Đề cương ôn tập môn Triết học - Câu 2 (Có đáp án)

KTCT- câu 2: Những vấn đề của hệ thống CNTB đương đại  
1. Các nấc thang phát triển của CNTB  
CNTB là một hình thái kinh tế - xã hội phát triển cao của hội loài người, xuất hiện đầu  
tiên tại châu Âu phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức  
được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 18. Sau cách mạng Pháp  
cuối thế kỷ 18 hình thái chính trị của nhà nước tư bản chủ nghĩa dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn  
tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, quý tộc. Và sau này hình  
thái chính trị - kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới.  
Trong hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa các cá nhân dùng sở hữu tư nhân để tự do kinh  
doanh bằng hình thức các công ty nhân để thu lợi nhuận thông qua cạnh tranh trong các điều  
kiện của thị trường tự do, mọi sự phân chia của cải đều thông qua quá trình mua bán của các  
thành phần tham gia vào quá trình kinh tế,  
CNTB phát triển qua hai giai đoạn: CNTB tự do cạnh tranh và CNTB độc quyền nấc  
thang tột cùng của nó là CNTB độc quyền nhà nước.Trong suốt quá trình phát triển, CNTB cũng  
những mặttích cực đối với phát triển sản xuất: - Sự ra đời của CNTB đã giải phóng loài người  
khỏi hội phong kiến, đoạn tuyệt với nền kinh tế tự nhiên,tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển  
kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa,chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại. Dưới tác  
động của quy luật giá trị thặng dư và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa, CNTB đã làm  
tăng năng suất lao động, tạo ra khối lượng của cải khổng lồ hơnnhiều hội trước cộng lại.  
- Phát triển lực lượng sản xuất.  
Quá trình phát trin ca CNTB đã làm cho lc lượng sn xut phát trin mnh mvi trình độ  
kthut và công nghngày càng cao: tkthut thcông lên kthut cơ khí, sang tự động hóa, tin  
hc hóa và côngnghhin đại. Cùng vi sphát trin ca kthut vcông nghlà quá trình gii  
phóng sc lao động, nâng cao hiu qukhám phá và chinh phc thiên nhiên ca con người.  
- Thực hiện hội hóa sản xuất.  
CNTB đã thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển mạnh đạt tới mức điển hình nhất  
trong lịch sử, cùng với nó là quá trình xã hội hóa sản xuất cả về chiều rộng chiều sâu. Đó sự  
phát triển của phân công laođộng hội, sản xuất tập trung với quy mô hợp lý, chuyên môn hóa  
sản xuấtvà hợp tác lao động sâu sắc, mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành,các lĩnh vực  
ngày càng chặt chẽ... làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết với nhau và phụ  
thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành mộtquá trình sản xuất hội. - CNTB thông qua cuộc  
cách mạng công nghiệp, lần đầu tiêntổ chức lao động theo kiểu công xưởng, đó đó xây dựng  
được tác phongcông nghiệp cho người lao động, làm thay đổi nề nếp thói quen của ngườilao  
động sản xuất nhỏ trong xã hội phong kiến. - CNTB lần đầu tiên trong lịch sử thiết lập nên nền  
dân chủ tư sản, tiến bộ hơn rất nhiều so với thể chế chính trị phong kiến.  
Những hạn chế:  
1
Bên cạnh mặt tích cực nói trên, trong quá trình phát triển, CNTB cũng những hạn chế về  
lịch sử: - Lịch sử ra đời của CNTB gắn với quá trình tích lũy nguyên thủy nên ngay từ đầu đã thể  
hiện bản chất bóc lột chiếm đoạt những người sản xuất nhỏ và nông dân tự do.  
- Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bóc lột, do đó tất yếu làm cho bất  
bình đẳng, phân hóa xã hội ngày càng gay gắt.  
- Các cuộc chiến tranh đế quốc tranh giành thị trường dẫn đến những hậu quả nặng nề cho  
sự phát triển của hội loài người.  
