Bảng so sánh giữa Hiến pháp năm 1992 với dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992

ỦY BAN DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992  
BẢNG SO SÁNH GIỮA HIẾN PHÁP NĂM 1992  
VỚI DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992  
Tháng 12 - 2012  
LỜI NÓI ĐẦU  
HIẾN PHÁP NĂM 1992  
(ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2001)  
DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992  
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù,  
sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước giữ nước, đã hun đúc nên  
truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất của dân tộc và  
xây dựng nên nền văn hiến Việt Nam.  
Tnăm 1930, dưới slãnh đạo ca Đảng cng sn Vit Nam do Chủ  
tch HChí Minh sáng lp và rèn luyn, nhân dân ta tiến hành cuc đấu  
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng  
tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước giữ nước, đã hun đúc nên truyền  
thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất của dân tộc và xây dựng nên  
nền văn hiến Việt Nam.  
Tnăm 1930, dưới slãnh đạo ca Đảng Cng sn Vit Nam do Chtch  
tranh cách mng lâu dài, đầy gian khhy sinh, làm Cách mng tháng HChí Minh sáng lp và rèn luyn, nhân dân ta tiến hành cuc đấu tranh  
Tám thành công. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chtch HChí Minh đọc cách mng lâu dài, đầy gian kh, hy sinh, làm Cách mng tháng Tám thành  
Tuyên ngôn độc lp, nước Vit Nam dân chcng hoà ra đời. Tiếp đó, công. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chtch HChí Minh đọc Tuyên ngôn độc  
sut my chc năm, nhân dân các dân tc nước ta đã liên tc chiến đấu, lp, nước Vit Nam dân chcng hòa ra đời. Với khát vọng độc lập, tự do,  
vi sgiúp đỡ quý báu ca bè bn trên thế gii, nht là các nước xã hi bằng tinh thần tự lực, tự cường, cùng với sự giúp đỡ quý báu của bạn bè và  
chnghĩa và các nước láng ging, lp nên nhng chiến công oanh lit, nhân dân thế giới, nhân dân ta đã giành chiến thắng trong các cuộc chiến tranh  
đặc bit là chiến dch Đin Biên Phvà chiến dch HChí Minh lch s, bảo vệ Tổ quốc, thống nhất đất nước và làm nghĩa vụ quốc tế; xây dựng chủ  
đánh thng hai cuc chiến tranh xâm lược ca thc dân và đế quc, gii nghĩa hội tiến hành công cuộc đổi mới, giành được những thành tựu quan  
phóng đất nước, thng nht Tquc, hoàn thành cách mng dân tc, dân trọng, có ý nghĩa lịch sử.  
chnhân dân. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quc hi nước Vit Nam  
Qua các thời kỳ kháng chiến kiến quốc, nước ta đã Hiến pháp năm 1946,  
thng nht đã quyết định đổi tên nước là Cng hoà xã hi chnghĩa Vit  
Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992. Mỗi bản  
Nam; cnước bước vào thi kquá độ lên chnghĩa xã hi, ra sc xây  
Hiến pháp đều ghi nhận những thành quả cách mạng to lớn mà nhân dân Việt  
dng đất nước, kiên cường bo vTquc đồng thi làm nghĩa vquc  
Nam đã đạt được, tạo nền tảng vững chắc cho sự ổn định và phát triển đất  
tế.  
nước.  
Qua các thời kỳ kháng chiến kiến quốc, nước ta đã Hiến pháp năm  
Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, thể chế  
hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội,  
thực hiện chủ quyền nhân dân, Hiến pháp này tiếp tục khẳng định ý chí của  
nhân dân và chủ quyền quốc gia; phát huy dân chủ, sức mạnh đại đoàn kết toàn  
dân tộc; xây dựng bảo vệ Tổ quốc; hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt  
Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tôn trọng và  
bảo đảm quyền con người, quyền công dân; phát triển kinh tế, văn hóa, giáo  
dục, khoa học, công nghệ, bảo vệ môi trường; thực hiện công bằng hội; tăng  
cường quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước trên thế giới.  
1946, Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm 1980.  
Từ năm 1986 đến nay, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đại hội  
lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng đã đạt được những  
thành tựu bước đầu rất quan trọng. Quốc hội quyết định sửa đổi Hiến pháp  
năm 1980 để đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới.  
Hiến pháp này quy định chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc  
phòng, an ninh, quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên  
tắc tổ chức hoạt động của các quan nhà nước, thể chế hoá mối quan  
hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý.  
Nhân dân Việt Nam, với truyền thống yêu nước, đoàn kết một lòng, xây  
dựng và thi hành Hiến pháp vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công  
Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh,  
thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ  
2
nghĩa hội, nhân dân Việt Nam nguyện phát huy truyền thống yêu nước, bằng, văn minh.  
