Giáo trình nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Đo lường điện lạnh

BỘ CÔNG THƯƠNG  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI  
GIÁO TRÌNH  
Đo lường điện lnh  
NGH: KTML VÀ ĐHKK  
TRÌNH ĐỘ TRUNG CP  
Ban hành kèm theo Quyết định số:  
2018  
/QĐ-CĐCN&TM, ngày tháng năm  
ca Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghip và Thương mại  
Vĩnh Phúc, năm 2018  
- 1 -  
MC LC  
Tiêu đề  
Trang  
8
Bài 1: NHNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG  
1. Định nghĩa và phân loại phép đo  
2. Các tham scủa đồng hồ  
8
10  
11  
13  
13  
18  
22  
27  
31  
33  
33  
36  
39  
40  
45  
46  
46  
47  
47  
49  
53  
53  
54  
3. Sơ lược vsai số đo lường  
Bài 2: ĐO LƯỜNG ĐIỆN  
1. Khái nim chung – các cơ cấu đo điện thông dng  
2. Đo dòng điện  
3. Đo điện áp  
4. Đo công suất  
5. Đo điện trở  
Bài 3: ĐO NHIỆT ĐỘ  
1. Khái nim và phân loi các dng cụ đo nhiệt độ  
2. Đo nhiệt độ bng nhit kế giãn nở  
3. Đo nhiệt độ bng nhit kế kiu áp kế  
4. Đo nhiệt độ bng cp nhit  
5. Đo nhiệt độ bng nhit kế điện trở  
Bài 4. ĐO ÁP SUẤT VÀ CHÂN KHÔNG  
1. Khái niệm và thang đo áp suất  
2. Phân loi các dng cụ đo áp suất  
3. Đo áp suất bng áp kế cht lng  
4. Đo áp suất bng áp kế đàn hồi  
Bài 5. ĐO LƯU LƯỢNG  
1. Khái nim và phân loi các dng cụ đo lưu lượng  
2. Đo lưu lượng bằng công tơ đo lượng cht lng  
- 2 -  
3. Đo lưu lượng theo áp suất động ca dòng chy  
4. Đo lưu lượng bằng phương pháp tiết lưu  
55  
56  
59  
59  
60  
Bài 6. ĐO ĐỘ ẨM  
1. Khái nim chung  
2. Các dng cụ dùng để đo ẩm  
- 3 -  
Bài 1: NHNG KHÁI NIỆM CƠ BN VỀ ĐO LƯỜNG  
1. Định nghĩa và phân loại phép đo  
1.1 Định nghĩa về đo lường  
Đo lường là hành động cththc hin bng công cụ đo lường để tìm trsố  
ca một đại lượng chưa biết biu thbằng đơn vị đo lường.  
Kết quả đo lường là giá trbng scủa đại lượng cần đo AX nó bng tsố  
của đại lượng cần đo X và đơn vị đo Xo.  
X
AX   
X AX .Xo  
Xo  
Ví d: Ta đo được U = 50 V thì có thxem là U = 50 u  
50 là kết quả đo lường của đại lượng bị đo  
u – là lượng đơn vị  
Mục đích của đo lường: là lượng chưa biết mà ta cần xác định  
Đối tượng đo lường: là lượng trc tiếp bị đo dùng để tính toán tìm lượng  
chưa biết.  
Ví d: S = a.b  
1.2 Phân loại đo lường.  
Da theo cách nhận được kết quả đo lường:  
mục đích là m2 còn đối tượng là m.  
1.2.1 Đo trực tiếp: là đem lưng cần đo so sánh với lượng đơn vị bng dng cụ đo  
hay đồng hồ chia độ theo đơn vị đo.  
Các phép đo trực tiếp:  
- Phép đọc trc tiếp: đo chiều dài bằng mét, đo dòng điện bằng ampe mét, đo  
điện áp bằng vôn mét, đo nhiệt độ bng nhit kế…  
- Phép chkhông: đem lượng chưa biết cân bng với lượng đo đã biết và khi  
có cân bằng thì đồng hchkhông.  
Ví d: cân, đo điện áp  
- Phép trùng hp: theo nguyên tc của thước cặp để xác định lượng chưa  
biết.  
- Phép thay thế: lần lượt thay đại lượng cần đo bằng đại lượng đã biết.  
Ví d: Tìm R chưa biết nhờ thay điện trở đó bằng mt hộp R đã biết mà giữ  
nguyên I và U.  
