Phân tích cấu trúc cảnh quan sinh thái huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, phục vụ mục đích quy hoạch phát triển nông – lâm nghiệp

TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 4/2016  
49  
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CẢNH QUAN SINH THÁI  
HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH, PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH  
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM NGHIỆP  
Nguyễn Bích Ngọc1  
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội  
Tóm tắt: Việc nghiên cứu cấu trúc cảnh quan sinh thái được xác định là cơ sở quan  
trọng, dựa trên kết quả phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. Kết quả  
nghiên cứu đã xác định được cấu trúc cảnh quan huyện Ý Yên bao gồm 2 lớp cảnh quan  
và 3 phụ lớp cảnh quan với 16 loại cảnh quan khác nhau thuộc kiểu cảnh quan rừng rậm  
nhiệt đới thường xanh, mưa mùa có một mùa đông lạnh. Trên cơ sở đó đánh giá tiềm  
năng cảnh quan, góp phần cho huyện định hướng phát triển nông – lâm nghiệp gắn với  
bảo vệ môi trường.  
Từ khóa: Cảnh quan, Cấu trúc cảnh quan, quy hoạch nông - lâm nghiệp  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Hiện nay, những nghiên cứu xác định cấu tr c cảnh quan sinh thái cấp huyện phục vụ  
cho quy hoạch phát triển kinh tế và bảo tồn thiên nhiên còn rất hạn chế.  
Ý Yên là một huyện đồng bằng chiêm trũng xen kẽ những dải đồi thấp thuộc tỉnh Nam  
Định, với địa hình không đều, có vùng rất cao lại có vùng rất thấp nên sản xuất nông  
nghiệp luôn gặp những khó khăn nhất định. Bên cạnh đó, nguồn vốn, nguồn nhân lực có  
chuyên môn còn yếu kém, việc quy hoạch phát triển kinh tế gây tác động tiêu cực tới môi  
trƣờng. Vì vậy việc nghiên cứu xác định cấu tr c cảnh quan sinh thái huyện Ý Yên phục  
vụ quy hoạch phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp của huyện, hạn chế tác động của sự phát  
triển kinh tế tới tài nguyên môi trƣờng và cảnh quan sinh thái của huyện Ý Yên là rất cần  
thiết.  
2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
2.1. Đối tƣợng nghi n cứu  
1 Nhận bài ngày 24.04.2016; gửi phản biện và duyệt đăng ngày 10.05.2016  
Liên hệ tác giả: Nguyễn Bích Ngọc; Email: nbngoc@hunre.edu.vn  
50  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI  
Đối tƣợng nghiên cứu: Cấu tr c và chức năng cảnh quan sinh thái  
Phạm vi nghiên cứu: huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Là vùng đồng bằng trũng độ dốc  
dƣới 1%, địa hình không đồng đều có xen kẽ đồi thấp độ cao trung bình dƣới 100m. Tổng  
diện tích tự nhiên của huyện 24.129,74ha [1] và đƣợc chia thành 6 loại đất có đặc điểm  
tính chất và nguồn gốc khác nhau: (1) Đất xói mòn trơ sỏi đá (E). (2) Đất phù sa không  
được bồi tụ của hệ thống sông Hồng (P‘‘). (3) Đất phù sa được bồi tụ của hệ thống sông  
Hồng (P‘‘b). (4) Đất phù sa glây của hệ thống sông Hồng (P‘‘g). (5) Đất phù sa úng nước  
(Pj). (6) Đất phèn tiềm tàng (Sp).  
Hệ thống sông ngòi tƣơng đối dày, hƣớng dốc Bắc Nam, có hai con sông lớn chảy qua  
phía Tây và phía Nam của huyện, đó là: Sông Đào dài 10km và Sông Đáy dài 30 km.  
Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với bốn mùa rõ rệt, Nhiệt độ trung bình cả năm: 250C.  
Lƣợng mƣa trung bình cả năm là khoảng 1.750mm. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng  
10. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau [1].  
Hệ sinh thái trên địa bàn huyện mang tính chất điển hình của một hệ sinh thái vùng  
đồng bằng, có thể chia thành 5 thành phần chính gồm: (1) Cây bụi – cỏ , (2) Cây lúa là cây  
trồng chính, phân bố toàn huyện. (3) Cây hàng năm, (4) Cây lâu năm, (5) Sinh vật thủy  
sinh.  