đoàn kết một lòng, nêu cao tinh thần tự lực, tự cường xây dựng đất nước,  
thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác  
với tất cả các nước, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp, giành những thắng  
lợi to lớn hơn nữa trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc.  
CHƯƠNG I  
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ  
HIẾN PHÁP NĂM 1992  
DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992  
(ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2001)  
Chương I  
NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -  
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ  
Chương I  
Chương XI  
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ  
QUỐC KỲ, QUỐC HUY, QUỐC CA, THỦ ĐÔ, NGÀY  
QUỐC KHÁNH  
Điều 1  
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc  
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng  
Điều 1 (sửa đổi, bổ sung Điều 1)  
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước dân chủ, độc lập, chủ  
liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.  
trời.  
Điều 2 (sửa đổi, bổ sung Điều 2)  
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền hội chủ  
Điều 2  
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước  
pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân  
nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí  
tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân thức.  
tầng lớp trí thức.  
Quyn lc nhà nước là thng nht, có sphân công, phi hp, kim soát gia các cơ quan  
Quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân công và phối nhà nước trong vic thc hin các quyn lp pháp, hành pháp, tư pháp.  
hợp giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền  
lập pháp, hành pháp, pháp.  
3
Điều 3  
Điều 3 (sửa đổi, bổ sung Điều 3)  
Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ  
Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện mục tiêu dân  
về mọi mặt của nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người cuộc sống ấm no, tự do,  
mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi người cuộc hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.  
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;  
nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc của  
nhân dân.  
Điều 4  
Điều 4 (sửa đổi, bổ sung Điều 4)  
Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công  
1. Đảng Cng sn Vit Nam, đội tiên phong ca giai cp công nhân, đồng thi là đội tiên  
nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp phong ca nhân dân lao động và ca dân tc Vit Nam, đại biu trung thành li ích ca giai  
công nhân, nhân dân lao động của cả dân tộc, theo chủ nghĩa cp công nhân, nhân dân lao động và ca cdân tc, ly chnghĩa Mác - Lênin và tư tưởng  
Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo HChí Minh làm nn tng tư tưởng, là lc lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hi.  
Nhà nước và xã hội.  
2. Đảng gn bó mt thiết vi nhân dân, phc vnhân dân, chu sgiám sát ca nhân  
Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp dân, chu trách nhim trước nhân dân vnhng quyết định ca mình.  
và pháp luật.  
3. Các tổ chức của Đảng đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp  
luật.  
Điều 5  
Điều 5 (sửa đổi, bổ sung Điều 5)  
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước  
1. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc  
thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.  
Nam.  
2. Các dân tc bình đẳng, đoàn kết, tôn trng và giúp đỡ nhau cùng phát trin;  
Nhà nước thc hin chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương nghiêm cm mi hành vi kth, chia rdân tc.  
trgia các dân tc, nghiêm cm mi hành vi kth, chia rẽ  
3. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ  
gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt  
dân tc.  
Các dân tộc quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc đẹp của mình.  
dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và  
4. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để tất cả các dân  
tộc thiểu số phát huy nội lực, hoà nhập vào sự phát triển chung của đất nước.  
văn hoá tốt đẹp của mình.  
Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng  
bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân  
tộc thiểu số.  
4
Điều 6  
Điều 6 (sửa đổi, bổ sung Điều 6)  
Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và  
Nhân dân thc hin quyn lc nhà nước bng các hình thc dân chtrc tiếp, dân chủ đại  
Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và din thông qua Quc hi, Hi đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác ca Nhà nước.  
nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách  
nhiệm trước nhân dân.  
Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các quan khác của Nhà  
nước đều tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân  
chủ.  
Điều 7  
Điều 7 (sửa đổi, bổ sung Điều 7)  
Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân  
1. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo  
tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín.  
phiếu kín.  
2. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng  
Đại biểu Quốc hội bị cử tri hoặc Quốc hội bãi nhiệm đại nhân dân bãi nhiệm khi đại biểu đó không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.  
biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Hội đồng nhân dân bãi  
nhiệm khi đại biểu đó không còn xứng đáng với sự tín nhiệm  
của nhân dân.  
Điều 8  
Điều 8 (sửa đổi, bổ sung Điều 8, Điều 12)  
Các quan nhà nước, cán bộ, viên chức nhà nước phải tôn  
1. Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng  
trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.  
nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu sự giám sát của nhân dân;  
2. Nền hành chính quốc gia, chế độ công vụ được tổ chức và hoàn thiện để phục vụ  
kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu  
hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền.  
nhân dân. Cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân  
dân và chịu sự giám sát của nhân dân; chống tham nhũng, quan liêu, hách dịch, cửa  
quyền; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.  
Điều 12  
Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức hội, đơn vị  
3. quan, tổ chức, cá nhân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật,  
trang nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp phòng, chống các hành vi vi phạm Hiến pháp và pháp luật.  
hành Hiến pháp và pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống  
các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật.  
Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền lợi  
ích hợp pháp của tập thể của công dân đều bị xử lý theo pháp  
luật.  
5
Điều 9  
Điều 9 (sửa đổi, bổ sung Điều 9)  
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên  
1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ  
hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức hội và các cá nhân tiêu biểu  
hội, tổ chức hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, trong các giai cấp, các tầng lớp hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định  
các tầng lớp hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt cư ở nước ngoài.  
Nam định cư ở nước ngoài.  
2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận  
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường sự nhất trí về chính trị và  
chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận phát huy truyền tinh thần trong nhân dân; tham gia xây dựng củng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà  
thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, vận động nhân dân thực hiện  
tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng củng cố chính quyền làm chủ, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, giám sát và phản biện hội đối với  
quyền nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, công chức, viên chức.  
đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm  
3. Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của  
chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát  
Mặt trận và các tổ chức hội khác hoạt động.  
hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ,  
viên chức nhà nước.  
Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức  
thành viên hoạt động hiệu quả.  
Điu 10  
Điều 10 (sửa đổi, bổ sung Điều 10)  
Công đoàn là tchc chính tr- xã hi ca giai cp công nhân và  
Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người  
ca người lao động cùng vi cơ quan nhà nước, tchc kinh tế, tlao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và  
chc xã hi chăm lo và bo vquyn li ca cán b, công nhân, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý  
viên chc và nhng người lao động khác; tham gia qun lý Nhà kinh tế - xã hội; tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước,  
nước và xã hi, tham gia kim tra, giám sát hot động ca cơ quan tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao  
nhà nước, tchc kinh tế; giáo dc cán b, công nhân, viên chc trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc.  
và nhng người lao động khác xây dng và bo vTquc.  
Điều 13  
Điều 11 (sửa đổi, bổ sung Điều 13)  
Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.  
Mọi âm mưu và hành động chống lại độc lập, chủ quyền,  
1. Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.  
2. Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chống lại  
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chống lại sự sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị theo pháp luật.  
nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa  
đều bị nghiêm trị theo pháp luật.  
6
Điều 14  
Điều 12 (sửa đổi, bổ sung Điều 14)  
Nước Cng hoà xã hi chnghĩa Vit Nam thc hin chính sách  
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại  
hoà bình, hu ngh, mrng giao lưu và hp tác vi tt ccác độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển với tất cả các nước, không phân  
nước trên thế gii, không phân bit chế độ chính trvà xã hi khác biệt chế độ chính trị và xã hội, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh  
nhau, trên cơ stôn trng độc lp, chquyn và toàn vn lãnh thổ thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi; là  
ca nhau, không can thip vào công vic ni bca nhau, bình bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, góp phần vào  
đẳng và các bên cùng có li; tăng cường tình đoàn kết hu nghsự nghiệp hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ hội trên thế giới.  
quan hhp tác vi các nước xã hi chnghĩa và các nước láng  
ging; tích cc ng hvà góp phn vào cuc đấu tranh chung ca  
nhân dân thế gii vì hoà bình, độc lp dân tc, dân chvà tiến bộ  
xã hi.  
Điều 141  
Điều 13 (ghép và giữ nguyên các điều 141, 142, 143, sửa đổi, bổ sung Điều 145)  
Quc knước Cng hoà xã hi chnghĩa Vit Nam hình chữ  
1. Quc knước Cng hoà xã hi chnghĩa Vit Nam hình chnht, chiu rng bng hai  
phn ba chiu dài, nn đỏ, gia có ngôi sao vàng năm cánh.  
nht, chiu rng bng hai phn ba chiu dài, nn đỏ, gia có ngôi  
sao vàng năm cánh.  
Điu 142  
2. Quc huy nước Cng hoà xã hi chnghĩa Vit Nam hình tròn, nn đỏ, gia có ngôi  
sao vàng năm cánh, chung quanh có bông lúa, dưới có na bánh xe răng và dòng ch:  
Cng hoà xã hi chnghĩa Vit Nam.  
Quc huy nước Cng hoà xã hi chnghĩa Vit Nam hình tròn,  
nn đỏ, gia có ngôi sao vàng năm cánh, chung quanh có bông  
lúa, dưới có na bánh xe răng và dòng ch: Cng hoà xã hi chủ  
nghĩa Vit Nam.  
3. Quc ca nước Cng hoà xã hi chnghĩa Vit Nam là nhc và li ca bài “Tiến quân ca”.  
4. Ngày Quốc khánh là Ngày tuyên ngôn độc lập 2 tháng 9 năm 1945.  
Điều 143  
Quốc ca nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và  
lời của bài "Tiến quân ca".  
Điều 145  
Ngày tuyên ngôn độc lập 2 tháng 9 năm 1945 là ngày Quốc  
khánh.  
Điều 144  
Điều 14 (giữ nguyên Điều 144)  
Thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Hà Nội.  
Thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Hà Nội.  