- CNTB phải chịu trách nhiệm chính trong việc tạo ra hố sâu ngăn cách giữa các nước giàu,  
nghèo trên thế giới.  
- Trong xã hội tư bản ngày nay, sự bất bình đẳng và các tệ nạn hội vẫn tồn tại một cách  
phổ biến: sự suy đồi về hội, văn hoá và đạo đức ngày càng trầm trọng.  
Cơ chế vận hành  
Kinh tế thị trường TBCN là nền kinh tế tự do theo chế độ cung cầu không phải chịu sự chi  
phối của chính phủ. Điển hình của nền kinh tế này là Anh, Pháp... .  
Kinh tế thtrường tư bn chnghĩa là nn kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác  
động vi nhau theo quy lut cung cu, giá trị để xác định giá cvà slượng hàng hoá, dch vtrên  
thtrường. Trong nn kinh tế thtrường tư bn chnghĩa, nếu lượng cu hàng hóa cao hơn lượng  
cung, thì giá chàng hóa stăng lên, mc li nhun cũng tăng khuyến khích người sn xut tăng  
lượng cung. Người sn xut nào có cơ chế sn xut hiu quhơn, thì cũng có tsut li nhun cao  
hơn cho phép tăng quy mô sn xut, và do đó các ngun lc sn xut schy vphía nhng người  
sn xut hiu qu. Nhng người sn xut có cơ chế sn xut kém hiu quscó tsut li nhun  
thp, khnăng mua ngun lc sn xut thp, sc cnh tranh kém sbị đào thi.  
Cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường TBCN có thể dẫn tới bất bình đẳng.  
Đấy chưa kể vấn đề thông tin không hoàn hảo thể dẫn tới việc phân bổ nguồn lực không  
hiệu quả. Do một số nguyên nhân, giá cả thể không linh hoạt trong các khoảng thời gian ngắn  
hạn khiến cho việc điều chỉnh cung cầu không suôn sẻ, dẫn tới khoảng cách giữa tổng cung và  
tổng cầu. Đây là nguyên nhân của các hiện tượng thất nghiệp, lạm phát.  
Trong thực tế hiện nay, không có một nền kinh tế thị trường hoàn hảo, cũng như không có  
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung hoàn toàn (trừ nền kinh tế Bắc Triều Tiên). Thay vào đó là  
nền kinh tế hỗn hợp. Tùy ở mỗi nước mà các yếu tố thị trường nhiều hay ít.  
Trong thương mại quốc tế, mức độ thị trường hóa nền kinh tế thể được sử dụng làm tiêu chí  
trong xác định điều kiện thương mại của mỗi nước.  
Nn KT TBCN vn hành theo cơ chế thtrường  
Thnht, vchế độ shu: Cơ chế thtrường trong nn kinh tế tư bn chnghĩa luôn hot  
động trên nn tng ca chế độ tư hu vtư liu sn xut, trong đó các công ty tư bn độc quyn giữ  
vai trò chi phi sphát trin ca toàn bnn kinh tế.  
Thhai, vtính giai cp ca Nhà nước và mc đích qun lý ca Nhà nước: Trong cơ chế thị  
trường tư bn chnghĩa, scan thip ca Nhà nước luôn mang tính cht tư sn và trong khuôn khổ  
2
ca chế độ tư sn vi mc đích nhm bo đảm môi trường kinh tế - xã hi thun li cho sthng  
trca giai cp tư sn, cho sbn vng ca chế độ bóc lt tư bn chnghĩa.  
Thba, vmi quan hgia tăng trưởng, phát trin kinh tế vi công bng xã hi: Trong sự  
phát trin ca kinh tế thtrường tư bn chnghĩa, vn đề công bng xã hi chỉ được đặt ra khi mt  
trái ca cơ chế thtrường đã làm gay gt các vn đề xã hi, to ra nguy cơ bùng nxã hi, đe da  
stn ti ca chnghĩa tư bn. Song, vn đề đó không bao givà không thnào gii quyết được  
trit để trong chế độ tư bn. Mc đích gii quyết các vn đề xã hi ca các chính phtư sn chỉ  
gii hn trong khuôn khtư bn chnghĩa, chỉ được xem là phương tin để duy trì chế độ tư bn  
chnghĩa.  
