp.  
Nhưng luận sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, tổng  
hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích chữ lại trong quá trình lịch sử.  
Do đó, để học tốt lý luân phải trên nền tảng, có tri thức về văn hóa và khoa  
học kỹ thuật.  
2. 3. 2. Về giáo dục tưởng cách mạng cho thanh niên trong tư  
tưởng Hồ Chí Minh.  
Cuộc sống đặt ra cho mỗi người nhiều câu hỏi cần giải đáp, một trong  
những câu hỏi lớn nhất, trọng yếu nhất mục đích cuộc sống, sống để làm  
gì? Sống như thế nào? Điều đó đã được Hồ Chí Minh chỉ rõ. Lý tưởng lại có  
thể chia thành: lý tưởng chính trị, tưởng đạo đức, tưởng nghề nghiệp, lý  
tưởng thẩm mỹ…  
tưởng của người cách mạng là suốt đời phấn đấu cho tổ quốc, cho  
Đảng, cho cách mạng, tuyệt đối trung thành với với Đảng, với nhân dân; ra  
sức làm việc cho nước, cho nhân dân, cho Đảng, thực hiện đúng đường lối  
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; luôn đặt lợi ích của Tổ quốc,  
nhân dân lên trên hết, toàn tâm, toàn ý phục vụ con ngời; Đảng, vì nhân  
dân mà hy sinh quyên mình; gương mẫu trong mọi việc; ra sức học tập lý  
luận, văn hoá, khoa học, kỹ thuật; luôn tự phê bình và phê bình để gúp nhau  
cùng tiến bộ.  
22 HCMTT: T2 Nxb,CTQG,HN, 2000. Tr 268  
23 HCMTT: T9 Nxb,CTQG,HN, 2000. Tr 292  
15  
Vấn đề thực hiện Giáo dục tưởng cách mạng cho thanh niên Việt  
Nam, bài viết đã làm rõ những quan điểm của Hồ Chí Minh về: Xác định vị  
trí, vai trò của thế hệ thanh niên; chỉ những nhiệm vụ của thanh niên, xác  
định rõ lý tưởng cách mạng cho họ; chỉ ra những điều kiện và yêu cầu để  
thanh niên thực hiện tưởng cách mạng; làm rõ Lý tưởng cụ thể của thanh  
niên hiện nay là gì? Lý tưởng chính trị, đạo đức cao nhất của thanh niên Việt  
Nam trước đây (khi đất nước còn chìm trong nô lệ) và lý tưởng ngày nay  
(trong xây dựng CNXH và Bảo vệ đất nước) là gì.  
Từ đó đã khẳng định được những nội dung cần thiết trong công tác giáo  
dục tưởng cho thanh niên Việt Nam theo tư tưởng HChí Minh, hiện nay.  
Ngày nay, trong thời đại thông tin và khoa học kỹ thuật phát triển cao,  
hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu, đặt ra nhiều vấn đề, đòi hỏi các dân tộc trên  
thế giới trong đó nước ta cần thể hiện bản lĩnh trí tuệ văn hoá của mình  
trên cộng đồng quốc tế. Thực tiễn đó, đặt ra cho thanh niên chúng ta là Thanh  
niên sinh viên, học sinh là trí thức của hội. Vậy mục đích học là gì ? Học  
để làm gì? Tất cả những băn khoăn đó được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ  
Thanh niên học tập phải toàn diện thiết thực, đây nhiệm vụ của thanh  
niên, cũng là là việc chung của gia đình, trường học và xã hội.  
Nhiệm vụ quan trọng nhất của thanh niên trong xây dựng chủ nghĩa xã  
hội hiện nay là học tập. Vì có học tập thì mới lĩnh hội được tri thức tiên tiến  
mới khả năng làm chủ hội bản thân, mới xây dựng được một hội  
tiến bộ.  
- Vấn đề thanh niên học như thế nào? Thái độ, ý thức học là gì?  
