Giáo trình Quản trị dự án công nghệ thông tin

MỤC LỤC  
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ..............................................................2  
1.1  
1.2  
1.3  
1.4  
1.5  
1.6  
1.7  
Giới thiệu ....................................................................................................................................2  
Khái nim và đặc điểm của dự án..........................................................................................3  
Quản trị dự án ............................................................................................................................4  
Chu ksống dự án ....................................................................................................................5  
Nhà quản trị dự án....................................................................................................... 6  
Các nhân tmôi trường ảnh hưởng đến sthành công của dán ..................................8  
Nhng tài nguyên của công ty có thhuy động cho quản trị dự án................................9  
CHƢƠNG 2. XÁC ĐỊNH VÀ LA CHỌN DỰ ÁN ...............................................................12  
2.1  
2.2  
2.3  
2.4  
2.5  
Giới thiệu .................................................................................................................................12  
Sự cần thiết của hệ thống quản lý danh mc dự án..........................................................12  
Phân loại dự án ........................................................................................................................15  
Tiêu chuẩn la chọn dự án ....................................................................................................17  
Triển khai hệ thống qun lý danh mục dán trong doanh nghip................................21  
CHƢƠNG 3: QUẢN LÝ TỔNG THỂ DỰ ÁN .........................................................................25  
3.1  
3.2  
3.3  
3.4  
3.5  
3.6  
3.7  
Quản lý tổng thể dán...........................................................................................................25  
Phát triển văn kiện dán..........................................................................................26  
Phát triển kế hoạch qun lý dán........................................................................................26  
Chỉ đạo và quản lý thực hiện dự án .....................................................................................28  
Theo dõi và giám sát các hoạt động dán .........................................................................28  
Quản lý sthay đổi dán......................................................................................................29  
Kết thúc dán..........................................................................................................................30  
CHƢƠNG 4: CẤU TCHC DỰ ÁN...............................................................................35  
4.1  
4.2  
4.3  
4.4  
4.5  
4.6  
4.7  
4.8  
Giới thiệu ..................................................................................................................................35  
Các mô hình tchc dán cơ bản .....................................................................................35  
Cơ cấu dán chc năng (cơ cấu tổ chc dự án kiêm nhim) ........................................36  
Cơ cấu dán chuyên trách ....................................................................................................37  
Cơ cấu tchc dán dạng ma trận .....................................................................................41  
Cơ cấu tchc dự án mạng lưới hoc cơ cu ảo ..............................................................46  
La chn cơ cấu tổ chức dự án phù  
h
p
.............................................................................48  
Ma trận trách nhi  
m................................................................................................................51  
CHƢƠNG 5: QUẢN LÝ PHẠM VI DỰ ÁN .............................................................................54  
5.1  
5.2  
5.3  
Giới thiệu ..................................................................................................................................54  
Quản lý phm vi dán...........................................................................................................55  
Thu thập yêu cầu .....................................................................................................................55  
5.4  
5.5  
5.6  
5.7  
Xác định phm vi ....................................................................................................................57  
Cấu trúc chia nhcông việc (WBS)....................................................................................59  
Xác nhận phạm vi....................................................................................................................68  
Kiểm soát phm vi ..................................................................................................................71  
CHƢƠNG 6: QUẢN LÝ TIN ĐỘ DỰ ÁN ..............................................................................72  
6.1  
6.2  
6.3  
6.4  
Quản lý tiến độ dán .............................................................................................................72  
Xác định trình tthc hiện các công việc..........................................................................73  
Ước tính các nguồn lc và thời gian thc hiện hoạt động. .............................................76  
Phát triển tiến độ dự án .........................................................................................................78  
6.4.1 Sơ đồ mạng dự án (phương pháp đường găng).................................................................79  
6.4.2 Điều độ nguồn lc (resource leveling)................................................................................85  
6.4.3 Phân tích kch  
6.4.4 Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án .......................................................................... 87  
6.5  
bn..................................................................................................... 87  
Kiểm soát tiến độ.....................................................................................................................89  
6.5.1 Theo dõi tiến độ thc hiện của dán..................................................................................90  
....................................................................................................91  
CHƢƠNG 7: QUẢN LÝ CHI PHÍ DÁN................................................................................96  
6.5.2 Phân tích tiến độ thc hin  
7.1  
7.2  
7.3  
7.4  
Quản lý chi phí dán .............................................................................................................96  
Ước tính chi phí.......................................................................................................................97  
Lập kế hoạch ngân sách dán..............................................................................................99  
Kiểm soát chi phí...................................................................................................................101  
TÀI LIU THAM KHẢO .............................................................................................................107  
DANH MC SƠ ĐỒ, BNG BIU  
SƠ Đ Ồ  
Sơ đồ 1.1 : Chu ksống dự án .............................................................................................  
6
Sơ đồ 2.1 : Ma trận sàng lọc dán ....................................................................................20  
Sơ đồ 2.2 : Quá trình sàng lc dự án .................................................................................. 23  
Sơ đồ 4.1 Cơ cấu tổ chc dán chc năng ....................................................................39  
