Nâng cao vai trò kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0

INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES  
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0  
NÂNG CAO VAI TRÕ KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ  
VÀ VỪA TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0  
Nguyễn Thị Mai Hƣơng,  
Học viện ngân hàng  
Tóm tắt:  
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra đang tác động đến mọi lĩnh vực trong đời sống  
kinh tế, xã hội giúp tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều việc làm, cải tiến sản phẩm, tăng khả  
năng cạnh tranh.“Tuy nhiên cách mạng công nghiệp 4.0 c ng đặt ra nhiều thách thức cho tổ  
chức, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng không nằm ngoài quy  
luật.  ài viết này tác giả sẽ tập trung xác định vai trò doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh  
tế, vai trò của thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa và tác động của cách mạng  
công nghiệp đến công tác kế toán tại các đơn vị này”.  
Tkhóa: Cách mng công nghip 4.0; doanh nghip nhvà va, thông tin kế toán, tác  
đng ca CMCN 4.0  
IMPROVING THE ROLE OF ACCOUNTING IN SMALL AND MEDIUM  
ENTERPRISESIN THE STAGE OF THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0  
Abstract:  
The industrial revolution 4.0 has been affecting all fields of economic and social life,  
which has helped to increase labor productivity, create more jobs, improve products and  
enhance competitiveness. However, this industrial revolution has also brought many challenges  
for organizations, businesses in general, small and medium enterprises in particular. In this  
article, the author will focus on determining the role of small and medium enterprises in the  
economy, the role of accounting information in small and medium enterprises and the impact of  
the 4th industrial revolution on accounting work of these enterprises.  
Keywords: The industrial revolution 4.0, small and medium enterprises, accounting  
information, impact of the industrial revolution 4.0.  
1. Vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế Việt Nam  
Một quốc gia muốn phát triển nền kinh tế thì có lẽ phát huy nội lực của toàn bộ các thành  
phẩn kinh tế là một tất yếu khách quan, nếu như loại hình doanh nghiệp lớn góp phần tạo nên các  
khoản thu lớn thì khi nói về loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa mới là loại hình kinh tế chủ đạo  
294  
HI THO QUC T: PHÁT TRIN  
DOANH NGHIP NHVÀ VA CA VIT NAM TRONG BI CNH CUC CÁCH MNG CÔNG NGHIP 4.0  
ta ra chủ yếu công ăn việc làm cho người lao động và tạo một nguồn thu đáng kể cho mỗi quốc  
gia. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, kể cả các nước  
có trình độ phát triển cao.  
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa như hiện nay thì các nước đều chú ý hỗ trợ các  
doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm huy động tối đa các nguồn lực và hỗ trợ cho DN lớn, tăng sức  
cạnh tranh của sản phẩm. Đối với Việt Nam thì vị trí doanh nghiệp nhỏ và vừa lại càng quan  
trọng. Điều này thể hiện rõ nét nhất trong những năm gần đây.‖  
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp  
Trong các loại hình sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay doanh nghiệp nhỏ và vừa có  
sức lan tỏa trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.―Theo tiêu chí phân loại loại hình  
doanh nghiệp mới thì doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 98,1% tổng số các doanh nghiệp  
thuộc các hình thức: Doanh nghiệp Nhà nước, DNTN, Công ty Cổ phần, doanh nghiệp có vốn  
đầu tư nước ngoài.‖Có thể nhận định rằng hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Việt  
Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa. (Số liệu trong thông cáo báo chí của tổng cục thống kê công  
bố 19/9/2018)  
Lực lượng lao động chủ yếu tập trung tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam  
Thực tế trong những năm qua, đã cho thấy toàn bộ các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt  
