Giáo trình Văn hóa gia đình

1
UBAN NHÂN DÂN TNH LÀO CAI  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG  
BÀI GING  
MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: Văn hóa gia đình  
NGÀNH/NGH: Quản lý văn hóa  
( Áp dụng cho Trình đtrung cp.)  
LƯU HÀNH NỘI BỘ  
NĂM 2017  
2
LI GII THIU  
Gia đình được xem như là một xã hội thu nhỏ, là tổ chức tế bào của xã hội,  
là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Xã hội Việt Nam với nền văn minh lúa  
nước từ lâu đã sống định cư và lấy gia đình làm đơn vị gốc. Trải bao biến thiên của  
lịch sử cho đến tận ngày nay, trên con đường đổi mới và tiếp cận với văn hóa  
Phương Tây, gia đình Việt Nam vẫn gắn chặt với làng, bản, khu phố và với nước.  
Được như thế là vì chúng ta đã có một nền văn hóa gia đình ở Việt Nam.  
Dù ở thời kỳ nào, gia đình bao giờ cũng có bốn chức năng cơ bản: chức  
năng truyền chủng, chức năng kinh tế, chức năng thỏa mãn các nhu cầu tình  
cảm và chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, rèn luyện của mỗi thành viên trong  
gia đình. Gia đình tức là nhà (gia) gắn liền với nước. Nhà tiếp thu di sản văn hóa  
của nước, bảo vệ nước. Người Việt đi từ nhà đến nước. Hai tiếng nước và nhà bao  
giờ cũng quyện lấy nhau trong nếp sống văn hóa gia đình của người Việt. Văn hóa  
gia đình người Việt không phải là cái gì trừu tượng, chung chung mà được thể hiện  
cụ thể, rõ ràng trong nếp sống, trong sinh hoạt, suy nghĩ, tình cảm của mỗi thành  
viên trong gia đình. Đó là nền nếp của gia đình, gia tộc. Gia đình, gia tộc nào có  
nền nếp tốt thường được dân gian gọi là có gia phong. Gia phong theo Từ điển  
Tiếng việt của Đào Duy Anh là “thói nhà, tập quán giáo dục trong gia tộc”; theo  
Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học là “nền nếp riêng của một gia đình  
phong kiến, nếp nhà”. Như thế, gia phong là nếp nhà, là sự khẳng định những suy  
nghĩ, cảm xúc, hành vi của một cộng đồng gia đình, gia tộc về văn hóa đã kéo dài  
qua nhiều thế hệ, được mọi người trong gia đình công nhận, tuân theo, thực hiện  
một cách tự giác gần như tập quán để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của cộng  
đồng gia đình, gia tộc ấy. Văn hóa gia đình, mà trước hết là gia phong, sẽ tạo cho  
mọi thành viên của gia đình một bản lĩnh vững vàng khi hòa nhập với mọi biến  
thiên của đời sống xã hội, nó sẽ là tấm lá chắn hữu hiệu ngăn chặn mọi sự thâm  
nhập tiêu cực của xã hội vào gia đình, gia tộc để bảo tồn, phát huy và tôn vinh  
những giá trị của một gia đình văn hóa truyền thống.  
Khi nói về vai trò của gia đình, cụ Phan Bội Châu đã khẳng định: “Nước là  
một cái nhà lớn, nhà là một cái nước nhỏ”; Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng phát  
biểu: “Quan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã  
hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân  
của xã hội là gia đình. Nhiêu thập kỷ qua cơ cấu xã hội có biến đổi nhưng tổ  
chức của gia đình không biến đổi nhiều. Gia đình là tế bào của xã hội, do đó, văn  
hóa gia đình đóng vai trò quan trọng trong vấn đề giữ gìn, phát huy bản sắc văn  
hóa truyền thống dân tộc. gia đình truyền thống Việt Nam xưa rất chú trọng xây  
dựng gia đạo, gia phong và gia lễ, trong đó gia đạo là sức mạnh của gia đình. Gia  
đạo là đạo đức của gia đình như đạo hiếu, đạo ông bà, đạo cha con, đạo vợ chồng,  
đạo anh em. Đạo hiếu là hiếu nghĩa cùa con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Gia lễ là  
phép ứng xử của con người theo một nguyên tắc có tính tôn ti trật tự theo lễ tiết,  
đặc biệt là việc thờ cúng ông bà tổ tiên, đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh. Ở thời  
đại nào, văn hóa gia đình cũng là nền tảng cho văn hóa xã hội. Văn hóa gia đình  
giàu tính nhân văn, nhân bản, đề cao giá trị đạo đức, xây dựng nếp sống văn hóa  
3
trật tự, kỷ cương, hun đúc tâm hồn, bản lĩnh cho con người trong từng tế bào của  
xã hội. Bởi vậy, gia đình tốt là đảm bảo cho dân giàu, nước mạnh, xã hội lành  
mạnh và văn minh.  
Không môi trường nào có ảnh hưởng đến hành vi của con người bằng gia  
đình. Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên, thiêng liêng đối với mọi người. tính  
chất thiêng liêng trong quan hệ ruột thịt là nhân tố có sức cảm hóa và thôi thúc các  
thành viên tự hấp thụ những giá trị gia đình một cách hiển nhiên. Với những đặc  
điểm như vậy, gia đình rất cần có những quy tắc, chuẩn mực để hình thành bệ  
phóng cho những nhân cách tốt đẹp. Giá trị gia đình có thể hình thành từ các sinh  
hoạt thông thường qua thói quen ứng xử, mối quan hệ giữa các thành viên trong  
gia đình và trong các mối quan hệ xã hội khác...Chính những giá trị này có tác  
dụng sâu sắc đến nhận thức, hành vi của mỗi thành viên. Cha mẹ là những người  
đầu tiên có ảnh hưởng đến quá trình hình thành niềm tin và hành vi đạo đức của  
con trẻ. Tấm gương của cha mẹ trong việc lựa chọn các mục tiêu sống, tổ chức  
cuộc sống hay trong quá trình nuôi dạy con trở thành những mẫu mực và hình  
thành nên văn hóa gia đình. Trẻ em thường có khuynh hướng bắt chước các mẫu  
ứng xử của ngời lớn mà người gần gũi nhất của con trẻ chính là cha mẹ, ông bà và  
những người thân. Dưới mắt con trẻ, cha mẹ vừa là người bảo bọc, vừa là những vị  
thần nhân ái, là nhà bác học thiên tài hay là nhà tiên tri độc đáo... Chính vì cảm  
nhận ấy, hầu hết trẻ em trong gia đình đều xem cha mẹ là những người khó sai lầm  
nhất và bao giờ cũng là những người tốt đẹp nhất. Tính gương mẫu của cha mẹ  
được thể hiện ở lối sống, nếp sống và những thói quen hàng ngày, con trẻ sẽ theo  
đó làm gương cho mình. Văn hóa gia đình cũng có thể được biểu hiện ở hình thức  
quan hệ thứ bậc, giữa anh chị em với nhau, giữa cha mẹ và ông bà, giữa các thành  
viên gia đình với mọi người xung quanh. Tính gia trưởng, sự bất bình đẳng giữa  
vợ chồng, cha mẹ, con cái trong gia đình sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự trưởng  
thành của trẻ em. Tuy nhiên, xu hướng quá đề cao dân chủ, đề cao giải phóng cá  
nhân, tự do cá nhân lại chứa đựng những nguy cơ khiến gia đình dễ khủng hoảng,  
con cái dễ trở thành người ngoài cuộc hoặc hình thành các thói quen phán xét gia  
đình, dẫn đến sự bất lợi cho sự phát triển nhân cách ở trẻ.  
4
MỤC LỤC  
TRANG  
1. Lời giới thiệu  
2. Chương 1: Gia đình – một số kiến thức cơ bản về gia đình  
3. Chương 2: Văn hóa gia đình truyền thống  
02  
05  
14  
4 Chương 3: Phong trào xây dựng gia đình văn hóa trong giai đoạn 26  
hin nay  
5..Chương 4: Bo lực gia đình Tìm hiu mt svấn đề cơ bản cue 30  
lut phòng chng bo lực gia đình  
5
Chương 1: Gia đình – một số kiến thức cơ bản về gia đình  
1.1. Mt số khái niệm quản lý.  
1.1.1. Gia đình  
Gia đình là mt cộng đồng người sng chung và gn bó vi nhau bi các  
mi quan htình cm, quan hhôn nhân, quan hhuyết thng,[1] quan hnuôi  
dưỡng và/hoc quan hgiáo dục. Gia đình có lịch strt sớm và đã trải qua mt  
quá trình phát trin lâu dài. Thc tế, gia đình có những ảnh hưởng và nhng tác  
động mnh mẽ đến xã hi.  
Ngay từ thời nguyên thủy cho tới hiện nay, không phụ thuộc vào cách kiếm  
sống, gia đình luôn tồn tại và là nơi để đáp ứng những nhu cầu cơ bản cho các  
thành viên trong gia đình. Song để đưa ra được một cách xác định phù hợp với  
khái niệm gia đình, một số nhà nghiên cứu xã hội học đã đưa ra sự so sánh giữa gia  
đình loài người với cuộc sống lứa đôi của động vật, gia đình loài người luôn luôn  
bị ràng buộc theo các điều kiện văn hóa xã hội của đời sống gia đình ở con người.  
Gia đình ở loài người luôn bị ràng buộc bởi các quy định, các chuẩn mực giá trị, sự  
kiểm tra và sự tác động của xã hội; vì thế theo các nhà xã hội học, thuật ngữ gia  
đình chỉ nên dùng để nói về gia đình loài người.  
Thực tế, gia đình là một khái niệm phức hợp bao gồm các yếu tố sinh học, tâm  
lý, văn hóa, kinh tế,... khiến cho nó không giống với bất kỳ một nhóm xã hội nào.  
Từ mỗi một góc độ nghiên cứu hay mỗi một khoa học khi xem xét về gia đình đều  
có thể đưa ra một khái niệm gia đình cụ thể, phù hợp với nội dung nghiên cứu phù  
hợp và chỉ có như vậy mới có cách tiếp cận phù hợp đến với gia đình.  
Đối với xã hội học, gia đình thuộc về phạm trù cộng đồng xã hội. Vì vậy, có thể  
xem xét gia đình như một nhóm xã hội nhỏ, đồng thời như một thiết chế xã hội mà  
có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xã hội hóa con người. Gia đình là  
một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ mà các thành viên của nó gắn  
bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ con nuôi,  
bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm đáp ứng  
những nhu cầu riêng của mỗi thành viên cũng như để thực hiện tính tất yếu của xã  
hội về tái sản xuất con người.[2]  
1.1.2. Hộ  
Hộ gia đình hay còn gọi đơn giản là hộ là một đơn vị xã hội bao gồm một  
hay một nhóm người ở chung và ăn chung (nhân khẩu). Đối với những hộ có từ 2  
người trở lên, các thành viên trong hộ có thể có hay không có quỹ thu chi chung  
hoặc thu nhập chung. Hộ gia đình không đồng nhất với khái niệm gia đình, những  
người trong hộ gia đình có thể có hoặc không có quan hệ huyết thống, nuôi  
dưỡng hoặc hôn nhân hoặc cả hai.  
Hộ gia đình được phân loại như sau:  
Hộ một người (01 nhân khẩu) Là hộ chi có một người đang thực tế thường  
trú tại địa bàn.  
6
Hộ hạt nhân: Là loại hộ chỉ bao gồm một gia đình hạt nhân đơn (gia đình chỉ có 01  
thế hệ) và được phân tổ thành: Gia đình có một cặp vợ chồng có con đẻ hoặc  
không có con đẻ hay bố đẻ cùng với con đẻ, mẹ đẻ cùng với con đẻ.  
Hộ mở rộng: Là hộ bao gồm gia đình hạt nhân đơn và những người có quan  
hệ gia đình với gia đình hạt nhân. Ví dụ: một người cha đẻ cùng với con đẻ và  
những người thân khác, hoặc một cặp vợ chồng với người thân khác;  
Hộ hỗn hợp: Là trường hợp đặc biệt của loại Hộ mở rộng.  
1.1.3. Văn hóa gia đình  
Văn hóa là một trong những khái niệm được sử dụng rộng rãi nhất trong xã  
hội học. Tuy nhiên khái niệm văn hóa trong xã hội học khác với cách hiểu văn hóa  
trong tư duy thông thường. Trong giao tiếp hàng ngày người ta có xu hướng coi  
“văn hóa” là thuộc về phạm trù những cái đúng, cái tốt, cái đẹp hoặc văn hóa đồng  
nghĩa với những cái gì đó cao siêu như nghệ thuật, văn học, âm nhạc, hội họa…  
“Văn hóa gia đình là những thc hành hàng ngày của các thành viên trong gia đình  
nhm cng cvà phát trin các mi quan htình cảm, đạo đức to nên mt gia  
đình bền vững”.Trong khuôn khổ ca mt tham lun, chúng tôi chdng li mt  
sthực hành đó của văn hóa gia đình, đó là những thc hành trong vic nuôi  
dưỡng, giáo dục con cái. Đó là việc nuôi dạy con cái để chúng có kỹ năng sống,  
làm các công việc trong gia đình (nữ công gia chánh) và chun bị cho chúng bước  
ra ngoài xã hi, dy dvic ng xvi cha m, anh chị em trong gia đình, bà con  
trong dòng hng xngoài xã hi, mi quan hcủa con cái đối vi hhàng hai  
bên và cộng đồng làng xóm xung quanh… Với nhng thực hành văn hóa này tại  
mỗi gia đình sẽ to ra những con người có nhân cách, có tình cm, sự nhường nhn,  
lphép, kính trên nhường dưới, có lòng bao dung và tình yêu con người … Như  
trên đã viết, gia đình là nơi đầu tiên ca mỗi con người khi sinh ra, nó được nuôi  
dưỡng từ khi thai nghén đến lúc trưởng thành bước ra cuộc đời. Do đó mọi sdy  
dỗ ở đây thật slà nn tng, là bệ đỡ, là cơ sở để con người có thvững vàng bước  
ra cuc sng. Bi vậy nói gia đình là hạt nhân ca xã hi, là tế bào ca xã hi và  
ht nhân y, tế bào y có mnh khe, có lành mnh thì xã hi mi lành mạnh.Điều  
này càng khẳng định văn hóa gia đình là mt giá trct lõi của văn hóa Việt Nam.  
Trong nhng thành tcủa văn hóa gia đình thì những thc hành hàng ngày  
trong vic dy dcon cái theo chúng tôi là hết sc quan trng của văn hóa gia đình  
mà lâu nay có phần nào chưa được chú ý một cách đy đủ, do đó dẫn đến nhng hệ  
quả mà đến nay chúng ta phi gánh chu.  
Tht vy, những năm gần đây, báo chí và các phương tiện thông tin đại  
chúng liên tục đưa tin các vụ việc liên quan đến sxung cp về đạo đức xã hi  
như chuyện học trò đánh cô giáo, bạo lc học đường, sát thmáu lnh là thanh  
niên mi ln, thm chí còn tui vị thành niên, con cái đối xtbc vi cha m,  
anh em đánh nhau, vợ chng bt hòa gây án mạng v.v và v.v… Chỉ ly ví dgn  
đây nhất ván giết cả gia đình ở thành phHChí Minh đúng trong dịp tết  
Nguyên Đán Mậu Tuất đã thy mức độ nghiêm trng ca nó. Chuyện anh em đánh  
nhau vì tranh giành ca cải, con cái đuổi bmra khỏi nhà, đối xtàn tvi bố  
mhay nhiu hiện tượng sa sút đạo đức thy phbiến trong xã hội đã được nhiu  
người nói đến như một sxung cp của đạo đức xã hội. Người ta đổ cho vấn đề  
7
kinh tế thị trường, toàn cu hóa và ảnh hưởng của văn hóa phương Tây với nhng  
phim nh bo lc từ nước ngoài… Điều mà tnhững năm 30 ca thế kỷ trưc hc  
giả Đào Duy Anh đã nói đến: “Cái bi kịch hin thi ca dân tc ta là sự xung đột  
ca nhng giá trctruyn của văn hóa cũ ấy vi những điều mi lcủa văn hóa  
Tây phương. Cuộc xung đột sgii quyết thế nào, đó là một vấn đề quan hệ đến  
cuc sinh ttn vong ca dân tc vy.”(Đào Duy Anh, 2000). Trước đây, chính  
trong hoàn cảnh đó văn hóa Việt Nam li tri dy và chng li nhng ảnh hưởng  
của văn hóa Tây phương để chúng ta có được hai cuc kháng chiến thn thánh  
chng Pháp và chng Mỹ. Còn ngày nay, hình như chúng ta đang lúng túng trước  
vấn đề này. Để tìm hiu ngn ngun ca tt ccác hiện tượng đó không phải là dễ  
và có thlàm trong ngày mt ngày hai.Tuy nhiên, phi tha nhn là kết quca  
ngày hôm nay có nguyên nhân được tích ttrong mt thi gian dài tsau Cách  
mng thành công và tcuc kháng chiến chng thực dân Pháo đến nay. Có thể  
khái quát mt số điểm như sau:  
Thnht, công cuc kháng chiến chng Pháp thn kcủa người Vit tnô  
lệ vươn lên đánh đuổi một đế quc ln mạnh hơn chúng ta rất nhiu ln vmi mt  
nên cdân tộc đã phải gồng mình lên để dành chiến thng. Thi gian y, do nhiu  
lý do, nên điều kin cho vic cng cố văn hóa trong đó có văn hóa gia đình không  
được quan tâm đến. Ttiêu thkháng chiến vi việc đình chùa, đền miếu và các di  
tích văn hóa bphá hy, các cuc chnh hun, chỉnh quân trong quân đội, ci cách  
ruộng đất, phong trào chng phong kiến đã có ảnh hưởng không nhỏ đến các giá trị  
văn hóa nói chung, các thực hành của văn hóa gia đình nói riêng .  
Thhai, sau khi min Bc gii phóng đất nước đi vào việc xây dng hòa  
bình trong tình trng còn nửa nước đang có chiến tranh nên phi tp trung sc lc  
để gii phóng min Nam, thng nhất đất nước. Cả nước luôn ở trong tư thế thi  
chiến nên mi chuyện gia đình, riêng tư đều được gác li và mi chuyn thuc gia  
đình, thuộc đời sống cá nhân con người đều hướng ti mt mục đích “Tất ccho  
tin tuyến, tt cvì min Nam rut thịt”. Mọi chuyện gia đình, cá nhân là chuyện  
nhỏ trước cuc kháng chiến vĩ đại của đất nước. Đương nhiên, trong môi trường  
mỗi gia đình, những thực hành văn hóa vẫn diễn ra nhưng trong bối cnh chung  
ca cả nước thì cái chung vẫn là cái được đặt lên hàng đầu.  
Thba, trong thời gian sau hòa bình năm 1954 hướng theo nền văn hóa mới  
xã hi chủ nghĩa từ Liên Xô, vấn đề nhân, gia đình lại càng bhn chế bi vai  
trò tp thể được đề cao, hp tác xã, sn xut ln, xóa bỏ tư hữu, đề cao công hu,  
tiến ti sn xut lớn. Đặc bit là cuc cách mạng văn hóa tiếp tục được đẩy mnh  
vi vic chng mê tín dị đoan, hạn chế tôn giáo, là những tác động to lớn vào tư  
tưởng ca cả người lãnh đạo đến người dân bình thường.  
Thứ tư, bên cạnh nhng vấn đề vhệ tư tưng, vtâm linh ktrên thì sxáo  
trn xã hi trong hai cuc kháng chiến cùng vi vic ảnh hưởng của giáo điều, máy  
móc như dân chủ, bình đẳng thái quá to nên nhng thách thc vi truyn thng  
tôn ty trt tự trong gia đình, dòng họ, tôn sư trọng đạo trong nhà trường.  
Thứ năm, cũng là tiếp thu văn hóa mới mt cách máy móc, mà việc đề cao qun  
chúng mt cách thái quá, coi trọng văn hóa quần chúng theo kiu tp thể, đồng lot  
như nhau nên đã có sự gò ép tính đa dạng, sáng to cá nhân vào nhng khuôn mu  
8
làm mất đi không ít các giá trị văn hóa dân gian của các dân tc bằng cách áp đặt  
khuôn mu của văn hóa phương tây vào nó. Chẳng hạn như ý kiến ca nhà nghiên  
cu âm nhc dân gian Tô Ngc Thanh nói vviệc các nhà sưu tầm người Kinh khi  
lên miền núi sưu tầm âm nhc dân gian các dân tộc đều hướng đến vic dùng  
khuông nhc by nốt phương Tây để ghi chép nhc dân gian của đồng bào nên tt  
cả đề phi gì theo khuông nhạc đó. Vai trò cá nhân, nghệ nhân bi lu m, chìm  
xuống trước cái tp th, qun chúng.  
Thsáu, sau gii phóng min Nam, thng nhất đất nước mt mặt, đã có lúc  
quá lc quan mà bt chp nhng quy lut phát trin. Cng vi vic ngay sau chiến  
thắng đất nước lại bước vào các cuc chiến tranh biên gii kéo dài, cm vn ca  
phương Tây nên khi kinh tế thị trường ào ạt vào nước ta thì ckinh tế và văn hóa  
đều rơi vào tình trạng chông chênh. Hơn thế, do mong mun phát trin nhanh  
chóng để đưa đất nước thoát khi nghèo nàn, tt hậu nên chúng ta đã phát triển  
kinh tế bng mọi giá, để đến nay khi kinh tế tm có thgi là ổn định thì mt lot  
nhng vấn đề văn hóa mới bắt đầu nảy sinh như ta thấy.  
Tt cnhững điều ktrên có thnói là mt sự tác đng âm ỉ, lâu dài đến văn  
hóa gia đình của người Vit Nam trong suốt giai đoạn lch sva qua, và chính nó  
là nhng tác nhân không nhỏ đến sxung cp của văn hóa toàn xã hội Vit nam  
nói chung.  
1.1.4. Gia đình văn hóa  
Được đề ra bi Chính phủ đã nhiều năm, Gia đình văn hóa được xem như  
mt chỉ tiêu đề ra ti chính các tổ dân cư, phường, xã để thúc đẩy vic hình thành  
li sống văn minh, đạo đức ngay ti cấp địa phương nhỏ lẻ và cao hơn nữa là hình  
thành các thôn văn hóa, tổ dân phố văn hóa,….Với những gia đình đạt các chtiêu  
được đưa ra để xem xét thì sẽ được chng nhận là gia đình văn hóa và có bằng  
khen trao vtng nhà.  
thể nói gia đình hạt nhân là những tế bào nhỏ để hình thành nên một hội,  
một cộng đồng lớn. Gia đình có vai trò quan trọng quyết định trực tiếp đến việc  
xây dựng ảnh hưởng không nhỏ đến từng cá nhân. Gia đình nơi nuôi dưỡng  
và giáo dục mỗi con người sống có ý thức, đạo đức và có cống hiến cho xã hội.  
Gia đình văn hóa được đề ra để mỗi thành viên trong gia đình sự cố gắng, nỗ  
lực trong mọi hoạt động, thay đổi trong duy và nhận thức để sống tốt hơn và có  
ích hơn. Từ đó hội mới ổn định và phát triển được.  
hội nào cũng được tạo nên từ tập hợp nhiều gia đình mà trong đó là các cá  
nhân. Xây dựng gia đình văn hóa với nếp sống lành mạnh sẽ tạo ra những con  
người chuẩn mực, tạo ra một hội tốt đẹp hơn. Ngoài ra xây dựng gia đình văn  
hóa cũng việc làm giúp phát triển truyền thống tốt đẹp của gia đình, gìn giữ bản  
sắc của các làng xóm.  
Gia đình văn hóa đã trở nên quen thuộc với mỗi cá nhân hiện nay. Tuy nhiên hi  
vọng thông qua bài viết này các bạn sẽ có thêm nhiều hơn nữa những hiểu biết gia  
đình văn hóa là gì, hiểu hơn các tiêu chí để phấn đấu thúc đẩy sự phát triển của  
hội.  
1.1.5. Các mỗi quan hệ của gia đình  
Kn gia đình:  
9
Gia đình là một hình thức tổ chức đời sống cộng đồng của con người, một  
thiết chề văn hóa – xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở  
của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục …  
giữa các thành viên.  
Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, một hình ảnh “xã hội thu nhỏ”, cơ  
bản nhất của xã hội.  
Gia đình hình thành từ rất sớm và trải qua một quá trình phát triển lâu dài.  
Lịch sử nhân loại có những hình thức hôn nhân: tạp hôn, đối ngẫu, một vợ một  
chồng thì cũng có các hình thức gia đình: tập thể, cặp đôi, cá thể và cũng có các  
loại gia đình: một thế hệ, hai thế hệ và nhiều thế hệ.  
Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội:  
1. Sự tác động của gia đình đối với sự phát triển của xã hội:  
a. Gia đình là tế bào của xã hội:  
Gia đình có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội, là nhân tố tồn tại  
và phát triển của xã hội, là nhân tố cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Gia đình  
như một tế bào tự nhiên, là đơn vị nhỏ nhất để tạo nên xã hội. Không có gia đình  
để tái tạo ra con người thì xã hội không tồn tại và phát triển được. Chính vì vật,  
muốn xã hội tốt thì phải xây dựng gia đình tốt.  
Tuy nhiên mức độ tác động của gia đình đối với xã hội còn phụ thuộc vào  
bản chất của từng chế độ xã hội. Trong các chế xã hội dựa trên chế độ tư hữu về tư  
liệu sx, sự bất bình đẳng trong quan hệ gia đình, quan hệ xã hội đã hạn chế rất lớn  
đến sự tác động của gia đình đối với xã hội.  
b. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội  
Mỗi cá nhân chỉ có thể sinh ra trong gia đình. Không thể có con người sinh ra từ  
bên ngoài gia đình. Gia đình là môi trường đầu tiên có ảnh hưởng rất quan trọng  
đến sự hình thành và phát triển tính cách của mỗi cá nhân. Và cũng chính trong gia  
đình, mỗi cá nhân sẽ học được cách cư xử với người xung quanh và xã hội.  
c. Gia đình là tꢀ ấm mang lại các giá trꢁ hạnh phꢂc  
Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống của  
mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội. Chỉ trong gia đình, mới thể hiện mối  
quan hệ tình cảm thiêng liêng giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái.  
Gia đình là nơi nuôi dưỡng, chăm sóc những công dân tốt cho xã hội. Sự hạnh  
phúc gia đình là tiền đề để hình thành nên nhân cách tốt cho những công dân của  
xã hội. Vì vậy muốn xây dunwjg xã hội thì phải chú trọng xây dựng gia đình. Hồ  
chủ tịch nói: “Gia đình tốt thì xã hội tốt, nhiều gia đình tốt cộng lại thì làm cho xã  
hội tốt hơn”  
Xây dựng gia đình là một trách nhiệm, một bộ phận cấu thành trong chỉnh thể các  
mục tiêu phấn đấu của xã hội, vì sự ổn định và phát triển của xã hội.  
Thế nhưng, các cá nhân không chỉ sống trong quan hệ gia đình mà còn có những  
quan hệ xã hội. Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành  
viên của xã hội. Không thể có con người bên ngoài xã hội. Gia đình đóng vai trò  
quan trọng để đáp ứng nhu cầu về quan hệ xã hội của mỗ cá nhân.  
Ngược lại, bất cứ xã hội nào cũng thông qua gia đình để tác động đến mỗi cá nhân.  
Mặt khác, nhiều hiện tượng của xã hội cũng thông qua gia đình mà có ảnh hưởng  
10  
tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối  
sống.  
2. Trình độ phát triển của xã hội quy đꢁnh hình thức tꢀ chức, quy mô và kết  
cấu của gia đình:  
Quan điểm duy vật lịch sử đã chỉ ra rằng, gia đình là những hình thức phản ánh đặc  
thù của trình độ phát triển king tế. Trong tiến trình lịch sử nhân loại, các phương  
thức sản xuất lần lượt thay thế nhau, dẫn đến sự biến đổi về hình thức tổ chức, quy  
mô và kết cấu gia đình. Từ gia đình tập thể – với hình thức quần hôn, huyết thông;  
gia đình cặp đôi với hình thức hôn nhân đối ngẫu; đến gia đình cá thể với hình thức  
hôn nhân một vợ một chồng. Từ gd một vợ một chồng bất bình đẳng sang gia đình  
một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Tất cả những bước tiến trong gia đình đều  
phụ thuộc vào những bước tiến trong sản xuất, trong trình độ phát triển kinh tế,  
chính trị, văn hóa, xã hội của mỗi thời đại lịch sử.  
Đặc điểm, đạo đức, lối sống trong gia đình cũng bị chi phối bởi những quan hệ xã  
hội. Vì vây, trong mỗi chế độ xã hội khác nhau, có quan điểm khác nhau về tiêu  
chuẩn đạo đức, lối sống …  
3. Tính độc lập tương đối của gia đình:  
Mặc dù, gia đình và xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau, nhưng gia đình  
vẫn có tính độc lập tương đối của nó. Bởi vì gia đình và quan hệ gia đình còn bị chi  
phối bởi các yếu tố khác như tôn giáo, truyền thống, pháp luật … vì vậy, mặc dù  
xã hội có nhưng thay đổi nhưng một số gd vẫn lưu giữ những truyền thống của gia  
đình.  
1.2. Cấu trúc.  
1.2.1. Khái niệm  
1.2.2. Các hình thái cấu trúc gia đình  
Có nhiều cơ sở để phân loại gia đình thành các loại khác nhau.  
Xét về quy mô, gia đình có thể phân loại thành:  
Gia đình hai thế hệ (hay gia đình hạt nhân): là gia đình bao gồm cha mẹ và  
con.  
Gia đình ba thế hệ (hay gia đình truyền thống): là gia đình bao gồm ông bà,  
cha mẹ và con còn được gọi là tam đại đồng đường.[2]  
Gia đình bốn thế hệ trở lên: là gia đình nhiều hơn ba thế hệ. Gia đình bốn  
thế hệ còn gọi là tứ đại đồng đường.  
Dưới khía cạnh xã hội học và về quy mô các thế hệ trong gia đình, cũng có  
thể phân chia gia đình thành hai loại:  
Gia đình lớn (gia đình ba thế hệ hoặc gia đình mở rộng) thường được coi là  
gia đình truyền thống liên quan tới dạng gia đình trong quá khứ. Đó là một  
nhóm người ruột thịt của một vài thế hệ sống chung với nhau dưới một mái  
nhà, thường từ ba thệ hệ trở lên, tất nhiên trong phạm vi của nó còn có cả  
những người ruột thịt từ tuyến phụ. Dạng cổ điển của gia đình lớn là gia đình  
trưởng lớn, có đặc tính tổ chức chặt chẽ. Nó liên kết ít nhất là vài gia đình nhỏ  
và những người lẻ loi. Các thành viên trong gia đình được xếp đặt trật tự theo ý  
muốn của người lãnh đạo gia đình mà thường là người đàn ông cao tuổi nhất  
trong gia đình. Ngày nay, gia đình lớn thường gồm cặp vợ chồng, con cái của  
11  
họ và bố mẹ của họ nữa. Trong gia đình này, quyền hành không ở trong tay của  
người lớn tuổi nhất.  
Gia đình nhỏ (gia đình hai thế hệ hoặc gia đình hạt nhân) là nhóm người thể  
hiện mối quan hệ của chồng và vợ với các con, hay cũng là mối quan hệ của  
một người vợ hoặc một người chồng với các con. Do vậy, cũng có thể có gia  
đình nhỏ đầy đủ và gia đình nhỏ không đầy đủ. Gia đình nhỏ đầy đủ là loại gia  
đình chứa trong nó đầy đủ các mối quan hệ (chồng, vợ, các con); ngược lại, gia  
đình nhỏ không đầy đủ là loại gia đình trong nó không đầy đủ các mối quan hệ  
đó, nghĩa là trong đó chỉ tồn tại quan hệ của chỉ người vợ với người chồng hoặc  
chỉ của người cha hoặc người mẹ với các con. Gia đình nhỏ là dạng gia đình  
đặc biệt quan trọng trong đời sống gia đình. Nó là kiểu gia đình của tương lai  
và ngày càng phꢀ biến trong xã hội hiện đại và công nghiệp phát triển.  
Kế hoạch hóa gia đình  
Ở các nước đang phát triển, vì tỉ lệ sinh cao làm dân số tăng cao, chính phủ  
thực hiện các chính sách để người dân giảm số con trong gia đình. Ở Trung  
Quốc, chính sách một con làm giảm đáng kể tốc độ tăng dân số của nước này.  
Việt Nam, chính quyền khuyến khích mỗi gia đình chỉ nên có một đến hai con.  
Trong khi đó, ở nhiều nước phát triển như nhiều nước Âu châu Hàn Quốc, Nhật  
Bản, chính phủ có biện pháp khuyến khích gia đình có thêm con nhằm tránh giảm  
dân số. Mặc dù đã có những chính sách nhất định về Kế hoạch hóa sinh con, nhưng  
nhiều hộ gia đình vẫn có tâm lý khác nhau:  
- Một mặt do gia đình có điều kiện, sinh cho vui cửa vui nhà  
- Mặt khác do sinh con 1 bề & muốn có người nối dõi  
1.3. Các chức năng của gia đình  
Gia đình có 2 chức năng cơ bản sau:  
1. Tạo ra một thế hệ mới bao gồm cả việc sinh đẻ và giáo dục đào tạo: Chức  
năng sinh sản: tạo ra con người mới về mặt sinh học (cha kết hôn với mẹ để cùng  
sinh ra con cái). Đây là chức năng quan trọng nhất của gia đình, bởi nó tạo ra nòi  
giống tương lai cho đất nước, đảm bảo cho loài người không bị tuyệt chủng và đất  
nước không bị suy vong do lão hóa dân số.  
o
Chức năng giáo dục của gia đình: cha mẹ, ông bà giáo dục con cháu  
mình, qua đó góp phần duy trì truyền thống văn hóa, đạo đức của xã hội.  
2. Nuôi dưỡng, chăm sóc các thành viên trong gia đình: gia đình thoả mãn  
những nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm của các thành viên.  
Sự hình thành gia đình là căn bản trong tiến trình tiến hóa xã hội. Chế độ mẫu hệ  
được nhận thức từ trong chế độ công xã thị tộc và là bước phát triển khi con người  
bước ra khỏi cuộc sống quần hôn, mối liên hệ trai gái chưa quan niệm được là vợ  
chồng, và con cái chỉ biết có mẹ.[19] Ý niệm gia đình được sáng rõ hơn khi con  
người ý thức được mối tương quan vợ chồng, con cái. Trong xã hội mà gia đình  
chưa đòi hỏi phải tích lũy nhiều tài sản, cuộc mưu sinh chủ yếu cấy cầy và gặt hái.  
Đây là công việc thường xuyên người phụ nữ đóng vai trò chủ động bên cạnh sinh  
sản và chăm sóc nuôi dưỡng con cái. Gia đình Trung Hoa theo chế độ phụ hệ từ  
thời nhà Hán (hai ngàn năm trước Tây lịch) và truyền sang Việt Nam từ thời Bắc  
thuộc lần thứ hai, khoảng 1000 năm trước Tây lịch.[20] Dĩ nhiên đây không phải là  
12  
tiến trình tự nhiên mà là do bởi áp lực chính trị và xã hội của Trung Hoa áp đặt.  
Ngay trong áp lực nầy, xã hội Việt Nam cũng không hoàn toàn nhắm mắt đưa  
chân. Các gia đình Việt Nam vẫn dành cho người mẹ, người vợ một lòng trân trọng  
đáng kể. Nói chung, gia đình trên phương diện xã hội bao gồm một số các chức  
năng căn bản. Theo giáo sư Phạm Hồng Lam, đó là:  
o - Chức năng truyền sinh: gia đình là đꢁnh chế duy nhất trong đó sự liên hệ  
tình dục được xã hội chấp nhận để lưu truyền sự sống, tiếp nối dòng tộc.  
o - Chức năng giáo dục: gia đình là môi trường chính yếu và đầu đời trong  
việc giáo dục con cái và giꢂp chꢂng học tập các vai trò sau nầy.  
o - Chức năng phân phối lao động và chăm lo kinh tế: phân công lao động  
để nuôi sống mọi thành viên, chăm sóc cuộc sống vật chất.  
o - Chức năng tôn giáo: đặc biệt trong các xã hội theo tôn giáo truyền thống,  
thờ ông bà tꢀ tiên, gia đình là nơi tồn trữ và truyền bá niềm tin và việc thờ  
tự.[21] Ngoài ra người ta còn đề cập tới chức năng điều hòa tình cảm và giải  
trí của gia đình. Các chức năng cổ điển của định chế gia đình là phổ quát và  
quyết định trong xã hội cổ xưa lấy nông nghiệp làm căn bản.  
Theo Lê Ý Thu trong tác phẩm Cuộc Sống Gia Đình được biên soạn theo tác  
phẩm Familyhood của nhà xuất bản Simons Shuster, 1992, thì ẩn chứa sau những  
ngôn từ khô khan biểu hiện các chức năng gia đình, người ta nhận ra được ý nghĩa  
gắn kết, chăm lo và dậy dỗ. Những ý nghĩa sau đây luôn đi liền với tình cảm và giá  
trị của gia đình ở mọi thời đại và mọi nơi.  
o - Sự gắn kết: đòi buộc vợ chồng yêu thương, chung lưng đấu cật để mang  
lại phꢂc lợi lâu dài cho mọi thành viên.  
o - Sự chăm lo: diễn đạt qua những từ ngữ chia sẻ, nuôi dưỡng, quan tâm mà  
ai cũng thừa nhận và thường hiểu chỉ có trong gia đình.  
o - Sự dạy dỗ những giá trị: là chức năng gắn bó mật thiết với đời sống gia  
đình, vì gia đình là nơi duy nhất hầu hết các giá trꢁ cơ bản được thấm nhuần  
và truyền đạt.”[22]  
1.3.1. Chức năng sinh sản  
1.3.2. Chức năng kinh tế  
1.3.3. Chức năng giáo dục  
1.4. Vai trò của gia đình  
Những năm qua, trong các văn kiện của Đảng đều đề cập đến việc xây dựng  
gia đình thời đại mới, khẳng định vai trò của gia đình đối với sự phát triển của đất  
nước. Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh  
phúc thật sự tế bào lành mạnh của hội”. Hội nghị lần thứ 8 Trung ương khóa  
XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “...Tạo lập môi trường sống an toàn, thân thiện,  
phát triển toàn diện cho thanh, thiếu niên, trẻ em. Quan tâm chăm sóc và phát huy  
vai trò người cao tuổi. Chú trọng công tác gia đình, thực hiện bình đẳng giới và  
giảm mất cân bằng giới tính trẻ sơ sinh...”. Điều đó cho thấy trong giai đoạn hiện  
nay gia đình vị trí, vai trò rất quan trọng trong đời sống hội.  
GIA ĐÌNH KHÔNG CHỈ MỘT TẾ BÀO CỦA HỘI  
Gia đình không chỉ là “tế bào” tự nhiên mà còn là một đơn vị kinh tế của xã  
hội. Gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân  
13  
lực chất lượng cao phục vụ đất nước. Gia đình có vai trò quyết định đối với sự hình  
thành và phát triển của xã hội. Những chuẩn mực giá trị tốt đẹp của gia đình được  
tiếp nhận, phát triển góp phần xây dựng, tô thắm, làm rạng rỡ thêm bản sắc văn  
hóa dân tộc. Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: Gia đình là môi trường quan trọng,  
trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách, góp phần chăm lo xây dựng  
con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân,  
có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc  
tế chân chính.  
Con người Việt Nam chỉ có thể được trang bị những phẩm chất tốt đẹp nếu  
có một môi trường xã hội tốt. Môi trường đó trước hết là từ mỗi gia đình, mỗi tế  
bào của xã hội. Gia đình chịu trách nhiệm trước xã hội về sản phẩm của gia đình  
mình, có trách nhiệm nuôi dưỡng và giáo dục con cái, cung cấp cho xã hội những  
công dân hữu ích. Cùng với nhà trường, gia đình tham gia tích cực nhiệm vụ “dạy  
người, dạy chữ”, tạo ra lực lượng lao động tương lai chất lượng cao. Gia đình  
chính là “đơn vị xã hội” đầu tiên cung cấp lực lượng lao động cho xã hội. Từ  
những người lao động chân tay giản đơn đến lao động trí óc... đều được sinh ra,  
nuôi dưỡng và chịu sự giáo dục của gia đình.  
Gia đình không chỉ giữ vai trò nền tảng, tế bào của xã hội mà còn là môi  
trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống, hình thành nhân cách con trẻ. Gia  
đình là nơi giữ gìn, vun đắp, phát huy những giá trị truyền thống quý báu của con  
người Việt Nam, dân tộc Việt Nam đã hình thành trong quá trình lịch sử dựng  
nước, giữ nước. Đó là lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương đùm bọc lẫn  
nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù, sáng tạo trong lao động, bất khuất  
kiên cường vượt qua mọi khó khăn, thử thách...  
Gia đình cũng là nơi tiếp thu, giữ gìn và lưu truyền các giá trị văn hóa truyền  
thống của dân tộc. Thông qua các câu chuyện cổ tích, ca dao, tục ngữ, cha mẹ, ông  
bà là những người thầy đầu tiên dạy dỗ, nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển tư duy và  
từng bước giáo dục hình thành nhân cách cho mỗi con người. Qua lao động, qua  
việc xử lý các mối quan hệ hằng ngày, gia đình đã truyền thụ cho con trẻ những nét  
đẹp của truyền thống gia đình, dòng họ, truyền thống văn hóa dân tộc. Từ đó mỗi  
cá nhân hình thành và bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tình cộng  
đồng, lòng nhân ái, tinh thần tự lực, tự cường, anh hùng trong chiến đấu bảo vệ Tổ  
quốc, bảo vệ hòa bình, chăm chỉ cần cù trong lao động sản xuất... Gia đình cũng  
giữ vai trò đặc biệt quan trọng tới số lượng, chất lượng dân số và cơ cấu dân cư của  
quốc gia.  
NỀN TẢNG TỪ NHỮNG “VIÊN GẠCH” ĐẦU TIÊN  
Trong mỗi gia đình, vai trò của cha mẹ có vị trí tối quan trọng. Theo truyền  
thống Việt Nam, đàn ông thường là chủ của gia đình. Người cha là trụ cột, là biểu  
hiện của nhân cách văn hóa cao đẹp nhất để con cái học tập và noi theo. Còn người  
mẹ là chỗ dựa, là hạt nhân tâm lý chủ đạo, nguồn lửa sưởi ấm yêu thương trong gia  
đình, nguồn tình cảm vô tận cho các con. Vì thế, gia đình là cái nôi văn hóa đầu  
tiên hình thành nhân cách cho trẻ em.  
Xã hội chuyển động ngày một nhanh hơn, các “tế bào” của xã hội chịu ảnh  
hưởng mạnh mẽ của thế giới bên ngoài, đặc biệt là từ thế giới internet, chịu tác  
14  
động bởi nền kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trường nên văn hóa gia đình đang có  
biểu hiện xuống cấp vì những tác động xấu của đời sống xã hội. Mặt trái của nền  
kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế đã kích thích nhu cầu ham muốn vật chất, ít  
chú trọng đời sống tình cảm tinh thần, tình trạng xung đột gia đình dẫn đến đổ vỡ  
và ly hôn ngày càng gia tăng, làm cho gia đình không được bền vững. Vì thế, để  
tạo dựng nền tảng vững chắc cho thế hệ tương lai, phải bắt đầu giáo dục con trẻ  
trong gia đình - trước khi những mầm non ấy đặt chân tới trường và tiếp xúc với  
môi trường xã hội. Đó được xem là những viên gạch đầu tiên để xây dựng nên  
nhân cách của một con người, một thế hệ.  
Và trong giai đoạn hiện nay, để “xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến  
đậm đà bản sắc dân tộc”, cần sự chung tay góp sức của toàn xã hội, là trách nhiệm  
của mỗi gia đình, mỗi con người cụ thể.  
Chương 2: Văn hóa gia đình truyền thống  
Mục tiêu:  
- Trình bày lịch sử gia đình Việt Nam  
- Trình bày và phân tích các yếu tố chi phối văn hóa gia đình truyền thống  
Việt Nam.  
- Trình bày một số biểu hiện cụ thể của văn hóa gia đình truyền thống Việt  
Nam.  
- Nêu các giải pháp và nhiệm vụ cơ bản của quản lý Nhà nước về văn hóa.  
Nội dung:  
2.1. Lịch sử gia đình Việt Nam  
Lịch sử gia đình Việt Nam gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển  
của đất nước qua từng thời kỳ. Tìm hiểu về gia đình Việt nam phải đặt nó bên  
cạnh sự hình thành tồn tại và phát triển của cơ cấu tổ chức làng Việt cổ  
truyền với nhiều bộ phận dân cư khác nhau.  
Từ thế kỷ XV trở đi, cùng với việc xác lập xã hội phong kiến sùng thượng  
Nho giáo, gia đình Việt Nam đã ổn định, có nề nếp, có truyền thống dựa trên  
những nguyên lý tu thân, tề gia đưa gia đình vào khuôn phép được coi như chân lý  
ngàn đời. Ở xã hội phong kiến, nước ta có ba loại gia đình: gia đình bình dân, gia  
đình kẻ sĩ và gia đình quý tộc.  
Gia đình bình dân là loại gia đình chiếm đại đa số của dân nông nghiệp, thủ  
công và các ngành nghề, các tầng lớp khác nhau. Những gia đình này đều được  
xem là tuân theo phép tắc của đạo Nho. Gia đình bình dân là gia đình hòa thuận  
(thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn), là gia đình lao động, có sự phân  
công nhịp nhàng (chồng cầy, vợ cấy con trâu đi bừa), là gia đình không tán thành  
chế độ đa thê (đói no một vợ một chồng, một niêu cơm tấm dẫu lòng ăn chơi). Gia  
đình bình dân cũng là gia đình biết nhường nhịn nhau (chồng giận thì vợ bớt lời),  
gia đình không phân trai gái nặng nhẹ (trai mà chi, gái mà chi, sinh ra có nghĩa, có  
nghì là hơn).  
Gia đình kẻ sĩ là loại gia đình gắn chặt với văn hóa Nho giáo một cách nghiêm túc  
hơn và có truyền thống dân tộc rất cao. Đặc biệt kẻ sĩ chân chính có ảnh hưởng rất  
15  
sâu sắc đến vợ con và cả anh em họ hàng. Kẻ sĩ biết lựa chọn trong văn hóa của  
Nho của phật những gì thích hợp với gia đình và rất có ý thức về cái nòi, cái nếp  
tức là rất chú trọng tới gia phong, gia lễ. Họ quan tâm đến lịch sử gia đình, lịch sử  
gia tộc và có khi là những gia tộc lớn (có những cuôn sgia phả đại tông được soạn  
rất công phu). Đặc điểm nổi bật của các gia đình kẻ sĩ là công phu đọc sách và ý  
thức với vận mệnh dân tộc. Nhưng vì chú ý đọc sách nên họ không quan tâm đến  
lao động sản xuất, trong gia đình hoàn toàn trông cậy vào sự tần tảo của người vợ:  
Một quan là sáu trăm đồng, chắt chiu tháng tháng cho chồng đi thi và Quanh năm  
buôn bán ở non sông, nuôi đủ năm con với một chồng. Người phụ nữ trong các gia  
đình kẻ sĩ cũng chấp nhận vai trò này, không phàn nàn, không tị nạnh mà còn lấy  
làm vinh hạnh.  
Gia đình quý tộc là gia đình hoàng tộc (các vua chúa) các nhà quan to, tước  
lộc lớn. Những gia đình loại này tất nhiên có nề nếp, có phong cách của tầng lớp  
quý tộc trong xã hội phong kiến. Các gia đình quý tộc thường không bền vững, có  
nhiều gia đình suy thoái, tha hóa, thậm chí còn để lại điều tiếng trong lịch sử. Các  
ông vua, ông hoàng, bà hoàng thời Lê, thời Nguyễn sau này thường không giữ  
được tư cách.  
Nhìn chung, chế độ phong kiến Việt Nam đã củng cố cho chế độ gia đình đi vào  
nền nếp một cách đắc lực. Vua chúa và triều đình còn biết sử dụng luật pháp để  
bảo vệ gia đình. Vua Lê Thánh Tông ban đến 24 điều giáo huấn. Các luật ở triều  
Lê, luật Hồng Đức, luật Gia Long… có nhiều điều khoản đảm bảo quyền lợi, vị trí  
của cha mẹ, đề ra những quy phạm cho con cháu phải tuân theo.  
Từ cuối thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, gia đình Việt nam  
có rất nhiều biến đổi. Trước hết là sự thăng trầm của ba hình thái gia đình trên. Bên  
cạnh đó, tình hình xã hội Việt Nam lúc này lại xuất hiện những kiểu gia đình mới:  
gia đình công chức có chồng con ra làm việc cho chính quyền thực dân, những gia  
đình tiểu tư sản, gia đình tư sản ở các thành thị. Những gia đình này rải rác có ít  
nhiều chịu ảnh hưởng của giáo dục Nho giáo, của nề nếp phong kiến hoặc của văn  
hóa truyền thống bản địa nhưng đã có thay đổi nhiều, tiếp nhận những yếu tố ngoại  
lai.  
Từ Cách mạng tháng Tám trở đi, đất nước tiến hành hai cuộc kháng chiến. Với tình  
hình xã hội, tình hình kinh tế biến chuyển, diện mạo gia đình tự nó cũng có nhiều  
biến đổi quan trọng. Các kiểu gia đình kẻ sĩ, gia đình nông dân, gia đình quý tộc  
được thay thế bằng hình thái gia đình khác. Vấn đề nam nữ bình quyền được hiến  
pháp chấp nhận, các đoàn thê rphuj nữ hoạt động mạnh, đã đến lúc người phụ nữ  
không còn bị bó buộc trong phạm vi gia đình như trước. Thời kỳ này, trong xã hội  
có hai loại gia đình: gia đình xã viên và gia đình công nhân, viên chức.  
Gia đình xã viên tập trung nhiều ở vùng nôn thôn với đặc điểm: làm ăn tất bật, đời  
sống không khá hơn đời sống của trung nông ngày xưa. Gia đình công nhân, viên  
chức tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã, thị trấn có đời sống sinh hoạt thiếu  
thốn, khó khăn.  
2.1.1. Thế kỷ 15 Thời đại phong kiến  
2.1.2. Thế kỷ 19 cùng với sự xuất hiện của thực dân, buôn bán  
2.1.3. Sau hoà bình lập lại cùng với cải cách ruộng đất, công thương nghiệp  
16  
2.1.4. Gia đình truyền thống là gia đình trước khi tiếp nhận văn hóa phương  
tây  
2.2. Những yếu tố chi phối văn hóa gia đình truyền thống Việt Nam  
Gia đình Việt Nam cuối thập kỷ thứ nhất, đầu thập kỷ thứ hai của thế  
kỷ XXI đã và đang vận hành và chịu tác động đa chiều bởi nhiều yếu tố khách  
quan và chủ quan; đã và đạng tạo nên những vấn đề rất cần được quan tâm  
trong cái nhìn phát triển bền vững. Dù trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội, văn  
hóa…nào đi chăng nữa thì Gia đình vẫn là môi trường quan trọng để hình  
thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người - chủ thể văn hóa, đồng  
thời gia đình cũng là một trong những nền tảng quan trọng để góp phần xây  
dựng thành công một xã hội phát triển bền vững.  
Gia đình tiếp cận trong tham luận này được quan sát từ góc độ Thiết chế xã  
hội và Tế bào văn hóa của xã hội trong sự vận động và chịu tác động của những  
yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội…mới với một vài chia sẻ để cùng suy ngẫm. Tuy  
nhiên đây là vấn đề lớn cần sự chung tay của nhiều người, trong những khoàng  
thời gian cần thiết.  
1. Những tác động đến cấu trúc gia đình Việt Nam truyền thống  
Cấu trúc gia đình truyền thống trong bối cảnh kinh tế thị trường, đô thị hóa,  
công nghiệp hóa đã và đang chịu nhiều tác động về cấu trúc trên các phương diện  
cơ bản sau:  
a) Sự suy giảm ngày càng gia tăng của gia đình nhiều thế hệ  
Đây là hiện tương không mới nhưng trong bối cảnh hiện nay, xu hướng của  
các cặp vợ chồng trẻ là muốn sống độc lập ở khu vực nông thôn và thành thị;  
không chỉ ở đồng bằng mà cả vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số.  