VĐ2 : 5 đặc điểm của CNTB độc quyền- Những biểu hiện  
1. Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền  
a. Sự tập trung sản xuất: là quá trình thay thế các xí nghiệp nhỏ, bố trí phân tán bằng cách xí  
nghiệp lớn đông công nhân và làm ra một khốI lượng sản phẩm lớn. Chính sự tích tụ tập  
trung tư bản đã dẫn tớI sự tích tụ tập trung sản xuất.  
Nguyên nhân cụ thể:  
+ Đầu thế kỉ 20 trong các nước tư bản sự cạnh tranh diễn ra hết sức gay gắt dẫn đến:  
- 1 số nhà tư bản ưu thế về vốn kĩ thuật chiến thắng và thôn tính các xí nghiệp nhỏ  
- Xuất hiện xu thế thành lập các công ty cổ phần  
+ Đầu thế kỉ 20 do KHKT phát triển nên đòi hỏI vốn lớn để ứng dụng được vào sản xuất  
+ Trong khủng hoảng kinh tế chỉ những nghiệp lớn đủ khả năng tồn tại  
+ Sự phát triển hệ thống tín dụng tạo điều kiện cho tập trung sản xuất  
Sự tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định sẽ làm hình thành các tổ chức độc  
quyền – liên minh giữa các nhà tư bản để nắm phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ 1 số loạI hàng  
hóa nào đó nhằm thu lợI nhuận cao.  
Các hình thức tập trung sản xuất: công ti cổ phần và xí nghiệp liên hiệp  
b. Các tổ chức độc quyền  
Các hình thức tổ chức độc quyền cơ bản: cartel, syndicate, trust, consortium  
Độc quyền cạnh tranh là 2 mặt trái ngược nhau song các nước đế quốc khi xuất hiện các tổ  
chức độc quyền thì không thủ tiêu được cạnh tranh mà lạI làm cạnh tranh gay gắt hơn  
- Sự tồn tạI của các tổ chức độc quyền vẫn dựa trên cơ sở của chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản  
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất  
- các nước ĐQ vẫn còn tồn tại các xí nghiệp nhỏ chưa bị thôn tính vào các tổ chức độc quyền  
- Trong các nước đế quốc vẫn còn sản xuất hàng hóa của nông dân và thợ thủ công  
3 loạI cạnh tranh trong chủ nghĩa đế quốc: giữa các tổ chức độc quyền vớI nhau, giữa các tổ chức  
độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền, và ngay trong nộI bộ từng tổ chức độc quyền  
2. Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính  
a. Vai trò mới của tư bản ngân hàng  
Trong giai đoạn CNTB độc quyền, khi trong công nghiệp diễn ra tích tụ tập trung sản xuất thì  
3
trong ngân hàng cũng có tích tụ tập trung tư bản, làm hình thành nên các ngân hàng lớn cạnh  
tranh vớI nhau – các tổ chức độc quyền trong ngân hàng. Do nắm được lượng tư bản tiền tệ lớn,  
các ngân hàng có khả năng chi phốI nhiều họat động kinh tế-xã hội.  
b. Tư bản tài chính  
Tư bản tài chính là một loạI tư bản được hình thành trên cơ sở sự xâm nhập lẫn nhau giữa tư bản  
công nghiệp tư bản ngân hàng. Tư bản ngân hàng vớI vai trò và địa vị mớI của mình, đã cử  
ngườI tham gia vào các tổ chức độc quyền công nghiệp để theo dõi việc sử dụng vốn vay. Để  
hạn chế sự chi phốI của ngân hàng, các nhà tư bản công nghiệp cũng can thiệp vào họat động của  
tư bản ngân hàng bằng cách mua cổ phiếu hoặc thành lập ngân hàng cho riêng mình. 2 quá trình  
thâm nhập ấy gắn kết vớI nhau, làm cho tư bản công nghiệp tư bản ngân hàng dần trở nên  
đồng nhất vớI nhau, hình thành nên tư bản tài chính. Các nhóm tư bản tài chính có tiềm lực đủ  
mạnh trở thành các đầu sỏ tài chính ( hay còn gọI là tài phiệt ), thực hiện thao túng đờI sống kinh  
tê- chính trị ở các nước tư bản.  