Sơ đồ 4.2 : Cơ cấu dán chuyên trách .............................................................................. 40  
Sơ đồ 4.3 : Cơ cấu tổ chc dán dạng ma trận ................................................................42  
Sơ đồ 4.4: Cơ cấu tổ chc dán mạng lưới sản xuất xe đạp địa hình ..............................47  
Sơ đồ 4.5: Ma trận trách nhim của dán nghiên cu thtrường ....................................52  
Sơ đồ 4.6: Ma trận trách nhim cho dán phát triển dây chuyn lắp ráp ........................53  
Sơ đồ 5.1: Cấu trúc chia nhỏ công việc ............................................................................ 60  
Sơ đồ 5.2: Cấu trúc chia nhỏ công việc ............................................................................ 64  
Sơ đồ 5.3: Kết hợp WBS với cơ cấu tổ chức của công ty OBS ........................................66  
Sơ đồ 5.4: Tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp .............................................................70  
Sơ đồ 6.1 Trình tlô gíc thc hiện các công việc 75  
Sơ đồ 6.2: Ví dvsơ đồ mạng dán cho dán của Trung tâm kinh doanh Koll,  
Phòng thiết kế kỹ thuật ....................................................................................84  
Sơ đồ 6.3: Sơ đồ mạng của dán Air Control. .................................................................85  
Sơ đồ 6.4: Phân tích kịch bản tiến độ thc hiện dán .....................................................90  
Sơ đồ 6.5: Biểu đồ kim soát tiến độ ................................................................................ 93  
BẢNG BIỂU  
Bảng 4.1 : Sự phân chia trách nhiệm gia nhà quản lý dán và trưởng các phòng  
ban chc năng ..................................................................................................43  
Bảng 5.1: Phân loại thông tin theo cấu trúc chia nhỏ công việc (WBS) .........................65  
Bảng 5.2: Phân loại thông tin theo cơ cấu tổ chc công ty (OBS) ..................................67  
Bảng 6.1. Thông tin vsơ đồ mạng ................................................................................. 79  
Bảng 7.1 Thời gian và chi phí thc hiện các hoạt động dự án ..................................... 100  
Bảng 7.2  
Kế hoạch ngân sách dán (các hot động ca dán được thc hin sm) ............ 101  
Biu đồ 6.1: Biểu đồ Gantt theo dõi tiến độ thực hiện ........................................................92  
1
CHƢƠNG 1: TNG QUAN VQUN TRỊ DÁN  
Mục tiêu  
Sau khi kết thúc chương này, học viên có thể:  
Định nghĩa được dự án và phân biệt được dự án với các hoạt động thường ngày  
din ra trong công ty  
Định nghĩa được quản trị dự án  
Xác định được các giai đoạn của chu ksống dự án và hiểu được nội dung công  
vic của quản trị dự án trong mỗi giai đoạn của chu ksng dự án  
Hiểu được vai trò và phẩm chất của nhà quản trị dự án  
Hiểu và xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dán  
Hiểu và xác định được các nguồn tài nguyên của công ty có thể được huy động cho  
qun lý dự án  
1.1 Gii thiệu  
Trong quá trình hoạt động vào thời đim này hay thời đim khác, doanh nghiệp luôn  
phi tiến hành nhng hoạt động nhm mrng quy mô và tăng cường năng lc cạnh  
tranh. Tha hưởng bí quyết kinh doanh từ nhng sáng lập viên và lợi thế ban đầu về tính  
độc đáo của các sản phm/dịch vụ của công ty phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng  
mà sản phẩm của công ty dần dần được thị trường chấp nhận rộng rãi. Nhu cầu về sản  
phm ngày càng tăng cao dẫn đến việc doanh nghiệp cần phải xây thêm nhà máy mới để  
tăng công suất, mở thêm chi nhánh để mrộng phạm vi hoạt động. Khi nhu cầu thị trường  
đối với sản phm tăng cao sthu hút các nhà sn xuất khác sao chép sn phm ca công ty  
cũng tham gia vào cung cấp sản phm/dịch vụ tương t. Khi slượng nhà cung cp  
tăng lên, người tiêu dùng có nhiều la chọn hơn và họ đòi hỏi ngày càng khắt khe hơn về  
các tính năng hoạt động cũng như chất lượng sản phm cho nên công ty phải thường  
xuyên có nhng cải tiến về mẫu mã, kiểu dáng, mầu sc và các tính năng hoạt động trong  
các sản phm cung cấp ra thtrường nhm duy trì khnăng cạnh tranh. Nhng cải tiến  
này thường đòi hỏi đầu tư chiều sâu nhất định trong thiết kế sản phẩm, cải tiến trong  
quy trình công nghsản xuất.  
Khi quá trình sản xuất ngày càng trnên phc tạp, quy mô ngày càng mrộng, để  
đáp ứng yêu cầu ca công tác quản lý, công ty cần phải tiến hành nâng cấp và chuyển đổi  
hệ thống quản da trên vic thu thập, slý và lưu trsố liệu ghi chép trên sổ sách  
sang hệ thống qun lý mới tiên tiến hơn da trên các thành tu trong công nghthông tin  
và tin học hoá, và triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lưọng. Thêm na, công ty còn  
phi thường xuyên tchc các skin và tham gia các hội chợ triển lãm nhm qung bá  
hình  
ảnh  
và  
khuyếch  
trương  
thương  
hiệu.  
2
Tất cả nhng hoạt động triển khai đó tuy khác nhau về nội dung công việc, cách  
thc tiến hành và kết quả đầu ra nhưng đều đim chung là nhng hoạt động đó đều là  
các dự án được tiến hành để đạt được mục tiêu công ty đã đề ra. Sthành công của việc  
thc hin các dán có ý nghĩa vô cùng quan trọng đến sự tồn tại và phát triển ca doanh  
nghiệp trong tương lai.  
1.2 Khái nim và đặc đim của dán  
Để giúp chúng ta hiểu được dự án là gì, trước hết chúng ta nêu một khái niệm chung  
về dự án:  
Dự án là một nỗ lc phc tạp, không thường xuyên, mang tính chất đơn nhất được  
thc hiện trong điều kin ràng buộc nhất định về thi gian, ngân sách, nguồn lực và các  
tiêu chuẩn cht lượng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.  
dụ về dự án bao gm, nhưng không giới hạn, trong các trường hợp sau:  
Phát triển sản phẩm và dịch vụ mới  
Tiến hành nhng thay đổi, cải tiến, tái cấu trúc về bộ máy, tchc nhân s, và  
phương thc kinh doanh  
Phát triển hay ng dụng, triển khai một hệ thống thông tin quản lý, hệ thống quản  
chất lượng  
Xây dng nhà máy mới, lắp đặt dây chuyền sản xuất mới  
Thc hiện một quy trình sản suất mới  
Các hoạt động thường xuyên lặp lại hàng ngày trong công ty được thiết kế tổ  
chc thc hiện một cách ổn định da trên sự chuyên môn hoá cao để đảm bảo các hoạt  
động diễn ra liên tục, nhịp nhàng và hiệu quvi chi phí thấp nhất có thể. Dự án khác với  
các hoạt động thường xuyên lặp lại hàng ngày trong công ty là dán là các hoạt động  
không lặp lại và thường gắn với những yếu tố mới đòi hi ssáng tạo nhất định nhm tạo  
thêm năng lc mới cho công ty, ví dụ như sản xuất ra sản phm mới. Để phân biệt dán  
khác với các hoạt động thường xuyên đang diễn ra hàng ngày trong công ty, chúng ta hãy  
nêu một số đặc điểm của dự án.  
Dự án có 5 đặc điểm chính sau đây  
1. Có mục tiêu xác định  
2. Được thc hiện trong một khoảng thời gian nhất định có thời điểm bắt đầu và  
thời điểm kết thúc  
3. Thường liên quan đến nhiu bphn trong công ty và lĩnh vc chuyên môn khác nhau  
4. Liên quan đến việc thc hiện một điều mà chưa tng được làm trước đó  
5. Đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng đầu ra, chi phí và thời gian cụ thể  
Thứ nhất, dán có mục tiêu xác định – dù là xây dng một tổ hợp chung cao 28  
tầng hoàn thành vào ngày 30 tháng 11 hoặc phải hoàn thành việc chuyn đổi sang hệ  
3
thống thông tin mới trong vòng 1 m. Tính mục tiêu thường không đặt ra đối với các  
hot động thường ngày đang diễn ra trong công ty ví dụ như đối với nhng người công  
nhân trong mt phân xưởng may.  
Thứ hai, do có mục tiêu xác định nên dự án có thời điểm bắt đầu và kết thúc xác  
định. dụ sau khi hoàn thành dự án xây cu vượt qua ngã tư đường Láng Hthì một  
người ksư có thể đưc chuyển sang làm vic cho một dán xây cầu khác.  
Thứ ba, dán thường đòi hỏi nhng nỗ lc chung từ nhiều chuyên gia có chuyên  
môn khác nhau đến tcác bộ phận và phòng ban chuyên môn khác nhau. Thay vì làm việc  
bit lập tại văn phòng dưới sự quản của các trưởng bộ phân, các thành viên dán gm  
các ksư thiết kế, các kỹ sư chế tạo, chuyên gia marketing, nhà phân tích tài chính cùng  
phối hợp làm việc chặt chẽ với nhau dưới shướng dẫn ca nhà quản lý dán để cùng  
nhau hoàn thành một dự án.  
