Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT  
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG  
NGÀNH SƯ PHẠM SỬ - ĐỊA  
Đà Lạt, tháng 8 năm 2018  
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG  
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  
TRƢỜNG CĐSP ĐÀ LẠT  
CHƢƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC  
(Ban hành theo Quyết định số 253a/QĐ-CĐSP ngày 10/08/2018  
của Hiệu trưởng Trường CĐSP Đà Lạt)  
Trình độ đào tạo: Cao đẳng  
Ngành đào tạo: Sƣ phạm Lịch s- Địa lí (History - Geography Education)  
Loại hình đào tạo: Chính quy  
1. Mục tiêu đào tạo  
1.1. Mục tiêu tổng quát  
Sinh viên tt nghiệp chương trình Sư phạm Lịch sử - Địa trình độ cao đẳng:  
- Có những phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường XHCN Việt Nam:  
thấm nhuần thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ  
nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm xã hội, đạo đức, tác phong  
sư phạm.  
- Có khả năng giảng dạy Lịch sử, Địa lí ở cấp THCS và có đủ trình độ chuyên môn  
nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ  
chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục dạy học môn Lịch sử, Địa lí ở trường  
THCS, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THCS về quy mô, chất lượng, hiệu quả,  
phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.  
- Có khả năng làm công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài  
giờ lên lớp ở trường THCS.  
- Có khả năng điều tra, khảo sát, nghiên cứu địa lí, lịch sử địa phương phục vụ dạy  
học.  
1.2. Mục tiêu cụ thể  
1.2.1. Về kiến thức  
- Hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; Đường lối cách  
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức cơ bản  
trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo.  
- Nắm được quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về  
những vấn đề cơ bản có liên quan đến việc học tập, nghiên cứu lịch sử. Qua các học  
phần lịch sử, sinh viên nắm vững được những kiến thức cơ bản về quá trình phát triển  
của lịch sử nhân loại và dân tộc; từ đó vận dụng một cách linh hoạt, hiệu quả vào việc  
thực hiện chương trình phổ thông.  
Trang 1  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
- Nắm vững kiến thức chuyên môn cơ bản trong lĩnh vực đào tạo thuộc ngành Địa  
lí ở trường CĐSP như bản đồ, địa lí tự nhiên đại cương, địa lí kinh tế xã hội đại cương,  
địa lí tự nhiên Việt Nam, địa lí kinh tế xã hội Việt Nam,...  
- Nắm vững kiến thức lí luận về phương pháp dạy học bộ môn, hình thức tổ chức  
dạy và học, các nguyên tắc và kĩ thuật thực hiện phương pháp dạy học, kiểm tra đánh  
giá kết quả giáo dục - dạy học môn Lịch sử, Địa lí ở trường THCS, đáp ứng yêu cầu  
phát triển giáo dục THCS về chất lượng, hiệu quả.  
1.2.2. Về kỹ năng  
- Sử dụng thành thạo các phương pháp và kĩ năng dạy học đ c thù môn Lịch sử,  
Địa lí, các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học;  
- Có k  năng khai thác, sử dụng các phương tiện dạy học để h  trợ hoạt động dạy  
học môn Lịch sử, Địa lí ở trường phổ thông;  
- Có k  năng triển khai thực hiện được các hoạt động nghiên cứu khoa học giáo  
dục, khoa học chuyên ngành;  
- Có trình độ tiếng Anh đạt chứng chỉ A2 (khung tham chiếu châu Âu); có khả  
năng sử dụng để đọc, dịch tiếng Anh trong học tập, công tác và nghiên cứu;  
- Có k  năng sử dụng một số phần mềm phục vụ cho dạy học.  
1.2.3. Về thái độ  
- Quan tâm đến học sinh, tâm huyết với nghề nghiệp, tích cực đưa ra các giải pháp  
khắc phục những khó khăn trong dạy học.  
- Thái độ nghiêm túc trong công việc, chấp hành nội quy, quy chế và khả năng  
thích nghi với môi trường giáo dục đào tạo trong nhà trường.  
- Quan tâm đến những thay đổi trong chương trình và cách giảng dạy lịch sử, địa lí  
theo xu thế của nền giáo dục nước ta.  
- Thường xuyên cập nhật những thông tin về chính trị, kinh tế, xã hội và tự nhiên  
của địa phương, cả nước cũng như thế giới.  
- Nhận thức đúng đắn về lịch sử nhân loại và dân tộc, về vai trò, ý nghĩa của môn  
lịch sử trong giáo dục, đào tạo con người; thấy được tính đúng đắn khoa học của sử  
học Mác-xít... Sinh viên xác định đúng thái độ, đổi mới phương pháp học tập để đạt  
hiệu quả cao nhất.  
2. Thời gian đào tạo  
3 năm, chia làm 6 học kỳ  
3. Khối lƣợng kiến thức toàn khoá  
Tổng số tín chỉ toàn khoá học là 112, không tính Giáo dục thể chất (3 TC) và Giáo  
dục quốc phòng (11 TC).  
4. Đối tƣợng tuyển sinh  
Học sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông.  
Trang 2  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp  
Theo "Quy chế đào tạo cao đẳng hchính quy theo hthng tín ch" ban hành theo  
Quyết định s298/QĐ-CĐSP ngày 03 tháng 11 năm 2014 ca Hiệu trưởng trường  
CĐSP Đà Lạt. Để hoàn thành chương trình khóa học, sinh viên đăng ký làm khóa luận  
tt nghip ho c hc bsung các hc phn thay thế tương đương với thời lượng 5 tín  
chỉ để được xét công nhn tt nghip.  
6. Thang điểm  
Thực hiện theo "Quy chế đào tạo cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ" ban  
hành theo Quyết định 298/QĐ-CĐSP ngày 03 tháng 11 năm 2014 của Hiệu trưởng  
trường CĐSP Đà Lạt.  