- Phép cu sai: dùng một đại lượng gần nó để suy ra đại lượng cn tìm  
(thường để hiu chnh các dng cụ đo độ dài).  
1.2.2 Đo gián tiếp:  
- 4 -  
Lượng cần đo xác định bng tính toán theo quan hệ hàm đã biết đối vi các  
lượng bị đo trực tiếp có liên quan (trong nhiều trường hp dùng loại này vì đơn  
giản hơn so với đo trực tiếp, đo gián tiếp thường mc sai svà là tng hp ca sai  
số trong phép đo trực tiếp).  
Ví d: đo diện tích , đo công suất.  
1.2.3 Đo tổng hp:  
Tiến hành đo nhiều ln ở các điều kiện khác nhau để xác định được mt hệ  
phương trình biểu thquan hgiữa các đại lượng chưa biết và các đại lượng bị đo  
trc tiếp, từ đó tìm ra các lượng chưa biết  
Ví d:đã biết qui lut gin ndài do ảnh hưởng ca nhiệt độ là:  
L = L0(1+αt + βt2)  
Mun tìm các hsố α, β và chiu dài ca vt 00c là L0 thì ta có thể đo trực  
tiếp chiu dài nhiệt độ t là Lt , tiến hành đo 3 lần các nhiệt độ khác nhau ta có  
hệ 3 phương trình và từ đó xác định các lượng chưa biết bng tính toán.  
1.3 Dng cụ đo lường  
Dng cụ để tiến hành đo lường bao gm rt nhiu loi khác nhau vcu to,  
nguyên lý làm vic , công dụng …. Về mặt phép đo chia dụng cthành 2 loi : vt  
đo và đồng hồ đo  
+ Vật đo : biu hin cthcủa đơn vị đo như : quả cân , mét , điện trtiêu  
chun  
+ Đng hồ đo :là nhng dng cụ đủ để tiến hành đo lường hoc kèm vi vt  
đo . Có nhiều loi khác nhau vcu to và nguyên lý làm việc . Nhưng xét về tác  
dng ca các bphận trong đồng hthì bt kỳ đồng hồ nào cũng gồm 3 bphn  
chính là bphn nhy cm , bphn chthvà bphn trung gian  
+ Bphn nhy cm : (đồng hồ sơ cấp hay đầu đo) tiếp xúc trc tiếp hay  
gián tiếp với đối tượng cần đo. Trong trường hp bphn nhy cảm đứng riêng  
bit và trc tiếp tiếp xúc với đối tựợng cần đo thì được gọi là đồng hồ sơ cấp.  
+ Bphn chthị đồng h: (Đồng hthcấp) căn cứ vào tín hiu ca bộ  
phn nhy cm chỉ cho người đo biết kết qu.  
Phân loi theo cách nhận được lượng bị đo từ đồng hthcp  
+ Đồng hso sánh: Làm nhim vụ so sánh lượng bị đo với vật đo. Lượng bị  
đo được tính theo vật đo.  
Ví dụ : cái cân, điện thế kế...  
+ Đồng hchth: Cho biết trstc thi của lượng bị đo nhờ thang chia  
độ, cái chthhoc dòng chs.  
- 5 -  
Hình 1.1: Thang đo chỉ thvà số  
+ Đồng htghi: là đồng hcó thtghi li giá trtc thi của đại lượng  
đo trên giấy dưới dạng đường cong f(t) phthuc vào thời gian. Đồng htghi có  
thghi liên tục hay gián đoạn, độ chính xác kém hơn đồng hchth. Loi này trên  
một băng có thể có nhiu chs.  
+ Đồng hkiu tín hiu: loi này bphn chthphát ra tín hiu (ánh sáng  
hay âm thanh) khi đại lượng đo đạt đến giá trị nào đó.  
Phân loi theo các tham scần đo:  
+ Đồng hồ đo áp suất : áp kế - chân không kế  
+ Đồng hồ đo lưu lượng : lưu lượng kế  
+ Đồng hồ đo nhiệt độ : nhit kế, ha kế  
+ Đồng hồ đo mức cao : đo mức ca nhiên liệu, nước.  
+ Đồng hồ đo thành phần vt cht : bphân tích  
2. Các tham scủa đồng hồ  
2.1 Sai svà cp chính xác ca dng cụ đo  
Trên thc tế không thcó một đồng hồ đo lý tưởng cho số đo đúng trị stht  
ca tham scần đo. Đó là do vì nguyên tắc đo lường và kết cu của đồng hkhông  
thtuyệt đối hoàn thin.  
