Bài giảng Pháp luật đại cương - Tuần 10 - Ngô Minh Tín

Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành  
Khoa học Tự nhiên  
Thạc sĩ: Ngô Minh Tín  
Email: nmtin@hcmus.edu.vn  
LUẬT LAO ĐỘNG  
I. Khái quát chung  
II.Hợp đồng lao động  
III.Tiền lƣơng  
IV.Thời giờ làm việc thời gian nghỉ ngơi  
V.Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất  
VI.Bảo hiểm hội  
LUẬT LAO ĐỘNG  
I. Khái quát chung  
Bộ luật lao động quy định tiêu  
chuẩn lao động; quyền, nghĩa  
vụ, trách nhiệm của ngƣời lao  
động, ngƣời sử dụng lao động,  
tổ chức đại diện tập thể lao  
động, tổ chức đại diện ngƣời  
sử dụng lao động trong quan  
hệ lao động và các quan hệ  
khác liên quan trực tiếp đến  
quan hệ lao động; quản lý nhà  
nƣớc về lao động.  
LUẬT LAO ĐỘNG  
I. Khái quát chung  
Cơ sở pháp lý:  
Bộ luật lao động số  
10/2012/QH13 ngày 18/6/2012  
hiệu lực từ ngày 01/5/2013.  
Các văn bản QPPL dƣới luật  
hƣớng dẫn thi hành.  
BLLĐ  
1994  
Sửa đổi  
năm 2002  
Sửa đổi  
năm 2006  
Sửa đổi  
năm 2007  
BLLĐ  
2012  
LUẬT LAO ĐỘNG  
I. Khái quát chung  
Giải thích từ ngữ:  
• Ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao  
động, làm việc theo hợp đồng lao động, đƣợc  
trả lƣơng và chịu sự quản lý, điều hành của  
ngƣời sử dụng lao động  
Ngƣời lao  
động  
• Là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã,  
hộ gia đình, cá nhân có thuê mƣớn, sử dụng  
lao động theo hợp đồng lao động; nếu là cá  
nhân thì phải có NLHVDS đầy đủ  
Ngƣời sử  
dụng lao  
động  
• Là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê  
mƣớn, sử dụng lao động, trả lƣơng giữa ngƣời  
lao động và ngƣời sử dụng lao động  
Quan hệ  
lao động  
LUẬT LAO ĐỘNG  
I. Khái quát chung  
• Quyền và nghĩa vụ của  
ngƣời lao động  
(employees)  
Điều 5  
Điều 6  
• Quyền và nghĩa vụ của  
ngƣời sử dụng lao động  
(employers)