Thứ tư, dán là hoạt động không lặp lại và có tính chất đơn nhất. dụ sản xuất ra  
một mẫu ô tô mới với hệ thống phanh thắng tự động khi xe đột ngột tăng tốc quá nhanh  
đòi hỏi phải giải quyết rất nhiều vấn đề chưa tng được giải quyết trước đó thường đi  
kèm với việc áp dụng nhng thành tu mới nhất và có bước đột phá vcông nghệ. Mặt  
khác, các dán xây dựng thông thường nxây dng các tổ hợp văn phòng chung sử  
dụng các vật liệu hiện có và áp dụng các công nghệ và quy trình thi công đã được công ty  
thiết lập từ trước nhưng vẫn đòi hỏi nhiều yếu tố mới như xây dng trên địa điểm mới,  
tuân thủ các quy định nhất định áp dụng cho tng dự án xây dng, khách hàng mới với  
nhng yêu cầu và khả năng thanh toán nhất định khác với các dán cùng loại đã được  
công ty tiến hành trước đó.  
Thứ năm, dán phải đáp ng các tiêu chuẩn nhất định về đầu ra, thời gian, và chi  
phí. Thành công của dự án được đánh giá da trên mức độ mà dán đáp ứng các tiêu  
chuẩn chất lượng đầu ra, thời hạn hoàn thành dự án và chi phí thc hiện dự án.  
1.3 Quản trị dán  
Khái niệm: Quản trị dự án là sáp dụng một cách phù hp các kiến thc, kỹ năng,  
công cụ kỹ thuật vào trong quá trình đề xuất dự án, lập kế hoạch dự án, thực hiện dự  
án, theo dõi giám sát dự án và kết thúc dán để đạt đưc các yêu cu ca dự án.  
Quản trị dự án thường bao gm:  
Xác định các yêu cầu (của công ty hoc ca khách hàng)  
Xác định đáp ứng các nhu cầu, các mối quan tâm, và mong đợi của các chủ thể  
dự án trong quá trình lp kế hoạch và thực hiện dự án  
Cân đối hài hoà gia các yêu cầu, ràng buộc khác nhau ca dự án bao gồm :  
oPhạm vi dán  
oChất lượng  
4
oTiến độ  
oKinh phí  
oNguồn lc  
oRủi ro  
Mỗi dự án cụ thể scó nhng yêu cầu và ràng buộc nhất định đòi hỏi nhà quản dự  
án cần phải xác định thứ tự ưu tiên gia các yêu cầu.  
Gia các ràng buc có mối quan hệ với nhau, tc là một ràng buộc thay đổi có thể  
kéo theo một hoặc nhiu ràng buộc khác thay đổi theo. Ví dụ thời hn hoàn thành dán  
được yêu cầu rút ngắn lại thường kéo theo kinh phí thc hiện dự án phải tăng lên bởi vì  
cần phải bổ xung thêm nguồn lực để thc hiện cùng khối lượng công việc trong khoảng  
thời gian ngắn hơn. Nếu không thể bổ xung thêm kinh phí cho dán thì hoặc là phải chấp  
nhn thu hẹp phm vi dự án bằng cách cắt giảm một số hạng mục công việc hoặc chấp  
nhn gim chất lượng đầu ra (sử dụng nguyên vật liệu chất lượng thp hơn hoặc thay  
đổi phương án thi công đòi hỏi chi phí ít hơn và chất lượng thấp hơn). Các chủ thể dự án  
cũng có các ý kiến khác nhau vnhân tnào là quan trọng nhất cho nên cũng tạo ra sự  
thách thc lớn cho dán. Thay đổi các yêu cầu đối với dán cũng có thlàm gia tăng  
mc độ rủi ro đối với dán. Như vy đội dán phải có khả năng đánh giá được tình hình  
và có thể hài hoà được các yêu cầu khác nhau để thực hiện và chuyn giao dự án một cách  
thành công.  
1.4 Chu ksống dán  
Các dán khác nhau rt nhiều xét vquy mô và mc độ phc tp. Chu ksống dự  
án tha nhận rằng dự án có chu ksống hu hạn và có nhng thay đổi có thtiên liệu  
được về nguồn lc huy động cho dán và nội dung công việc chính qua các giai đoạn của  
chu ksống ca dự án. Có rất nhiều mô hình khác nhau vchu ksống dự án. Nhiều chu  
kỳ sống dự án mang tính đặc thù cho tng ngành và cho tng loại hình dự án. Ví dụ, dự án  
phát triển một phần mm mới thể bao gm 5 giai đoạn sau: xác định dự án, thiết kế,  
viết mã lệnh lp trình, kiểm tra/chy th, hoàn thiện. Các dán xây dng cầu đường có  
thể có các giai đoạn sau: đề xuất dự án, lập kế hoạch và huy động vốn, đánh giá tác động  
môi trường, thiết kế, xin giấy phép, giải phóng mặt bằng, đấu thầu và trao hợp đồng, xây  
dng, nghim thu bàn giao, đưa vào sử dụng.  
Một chu ksống dự án nhìn chung tri qua 4 giai đon kế tiếp nhau và được minh hoạ  
trong sơ đồ 1.1: Xác định dán, lp kế hoch, thc hin dán, bàn giao kết thúc dán.  
Thời điểm bắt đầu dán được xác định từ thời điểm dán được ra quyết định chấp  
thuận thc hiện. Các nguồn lực huy động cho các hoạt động dự án ng lên từ t, rồi đạt  
đỉnh, sau đó gim khi bàn giao dán cho khách hàng. Nội dung công việc chính trong  
tng  
giai  
đoạn  
của  
chu  
kỳ  
sống  
dự  
án:  
5
1. Giai đoạn xác định dự án: Thiết lập các mục tiêu của dự án, xác định các yêu cầu  
của dự án, thiết lập cơ cấu tổ chc bmáy dự án và kết thc giai 1 là một bản văn kiện dự  
án trình bày nhng nét chung nhất vdán như mc tiêu dán, các yêu cầu, thời gian,  
ngân sách, cấu tổ chc bộ máy nhân s, rủi ro.  
2. Giai đoạn lập kế hoch : xây dng các kế hoch dự án - kế hoạch tiến độ, kế  
hoch chi phí, kế hoạch huy động và quản lý các nguồn lc, kế hoạch quản lý rủi ro, kế  
hoch về quản lý nhân sự dự án  
3. Giai đoạn thc hiện dự án: các hoạt động chính của dán được thc hiện, ví dụ  
như cầu được xây dng, phần mm được viết lệnh. Trong giai đoạn này công tác quản lý  
dự án chú trọng vào theo dõi và giám sát tình hình thc hiện các hoạt động của dự án :  
kim soát thời gian, chi phí, chất lượng. Quản sự thay đổi, đưa ra các dự báo về thời  
gian và chi phí thc hin dự án  
4. Giai đon bàn giao và kết thúc dán: bàn giao các sn phm ca dán cho khách  
hàng và btrí li các nguồn lc dán. Bàn giao dán cho khách hàng thường kèm theo đào  
tạo ngun nhân lc và chuyn giao các tài liu kthut cho khách hàng. Btrí li các ngun  
lc dán thường bao gm điu chuyn nhân viên, các trang thiết bmáy móc sang các dán  
khác, tchc tng kết đánh giá dán và rút ra nhng bài hc kinh nghim.  