là phần lớn các doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh là nguồn chủ yếu tạo ra công ăn  
việc làm cho tất cả các lĩnh vực. Cụ thể từ số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy: Các doanh  
nghiệp nhỏ và vừa tuyển dụng gần 12,8 triệu thu hút khoảng 60% lực lượng lao động trên phạm  
vi cả nước‖(Số liệu trong thông cáo báo chí của tổng cục thống kê công bố 19/9/2018).―Qua đó,  
chúng ta có thể thấy các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra phần  
lớn các công việc ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu việc làm của người dân, góp phần tạo ra thu  
nhập và nâng cao mức sống cho người dân.‖  
Loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa là nơi hình thành và phát triển đội ng  các nhà kinh  
doanh năng động”  
Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào những  
nhà sàng lập ra chúng.―Do đặc thù là số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa là rất lớn và thường  
xuyên phải thay đổi để thích nghi với môi trường xung quanh, phản ứng với những tác động bất  
lợi do sự phát triển, xu hướng tích tụ và tập trung hóa sản xuất. Sự sáp nhập, giải thể và xuất hiện  
các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường xuyên diễn ra trong mọi giai đoạn. Đó là sức ép lớn buộc  
những người quản lý và sáng lập ra chúng phải có tính linh hoạt cao trong quản lý và điều hành,  
dám nghĩ, dám làm và chấp nhận sự mạo hiểm.‖Chính sự có mặt của đội ngũ những người quản  
lý này cùng với khả năng, trình độ, nhận thức của họ về tình hình thị trường và khả năng nắm bắt  
cơ hội kinh doanh sẽ tác động lớn đến hoạt động của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ.―Họ luôn là  
những người đi đầu trong đổi mới, tìm kiếm phương thức mới, đặt ra nhiệm vụ chuyển đổi cho  
phù hợp với môi trường kinh doanh. Đối với một quốc gia thì sự phát triển của nền kinh tế phụ  
thuộc rất lớn vào sự có mặt của đội ngũ này, và chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế  
năng động, linh hoạt phù hợp với thị trường.‖  
295  
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES  
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0  
Tài nguyên về nhân lực - nguồn nhân lực địa phương được khai thác và phát huy có  
hiệu quả  
Từ các đặc trưng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa đã tạo ra  
cho doanh nghiệp lợi thế về địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.‖Thực tế đã cho thấy doanh  
nghiệp nhỏ và vừa đã có mặt ở hầu hết các vùng, địa phương. Chính điều này đã giúp cho doanh  
nghiệp tận dụng và khai thác tốt các nguồn lực tại chỗ.―Chúng ta có thể chứng minh thông qua  
nguồn lực lao động: doanh nghiệp nhỏ và vừa đã sử dụng gần 1/2 lực lượng sản xuất lao động  
phi nông nghiệp (49%) trong cả nước, và tại một số vùng nó đã sử dụng tuyệt đại đa số lực lượng  
sản xuất lao động phi nông nghiệp (Nguyễn Bích Ngọc,2019). Ngoài nguồn lao động, doanh  
nghiệp nhỏ và vừa còn sử dụng nguồn tài chính của dân cư trong vùng, nguồn nguyên liệu trong  
vùng để hoạt động sản xuất kinh doanh.‖  
Bởi vì các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang là động lực cho phát triển kinh tế, tạo công ăn  
việc làm và huy động nguồn vốn trong nước…Vì những lý do đó, việc khuyến khích, hỗ trợ phát  
triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa là giải pháp quan trọng để thực hiện các chiến lược phát triển  
kinh tế - xã hội, nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế nước ta.‖  
2. Vai trò của thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam  
Hệ thống thông tin kế toán có vai trò quan trọng trong doanh nghiệp.―Với một hệ thống  
thông tin kế toán được thiết kế tốt cho phép doanh nghiệp hoạt động một cách trơn tru, với hệ  
thống thông tin kế toán kém sẽ cản trở hoạt động của một doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp  
nhỏ và vừa cũng không nằm ngoài quy luật đó.‖Khi doanh nghiệp hoạt động khó khăn, các dữ  
liệu của hệ thống thông tin có thể được sử dụng để phát hiện ra nguyên nhân của những vấn đề  
tồn tại, từ đó có các định hướng và các quyết định trong quản trị doanh nghiệp.  