7. Nội dung chƣơng trình  
7.1. Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 112 tín chỉ, trong đó:  
TT Khối kiến thức  
Số tín chỉ  
A
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG  
28  
I
Kiến thức giáo dục chung (Lý luận chính trị, Ngoại ngữ, Pháp luật  
đại cương, Quản lý hành chính nhà nước & Quản lý ngành Giáo  
dục – Đào tạo)  
21  
II  
Kiến thức khoa học tự nhiên  
2
5
III Kiến thức khoa học xã hội - nhân văn  
B
I
KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP  
Kiến thức cơ sở  
84  
15  
58  
6
II  
Kiến thức chuyên ngành  
III Thực tập nghề nghiệp  
IV Khóa luận tốt nghiệp (ho c hai học phần thay thế Khóa luận tốt  
nghiệp)  
5
Tổng cộng:  
112  
(*) Không tính Giáo dục thể chất (3 TC) và Giáo dục quốc phòng (11 TC).  
Trang 3  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
7. 2. Khung chƣơng trình đào tạo  
Khối kiến thức/Tên học phần  
Số  
Số tiết  
Bài tập,  
TC  
Mã  
TT  
thảo luận,  
thực hành,  
thí nghiệm  
Lý  
học phần  
thuyết  
A
I
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG  
Kiến thức giáo dục chung  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1C111002 Những NLCB của CN Mác Lênin 1  
1C211003 Những NLCB của CN Mác Lênin 2  
1C311002 Tư tưởng Hồ Chí Minh  
1C411003 Đường lối CM của Đảng CSVN  
1C511002 Quản lý HCNN & QLGD-ĐT  
1C611002 Pháp luật đại cương  
2
3
2
3
2
2
3
2
2
21  
30  
21  
30  
21  
21  
15  
10  
10  
9
15  
9
15  
9
9
3A111003 Tiếng Anh 1  
30  
20  
20  
30  
30  
30  
165  
3A211002 Tiếng Anh 2  
3A311002 Tiếng Anh 3  
10 5G111001 Giáo dục thể chất 1  
11 5G211001 Giáo dục thể chất 2  
12 5G311001 Giáo dục thể chất 3  
13  
GDQP  
Giáo dục Quốc phòng An ninh  
II  
Khoa học tự nhiên  
14 4TH11002 Nhập môn Tin học  
2
15  
15  
III  
Khoa học xã hội - nhân văn  
15 31611342 Bản đồ học  
16 3S111002 Cơ sở văn hóa Việt Nam  
17 31611351 Dân tộc học đại cương  
2
2
1
20  
20  
15  
10  
10  
0
B
I
KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP  
Kiến thức cơ sở  
Trang 4  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
2T111002  
18  
Tâm lý học đại cương  
2
2
2
2
20  
20  
20  
20  
10  
10  
10  
10  
19 2T211003 TLH lứa tuổi & TLH sư phạm  
20 2T311002 Giáo dục học đại cương  
21 2T411002 LL & PP Công tác đội TNTPHCM  
HĐ dạy học và HĐ giáo dục ở Trường  
22 2T511003  
THCS  
3
30  
15  
15  
31611372  
23  
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục  
2
2
15  
30  
24 31611382 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên  
II  
Kiến thức chuyên ngành  
Kiến thức   t  uộc  
25 31611011 Nhập môn sử học  
1
1
12  
14  
03  
01  
26 31611021 Khảo cổ học đại cương  
Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ  
27 31611032  
2
23  
07  
X
28 31611043 Lịch sử thế giới cổ trung đại  
3
3
33  
36  
12  
09  
29 31611053 Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến 1858  
Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử ở  
30 31611062  
2
24  
06  
trường Trung học cơ sở  
31 31611073 Lịch sử thế giới cận đại  
3
3
37  
39  
08  
06  
32 31611083 Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945  
Các hình thức tổ chức dạy học Lịch sử ở  
33 31611092  
2
14  
16  
trường Trung học cơ sở  
34 31611102 Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954  
35 31611113 Lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975  
36 31611122 Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay  
37 31611132 Lịch sử địa phương  
2
3
2
2
2
3
1
24  
36  
20  
24  
25  
37  
3
06  
09  
10  
06  
05  
08  
12  
38 31611142 Lịch sử thế giới hiện đại 1 (1917 - 1945)  
39 31611153 Lịch sử thế giới hiện đại 2 (1945 - nay)  
40 31611161 Thực tế Địa danh Lịch sử  
Trang 5  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
31611171  
31611182  
31611192  
31611201  
31611212  
31611221  
31611231  
31611242  
31611252  
31611262  
31611271  
31611282  
31611292  
31611301  
31611311  
41  
42  
43  
44  
45  
46  
47  
48  
49  
50  
51  
52  
53  
54  
55  
III  
IV  
Địa chất học  
1
2
2
1
2
1
1
2
2
2
1
2
2
1
1
0
6
2
4
5
5
2
10  
25  
22  
14  
26  
10  
0
05  
05  
08  
01  
04  
05  
15  
06  
06  
08  
02  
20  
03  
0
Địa lí Tự nhiên đại cương 1  
Địa lí Tự nhiên đại cương 2  
Địa lí Tự nhiên đại cương 3  
Địa lí Kinh tế - Xã hội đại cương  
Lí luận dạy học Địa lí 1  
Thực địa Đa lí Tự nhiên  
Địa lí các châu 1  
24  
24  
22  
13  
10  
27  
15  
0
Địa lí các châu 2  
Địa lí Tự nhiên Việt Nam 1  
Địa lí Kinh tế - Xã hội Việt Nam 1  
Lí luận dạy học Địa lí 2  
Địa lí Tự nhiên Việt Nam 2  
Địa lí Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2  
Thực địa Địa lí Kinh tế - Xã hội  
Kiến thức  ổ trợ  
15  
Thực tập sƣ phạm  
90  
90  
56 31611392 Thực tập sư phạm 1  
57 31611404 Thực tập sư phạm 2  
180  
V
Khóa luận tốt nghiệp  
Hai học phần thay thế KLTN:  
Một số vấn đề về địa lí du lịch Việt Nam*  
31611322  
31611333  
58  
59  
20  
33  
10  
12  
Truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc  
3
Việt Nam*  
112  
Tổng số tín chỉ toàn khóa  
Trang 6  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
8. Mô tả v n t t nội dung và khối lƣợng các học phần  
8.1. Những nguyên lý  ản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1  
- Điều kiện tiên quyết: Không  
2 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-  
BGD&ĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch tổ chức  
giảng dạy các môn lí luận chính trị cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng. Học  
phần giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin, thế giới quan và phương pháp luận  
triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin: về chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng  
duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử.  