3. Xuất khẩu tư bản  
a. Xuất khẩu hàng hóa  
Xuất khẩu hàng hóa là thủ đoạn để các nước tư bản tiến hành bóc lột các nước chậm phát triển  
thông qua trao đổI không ngang giá  
b. Xuất khẩu tư bản  
Xuất khẩu tư bản cũng xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhưng được tiến hành dướI hình thức  
đầu tư tư bản ra nước ngoài để bóc lột giá trị thặng dư một số nguồn lợI khác các nước nhập  
khẩu tư bản. Đây thực chất là công cụ để các tập đoàn tư bản bóc lột các nước chậm phát triển.  
Xuất khẩu tư bản một tất yếu trong thờI kì CNTB độc quyền vì:  
Đầu thế kỉ 20 một số nước tư bản đã tích lũy được một lượng vốn khổng lồ nếu đầu tư trong  
nước thì sẽ thu được lợI nhuận ít hơn so vớI nếu đầu tư ở nước ngoài  
Các nước lạc hậu về kinh tế thì thiếu vốn nhưng giá nhân công thấp và nguyên liệu lạI dồI dào  
Các nước tương đốI phát triển có nhu cầu về vốn để đổI mớI trang thiết bị kĩ thuật  
Những hình thức xuất khẩu tư bản:  
- Xuất khẩu tư bản sản xuất: nước xuất khẩu tư bản đầu tư vốn để xây mớI hoặc mua lạI xí  
nghiệp, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng  
- Xuất khẩu tư bản cho vay: nước xuất khẩu tư bản cho chính phủ hoặc tư nhân vay tiền hoặc  
hàng hóa, vật tư  
4. Sự phân chia thế giớI về kinh tế  
Trong thI kì tư bn tdo cnh tranh, lượng hàng hóa sn xut ra chưa ln. Song đến thI CNTB  
độc quyn, lượng hàng hóa được sn xut đã tăng chóng mt, làm ny sinh nhu cu vthtrường  
và nguyên liu ngoài nước. Mt khác, hàng hóa đem bán nước ngoài thu được lI nhun ln hơn  
so vI hàng hóa đem bán trong nước. Do tm quan trng ca thtrường bên ngoài, gia các nước  
đế quc din ra cuc cnh tranh gay gt để giành git thtrường thế giI, hình thành nên nhng  
tha thun có tính cht lũng đon gia các tchc độc quyn trong vic sn xut và tiêu thmt số  
4
loI hàng hóa, to nên nhng tchc độc quyn quc tế - liên minh gia các tchc độc quyn ln  
ca các nước để phân chia thtrường thế giI, độc chiếm ngun nguyên liu, quy định quy mô sn  
xut ca tng tchc, định ra giá cả độc quyn nhm thu lI nhun độc quyn cao.  
5. Sự phân chia thế giớI về lãnh thổ  
Sự phân chia thế giớI về mặt lãnh thổ hệ quả tất yếu của sự phân chia thế giớI về kinh tế, biểu  
hiện ở việc các nước đế quốc xâm chiếm thuộc địa hóa những nước chậm phát triển hòng độc  
chiếm nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ hàng hóa và địa điểm lập căn cứ quân sự.  
Quá trình phát triển của CNTB các nước nói chung diễn ra không đều; những nước tư bản  
ra đờI sau nhưng kinh tế lạI phát triển vượt bậc, muốn đấu tranh để phân chia lạI thế giới.  
Phương pháp phổ biến chiến tranh.  
3. Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền  
- Hình thành các tổ chức độc quyền lớn đòi hỏi vai trò điều tiết của nhà nước- một chế độ  
mạnh về chính trị và kinh tế, tính chất hội hóa của lực lượng sản xuất càng cao càng đòi hỏi  
sự quản trị từ trung tâm- đó là Nhà nước.  
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất ứng dụng các thành tựu khoa học- công nghệ vào  
nền kinh tế đòi hỏi nguồn đầu tư công khổng lồ của Nhà nước.  
- Nhu cầu về nhiều loại hình dịch vụ công đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân  
trong điều kiện hội dân chủ với mức sống cao. Nhà nước chủ thể quản trị công phải đảm  
nhận các chức năng này.  
- Nhà nước chủ thể chính trị, pháp lý quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp  
quốc tế. Nhà nước đứng trên lợi ích dân tộc, quốc gia để thực hiện quan hệ quốc tế.  
4. Bản chất:  
CNTB độc quyền nhà nước là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ  
nghĩa, biểu hiện quá trình dung hòa hai thế lực tổ chức độc quyền bộ máy nhà nước tư sản  
nhằm tạo ra một cơ chế thống nhất hữu cơ gắn lợi ích kinh tế lẫn chính trị giữa hai thế lực để  
bảo vệ lợi ích của mình và sự tồn tại của chế độ tư bản.  
CNTBDQNN là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, thể  
hiện mức độ phát triển cao hơn của giai đoạn CNTB độc quyền.  
Sự kết hợp của nhà nước tư sản với các tổ chức độc quyền bao trùm rộng rãi trong mọi  
lĩnh vực đời sống hội của các nước tư bản.  
5. Những biểu hiện chính của CNTB ĐQNN  
a.Sự dung hợp của các tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản  
Sự dung hợp này diễn ra hai phương diện chính: nhân sự và chính sách.  
Thứ nhất, các tổ chức độc quyền cũng tìm mọi cách để cài người của mình vào bộ máy nhà  
nước tư bản bằng nhiều cách, chẳng hạn tranh cử vào các vị trí của bộ máy nhà nước, tài trợ cho  
các thành viên đảng chính trị là thành viên nội các chính phủ, mua chuộc và tranh thủ ý kiến.  
Thứ 2, Nhà nước tư sản cũng cử người nắm giữ các chức vụ quan trọng trong các tổ chức  
độc quyền lớn dưới nhiều hình thức.  
5
Theo phương diện quy hoạch chính sách, các tổ chức độc quyền luôn luôn tìm mọi cách  
(bằng tiền, sức ép tập thể, vận động nghị sỹ quốc hội) để gây sức ép lên chính phủ trong soạn  
thảo những chính sách có lợi hơn cho mình trong khuôn khổ pháp luật cho phép, đề xuất những  
sửa đổi luật, đề xuất các dự án quan trọng phát triển kinh tế-xã hội.  
b.Nhà nước trực tiếp thực hiện điều tiết kinh tế  
Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước tư bản tổng thể những thiết chế, công cụ và  
chính sách kinh tế nhà nước.  
Một là, hệ thống pháp luật bộ máy thực thi pháp luật  
Hai là, nguồn lực kinh tế nhà nước.  
Ba là, kế hoạch hóa nền kinh tế.  
Bốn là, hệ thống chính sách kinh tế.  
c.Hình thành và phát triển của khu vực của kinh tế nhà nước  
Sự hình thành khu vực kinh tế nhà nước kết quả tất yếu khi sự điều tiết của nhà nước vào  
kinh tế trở thành phổ biến rộng khắp trong các nền kinh tế quốc dân. Một mặt, chính nhà nước  
cần thực lực kinh tế mạnh, đủ sức thâu tóm kiểm soát nền kinh tế, do đó khu vực kinh tế nhà  
nước không thể thiếu. Mặt khác, khu vực kinh tế thực sự cần thiết để cung cấp một số hàng hóa  
dịch vụ mà khu vực tư nhân không muốn cung cấp không đầy đủ theo tín hiệu thị trường.  