2.2. Phƣơng pháp nghi n cứu  
a. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu: Thu thập,thống kê và tổng hợp thông  
tin cần thiết từ những tài liệu, các báo cáo, các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài  
b. Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát thực tế tại địa điểm nghiên cứu để nắm  
đƣợc các đặc điểm tự nhiên, sự phân hoá lãnh thổ.  
c. Phương pháp phân loại cảnh quan: Trên cơ sở nghiên cứu, vận dụng và kế thừa  
một số cấp phân loại trong hệ thống PLCQ toàn lãnh thổ Việt Nam của tác giả Phạm  
Hoàng hải và nnk (1997) để xây dựng hệ thống PLCQ khu vực nghiên cứu [2]  
Bảng 1. Hệ thống phân loại cảnh quan của Phạm Ho ng Hải v  nnk (1997)  
TT  
Cấp phân vị  
Các chỉ ti u phân chia  
Đặc trƣng trong quy mô đới tự nhiên đƣợc quy định bởi vị  
trí của lãnh thổ so với vị trí của Mặt trời và các hoạt động tự  
quay của Trái đất xung quanh mình nó.  
1
2
Hệ thống cảnh quan  
Phụ hệ thống cảnh quan  
Đặc trƣng định lƣợng của các điều kiện khí hậu đƣợc quy  
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 4/2016  
51  
TT  
Cấp phân vị  
Các chỉ ti u phân chia  
định bởi sự hoạt động của chế độ hoàn lƣu khí quyển trong  
mối tƣơng tác giữa các điều kiện nhiệt và ẩm ở quy mô á  
đới, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của các quần thể  
thực vật liên quan đến vùng sinh thái hệ thực vật.  
Đặc trƣng hình thái phát sinh của đại địa hình lãnh thổ,  
quyết định các quá trình thành tạo và thành phần vật chất  
mang tính chất phi địa đới biểu hiện bằng các đặc trƣng định  
lƣợng của cân bằng vật chất, quá trình di chuyển vật chất,  
lƣợng sinh khối, cƣờng độ tuần hoàn sinh vật của các quần  
thể phù hợp với điều kiện sinh thái đƣợc quy định bởi sự kết  
hợp giữa yếu tố địa hình và khí hậu.  
3
4
Lớp cảnh quan  
Đặc trƣng trắc lƣợng hình thái địa hình trong khuôn khổ lớp,  
thể hiện cân bằng vật chất giữa các đặc trƣng trắc lƣợng hình  
thái địa hình, các đặc điểm khí hậu và đặc trƣng của quần thể  
thực vật: sinh khối, mức tăng trƣởng, tuần hoàn sinh vật theo  
các ngƣỡng độ cao.  
Phụ lớp cảnh quan  
Những đặc điểm sinh khí hậu chung quyết định sự thành tạo  
các kiểu thảm thực vật, tính chất thích ứng của đặc điểm  
phát sinh quần thể thực vật theo đặc trƣng biến động của cân  
bằng nhiệt ẩm.  
5
6
7
Kiểu cảnh quan  
Phụ kiểu cảnh quan  
Loại cảnh quan  
Những đặc trƣng định lƣợng sinh khí hậu cực đoan quyết  
định thành phần loài của các kiểu thảm thực vật, quy định  
các ngƣỡng tới hạn phát triển của các loài thực vật cấu thành  
các kiểu thảm theo nguồn gốc phát sinh.  
Đặc trƣng bởi mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các nhóm quần xã  
thực vật và các loại đất trong chu trình sinh học nhỏ, quyết định  
mối cân bằng vật chất của cảnh quan qua các điều kiện khí hậu,  
thổ nhƣỡng, cộng với các tác động của các hoạt động nhân tác.  
d. Phương pháp đánh giá cảnh quan [6]  
Chỉ tiêu đánh giá  
Loại đất: Các chỉ tiêu đánh giá: đặc điểm loại đất, địa thế, mức độ thoát nƣớc, độ  
dốc, tầng dày, thành phần cơ giới, độ phì của đất, ...  