7
CHƯƠNG II  
QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN  
HIẾN PHÁP 1992  
DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992  
CHƯƠNG II  
(ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2001)  
Chương V  
QUYỀN NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN  
QUYỀN CON NGƯỜI,  
QUYỀN NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN  
Điều 50  
Điều 15 (sửa đổi, bổ sung Điều 50)  
Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con  
người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn  
trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến  
pháp và luật.  
1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền con người, quyền công  
dân được Nhà nước và xã hội thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp  
và pháp luật.  
2. Quyền con người, quyền công dân chỉ thể bị giới hạn trong trường hợp cần  
thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức, sức khỏe  
của cộng đồng.  
Điều 16 (mới)  
1. Mọi người nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.  
2. Không được lợi dụng quyền con người, quyền công dân để xâm phạm lợi ích  
quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.  
Điều 52  
Điều 17 (sửa đổi, bổ sung Điều 52)  
Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.  
1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.  
2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,  
hội.  
Điều 49  
Điều 18 (sửa đổi, bổ sung Điều 49)  
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người  
quốc tịch Việt Nam.  
1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người quốc tịch Việt  
Nam.  
2. Công dân Việt Nam không thể bị trục xuất khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội  
8
chủ nghĩa Việt Nam, giao nộp cho Nhà nước khác.  
3. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ công dân Việt Nam ở  
nước ngoài.  
Điều 75  
Điều 19 (sửa đổi, bổ sung Điều 75)  
Người Vit Nam định cư ở nước ngoài là bphn ca cng đồng  
dân tc Vit Nam. Nhà nước bo hquyn li chính đáng ca người  
Vit Nam định cư ở nước ngoài.  
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không thể tách rời của cộng  
đồng dân tộc Việt Nam.  
2. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước  
ngoài giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn với  
gia đình, quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.  
Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam  
định cư ở nước ngoài giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam,  
giữ quan hệ gắn với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng  
quê hương, đất nước.  
Điều 51  
Điều 20 (sửa đổi, bổ sung Điều 51)  
Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.  
1. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.  
Nhà nước bảo đảm các quyền của công dân; công dân phải làm  
tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước và xã hội.  
2. Quyền nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định.  
3. Công dân có trách nhim thc hin nghĩa vụ đối vi Nhà nước và xã hi.  
Quyền nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định.  
Điều 21 (mới)  
Mi người có quyn sng.  
Điều 71  
Điều 22 (sửa đổi, bổ sung Điều 71)  
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp  
luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.  
1. Mọi người quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về  
tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.  
Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án nhân dân,  
quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường  
hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng  
pháp luật.  
2. Nghiêm cấm mọi hành vi tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình  
thức đối xử khác xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của con người.  
3. Mọi người quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người hiến xác theo quy định  
của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử  
nghiệm khác trên cơ thể người phải được người đó đồng ý.  
Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh  
dự, nhân phẩm của công dân.  
9
Điều 73  
Điều 23 (sửa đổi, bổ sung Điều 73)  
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.  
1. Mọi người quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, mật cá nhân và  
mật gia đình; quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình.  
Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó  
không đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.  
Không được phép thu thập, lưu giữ, sử dụng phổ biến thông tin về đời sống  
riêng tư, mật cá nhân, bí mật gia đình của người khác nếu không được người đó  
đồng ý.  
Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn  
và bí mật.  
Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín,  
điện tín của công dân phải do người thẩm quyền tiến hành theo  
quy định của pháp luật.  
2. Mọi người quyền mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi  
thông tin riêng khác.  
Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao  
đổi thông tin riêng khác do pháp luật quy định.  
Điều 68  
Điều 24 (giữ nguyên Điều 68)  
Công dân có quyền tự do đi lại trú trong nước, quyền  
ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy định của pháp  
luật.  
Công dân có quyền tự do đi lại trú trong nước, quyền ra nước ngoài và  
từ nước ngoài về nước theo quy định của pháp luật.  
Điều 70  
Điều 25 (sửa đổi, bổ sung Điều 70)  
Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không  
theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.  
1. Mọi người quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn  
giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.  
Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật  
bảo hộ.  
2. Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Nơi thờ tự  
của tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.  
Không ai được xâm phm tdo tín ngưỡng, tôn giáo hoc  
li dng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp lut và chính  
sách ca Nhà nước.  
3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng,  
tôn giáo để vi phạm pháp luật.  
Điều 69  
Điều 26 (sửa đổi, bổ sung Điều 69)  
Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền  
được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định  
của pháp luật.  
Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, được thông tin, hội họp, lập hội,  
biểu tình theo quy định của pháp luật.  
Điều 63  
Điều 27 (sửa đổi, bổ sung Điều 63)  
Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị,  
1. Công dân nam, nữ bình đẳng và có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, dân  
10  
kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình.  
sự, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình.  
Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm  
nhân phẩm phụ nữ.  
2. Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền bình đẳng giữa công dân nữ và nam  
trên mọi lĩnh vực. Nhà nước, hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển  
toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội.  
Lao động nữ và nam việc làm như nhau thì tiền lương ngang  
nhau. Lao động nữ quyền hưởng chế độ thai sản. Phụ nữ là viên  
chức nhà nước người làm công ăn lương quyền nghỉ trước  
và sau khi sinh đẻ vẫn hưởng lương, phụ cấp theo quy định của  
pháp luật.  
3. Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử về giới.  
Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ  
mọi mặt, không ngừng phát huy vai trò của mình trong xã hội;  
chăm lo phát triển các nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ và các cơ sở  
phúc lợi hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều  
kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi  
và làm tròn bổn phận của người mẹ.  
Điều 54  
Điều 28 (sửa đổi, bổ sung Điều 54)  
Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần hội,  
tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư  
trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều quyền bầu cử đủ hai mươi  
mốt tuổi trở lên đều quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng  
nhân dân theo quy định của pháp luật.  
Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên  
quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.  
Điều 53  
Điều 29 (sửa đổi, bổ sung Điều 53)  
Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham  
gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước địa phương, kiến  
nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng  
cầu ý dân.  
1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và  
kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của địa phương cả nước.  
2. Nhà nước to điu kin để công dân tham gia qun lý nhà nước và xã hi; công  
khai, minh bch trong vic tiếp nhn, phn hi ý kiến, kiến nghca công dân.  
Điều 30 (sửa đổi, bổ sung Điều 53)  
Công dân có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.  
Điều 74  
Điều 31 (sửa đổi, bổ sung Điều 74)  
Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà  
nước thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan  
1. Mọi người quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà nước thẩm  
11  
nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức hội, đơn vị vũ trang nhân quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.  
dân hoặc bất cứ cá nhân nào.  
2. quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại,  
Việc khiếu nại, tố cáo phải được cơ quan nhà nước xem xét và  
giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định.  
tố cáo. Người bị thiệt hại quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần phục  
hồi danh dự theo quy định của pháp luật.  
Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích  
hợp pháp của tập thể của công dân phải được kịp thời xử lý  
nghiêm minh. Người bị thiệt hại quyền được bồi thường về vật  
chất phục hồi danh dự.  
3. Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại,  
tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.  
Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng  
quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.  
Điều 72  
Điều 32 (sửa đổi, bổ sung Điều 72)  
Không ai bị coi là có tội phải chịu hình phạt khi chưa bản  
án kết tội của Toà án đã hiệu lực pháp luật.  
1. Không ai bị coi là có tội khi chưa bản án kết tội của Tòa án đã hiệu lực  
pháp luật.  
Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có  
quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất phục hồi danh dự.  
Người làm trái pháp luật trong việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử  
gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh.  
2. Người bị buộc tội quyền được Tòa án xét xử. Không ai bị kết án hai lần vì  
một tội phạm.  
3. Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xét xử quyền sử dụng  
trợ giúp pháp lý của người bào chữa.  
4. Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xét xử trái pháp luật có  
quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần phục hồi danh dự. Người  
làm trái pháp luật trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam, điều tra, truy tố, xét xử gây thiệt  
hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật.  
Điều 58  
Điều 33 (sửa đổi, bổ sung Điều 58)  
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để  
dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác  
trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với  
đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và  
Điều 18.  
1. Mọi người quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư  
liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong  
các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định  
tại Điều 57 và Điều 58.  
2. Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.  
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của  
công dân.  
12  
Điều 57  
Điều 34 (sửa đổi, bổ sung Điều 57)  
1. Mọi người quyền tự do kinh doanh.  
2. Nhà nước bảo hộ quyền tự do kinh doanh.  
Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp  
luật.  
Điều 67  
Điều 35 (sửa đổi, bổ sung Điều 67)  
Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ được hưởng các chính  
sách ưu đãi của Nhà nước. Thương binh được tạo điều kiện phục  
hồi chức năng lao động, việc làm phù hợp với sức khoẻ và có  
đời sống ổn định.  
Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội.  
Nhng người và gia đình có công vi nước được khen  
thưởng, chăm sóc.  
Người già, người tàn tt, trmcôi không nơi nương ta  
được Nhà nước và xã hi giúp đỡ.  
Điều 62  
Điều 36 (sửa đổi, bổ sung Điều 62)  
Công dân có quyền xây dựng nhà theo quy hoạch và pháp luật.  
Quyền lợi của người thuê nhà và người có nhà cho thuê được bảo  
hộ theo pháp luật.  
1. Công dân có quyền nơi ở hợp pháp.  
2. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện để công dân có nơi ở.  
Điều 73  
Điều 37 (sửa đổi, bổ sung Điều 73)  
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.  
1. Mọi người quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở hợp pháp.  
Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó  
không đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.  