1.5 Nhà quản trị dự án  
Nhà qun trdán là người được công ty thc hin dán bnhim nhm đạt được các  
mục tiêu dán. Đây là mt ví trqun lý có nhiu thách thức với trách nhiệm nng nvà mc  
độ ưu tiên luôn thay đổi. Vtrí qun lý dán đòi hỏi là con người rt linh hot, nhy bén sc  
so, có các knăng lãnh đạo và đàm phán tt, và có kiến thc sâu rng vqun lý dán. Nhà  
qun trdán cn phi am hiu mi vn đề chi tiết ca dán nhưng đồng thi phi qun lý  
trên tm nhìn bao quát toàn bdán. Nhà qun trdán phi chu trách nhim vthành công  
ca dán và chu trách nhim toàn din vmi mặt ca dán bao gm:  
Phát triển kế hoạch qun lý dán và các kế hoch bộ phận khác  
Đảm bo tình hình thc hin dán luôn trong khuôn khtiến độ và ngân sách cho phép  
Phát hiện, theo dõi và slý kịp thời các rủi ro và các vấn đề phát sinh trong quá  
trình thc hiện  
Định klp các báo cáo một cách chính xác và cập nht vtình hình thc hin dán.  
Sơ đồ 1.1 : Chu ksng dán  
6
Thực hiện  
Lập kế hoạch  
Xác định  
Bàn giao  
Thời gian  
Kết thúc  
Bắt đầu  
Lập kế hoạch  
Thc hiện  
Xác định  
Bàn giao  
Mục tiêu  
Tiến độ  
Báo cáo tình  
Đào tạo khách  
hình thc hiện  
hàng  
Các tiêu chuẩn  
Các nhim vụ  
Các trách nhim  
Ngân sách  
Các nguồn lc  
Rủi ro  
Quản lý thay đổi Bàn giao tài liệu  
Quản chất  
lượng  
Phân bổ lại  
nguồn lc  
Nhân sự  
Dự báo  
Btrí lại nhân sự  
Rút ra các bài  
học kinh nghim  
Về một khía cạnh nào đó thì nhà quản trị dự án cũng thc hiện các chức năng quản  
giống như các nhà quản trcác phòng ban chc năng: lập kế hoạch, tchc phân công  
nhiệm vụ, theo dõi kiểm tra giám sát tình hình thc hiện, động viên khuyến khích nhân  
viên. Tuy nhiên vai trò của nhà quản trị dự án khác về căn bản so vi các nhà quản trị  
chc năng là các nhà quản trị chức năng thc hiện chức năng giám sát tập trung một lĩnh  
vc chuyên môn hẹp còn nhà quản trị dự án được kvng là người huy động các nguồn  
lc để hoàn thành dán đúng thời hạn, trong ngân sách cho phép và đáp ứng được các  
tiêu chun chất lượng đã đề ra.  
Nhà quản trị dự án là đầu mối liên hệ với tất ccác chủ thể dán như các nhà bảo  
trợ, đội quản lý dự án, khách hàng và các chthể quan trọng khác. Nhà quản trị dự án liên  
hệ trc tiếp vi khách hàng và họ phải quản lý các mối quan hệ tương tác với khách hàng  
để đảm bảo nhng nhu cầu và mong đợi ca khách hàng là hợp lý và khthi có thể đáp  
ng được. Nhà quản trị dự án phải xây dng và phát triển các mối quan hệ cộng tác tốt với  
các cấp lãnh đạo và các phòng ban liên quan để tranh thủ được sự ủng hộ, hỗ trvà huy  
động các nguồn lc và chuyên môn phù hp vào đúng nhng thời điểm cần thiết để thc  
7
hin các hoạt động dán. Nhà quản trdán còn phải lãnh đạo, phối hợp và gắn kết các  
thành viên dán đến tcác bộ phận khác nhau trong công ty và thường làm việc bán thời  
gian cho dán thành một tập thể thống nhất có mục tiêu chung và cùng nỗ lực thc hiện  
thành công các hoạt động của dự án.  
Để trthành một nhà quản trị dự án giỏi thì ngoài việc am hiểu và vận dụng nhng  
kiến thc, kỹ năng, công cụ, kthuật quản trdán vào trong công việc không thôi chưa  
đủ mà nhà quản trị dự án còn phải được rèn luyện và có được nhng phẩm chất cá nhân  
nht định để có ththc hiện tốt nhim vụ của mình. Yêu cầu đối với một nhà qun trị dự  
án giỏi:  
Kiến thc: Có kiến thc về quản dự án và có am hiểu chuyên môn nhất định  
phù hợp với lĩnh vc dán mà cá nhân phụ trách. Ví dụ một ksư xây dng không thể  
làm quản lý dán thiết kế một mẫu xe ô tô mới bởi vì nhà quản lý dán thiết kế ô tô mới  
cần phải kiến thc nhất định về khí động hc, nhiệt động hc, động cơ đốt trong, cơ khí  
chính xác và các lĩnh vc chuyên môn liên quan chặt chkhác mà hầu như không liên  
quan đến kthuật xây dng. Nhà chuyên gia marketing có thlàm quản lý dán về  
marketing, nhà chuyên gia phần mm có thể làm qun lý dự án phần mềm.  
Kết quthc hiện: Có khả năng áp dụng các kiến thc và kinh nghim vào thc  
hin thành công các dự án (good tracking records)  
Phẩm chất cá nhân: Có quan đim, đặc đim cá nhân và phong cách lãnh đạo  
nht định để thể qun lý đội dán để đồng thời đạt được các mục tiêu dán và hài hoà  
được các ràng buộc, yêu cầu và mong đợi của các chủ thdán. Nhà quản trị dự án giỏi  
cần có các phm chất cá nhân sau: cách nhìn tng thvà toàn cc về dán, là người nhất  
quán, chủ động trong công việc, khả năng chịu áp lực ln, tầm nhìn đối vi các hoạt động  
kinh doanh ca công ty, giao tiếp tốt, quan lý thời gian hiệu quả, ngoại giao giỏi, lạc  
quan. Các phẩm chất cá nhân này có thể được rèn luyện và phát triển thông qua quá trình  
đào tạo, hội thảo và tri qua srèn luyện và tu dưỡng một cách có ý thc của cá nhân  
trong quá trình công tác trong một thời gian nhất định.  