Ở khu vực nông thôn, khi kinh tế công nghiệp, nhà máy thu hút nhiều lao  
động, việc làm, đồng lương so với lao động nông nghiệp cao hơn thì nhiều lao  
động trẻ không tha thiết với đồng ruộng…muốn ở riêng để tự lập về cuộc sống gia  
đình. Chỉ một bộ phận không lớn do hoàn cảnh khó khăn vẫn ở chung với bố mẹ  
và nhờ cậy trông nom con cái còn nhỏ và chăm sóc ruộng vườn…  
Ở đô thị, mặc dù còn không ít khó khăn về nhà ở nhưng những cặp vợ chồng  
trẻ, nhất là có thu nhập tương đối cao, dù là con một những vẫn không muốn ở  
cùng bố mẹ đẻ. Vấn đề ở đây không phải vì lý do kinh tế, mà là sự nhận thức của  
các chủ nhân các gia đình trẻ về văn hóa, giá trị và ý nghĩa của gia đình…  
Cả hai trường hợp trên diễn ra cho thấy sự ảnh hưởng tác động hữu hình và  
vô hình của các yếu tố chủ quan và khách quan đến cấu trúc gia đình. Tình hình đó  
cho thấy không chỉ biến đổi về mô hình gia đình mà còn là những mối quan hệ,  
ứng xử giữa các thành viên trong gia đình. So với gia đình truyền thống số thời  
gian giữa các thành viên dành cho nhau ngày một ít đi, sự giao tiếp giữa bố mẹ -  
con cái, ông bà - cháu chắt và các thành viên trực hệ khác ngày càng ít dần. sự chia  
sẻ thông tin trong đới sống làm ăn, tâm lý, tình cảm, giao tiếp không còn như  
trước…Điều đó là một trong những nguyên nhân cơ bản từ bên trong tạo nên sự  
“rạn nứt”, sự yếu kém ngày một gia tăng trong cấu trúc gia đình, thậm chỉ cả gia  
đình hạt nhân của các cặp vợ chồng trẻ.  
b) Xu hướng thiếu bền chặt trong cấu trꢂ, thiết chế gia đình ngày một gia tăng  
17  
Trong xã hội truyền thống mô hình “ngũ đại, tứ đại đồng đường” vùng  
người Kinh và nhiều thế hệ làm chung, sống chung vùng đồng bào dân tộc thiểu là  
không hiếm gặp. Điều kiện vật chất không được như hiện nay, nhưng mô hình đó  
cho thấy những giá trị cao về nhân văn, về văn hóa ứng xử, trách nhiệm giữa các  
thành viên có cùng quan hệ dòng máu và quan hệ hôn nhân. Ngày nay nhìn lại  
chúng ta thấy cái nổi trội là giá trị sống, giá trị nhân văn… của gia đình vượt lên  
trên những khó khăn về điều kiện kinh tế, vật chất.  
Trong xã hội hiện đại, kinh tế gia đình có thể nói khá cao so với trước nhưng  
sự thiếu bền chặt trong cấu trúc gia đình ngày một gia tăng. Tỷ lệ ly hôn của các  
cặp vợ chồng trẻ có điều kiện kinh tế (lương cao, nhà chung cư, đi làm bằng xe  
hơi, có người giúp việc, trông nom con cái…) . Sự mâu thuẫn giữa tăng trưởng  
kinh tế tỷ lệ nghịch với sự phát triển về văn hóa và các giá trị đao đức xã hội trong  
đó có gia đình là một thực tại.  
c) Sự chuyển đối vꢁ thể của các thành viên trong ga đình  
Trong cấu trúc gia đình Việt Nam hiện nay vị thế của các thành viên có sự  
chuyển đổi so với trước. Đó là vị thế của người Vợ hoặc Chồng, Bố mẹ và Con  
cái…Tuy từng gia đình cụ thể mà mà vị thể các thành viên diễn ra khác nhau, khác  
xa so với xã hội truyền thống với vị thế gần như tuyệt đối của nam giới. Ai là  
người làm chủ có vị thế chi phối các hoạt động gia đình ? Ai là người ra quyết định  
triển khai các công việc và chi tiêu tài chính trong gia đình ?...Đâylà những vấn đề  
cụ thể nhưng có ý nghĩa đối với sự phát triển gia đình và sự phát triển bền vững  
của địa phương, quốc gia.  
d) Sự phân hóa mô hình gia đình  
Xã hội xuất hiện những “loại gia đình mới” nhưng chưa được nghiên cứu,  
tổng kết, đánh giá, đó là phân loại mức sống gia đình. Trong bối cảnh kinh tế thị  
trường xuất hiện những “gia đình đại gia” làm ăn chân chính và những “gia đình  
đại gia” làm ăn bất chính; những “gia đình quan chức” có mức sống cao với những  
“đồng tiền sạch” và “gia đinh quan chức” có điều kiện vật chất “sung túc bất  
thường” với những “đồng tiền không sạch”; xuất hiện không ít gia đình nghèo, cận  
nghèo và gia đình mức sống trung bình.  
Bên trong của các loại mô hình gia đình trên là hệ thống của sự mâu thuẫn  
giữa sự giàu có và những giá trị văn hóa, giá trị sống, giá trị nhân văn. Không có  
nghĩa nhà giàu, “đại gia” là thuộc loai gia đình được xếp loại “có văn hóa” ở cơ sở  
và ngược lại. Bên trong các loại mô hình gia đình trên, nhất là những”đại gia bất  
chính” về kinh doanh và về quan chức vừa biều lộ, vừa ẩn tàng những mầm họa  
của dẫn đến sự hủy hoại của các giá trị sống, giá trị văn hóa gia đình và giá trị xã  
hội .  
2. Những tác động đến Văn hóa gia đình Việt Nam  
2.2.1. Những điều kiện tự nhiên  
Trong đề dẫn Hội thảo quốc tế về “Gia đình Việt Nam trong quá trình công  
nghiêp hóa, hiện đại hóa và hội nhập từ cách tiếp cận so sánh” (2013), GS.TS.  
Nguyễn Xuân Thắng đã đề cập đến một số vấn đề nghiên cứu đặt ra:  
18  
(1) Liệu có phải những gì đang diễn ra đối với gia đình ở các nước phát triển  
sẽ là hình ảnh tương lai của gia đình Việt Nam nhìn từ góc độ lý thuyết hiện đại  
hóa về gia đình ?  
(2) Biến đổi gia đình Việt Nam từ truyền thống sang hiện đại có những đặc  
thù gì so với các nước ?  
(3) Liệu quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế có làm  
mất đi những giá trị bản sắc của gia đình Việt Nam ?  
(4) Đâu là những giái pháp hiệu quả nhằm xây dựng gia đình Việt Nam no  
ấm, tiến bộ và hạnh phúc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập  
quốc tế ?...1  
Tôi đồng tình với những cách đặt vấn đề về cái nhìn giá trị truyền thống của  
văn hóa gia đình Việt Nam và biến đổi, cái nhìn so sánh để chúng ta ý thức sâu sắc  
về Văn hóa gia đình Việt Nam hiện nay. Những vấn đề trên là cần thiết khi nghiên  
cứu gia đình Việt Nam, đó cũng là cách quan sát văn hóa gia đình trong sự tác  
động đa chiều, hữu hình và vô hình đến các giá trị văn hóa của nó.  
Văn hóa gia đình là văn hóa của tế bào xã hội hay xã hội vi mô. Tiếp cận  
văn hóa gia đình có nhiều góc nhìn khác nhau. Ở đây chúng ta quan sát tên một vài  
khía cạnh chịu tác động như sau:  
2.2.2. Điều kiện kinh tế  
a) Tác động của tình hình kinh tế-xã hội, toàn cầu hóa đến hệ giá trꢁ văn  
hóa gia đình  
Đây là sự tác động toàn diện do điều kiện kinh tế-xã hội mới, hiện đại, lối  
sống mới du nhập từ bên ngoài vào văn hóa gia đình, làm biến đổi nhận thưc, nếp  
sống, hành vi trong các mối quan hệ, trong hoạt động giao tiếp, ứng xử giữa các  
thành viên trong gia đình, giữa các gia đình, gia đình và dòng họ.  
Các yếu tố kinh tế - xã hội trong xu thế toàn cầu hóa, bùng nổ của công nghệ  
thông tin và truyền thông…đang từng ngày từng giới tá động đến lối sống gia đình,  
quan hệ ứng xử giữa các thế hệ, các thành viên trong gia đình…với những xu  
hướng tích cực song đáng báo động hơn là những xu hướng tiêu cực với những hệ  
lụy khó lường, làm bào mòn đi các giá thị văn hóa gia đình. Thuần phong mỹ tục  
được hình thành hàng ngàn năm.  