Gi giá trị đo được là : Ađ  
Còn giá trthc là  
:
At  
Sai stuyệt đối : là độ sai lch thc tế  
δ = Ad - At  
Các loi sai số định tính: Trong khi sdụng đồng hồ người ta thường để ý  
đến các loi sai ssau  
+Sai scho phép: là sai sln nhất cho phép đối vi bt kvch chia nào  
của đồng h(với quy định đồng hvạch đúng tính chất kthuật) để giữ đúng cấp  
chính xác của đồng h.  
+Sai số cơ bn: là sai sln nht ca bản thân đồng hồ khi đồng hlàm vic  
bình thường, loi này do cu to của đồng h.  
+Sai sph: do điều kin khách quan gây nên.  
Trong các công thc tính sai sta da vào sai số cơ bản còn sai sphthì  
- 6 -  
không tính đến trong các phép đo.  
2.2 Biến sai  
Là độ lch ln nht gia các sai số khi đo nhiều ln 1 tham scần đo ở cùng  
điều kiện đo lường  
Adm And  
max  
Chú ý: biến sai schcủa đồng hồ không được lớn hơn sai số cho phép ca  
đồng h.  
2.3 Độ nhy  
X  
A  
S   
Vi: X: độ chuyển động ca kim chth(m, độ…)  
A: độ thay đổi ca giá trbị đo  
3
S 1,5mm/o C  
Ví d:  
2
- Tăng độ nhy bằng cách tăng hệ skhuếch đại  
- Giá trị chia độ bng 1/s = C: gi là hng sca dng cụ đo  
2.4 Hn không nhy  
Là mức độ biến đổi nhnht ca tham scần đo để cái chthbắt đầu làm  
vic.  
Chsca hn khong nhy nhỏ hơn ½ sai số cơ bản.  
3. Sơ lược vsai số đo lường  
3.1 Khái nim vsai số đo lường  
Trong khi tiến hành đo lường, trsố mà người xem, đo nhận được không bao  
giờ hoàn toàn đúng với trstht ca tham scần đo, sai lệch gia hai trsố đó gọi  
là sai số đo lường. Dù tiến hành đo lường hết sc cn thn và dùng các công cụ đo  
lường cc kỳ tinh vi ... cũng không thể làm mất được sai số đo lường, vì trên thc  
tế không thcó công cụ đo lường tuyệt đối hoàn thiện người xem đo tuyệt đối  
không mc thiếu sót và điều kiện đo lường tuyệt đối không thay đổi ... . Do đó  
ngưi ta tha nhn tn ti sai số đo lường và tìm cách hn chế số đó trong một  
phm vi cn thiết rồi dùng tính toán để đánh giá sai số mc phi và đánh giá kết quả  
đo lường.  
Người làm công tác đo lường, thí nghim, cn phải đi sâu tìm hiểu các đại  
lượng sai s, nguyên nhân gây sai số để tìm cách khc phc và biết cách làm mt  
ảnh hưởng ca sai số đối vi kết quả đo lường.  
3.2 Sơ lược vcác sai số đo lường  
- 7 -  
3.2.1 Sai schquan  
Trong quá trình đo lường, nhng sai số do người xem đo đọc sai, ghi chép  
sai, thao tác sai, tính sai, vô ý làm sai .... được gi là sai snhm ln. Cách tt nht  
là tiến hành đo lường mt cách cn thận để tránh mc phi sai snhm ln.  
Trong thc tế cũng có khi người ta xem số đo có mắc sai snhm ln là số  
đo có sai số lớn hơn 3 lần sai strung bình mc phải khi đo nhiều ln tham scn  
đo.  
3.2.2 Sai shthng  
Sai shthống thường xut hin do cách sdụng đng hồ đo không hợp lý,  
do bản thân đồng hồ đo có khuyết điểm, hay điều kiện đo lường biến đổi không  
thích hợp và đặc bit là khi không hiu biết kỹ lưỡng tính cht của đối tượng đo  
lường... Trsca sai shthống thường cố định hoc là biến đổi theo quy lut vì  
nói chung nhng nguyên nhân tạo nên nó cũng là những nguyên nhân cố định hoc  
biến đổi theo quy lut. Vì vy mà chúng ta có thlàm mt sai shthng trong số  
đo bằng cách tìm các trsbchính hoc là sp xếp đo lường một cách thích đáng  
.Nếu xếp theo nguyên nhân thì chúng ta có thchia sai shthng thành các loi  
sau :  
Sai scông c: Ví d: - Chia độ sai - Kim không nằm đúng vị trí ban đầu -  
tay đòn của cân không bng nhau...  