2. Không ai được tự ý vào chỗ ở hợp pháp của người khác nếu không được người  
đó đồng ý.  
Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn  
và bí mật.  
Việc khám xét chỗ ở do luật định.  
Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín,  
điện tín của công dân phải do người thẩm quyền tiến hành theo  
quy định của pháp luật.  
Điều 55  
Điều 38 (sửa đổi, bổ sung Điều 55, Điều 56)  
Lao động quyền nghĩa vụ của công dân.  
Nhà nước và xã hội kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm  
1. Công dân có quyền làm việc, lựa chọn việc làm, nghề nghiệp nơi làm việc.  
2. Nghiêm cấm các hành vi phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng người  
13  
cho người lao động.  
lao động chưa thành niên trái pháp luật.  
Điều 56  
Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động.  
Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ  
nghỉ ngơi chế độ bảo hiểm hội đối với viên chức nhà nước  
những người làm công ăn lương; khuyến khích phát triển các  
hình thức bảo hiểm hội khác đối với người lao động.  
Điều 64  
Điều 39 (sửa đổi, bổ sung Điều 64)  
Gia đình tế bào của hội.  
Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình.  
1. Nam, nữ quyền kết hôn và ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến  
bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.  
2. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ trẻ  
em.  
Hôn nhân theo nguyên tc tnguyn, tiến b, mt vmt chng, vợ  
chng bình đẳng.  
Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thành những công dân tốt.  
Con cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc ông bà, cha mẹ.  
Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa  
các con.  
Điều 65  
Điều 40 (sửa đổi, bổ sung Điều 65)  
Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và  
giáo dục.  
1. Trem có quyn được gia đình, nhà trường, Nhà nước và xã hi bo v, chăm sóc  
và giáo dc.  
2. Nghiêm cấm hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và  
những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em.  
Điều 66  
(Bỏ Điều 66 Hiến pháp 1992)  
Thanh niên được gia đình, Nhà nước và xã hội tạo điều kiện học  
tập, lao động giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng về  
đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân và lý tưởng hội  
chủ nghĩa, đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo bảo vệ Tổ  
quốc.  
14  
Điều 39  
Điều 41 (sửa đổi, bổ sung Điều 39, Điều 61)  
Nhà nước đầu tư, phát triển thống nhất quản sự nghiệp bảo  
vệ sức khoẻ của nhân dân, huy động tổ chức mọi lực lượng xã  
hội xây dựng và phát triển nền y học Việt Nam theo hướng dự  
phòng; kết hợp phòng bệnh với chữa bệnh; phát triển kết hợp y  
dược học cổ truyền với y dược học hiện đại; kết hợp phát triển y tế  
nhà nước với y tế nhân dân; thực hiện bảo hiểm y tế, tạo điều kiện  
để mọi người dân được chăm sóc sức khoẻ.  
1. Công dân có quyền được bảo vệ sức khỏe; bình đẳng trong việc sử dụng các  
dịch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa  
bệnh.  
2. Nghiêm cấm các hành vi đe dọa đến cuộc sống sức khỏe của người khác và  
cộng đồng.  
Nhà nước ưu tiên thực hiện chương trình chăm sóc sức khoẻ cho  
đồng bào miền núi và dân tộc thiểu số.  
Nghiêm cấm tổ chức nhân chữa bệnh, sản xuất, buôn bán  
thuốc chữa bệnh trái phép gây tổn hại cho sức khoẻ của nhân dân.  
Điều 61  
Công dân có quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.  
Nhà nước quy định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phí.  
Công dân có nghĩa vụ thực hiện các quy định về vệ sinh phòng  
bệnh vệ sinh công cộng.  
Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dụng  
trái phép thuốc phiện và các chất ma tuý khác. Nhà nước quy định  
chế độ bắt buộc cai nghiện chữa các bệnh hội nguy hiểm.  
Điều 59  
Điều 42 (sửa đổi, bổ sung Điều 59)  
Học tập quyền nghĩa vụ của công dân.  
Bậc tiểu học bắt buộc, không phải trả học phí.  
Công dân có quyền nghĩa vụ học tập.  
Công dân có quyền học văn hoá và học nghề bằng nhiều hình  
thức.  
Học sinh có năng khiếu được Nhà nước và xã hội tạo điều kiện  
học tập để phát triển tài năng.  
Nhà nước có chính sách học phí, học bổng.  
15  
Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật, trẻ em  
có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác được học văn hoá và học  
nghề phù hợp.  
Điều 60  
Điều 43 (sửa đổi, bổ sung Điều 60)  
Công dân có quyn nghiên cu khoa hc, kthut, phát minh, sáng  
chế, sáng kiến ci tiến kthut, hp lý hoá sn xut, sáng tác, phê bình  
văn hc, nghthut và tham gia các hot động văn hoá khác. Nhà  
nước bo hquyn tác gi, quyn shu công nghip.  
1. Mọi người quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ; sáng tạo văn học, nghệ  
thuật.  
2. Quyền sở hữu trí tuệ được Nhà nước bảo hộ.  
Điều 44 (mới)  
Mọi người quyền hưởng thụ các giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa,  
sử dụng các cơ sở văn hóa, tiếp cận các giá trị văn hóa.  
Điều 45 (mới)  
Công dân có quyn xác định dân tc ca mình, sdng ngôn ngmẹ đẻ, tdo la  
chn ngôn nggiao tiếp.  
Điều 46 (mới)  
1. Mọi người quyền được sống trong môi trường trong lành.  
2. Mọi người nghĩa vụ bảo vệ môi trường.  
Điều 76  
Điều 47 (sửa đổi, bổ sung Điều 76)  
Công dân phải trung thành với Tổ quốc.  
Phản bội Tổ quốc tội nặng nhất.  
Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc. Phản bội Tổ quốc tội nặng nhất.  
Điều 77  
Điều 48 (sửa đổi, bổ sung Điều 77)  
Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của  
Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.  
công dân.  
Công dân phải làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân;  
việc thực hiện nghĩa vụ thay thế nghĩa vụ quân sự do luật định.  
Công dân phi làm nghĩa vquân svà tham gia xây dng quc  
phòng toàn dân.  
Điều 79  
Điều 49 (sửa đổi, bổ sung Điều 79)  
Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham  
Công dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh  
16  
gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng.  
quốc gia, chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng.  
Điều 80  
Điều 50 (sửa đổi, bổ sung Điều 80)  
Mọi người nghĩa vụ nộp thuế.  
Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy  
định của pháp luật.  
Điều 51 (giữ nguyên Điều 81)  
Điều 81  
Người nước ngoài trú ở Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật Việt  
Nam, được Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản và các quyền lợi chính đáng theo  
pháp luật Việt Nam.  
Người nước ngoài trú ở Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp  
và pháp luật Việt Nam, được Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản  
và các quyền lợi chính đáng theo pháp luật Việt Nam.  
Điều 82  
Điều 52 (giữ nguyên Điều 82)  
Người nước ngoài đấu tranh vì tự do và độc lập dân tộc, chủ nghĩa hội, dân  
chủ và hoà bình hoặc sự nghiệp khoa học bị bức hại thì được Nhà nước Cộng  
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét việc cho trú.  
Người nước ngoài đấu tranh vì tự do và độc lập dân tộc, chủ  
nghĩa hội, dân chủ và hoà bình hoặc sự nghiệp khoa học mà  
bị bức hại thì được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt  
Nam xem xét việc cho trú.  
CHƯƠNG III  
KINH TẾ, HỘI, VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG  
HIẾN PHÁP NĂM 1992  
DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992  
(ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2001)  
Chương II  
CHẾ ĐỘ KINH TẾ  
CHƯƠNG III  
KINH TẾ, HỘI, VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG  
NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG  
Chương III  
VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ  
17  
Điều 15  
Điều 53 (sửa đổi, bổ sung Điều 15, Điều 43)  
Nhà nước xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát  
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự  
huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện công chủ trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế; đẩy mạnh  
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.  
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ, hài  
hòa với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng hội, bảo vệ môi  
trường.  
Nhà nước thc hin nht quán chính sách phát trin nn kinh tế thị  
trường định hướng xã hi chnghĩa. Cơ cu kinh tế nhiu thành phn  
vi các hình thc tchc sn xut, kinh doanh đa dng da trên chế  
độ shu toàn dân, shu tp th, shu tư nhân, trong đó shu  
toàn dân và shu tp thlà nn tng.  
Điều 43  
Nhà nước mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực  
văn hoá, thông tin, văn học, nghệ thuật, khoa học, công nghệ, giáo  
dục, y tế, thể dục, thể thao.  
Điều 15  
Điều 54 (sửa đổi, bổ sung các điều 15, 16, 19, 20, 21 và 25)  
Nhà nước xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát  
huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện công  
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.  
1. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ  
nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.  
2. Các thành phần kinh tế đều bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế  
quốc dân, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, bình đẳng cạnh tranh theo pháp  
luật.  
Nhà nước thc hin nht quán chính sách phát trin nn kinh tế thị  
trường định hướng xã hi chnghĩa. Cơ cu kinh tế nhiu thành phn  
vi các hình thc tchc sn xut, kinh doanh đa dng da trên chế  
độ shu toàn dân, shu tp th, shu tư nhân, trong đó shu  
toàn dân và shu tp thlà nn tng.  
Điều 16  
Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước là làm cho dân giàu  
nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh  
thần của nhân dân trên cơ sở phát huy mọi năng lực sản xuất, mọi  
tiềm năng của các thành phần kinh tế gồm kinh tế nhà nước, kinh tế  
tập thể, kinh tế thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư  
bản nhà nước và kinh tế vốn đầu tư nước ngoài dưới nhiều hình  
thức, thúc đẩy xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng hợp tác  
kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giao lưu với thị trường thế giới.  