Bác nhắc nhở chỉ ra những yêu cầu cụ thể thái độ học của người  
học: “Phải khiêm tốn thật thà… kiêu ngạo, tự mãn là kẻ thù số một của học  
tập”. “Phải tự nguyện tự giác”, “Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ và  
tự do tư tưởng”, “Phải bảo vệ chân lý, phải có nguyên tắc tính, không được ba  
phải, điều hoà”, “Phải đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, mạnh dạn phê  
16  
bình và thật thà tự phê bình”24 . Đó cũng là yêu cầu về thái độ học tập của  
người cán bộ, đảng viên, đoàn viên thanh niên.  
Về nhiệm vụ của Thanh niên thể nói, tư tưởng của Bác bao hàm các  
nguyên tắc về: Giáo dục tư tưởng- luận xuất phát từ thực tiễn, gắn với thực  
tiễn của cách mạng, của dân tộc; xuất phát từ nguyên lý lý luận gắn với thực  
tiễn; học đi đôi với hành, học tập của thanh niên là xuất phát từ đòi hỏi của  
thực tiễn hội; xa hơn việc học tập của thanh niên, tích luỹ tri thức khoa  
học để hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn trong tương lai của dân tộc.  
Nghiên cứu những giá trị trong tư tưởng, đạo đức của Bác chúng ta  
càng thấy giá trị to lớn về tư tưởng, đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong  
thế kỷ XXI, giai đoạn cách mạng công nghệ 4.0 đang tác động đến mọi thế  
hệ, các nước diễn ra phức tạp, trên các lĩnh vực.  
Thực tiễn hiện nay, một bộ phận thanh niên, đang nhiều tiêu cực,  
non yếu, suy thoái về tư tưởng đạo đức, lối sống. Nhưng về cơ bản thanh niên  
Việt Nam vẫn mang một diện mạo trong sáng, lành mạnh đầy sức sống vươn  
lên. Thanh niên chúng ta, sống làm việc ra sao, sẽ trở thành công dân Việt  
Nam như thế nào trong thế kỷ XXI, thế kỷ đầy biến động phức tạp diễn ra  
trên các lĩnh vực. Điều đó, phụ thuộc vào giải quyết hàng loạt các vấn đề  
trong chính sách, đường lối của Đảng và Nhà nước. Nhưng suy cho đến cùng,  
điều quan trọng nhất quyết định nhất, chính là ở bản thân mỗi thanh niên,  
thế hệ thanh niên chúng ta.  
Thanh niên phải giác ngộ tưởng cách mạng, lạc quan cách mạng. Đó  
điều kiện thanh niên để được tưởng thực hiện tưởng cách mạng  
cao cả của dân tộc.  
2. 3. 3. Về Mối quan hệ của giáo dục đạo đức và giáo dục tưởng  
cho thanh niên trong tư tưởng Hồ Chí Minh.  
Giáo dục đạo đức và giáo dục tưởng cách mạng cho thanh niên có  
mối quan hệ biện chứng, tác động lẫn nhau, trong đó giáo dục đạo đức điều  
24 HCMTT: T8 Nxb,CTQG,HN, 1996. Tr 499-500  
17  
kiện, tiền đề, nền tảng, gốc để giáo dục tưởng cách mạng cho thanh niên;  
đạo đức sức mạnh để thanh niên thực hiện tưởng cách mạng, hết lòng  
phấn đấu cho độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc, vì "dân giàu, nước mạnh,  
công băng, dân chủ, văn minh"25 .  
Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu:  
Về mặt luận, cũng như thực tiễn hiện nay, bài viết góp phần làm  
sáng tỏ những nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục tưởng  
cách mạng đạo đức cách mạng cho Thanh niên. Đặc biệt về công tác tư  
tưởng luận hiện nay, bài viết góp phần thúc đẩy thực hiện phong trào học  
tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Kế thừa tư  
tưởng Hồ Chí Minh, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991), Đảng ta  
khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm  
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động…26.  