6. Xu hướng vận động của CNTB  
Những thành tựu hạn chế của CNTB bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của CNTB: mâu thuẫn  
giữa tính chất và trình độ hội hóa cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sở hữu tư nhân tư  
bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. CNTB càng phát triển thì xã hội hóa sản xuất ngày càng cao,  
quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất ngày càng kìm  
hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. CNTB đã thực hiện nhiều biện pháp điều chỉnh cả về  
mặt sở hữu, quản lý và phân phối để hạn chế mâu thuẫn trên nhưng về cơ bản không thủ tiêu  
được mâu thuẫn này. Sự điều chỉnh ấy vẫn không vượt qua khỏi khuôn khổ của sở hữu tư nhân  
tư bản chủ nghĩa. CNTB nhất định sẽ bị phá vỡ và thay vào đó một quan hệ sở hữu mới để đáp  
ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất, dẫn đến sự ra đời tất yếu của phương thức sản  
xuất mới phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.  
Phương thức sản xuất TBCN không thể tự tiêu vong và phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa  
cũng không thể tự hình thành mà chỉ thể thực hiện được thông qua cuộc cách mạng hội  
trong đó giai cấp công nhân là người sứ mệnh lịch sử thực hiện cuộc cách mạng này.  
Từ khi nổ ra cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 đến nay, chủ nghĩa tự do mới và  
phương thức chính sách mà các quốc gia phương Tây nắm vai trò chủ đạo trong 30 năm  
qua trở thành đối tượng bị công kích.  
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng đang lan rộng hiện nay đã làm nổi cộm một quan điểm, đó hệ  
thống này không chỉ vấn đề chính sách tự do mới, mà còn thể hiện vấn đề của hệ thống tư  
bản. Hiểu được những khiếm khuyết của hệ thống này cũng một tiền đề để hiểu phương hướng  
và không gian thay đổi CNTB trong tương lai.  
6
* Hệ thống tư bản chủ nghĩa một hệ thống cạnh tranh, kiểm soát và biến hóa  
Sự cần thiết của cạnh tranh và tích lũy động lực thúc đẩy nền sản xuất tư bản không ngừng  
phát triển. Giống như vậy, khủng hoảng kinh tế của CNTB cũng sự phản ánh của vấn đề cơ  
chế giữa cạnh tranh và tích lũy. Quan hệ giữa kiểm soát và bị kiểm soát là nhân tố quan trọng  
trong quan hệ sản xuất tư bản. Sự cần thiết của cạnh tranh và tích lũy đã thúc đẩy sự không  
ngừng cải cách và đổi mới của CNTB, Điều này vừa bao gồm sáng tạo kỹ thuật vừa bao gồm đổi  
mới về hội. Tóm lại, là một chế độ hội, phương hướng phát triển và không gian thay đổi  
của CNTB được quyết định bởi trạng thái và không gian vận hành của cơ chế cạnh tranh, cơ chế  
kiểm soát và cơ chế đổi mới.  
* Khủng hoảng tài chính là hệ quả tất yếu do những khiếm khuyết của hệ thống vốn có  
Cuộc khủng hoảng lần này có thể được xem là khiếm khuyết của hệ thống vốn có và một hệ quả  
tất yếu do các mâu thuẫn tích tụ.  
Hệ thống vốn ở đây chỉ hệ thống tư bản chủ nghĩa sau Đại chiến thế giới thứ hai được phát  
triển và hình thành từ thập niên 40 của thế kỷ XX. Từ sau khi kết thúc cuộc đại chiến này đến  
đầu thập niên 70 của thế kỷ XX, CNTB đã trải qua “thời kỳ hoàng kim” với nền kinh tế tăng  
trưởng nhanh và xã hội phồn vinh. Thời kỳ này xuất hiện trên cơ sở sự thay đổi từ ba phương  
diện của một hệ thống: về cơ chế cạnh tranh và tích lũy, phương diện quốc tế, hệ thống kiểm soát  
kinh tế quốc tế , về mặt thực hiện chính sách, đối mặt với thế mạnh đó của chủ nghĩa tự do mới.  
thể thấy, chính sách của chủ nghĩa tự do mới tuy là nguyên nhân trực tiếp gây ra cuộc khủng  
hoảng tài chính quốc tế năm 2008, nhưng vấn đề cơ bản do những khiếm khuyết của hệ thống  
CNTB truyền thống chưa được khắc phục hiệu quả trong thời đại toàn cầu hóa mới. Hiện nay, sự  
lan rộng của cuộc khủng hoảng đã thể hiện việc này.  
