Giáo trình môn Kế toán hành chính sự nghiệp

CHƯƠNG 1  
NHNG VẤN ĐỀ CHUNG VKTOÁN HÀNH CHÍNH SNGHIP  
1. Đối tượng, nhim vvà chức năng của kế toán hành chính snghip  
1.1. Đơn vị hành chính snghip (HCSN)  
Đơn vị HCSN là đơn vị do nhà nước quyết định thành lp nhm thc hin mt  
nhim vchuyên môn nhất định hay quản lý nhà nước vmt hoạt động nào đó  
Đặc trưng cơ bản của các đơn vị HCSN là được trang tri các chi phí hoạt động và  
thc hin nhim vchính trị được giao bng ngun kinh phí tngân quỹ nhà nước  
hoc tqucông theo nguyên tc không bi hoàn trc tiếp. Điều đó đòi hỏi vic qun  
lý chi tiêu phải đúng mục đích, đúng dự toán đã phê duyệt theo tng ngun kinh phí,  
tng ni dung chi tiêu theo tiêu chuẩn, định mc của nhà nước  
1.2. Đối tượng áp dng kế toán HCSN  
Đối tượng áp dng kế toán HCSN bao gồm cơ quan Nhà nước, đơn vị snghip,  
tchc có sdụng kinh phí ngân sách nhà nước và tchc không dng ngân sách  
nhà nước, cth:  
a, Cơ quan nhà nước, đơn vị snghip, tchc có sdng kinh phí ngân sách  
nhà nước, bao gm:  
- Các cơ quan, tổ chc có nhim vụ thu, chi ngân sách nhà nước các cp  
- Văn phòng Quốc hi  
- Văn phòng Chính phủ  
- Toà án nhân các cp  
- Vin kim soát nhân dân các cp  
- Các đơn vị thuc lực lượng vũ trang nhân dân  
- Các đơn vị qun lý qudtrcủa Nhà nước, qudtrca các ngành, các cp, quỹ  
tài chính khác của nhà nước  
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính ph, hội đồng nhân dân, uban nhân  
dân các cp  
- Các tchc chính tr, chính tr- xã hi, tchc chính trxã hi nghnghip, tchc  
xã hi, xã hi - nghnghip có sdng kinh phí NSNN  
- Các đơn vị snghiệp được nhà nước đảm bo mt phn hoc toàn bkinh phí hot  
động  
- Các tchc qun lý tài sn quc gia  
- Ban qun lý dự án đầu tư có nguồn kinh phí ngân sách nhà nước  
- Các hi, liên hip hi, tng hi, các tchức khác được nhà nước htrmt phn kinh  
phí hoạt động  
b, Đơn vị snghip, tchc không sdụng kinh phí ngân sách nhà nước, bao gm:  
- Đơn vị snghip tự cân đối thu, chi  
- Đơn vị snghip ngoài công lp  
- Tchc phi chính phủ  
- Các hi, liên hip hi, tng hi tự cân đối thu chi  
1
- Các tchc xã hi, tchc xã hi - nghnghip tthu, tchi  
- Các tchc khác không sdụng kinh phí ngân sách nhà nước  
Theo cơ chế qun lý tài chính áp dụng, các cơ quan, đơn vị, tchức nêu trên được  
chia thành ba loi:  
- Các đơn vị HCSN thun tuý không thc hiện cơ chế khoán biên chế và kinh phí qun  
lý hành chính  
- Các đơn vị HCSN thun tuý hoạt động theo cơ chế khoán biên chế và kinh phí qun  
lý hành chính  
- Các đơn vị snghip hoạt động theo cơ chế qun lý tài chính áp dụng cho đơn vị sự  
nghip có thu  
Tuỳ theo đặc điểm và cơ chế qun lý tài chính áp dng cho tng loại hình đơn vị,  
khi tchc công tác kế toán trong các đơn vị cn phi la chn, áp dng hthng  
chng t, skế toán và hthng báo cáo tài chính cho phù hp  
1.3. Chức năng, nhiệm vkế toán HCSN  
Kế toán HCSN tchc hthống thông tin đã kiểm tra vtình hình tiếp nhn và sử  
dng, quyết toán kinh phí, tình hình qun lý và sdng các loi vt tư, tài sản công,  
tình hình chp hành các dtoán thu, chi và thc hin các tiêu chuẩn, định mc ca  
nhà nc ở các đơn vị hành chính snghip.  