Bên cạnh đó hệ thống thông tin kế toán có thể tự động hóa xử lý lớn số liệu, chia sẻ thông  
tin, đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa cần có những hiệp hội nghề nghiệp, gắn kết để tạo thành  
chuỗi để từ đó có thể chia sẻ, truy vấn thông tin trực tuyến một cách nhanh chóng, tư lập các báo  
cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị.―Từ tác dụng này, hệ thống thông tin kế toán sẽ tác  
động đến hiệu quả quyết định của nhà quản lý, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, giảm  
khả năng gian lận và tăng cường khả năng kiểm soát của nhà quản lý.‖  
Hệ thống thông tin kế toán có thể tích hợp những quy trình kinh doanh sản xuất chính  
trong đơn vị từ đó kết hợp các nguồn lực trong doanh nghiệp,‖góp phần tăng hiệu quả sản xuất  
kinh doanh. Ngoài ra, một hệ thống thông tin kế toán khoa học giúp mọi người thực hiện các quy  
trình được thuận lợi, công việc được thực hiện nhanh chóng, tránh những rắc rối, phức tạp,  
chồng chéo trong quy trình từ đó tạo điều kiện thuận lợi trong quản lý nhân sự, tăng sự hài lòng  
của nhân viên và tăng năng suất lao động.  
Đặc biệt,―hệ thống thông tin kế toán sẽ cung cấp các thông tin báo cáo kế toán tức thời,  
giúp nhà quản trị xây dựng hệ thống quản trị doanh thu, chi phí, lợi nhuận và hệ thống kiểm soát  
trong doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, vai trò của thông tin kế toán càng quan  
trọng nhằm nâng cao vai trò cung cấp thông tin giúp cho việc ra các quyết định để nâng vai trò  
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay.‖  
296  
HI THO QUC T: PHÁT TRIN  
DOANH NGHIP NHVÀ VA CA VIT NAM TRONG BI CNH CUC CÁCH MNG CÔNG NGHIP 4.0  
3. Thách th c từ công nghệ số đến lĩnh vực kế toán tại các doanh ngiệp nhỏ và vừa  
Theo Viện Kế toán Malaysia, ngành Kế toán toàn cầu mỗi năm chi khoảng 3 - 5 tỷ USD  
cho công nghệ như: Phân tích dữ liệu, trí tuệ nhân tạo và công nghệ nhận thức. Theo Oracle Việt  
Nam, kế toán số sẽ trở thành trụ cột để hỗ trợ các hoạt động thương mại với khách hàng, đồng  
thời kết nối thêm nhiều thành phần cốt yếu của doanh nghiệp (DN) như báo cáo thường niên,  
thuế, tài chính ngân hàng và mạng lưới tài chính công ngh-fintech. Sự đột phá kỹ thuật số trong  
kế toán sẽ tạo ra những xu hướng mới, cụ thể, khoảng 66% doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)  
sẽ thay thế những dịch vụ mà kế toán viên hiện đang thực hiện bằng các dịch vụ đám mây, 50%  
DNNVV sẽ thay nhân viên kế toán nếu họ không thích ứng với công nghệ đám mây. Những  
công việc dễ được tự động hóa và thay thế bằng phần mềm như: Nhập bút toán bằng tay, ghi sổ  
kế toán, lập báo cáo tài chính cuối năm, lập báo cáo hoạt động kinh doanh, tiền lương, phân tích  
tài chính.  
Dự báo của giới chuyên gia cho thấy, với xu thế vạn vật kết nối, các hệ thống vật lý  
không gian ảo này tương tác với nhau và với con người theo thời gian thực, thông qua  
internet của các dịch vụ, trong đó có hoạt động kế toán, kiểm toán, người dùng sẽ được tham  
gia vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng các dịch vụ này. Thông qua việc kết nối này, các  
DN, các tổ chức sẽ tạo ra những mạng lưới thông minh trong toàn bộ chuỗi giá trị để có thể  
kiểm soát lẫn nhau một cách tự động, qua đó, giúp xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật  
lý, số hóa và sinh học.‖  
Mặc dù, không nằm trong 9 khu vực/lĩnh vực được đánh giá là chịu ảnh hưởng mạnh mẽ  
nhất từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) nhưng kế toán, kiểm toán - khu vực đứng  
đầu về ứng dụng công nghệ thông tin chắc chắn sẽ chịu ảnh hưởng và tác động rất lớn từ CMCN  
4.0. Do vậy, sự phát triển của công nghệ số cũng sẽ tạo ra những thách thức không nhỏ đối với  
lĩnh vực kế toán, kiểm toán, cụ thể như sau:‖  
Thứ nhất, kế toán là một trong các lĩnh vực dẫn đầu về ứng dụng công nghệ thông tin.  