Đảng ta thực sự coi trọng giáo dục tưởng đạo đức cách mạng của  
Hồ Chí Minh cho thanh niên cũng như cán bộ, đảng viên, và các tầng lớp  
nhân dân ta. Điều này thể hiện trong cuộc vận động, thực hiện từ: Chỉ thị số  
06-CT/TW ngày 07 tháng 11 năm 2006 của Bộ Chính trị về tổ chức cuộc vận  
động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; thực hiện Chỉ  
thị số 03-CT/TW ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Bộ Chính trị khóa XI  
về “Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí  
Minh” ; đến Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy  
mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng  
ta chỉ rõ: “Tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày  
càng sâu sắc hơn những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo  
đức, phong cách Hồ Chí Minh; làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách của  
Người thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của đời sống hội, xây  
dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát trin bền vững và  
25 ĐCSVN: VKĐHĐBTQ lần thứ ix,Nxb CTQG,HN, 2001,Tr350  
26 ĐCSVN: VKĐH ĐBTQ LT VII, CLXD ĐNTTKQĐ lên CNXH, Nxb,ST,HN-1991.Tr 21  
18  
bảo vệ vững chắc Tổ quốc, Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công  
bằng, văn minh27.  
III. KẾT LUẬN  
tưởng cách mạng đạo đức cách mạng là hai vấn đề mối quan  
hệ chặt chtác động lẫn nhau, thống nhất với nhau, đều nhằm mục tiêu chung  
là vì lợi ích cả dân tộc, của giai cấp của nhân loại. Qua đó thanh niên mới  
thể hiện được tưởng, hoài bão của mình. Chính sự soi sáng, hướng dẫn của  
tưởng đạo đức của người cách mạng, mà tài năng của thanh niên được  
phát huy đúng hướng đích.  
tưởng cách mạng của Thanh niên Việt Nam, theo Chủ tịch Hồ  
Chí Minh là cái bao trùm cho mọi tưởng cá nhân và đạo đức cá nhân, giữ  
vai trò chủ đạo trong hành động của mỗi người, chứa đựng cả lý trí và tình  
cảm sâu sắc; kế thừa các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc; tiếp  
thu những giá trị nhân văn, tiến bnhân loại. lợi ích của dân tộc, nhân dân,  
vì giai cấp và nhân loại tiến bộ, mà khái quát của tưởng đạo đức cách  
mạng của Thanh niên là Độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa hội.  
Đất nước ta đang hội nhập với thế giới trên mọi lĩnh vực, cả dân tộc nói  
chung và thanh niên nói riêng có nhiều thời cơ để phát triển khẳng định bản  
lĩnh, tuệ văn hoá của con người Việt Nam, đất nước Việt Nam với cộng  
đồng thế giới. Nhưng cũng nhiều thách thức đối với những hiện tượng  
đoàn viên thanh niên biểu hiện suy thoái về tư tưởng, đạo đức lối sống.  
Vấn đề đặt ra là Đoàn viên thanh niên sinh viên, học sinh là làm gì?  
Học gì? Làm như thế nào? Học như thế nào? Tất cả những vấn đề đặt ra đối  
với Thanh niên Việt Nam đã được chrõ trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo  
dục đạo đức và giáo dục tưởng cách mạng cho Thanh niên. Đó cũng là  
những nhiệm vụ, yêu cầu điều kiện cần đủ để thanh niên thực hiện được lý  
tưởng tốt đẹp của dân tộc Độc lập dân tộc chủ nghĩa hội; vì "Dân  
27 ĐCSVN: Chỉ thị Số: 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII ngày 15 tháng 5 năm 2016 về Đẩy  
mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.  
19  
giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh", để mỗi thanh niên xứng  
đáng với danh hiệu: Đoàn viên thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh”.  
Bài viết góp phần làm sáng tỏ những nội dung của tư tưởng Hồ Chí  
Minh về Giáo dục tưởng cách mạng đạo đức cách mạng cho Thanh  
niên; Bài viết cũng hy vọng góp phần nhỏ bé trong công tác tư tưởng luận  
hiện nay, trong thực hiện phong trào học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,  
phong cách Hồ Chí Minh./.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 22 trang Thùy Anh 04/05/2022 5880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức và lý tưởng cách mạng cho thanh niên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_tai_tu_tuong_ho_chi_minh_ve_giao_duc_dao_duc_va_ly_tuong.doc