Kế toán HCSN có nhng nhim vchyếu sau đây:  
- Thu nhn, phn ánh, xlý và tng hp thông tin vngun kinh phí được cấp, được  
tài trợ, được hình thành tcác ngun khác và tình hình sdng các khon kinh phí,  
các khon thu tại đơn vị theo đúng chuẩn mc và chế độ kế toán  
- Kim tra, giám sát các khon thu, chi tài chính, tình hình qun lý sdng các loi vt  
tư, tài sn ở đơn vị, tình hình chp hành klut thu nộp ngân sách nhà nước, klut  
thanh toán và các chế độ khác, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phm pháp lut  
vtài chính, kế toán  
- Kim toán tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị cấp dưới, tình hình chp hành  
dtoán thu, chi và quyết toán kinh phí của các đơn vị cấp dưới  
- Tng hp sliu, lp và gửi đầy đủ, đúng hạn các loại báo cáo tài chính cho các cơ  
quan qun lý cấp trên và cơ quan tài chính. Đồng thi phi cung cp thông tin, sliu  
kế toán cho các đối tượng khác theo quy định ca pháp lut  
- Thc hin phân tích công tác kế toán, đánh giá hiệu qusdng các ngun kinh phí,  
vn, quỹ ở đơn vị, nhm ci tiến nâng cao chất lượng công tác kế toán và đề xut các  
ý kiến phc vụ cho lãnh đạo, điều hành hoạt động của đơn vị  
Tchc kế toán trong đơn vị HCSN  
2.  
2.1. Ni dung công tác kế toán trong đơn vị HCSN  
Dựa vào đặc điểm vận động ca các loi tài sản cũng như nội dung, tính cht ca  
các nghip vkinh tế phát sinh có thphân chia công vic kế toán HCSN thành các  
phn hành kế toán sau:  
2
- Kế toán vn bng tin: Phn ánh shin có và tình hình biến động các loi vn bng  
tin của đơn vị gm tin mt, ngoi t, các chng chcó giá ti qucủa đơn vị và gi  
ti kho bc, ngân hàng  
- Kế toán vật tư, tài sn: Phn ánh shin có và tình hình biến động các loi vật tư, sản  
phm hàng hoá tại đơn vị. Phn ánh số lượng, nguyên giá và giá trhao mòn ca tài  
sn cố định hiện có cũng như tình hình biến động của TSCĐ, công tác đầu tư XDCB  
và sa cha tài sn cố định trong đơn vị  
- Kế toán thanh toán :  
+ Phn ánh các khon nphi thu và tình hình thanh toán các khon nphi thu gia  
đơn vị vứi các đối tượng khác trong và ngoài đơn vị  
+ Phn ánh các khon nphi tr, các khon trích nộp theo lương, các khoản phi trả  
công chc, viên chc, các khon phi nộp ngân sách nhà nước và tình hình thanh toán  
các khon phi tr, phi np  
- Kế toán ngun kinh phí, ngun vn qu: Phn ánh shin có và tình hình biến động  
các nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ, nguồn kinh phí đầu tư XDCB, nguồn kinh  
phí hoạt động, ngun kinh phí dán, ngun kinh phí khác và các lai vn, quca  
đơn vị  
- Kế toán các khon thu: ghi chép, tng hp các khon thu phí, lphí, thu snghip,  
thu đóng góp, thu sản xut cung ng dch vvà các khon thu khác  
- Kế toán các khon chi:  
+ Ghi chép tng hp các khon chi hoạt động, chi dán, chi thc hiện đơn đặt hàng ca  
nhà nước và tình hình quyết toán các khoản chi đó  
+ Ghi chép tng hp các khon chi hoạt động sn xut, dch vụ cũng như chi cho các  
hot động khác và xác định kết qutài chính ca các hoạt động đó  
- Lp các loi báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán  
2.2. Hthng tài khon sdng  