Sai sdo sdụng đồng hồ không đúng quy định : Ví d: - Đặt đồng hồ ở  
nơi có ảnh hưởng ca nhiệt độ, ca từ trường, vị trí đồng hồ không đặt đúng  
quy định...  
Sai sdo chquan của người xem đo. Ví dụ : Đọc ssm hay muộn hơn  
thc tế, ngắm đọc vạch chia theo đường xiên...  
Sai số do phương pháp : Do chọn phương pháp đo chưa hợp lý, không nm  
vững phương pháp đo ...  
3.2.3 Sai sngu nhiên  
Là nhng sai smà không thtránh khi gây bi skhông chính xác tt yếu  
do các nhân thoàn toàn ngẫu nhiên được gi là sai sngu nhiên.  
Nguyên nhân: là do nhng biến đổi rt nhthuc rt nhiu mt không liên  
quan vi nhau xảy ra trong khi đo lường mà không có cách nào tính trước được.  
Như vậy luôn có sai sngu nhiên và tìm cách tính toán trsca nó chkhông  
thtìm kiếm và khcác nguyên nhân gây ra nó.  
3.2.4 Các cách biu din kết quả đo lường trong phép đo kỹ thuật và phép đo  
chính xác.  
Bài 2: ĐO LƯỜNG ĐIỆN  
- 8 -  
1. Khái nim chung – các cơ cấu đo điện thông dng  
1.1 Khái nim chung  
Khái nim: Đo lường điện là xác định các đại lượng vt lý của dòng điện  
nhcác dng cụ đo lường như Ampe kế , Vôn kế, Ohm kế , Tn skế , công tơ  
điện ,…  
Vai trò: Đo lường điện đóng vai trò rất quan trọng đối vi nghề điện dân  
dng vì những lý do đơn giản sau :  
Nhdng cụ đo lường có thể xác định trsố các đại lượng điện trong mch  
Nhdng cụ đo, có thể phát hin mt số hư hỏng xy ra trong thiết bvà  
mạch điện.  
Ví d: dùng vạn năng kế để đo nguội 2 cc ni của bàn là để biết có hng  
không. Dùng vạn năng kế để đo vỏ tlnh có bị rò điện không.  
Đối vi các thiết bị điện mi chế to hoặc sau khi đại tu, bảo dưởng cần đo  
các thông skthuật để đánh giá chất lượng ca chúng. Nhcác dng cụ đo và  
mạch đo thích hợp, có thể xác định các thong skthut ca thiết bị điện.  
Đại lượng, dng cụ đo và các ký hiệu thường gặp trong đo lường điện:  
Đại lượng  
Dng cụ đo  
Vôn kế (V)  
Ampe kế (Akế)  
Oát kế (W)  
Công tơ điện (Kwh)  
Ký hiu  
V
A
W
Kwh  
Dng cụ đo điện áp  
Dng cụ đo dòng điện  
Dng cụ đo công suất  
Dng cụ đo điện năng  
1.2. Các cơ cấu đo điện thông dng  
1.2.1 Cơ cấu đo từ điện:  
a. Cu to: gm 2 phn là phần tĩnh và phần động  
- Phần tĩnh: gồm nam châm vĩnh cửu 1, mch tvà ct3, lõi st 6 hình  
thành mch tkín  
- Phần động: gồm khung dây 5 được qun bằng dây đồng. Khung dây được  
gn vào trc quay. Trên trc quay có 2 lò xo cn 7 mắc ngược nhau, kim chth2  
và thang đo 8.  