2.2.3. Điều kiện chính trị - xã hội  
b) Tác động toàn cầu hóa về kinh tế, văn hóa đến quan niệm giá trꢁ, đạo đức  
gia đình  
Đây là vấn đề có nhiều hệ lụy đến thuần phong, mỹ tục giá trị văn hóa gia  
đình truyền thống Việt Nam dược tạo dựng trong quá trình lịch sử, văn hiến hàng  
ngàn năm. Nhiều giá trị gia đình “lệch chuẩn” trong hệ giá trị truyền thống như:  
“Trọng xỉ” (trọng lão), “Uống nước nhớ nguồn”, “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy”,  
“Anh em như thủ túc” (anh em như tay chân), “chị ngã em nâng”…Ngày nay có đủ  
các điều kiện kinh tế, vật chất để thực hiện các nguyên tắc ứng xử nhân văn đó,  
nhưng vì luồng gió dộc “vô cảm” nên không dễ thực hiện, dễ được chứng kiến.  
c) Sự biến đꢀi của các giá trꢁ ứng xử văn hóa trong gia đình trong sự tác  
động của kinh tế thꢁ trường, lối sống công nghiệp hóa, hiện đại hóa  
19  
Trong bối cảnh trên, mối quan hệ giữa các thành viên, các thế hệ trong gia  
đình ngày một lỏng lẻo, thiếu gắn kết. Quan hệ giữa Bố mẹ - Con cái, Ông bà -  
Con cháu, Anh (chị) - Em; Vợ - Chồng…không còn đằm thắm mặn nồng như  
trong xã hội nông nghiệp, văn minh làng xã trước đây. Các thành viên trong gia  
đình ít có thời gian dành cho nhau hơn, nếu có thì lối ứng xử giao tiếp cũng còn  
vấn đề phải bàn luận.  
Lối sống thiếu trách nhiệm, ít tình thương của các thành viên gia đình với  
nhau không phai khó tìm. Lối sống vô cảm ngoài xã hội cũng đã len lỏi vào không  
ít gia đình. Một bộ phận con người trong gia đình có thiên hướng ích kỷ trong lối  
sống, nếp sống; thiếu quan tâm đến bố mẹ, ông bà, anh chị em, người thân…họ lo  
kiếm tiền, mua sắm cho bản thân, đi du lịch…mà không cần biết người thân xung  
quanh mình đang sống như thế nào, cần cái gì, mong muốn cái gì.  
Tóm lại, gia đình, văn hóa gia đình hiện nay đã và đang chịu tác động của  
nhiều yếu tố khách quan và chủ quan theo hai xu hướng tích cực và tiêu cực. Trong  
sự nghiệp xây dựng gia đình văn hóa mới và quản lý nhà nước về công tác gia  
đình, có thể xem đây là vấn đề chính diện để tiệm cận tìm ra các nội dung, giải  
pháp sát hợp với tình hình thực tiễn nhằm mang lại nhừng hiệu quả, góp phần vào  
sự phát triển bền vững trong xây dựng văn hóa gia đình và văn hóa Việt Nam tròn  
bối cảnh tình hình hiện nay.  
Trong giai đoạn vừa qua cũng như sắp tới, vấn đề công tác gia đình trên bình  
diện “quản lý” cũng như “chiến lược phát triển” đã được Đảng, Nhà nước quan  
tâm tạo các cơ sở pháp lý, định hướng nội dung hoạt động. Song câu hỏi đặt ra là:  
Vì sao hiệu quả, sự lan tỏa các giá trị văn hóa gia đình mang bản sắc Việt Nam  
trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, toàn cầu hóa chưa đạt các mục tiêu,  
nhiệm vụ đề ra. Trên bình diện khoa học, lý luận và thực tiễn có thể nhận thấy đây  
là vấn đề cần được sự quan tâm, đầu tư có tính dài hơi mang tính quốc gia về  
nguồn lực đi đôi với vấn đề nhận thức vị thế vai trò của công tác gia đình trong  
mối quan hệ với phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, văn hóa, hợp tác toàn cầu hóa  
hiện nay.  
Nói các yếu tố tác động đến gia đình và văn hóa gia đình thực chất là nói  
đến mối quan hệ sự biến đổi và đi tím giải pháp hữu hiệu cho phát triển gia đình  
Việt Nam giàu bản sắc trong bối cảnh kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, công nghiệp  
hóa, hiện đại hóa hiện nay./.  
a. Đặc điểm chung  
b. Làng là cơ sở của quốc gia  
c. Mối quan hệ giữa làng và nước  
2.2.4. Điều kiện văn hóa tư tưởng  
a. Văn hóa bản địa Đông Nam Á  
b. Văn hóa Phật giáo  
c. Tiếp nhận văn hóa Nho giáo  
d. Tiếp nhận văn hóa Kito giáo (Thiên chúa giáo)  
2.3. Một số biểu hiện của văn hóa gia đình truyền thống Việt Nam.  
2.3.1. Văn hóa ứng xử của gia đình với môi trường tự nhiên  
20  
Con người sống trong quan hệ chặt chẽ với tự nhiên – cách thức ứng xử với  
môi trường tự nhiên là thành tố quan trọng thứ ba của mỗi hệ thống văn hóa.  
Trong việc ứng xử với môi trường tự nhiên có thể xảy ra hai khả năng: những gì có  
lợi cho mình thì con người hết sức tranh thủ tận dụng, còn những gì có hại thì phải  
ra sức ứng phó. Việc ăn uống là thuộc lĩnh vực tận dụng môi trường tự nhiên. Còn  
mặc, ở và đi lại thuộc lĩnh vực ứng phó: mắc và ở là để ứng phó với thời tiết, khí  
hậu; đi lại là ứng phó với khoảng cách.  
Ranh giới giữa tận dụng và ứng phó không phải lúc nào cũng rạch ròi. Để  
ứng phó với thời tiết, khí hậu, con người đã tận dụng các chất liệu do tự nhiên cung  
cấp để làm vải mặc, để dựng nhà, tận dụng vị trí tự nhiên để đặt ngôi nhà sao cho  
có lợi nhất. Để ứng phó với khoảng cách, con người đã tận dụng tối đa địa hình địa  
vật để chọn cho mình phương tiện giao không thuận tiện nhất – ở Việt Nam là giao  
thông đường thủy.  
Như vậy, phần này sẽ nghiên cứu 3 vấn đề sau:  
2.3.2. Văn hóa ứng xử của gia đình với môi trường xã hội  
hực tế khẳng định, con người chỉ có thể được trang bị những phẩm chất tốt  
đẹp nếu có một môi trường xã hội tốt. Môi trường đó trước hết là từ mỗi gia  
đình, mỗi tế bào của xã hội.  
Ðảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm xây dựng gia  
đình trong thời đại mới, khẳng định vai trò của gia đình đối với sự phát triển đất  
nước. Theo đó, cấp ủy, chính quyền, đoàn thể các địa phương cả nước đã ban hành  
nhiều giải pháp, phát động các phong trào thi đua nhằm tăng cường xây dựng đời  
sống văn hóa khu dân cư, tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình.  
Gần đây, TP Hà Nội triển khai thí điểm Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình tại năm  
xã, phường của thành phố. Theo đó, tại xã Phú Cường (huyện Ba Vì), nơi mang  
đặc trưng văn hóa nông thôn, các hộ gia đình đăng ký thực hiện theo từng tiêu chí:  
Ứng xử vợ chồng; ứng xử cha mẹ với con, ông bà với cháu; ứng xử con với cha  
mẹ, cháu với ông bà; ứng xử của anh, chị, em…  
Thực hiện các tiêu chí nêu trên, ông bà và các con cháu càng cảm thấy trách  
nhiệm hơn trong ứng xử giữa các thành viên trong gia đình. Ông bà mẫu mực, con  
cháu lễ phép, trên kính dưới nhường, cùng biết chia sẻ, thấu hiểu. Qua hơn nửa  
năm triển khai thí điểm, mới đây, thành phố Hà Nội đã tiến hành nhân rộng việc  
thực hiện Bộ tiêu chí ứng xử nêu trên đến nhiều địa bàn dân cư. Gắn liền với đó,  
ngành văn hóa tăng cường tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục đạo đức,  
lối sống trong gia đình; phòng, chống bạo lực gia đình.  
Truyền thống văn hóa, đạo đức gia đình Việt Nam đang chịu nhiều tác động  
của cuộc sống hiện đại. Gia đình có vị trí, vai trò rất quan trọng trong đời sống xã  
hội. Hiện nay, đạo đức, lối sống ở một số địa bàn, bộ phận dân cư có mặt xuống  
cấp; môi trường văn hóa có những biểu hiện thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với  
thuần phong mỹ tục; tệ nạn xã hội và một số loại tội phạm có chiều hướng gia  
tăng…  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 34 trang Thùy Anh 13/05/2022 2120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Văn hóa gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_van_hoa_gia_dinh.pdf