Tài khon kế toán là phương pháp kế toán dùng để phân lovà hthng hoá các  
nghip vkinh tế, tài chính theo ni dung kinh tế  
Hthng tài khon kế toán là bng kê các tài khon kế toán cn sdng cho các  
lĩnh vực hoạt đông. Các đơn vị được căn cứ vào hthng tài khon kế toán do BTài  
chính quy định trong chế độ kê stoán để chn hthng tài khon kế toán áp dng ở  
đơn vị và được chi tiết các tài khon kế toán đã chọn phc vyêu cu qun lý ca  
đơn vị  
Hthng tài khon của đơn vị hành chính snghip, các tchc có sdng kinh  
phí NSNN và không sdng ngun kinh phí NSNN gm 8 loi: Loại 1 đến loi 4 là  
tài khon tài sn và loi 7, 8, 9 là loi tài khon ngun hình thành tài sn, loi 5, 6 là  
tài khon phn ánh quá trình hoạt động của đơn vị. Cth:  
- Loi 1: Tin vật tư  
- Loi 2: Tài sn cố định  
- Loi 3: Thanh toán  
- Loi 4: Ngun vn, quỹ  
3
- Loi 5: Các khon thu  
- Loi 6: Các khon chi  
- Loi 0: Tài khon ngoài bng  
Hthng tài khon kế toán hin hành áp dụng cho các đơn vị HCSN được quy  
định trong chế độ kế toán HCSN (ban hành theo quyết định số 19/QĐ/BTC ngày  
30/03/2006 ca Bộ trưởng BTài chính)  
Hthng tài khon kế toán quy định áp dụng cho các đơn vị HCSN bao gm có  
35 tài khon cp 1 trong bảng cân đối kế toán và 7 tài khon ngoài bảng cân đối kế  
toán  
DANH MC HTHNG TÀI KHON KTOÁN  
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN  
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài  
chính về việc Hướng dẫn chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp)  
I- DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN  
Số hiệu  
Số hiệu  
Số TT TK  
cấp 1  
TK  
cấp 2,  
3
Phạm vi  
áp dụng  
Tên tài khoản  
A
1
CÁC TÀI KHOẢN TRONG BẢNG  
LOẠI 1  
Mọi đơn vị  
Mọi đơn vị  
Mọi đơn vị  
111  
112  
Tiền mặt  
1111 Tiền Việt Nam  
1112 Ngoại tệ  
2
Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc  
1121 Tiền Việt Nam  
1122 Ngoại tệ  
3
4
113  
121  
Tiền đang chuyển  
Đơn vị sự  
nghiệp  
Đầu tư tài chính  
4
5
6
Mọi đơn vị  
Mọi đơn vị  
131  
133  
Phải thu khách hàng  
Thuế GTGT được khấu trừ  
1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ  
1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ  
7
8
Mọi đơn vị  
Mọi đơn vị  
136  
137  
Phải thu nội bộ  
Tạm chi  
1371 Tạm chi bổ sung thu nhập  
1374 Tạm chi từ dự toán ứng trước  
1378 Tạm chi khác  
Đơn vị có  
phát sinh  
9
138  
Phải thu khác  
1381 Phải thu tiền lãi  
1382 Phải thu cổ tức/lợi nhuận  
1383 Phải thu các khoản phí và lệ phí  
1388 Phải thu khác  
10  
11  
12  
Mọi đơn vị  
Mọi đơn vị  
Mọi đơn vị  
141  
152  
153  
Tạm ứng  
Nguyên liệu, vật liệu  
Công cụ, dụng cụ  
Đơn vị sự  
nghiệp  
13  
14  
154  
155  
Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang  
Đơn vị sự  
nghiệp  
Sản phẩm  
5
Đơn vị sự  
nghiệp  
15  
16  
156  
211  
Hàng hóa  
LOẠI 2  
Mọi đơn vị  
Tài sản cố định hữu hình  
2111 Nhà cửa, vật kiến trúc  
21111 Nhà cửa  
21112 Vật kiến trúc  
2112 Phương tiện vận tải  
21121 Phương tiện vận tải đường bộ  
21122 Phương tiện vận tải đường thủy  
21123 Phương tiện vận tải đường không  
21124 Phương tiện vận tải đường sắt  
21128 Phương tiện vận tải khác  