Độ dốc: Ngƣỡng độ dốc 150  
52  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI  
Địa hình: Chỉ tiêu đánh giá là đặc điểm địa hình đồng bằng, đồi n i  
Lượng mưa và nhiệt độ: Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là l a,  
ngô, khoai, ... nền nhiệt độ thích hợp khoảng từ 200 250C. Chỉ tiêu lƣợng mƣa: Mƣa  
nhiều: 2.500mm, Mƣa vừa: 1.500 - 2.500mm.  
Thủy văn: Đánh giá theo khả năng cấp thoát nƣớc  
Thang điểm, bc trng số trong đánh giá  
Điểm đánh giá các chỉ tiêu ca CQ có nhân vi trng s. Bc trng số đƣợc xác định  
tutheo mức độ ảnh hƣng ca yếu tố đối vi tng ngành sn xut cth.  
Bảng 2. Thang điểm v  bậc trọng số của chỉ ti u đánh giá  
Thang điểm  
Mức độ  
Rt thun li  
Bc trng số  
Mức độ  
TT  
Điểm  
Bc  
3
1
2
3
3
2
1
Ảnh hƣởng mang tính cht quyết định  
Ảnh hƣởng mnh  
Thun li trung bình  
Ít thun li  
2
Ít ảnh hƣởng hoặc không đáng kể  
1
Phương pháp tính điểm  
Tính điểm thành phần cho từng CQ: X = X1.n1 + … + Xi.ni  
(I)  
Trong đó:  
- X là điểm đánh giá chung của đơn vị CQ; Xi là điểm đánh giá của chỉ tiêu thứ i  
- ni là trọng số của từng chỉ tiêu đánh giá ; i là yếu tố đánh giá, i = 1,2,3…n  
Dmax Dmin  
M
Phân cấp thang điểm:  
(II)  
D   
Trong đó:  
- Dmax là điểm đánh giá chung cao nhất  
- Dmin là điểm đánh giá chung thấp nhất; M: là số cấp đánh giá (M = 3)  
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  
3.1. Đặc điểm cấu trúc cảnh quan huyện Ý Y n, tỉnh Nam Định  
3.2.1. Lớp cảnh quan và phụ lớp cảnh quan  
a) Lớp cảnh quan đồi  
Trong lớp CQ đồi của huyện Ý Yên có 1 phụ lớp đồi thấp với độ cao trung bình dƣới  
100m và chiếm diện tích nhỏ khoảng 0,29% diện tích lãnh thổ huyện. Nền địa chất đƣợc  
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 4/2016  
53  
cấu tạo chủ yếu là các loại đá biến chất: Đá phiến thạch anh – mica, đá gơnai biotit, đá  
phiến granit hóa. Do đó, đất không có dinh dƣỡng, thành phần thực vật chủ yếu là các loài  
cây bụi – cỏ. Hoạt động kinh tế chủ yếu là khai thác fenspat nguyên liệu cho sản xuất gốm  
sứ.  
b) Lớp cảnh quan đồng bằng  
- Phụ lớp cảnh quan đồng bằng trung bình  
Phụ lớp này phân bố trên hầu hết các xã trong địa bàn toàn huyện, chiếm 5,74% diện  
tích đất tự nhiên của huyện. Loại đất chủ yếu là đất phù sa không đƣợc bồi tụ bởi hệ thống  
sông Hồng. Địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi, kênh rạch tƣơng đối dày.  
- Phụ lớp cảnh quan đồng bằng thấp  
Đây là dạng đồng bằng phổ biến nhất chiếm 42,45% tổng diện tích đất tự nhiên cả  
huyện. Có sự hoạt động mạnh của tất cả các hệ thống sông lớn nhƣ sông Đáy, sông Sắt,  
sông Mỹ Đô. Loại đất chủ yếu là đất phù sa glây đƣợc bồi bởi hệ thống sông, ngoài ra cũng  
có loại đất phèn tiềm tàng phân bố tập chung ở một số xã ven sông phía Nam của huyện.  
- Phụ lớp cảnh quan đồng bằng trũng  
Dạng đồng bằng này chiếm 18,10% diện tích đất tự nhiên huyện. Chủ yếu là ở các xã  
ven sông Đáy, có một số diện tích đất trũng thƣờng xuyên bị ngập nƣớc gây khó khăn  
trong trồng trọt hay chăn nuôi nhƣng có thể tận dụng để trồng l a và nuôi trồng thủy sản.  