1.6 Các nhân tmôi trƣng ảnh hƣởng đến sthành công của dự án  
Các nhân tmôi trường xung quanh bao gm ccác nhân tố bên trong và bên ngoài  
doanh nghiệp ảnh hưởng đến sthành công của dự án. Các nhân tnày có thể ảnh  
hưởng một cách tích cc hoặc tiêu cc đến sthực hiện dán. Nhà quản trị dự án cần cân  
nhc các nhân tmôi trường này vào trong quá trình thiết kế và lập kế hoạch dán để  
khai thác tốt các điều kiện thuận lợi và gim thiểu các tác động tiêu cc có thể có đến thc  
hin dự án:  
Văn hoá công ty, cấu tchc và các quá trình diễn ra bên trong doanh nghiệp  
Các tiêu chuẩn ngành và của chính ph(các quy định của các quan quản lý nhà  
8
nước, tiêu chun đạo đức và nghnghiệp, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, và tiêu chuẩn  
về lao động…)  
Cơ shạ tầng (máy móc trang thiết bị)  
Nguồn nhân lc hiện có (kiến thc, kỹ năng, hành vi như thiết kế, phát triển, luật  
pháp, hợp đồng, mua bán)  
Quản lý nhân s(quy chế về tuyển dụng và sdụng lao động, đánh giá kết quả  
công việc, ghi chép về đào tạo nhân lc, quy định làm ngoài giờ, hệ thống chấm công  
người lao động)  
Hệ thống cơ cấu tổ chc, phân quyền trong công ty  
Các điều kiện thị trường  
Sự chấp nhận rủi ro của các chủ thể dự án  
Môi trường thể chế chính sách  
Các kênh truyền thông hiện của công ty  
Cơ sdữ liệu thương mi (dữ liệu ước tính chi phí đã được tiêu chuẩn hoá, thông  
tin về rủi ro ca ngành, sdữ liệu về rủi ro)  
Các hệ thống thông tin dán (các công cphần mm lập kế hoạch thời gian, hệ  
thống về cơ cấu quản lý, các hệ thống thu thp và slý thông tin, trang web và các hệ  
thống tự động trc tuyến)  
1.7 Nhng tài nguyên của công ty có thhuy động cho quản trị dự án  
Các tài nguyên của tchc bao gm bất khoặc tất ccác tài nguyên từ tất cả các  
đối tác liên quan đến dự án có thể được huy động nhằm thc hiện thành công dán.  
Nhng tài nguyên này có thlà các kế hoạch, chính sách, quy định và hướng dn đã được  
văn bản hoá chính thc hoặc không chính thc. Các tài nguyên tchc cũng bao gm cả  
nhng kiến thức mà công ty đã tích luỹ được như nhng bài hc kinh nghim và nhng  
thông tin quá khứ về tình hình thc hiện dự án. Các tài nguyên tchc có thể bao gồm cả  
các kế hoch tiến độ đã hoàn thành, sliu về rủi ro, sliệu về khối lượng công vic đã  
thc hin. Thường xuyên cập nhật và bxung tài nguyên cho tchc là cần thiết trong  
xuốt quá trình thc hin dự án và là nhiệm vụ của tất cả các thành viên dán. Các tài  
nguyên tổ chc có thể được phân thành 2 nhóm:  
1. Hệ thống các quy định ca công ty: các quy định cho việc thc hiện các hoạt  
động bao gm :  
Các tiêu chuẩn, chính sách (chính sách van toàn lao động, chính sách về đạo đức  
nghề nghiệp, chính sách vquản lý dán). Các tiêu chuẩn chất lượng sản phm và chu kỳ  
sống dự án (quá trình kiểm tra, mục tiêu cải tiến, danh mc liệt kê, định nghĩa các thuật  
ngữ quy chuẩn dùng trong công ty…)  
Các hướng dn được chuẩn hoá, các chỉ dẫn công việc cụ thể, các tiêu chuẩn áp  
9
dụng để đánh giá đề xut dự án, các tiêu chuẩn dùng để đánh giá kết quả thc hiện.  
Các mẫu biểu (qun lý rủi ro, cấu trúc phân tích công việc, sơ đồ mạng lưới dự án  
theo thời gian, và mẫu các hợp đồng)  
Hướng dẫn và tiêu chun để điều chỉnh hệ thống các quy trình chuẩn của công ty  
cho phù hợp vi yêu cu của tng dự án cụ thể  
Nhng yêu cầu về cung cấp thông tin và báo cáo trong công ty (hệ thống công  
nghệ thông tin hiện có, phương tiện truyền tin cho phép, nhng quy định về các chính  
sách báo cáo, lưu trữ và bảo mật thông tin)  
Yêu cầu hướng dẫn kết thúc dán (kiểm tra kết thúc dự án, đánh giá dán,  
kim tra sản phm và tiêu chuẩn chp nhận)  
Các quy định về quản lý tài chính (quy định về lập báo cáo tài chính, quy định về  
kim tra, mã tài khoản kế toán, các điều khoản chuẩn hoá ca hợp đồng)  
Các quy trình về quản sản phm phế phm và không đạt tiêu chuẩn chất lượng  
như việc xác định những biện pháp giám sát chất lượng, xác định phế phẩm và biện pháp  
khc phục, các biện pháp theo dõi sn phm  
Các quy định kim soát sthay đổi, bao gm những bước tiến hành mà nhng tiêu  
chuẩn chính thc, các chính sách, các kế hoạch, các thủ tục và quy định hoặc bất ktài  
liệu dự án chính thc nào của công ty có thể cần phải được điều chỉnh và quy trình quy  
định cách thc nhng thay đổi đó được đệ trình, phê duyệt đối chiếu.  
Các quy định quản lý rủi ro, bao gm danh mục phân loại rủi ro, định nghĩa xác  
sut sảy ra rủi ro và tác động, ma trận xác suất và tác động  
Quy trình thủ tục cho phép xác định thứ tự ưu tiên, đệ trình phê duyệt việc ban  
hành quyền hn thc hiện công việc  
2. Cơ sdliu ca công ty. Cơ sdliu và hthng thông tin qun lý dán ca  
công ty phc vcho vic lưu trvà truy nhp thông tin bao gm nhng tài nguyên sau :  
Cơ sdữ liệu lưu trthông tin thu thập vsản phẩm và quy trình  
Các tài liu dán (ví dnhư các kế hoch vphm vi, chi phí, tiến độ và tiêu  
chun thc hin, thi gian biu ca dán, sơ đồ mng lưới dán theo thi gian, ghi  
nhận ri ro, các hành động dkiến áp dng trong các tình hung phát sinh và tác  
động ca ri ro)  
hông tin quá khvà các bài học kinh nghim rút ra, các tài liệu ghi chép vcác dự  
án, các tài liệu và thông tin lưu trữ về kết thúc dán, thông tin về kết quả la chọn dự án  
và tình hình thực hiện dán, thông tin về quản lý rủi ro dán của công ty)  
Cơ sdữ liệu quản lý của công ty vtình hình phế phm và sản phm không đạt  
yêu cầu, thông tin kim soát về các biện pháp khắc phục đã thc hin và kết qumang lại  
Cơ sdữ liệu công ty về hệ thống quản lý bao gồm các quy định và mục tiêu của  
các tiêu chuẩn chính thc ca công ty, chính sách, quy trình và các tài liệu dự án  
10  
Cơ sdữ liệu vtài chính bao gm tổng sginhân công, chi phí, ngân sách, và  
bội chi ngân sách.  
Câu hỏi thảo lun  
1. Hãy nêu định nghĩa dán. Hãy nêu các đặc điểm ca dự án để phân biệt dán khác  
với các hoạt đng vẫn diễn ra thường xuyên trong công ty?  
2. Chu kỳ sống dự án là gì? Hãy nêu các giai đoạn của chu ksống dán?  
3. Hãy trình bày vai trò ca nhà quản trị dự án?  
4. Hãy cho biết ý kiến của anh/chị vtiêu chuẩn ca một nhà quản trdán giỏi?  
5. Hãy nêu các nguồn tài nguyên của công ty có thhuy động cho vic thc hiện các  
hoạt động của dán?  
6. Anh/chị hãy trình bày một ví dminh hoạ về việc huy động các nguồn tài nguyên  
của công ty mà anh/chị hiện đang công tác cho các yêu cầu ca một dự án đã tiến  
hành  
mà  
anh/chị  
biết.  
11  
CHƢƠNG 2. XÁC ĐỊNH VÀ LA CHỌN DÁN  
Chiến lược được thc hiện thông qua các dán. Mỗi dự án phải có mối liên hệ cụ  
thể với chiến lược của công ty.  
Mục tiêu  
Sau khi kết thc chương này học viên có thể:  
Hiểu được sự cần thiết phải hệ thống quản lý danh mục dự án  
Hiểu và phân loại đưc các dự án thực hiện trong công ty  
Hiểu và xây dng được hệ thống các tiêu chuẩn lựa chọn dán  
Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn vào trong công tác lựa chọn dán  
Hiểu và triển khai được các bước công vic của hệ thống quản lý danh mục dán  
2.1 Gii thiệu  
Các nhiệm vụ lớn và mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay  
ngày càng được thc hiện thông qua các dự án. Khi công ty đã xác định được tm nhìn và  
xây dng được chiến lược kinh doanh thì bất kmột dự án nào cũng đòi hỏi phải thống  
nht với chiến lược gắn vào việc thc hiện chiến lược của công ty. Việc đề xuất và  
thc hiện dán tiêu tn các ngun lc khan hiếm của công ty như nhân lc, vốn, máy  
móc trang thiết bị cho nên đòi hỏi phải có một phương pháp luận chung giúp cho công ty  
xác định và la chọn dự án một cách đúng đắn nhằm đảm bảo cho dán la chọn sẽ đóng  
góp tốt nhất cho sphát triển của công ty tc là dán phải góp phần làm gia tăng giá trị  
cho công ty, góp phần vào thc hiện kế hoạch chiến lược của công ty, tăng cường năng  
lc cạnh tranh cho công ty và đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong tương lai. Khi công  
ty đã xây dng được một quy trình chuẩn gắn kết việc xây dng chiến lược với thc hin  
chiến lược thông qua các dự án sgiúp cho công ty sdụng các nguồn lc của mình một  
cách tập trung, có trọng điểm hơn, tránh dàn tri, việc trao đổi thông tin và phối hợp hoạt  
động gia các bộ phận và dán trong công ty sẽ tốt hơn góp phần nâng cao kết quả thc  
hin dự án và hiệu qukinh doanh của công ty.  
2.2 Sự cần thiết của hệ thống quản lý danh mục dự án  
Có nhiều công ty đồng thời triển khai rất nhiều dự án và nhiều dự án trong số đó  
thc skhông my mang lại hiệu quả. Nhiều nhà quản lý các cấp thường than phiền rằng  
họ không biết các dán đang thc hiện xuất phát từ đâu và việc thc hiện nhng dán  
này liệu đóng góp gì cho công ty hay không. Ví dụ, vào thời điểm năm 1997 khi Steve  
Jobs quay trở lại Apple, doanh thu ca công ty trong một thời gian dài hầu như không  
tăng trưởng, li nhuận rất thấp, đầu tư thì dàn trải trong nhiều mảng hoạt động nhưng  
12  
nhiều dự án trong số đó không mang lại hiệu quả. Giá cổ phiếu của Apple chỉ quanh quẩn  
mc 5 đô la/cổ phiếu và tương lai ca công ty đang trnên mmịt hơn bao giờ hết. Khi  
Steve Jobs quay trli lãnh đạo công ty ngay lp tc Steve Jobs đã tiến hành hàng lot  
thay đổi bao gm cvic xoá bhai bphn, loi b70% các dán mới, ct gim số  
dòng sn phm t15 xung còn 3, đóng ca các nhà máy sn xut và chuyn các hot  
động sn xut ra nước ngoài, thay đổi hthng phân phối, mtrang mạng bán hàng  
trc tiếp, tập trung mnh vào các hoạt động thiết kế sản phm để to ra nhng sản phm  
diu kỳ’.  
Khái niệm: Danh mc dự án là nhóm các dán được lựa chọn đưa vào triển khai  
thc hiện sau khi đã cân đối theo loại hình dự án, rủi ro, và thứ tự ưu tiên theo các tiêu  
chuẩn la chọn.  
Một hệ thống quản lý danh mc dự án hiệu quả sgiúp cho công ty khắc phục được  
một số hạn chế phổ biến sau đây:  
Sự không nhất quán gia xây dng và thc hiện chiến lược.  
Các nhà quản cấp cao của công ty thường là những người vạch ra định hướng và  
chiến lược phát triển cho công ty và giao cho các nhà quản lý các bphận chc ng tổ  
chc và triển khai thc hiện chiến lược. Da trên các mục tiêu tổng quát và nguyên tc  
định hướng chung, các nhà quản các bộ phận chc ng cụ thể hoá thành các mục  
tiêu chi tiết đề xuất ra các kế hoạch và các dự án triển khai thc hin. Tuy nhiên do các  
dự án do các cấp quản lý khác nhau và do các bộ phận khác nhau đề xuất ra thường độc  
lập với nhau cho nên nhiều khi các dán này không nhất quán với mục tiêu chung của  
công ty và hay xung đột nhau vmục tiêu và mc độ ưu tiên do thường xuất phát tmc  
tiêu cục bộ của bphận mình cho nên thường không có mối liên hệ với trc tiếp với việc  
thc hiện chiến lược chung của công ty. Một số vấn đề ny sinh bắt nguồn từ sthiếu nhất  
quán gia xây dng chiến lược và thc hiện chiến thể quan sát được:  
Thường xuyên có bất đồng ý kiến gia các cán bộ quản lý các phòng ban chc  
năng khác nhau và sthiếu tin cy lẫn nhau.  
Thường xuyên tchc cuộc hp để thiết lp và xác định li sự ưu tiên cho các dán  
Nhân sliên tc bị điều chuyển gia các dán tuỳ thuộc vào mc độ ưu tiên hiện  
thời của dự án và nhân viên thường không biết được dự án nào là quan trọng.  