Thực tiễn cho thấy, công việc kế toán đã được dễ dàng hơn nhiều với sự hỗ trợ tích cực của công  
nghệ số.―Trong thời gian tới, với sự bùng nổ của khoa học công nghệ, lĩnh vực kế toán tiếp tục  
được tin học hóa một cách sâu sắc. Từ đó, kéo theo quy trình kế toán có sự thay đổi căn bản khi  
hầu hết các phần hành kế toán đều ứng dụng công nghệ thông tin, kể cả hoạt động ghi sổ, lập báo  
cáo tài chính. Công nghệ Dữ liệu lớn cho phép xử lý nhanh và đơn giản các nghiệp vụ thuộc các  
phần hành kế toán, cho phép truy cập nhanh vào các dữ liệu trong một thời gian ngắn. Công  
nghệ chuỗi khối (Blockchain) cho phép sử dụng mật mã và các giao thức tin nhắn phân tán để  
tạo lập các thông tin kế toán chi tiết theo yêu cầu kế toán quản trị.‖  
Thứ hai, xu thế công nghệ số nói chung và thành tựu của CMCN 4.0 nói riêng sẽ làm  
thay đổi hoàn toàn các kênh và phương thức huy động, phân phối vốn, phương thức tiếp cận vốn,  
tiếp cận các sản phẩm,―dịch vụ tài chính-kế toán, quy trình thực hiện công tác kể toán và quy  
trình tổ chức thông tin tài chính kế toán. Với việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, ứng  
dụng kỹ thuật số, các sản phẩm, các kết quả xử lý thông tin kế toán, kiểm toán có thể tích hợp  
được với nhiều sản phẩm dịch vụ thông tin phục vụ các nhu cầu đa dạng của nhà đầu tư, nhà  
quản lý và nhu cầu của xã hội. Quá trình này thậm chí còn được tự động hóa và triển khai một  
297  
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES  
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0  
cách khoa học, hầu như không bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài, từ đó có thể cung cấp các  
thông tin một cách nhanh nhất cho nhà quản trị để đưa ra quyết định điều hành nhanh nhất, tối  
ưu nhất.‖  
Thứ ba, được coi là một đột phá về công nghệ, được thiết lập để tạo ra những biến đổi  
trong công việc kế toán, kiểm toán và ngân hàng, Blockchain có thể có ảnh hưởng sâu sắc đến  
quản lý chuỗi cung ứng và kế toán giao dịch và có thể tạo ra các cơ hội cho kế toán viên có thể  
làm việc với khách hàng và đồng nghiệp nhằm gặt hái những lợi ích của công nghệ.―Là một sổ  
cái duy nhất ghi lại các giao dịch giữa các tổ chức, mọi người có quyền tham gia có thể cùng  
xem một thông tin trong thời gian thực nên Blockchain có thể làm giảm các sai sót và gian lận kế  
toán. Khi kế toán, kiểm toán viên thực hiện giao dịch trên chuỗi, tất cả các máy tính trong mạng  
lưới sẽ xác định người dùng và kiểm tra xem người dùng có quyền giao dịch hay không. Chẳng  
hạn, nếu kế toán viên cần phải chuyển trả 120 USD mà chỉ chuyển 100 USD do nhầm lẫn, các  
khối khác sẽ chỉ ra sai sót đó. Tuy nhiên, với sự xuất hiện của Blockchain, nghề nghiệp kế toán  
sử dụng những bộ dữ liệu khác nhau và đa dạng, khó chuẩn hoá. Sự phát triển của công nghệ  
Blockchain cùng với Dữ liệu lớn với những thuật toán phức tạp cũng sẽ gây ra những khó khăn  
cho các kế toán viên trong việc tiếp cận, vận hành và xử lý các phát sinh.‖  
Thứ tư,―sự phát triển của hạ tầng viễn thông trong bối cảnh CMCN 4.0 đã, đang đặt ra  
những thách thức mới về bảo mật, trước hết là bảo mật trong thông tin kế toán quản trị, trong  
nghiệp vụ thanh toán, trong các hoạt động đầu tư. Do đó, vấn đề an ninh mạng đã trở nên vô  
cùng quan trọng, vừa đảm bảo an ninh tài chính quốc gia,tạo lập lòng tin, sự yên tâm và bảo vệ  
quyền lợi của người sử dụng dịch vụ tài chính, kế toán.‖  
4. Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa  
trong giai đoạn hội nhập  
Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực khi  
tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do thì việc chủ động chuẩn bị những nền tảng cần thiết  
để tiếp cận thành tựu công nghệ mới từ cuộc CMCN 4.0 sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam nói chung  
và lĩnh vực tài chính, kế toán và kiểm toán nói riêng tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn  
cầu,‖thị trường dịch vụ tài chính, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đóng góp  
tích cực cho tăng trưởng của đất nước. Tuy nhiên, để tận dụng được lợi thế từ hội nhập mang lại  
và đồng thời thực hiện việc đổi mới quy trình kế toán trong thời đại công nghệ số, tác giả xin  
đóng góp một số khuyến nghị gồm những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại  
các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn hội nhập:  
a. Giải pháp ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh:  
Thứ nhất, tìm hiểu và nghiên cứu các công nghệ tiên tiến của cách mạng công nghiệp 4.0  
và khả năng ứng dụng nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng năng lực cạnh tranh và  
khả năng tham gia tron chuỗi giá trị. Cần phải nhìn nhận vai trò của đổi mới về công nghệ đối  
với việc nâng cao năng suất, chất lượng của hàng hóa, dịch vụ cũng như khả năng cạnh tranh của  
doanh nghiệp. Cần phải linh hoạt trong việc thay đổi sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng, tích hợp  
các công nghệ tiên tiến để giản tiện quy trình sản xuất, giảm thời gian giao hàng, rút ngắn vòng  
298  
HI THO QUC T: PHÁT TRIN  
DOANH NGHIP NHVÀ VA CA VIT NAM TRONG BI CNH CUC CÁCH MNG CÔNG NGHIP 4.0  
đời sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo khả năng quản lý sản xuất và chất lượng sản phẩm, tăng khả  
năng cạnh tranh...‖  
Thứ hai, phát huy vai trò tiên phong, dẫn dắt của các doanh nghiệp công nghệ thông tin  
và viễn thông, các doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa cần chuyển đổi nhanh chóng, nắm bắt đà  
phát triển của cách mạng công nghiệp để phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh trong  
điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0  
b. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa  
Thứ nhất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần có sự chuẩn bị kỹ và bắt đầu ngay từ hạ tầng  
đến các ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với điều kiện của mình.―Chú trọng đến việc hiện  
đại hóa, số hóa được các hoạt động sản xuất kinh doanh quan trọng của doanh nghiệp tạo ra môi  
trường kết nối, an ninh, an toàn từ đó mới áp dụng các ứng dụng thông minh, tiện ích hơn từ  
cách mạng công nghiệp 4.0‖  
Thứ hai, thống nhất và nâng cao về nhận thức, tăng cường hơn nữa việc tuyên truyền,  
phổ biến kiến thức về hoạt động tài chính, kế toán trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế  
quốc tế trong bối cảnh khởi phát của cuộc CMCN 4.0. Cụ thể Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có  
sự nhận thức đầy đủ và có những biện pháp chủ động để hệ thống tài chính, kế toán vận hành có  
hiệu quả, tranh thủ các lợi ích và hạn chế những tác động bất lợi từ CMCN 4.0. Sự thành công  
của hệ thống tài chính mỗi quốc gia nói chung và lĩnh vực kế toán nói riêng phụ thuộc vào ý  
thức, vào trách nhiệm và trí tuệ để đón bắt thời cơ, chủ động vượt qua thách thức của những  
người làm kế toán. Bởi suy cho cùng, đối với sự phát triển của kế toán trong thời đại biến đổi kỹ  
thuật số, người kế toán vẫn giữ vai trò chủ đạo. Máy móc hiện nay không thể thực hiện xét đoán  
chuyên môn và hoài nghi nghề nghiệp.  