8.2. Những nguyên lý cơ  ản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP Những NLCB của CN Mác – LêNin 1  
- Tóm tắt nội dung học phần: Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-  
BGD&ĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch tổ chức  
giảng dạy các môn lí luận chính trị cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng. Học  
phần bàn về Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-lênin về phương thức sản xuất tư  
bản chủ nghĩa và lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội  
8.3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP Những NLCB của CN Mác – LêNin  
- Tóm tắt nội dung học phần: Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-  
BGD&ĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch tổ  
chức giảng dạy các môn lí luận chính trị cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng.  
Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh trang bị cho người học những kiến thức về: Cơ sở,  
quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Tư tưởng Hồ Chí Minh về  
vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; Về CNXH và con đường quá độ lên  
CNXH ở Việt Nam; Về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; Về Đảng, về dân chủ  
và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; Về giáo dục và xây dựng con người  
mới, Phương pháp luận Hồ Chí Minh.  
8.4. Đƣờng lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP Những NLCB của CN Mác – LêNin; Tư  
tưởng Hồ Chí Minh.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-  
BGD&ĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch tổ chức  
giảng dạy các môn lí luận chính trị cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng. Học  
phần Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam bao gồm những nội dung  
kiến thức về: Đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Xây dựng nền kinh  
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Xây dựng và phát triển văn hoá xã hội; Xây  
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ  
nghĩa; Đường lối đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế.  
Trang 7  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
8.5. Quản lý HCNN và Quản ngành Giáo dục – Đào tạo  
- Điều kiện tiên quyết: Những NLCB của CN Mác – LêNin  
2 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho người học bao gồm những  
kiến thức cơ bản về nhà nước, quản lý hành chính nhà nước và quản lý hành chính nhà  
nước về giáo dục – đào tạo. Hình thành các k  năng nhận thức và và vận dụng những  
kiến thức vào việc bồi dưỡng nhân cách người giáo viên; hình thành các k  năng về  
quản lý học sinh, quản lý trường học, ý thức được chức trách, nhiệm vụ của mình  
trong cải tiến công tác quản lý hành chính Nhà nước trong nhà trường và trong hoạt  
động giáo dục.  
8.6. Pháp luật đại cƣơng  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP Những NLCB của CN Mác – LêNin  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần bao gồm những kiến thức chung nhất về  
nhà nước và pháp luật theo quan điểm Mác xít; trình bày một số ngành luật cơ bản  
trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.  
8.7. Tiếng Anh 1  
- Điều kiện tiên quyết: đã hoàn thành chương trình Tiếng Anh ở cấp phổ thông  
trung học  
3 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần nhằm giúp người học có thể hiểu được  
những chỉ dẫn đơn giản, hỏi đáp về các chủ điểm quen thuộc, hiểu những chỉ dẫn,  
thông báo đơn giản, có thể điền vào phiếu, biểu mẫu đơn giản ở trình độ A1.  
8.8. Tiếng Anh 2  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP Tiếng Anh 1  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần nhằm giúp người học có thể hiểu những  
thông tin đơn giản, bày tỏ ý kiến, yêu cầu đơn giản , hiểu nội dung chính những bài  
đọc ngắn, điền vào biểu mẫu, phiếu, bưu thiếp, viết thư đơn giản ở trình độ A2.  
8.9. Tiếng Anh 3  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP Tiếng Anh 2  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần nhằm giúp người học nghe hiểu ý chính  
các thông tin đơn giản, bày tỏ ý kiếm một cách đơn giản về các vấn đề văn hoá, xã hội,  
đọc hiểu nội dung chính các tài liệu phổ thông, có thể viết các đoạn văn ngắn, đơn giản  
về các chủ đề quen thuộc ở trình độ A2.  
8.10. Giáo dục thể chất 1  
- Điều kiện tiên quyết: Không  
- Tóm tắt nội dung học phần: Ôn tập các k  năng về Đội hình đội ngũ, các bài Thể  
duc phát triển chung, các động tác cơ bản của môn Điền kinh có thể tự tập luyện để  
phát triển thể lực, đáp ứng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo yêu cầu.  
8.11. Giáo dục thể chất 2  
- Điều kiện tiên quyết: hoàn thành HP GDTC 1  
Trang 8  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
- Tóm tắt nội dung học phần: Luyện tập k  năng cơ bản của các môn thể thao:  
Bóng bàn, Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lông, Cờ vua để có thể tự tập luyện  
phát triển thể lực, đáp ứng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo yêu cầu.  
8.12. Giáo dục thể chất 3  
- Điều kiện tiên quyết: hoàn thành HP GDTC 1, GDTC2  
- Tóm tắt nội dung học phần: Nâng cao k  năng của các môn thể thao: Bóng bàn,  
Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lông, Cờ vua để có thể tự tập luyện phát triển  
thể lực, đáp ứng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo yêu cầu.  
8.13. Nhập môn tin học  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Không  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này nhằm giúp sinh viên có được các kiến  
thức cơ bản về tin học, sử dụng được một số phần mềm ứng dụng trong tin học và các  
phần mềm tin học văn phòng.  
8.14. Bản đồ học  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Không  
- Tóm tắt nội dung học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về  
khái niệm về khoa học bản đồ, bản đồ địa lí. Bên cạnh đó giúp sinh viên biết được nội  
dung, các bước thành lập bản đồ địa lí và cách sử dụng bản đồ địa lí ở trường THCS.  
