Bài giảng Pháp luật đại cương - Tuần 6, Phần 2 - Ngô Minh Tín

Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành  
Khoa học Tự nhiên  
Thạc sĩ: Ngô Minh Tín  
Email: nmtin@hcmus.edu.vn  
Bài 6. Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự  
A.Luật hình sự  
I. Sơ lược lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam  
II. Những điểm mới của BLHS 2015  
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung  
IV. Bộ luật hình sự - Phần Các tội phạm  
B.Luật tố tụng hình sự  
I.Khái quát chung  
II. Thủ tục tố tụng hình sự  
Bài 6. Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự  
B.Luật tố tụng hình sự  
I. Lịch sử luật tố tụng hình sự VN  
II.Một số điểm mới của BLTTHS 2015  
III.Khái quát chung  
IV. Thủ tục tố tụng hình sự  
B.Luật Tố tụng hình sự  
I. Lịch sử luật tố tụng hình sự Việt Nam  
Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 (sửa đổi bổ  
sung vào các năm 1990, 1992, 2000)  
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003  
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015  
Hiệu lực thi hành từ 01/07/2016  
B.Luật Tố tụng hình sự  
II. Một số điểm mới của BLTTHS 2015  
Ghi nhận nguyên tắc “suy đoán tội” tại Điều 13;  
Đảm bảo nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự;  
Xác định rõ các giai đoạn tố tụng hình sự gồm: khởi tố, điều tra, truy tố,  
xét xử và thi hành án;  
Quy định đầy đủ, cụ thể trình tự, thủ tục và các hoạt động tố tụng trong  
từng giai đoạn tố tụng;  
Phân định thẩm quyền giữa các quan tố tụng giữa các cấp tố tụng;  
Tăng quyền tăng trách nhiệm cho các chức danh pháp;  
Quy định mới liên quan đến chứng cứ chứng minh tội phạm;  
Hoàn thiện chế định giám định tư pháp;  
Luật hóa các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt: ghi âm, ghi hình bí  
mật, nghe điện thoại mật, thu thập mật dữ liệu điện tử (đối với các tội  
phạm xâm phạm ANQG, tội phạm về ma túy, tội phạm về tham nhũng,  
khủng bố, rửa tiền);  
Mở rộng diện chủ thể người bào chữa (luật sư, bào chữa viên nhân dân,  
trợ giúp viên pháp lý và người đại diện của người bị buộc tội);  
Bình đẳng về vị trí giữa người bào chữa người thực hành quyền công  
tố tại phòng xử án.  
B.Luật Tố tụng hình sự  
III. Khái quát chung  
1. Phạm vi điều chỉnh:  
Bộ luật tố tụng hình sự quy định trình tự, thủ tục  
tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi  
tố, điều tra, truy tố, xét xử một số thủ tục thi  
hành án hình sự; nhiệm vụ, quyền hạn mối quan  
hệ giữa các quan có thẩm quyền tiến hành tố  
tụng; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người  
thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền nghĩa  
vụ của người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức,  
cá nhân; hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự.