Hội nhập văn hóa và vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam

Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
HỘI NHẬP VĂN HÓA VÀ VẤN ĐỀ  
GIỮ GÌN BẢN SẮC DÂN TỘC VIỆT NAM  
Hoàng Hải Yến 1*  
1 Trường Đại học Giao thông Vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội  
* Tác giả liên hệ: Email: yenhh@utc.edu.vn Tel: 0913391056  
Tóm tt: Trong xu thế toàn cu hoá hiện nay, văn hoá Việt Nam có cơ hội hi nhp và  
giao lưu vi các nền văn hoá khác của thế giꢀi để làm giàu và khẳng định bn sc ca  
mình. Song, hơn lꢁc nào hết, đây cũng là giai đoạn mà các giá trị văn hoá truyền thng  
ca dân tc phải đối din vi những tác động tiêu cc ca toàn cu hoá. Hi nhp quc  
tế đang là mt nhu cầu khách quan; nó đòi hỏi chúng ta phi mcửa, giao lưu vꢀi  
cộng đồng thế giꢀi để đón nhận và tiếp thu nhng giá trmi, tiến bca nhân loi.  
Tuy nhiên, mt dân tộc nào đó sẽ không còn là chính mình nếu đánh mt bn sắc văn  
hoá dân tc. Hi nhp quc tế và gigìn bn sắc văn hoá dân tộc là hai mt thng  
nht, có quan hcht chvi nhau. Vì vậy, đối vi Vit Nam, vic nhn thc rõ vấn đề  
này có ý nghĩa hết sc quan trng trong quá trình thc hin nhim vbo tn, phát huy  
giá trtruyn thng dân tc nói riêng và phát triển đất nưꢀc nói chung.  
Tkhóa: Văn hóa, Hội nhp, Bn sc dân tc, Toàn cu hóa; Gigìn bn sc  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Lch scho thy, không có mt nền văn hóa nào có thể phát triển được nếu  
không có shi nhp vi các nn văn hóa khác. Để Vit Nam trở thành đất nưꢀc giàu  
mạnh, văn minh, Đảng, Nhà nưꢀc và nhân dân ta đề ra mc tiêu: Cùng vi công  
nghip hóa, hiện đại hóa là xây dng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sc dân tc.  
Mca, giao lưu nhằm hi nhập văn hóa là phương thức tối ưu của vic phát triển văn  
hóa. Tuy nhiên, cùng vi vic hi nhp, làm thế nào để giữ gìn được bn sắc văn hóa  
dân tc Việt Nam đang là một thách thc không nhtrong quá trình toàn cu hóa hin  
nay.  
2. NỘI DUNG  
2.1. Văn hóa và bản sắc văn hóa  
Nếu như con người là sn phm cao nht ca tự nhiên thì văn hóa là sản phm  
đặc sc của con người. Bằng tài năng sáng tạo, con người tác động lên gii tnhiên,  
ci biến và chế tác những phương tiện nhm phc vcuc sng, tha mãn nhu cu ca  
mình. Vy nên, bn cht của văn hóa thhin ít nhất trên ba phương din:  
-523-  
Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
- Thế gii nhng sn phm (vt cht, tinh thn) kết tinh tinh hoa văn hóa nhân  
loi.  
- Nhng khả năng của con người theo mục đích nhằm thc hin những lý tưởng  
cao đꢂp. Đó là khía cnh thhin sc mnh bn cht của con người.  
- Trình độ nhân hóa bản thân con người, nâng trình độ văn minh con người theo  
hưꢀng tiến bộ. Đó là khía cạnh nhân cách, nhân văn của văn hóa.  
Ba khía cnh này to thành mt hthng thhiện thái độ và cách ng xca con  
người vi tnhiên, vi xã hi, trong hoạt động sinh tn và phát trin ca mình. Nói  
cách khác, văn hóa là sự thăng hoa, sự hóa thân con người văn minh vào mọi hoàn  
cnh, mọi tương tác tự nhiên, xã hi, trong không gian và thi gian nhất định. Nhng  
ưꢀc mơ nhm hoàn thin cuc sng thhin trong tâm lý, tình cm, hành vi, thng  
nhất trong suy nghĩ, ứng x, trthành nếp sống, cô đꢁc thành nguyên tắc và lý tưởng  
sng, biến vào trong phương thức hoạt động và tchc cuc sng. Đời này qua đời  
khác, tt cnhững cái đó hình thành nên các lĩnh vực văn hóa: tôn giáo, đạo đức, trí  
tu, nghthut, giao tiếp, ng xử, lao động, sinh hot, kinh doanh.  
Như vậy, có thể nói, văn hóa là sự hóa thân của đời sống, “nó thấm vào mọi lĩnh  
vc hoạt động của con người”, “nó xuyên suốt cơ thể xã hội” [4], nó biểu hiện trình độ  
con người, trình độ xã hội, văn minh loài người, văn hiến quc gia. Theo Tng giám  
đốc UNSECO định nghĩa: Văn hóa là tổng thsống động các hoạt động sáng to (ca  
cá nhân và cộng đồng) trong quá khvà hin ti. Qua hàng thế k, các hoạt động sáng  
to ấy đã cấu thành hthng các giá tr, các truyn thng và thhiếu, thm mvà li  
sng mà dựa trên đó, từng dân tc khẳng định bn sc ca mình.  
Toàn bnhững đặc điểm địa lý, môi trường tnhiên, nhân chng, điều kin kinh  
tế, xã hi ca mi dân tộc quy định đặc trưng tâm lý, ý thức, biến vào các biểu tượng,  
các mô thc (vt cht, tinh thn) thành các phong tc, li sống, phong cách tư duy, thị  
hiếu, sở thích, tiêu chí đánh giá, phương thức hoạt động độc đáo. Tt cnhững cái đó  
to thành nét riêng ca mi nền văn hóa mà người ta gi là bn sắc văn hóa dân tộc.  
Vậy nên, có thể hiểu bản sắc văn hóa dân tộc là hệ thống các giá trị đặc trưng  
nhất của một nền văn hóa đã được xác lập trong dân tộc đó, nó tồn tại và phát triển  
trong suốt quá trình lịch sử và được thể hiện qua rất nhiều sắc thái văn hóa khác nhau.  
Bản sắc dân tộc thể hiện được linh hồn, cốt cách, tinh thần cũng như bản lĩnh sinh tồn  
của mỗi quốc gia, dân tộc. Đây có thể xem là dấu hiệu để phân biệt quốc gia này vꢀi  
quốc gia khác.  
Việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là hành động, việc làm của mỗi người  
hưꢀng tꢀi mục tiêu bảo vệ, gìn giữ những nét đặc trưng, tài sản vô giá, linh hồn của  
dân tộc. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là việc làm cần thiết và quan trọng để vận  
dụng và phát triển lâu dài, là cách tốt nhất để toàn thể dân tộc hưꢀng tꢀi hành động bảo  
vệ hệ thống giá trị văn hóa được hình thành trong suốt quá trình lịch sử.  
2.2. Văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập  
Nhân loi có bao nhiêu dân tc thì có by nhiêu nền văn hóa vꢀi các bn sắc độc  
đáo của mình. Việc giao lưu văn hóa làm lưu thông huyết mạch văn hóa giữa các dân  
-524-  
Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
tộc. Trong quá trình đó, mỗi nền văn hóa thực hin schn lọc, đồng hóa và dhóa,  
tiếp thu và gt bỏ theo cơ chế tiến hóa.  