8.15. Cơ sở văn hóa Việt Nam  
- Điều kin tiên quyết: Không  
2 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần trang bị một số khái niệm, định nghĩa về  
văn hóa và một số khái niệm liên quan đến văn hóa. Giúp cho người học thấy được các  
chức năng và các thành tố văn hóa, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và môi  
trường xã hội. Học phần cũng chỉ ra đ c trưng văn hóa và các yếu tố ảnh hưởng đến  
văn hóa, phong tục, tập quán, tín ngưỡng tôn giáo của người Việt. Bên cạnh đó học  
phần sẽ đề cập đến tiến trình lịch sử văn hóa và quá trình giao lưu tiếp biến giữa văn hóa  
Việt Nam với Thế giới.  
8.16. Dân tộc học đại cƣơng  
1 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Không  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần khái quát quá trình hình thành các tộc  
người, tiêu chí phân loại tộc người; đ c điểm tôn giáo tín ngưỡng của tộc người, các  
tộc người ở Việt Nam và một số nét đ c trưng của các tộc người trên thế giới.  
8.17. Tâm lý học đại cƣơng  
- Điều kiện tiên quyết: Không.  
2 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này cung cấp cho người học các nội dung  
cơ bản: Bản chất hiện tượng tâm lý người, cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý  
người. sự phát triển tâm lý, ý thức; hoạt động nhận thức, các quy luật của đời sống tình  
cảm, các quá trình cơ bản của trí nhớ và rèn luyện trí nhớ. Nhân cách và sự hình thành  
và phát triển của nhân cách.  
Trang 9  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
8.18. Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lý học sƣ phạm  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP Tâm lý học đại cương.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này cung cấp cho người học những kiến  
thức cơ bản về tâm lý lứa tuổi và tâm lý sư phạm; lí luận về sự phát triển tâm lí trẻ em;  
đ c điểm tâm lí học sinh THCS; tâm lí học dạy học và giáo dục; tâm lí học nhân cách  
người thầy giáo,… Từ đó, làm nền tảng để người học tiếp tục rèn luyện nhân cách để  
trở thành nhà giáo trong tương lai.  
8.19. Giáo dc học đại cƣơng  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP Tâm lý học đại cương.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này cung cấp cho người học những kiến  
thức cơ bản về giáo dục học gồm giáo dục học là một khoa học; vai trò giáo dục đối  
với sự phát triển nhân cách; mục đích, nhiệm vụ, nguyên lý giáo dục và hệ thống giáo  
dục quốc dân; người thầy giáo ở trường THCS,… làm cơ sở cho người học tiếp tục  
học tập, nghiên cứu và tham gia vào các hoạt động giáo dục một cách có hiệu quả.  
8.20. Lý luận và phƣơng pháp công tác đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí  
Minh  
- Điều kiện tiên quyết: Không  
2 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này cung cấp cho người học một số nội  
dung sau: Công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh mang tính khoa học và nghệ thuật, là  
khoa học thuộc lĩnh vực giáo dục. Mục đích, tính chất, chức năng, nhiệm vụ của Đội  
TNTP Hồ Chí Minh; Hệ thống tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh; Nguyên tắc hoạt  
động của Đội; Phương pháp công tác Đội; Tự quản của Đội; Nội dung và hình thức  
công tác Đội; Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp công tác của phụ trách  
Chi đội trong trường THCS; Nghi thức và một số hoạt động nghiệp vụ Đội.  
8.21. Hoạt động dy hc và hoạt động giáo dc ở trƣờng Trung học Cơ sở  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành Tâm lý học đại cương, Tâm lý học lứa tuổi &  
Tâm lý học sư phạm, Giáo dục học đại cương.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này cung cấp cho người học những vấn đề  
cơ bản của quá trình dạy học và giáo dục, hệ thống nguyên tắc và hệ thống phương  
pháp dạy học và giáo dục, các hình thức tổ chức dạy học và công tác của giáo viên chủ  
nhiệm lớp ở trường THCS. Từ đó, người học có thể tổ chức được các hoạt động dạy  
học và giáo dục ở trường THCS.  
8.22. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục  
- Điều kiện tiên quyết: Không.  
2 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Cung cấp cho sinh viên một số khái niệm khoa học,  
nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, các cách tiếp cận trong  
nghiên cứu khoa học. Hiểu và vận dụng được các phương pháp nghiên cứu khoa học  
giáo dục để thực hiện đề tài cụ thể. Từ đó, sinh viên biết chọn trong số các vấn đề của  
Trang 10  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
thực tiễn cũng như lý luận làm thành một đề tài nghiên cứu. Đối với sinh viên ngành  
Lịch sử - Địa lí, học phần này cung cấp các kiến thức về khái niệm khoa học, cách  
thức nghiên cứu khoa học Lịch sử - Địa lí; cách chọn đề tài, định hướng nghiên cứu,  
xây dựng đề cương, các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách trình bày một đề  
tài khoa học Lịch sử - Địa lí.  
8.23. Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên  
- Điều kiện tiên quyết: Không.  
2 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này gồm các nội dung cơ bản là rèn luyện  
phương pháp tự học và vận dụng kiến thức tâm lý học, giáo dục học để giải quyết các  
tình huống dạy học, giáo dục, các quan điểm đường lối chính sách về giáo dục. Vận  
dụng cơ sở lí luận dạy học và lí luận giáo dục, các phương pháp dạy học tích cực để  
thiết kế bài giảng. Rèn luyện các k  năng dạy học và k  năng giáo dục (K  ng đọc,  
k  ng thuyết trình mt đề tài, k  năng lắng nghe, k  ng đ t câu hi, k  ng viết  
bảng, k  năng quản lý lớp học). Gii thiu hthng phương tiện, thiết bdy hc; Đồ  
dùng dạy học tự làm thuộc chuyên ngành Sử - Địa; Các k  năng tổ chức hoạt động học  
của học sinh; Soạn đề cương bài giảng và thực hành giảng.  
8.24. Nhập môn sử học  
1 tín chỉ  
- Điều kin tiên quyết: Không.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Nhập môn sử học là học phần có tính chất  
mở đầu, giới thiệu một cách cơ bản nhất về một ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội  
và nhân văn để người học có cách nhìn tổng quan về khoa học lịch sử. Học phần sẽ  
giải quyết những vấn đề then chốt như: lịch sử là gì, đối tượng nghiên cứu, chức năng,  
nhiệm vụ của khoa học lịch sử, sự phát triển của khoa học lịch sử trên thế giới và Việt  
Nam (với tư cách là một ngành khoa học độc lập), quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê  
nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản có liên quan đến việc học tập,  
nghiên cứu lịch sử; hướng dẫn cho sinh viên phương pháp học tập nghiên cứu lịch sử ở  
bậc cao đẳng sư phạm.  