- 9 -  
Hình 2.1 Cơ cấu chthtừ điện  
b. Nguyên lý làm vic: Khi có dòng điện chạy qua khung dây 5 dưới tác dng ca  
từ trường nam châm vĩnh cửu 1 sinh ra mômen quay Mq làm khung dây lch khi  
vị trí ban đầu mt góc . Mq được tính:  
dWe  
Mq   
B.S.W.I  
d  
Ti vtrí cân bng, mômen quay bng mômen cn:  
1
Mq Mc B.S.W.I D..B.S.W.I St .I  
D
Trong đó: We – năng lượng điện từ trường  
B – độ tcm của nam châm vĩnh cửu  
S tiết din khung dây  
W svòng dây ca khung dây  
I cường độ dòng điện  
c. Các đặc tính chung  
- Chỉ đo được dòng điện 1 chiu  
- Đặc tính của thang đo đều  
1
- Độ nhy  
là hng số  
St .B.S.W  
D
- Ưu điểm: độ chính xác cao, ảnh hưởng ca từ trường không đáng kể, công  
sut tiêu thnhỏ, độ cn du tt, thang đo đều.  
- Nhược điểm: chế to phc tp, chu quá tải kém, độ chính xác chu nh  
hưởng ln bi nhiệt độ, chỉ đo dòng 1 chiều.  
- ng dng:  
+ chế to các loi ampemét, vônmét, ômmét nhiều thang đo, dải đo rộng  
- 10 -  
+ chế to các loại điện kế có độ nhy cao  
+ chế to các dng cụ đo điện tử tương tự: vônmét điện t, tn skế điện  
tử…  
1.2.2 Cơ cấu đo điện từ  
a. Cu to: gm 2 phn là phần tĩnh và phần động  
- Phần tĩnh: là cun dây 1 bên trong có khe hkhông khí (khe hlàm vic).  
- Phần động: là lõi thép 2 gn lên trc quay 5, lõi thép có thquay tdo  
trong khe làm vic ca cun dây. Trên trc quay có gn: bphn cn du không khí  
4, kim chỉ 6, đi trng 7. Ngoài ra còn có lò xo cn 3, bng khắc độ 8.  
Hình 2.2 Cu to chung của cơ cấu chthị điện từ  
b. Nguyên lý làm vic: dòng điện I chy vào cun dây 1 to thành mt nam châm  
điện hút lõi thép 2 vào khe hkhông khí vi mômen quay:  
LI 2  
dWe  
1
dL  
M q   
.I 2  
vi We   
, L là điện cm ca cun dây  
d  
2
d  
2
1 dL  
.I 2  
là phương trình thhiện đặc  
Ti vtrí cân bng:  
Mq Mc   
.
2D d  
tính của cơ cấu chthị điện t.  
c. Các đặc tính chung  
- Thang đo không đều, có đặc tính phthuc vào dL/dlà một đại lưng phi  
tuyến.  
- Cn dịu thường bng không khí hoc cm ng.  
- Ưu điểm: cu tạo đơn giản, tin cy, chịu được quá ti ln.  
- Nhược điểm: độ chính xác không cao nhất là khi đo ở mch mt chiu sbị  
sai s(do hiện tượng ttr, từ dư…), độ nhy thp, bị ảnh hưởng ca từ trường  
ngoài.  
- ng dng: thường để chế to các loại ampemét, vônmét….  
1.2.3 Cơ cấu đo điện động  
a. Cu to: gm 2 phần cơ bản phần động và phần tĩnh  
- 11 -  
- Phần tĩnh: gm cuộn dây 1 để to ra từ trường khi có dòng điện chy qua.  
Trc quay chui qua khe hgia hai phn cuộn dây tĩnh.  
- Phần động: khung dây 2 đặt trong lòng cuộn dây tĩnh. Khung dây 2 được  
gn vi trc quay, trên trc có lò xo cn, bphn cn du và kim chth. Cphn  
động và phần tĩnh được bc kín bng màn chắn để ngăn chặn ảnh hưởng ca từ  
trường ngoài.  
b. Nguyên lý làm vic: khi có dòng điện I1 chy vào cun dây 1 làm xut hin từ  
trường trong lòng cun dây. Từ trường tác động lên dòng điện I2 chy trong khung  
dât 2 to nên mômem quay làm khung dây 2 quay mt góc .  
dWe  
M q   
Mômen quay được tính:  
- I1, I2 là dòng 1 chiu:  
- I1, I2 là dòng xoay chiu:  
, có 2 trường hp xy ra:  
d  
dM12  
1
  
.
.I1.I2  
D d  
dM12  
1
  
.
.I1.I2 .cos  
D d  
Vi: M12 là hcm gia cuộn dây tĩnh và động; là góc lch pha gia I1 và  
I2.  
Hình 2.3 Cu to của cơ cấu chthị điện động  
c. Các đặc tính chung  
- Có thdùng trong cmạch điện mt chiu và xoay chiu.  