Vꢀi văn hóa Việt Nam, Đảng ta khẳng định: Bằng lao động sáng tạo và ý chí đấu  
tranh bền bỉ, kiên cường, nhân dân ta đã xây dựng nên một nền văn hóa kết tinh sức  
mạnh và in đậm dấu ấn bản sắc của dân tộc, chứng minh sức sống mãnh liệt sự  
trường tồn của dân tộc Việt Nam. Và bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam bao gồm  
những giá trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm  
đấu tranh dựng nưꢀc giữ nưꢀc, tạo thành những nét đặc sắc của cộng đồng các dân  
tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Đó là lòng yêu nưꢀc nồng nàn, ý thức tự cường  
dân tộc; tinh thần đoàn kết; tính cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng - nưꢀc;  
lòng nhân ái bao dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo trong lao  
động; tế nhị trong cư xử, giản dị trong lối sống…. Bản sắc dân tộc còn đậm nét trong  
các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo.  
Mỗi dân tộc đều điều kiện tự nhiên, lịch sử, hội riêng tạo nên nền văn hóa  
mang bản sắc riêng của từng dân tộc. Có thể thấy, các giá trị bản sắc dân tộc của văn  
hóa Việt Nam được tạo nên từ những điều cơ bản sau:  
Thứ nhất, quốc gia dân tộc Việt Nam được hình thành từ rất sꢀm, gắn liền vꢀi  
nền văn minh nông nghiệp lúa nưꢀc, vꢀi hình thức tổ chức cộng đồng làng, xã đã tạo  
nên một dân tộc định cư, gắn vꢀi quê hương, Tổ quốc. Cư dân Việt sꢀm hình thành  
về ý thức quốc gia dân tộc và tình cảm của mình đối vꢀi đất nưꢀc.  
Thứ hai, nhìn một cách đại thể, hội Việt Nam chưa bao giờ một phương  
thức sản xuất hoàn thiện, mà tồn tại một phương thức sản xuất mang tính phức tạp và  
khó phân kỳ lịch sử. Do đó, nó chi phối đến việc hình thành tập quán, văn hóa, tư  
tưởng và ghi đậm dấu ấn vào bản sắc văn hóa dân tộc.  
Thứ ba, dân tộc ta từ khi hình thành quốc gia - luôn nêu cao tinh thần đấu tranh  
chống giặc ngoại xâm. Trải qua thời gian nó đã được hun đꢁc, kết tinh và tạo nên trong  
đời sống của người Việt Nam một bản sắc riêng in đậm dấu ấn vꢀi những giá trị tinh  
thần của dân tộc được tạo nên nhằm bảo vệ sự sống còn của dân tộc, bảo vệ độc lập tự  
chủ của quốc gia.  
Thứ tư, vị trí địa chính trị - kinh tế hết sức thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - xã  
hội đặc biệt là giao lưu văn hóa. Dân tộc Việt Nam ngay từ sꢀm đã biết mở rộng,  
tiếp thu, chắt lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại. Xét đến cùng, yếu tố chính để  
quyết định nội dung và bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam chính là cuộc sinh tồn  
lịch sử của dân tộc ta.  
Xét về mặt lịch sử và đặc trưng văn hóa, văn hóa Việt Nam không hề xa lạ vꢀi sự  
giao lưu, tiếp nhận, tác động lẫn nhau của văn hóa các nưꢀc và văn hóa khu vực. Quá  
trình này diễn ra không ngừng, theo cả chiều dài lịch sử và theo cả không gian, địa -  
văn hóa. Nhờ hội tụ tinh hoa các nền văn hóa thế giꢀi mà Việt Nam, một đất nưꢀc  
nghèo nàn, lạc hậu dần dần có được tiếng nói chung vꢀi nền văn hóa nhiều dân tộc.  
Nền văn minh Hy Lạp-La mã cổ đại vꢀi các tư tưởng triết học về tự nhiên, về xã hội;  
nền nghệ thuật nhân đạo thời Phục hưng; kho tàng tư tưởng xã hội tiến bộ thời khai  
sáng của các nưꢀc Châu Âu; nền văn minh Ai Cập vꢀi những tri thức toán học, các hệ  
thống tôn giáo nổi tiếng của Ấn Độ và Trung Hoa; nền kỹ thuật hiện đại của Nhật Bản,  
của Hoa Kỳ và các nưꢀc phương Tây… tất cả bằng nhiều cách thức khác nhau đã đi  
-525-  
Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
vào Việt Nam, làm cho văn hóa Việt Nam ngày càng trở nên sâu rộng. Trí tuệ và kinh  
nghiệm loài người đꢁc kết trong các bộ sử kinh tế, triết học, tôn giáo, đạo đức, pháp lý;  
các sáng chế, phát minh khoa học, kỹ thuật, công nghệ; các kho tàng nghệ thuật về các  
loại hình kiến trꢁc, hội họa, âm nhạc, văn chương…vꢀi các sắc thái riêng của các dân  
tộc châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, châu Á…đem lại nguồn lực dồi dào cho nền văn hóa  
Việt Nam. Chủ nghĩa Mác-Lenin như đỉnh cao của văn hóa nhân loại, hệ tư tưởng của  
một xứ sở có điều kiện khác xa Việt Nam, nhưng vꢀi tính khoa học, tính nhân văn và  
tính nhân loại của nó khi vào Việt Nam đã làm nên một cuộc cách mạng sâu sắc về thế  
giꢀi quan và nhân sinh quan trong con người Việt Nam, cùng vꢀi văn hóa dân tộc, góp  
phần tạo thành đặc điểm nổi bật đầy sức sống của văn hóa Việt Nam hiện đại-nền văn  
hóa khoa học, nhân văn và tiến bộ.  
Như vậy, có thể thấy cũng như tất cả các nền văn hóa khác, văn hóa Việt Nam là  
kết tinh văn hóa truyền thống Việt Nam vꢀi tinh hoa của nhiều nền văn hóa khác trên  
thế giꢀi, đặc biệt là tinh hoa văn hóa hiện đại. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, các  
nền văn hóa vꢀi các bản sắc riêng lại càng xích gần nhau, trên cơ sở đó hình thành nên  
một sự đồng cảm, sự thống nhất trong suy nghĩ và hành động mang tính toàn cầu,  
những giá trị chung của nhân loại.  
Trong những năm gần đây, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày  
càng mạnh mẽ, sâu sắc trong thế giꢀi hiện đại, không chỉ dừng lại trong lĩnh vực kinh  
tế, mà còn mở rộng, lan tỏa, thâm nhập các lĩnh vực khác của đời sống, từ xã hội, môi  
trường đến khoa học, công nghệ, văn hóa, pháp luật, giáo dục,... Toàn cầu hóa vừa là  
thời cơ cho sự hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời cũng là những thách  
thức to lꢀn, nhiều khi hoàn toàn mꢀi mẻ, đối vꢀi vấn đề giữ gìn, bảo vệ, phát huy và  
phát triển các giá trị văn hóa riêng biệt, độc đáo, có tính truyền thống của mỗi dân tộc,  
quốc gia trong bối cảnh và đặc điểm mꢀi của thế giꢀi.  
Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế giúp văn hóa Việt Nam có được cơ  
hội quảng bá rộng rãi trên thế giới. Văn hóa Việt Nam phát triển trong bối cảnh công  
nghệ thông tin có những bưꢀc phát triển như vũ bão, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế  
cũng mở ra khả năng giao lưu, hợp tác và phát triển toàn diện về văn hóa, nâng cao cơ  
hội quảng bá văn hóa Việt Nam ra toàn thế giꢀi. Khoa học - công nghệ, truyền thông  
đại chꢁng phát triển mang đến cho người dân khả năng sáng tạo và thụ hưởng các sản  
phẩm văn hóa mꢀi nhanh chóng, hiệu quả và có tính tương tác cao.  