8.25. Khảo cổ học đại cƣơng  
- Điều kiện tiên quyết: Không  
1 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giúp cho SV nắm được những khái niệm  
của Khảo cổ học về vị trí, ý nghĩa, phạm vi nghiên cứu, sử liệu… Đồng thời giúp SV  
làm quen với phương pháp nghiên cứu khảo cổ, từ bước điền dã ngoài trời tới bước  
nghiên cứu trong phòng; các phương pháp phân kỳ các giai đoạn khảo cổ, các nền văn  
hóa tiền sử Việt Nam.  
8.26. Lch sVit Nam tngun gốc đến thế kX  
- Điều kiện tiên quyết: Không  
2 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giúp SV nắm vững những kiến thức cơ  
bản, có hệ thống về quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến thế kỷ X,  
bao gồm 4 nội dung chính (tương ứng với 4 chương): Thời nguyên thủy trên đất Việt  
Trang 11  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
Nam, Thời dựng nước: Văn Lang – Âu Lạc, Thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, Các  
quốc gia cổ đại ở khu vực phía Nam Việt Nam; qua đó, chứng minh được Việt Nam là  
một trong những quốc gia có sự xuất hiện loài người từ rất sớm; đồng thời làm rõ được  
tính bản địa, quá trình hình thành và phát triển của các nền văn minh cổ trên đất nước  
ta lúc bấy giờ gồm: văn minh Champa, văn minh Phù Nam, đ c biệt là văn minh sông  
Hồng; cũng chính những nền văn minh này đã tạo cơ sở, nền tảng cho dân tộc ta giữ  
được bản sắc văn hóa, không bị đồng hóa bởi văn hóa phương Bắc dù trải qua hơn  
1000 năm Bắc thuộc.  
8.27. Lch sthế gii cổ trung đại  
- Điều kiện tiên quyết: Không.  
3 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giúp SV nắm vững những kiến thức cơ  
bản, có hệ thống về tiến trình phát triển chung của lịch sử xã hội loài người từ xã hội  
nguyên thủy sang xã hội có giai cấp và nhà nước thời cổ đại, trung đại; chia làm 2  
phần: Phần 1. Lịch sử xã hội nguyên thủy và cổ đại thế giới tập trung trình bày về sự  
hình thành, phát triển của xã hội nguyên thủy, sự chuyển tiếp từ xã hội nguyên thủy  
sang xã hội có giai cấp và nhà nước thời cổ đại; làm rõ đ c trưng của hai mô hình xã  
hội cổ đại phương Đông và phương Tây; Phần 2. Lịch sử thế giới trung đại tập trung  
làm rõ sự hình thành, phát triển và suy vong của các quốc gia phong kiến phương  
Đông và châu Âu, đ c điểm xã hội phong kiến ở phương Đông và châu Âu.  
8.28. Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến 1858  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP LSVN từ nguồn gốc đến thế kỷ X.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giúp SV nắm vững những kiến thức cơ  
bản, có hệ thống về quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ thế kỷ X đến năm 1858,  
tương ứng với thời kỳ phong kiến độc lập, tự chủ ở Việt Nam (trước khi thực dân Pháp  
xâm lược năm 1858); qua đó làm rõ quá trình hình thành, phát triển và suy vong của  
chế độ phong kiến thể hiện trên các lĩnh vực chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội. M t  
khác, thông qua việc trình bày các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu và  
khởi nghĩa giành độc lập của nhân dân Việt Nam thời phong kiến, học phần giúp sinh  
viên có thể hiểu rõ hơn về truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm; về nghệ thuật  
quân sự và sức mạnh chiến tranh nhân dân của cha ông ta lúc bấy giờ.  
8.29. Hệ thống phƣơng pháp dạy học Lịch sử ở trƣờng Trung học cơ sở  
2 tín chỉ  
- Điều kin tiên quyết: Không  
- Tóm tắt nội dung học phần: Giúp SV có những hiểu biết đúng về quy luật nhận  
thức lịch sử, từ đó xác định các biện pháp sư phạm tác động vào quy luật đó. Nắm  
được cơ sở phân loại các PPDHLS, nắm vững các nhóm phương pháp và các phương  
pháp dạy học lịch sử cụ thể, nắm vững xu hướng đổi mới và vận dụng vào dạy học lịch  
sử.  
Trang 12  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
8.30. Lch sthế gii cận đại  
3 tín chỉ  
- Điều kin tiên quyết: Hoàn thành HP Lch sthế gii cổ trung đại.  
- Tóm tt ni dung hc phn: Hc phn giúp SV nm vng nhng kiến thức cơ bản  
vquá trình vận động và phát trin ca xã hội loài người tgia thế kỷ XVI đến 1917.  
Hc phn sgii quyết nhng vấn đề cơ bản như: quan điểm ca chủ nghĩa Mác – Lê  
nin và tư tưởng HChí Minh vlch s; cách mạng tư sản và sxác lp CNTB trên  
phm vi toàn thế gii; shình thành chủ nghĩa đế quc; phong trào công nhân và sra  
đời và phát trin ca CNXH khoa hc; sphát trin kinh tế, văn hóa, khoa học k  
thuật, văn hóa nghthut thế gii gn bn thế kthi cận đại.  
8.31. Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP LSVN từ thế kỷ X đến 1858.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giúp cho sinh viên nắm vững những kiến  
thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ 1858-1945: quá trình xâm lược của chủ nghĩa  
thực dân phương Tây và chống xâm lược của nhân dân Việt Nam. Lý luận của chủ  
nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh cách mạng. Đường lối giải phóng dân tộc của Chủ  
tịch Hồ Chí Minh và Đảng CS Việt Nam. Giúp sinh viên biết vận dụng vào dạy phần  
này ở chương trình THCS - lớp 8.  