Nhân viên làm việc đồng thời cho nhiều dự án khác nhau và hcó suy nghĩ rằng  
công việc ca họ không hiệu quả  
Thiếu nguồn lc thc hiện  
Một kịch bản thường thấy là các nhà quản cấp cao chọn ra một số dự án trong  
danh mục các dự án, không tuỳ thuộc vào thứ tự ưu tiên, và đề xuất đưa vào thực hiện cho  
kỳ kế hoạch ti, các phòng ban khác marketing, sản xuất, thiết kế, công nghệ thông tin,  
13  
qun trnhân lc - cũng la chọn ra các dự án tdanh mc các dán đề xuất cho bộ phận  
mình. Các dự án do các bộ phận la chọn như vậy thường khác nhau về mc độ ưu tiên và  
do vy trong quá trình thc hiện shay ny sinh mâu thuẫn về lợi ích kèm theo sự đố kỵ  
và cạnh tranh nhau trong việc giành giật nhng nguồn lc ca công ty.  
Dán cưngca các nhà lãnh đạo công ty  
Các nhà qun lý cp cao có nhng nh hưởng nht định đến vic dán nào được la  
chn và sphân bngun lc để thc hin dán. Nhiu dán do các nhà lãnh đạo cp cao  
đề xut cũng mang li hiu qunht định cho công ty, tuy nhiên cũng có một sdán do các  
nhà lãnh đạo cp cao ca công ty đề xut không thc smang li hiu quả bởi vì nhng dán  
này không xut phát tnhng cơ shp lý và không da trên nhng cliu thc tế. Trường  
hợp ngược li, có nhng dán phát trin sn phm mới rt thành công về mặt công nghđi  
trước các đối thcnh tranh khác 5 năm như dán máy tính ALTO ti công ty Xerox gia  
thp niên 70 ca thế ktrước vphát minh ra chut máy tính đầu tiên, máy in lazer đầu tiên,  
phn mm tương tác vi người sdng đầu tiên, mng LAN đầu tiên. Nhưng do nhng vn  
đề ni bbên trong công ty và không có được sự ủng hcn thiết tcác cp qun lý cp cao  
cho nên dán đã không được trin khai và công ty đã đánh mt cơ hi thống trthtrường  
máy tính cá nhân trong giai đon non trmi hình thành.  
Nhng vấn đề lợi ích cá nhân cũng có ảnh hưởng rất mạnh đằng sau nhng nố lc  
thc hiện dán. Nhiều nhà quản lý coi việc thc hiện những dự án có tầm quan trọng là  
nắc thang đi lên nhanh nhất trên bước đường sự nghiệp của mình cho nên nhng người  
quá tham vọng thường hay theo đuổi nhng dán quá ư mạo him, đôi khi không thc  
khả thi và có thể phương hại đến sự tồn tại của công ty một khi dự án thất bại.  
Mẫu thun trong việc phân bổ nguồn lc thc hiện dán  
Việc có quá nhiều dự án đồng thời triển khai thc hiện vượt quá năng lc quản lý và  
nguồn lc cho phép cũng là một trong nhng nguyên nhân làm cho nhiều dự án thất bại.  
Một trong những yếu tố thuộc vmôi trường bên trong công ty ảnh hưởng đến sthành  
công của dán phải xét đến tính khthi về nguồn lực có thhuy động cho việc thc hiện  
các dự án, đặc biệt là nguồn nhân lực đội ncán bchuyên môn. Khi công ty đầu tư  
dàn trải cho quá nhiều dự án thì nguồn nhân lc hạn chế của công ty phi căng ra làm việc  
cho đồng thời nhiều dán dễ dẫn đến schm chế trong quá trình thực hiện dán, tinh  
thn làm vic ca nhân viêc dễ bị xa xút, hiệu quả làm việc không cao khi cán bdán  
phi luôn thay đổi công việc, và kết quả là công ty không thể huy động và sử dụng một  
cách tối ưu nguồn chất sám của mình cho nhng vấn đề lớn ảnh hưởng quan trọng đến  
sự  
phát  
triển  
lâu  
dài  
ca  
công  
ty  
trong  
tương  
lai.  
14  
Li ích ca hệ thống quản lý danh mc dự án  
Xây dựng và áp dụng các nguyên tc và tiêu chun vào trong quá trình lựa chọn dự án  
Liên kết lựa chọn dự án với các tiêu chuẩn đo lường kết quả thực hiện chiến lược  
Xác định thứ tự ưu tiên của các bản đề xuất dự án thông qua một hệ thống tiêu chun  
chung, chứ không phi dựa trên nh hưởng và cảm tính mang tính cht cá nhân  
Pn bổ các nguồn lực cho các dự án phù hợp với định hướng chiến lược của công ty  
Đảm bảo sự n đối vmức độ rủi ro giữa các dự án  
Là cơ sở cho việc loại bỏ bớt những dự án không hỗ trợ cho việc thực hin chiến lược  
Tăng cường sự trao đổi thông tin và tạo ra sự đng thuận về mục tiêu ca các dự án  
2.3 Phân loại dán  
Các dán do công ty tiến hành có nhiều loại. Để thuận tiện cho công tác quản lý và  
phân bổ hợp lý các nguồn lực khan hiếm cho các dự án có các mc độ ưu tiên khác nhau,  
cân đối gia mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn với các mục tiêu ng trưởng và phát triển năng  
lc cnh tranh dài hạn, cân đối rủi ro gia các loại hình dự án người ta tiến hành phân loại  
dự án. Dự án có thphân loại thành 3 nhóm chính: dự án bắt buộc thc hiện, dán cải  
tiến nhỏ, dự án chiến lược.  
Dự án bt buộc thc hiện  
Dự án bắt buc thc hiện là nhng dán cần phải thc hiện để đáp ứng nhng quy  
định pháp luật của một quốc gia, một địa phương hoặc nhng dán tiến hành để khắc  
phục hậu quả do thiên tai gây ra như lũ lụt, hoả hoạn, xung đột đình công ví dụ như khắc  
phục hậu quvà tác động xấu đến môi trường xung quanh do khí độc thoát ra ngoài từ  
một vụ cháy nsy ra tại một nhà máy sản xuất hoá chất, hoặc xây dng lại nhà máy hoc  
dây chuyền sản xuất bị hư hỏng do lụt gây ra.  
Một sdụ về dán bắt buộc phải tiến hành khi chính phcó quy định mới về an  
toàn lao động, sử lý chất thải rắn, chất thải lỏng và khí, tiêu chuẩn khí thải của các phương  
tiện giao thông xuất xưởng. Như vy trong khoảng thời gian nhất định tkhi có quy định  
mới ban hành đến khi quy định có hiệu lc bắt buc các doanh nghiệp thuộc lĩnh vc điều  
chỉnh của bộ quy định mới phải có nghĩa vtuân thủ. Dán thuộc nhóm bắt buộc phải  
thc hiện khi có phần lớn 99% các chủ thể dự án liên quan đều nhất trí rằng công ty phải  
thc hiện dự án để đáp ứng các yêu cầu của quy định pháp luật nếu không muốn vi phm  
pháp luật hoặc bị phạt.  