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và nền kinh tế số tạo ra những thuận lợi  
cho sự phát triển văn hóa Việt Nam, giúp chúng ta khai thác tiềm năng kinh tế của văn  
hóa trên môi trường số. Công nghệ số phát triển kéo theo khả năng tiếp cận các nội  
dung văn hóa trở nên dễ dàng và không bị giꢀi hạn bởi các đường biên giꢀi quốc gia.  
Điều này cũng đòi hỏi sự khác biệt, độc đáo trong nội dung, ý tưởng của các sản phẩm  
văn hóa như là một ưu thế cạnh tranh quan trọng. Các nưꢀc phát triển trên thế giꢀi  
đang chuyển nhanh sang nền kinh tế tri thức, kinh tế sáng tạo, công nghệ số hóa và sự  
số hóa các nội dung văn hóa. Những thay đổi này đã đem lại những cơ hội lꢀn về khả  
năng giảm thiểu chi phí sản xuất, góp phần tạo ra các kênh phân phối, quảng bá sản  
phẩm mꢀi, đòi hỏi những hành động nhạy bén và sự thích ứng liên tục vꢀi sự thay đổi  
của môi trường. Sự chuyển đổi kỹ thuật số và tinh thần kinh doanh đưa ra những cơ  
hội, khả năng và thách thức mꢀi cho ngành văn hóa về phương thức hoạt động.  
-526-  
Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
Chủ trương hội nhập quốc tế chủ động, tích cực, toàn diện của Đảng và Nhà  
nước tạo điều kiện cho văn hóa Việt Nam hội nhập và phát triển. Trong bối cảnh toàn  
cầu hóa, vꢀi đường lối đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, văn hóa Việt  
Nam có cơ hội thuận lợi để tiếp thu tri thức, các nguồn lực và kinh nghiệm quản lý tiên  
tiến, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và sáng tạo những giá trị văn hóa mꢀi. Đặc  
biệt, công nghiệp văn hóa đang được định hưꢀng là một trong những ngành trụ cột của  
kinh tế. Kinh tế đang trên đà phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện đã hình  
thành nên một thị trường tiêu dùng/hưởng thụ văn hóa vꢀi nhu cầu ngày càng lꢀn, là  
cơ sở quan trọng thꢁc đẩy văn hóa phát triển.  
Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực của toàn cầu hóa, trong quá trình hội  
nhập, chꢁng ta đã và đang phải đối mặt vꢀi những thách thức, đó là cuộc đấu tranh quyết  
liệt giữa việc giữ gìn bản sắc và tinh hoa văn hóa dân tộc vꢀi những văn hóa ngoại lai không  
lành mạnh; giữa giá trị đạo đức tốt đꢂp mang tính truyền thống của người Việt Nam vꢀi  
những biểu hiện tiêu cực, vꢀi mặt trái của cơ chế thị trường... Thực tế thời gian qua chứng  
tỏ, mặc dù đã cố gắng nhiều, nhưng chꢁng ta vẫn còn sự non kém trong quản lý các hoạt  
động văn hóa, trong hội nhập quốc tế về văn hóa. Tác động của mặt trái cơ chế thị trường  
cộng vꢀi sự non kém trong quản lý, có thể coi là một trong những nguyên nhân của tình  
trạng xuống cấp về văn hóa, đạo đức, sự thiếu tôn trọng các chuẩn mực xã hội... Việc cân  
bằng giữa bảo tồn văn hóa dân tộc và phát triển đất nưꢀc ngày càng trở nên khó khăn. Đặc  
biệt, một số giá trị đạo đức tốt đꢂp, thiêng liêng vốn có vị trí quan trọng trong hệ giá trị văn  
hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam ta đang có nguy cơ bị mai một và tha hóa. Nhiều giá  
trị và tập quán truyền thống tốt đꢂp bị coi nhꢂ; lấy lý do “đổi mꢀi”, “hiện đại hóa” để làm  
thay đổi, biến dạng về văn hóa truyền thống. Trong khi những giá trị đạo đức, lối sống  
truyền thống chưa kịp thích ứng vꢀi điều kiện mꢀi; những giá trị mꢀi của cuộc sống chưa  
kịp hình thành thì những tác động của văn hóa từ thế giꢀi bên ngoài đã nhanh chóng được  
nhiều người đón nhận mà không có chꢁt chọn lọc. Đó chính là tình trạng “sính ngoại”, lai  
căng về văn hóa..., nhất là trong một bộ phận giꢀi trẻ. Những biểu hiện trên đây là một thực  
trạng nhức nhối khó có thể giải quyết, khắc phục. Mặt khác, trong khi hội nhập đưa đến  
những chuyển biến rất nhanh về kinh tế, xã hội thì văn hóa lại hầu như “không theo kịp”  
nên đã xuất hiện những “khoảng trống văn hóa”. Điều này góp phần tạo ra sự suy thoái về  
phẩm chất đạo đức và lối sống..., gây nên những hệ lụy không nhỏ trong đời sống xã hội,  
làm suy giảm lòng tin của nhân dân vào chế độ xã hội.  
Toàn cầu hóa như một cơn lốc mạnh. Mặc dầu đã có sự chuẩn bị, song chꢁng ta  
chưa lường hết được tác động phức tạp của quá trình đó, vì vậy, nền văn hóa nưꢀc nhà  
đang chịu những sức ép, sự va đập mạnh và sâu, đang đứng trưꢀc những thử thách gay  
gắt chưa từng có.  
Nhận thức sâu sắc đặc điểm, thách thức và quy luật đó của quá trình toàn cầu  
hóa, cần phải khẳng định rằng, để xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm  
đà bản sắc dân tộc trong quá trình toàn cầu hóa, trưꢀc những thách thức và tác động  
phức tạp của mặt trái toàn cầu hóa trên lĩnh vực văn hóa, chꢁng ta sẵn sàng và chủ  
động mở cửa, hội nhập, hòa mình vào xu thế chung của thế giꢀi hiện đại, đồng thời  
đứng vững trên những nguyên tắc quan trọng, làm cơ sở cho việc tranh thủ thời cơ,  
vượt qua trở ngại, thách thức và tự lực, chủ động xây dựng văn hóa dân tộc bằng sức  
mạnh, bản lĩnh, cốt cách của chính dân tộc ta.  
-527-  
Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
2.3. Một số giải pháp giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong quá trình  
hội nhập.  
Để có thể tiếp thu những thành tựu, tinh hoa, các giá trị văn hóa của bên ngoài  
mà vẫn giữ được chủ quyền và bản sắc văn hóa dân tộc, làm đậm đà hơn cốt cách, tâm  
hồn dân tộc trong quá trình, giao lưu, tiếp nhận, kinh nghiệm lịch sử lâu dài của dân  
tộc Việt Nam đã chỉ ra rằng, các yếu tố nội sinh về văn hóa của chꢁng ta phải giữ vai  
trò quyết định. Nội lực của chꢁng ta càng mạnh, chꢁng ta càng có nhiều cơ hội và khả  
năng để tiếp nhận, chọn lọc và hợp tác, có nghĩa là nội lực đó sẽ chi phối các quan hệ  
vꢀi các yếu tố ngoại sinh, quyết định chọn lọc và tiếp nhận các yếu tố đó, đồng thời có  
đủ trình độ, bản lĩnh để "đồng hoá" các yếu tố đến từ bên ngoài trở thành nhân tố của  
chính nền văn hóa dân tộc, thành chất xꢁc tác cho sự phát triển hiện đại hơn nền văn  
hóa đó.  