2113 Máy móc thiết bị  
21131 Máy móc thiết bị văn phòng  
21132 Máy móc thiết bị động lực  
21133 Máy móc thiết bị chuyên dùng  
2114 Thiết bị truyền dẫn  
2115 Thiết bị đo lường thí nghiệm  
Cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản  
phẩm  
2116  
2118 Tài sản cố định hữu hình khác  
Tài sản cố định vô hình  
17  
Mọi đơn vị  
213  
2131 Quyền sử dụng đất  
2132 Quyền tác quyền  
2133 Quyền sở hữu công nghiệp  
2134 Quyền đối với giống cây trồng  
2135 Phần mềm ứng dụng  
6
2138 TSCĐ vô hình khác  
Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ  
18  
19  
Mọi đơn vị  
214  
241  
Khấu hao và hao mòn lũy kế tài sản cố định hữu  
hình  
2141  
2142  
Khấu hao và hao mòn lũy kế tài sản cố định vô  
hình  
Đơn vị có  
phát sinh  
Xây dựng cơ bản dở dang  
2411 Mua sắm TSCĐ  
2412 Xây dựng cơ bản  
2413 Nâng cấp TSCĐ  
20  
21  
Mọi đơn vị  
Mọi đơn vị  
242  
248  
Chi phí trả trước  
Đặt cọc, quỹ, cược  
LOẠI 3  
22  
23  
Mọi đơn vị  
Mọi đơn vị  
331  
332  
Phải trả cho người bán  
Các khoản phải nộp theo lương  
3321 Bảo hiểm xã hội  
3322 Bảo hiểm y tế  
3323 Kinh phí công đoàn  
3324 Bảo hiểm thất nghiệp  
24  
Mọi đơn vị  
333  
Các khoản phải nộp nhà nước  
3331 Thuế GTGT phải nộp  
33311 Thuế GTGT đầu ra  
33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu  
7
3332 Phí, lệ phí  
3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp  
3335 Thuế thu nhập cá nhân  
3337 Thuế khác  
3338 Các khoản phải nộp nhà nước khác  
25  
Mọi đơn vị  
334  
Phải trả người lao động  
3341 Phải trả công chức, viên chức  
3348 Phải trả người lao động khác  
26  
27  
Mọi đơn vị  
Mọi đơn vị  
336  
337  
Phải trả nội bộ  
Tạm thu  
3371 Kinh phí hoạt động bằng tiền  
3372 Viện trợ, vay nợ nước ngoài  
3373 Tạm thu phí, lệ phí  
3374 Ứng trước dự toán  
3378 Tạm thu khác  
Đơn vị có  
phát sinh  
28  
338  
Phải trả khác  
3381 Các khoản thu hộ, chi hộ  
3382 Phải trả nợ vay  
3383 Doanh thu nhận trước  
3388 Phải trả khác  
Đơn vị sự  
nghiệp  
29  
30  
348  
353  
Nhận đặt cọc, quỹ, cược  
Đơn vị sự  
nghiệp  
Các quỹ đặc thù  
8
31  
Mọi đơn vị  
366  
Các khoản nhận trước chưa ghi thu  
3661 NSNN cấp  
36611 Giá trị còn lại của TSCĐ  
36612 Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho  
3662 Viện trợ, vay nợ nước ngoài  
36621 Giá trị còn lại của TSCĐ  
36622 Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho  
3663 Phí được khấu trừ, để lại  
36154 Giá trị còn lại của TSCĐ  
36632 Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho  
3664 Kinh phí đầu tư XDCB  
LOẠI 4  
Đơn vị sự  
nghiệp  
32  
411  
Nguồn vốn kinh doanh  
33  
34  
Mọi đơn vị  
Mọi đơn vị  
413  
421  
Chênh lệch tỷ giá hối đoái  
Thặng dư (thâm hụt) lũy kế  
Thặng dư (thâm hụt) từ hoạt động hành chính, sự  
nghiệp  
4211  
Thặng dư (thâm hụt) từ hoạt động SXKD, dịch  
vụ  
4212  
4213 Thặng dư (thâm hụt) từ hoạt động tài chính  
4218 Thặng dư (thâm hụt) từ hoạt động khác  
35  
Mọi đơn vị  
431  
Các quỹ  
4311 Quỹ khen thưởng  
43111 NSNN cấp  
43118 Khác  
4312 Quỹ phúc lợi  
9