- Góc quay phthuc tích (I1.I2) nên thang đo không đều  
- Trong mạch điện xoay chiu phthuc góc lch pha nên có thể ứng  
dụng làm Oátmét đo công suất.  
- Ưu điểm: có độ chính xác cao khi đo trong mạch điện xoay chiu.  
- Nhược điểm: công sut tiêu thln nên không thích hp cho mch công  
sut nh, chu ảnh hưởng ca từ trường ngoài, độ nhy thp vì mch tyếu.  
- 12 -  
- ng dng: Chế to các ampemét, vônmét, oátmét mt chiu và xoay chiu  
tn scông nghiệp….  
1.2.4 Cơ cấu đo cảm ng  
a. Cu to: gm phn tĩnh và phần động  
- Phần tĩnh: các cuộn dây điện 2,3 có cu tạo để khi có dòng điện chy trong  
cun dây ssinh ra từ trường móc vòng qua mch tvà qua phần đng, có ít nht 2  
nam châm điện.  
- Phần động: đĩa kim loại 1 (thường bng Al) gn vào trc 4 quay trên tr5  
Hình 2.4 Cơ cấu chthcm ng  
b. Nguyên lý làm vic:  
Da trên sự tác động tương hỗ gia từ trường xoay chiều và dòng điện xoáy  
tạo ra trong đĩa của phần động, do đó cơ cấu này chlàm vic vi mạch điện xoay  
chiu.  
Mômen quay được tính: Mq = C.f.1.2.cos  
Vi: C hng số  
f tn scủa dòng điện I1, I2  
1.2 tthông  
c. Đặc tính chung  
- Để có mômen quay là phi có ít nht 2 từ trường  
- Mômen quay đạt giá trcực đại nếu góc lch pha gia I1 và I2 bng /2.  
- Mômen phthuc vào tn scủa dòng điện to ra từ trường.  
- Chlàm vic trong mch xoay chiu  
- Nhược điểm: mômen quay phthuc tn snên cn phi ổn định tn s.  
- ng dng: chyếu để chế tạo công tơ đo năng lượng, có thể đo tần s.  
- 13 -  
Bng 2.1: Tng kết các loại cơ cấu chthị cơ điện  
2. Đo dòng điện  
Dng cụ được sdụng để đo dòng điện là Ampe hay ampemet  
Ký hiu là: A  
2.1 Các phương pháp đo dòng điện  
- Phương pháp đo trực tiếp: dùng các dng cụ đo dòng điện như ampemet,  
mili ampemet, micro ampemet…để đo dòng và trc tiếp đọc kết qutrên thang chia  
độ ca dng cụ đo.  
- Phương pháp đo gián tiếp: có thể dùng vônmét đo điện áp rơi trên một điện  
trmu (mc trong mạch có dòng điện cần đo chạy qua); thông qua phương pháp  
tính toán ta sẽ được dòng điện cần đo.  
- Phương pháp so sánh: đo dòng điện bằng cách so sánh dòng điện cần đo  
với dòng điện mu, chính xác; tráng thái cân bng ca dòng cần đo và dòng mẫu  
sẽ đọc được kết qutrên mu.  
2.2 Mrộng thang đo  
- 14 -  
- Phương pháp chia nhỏ cun dây  
Khi đo dòng điện có giá trnhỏ người ta mc các cun dây ni tiếp và khi đo  
dòng lớn thì người ta mc các cun dây song song.  
Hình 2.5 Phương pháp chia nhỏ cun dây  
- Phương pháp dùng biến dòng điện  
Hình 2.6: Sơ đồ dùng BI để đo dòng điện  
I1.W1 = I2.W2 hay I1/I2 = W2/W1 = KI  
KI: hsmáy biến dòng. VD máy biến dòng: 100/5; 200/5; 300/5…  
- Phương pháp dùng điện trShunt:  
Để tăng khả năng chịu dòng cho cơ cấu (cho phép dòng lớn hơn qua) người  
ta mắc thêm điện trShunt song song với cơ cấu chth.  
Diode mc ni tiếp với cơ cấu đo từ điện,  
do đó dòng điện chỉnh lưu qua cơ cấu đo, dòng  
điện qua Rs là dòng AC.  