* Khủng hoảng thể trở thành liều thuốc kích thích cải cách hệ thống tư bản chủ nghĩa,  
nhưng triển vọng cũng chưa lạc quan  
CNTB trong thời đại hậu khủng hoảng tài chính phải thực sự thoát khỏi bóng đen khủng hoảng,  
cần xây dựng lại mô hình tích lũy cạnh tranh, hệ thống điều hành và hệ thống đổi mới. về mặt  
logic, việc xây dựng lại không nên trên cơ sở khái niệm nhà nước truyền thống, mà nên trên cơ  
sở sự cân bằng giữa toàn cầu, quốc gia và xã hội. Hơn nữa, sự lan rộng và ngày càng trở nên sâu  
sắc của cuộc khủng hoảng hiện nay có thể trở thành liều thuốc kích thích cải cách hệ thống tư  
bản chủ nghĩa, nhưng tương lai cũng chưa chắc đã sáng sủa.  
Trong cuộc khủng hoảng hiện nay, một mặt, người ta quan tâm đến việc làm thế nào để ngăn  
chặn sự lan rộng của cuộc khủng hoảng phục hồi kinh tế. Mặt khác, họ mong muốn khắc phục  
những khiếm khuyết của hệ thống hoặc xây dựng một hệ thống mới. Việc khôi phục kinh tế phải  
thực hiện trong một thời gian dài, có thể thực hiện được, nhưng khắc phục những khiếm khuyết  
của hệ thống tư bản chủ nghĩa chắc chắn khó hơn nhiều.  
Vai trò của CNTB được thể hiện:  
- Làm dịu mâu thuẫn kinh tế-xã hội  
7
Nhà nước tư sản đóng vai trò quan trọng trong điều chỉnh các mâu thuân kinh tế-xã hội tư  
bản, làm giảm nhẹ các chu kỳ kinh tế, hạn chế được tình trạng vô chính phủ lạm phát.  
Nhà nước tư sản đã làm giảm bớt căng thẳng trong một số mâu thuẫn hội tư bản và lao  
động bằng nhiều chính sách điều tiết (thuế, giá cả, thu nhập, việc làm, bảo hiểm...)  
Nhà nước tư bản góp phần xúc tiến hợp tác với nhau để giải quyết nhiều mâu thuẫn liên  
quan tới các nước tư bản, giữa các nước tư bản với các nước thế giới thứ ba.  
- Chuẩn bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa hội  
Theo V.I. Leenin, CNTB chuẩn bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho một phương thức sản xuất  
mới cao hơn chủ nghĩa hội.  
Trong giai đoạn CNTBĐQNN, tiềm lực kinh tế nền tảng khoa học công nghệ cho quá  
trình tái sản xuất tư bản ngày càng phát triển mạnh mẽ và sâu sắc hơn.  
Tóm lại, phải đánh giá CNTB trong thời đại hậu khủng hoảng tài chính từ ý nghĩa cải  
cách hệ thống tư bản chủ nghĩa, chứ không đơn thuần chỉ dừng lại ở sự chỉ trích chủ nghĩa  
tự do mới. Nhìn nhận từ góc độ biến đổi, cuộc khủng hoảng hệ quả của khiếm khuyết hệ  
thống vốn có, nhưng cũng thể trở thành điểm khởi đầu thúc đẩy cải cách hệ thống này,  
cho dù tương lai không thể lạc quan./.  
8
doc 8 trang Thùy Anh 05/05/2022 6840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Triết học - Câu 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_tiet_hoc_cau_2_co_dap_an.doc