Các thành phần kinh tế đều bộ phận cấu thành quan trọng của  
18  
nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Tổ chức, cá  
nhân thuộc các thành phần kinh tế được sản xuất, kinh doanh trong  
những ngành, nghề mà pháp luật không cấm; cùng phát triển lâu  
dài, hợp tác, bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật.  
Nhà nước thúc đẩy sự hình thành, phát triển từng bước hoàn  
thiện các loại thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa.  
Điều 19  
Kinh tế nhà nước được củng cố và phát triển, nhất là trong các  
ngành và lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế  
tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế  
quốc dân.  
Điều 20  
Kinh tế tập thể do công dân góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất,  
kinh doanh được tổ chức dưới nhiều hình thức trên nguyên tắc tự  
nguyện, dân chủ và cùng có lợi.  
Nhà nước tạo điều kiện để củng cố mở rộng các hợp tác xã  
hoạt động hiệu quả.  
Điều 21  
Kinh tế thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình  
thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp,  
không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những ngành, nghề có  
lợi cho quốc kế dân sinh.  
Kinh tế gia đình được khuyến khích phát triển.  
Điều 24  
Điều 55 (sửa đổi, bổ sung Điều 24, Điều 26)  
Nhà nước thng nht qun lý và mrng hot động kinh tế đối  
ngoi, phát trin các hình thc quan hkinh tế vi mi quc gia, mi  
tchc quc tế trên nguyên tc tôn trng độc lp, chquyn và cùng  
có li, bo vvà thúc đẩy sn xut trong nước.  
1. Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, bảo đảm cho nền kinh tế  
vận hành theo quy luật thị trường; thực hiện sự phân công, phân cấp quản lý nhà  
nước giữa các ngành, các cấp, thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm phát triển  
hợp lý, hài hòa giữa các vùng, địa phương và tính thống nhất của nền kinh tế  
quốc dân.  
2. Nhà nước thống nhất quản hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển các  
hình thức hợp tác kinh tế với các quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế trên  
nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và cùng có lợi, phù  
hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế.  
Điều 26  
Nhà nước thống nhất quản nền kinh tế quốc dân bằng pháp  
luật, kế hoạch, chính sách; phân công trách nhiệm và phân cấp quản  
lý nhà nước giữa các ngành, các cấp; kết hợp lợi ích của cá nhân,  
của tập thể với lợi ích của Nhà nước.  
19  
Điều 22  
Điều 56 (sửa đổi, bổ sung các điều 22, 23 và 25)  
Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế  
phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước, đều bình  
đẳng trước pháp luật, vốn và tài sản hợp pháp được Nhà nước bảo  
hộ.  
Doanh nghip thuc mi thành phn kinh tế được liên  
doanh, liên kết vi cá nhân, tchc kinh tế trong và ngoài  
nước theo quy định ca pháp lut.  
1. Tổ chức, cá nhân được tự do kinh doanh, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với  
Nhà nước theo quy định của pháp luật.  
2. Nhà nước thực hiện chính sách chống độc quyền bảo đảm môi trường  
cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh.  
3. Tài sản hợp pháp của tổ chức, cá nhân được Nhà nước thừa nhận, bảo hộ  
và không bị quốc hữu hóa.  
Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc lợi ích  
quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc  
trưng dụng bồi thường tài sản của cá nhân, tổ chức theo giá thị trường. Thể  
thức trưng mua, trưng dụng do luật định.  
Điều 23  
Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hoá.  
Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và  
lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng bồi  
thường tài sản của cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị trường.  
Thể thức trưng mua, trưng dụng do luật định.  
Điều 25  
Nhà nước khuyến khích các tchc, cá nhân nước ngoài đầu tư  
vn, công nghvào Vit Nam phù hp vi pháp lut Vit Nam, pháp  
lut và thông lquc tế; bo đảm quyn shu hp pháp đối vi vn,  
tài sn và các quyn li khác ca các tchc, cá nhân nước ngoài.  
Doanh nghip có vn đầu tư nước ngoài không bquc hu hoá.  
Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người Việt  
Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước.  
Điều 17  
Điều 57 (sửa đổi, bổ sung Điều 17, Điều 18)  
Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng  
đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và  
tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình thuộc các  
ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật,  
ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật  
quy định của Nhà nước, đều thuộc sở hữu toàn dân.  
Đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản và tài nguyên thiên nhiên khác, nguồn  
lợi ở vùng biển, thềm lục địa, vùng trời và các tài sản khác do Nhà nước đầu tư,  
quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu  
thống nhất quản lý theo quy định của pháp luật.  
Điều 18  
Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và  
pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.  
Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 52 trang Thùy Anh 04/05/2022 6820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bảng so sánh giữa Hiến pháp năm 1992 với dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docbang_so_sanh_giua_hien_phap_nam_1992_voi_du_thao_sua_doi_hie.doc