43121 Quỹ phúc lợi  
43122 Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ  
4313 Quỹ bổ sung thu nhập  
4314 Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp  
43141 Quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp  
43142 Quỹ PTHĐSN hình thành TSCĐ  
Cơ quan  
nhà nước  
4315 Quỹ dự phòng ổn định thu nhập  
36  
37  
Mọi đơn vị  
468  
511  
Nguồn cải cách tiền lương  
LOẠI 5  
Mọi đơn vị  
Thu hoạt động do NSNN cấp  
5111 Thường xuyên  
511  
711  
Không thường xuyên  
Thu hoạt động khác  
Đơn vị có  
nhận viện  
trợ, vay nợ  
nước ngoài  
38  
512  
Thu viện trợ, vay nợ nước ngoài  
5121 Thu viện trợ  
5122 Thu vay nợ nước ngoài  
Đơn vị có  
thu phí  
được khấu  
trừ, để lại  
39  
40  
514  
515  
Thu phí được khấu trừ, để lại  
Đơn vị sự  
nghiệp  
Doanh thu tài chính  
10  
Đơn vị sự  
nghiệp  
41  
42  
531  
611  
Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ  
LOẠI 6  
Mọi đơn vị  
Chi phí hoạt động  
6111 Thường xuyên  
Chi phí tiền lương, tiền công và chi phí khác cho  
nhân viên  
61111  
61112 Chi phí vật tư, công cụ dịch vụ đã sử dụng  
61113 Chi phí hao mòn TSCĐ  
61118 Chi phí hoạt động khác  
6112 Không thường xuyên  
Chi phí tiền lương, tiền công và chi phí khác cho  
nhân viên  
61121  
61122 Chi phí vật tư, công cụ dịch vụ đã sử dụng  
61123 Chi phí hao mòn TSCĐ  
61128 Chi phí hoạt động khác  
Đơn vị có  
nhận viện  
trợ, vay nợ  
nước ngoài  
43  
44  
612  
614  
Chi phí từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài  
6121 Chi từ nguồn viện trợ  
6122 Chi từ nguồn vay nợ nước ngoài  
Đơn vị có  
thu phí  
Chi phí hoạt động thu phí  
Chi phí tiền lương, tiền công và chi phí khác cho  
nhân viên  
6141  
6142 Chi phí vật tư, công cụ và dịch vụ đã sử dụng  
6143 Chi phí khấu hao TSCĐ  
6148 Chi phí hoạt động khác  
11  
Đơn vị sự  
nghiệp  
45  
46  
47  
615  
632  
642  
Chi phí tài chính  
Đơn vị sự  
nghiệp  
Giá vốn hàng bán  
Đơn vị sự  
nghiệp  
Chi phí quản của hoạt động SXKD, dịch vụ  
Chi phí tiền lương, tiền công và chi phí khác cho  
nhân viên  
6421  
6422 Chi phí vật tư, công cụ và dịch vụ đã sử dụng  
6423 Chi phí khấu hao TSCĐ  
6428 Chi phí hoạt động khác  
48  
Mọi đơn vị  
652  
Chi phí chưa xác định đối tượng chịu chi phí  
Chi phí tiền lương, tiền công và chi phí khác cho  
nhân viên  
6521  
6522 Chi phí vật tư, công cụ và dịch vụ đã sử dụng  
6523 Chi phí khấu hao và hao mòn TSCĐ  
6528 Chi phí hoạt động khác  
LOẠI 7  
49  
50  
Mọi đơn vị  
711  
811  
Thu nhập khác  
7111 Thu nhập từ thanh lý, nhượng bán tài sản  
7118 Thu nhập khác  
LOẠI 8  
Mọi đơn vị  
Chi phí khác  
8111 Chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản  
12  
8118 Chi phí khác  
Đơn vị sự  
nghiệp  
51  
52  
821  
911  
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp  
LOẠI 9  
Mọi đơn vị  
Xác định kết quả  
Xác định kết quả hoạt động hành chính, sự  
nghiệp  
9111  
9112 Xác định kết quả hoạt động SXKD, dịch vụ  
9113 Xác định kết quả hoạt động tài chính  
9118 Xác định kết quả hoạt động khác  
91181 Kết quả hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản  