“Thứ ba, đi mi và thiết lp mi các quy trình kế toán, tvic thu thp xlý và nhp dữ  
liu chng tkế toán đến quá trình xlý và kết xut thông tin; Nâng cao tính hu ích ca thông  
tin kế toán thông qua vic áp dng công nghthông tin trong việc phân tích, đánh giá thông tin  
kế toán.‖Tạo điều kin thun li cho kế toán viên, kim toán viên khai thác và sdng ngun dữ  
liu kế toán mt cách nhanh chóng và có hiu quả.―Đặc bit, cn nhn dạng và đánh giá đầy đủ  
các ri ro mt thông tin, dliu kế toán khi kết ni internet. CMCN 4.0 có thể đưa đến scnh  
tranh mnh gia các công ty dch vkế toán, kiểm toán nhưng cũng là điều kiện và cơ hội để  
phát trin các dch vụ tư vấn tài chính, tư vấn qun trvà góp phn công khai, minh bch các  
thông tin cũng như chất lượng dch vụ.‖  
Kết lun:  
Việt Nam đã và đang hội nhp nn kinh tế quc tế, toàn bnn kinh tế cn phi chủ động  
chun bnhng nn tng cn thiết, tiếp cn thành tu công nghmi trong thời đại ngày nay để  
sớm đạt được các mục tiêu đra.  
Cuc cách mng công nghiệp 4.0 đã khởi phát, chính vì vy cn phi nm bắt cơ hội,  
thun lợi cũng như nhận thức được những khó khăn, thách thc, vai trò ca hthng thông tin kế  
toán, kim toán đối vi mi doanh nghip trong cuc cách mạng 4.0 này.‖Từ đó xác định rõ yêu  
cầu đặt ra và nhng vic phải làm trong lĩnh vực kế toán kiểm toán.―Yêu cầu ca kế toán kỹ  
thut số cũng như yêu cầu hi nhp tài chính, kế toán khu vc và quc tế, đòi hỏi phi chủ động  
299  
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES  
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0  
chun b, tranh thtối đa các lợi thế cũng như thấy được các hn chế, những tác động bt li.  
Chra nhng vic chyếu cn trin khai khẩn trương như: cần phi sớm thay đổi và thng nht  
nhn thc li vchức năng kế toán kim toán trong các loi hình doanh nghiệp.‖  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Võ Văn Nhị và các tác gi, 2011. Xây dng mô hình tchc kế toán cho các DNNVV Vit  
Nam, Nhà sách Kinh tế  
2. Nguyn Bích Ngc,2019. Lun án tiến sĩ ―Hoàn thiện hthng báo cáo tài chính ca doanh  
nghip nhva Việt Nam‖  
3. Phan ThThu Hà, 1997. Mt sý kiến vvic tchc thc hiện KTQT trong DN thương mại  
Vit Nam. Luận văn thạc sĩ. ĐH Kinh tế TP.HCM.  
your-digital-enterprise-april-2016.pdf  
20170911062848357.htm  
20160930160834631.chn  
thong-tin-ke-toan-trong-doanh-nghiep  
300  
pdf 7 trang Thùy Anh 16/05/2022 1080
Bạn đang xem tài liệu "Nâng cao vai trò kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnang_cao_vai_tro_ke_toan_trong_cac_doanh_nghiep_nho_va_vua_t.pdf