8.32. Các hình thức tổ chức dạy học lịch sử ở trƣờng Trung học cơ sở  
2 tín chỉ  
- Điều kin tiên quyết: Hoàn thành HP Hthống phương pháp dạy hc Lch sử ở  
trường THCS.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giúp cho sinh viên nắm vững các hình thức  
tổ chức dạy học lịch sử ở trường THCS, cách thức soạn thảo một giáo án, các yêu cầu  
đối với một bài trên lớp và ngoài lớp, tiêu chuẩn đánh giá một giờ dạy. Nắm được nội  
dung chủ yếu của các khóa trình lịch sử ở trường THCS và tính hệ thống, tính lôgic  
của nó.  
8.33. Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP LSVN từ 1858 đến 1945.  
Học phần giúp cho sinh viên Học phần giúp SV nắm vững những kiến thức cơ bản,  
có hệ thống về LSVN từ 1945 – 1954, làm rõ hai nội dung trọng tâm cũng là hai nhiệm  
vụ chiến lược cách mạng của thời kỳ này: vừa xây dựng và bảo vệ chính quyền cách  
mạng; vừa kháng chiến chống thực dân Pháp, giành và bảo vệ độc lập dân tộc  
8.34. Lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP LSVN từ 1945 đến 1954.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giúp SV nắm vững những kiến thức cơ  
bản, có hệ thống về LSVN từ 1954 – 1975, làm rõ hai nội dung trọng tâm cũng là hai  
nhiệm vụ chiến lược cách mạng của thời kỳ này, được tiến hành đồng thời: vừa xây  
dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; vừa kháng chiến chống đế quốc M  và  
tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.  
Trang 13  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
8.35. Lch sVit Nam từ 1975 đến nay  
2 tín chỉ  
- Điều kin tiên quyết: Hoàn thành HP LSVN từ 1954 đến 1975.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giúp SV nắm vững những kiến thức cơ  
bản, có hệ thống về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng, ngoại giao  
thời kỳ đất nước thống nhất cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội và công cuộc  
đổi mới từ năm 1986 đến nay.  
8.36. Lịch sử địa phƣơng  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành các HP Lịch sử Việt Nam, Dân tộc học đại  
cương, Khảo cổ học đại cương.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về khái  
niệm lịch sử địa phương, phương pháp nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa phương,  
biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phương ở THCS và thực hành xây dựng phòng lịch  
sử, phòng truyền thống ở trường THCS.  
8.37. Lch sthế gii hiện đại 1 (1917 1945)  
2 tín chỉ  
- Điều kin tiên quyết: Hoàn thành HP Lch sthế gii cận đi.  
- Tóm tt ni dung hc phn: Hc phn giúp SV nm vng nhng kiến thức cơ bản  
vquá trình vận động và phát trin ca xã hội loài người từ 1917 đến 1945. Hc phn  
sgii quyết nhng vấn đề cơ bản như: cách mng xã hi chủ nghĩa tháng Mười Nga;  
các cuc chiến tranh đế quc; phong trào công nhân và phong trào gii phóng dân tc  
trên thế gii; sphát trin kinh tế, văn hóa, khoa học k  thuật, văn hóa – nghthut  
thế gii nửa đầu thế kXX.  
8.38. Lch sthế gii hiện đại 2 (1945 nay)  
3 tín chỉ  
- Điều kin tiên quyết: Hoàn thành HP Lch sthế gii hiện đại 1.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giúp SV nắm vững những kiến thức cơ bản  
về quá trình vận động và phát triển của xã hội loài người từ sau chiến tranh thế giới  
thứ hai đến nay. Học phần sẽ giải quyết những vấn đề cơ bản như: cách mạng xã hội  
chủ nghĩa và sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới; phong trào công nhân  
và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới; sự phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học  
– k  thuật, văn hóa – nghệ thuật thế giới từ giữa thế kỷ XX đến nay.  
8.39. Thực tế Địa danh Lịch sử  
1 tín chỉ  
- Điều kin tiên quyết: Hoàn thành các HP Lch sVit Nam.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này vừa giúp cho sinh viên làm quen với  
thực tế ngoại khóa, vừa tạo điều kiện cho sinh viên tìm hiểu thêm vế kiến thức lịch sử,  
văn hóa. Trên cơ sở đó, sinh viên liên hệ kiến thức đã học vào thực tế, tạo hứng thú  
cho người học.  
8.40. Địa chất học  
1 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Không  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức về  
cấu tạo của Trái Đất, khoáng vật và đá, các quá trình địa chất và các thuyết địa kiến  
Trang 14  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
tạo. Về địa chất lịch sử, chủ yếu tìm hiểu về các giai đoạn lịch sử phát triển địa chất  
của Trái Đất gồm: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn Cổ Sinh, giai đoạn Trung Sinh,  
giai đoạn Tân Sinh.  
8.41. Địa lí Tự nhiên đại cƣơng 1  
- Điều kiện tiên quyết: Không  
2 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần địa lí tự nhiên đại cương 1 cung cấp cho  
sinh viên các thông tin về hệ thống khoa học địa lí, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp  
nghiên cứu địa lí tự nhiên; hình dạng, kích thước, cấu tạo trái đất; đ c điểm, hệ quả các  
chuyển động chính của trái đất, hiện tượng nguyệt thực, nhật thực; khái niệm địa hình,  
các dạng địa hình ở lục địa, đáy biển và đại dương. Trọng tâm của học phần: các  
chuyển động của trái đất và địa hình lục địa.  
8.42. Địa lí Tự nhiên đại cƣơng 2  
- Điều kiện tiên quyết: Không.  
2 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp các kiến thức chung về khí quyển  
gồm : khái niệm chung về khí quyển, các tính chất của khí quyển, chế độ nước, chế độ  
áp của khí quyển, hoàn lưu khí quyển và khí hậu trên Trái Đất. Bên cạnh đó là các kiến  
thức về thủy quyển trên Trái Đất, tìm hiểu về biển, đại dương và các đ c trưng của nó  
như sóng biển, thủy triều,... Cuối cùng là tập trung vào việc trình bày cách giảng dạy  
phần khí quyển và thủy quyển trong chương trình địa lý THCS.  