Im dòng điện qua cơ cấu đo  
Immax dòng điện cực đại  
Imax dòng điện cực đại cho phép qua cơ  
- 15 -  
cấu đo.  
id 0,318Im max 0,318 2Im Imax  
Giá trị dòng điện hiu dng của dòng điện AC qua Rs:  
Imax  
Is Ic   
Ic là dòng điện cần đo  
0,318 2  
Imax  
0,318 2  
UD Rm  
Rs   
()  
Is  
2.3 Các dng cụ đo dòng điện thường gp  
2.3.1. Đồng hvạn năng (VOM)  
Hình 2.7 Đồng hvạn năng  
Gii thiu về đồng hvạn năng ( VOM)  
Đồng hvạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu được vi bt kỳ  
mt kthuật viên điện tử nào, đồng hvạn năng có 4 chức năng chính là Đo điện  
trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện.  
Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiu loi linh kin, thy  
được sphóng np ca tụ điện , tuy nhiên đồng hnày có hn chế về độ chính xác  
và có trkháng thp khoảng 20K/Vol do vây khi đo vào các mạch cho dòng thp  
chúng bst áp.  
- 16 -  
Hướng dẫn đo dòng điện bằng đồng hvạn năng.  
Cách 1 : Dùng thang đo dòng  
Để đo dòng điện bng đồng hvạn năng, ta đo đồng hni tiếp vi ti tiêu  
thvà chú ý là chỉ đo được dòng điện nhỏ hơn giá trị của thang đo cho phép, ta  
thc hiện theo các bước sau  
Bước1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất .  
Bước 2: Đặt que đồng hni tiếp vi ti, que đỏ vchiều dương, que đen về  
chiu âm .  
Nếu kim lên thp quá thì giảm thang đo  
Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang đo, nếu thang đo đã để thang cao nht  
thì đồng hồ không đo được dòng điện này.  
Chskim báo scho ta biết giá trị dòng điện .  
Cách 2 : Dùng thang đo áp DC  
Ta có thể đo dòng điện qua ti bằng cách đo sụt áp trên điện trhn dòng  
mc ni vi tải, điện áp đo được chia cho giá trtrhn dòng scho biết giá trị  
dòng điện, phương pháp này có thể đo được các dòng điện lớn hơn khả năng cho  
phép của đồng hồ và đồng hồ cũmg an toàn hơn.  
Cách đọc trsố dòng điện và điện áp khi đo như thế nào ?  
* Đọc giá trị điện áp AC và DC  
Khi đo điện áp DC thì ta đọc giá trtrên vch chsDC. Nếu ta để thang đo  
250V thì ta đọc trên vch có giá trcao nhất là 250, tương tự để thang 10V thì đọc  
trên vch có giá trcao nhất là 10. trường hợp để thang 1000V nhưng không có  
vch nào ghi cho giá trị 1000 thì đọc trên vch giá trMax = 10, giá trị đo được  
nhân vi 100 ln.  
Khi đo điện áp AC thì đọc giá trị cũng tương tự. đọc trên vch AC.10V, nếu  
đo ở thang có giá trkhác thì ta tính theo tl. Ví dnếu để thang 250V thì mi chỉ  
sca vch 10 số tương đương với 25V.  
Khi đo dòng điện thì đọc giá trị tương tự đọc giá trị khi đo điện áp  
2.3.2. Ampe kp  
Ampe kẹp được dùng để đo dòng điện trong mch ln hoặc đo dòng điện  
trên nhiu dây dn .  
Khi mt dây dẫn mang dòng điện sto ra quanh nó mt từ trường . Nếu  
dòng điện chy trong dây dn là dòng xoay chiu thì từ trường do nó to ra là từ  
trường biến đổi . Cường độ ca từ trường tlthun với cường độ dòng điện  
Ampe kp dùng mt biến dòng ‘ tăng áp – giảm dòng ’ để thc hin việc đo  
dòng điện  
- 17 -  
Đồng hampe kp có một cơ cấu dng mkp làm bng st từ để kp vòng  
quanh dây dẫn có dòng điện xoay chiu cần đo . Mỏ kẹp còn đóng vai trò là mạch  
tca máy biến dòng .Cun dây thcp ca máy biến dòng được btrí nm trong  
vỏ đồng hồ , các đầu dây ra của nó được ni vi một đồng hồ đo dòng tiêu chuẩn .  