91188 Kết quả hoạt động khác  
B
CÁC TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG  
1
2
3
001  
002  
004  
Tài sản thuê ngoài  
Tài sản nhận giữ hộ, nhận gia công  
Kinh phí viện trợ không hoàn lại  
0041 Năm trước  
00411 Ghi thu - ghi tạm ứng  
00412 Ghi thu - ghi chi  
0042 Năm nay  
00421 Ghi thu - ghi tạm ứng  
00422 Ghi thu - ghi chi  
Dự toán vay nợ nước ngoài  
0061 Năm trước  
4
006  
00611 Tạm ứng  
00612 Thực chi  
13  
0062 Năm nay  
00621 Tạm ứng  
00622 Thực chi  
5
6
007  
008  
Ngoại tệ các loại  
Dự toán chi hoạt động  
0081 Năm trước  
00811 Dự toán chi thường xuyên  
008111 Tạm ứng  
008112 Thực chi  
00812 Dự toán chi không thường xuyên  
008121 Tạm ứng  
008122 Thực chi  
0082 Năm nay  
00821 Dự toán chi thường xuyên  
008211 Tạm ứng  
008212 Thực chi  
00822 Dự toán chi không thường xuyên  
008221 Tạm ứng  
008222 Thực chi  
7
009  
Dự toán đầu tư XDCB  
0091 Năm trước  
00911 Tạm ứng  
00912 Thực chi  
0092 Năm nay  
00921 Tạm ứng  
00922 Thực chi  
0093 Năm sau  
00931 Tạm ứng  
00932 Thực chi  
8
012  
Lệnh chi tiền thực chi  
0121 Năm trước  
14  
01211 Chi thường xuyên  
01212 Chi không thường xuyên  
0122 Năm nay  
01221 Chi thường xuyên  
01222 Chi không thường xuyên  
Lệnh chi tiền tạm ứng  
9
013  
0131 Năm trước  
01311 Chi thường xuyên  
01312 Chi không thường xuyên  
0132 Năm nay  
01321 Chi thường xuyên  
01322 Chi không thường xuyên  
Phí được khấu trừ, để lại  
0141 Chi thường xuyên  
0142 Chi không thường xuyên  
Thu hoạt động khác được để lại  
0181 Chi thường xuyên  
0182 Chi không thường xuyên  
10  
11  
014  
018  
2.3. La chn hình thc kế toán  
Căn cứ vào quy mô và điều kinhoạt động của đơn vị và vào các hình thc tchc  
kế toán, đơn vị sla chn cho mình mt hình thc tchc skế toán cho phù hp.  
theo quy định, các đơn vị HCSN có thla chn áp dng mt trong ba hình thc tổ  
chc skế toán sau:  
2.3.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung  
2.3.1.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung  
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh  
tế, tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát  
sinh và nội dung nghiệp vụ kinh tế đó. Sau đó lấy số liệu trên Sổ Nhật ký để ghi vào  
Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.  
2.3.1.2. Các loại sổ của hình thức kế toán Nhật ký chung  
- Nhật ký chung;  
- Sổ Cái;  
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết  
2.3.1.3. Nội dung và trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung  
15  
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra để ghi vào Sổ Nhật ký  
chung theo trình tự thời gian. Đồng thời căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế, tài chính  
phát sinh hoặc tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh cùng loại đã ghi vào  
Sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Trường hợp  
đơn vị có mở Sổ, Thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi vào Sổ Nhật ký chung,  
các nghiệp vụ kinh tế được ghi vào các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.  