3.1.2. Kiểu cảnh quan  
Trong khu vực chỉ tồn tại một dạng kiểu cảnh quan là kiểu cảnh quan rừng rậm nhiệt  
đới thƣờng xanh mƣa mùa, có một mùa đông lạnh mang đầy đủ các đặc điểm chung của hệ  
thống CQ lãnh thổ Việt Nam: khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và mƣa nhiều  
3.1.3. Loại cảnh quan  
Theo phân loại CQ huyện Ý Yên nêu trên, cấp loại CQ của huyện đƣợc chia thành 16  
loại CQ khác nhau phân bố trên toàn bộ lãnh thổ huyện với các đặc điểm cụ thể nhƣ sau:  
Bảng 1. Phân bố các loại cảnh quan tr n lãnh thổ huyện Ý Y n – Nam Định  
Lớp/phụ Loại  
Loại  
đất  
Thảm thực vật  
Phân bố  
lớp CQ  
CQ  
1
E
Cây bụi – cỏ  
Yên Lợi, Yên Tân  
Toàn huyện Ý Yên  
Đồi  
Đồng  
bằng  
2
P„„  
Lúa  
54  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI  
Lớp/phụ Loại  
Loại  
đất  
Thảm thực vật  
Phân bố  
lớp CQ  
CQ  
3
P„„  
P„„  
Cây hàng năm  
Cây lâu năm  
Cây bụi – cỏ  
Lúa  
Yên Thọ, Yên Ninh, Yên Dƣơng, Yên Nhân,  
Đồng  
bằng  
trung  
bình  
4
Yên Đồng  
5
P„„  
Yên Đồng, Yên Nhân, Yên Thọ  
Yên Bằng, Yên Hƣng,Yên Khang  
Yên Khang, Yên Bằng, Yên Ph c, Yên Ph  
Yên Quang, Yên Khang,Yên Phúc  
Toàn huyện Ý Yên  
6
P„„b  
P„„b  
P„„b  
P„„g  
P„„g  
P„„g  
P„„g  
Sp  
7
Cây hàng năm  
Cây bụi – cỏ  
Lúa  
8
9
10  
11  
12  
13  
14  
15  
Cây hàng năm  
Cây lâu năm  
Cây bụi – cỏ  
Lúa  
Toàn huyện Ý Yên  
Yên Lộc, Yên Lƣơng  
Đồng  
bằng  
thấp  
Yên Nhân, Yên Ninh, Yên Đồng.  
Yên Cƣờng, Yên Đồng, Yên Khang, Yên Bằng  
Yên Cƣờng  
Sp  
Cây hàng năm  
Lúa  
Pj  
Yên Bằng, Yên Phƣơng, Yên Thọ  
Đồng  
bằng  
trũng  
Sinh vật thủy  
Tập trung chủ yếu ở các xã ven sông Đáy, sông Sắt  
nhƣ Yên Hƣng, Yên Khang, Yên Quang, ...  
16  
Pj  
sinh  
Trên Lớp CQ đồi với 1 phụ lớp CQ đồi thấp: Có 1 loại CQ duy nhất là CQ số 1 là  
CQ cây bụi – cỏ hình thành trên nền đất xói mòn trơ sỏi đá gồm có 4 khoanh vi và phân bố  
chủ yếu ở hai xã Yên Tân và Yên Lợi.  
Trên lớp CQ đồng bằng bao gồm 3 phụ lớp với 15 loại CQ với đặc điểm khác nhau  
do sự phát triển của 5 loại lớp phủ thực vật trên nền 6 loại đất khác nhau.  
- Trên phụ lớp đồng bằng trung bình: có 7 loại cảnh quan: CQ số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.  
-
Trên phụ lớp đồng bằng thấp: có 6 loại CQ bao gồm các CQ số 9, 10, 11, 12, 13,  
14.  
-
Trên phụ lớp đồng bằng trũng: chủ yếu phát triển 2 loại cảnh quan là CQ đồng l a  
(CQ số 15) và CQ sinh vật thủy sinh (CQ số 16).  