Bản chất thực sự tốt đꢂp của giao lưu văn hóa quốc tế, giữa các nền văn hóa vꢀi  
nhau thể hiện ở sự đối thoại bình đẳng và rộng mở. Nhận thức sâu sắc và vận dụng  
một cách chủ động tính quy luật đặc thù đó của hội nhập và giao lưu văn hóa, chꢁng ta  
cần kiên trì xác định nguyên tắc hợp tác bình đẳng, đối thoại cởi mở để vừa cho và vừa  
nhận văn hóa. Nguyên tắc này được đꢁc kết từ bản thân quy luật đặc thù của sự tồn tại  
và phát triển văn hóa nưꢀc ta, như các Nghị quyết của Đảng đã xác định văn hóa Việt  
Nam là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giꢀi để  
“không ngừng hoàn thiện mình”. Trên cơ sở nguyên tắc đó, chꢁng ta hoàn toàn không  
chấp nhận một mưu đồ lợi dụng toàn cầu hòa để áp đặt những giá trị của các nưꢀc lꢀn,  
của các thế lực cường quyền vào nưꢀc ta. Đồng thời, trong quá trình hợp tác và giao  
lưu, chꢁng ta chủ trương loại bỏ những yếu tố văn hóa ngoại lai, không phù hợp và trái  
vꢀi văn hóa dân tộc, vꢀi khát vọng vì sự phát triển của con người Việt Nam thời kỳ  
hiện đại, từ đó, chꢁng ta kiên quyết "ngăn ngừa sự xâm nhập các sản phẩm văn hóa  
phản động, đồi trụy" từ bên ngoài vào nưꢀc ta.  
Vậy để hội nhập quốc tế về văn hóa đáp ứng được những mục tiêu, yêu cầu đꢁng đắn  
đặt ra, rất cần phải hoàn thiện và tổ chức thực hiện một cách thực chất những giải pháp cụ  
thể trong quản lý và điều hành các hoạt động văn hóa. Trong đó, có những vấn đề cơ bản  
không thể xem nhꢂ và không nên chậm trễ.  
Trưꢀc hết, phải không ngừng tăng cường giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống  
lịch sử và truyền thống cách mạng của dân tộc ta cho mọi tầng lꢀp nhân dân, đặc biệt là cho  
các thế hệ trẻ. Qua đó, vun đắp và nâng cao niềm tự hào dân tộc để mọi người có ý thức và  
tinh thần hưꢀng đến các giá trị truyền thống tốt đꢂp của dân tộc vốn là cội nguồn tạo nên  
bản sắc văn hóa, tạo nên cốt cách và sức mạnh của con người Việt Nam. Cần tìm cách tạo  
cho giꢀi trẻ có được sức “đề kháng” trưꢀc những loại văn hóa phẩm xấu, độc hại để tự họ  
biết suy nghĩ và hành động đꢁng. Hội nhập đương nhiên là phải xem xét cả hai mặt: giống  
và không thể giống. Chẳng hạn, sự giống nhau là những giá trị nhân bản, tình yêu thương  
con người, yêu hòa bình... Nhưng, những gì là văn hóa dân tộc, là sự khác biệt để người ta  
nhận ra đó là người Việt Nam vꢀi phẩm chất tốt, thì phải giữ.  
Cùng vꢀi đó, công tác giáo dục pháp luật phải được tăng cường và đi vào thực chất  
đảm bảo tính thường xuyên vꢀi những phương thức sinh động, hiệu quả, làm cho mọi người  
-528-  
Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
không những hiểu biết về pháp luật, mà còn có ý thức tự giác “sống và làm việc theo pháp  
luật”. Bởi vì, sống có văn hóa trưꢀc hết phải biết sống và làm việc theo pháp luật.  