Và có thêm chưc năng đo volt AC / DC và đo ohm nữa. cơ cấu chthcó loi dùng  
kim, có loi dùng digital . Bphn chthị đồng hschỉ dòng điện xoay chiu cn  
đo  
Ampe kp có nhiu loi tùy thuc vào nhà sn xut , mi loi có nhng  
thong skthuật khác nhau , đặc bit là vcác cỡ đo .Trong qua trình sử sng nên  
đọc ktài liệu hướng dn kèm theo của đồng hồ trước khi sdng .  
Hình 2.8 Ampe kp  
3. Đo điện áp  
3.1 Cu to, nguyên lý làm vic ca các dng cụ đo điện áp  
Dng cụ dùng để đo điện áp gi là Vôn kế hay vônmét  
Khi đo điện áp bằng Vônmét thì Vônmét luôn được mc song với đoạn mch  
cần đo.  
Để đo điện áp ca mt phn tử nào đó thì người ta mắc vônmét như hình:  
- 18 -  
Hình 2.9 Cách mắc để đo điện áp  
Các vôn mét trong đo lương điện được phân loại căn cứ vào các tính năng sau đay:  
- Dng chth: vôn mét chthbng kim hay vôn mét chthbng số  
- Thông scủa điện áp đo: vôn mét đo điện áp đỉnh, điện áp trung bình hay  
điện áp hiu dng  
- Di trsố điện áp đo: micro vôn mét, mili vôn mét hay kilo vôn mét  
Vcu to chung của các vôn mét, thì cũng như các loại máy đo các thông  
stín hiu khác, chúng bao gm hai khối cơ bản: bbiến đổi và bchth.  
Hình 2.10 Cu to chung ca Vôn mét  
Bbiến đổi ca các vôn mét mà ta xét là btách sóng. Bộ tách sóng để biến  
đổi điện áp cần đo có chu kỳ thành điện áp mt chiu. Vi loi micro vôn mét thì  
tín hiệu trước khi đưa vào bộ tách sóng được đưa qua bộ khuếch đại. Yêu cu ca  
bkhuếch đại là hskhuếch đại phi ổn định, hskhuếch đại không được phụ  
thuc vào tn s, trkháng ca bkhuếch đại phi lớn, điện dung vào phi nh.  
- 19 -  
Bchthca vôn mét là các bộ đo điện áp mt chiu, có thiết bchthbng  
kim hay hay bng s. Yêu cu chung ca các bnày là phải có điện trvào khá  
ln.  
Khi đo điện áp xoay chiu cao tn thì thiết bị đo được sdng là vôn mét  
điện t. Vì trkháng vào lớn, độ nhy cao, tiêu thụ ít năng lượng ca mạch đo và  
chịu được quá tải. Vôn mét điện tcó nhiu loại như là đo điện áp mt chiều, điện  
áp xoay chiều. Cũng theo cấu to mà kết quả đo hiển thshoc bng kim.  
3.2 Các phương pháp đo điện áp  
a. Đo bằng Vônmét từ điện  
Vônmét từ điện được cu to từ cơ cấu đo từ điện bng cách mc ni tiếp  
một điện trln cng với điện trcủa cơ cấu đo.  
Giá trcủa điện trni tiếp có giá trlớn để đảm bo chmc dòng chp  
nhận được chảy qua cơ cấu đo, được dùng:  
- Đo điện áp mt chiều: có độ nhy cao, cho phép dòng nhỏ đi qua.  
- Đo điện áp xoay chiu: trong mch xoay chiu khi sdng kèm vi bchỉnh lưu,  
chú ý đến hình dáng tín hiu.  
Hình 2.11 Đo bằng Vônmét điện từ  
b. Vônmét điện từ  
Vônmét điện từ ứng dụng cơ cấu  
chthị điện từ để đo điện áp. Được dùng  
để đo điện áp xoay chiu tn só công  
nghip.  
Vì yêu cầu điện trtrong ca  
Vônmét lớn nên dòng điện chy trong  
cun dây nh, số lượng vòng dây qun trên cuộn tĩnh rất ln, cỡ 1000 đến 6000  
vòng.  
Khi đo ở mch xoay chiu sxut hiện dòng điện cm ng sinh ra bi tn số  
của dòng điện, ảnh hưởng đến trsố trên thang đo.  
Khc phc bng cách mc song song vi cun dây mt tbù.  
c. Vônmét điện động  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 59 trang Thùy Anh 05/05/2022 5280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Đo lường điện lạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_do_luong_dien_lanh.pdf