3.2. Đặc điểm chức n ng cảnh quan huyện Ý Y n, tỉnh Nam Định  
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 4/2016  
55  
Chức năng phòng hộ: Lớp cảnh quan đồi thấp có loại cảnh quan số 1 là cây bụi – cỏ và  
một số loài cây gỗ mọc rải rác, chiếm 0,04% diện tích đất tự nhiên của huyện, do đó chức  
năng phòng hộ kém.  
Chức năng kinh tế nông nghiệp bao gồm các loại CQ hoa màu và trồng l a số 2, 6, 9,  
13,15 (chiếm 64,01%); CQ cây hàng năm số 3, 7, 10, 14 (chiếm 0,68%) và CQ cây lâu  
năm số 4, 11 (chiếm 3,06%) có tiềm năng phát triển cây l a và các loại cây hoa màu khác  
trên các loại đất phù sa, glây,  ng nƣớc, đất phèn tiềm tàng  
Chức năng phát triển kinh tế nuôi trồng thủy sản Cảnh quan số 16 (chiếm 4,16%).  
Tiềm năng phát triển nuôi trồng l a – cá ở các vùng ven sông mang lại hiệu quả kinh tế  
cao.  
Cảnh quan Ý Yên chủ yếu là chức năng kinh tế sinh thái. Tất cả các yếu tố thành tạo  
cảnh quan Ý Yên là những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế sinh thái của  
huyện, đặc biệt là sự phát triển trên quy mô lớn của hoạt động trồng l a và nuôi trồng thủy  
sản.  
3.3. Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích bố trí hợp lý các ng nh sản xuất nông –  
lâm nghiệp ở huyện Ý Y n – Nam Định  
Dựa theo công thức (I), (II) để tính toán đƣợc tổng hợp mức độ thuận lợi của từng  
dạng CQ và phân hạng mức độ thích nghi của các loại CQ  
3.3.1. Đối với sản xuất nông nghiệp  
Bảng 2. Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ ti u cho phát triển trồng lúa  
Điểm  
Chỉ ti u đánh giá  
ĐG  
Độ d i  
CQ  
Lƣợng  
Nhiệt độ  
Chế độ  
nƣớc  
Độ dốc  
Loại đất  
Địa hình  
mùa  
mƣa TBN  
TBN  
mƣa  
Điểm TS Điểm TS Điểm TS Điểm TS Điểm TS Điểm TS Điểm TS  
2
3
4
5
6
7
3
3
3
3
3
3
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
2
2
2
2
2
2
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
3
1
1
1
1
1
1
3
3
3
3
3
3
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
1
1
1
1
1
1
3
3
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
27  
27  
25  
25  
28  
29  
56  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI  
8
9
3
3
3
3
3
3
3
3
3
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
1
1
1
1
3
3
3
3
3
3
3
3
3
2
3
3
3
3
3
3
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
3
3
2
3
3
2
3
3
1
1
1
1
1
1
1
1
1
3
3
3
3
3
3
3
3
3
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
3
2
2
3
2
2
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
28  
32  
30  
29  
32  
24  
23  
20  
20  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
Khoảng cách điểm giữa các mức độ thích hợp là 4  
- Bậc 1 – Rất thuận lợi: 32 – 28  
- Bậc 2 – Thuận lợi : 27 – 23  
- Bậc 3 – ít thuận lợi: 22 – 20  
Bảng 3. Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ ti u cho phát triển cây lâu n m  
Chỉ ti u đánh giá  
Điểm  
ĐG  
Lƣợng  
Nhiệt độ  
Độ d i  
Độ dốc  
Loại đất  
Chế độ nƣớc  
mƣa TBN  
TBN  
mùa mƣa  
CQ  
Điểm TS Điểm TS Điểm TS Điểm TS Điểm TS Điểm  
TS  
1
3
4
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
2
2
2
3
3
1
3
3
3
3
3
3
3
3
3
2
2
2
2
2
3
3
3
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