8.43. Địa lí Tự nhiên đại cƣơng 3  
- Điều kiện tiên quyết: Không.  
1 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ  
bản nhất về: Khái niệm thổ nhưỡng và lớp vỏ thổ nhưỡng, sinh vật; quá trình phong  
hóa và sự hình thành đất; thành phần của đất; các quy luật phân bố và sự phân bố đất  
trên thế giới; một số vấn đề bảo vệ đất. Các quy luật địa lí chung của Trái Đất; các đới  
cảnh quan trên Trái Đất; Con người và môi trường địa lí.  
8.44. Địa lí Kinh tế - Xã hội đại cƣơng  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành các HP Địa lí Tự nhiên đại cương.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Địa lí kinh tế - xã hội đại cương cung cấp  
cho sinh viên các kiến thức địa lí về đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu địa  
lí kinh tế - xã hội; các vấn đề về môi trường, tài nguyên, mối quan hệ môi trường, tài  
nguyên và nền sản xuất xã hội, vấn đề địa lí dân cư: Tình hình dân số thế giới, các khái  
niệm liên quan dân số, kết cấu dân số, phân bố dân cư, quần cư và đô thị hóa. Ngoài ra  
học phần còn đề cập đến một số vấn đề xã hội khác: tôn giáo, các chỉ số phát triển con  
người, chất lượng cuộc sống. Những kiến thức cơ bản về địa lí kinh tế và tổ chức lãnh  
thổ sản xuất của các ngành thuộc khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, địa lí các ngành  
thuộc khu vực công nghiệp, địa lí các ngành thuộc khu vực dịch vụ.  
8.45. Lí luận dạy học Địa lí 1  
- Điều kiện tiên quyết: Không.  
1 tín chỉ  
Trang 15  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về nội dung  
môn Địa lí ở trường THCS và quá trình nắm tri thức của học sinh. Bên cạnh đó còn  
trang bị kiến thức về phương pháp dạy học, cách đánh giá, cách thiết kế và tổ chức  
thực hiện kế hoạch dạy học Địa lí ở trường THCS. Rèn luyện cho sinh viên các bước  
cơ bản khi thực hiện một bài dạy Địa lí ở trường THCS.  
8.46. Thực địa Địa lí Tự nhiên  
1 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành các HP Địa lí Tự nhiên đại cương, Địa chất học  
đại cương, Bản đồ học đại cương.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên có được những  
kiến thức cơ bản về: Nghiên cứu và khảo sát thực địa Địa lí tự nhiên bao gồm địa chất,  
địa mạo, khí hậu - thủy văn và thổ nhưỡng - sinh vật để củng cố và hoàn thiện các kiến  
thức đã được học trên lớp và đã thu thập được trong quá trình học tập. Đồng thời cung  
cấp cho sinh viên phương pháp tổ chức các chuyến đi nghiên cứu khảo sát thực địa.  
8.47. Địa lí các châu 1  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành các HP Địa lí Tự nhiên đại cương, Địa lí KT -  
XH đại cương.  
2 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên các thông tin về vị  
trí địa lí; điều kiện tự nhiên: địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật; khái quát về  
kinh tế - xã hội của các châu: Phi, Âu, M . Đồng thời học phần cung cấp các thông tin  
khái quát về địa tự nhiên và kinh tế - xã hội của các khu vực trong từng châu. Trọng  
tâm học phần là điều kiện tự nhiên và khái quát đ c điểm kinh tế - xã hội các châu.  
8.48. Địa lí các châu 2  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP Địa lí các châu 1.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ  
bản nhất về: địa lí tự nhiên, dân cư và sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Nam Cực,  
châu Đại Dương và châu Á. Đ c biệt cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản  
nhất về: địa lí tự nhiên, dân cư và sự phát triển kinh tế - xã hội của một số khu vực  
láng giềng với nước ta như: Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.  
8.49. Địa lí Tự nhiên Việt Nam 1  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành các HP Địa lí Tự nhiên đại cương.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ  
bản về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, quá trình hình thành, phát triển và đ c điểm lãnh  
thổ Việt Nam về m t tự nhiên. Trong đó nghiên cứu cụ thể về địa hình, khí hậu, thủy  
văn, sinh vật của Việt Nam và nhấn mạnh về đ c điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của tự  
nhiên Việt Nam.  
8.50. Địa lí Kinh tế - Xã hội Việt Nam 1  
1 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành các HP Địa lí Tự nhiên, Địa lí Kinh tế - Xã hội  
đại cương, Địa lí các châu.  
Trang 16  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Địa lí Kinh tế - Xã hội Việt Nam cung cấp  
cho sinh viên các kiến thức về đ c điểm, thuận lợi và khó khăn của dân cư, nguồn lao  
động nước ta; nguồn lực, đ c điểm các ngành kinh tế Nông – lâm – ngư, công nghiệp,  
các ngành dịch vụ.  
8.51. Lí luận dạy học Địa lí 2  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP Lí luận dạy học Địa lí 1.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp các kiến thức và k  năng cơ bản  
về phương pháp dạy học địa lí ở trường THCS. Hình thành cho sinh viên khả năng vận  
dụng các kiến thức và kĩ năng đã học vào giảng dạy chương trình địa lí bậc THCS theo  
hướng dạy học tích cực. Rèn luyện cho sinh viên các kĩ năng dạy học Địa lí ở bậc  
THCS.  
8.52. Địa lí Tự nhiên Việt Nam 2  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP Địa lí Tự nhiên Việt Nam 1.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ  
bản nhất về: Các quy luật địa lí tự nhiên chung trên lãnh thổ Việt Nam, nguyên nhân  
phân hóa địa lí tự nhiên Việt Nam. Biểu hiện của sự phân hóa tự nhiên Việt Nam thành  
các miền, các khu ĐL tự nhiên Việt Nam. Đ c điểm tự nhiên và nguồn tài nguyên  
thiên nhiên, m i khu vực ĐL tự nhiên; các m t thuận lợi, khó khăn trong sử dụng tự  
nhiên của m i miền.  