Cuối tháng (cuối quý, cuối năm) khoá Sổ Cái và các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. Từ  
các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu  
trên Bảng tổng hợp chi tiết được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số  
dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Cái. Sau khi kiểm tra, đối chiếu nếu đảm  
bảo khớp đúng thì số liệu khoá sổ trên Sổ Cái được sử dụng để lập “Bảng Cân đối số  
phát sinh" và báo cáo tài chính.  
Về nguyên tắc “Tổng số phát sinh Nợ” và “Tổng số phát sinh Có” trên Bảng Cân  
đối số phát sinh phải bằng “Tổng số phát sinh Nợ” và “Tổng số phát sinh Có” trên Sổ  
Nhật ký chung cùng kỳ.  
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung được thể hiện trên  
Sơ đồ số 01.  
Sơ đồ sồ 01: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN  
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG  
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN  
SNHT KÝ CHUNG  
S
, TH
K
TOÁN CHI TI
T  
BNG TNG HP CHI TIT  
S
CÁI  
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ  
PHÁT SINH  
16  
BÁO CÁO TÀI CHÍNH  
Ghi hàng ngày  
Ghi cuối tháng  
Đối chiếu số liệu cuối tháng  
2.3.2 Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái  
2.3.2.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái  
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái là các nghiệp vụ kinh tế,  
tài chính phát sinh được ghi chép kết hợp theo trình tự thời gian và được phân loại, hệ  
thống hoá theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng 1 quyển sổ kế toán  
tổng hợp là Sổ Nhật ký- Sổ Cái và trong cùng một quá trình ghi chép.  
Căn cứ để ghi vào Sổ Nhật ký- Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp  
chứng từ kế toán cùng loại.  
2.3.2.2. Các loại sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái  
Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán chủ yếu sau:  
- Sổ Nhật ký- Sổ Cái;  
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết  
2.3.2.3 Nội dung và trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ  
Cái  
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế  
toán cùng loại) đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi  
vào Sổ Nhật ký- Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng từ kế toán (hoặc Bảng tổng hợp chứng  
từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái.  
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại được lập cho những chứng từ cùng loại  
(Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho) phát sinh nhiều lần trong một  
ngày.  
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã được  
dùng để ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có  
liên quan.  
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng  
vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu  
của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần  
Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh trong tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng  
trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng  
này. Căn cứ vào số dư đầu tháng và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư  
cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.  
Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm  
bảo các yêu cầu sau:  
17  
Tổng số tiền của cột  
Tổng số tiền phát  
sinh  
Tổng số tiền  
phát  
“ Số tiền phát sinh” =  
ở phần Nhật ký  
Nợ của tất cả các  
tài khoản  
=
sinh Có của tất  
cả các tài khoản  
Tổng số Số dư Bên Có các  
tài khoản  
Tổng số dư Nợ các tài khoản  
=
Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số  
phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số liệu khoá  
sổ của các đối tượng chi tiết lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu  
trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và  
Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.  
Số liệu trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái, trên Sổ, Thẻ kế toán chi tiết và “Bảng tổng hợp  
chi tiết” sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để  
lập Bảng cân đối tài khoản và các báo cáo tài chính khác.  
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái, được thể hiện trên  
Sơ đồ số 02.  
Sơ đồ số 02  
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN  
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ- SỔ CÁI  
CH
NG T
K
TOÁN  
BẢNG TỔNG  
HỢP CHỨNG  
TỪ KẾ TOÁN  
KẾ TOÁN  
SỔ THẺ  
SQUỸ  
CÙNG LOẠI  
NHẬT KÝ- SỔ CÁI  
BÁO CÁO TÀI CHÍNH  
CHI TIẾT  
BẢNG  
TỔNG HỢP  
CHI TIẾT  
Ghi hàng ngày  
Ghi cuối tháng  
18  
Đối chiếu số liệu cuối tháng  
2.3.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ  
2.3.3.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ  
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ là việc ghi sổ kế toán  
tổng hợp được căn cứ trực tiếp từ “Chứng từ ghi sổ". Chứng từ ghi sổ dùng để phân  
loại, hệ thống hoá và xác định nội dung ghi Nợ, ghi Có của nghiệp vụ kinh tế, tài  
chính đã phát sinh. Việc ghi sổ kế toán dựa trên cơ sở Chứng từ ghi sổ sẽ được tách  
biệt thành hai quá trình riêng biệt:  
+ Ghi theo trình tự thời gian nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trên Sổ đăng ký  
Chứng từ ghi sổ.  