3
3
2
2
2
2
2
2
2
33  
33  
32  
29  
29  
31  
33  
34  
26  
1
5
1
7
1
8
1
10  
11  
12  
14  
1
1
1
1
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 4/2016  
57  
Số điểm đánh giá cao nhất là 33 và số điểm thấp nhất là 26, ta có khoảng cách giữa các  
mức độ thích hợp là 2,6 với các hạng mức sau:  
- Bậc 1 – Rất thích hợp: 34 – 31,4  
- Bậc 2 – Thích hợp: 31,3 28,7  
- Bậc 3 – Ít thích hợp: 28,6 – 26  
Bảng 4. Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ ti u cho phát triển cây h ng n m  
Chỉ ti u đánh giá  
Điểm  
Chế độ  
ẩm  
Lƣợng  
Nhiệt độ  
Độ d i  
Chế độ  
nƣớc  
ĐG  
CQ Độ dốc  
Loại đất  
mƣa TBN  
TBN  
mùa mƣa  
Điểm TS Điểm TS Điểm TS Điểm TS Điểm TS Điểm TS Điểm TS  
2
3
3
3
2
2
2
3
3
3
2
2
2
2
2
2
1
1
3
3
1
1
2
2
1
1
3
3
1
1
26  
29  
4
3
2
2
3
2
2
2
1
3
1
2
1
3
1
26  
5
6
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
2
3
3
2
3
3
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
3
2
2
2
2
2
2
2
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
26  
25  
26  
25  
29  
29  
28  
29  
26  
25  
7
8
9
10  
11  
12  
13  
14  
Phân hạng mức độ thích hợp của các loại CQ đối với hoạt động trồng cây hàng năm  
theo 3 cấp đánh giá với khoảng cách giữa các hạng là 1,3  
- Bậc 1: Rất thích hợp: 29 - 27,7.  
- Bậc 2: Thích hợp: 27,6 - 26,3.  
- Bậc 3: Ít thích hợp: 26,3 – 25  
58  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI  
Bảng 5. Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ ti u cho phát triển nuôi trồng thủy sản  
Chỉ ti u đánh giá  
Chế độ  
nƣớc  
Điểm  
ĐG  
Khoảng cách giữa các hạng mức  
CQ  
Địa hình  
Nhiệt độ  
là: 2  
Điểm TS Điểm TS Điểm  
TS  
1
- Bậc 1: Rất thích hợp: 18 -16  
- Bậc 2: Thích hợp: 15 – 13  
- Bậc 3: Ít thích hợp: 12  
9
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
2
2
3
2
2
3
3
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
12  
12  
14  
12  
12  
18  
18  
10  
12  
13  
14  
15  
16  
1
1
1
1
1
1
Bảng 6. Tổng hợp kết quả đánh giá CQ cho từng mục đích sử dụng  
Mục đích  
sử dụng  
Mức độ  
Mức điểm  
đánh giá  
Loại CQ  
thích nghi  
Rất thích hợp (L1)  
Thích hợp (L2)  
28 32  
23 27  
6, 7, 8, 9, 10, 11, 12  
2, 3, 4, 5, 13, 14  
15, 16  
Trồng l a  
Cây hàng năm  
Cây lâu năm  
Ít thích hợp (L3)  
Rất thích hợp (HN1)  
Thích hợp (HN2)  
Ít thích hợp (HN3)  
Rất thích hợp (LN1)  
Thích hợp (LN2)  
Ít thích hợp (LN3)  
Rất thích hợp (N1)  
Thích hợp (N2)  
20 22  
26,7 29  
24,2 26,6  
22 24,2  
30,7 33  
28,3 30,6  
26 28,2  
16 18  
3, 9, 10, 11, 12  
2, 4, 5, 7  
6, 8, 13,14  
3, 4, 5, 11, 12  
7, 8, 10  
14  
15, 16  
Nuôi trồng  
thủy sản  
13 15  
12  
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 4/2016  
59  
Mục đích  
sử dụng  
Mức độ  
Mức điểm  
đánh giá  
Loại CQ  
thích nghi  
Ít thích hợp (N3)  
12  
9, 10, 13, 14  
3.3.2. Đối với sản xuất lâm nghiệp (R)  
Điều kiện địa hình thuận lợi cho sự phát triển của cây lâm nghiệp là độ dốc > 150.  
Theo những phân tích về điều kiện tự nhiên, địa hình, thổ nhƣỡng của huyện Ý Yên thì  
hoạt động phát triển sản xuất lâm nghiệp ở huyện là ít thuận lợi.  