Dự án ci tiến nhỏ  
Nhng dán thuộc nhóm này là nhng dán được tiến hành nhm htrvà nâng  
cao hiệu quả cho các hoạt động kinh doanh hiện tại ca công ty. Nhng dự án cải tiến sản  
phm, quy trình sản xuất, nâng cao hiệu quả hệ thống phân phối, gim chi phí sản xuất,  
15  
nâng cao hiệu quhoạt động thông qua áp dụng các công cleansixsigma. Áp dụng hệ  
thống quản lý chất lượng, áp dụng hệ thống thông tin quản lý mới, giới thiệu sản phm  
cùng loại có giá rẻ hơn hoặc một số tính năng cải tiến hơn là một sdụ nhng dán  
thuộc nhóm này.  
Dự án chiến lưc  
Dự án chiến lược là nhng dự án hỗ trcho vic thc hiện tm nhìn và các mục tiêu  
chiến lược dài hạn của công ty. Các dán chiến lược thường hướng đến đạt mục tiêu tăng  
trưởng doanh thu và thị phần. Các dự án về phát triển sản phm mới, áp dụng công nghệ  
mới, các dán nghiên cu & phát triển nhằm phát triển ra công nghhoàn toàn mới là ví  
dụ về những dự án thuc nhóm này. Tutheo mc độ thay đổi đổi mới trong sản phm  
và công nghệ sản xuất mà có thchia nhcác dự án chiến lược thành nhng nhóm dán  
chi tiết hơn: các dán nền tảng, c dự án đột phá, các dán nghiên cu & phát triển  
Các dự án nền tảng: Đây là nhng dự án có nhng sự cải tiến căn bản so với nhng  
gì mà cung ty hiện đang cung cấp ra thtrường hoặc về sản phm/dịch vụ hoặc vcông  
nghệ - quy trình sản xuất. Đây được gọi là nhng dự án nền tng bởi vì nó tạo ra một thế  
hệ mới của các sản phm hoặc công nghsản xuất để da trên đó những dự án cải tiến  
nhỏ thuộc nhóm hai đã nêu trên sẽ tiếp tục được triển khai sau này. Ví dụ về dán nn  
tảng là một mẫu ô tô mới hoặc một sản phm bảo him mới được đưa ra và dựa trên sở  
đó công ty có thể giới thiệu ra nhiều chủng loại sản phẩm tương tự thuộc thế hệ sản phẩm  
mới này.  
Các dự án đột phá: Các dự án đột phá là những dự án liên quan đến công nghệ mi  
hơn so với các dán nn tảng. Các dán đột phá có tháp dụng công nghệ khác biệt hẳn  
so với công nghệ hiện đang áp dụng phổ biến trong ngành, ví dụ như công nghcáp quang  
dùng trong truyền sliu hoặc xe ô tô có thể vừa chy điện và chy ng.  
Các dự án nghiên cứu & phát triển: Đây là các dán hướng tới phát triển ra công  
nghệ hoàn toàn mới hoặc tìm ra ng dụng hoàn toàn mi của nhng công nghệ hiện có.  
Các dán này được doanh nghiệp triển khai nhm tự tạo ra kiến thc mới và tphát triển  
công nghmới cho riêng mình.  
Việc phân loại dán giúp cho công ty cân nhắc gia lợi nhuận dự kiến do dán  
mang lại với mc độ ri ro khi chấp nhận dự án. Dự án càng liên quan nhiều đến mc độ  
đổi mới trong sản phẩm và công nghsản xuất thường ha hẹn mang lại lợi nhuận cao  
hơn do sản phẩm mới sẽ cạnh tranh hơn nhưng mặt khác rủi ro tiềm ẩn cũng lớn hơn. Đó  
cũng là lý do lý giải tại sao các tp đoàn dược phẩm lớn trên thế giới hàng năm chi một tỷ  
lệ rất cao trong tổng doanh thu hàng trăm triệu đô la cho các dán nghiên cu & phát  
trin và có đến 90% các dán nghiên cu & phát triển này là thất bi tc là không dẫn  
đến việc đưa ra được loại dược phẩm cha bệnh mới. Trong số nhng loại dược phm mới  
16  
được tung ra thtrường cũng có một tỷ lệ không nhỏ các sản phm không thành công về  
mt thương mại tuy nhiên chỉ cần một sít sản phm mi thành công cũng đủ để đắp  
tất cả nhng chi phí đã bra cho các dán nghiên cu & phát triển vẫn đem lại nhng  
khoản lợi nhuận khổng lcho công ty.  
2.4 Tiêu chuẩn la chn dán  
Có nhiều tiêu chuẩn la chọn dán, tuy nhiên các tiêu chuẩn la chọn dự án có thể  
được phân thành hai nhóm tiêu chuẩn chính: các tiêu chuẩn tài chính và các tiêu chuẩn  
phi-tài chính.  
Các tiêu chuẩn tài chính.  
Các tiêu chuẩn tài chính được sử dụng rất rộng rãi và rất thích hợp cho nhng trường  
hợp mà nhng ước tính về luồng tiền mang lại trong tương lai (nhng ước tính vdoanh  
thu và chi phí sản xuất trong tương lai trong suốt thời gian hoạt động hu ích của dự án)  
độ chính xác và mức độ tin cy cao.  
1. Giá trị hiện tại ròng (NPV)  
Khi tiến hành một dán, công ty phi bra mt khon tin đầu tư ban đầu ti thi  
đim hin tại, li ích do dán mang li skéo dài trong xuốt khoảng thời gian hot  
động hu ích của dán. Người ta striết khấu các luồng tin vào ròng trong tương lai  
để đưa vthời đim hin ti và so sánh vi khon tin đầu tư ban đầu bra. Nếu giá trị  
hin ti ròng là dương thì dán tiếp tc được xem xét, nếu giá trhin ti ròng là âm thì  
dán bloại b. Theo tiêu chun giá trhin ti ròng thì giá trhin ti ròng ca dán  
càng cao càng tt.  
I0 = Vốn đầu tư ban đầu (chỉ lượng tiền chi ra và mang dấu âm)  
Ft = Luồng tiền vào ròng trong tương lai tại giai đoạn t  
k = Tỷ lệ sinh lời tối thiểu  
Tỷ lệ triết khấu k là tỷ lệ sinh lời tối thiểu. Tỷ lệ triết khấu thường cao hơn chi phí  
vốn do phải tính đến ri ro của dự án. Các dán khác nhau có tháp dụng các tỷ lệ triết  
khu khác nhau tuỳ theo mc độ rủi ro ca dự án. Tỷ lệ triết khấu có thtính táp dụng  
mô hình định giá tài sản CAPM, hoặc tham kho từ các công ty đánh giá tín nhim. Dự án  
có mc độ rủi ro cao hơn sẽ áp dụng tỷ lệ triết khấu cao hơn so với dự án rủi ro thấp. Các  
dự án chiến lược thường có tỷ lệ triết khấu cao. Việc áp dụng tỷ lệ triết khấu khi tính giá  
trị hiện tại ròng cần phải được giải rõ ràng và áp dụng một cách nhất quán.  
17  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 110 trang Thùy Anh 05/05/2022 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản trị dự án công nghệ thông tin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_tri_du_an_cong_nghe_thong_tin.pdf