+ Ghi theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trên Sổ Cái.  
2.3.3.2. Các loại sổ kế toán  
- Chứng từ ghi sổ  
- Sổ đăng ký Chứng tghi sổ  
- SCái  
- Các S, Thkế toán chi tiết  
2.3.3.3. Ni dung và trình tghi stheo hình thc kế toán Chng tghi s:  
Hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào chng tkế toán đã được kiểm tra để lp  
Chng tghi sổ. Đối vi nghip vkinh tế, tài chính phát sinh thường xuyên, có ni  
dung kinh tế giống nhau được sdụng để lập “Bảng tng hp chng tkế toán cùng  
loại”. Từ sliu cộng trên “Bảng tng hp chng tkế toán cùng loại” để lp Chng  
tghi s. Chng tghi ssau khi lp xong chuyển đến kế toán trưởng hoặc người phụ  
trách kế toán hoặc người được kế toán trưởng uquyn ký duyệt sau đó chuyển cho bộ  
phn kế toán tng hp vào Sổ đăng ký Chứng tghi svà ghi vào SCái.  
Cuối tháng sau khi đã ghi hết Chứng từ ghi sổ lập trong tháng vào Sổ đăng ký  
chứng từ ghi sổ và Sổ Cái, kế toán tiến hành khoá Sổ Cái để tính ra số phát sinh Nợ,  
số phát sinh Có và số dư cuối tháng của từng tài khoản. Trên Sổ Cái, tính tổng số tiền  
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng. Căn cứ vào Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ  
và Sổ Cái, sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp, đúng số liệu thì sử dụng để lập “Bảng  
cân đối số phát sinh" và báo cáo tài chính.  
Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết: Căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc các Chứng từ  
kế toán kèm theo “Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại” được sử dụng để ghi  
vào các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng khoá các  
Sổ, Thẻ kế toán chi tiết, lấy số liệu sau khi khoá sổ để lập “Bảng tổng hợp chi tiết"  
theo từng tài khoản. Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát  
sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Cái. Sau khi  
kiểm tra, đối chiếu khớp, đúng các số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết" của các tài  
khoản được sử dụng để lập báo cáo tài chính.  
Trình tghi skế toán theo hình thc kế toán Chng tghi sổ được thhin trên  
Sơ đồ s03.  
19  
Sơ đồ số 03  
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN  
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ  
CHNG TKTOÁN  
BẢNG TỔNG  
HỢP CHỨNG  
TỪ KẾ TOÁN  
CÙNG LOẠI  
SỔ, THẺ  
KẾ TOÁN  
CHI TIẾT  
S
QU
Ỹ  
BẢNG  
TỔNG  
HỢP  
SỔ ĐĂNG KÝ  
CHNG TGHI SỔ  
CHI  
TIẾT  
SCÁI  
BẢNG CÂN ĐỐI  
SỐ PHÁT SINH  
Báo cáo tài chính  
Ghi hàng ngày  
Ghi cuối tháng  
Đối chiếu số liệu cuối tháng  
2.3.4. Hình thức kế toán trên máy vi tính  
2.3.4.1. Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính  
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được  
thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Có nhiều  
chương trình phần mềm kế toán khác nhau về tính năng kỹ thuật và tiêu chuẩn, điều  
kiện áp dụng. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong ba hình  
thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán  
tuy không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhưng phải đảm bảo in được đầy  
đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.  
Khi ghi sổ kế toán bằng máy vi tính thì đơn vị được lựa chọn mua hoặc tự xây  
dựng phần mềm kế toán phù hợp. Hình thức kế toán trên máy vi tính áp dụng tại đơn  
vị phải đảm bảo các yêu cầu sau:  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 115 trang Thùy Anh 05/05/2022 7520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Kế toán hành chính sự nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_ke_toan_hanh_chinh_su_nghiep.pdf