3.4. Đề xuất định hƣớng v  các giải pháp phát triển ng nh sản xuất nông – lâm  
nghiệp cho huyện Ý Y n, Nam Định  
Căn cứ vào các bảng tổng hợp đánh giá mức độ thích hợp của các CQ đối với từng  
mục đích sản xuất, đồng thời kết hợp xem xét thực trạng và định hƣớng phát triển của địa  
phƣơng thông qua bản Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của huyện, lựa chọn những  
CQ thích hợp nhất cho các mục đích sản xuất để đƣa ra những đề xuất về định hƣớng phát  
triển nông – lâm nghiệp ở huyện Ý Yên và xây dựng bản đồ định hƣớng sử dụng lãnh thổ  
cho mục đích phát triển kinh tế và BVMT huyện Ý Yên. Cụ thể nhƣ trong bảng sau:  
Bảng 6. Tổng hợp đề xuất định hƣớng sử dụng cảnh quan huyện Ý Y n  
Kết quả  
Đề xuất định hƣớng  
sử dụng hợp lý CQ  
Lớp Loại Chức n ng  
Hiện trạng sử  
dụng CQ  
đánh giá tổng  
hợp  
CQ  
CQ  
CQ  
Phòng hộ,  
khai thác  
Cây bụi – cỏ, có  
lớp phủ rừng  
Trồng rừng cải tạo đất,  
phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng  
1
R3  
Đồi  
khoáng sản  
2
3
Sản xuất  
Sản xuất  
Lúa  
L2, HN2  
L a và cây hàng năm  
Cây hàng năm và  
L2, HN1, LN1  
Cây hàng năm  
hoa màu  
4
5
6
Sản xuất  
Sản xuất  
Sản xuất  
Cây lâu năm  
Cây bụi – cỏ  
Lúa  
L2, HN2, LN1  
L2, HN2, LN1  
L1, HN3  
Cây lâu năm  
Cây lâu năm  
Lúa  
Đồng  
bằng  
Cây hàng năm và  
7
Sản xuất  
L1, HN2, LN2  
L a và cây hàng năm  
hoa màu  
60  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI  
8
9
Sản xuất  
Sản xuất  
Cây bụi – cỏ  
L1, HN3, LN2, N2 Lúa  
Lúa  
L1, HN1  
Lúa  
Cây hàng năm và  
10 Sản xuất  
11 Sản xuất  
L1, HN1, LN2  
Cây hàng năm  
hoa màu  
Cây lâu năm và cây hàng  
năm  
Cây lâu năm  
L1, HN1, LN1  
Cây lâu năm và cây hàng  
năm  
12 Sản xuất  
13 Sản xuất  
14 Sản xuất  
Cây bụi – cỏ  
L1, HN1, LN1, N2  
L2, HN3, N2  
Lúa  
L a và nuôi trồng thủy sản  
Cây hàng năm và  
L2, N2, HN3,LN3 Lúa và nuôi trồng thủy sản  
hoa màu  
15 Sản xuất  
16 Sản xuất  
Lúa  
N1  
Nuôi trồng thủy sản  
Nuôi trồng thủy sản  
Sinh vật thủy sinh N1  
3.4.1. Đối với sản xuất lâm nghiệp  
Phát triển một số loại cây có bộ rễ khoẻ và có khả năng cải tạo tốt nhƣ các loài đậu  
đỗ nhƣ đậu tƣơng, đậu ván,... kết hợp các loài cỏ có tính năng cải tạo đất cùng với các loài  
cây cây rừng, cây ăn quả và cây che phủ để cải tạo bảo vệ đất và làm thức ăn chăn nuôi  
vừa gi p chống xói mòn đất mà cây trồng chính cũng phát triển tốt hơn.  
3.4.2. Đối với sản xuất nông nghiệp  
Hình thành vùng chuyên trồng lúa: Các CQ số 6, 8, 9 là những CQ thích hợp nhất  
cho sự phát triển vùng chuyên trồng l a.  