8.53. Địa lí Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2  
1 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP Địa lí Kinh tế - Xã hội Việt Nam 1.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ  
bản về sự phân hoá nền kinh tế theo các vùng kinh tế ở Việt Nam; Các vùng kinh tế -  
xã hội: Trung du và miền núi phía Bắc; Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ; Duyên  
hải Nam Trung Bộ; Tây Nguyên; Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Trong  
các vùng đều phân tích các thế mạnh và hạn chế để phát triển kinh tế - xã hội, hiện  
trạng phát triển và phân bố kinh tế, một số giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội của  
vùng.  
8.54. Thực địa Địa lí Kinh tế - Xã hội  
1 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành các HP Thực địa Địa lí Tự nhiên, Địa lí KT-  
XH đại cương; Địa lí Tự nhiên Việt Nam; Địa lí KT - XH Việt Nam.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Thực địa Địa lí Kinh tế - Xã hội là đợt thực  
địa tổng hợp địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội, nhằm bổ sung kiến thức đã học,  
cập nhật kiến thức thực tiễn và liên quan mới thông qua việc tìm hiểu hiện trạng tự  
nhiên, thực tiễn sản xuất, tình hình phát triển kinh tế xã hội, sử dụng và cải tạo tự  
nhiên trên địa bàn thực địa.  
8.55. Thực tập sƣ phạm 1  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Không  
Trang 17  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này giúp sinh viên có được những kiến  
thức thực tế về dạy học, đồng thời vận dụng kiến thức đã học vào việc thực hành giảng  
dạy và làm các công tác khác của người giáo viên.  
8.56. Thực tập sƣ phạm 2  
4 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành Thực tập sư phạm 1.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hơn  
những kĩ năng về giảng dạy, chủ nhiệm lớp, cũng như các công tác khác của người  
giáo viên mà m i sinh viên cần đạt được trước khi tốt nghiệp ra trường.  
8.57. Khóa luận tốt nghiệp  
5 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: SV đáp ứng các yêu cầu được quy định trong quyết định số  
162/HD-CĐSP “Hướng dẫn thực hiện khóa luận tốt nghiệp hệ Cao đẳng Chính quy”.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Việc thực hiện khóa luận tốt nghiệp sẽ giúp cho sinh  
viên có được các kĩ năng về nghiên cứu khoa học, tư duy của những người làm khoa  
học và có được nhiều kiến thức mới trong lĩnh vực nghiên cứu.  
8.58. Hai học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp  
* Một số vấn đề về địa lí du lịch Việt Nam  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành các HP Địa lí trong chương trình đào tạo Cao  
đẳng Sư phạm Lịch sử - Địa lí.  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ  
bản về tài nguyên du lịch, tổ chức lãnh thổ du lịch, các nhân tố ảnh hưởng tới du lịch.  
Bên cạnh đó sinh viên được tìm hiểu về 3 vùng du lịch lớn của nước ta gồm: Vùng du  
lịch bắc bộ, vùng du lịch bắc trung bộ, vùng du lịch nam trung bộ và nam bộ.  
* Truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành các HP Lịch sử Việt Nam.  
3 tín chỉ  
- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giúp SV đi sâu tìm hiểu về các cuộc kháng  
chiến chống xâm lược cũng như các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu của nhân  
dân Việt Nam trong lịch sử; trên cơ sở đó, SV hiểu rõ được âm mưu, thủ đoạn xâm  
lược và đô hộ của các thế lực ngoại bang đối với nước ta; tác dụng của những nhân tố  
lớn, cơ bản trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta lúc bấy giờ.  
9. Hƣớng dẫn thực hiện  
9.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương chung (trừ các HP “Bản đồ học, Cơ sở văn  
hóa Việt Nam, Dân tộc học đại cương”) là những môn chung cho cho tất cả các ngành  
đào tạo theo đúng khung kế hoạch đào tạo theo hệ thống tín chỉ trình độ Cao đẳng  
chính quy các ngành đào tạo từ khóa 39 trở đi ban hành theo quyết định số 233/CĐSP-  
ĐT ngày 29 tháng 5 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt.  
Trang 18  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
9.2. Kế hoạch đào tạo (thuộc các học phần đào tạo) giáo viên THCS trình độ Cao  
đẳng Sư phạm, được xây dựng theo phương án đào tạo đơn ngành. Vì vậy, trong kế  
hoạch đào tạo:  
a. Khối kiến thức giáo dục đại cương gồm 28 tín chỉ, không có tín chỉ tự chọn  
(không kể các học phần Rèn luyện thể chất (3 TC) và Giáo dục quốc phòng an ninh  
(11 TC)).  
b. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp có 84 tín chỉ. Trong đó:  
- Khối kiến thức sư phạm:  
Có 21 tín chỉ thuộc các môn Tâm lí học, Giáo dục học, Thực tập sư phạm,  
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (1 tín chỉ là kiến thức chung) được ấn  
định dùng chung cho tất cả các chuyên ngành đào tạo.  
- Khối kiến thức chuyên ngành: Có 63 tín chỉ.  
Khối kiến thức này dành cho đào tạo đa ngành được xây dựng theo hướng liên  
thông với khối kiến thức ĐHSP, khi cần nâng trình độ từ CĐSP lên trình độ ĐHSP thì  
chỉ cần bổ sung một số học phần mở rộng và nâng cao đồng thời khối kiến thức  
chuyên ngành còn chú ý tới khối kiến thức phải dạy học ở THCS nhằm trang bị kiến  
thức, kĩ năng cần thiết để giáo sinh khi tốt nghiệp có thể dạy được tốt nhất môn Địa lí  
và Lịch sử ở trường THCS.  
Chương trình khung này là cơ sở để xây dựng đề cương chi tiết các học phần.  
HIỆU TRƢỞNG  
Trang 19  
Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa  
pdf 20 trang Thùy Anh 04/05/2022 6500
Bạn đang xem tài liệu "Chương trình khung ngành Sư phạm Sử - Địa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfchuong_trinh_khung_nganh_su_pham_su_dia.pdf