Bên cạnh việc kiên trì vꢀi đường lối phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà  
bản sắc dân tộc, các cấp quản lý văn hóa cũng cần phải đổi mꢀi, xây dựng những thiết chế  
văn hóa phù hợp vꢀi thời đại, những chính sách, định hưꢀng đꢁng đắn để xử lý hài hòa mối  
quan hệ tương tác giữa sức ép của toàn cầu hóa trên lĩnh vực văn hóa và nhu cầu bảo tồn  
văn hóa dân tộc theo hưꢀng vừa tăng cường giao lưu vừa giữ được bản sắc văn hóa Việt  
Nam.  
Một vấn đề cũng không kém quan trọng là cần phải xác lập tính bản lĩnh của văn hóa  
Việt Nam. Vì trong quá trình hội nhập, bên cạnh thuận lợi và cơ hội cho sự phát triển thì  
cũng có rất nhiều thách thức, khó khăn, mà nếu không có bản lĩnh, không có những giải  
pháp thực thi đꢁng đắn, phù hợp thì văn hóa sẽ rất dễ trở nên lai căng, kéo theo sự suy giảm  
và mất dần văn hóa dân tộc. Ngược lại, nếu xác lập được bản lĩnh văn hóa Việt Nam thì sẽ  
còn có thể làm giàu thêm, làm phong phꢁ thêm nội dung các giá trị truyền thống, tạo nên  
nền tảng văn hóa tinh thần cho sự phát triển bền vững của đất nưꢀc. Ở đây, bản lĩnh văn hóa  
có thể hiểu là tổng hợp những nhân tố thể hiện cốt cách, khí phách, tư chất và sức mạnh  
khẳng định bản sắc dân tộc trưꢀc tác động của các nền văn hóa khác trong quá trình hội  
nhập, giao lưu. Có được bản lĩnh văn hóa sẽ giꢁp tăng cường sức đề kháng vꢀi những tác  
động văn hóa ngoại lai không phù hợp vꢀi bản sắc và truyền thống văn hóa dân tộc, làm cho  
cơ thể văn hóa Việt Nam được “miễn dịch” vꢀi mọi tác động của các phản giá trị có thể làm  
băng hoại văn hóa.  
3. KẾT LUẬN  
Như vậy, hội nhập và giao lưu văn hóa không phải là phép cộng các yếu tố văn  
hóa bên trong và các yếu tố văn hóa bên ngoài, mà phải là quá trình tích hợp biện  
chứng, sinh động, nhuần nhuyễn để tạo ra một nền văn hóa thuần Việt Nam. Ở đây, tư  
cách chủ động hội nhập và giao lưu văn hóa là một đòi hỏi cao đối vꢀi quá trình chỉ  
đạo hợp tác quốc tế về văn hóa. Đó là một cuộc đấu tranh không hề đơn giản để một  
mặt, chống lại sự áp đặt văn hóa của các thế lực cường quyền, và mặt khác, phê phán  
và khắc phục căn bệnh tự ti, bắt chưꢀc, lai căng, hoa mắt trưꢀc một số sản phẩm văn  
hóa của nưꢀc ngoài; đồng thời phải bảo vệ và giữ gìn những tinh hoa văn hóa của dân  
tộc. Những định hưꢀng và yêu cầu trên là cơ sở để chꢁng ta thực hiện nhiệm vụ xây  
dựng và phát triển văn hóa, thực hiện nhiệm vụ hợp tác và giao lưu văn hóa trong quá  
trình hội nhập, toàn cầu hóa.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1]. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung  
ương khoá VIII. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 46.  
[2]. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung  
ương khoá VIII. Sđd., tr 56, 67.  
[3]. Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tòng. Toàn cầu hoá - Những vấn đề luận thực tiễn.  
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.514.  
[4]. UNESCO: Thập kỷ toàn thế giꢀi phát triển văn hóa, 1980, phụ lục 4, tr1)  
-529-  
pdf 7 trang Thùy Anh 13/05/2022 3940
Bạn đang xem tài liệu "Hội nhập văn hóa và vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfhoi_nhap_van_hoa_va_van_de_giu_gin_ban_sac_dan_toc_viet_nam.pdf