Phát triển vùng chuyên trồng cây lâu năm: Bố trí phát triển vùng chuyên trồng cây  
lâu năm trên các CQ số 4 và 5 nhƣ các loài cây ăn quả nhƣ cam, quýt, chanh, nhãn, ... Mặt  
khác CQ số 5 hiện trạng là CQ cây bụi - cỏ, đất trống chƣa đƣợc khai thác sử dụng cần  
đƣợc cải tạo và sử dụng cho phát triển nông nghiệp.  
Phát triển vùng chuyên trồng cây hàng năm: Định hƣớng phát triển vùng chuyên  
trồng cây hàng năm trên các CQ số 3 và 10. Các loại cây hoa màu lựa chọn phát triển nhƣ  
ngô, khoai, đậu và các loại rau quả ...  
Hình thành vùng chuyên nuôi trồng thủy sản: Các CQ số 15 và 16 phân bố chủ yếu  
ở vùng đồng bằng trũng ven sông Đáy, có địa hình trũng nguồn nƣớc cung cấp thƣờng  
xuyên rất thuận lợi cho việc mở rộng thành vùng chuyên dùng cho mục đích nuôi trồng  
thủy sản.  
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 4/2016  
61  
Phát triển các vùng trồng kết hợp: CQ số 2 và CQ số 7 có thể định hƣớng là vùng  
trồng kết hợp cây l a và cây hàng năm. Kết hợp cây hàng năm và cây lâu năm trên các CQ  
số 11 và 12. Đồng thời, CQ số 12 là phần diện tích đất bằng chƣa sử dụng, cần đƣợc cải  
tạo để tận dụng phát triển nông nghiệp  
Mô hình kết hợp trồng l a và nuôi trồng thủy sản đƣợc định hƣớng sử dụng thích hợp  
trên các CQ 13 và 14.  
4. KẾT LUẬN  
Dựa trên các đặc điểm khác nhau về điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu, thủy văn,  
thảm thực vật của huyện Ý Yên đã phân loại đƣợc cảnh quan huyện Ý Yên, bao gồm 2 lớp  
CQ và 3 phụ lớp CQ với 16 loại CQ khác nhau thuộc kiểu CQ rừng rậm nhiệt đới thƣờng  
xanh, mƣa mùa có một mùa đông lạnh và nằm trong hệ thống CQ nhiệt đới ẩm gió mùa và  
phụ hệ thống CQ nhiệt đới gió mùa, ẩm của tự nhiên Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất định  
hƣớng quy hoạch hợp lý các hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp, hình thành các vùng  
chuyên canh và vùng canh tác kết hợp các loại cây trồng trên lãnh thổ huyện.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. UBND huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định (2015), “ Báo cáo quy hoạch sử dụng đất 5 năm 2010 –  
2015 và định hƣớng sử dụng đất đến 2020”.  
2. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học  
của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ lãnh thổ môi trường Việt Nam, Nxb  
Giáo dục, Hà Nội.  
3. Phạm Hoàng Hải (2006), “Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam, phƣơng pháp luận và  
một số kết quả thực tiễn nghiên cứu”, Tuyển tập các báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn  
quốc lần thứ II, Hà Nội.  
4. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Địa lý (2004), Các vấn đề lý thuyết của Sinh  
thái Cảnh quan, Hà Nội.  
62  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI  
ANALYSIS OF THE STRUCTURE OF NATURAL LANDSCAPES  
Y YEN DISTRICT, NAM DINH PROVINCE TO SERVE THE PURPOSE  
OF PLANNING THE DEVELOPMENT OF AGRICULTURE FORESTRY  
Abstract: The study of ecological landscape structure has been identified as an important  
basis, based on the aggregate results of the analysis of natural conditions, economic and  
social. The research results have identified the structure of Y Yen District landscape  
including layer 2 and 3 sub-class with 16 different kinds of type landscape evergreen  
tropical forests, there is a seasonal rainy, frozen. On that basis, assess the potential  
landscape and contribute to the development - oriented agriculture, forestry association  
with environmental protection  
Keywords: landscape, landscape structure, agriculture forestry planning  
pdf 14 trang Thùy Anh 18/05/2022 680
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích cấu trúc cảnh quan sinh thái huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, phục vụ mục đích quy hoạch phát triển nông – lâm nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfphan_tich_cau_truc_canh_quan_sinh_thai_huyen_y_yen_tinh_nam.pdf