Giáo trình nghề Công nghệ kỹ thuật cơ khí - Thực tập cơ bản (Hàn - Nguội)

0
BỘ CÔNG THƯƠNG  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI  
GIÁO TRÌNH  
Tên mô đun: Thực tập cơ bản (Hàn –  
Nguội)  
NGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ  
TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số:  
ngày tháng năm 2018  
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương mại  
Vĩnh Phúc , năm 2018  
1
MỤC LỤC  
TRANG  
1
I. Mục lục  
Phần 1 Thực tập hàn điện  
7
Bài 1. Những kiến thức cơ bản khi hàn hồ quang tay  
1.1. Nội quy xưởng và an toàn lao động  
7
7
1.2. Ký hiệu, quy ước của mối hàn  
7
1.3. Các loại máy hàn điện hồ quang và các loại dụng cụ cầm tay  
1.4. Các loại que hàn thép các bon thấp  
13  
15  
25  
26  
28  
33  
34  
34  
39  
41  
42  
44  
46  
50  
1.5. Nguyên lý của quá trình hàn hồ quang  
1.6. Các liên kết hàn cơ bản.  
1.7. Các khuyết tật của mối hàn.  
1.8. Những ảnh hưởng của hồ quang hàn tới sức khoẻ công nhân hàn  
Bài 2. Vận hành máy hàn điện  
2.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số loại máy hàn điện hồ quang  
tay.  
2.2. Vận hành, sử dụng và bảo quản máy hàn điện hồ quang tay  
2.3. Tư thế thao tác hàn.  
2.4. Tính chế độ hàn.  
2.5. Ảnh hưởng của góc nghiêng que hàn, hướng hàn.  
2.6. Các phương pháp chuyển động que hàn.  
2.7. Phương pháp gây và duy trì được hồ quang hàn.  
2
2.8. An toàn lao động trong phân xưởng.  
51  
53  
53  
53  
53  
53  
56  
60  
62  
63  
63  
63  
65  
65  
67  
68  
69  
69  
69  
69  
69  
Bài 3. Hàn giáp mối ở vị trí hàn bằng  
3.1. Mối hàn giáp mối.  
3.2. Chuẩn bị phôi hàn, dụng cụ thiết bị hàn.  
3.3. Chế độ hàn mối hàn giáp mối.  
3.4. Kỹ thuật gá lắp phôi.  
3.5. Kỹ thuật hàn.  
3.6. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn.  
3.7. Kỹ thuật an toàn lao động và vệ sinh môi trường.  
Bài 4.Hàn góc ở vị trí hàn bằng  
4.1.Mối hàn góc không vát mép.  
4.2. Kỹ thuật gá lắp các liên kết hàn góc.  
4.3. Chọn chế độ hàn góc.  
4.4. Kỹ thuật hàn góc ở vị trí bằng  
4.5. Kiểm tra sửa chữa các khuyết tật mối hàn.  
4.6. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.  
Bài 5. Hàn giáp mối ở vị trí hàn đứng  
2.1. Chuẩn bị phôi hàn dụng cụ hàn  
2.2. Tính chế độ hàn đứng  
2.3. Gá kẹp phôi  
2.4. Kỹ thuật hàn đứng  
3
2.5. Các khuyết tật của mối hàn khi hàn đứng  
70  
70  
71  
2.6. An toàn lao động khi hàn giáp mối ở vị trí đứng  
Phần II. THỰC TẬP NGUỘI  
Bài 1. Nội quy an toàn và tổ chức nơi làm việc  
71  
Trang bị và dụng cụ của nghề nguội.  
12.1 Nội quy an toàn và tổ chức nơi làm việc.  
1.2.Trang thiết bị và dụng cụ thường dùng trong nghề Nguội  
1.3.Các loại dụng cụ thường dùng trong nghề Nguội  
Bài 2. Lấy dấu.  
71  
72  
75  
81  
81  
84  
86  
86  
87  
87  
89  
93  
93  
94  
94  
95  
2.1.Các dụng cụ thường dùng trong vạch dấu – chấm dấu.  
2.2. Phương pháp vạch dấu.  
2.3. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa.  
2.4. An toàn lao động khi vạch dấu  
Bài 3. Giũa kim loại.  
3.1.Cấu tạo, công dụng và phân loại giũa.  
3.2 Phương pháp giũa kim loại.  
3.3. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục.  
3.4. An toàn khi giũa  
Bài 4. Cưa kim loại.  
4.1. Cấu tạo và phân loại cưa cầm tay.  
4.2. Phương pháp cưa kim loại.  
4
4.3. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa.  
2.4. An toàn khi cưa tay  
97  
97  
Bài 5. Khoan kim loại.  
98  
5.1 Máy khoan và dụng cụ đồ gá trên máy khoan  
5.2. Mũi khoan.  
98  
102  
104  
106  
106  
108  
5.3. Phương pháp khoan.  
2.4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa.  
2.5. An toàn khi sử dụng máy khoan  
Tài liệu tham khảo  
5
TÊN MÔ-ĐUN: THỰC TẬP CƠ BẢN (HÀN – NGUỘI)  
Mã số của mô đun: MĐTC17021011  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
Vị trí: Mô đun Nguội cơ bản được bố trí sau khi học sinh - Sinh viên đã học  
xong các môn học : MH07, MH11, MH12, MH15;  
Tính chất: Mô đun Nguội cơ bản làm tiền đề cho học sinh- Sinh viên học tập  
các mô đun chuyênmôn nghề., là mô đun kỹ thuật cơ sở trong đào tạo nghề;  
Ý nghĩa và vai trò: Là mô đun có ý nghĩa và vai trò quan trọng. Người học  
được trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản về sử dụng dụng cụ thiết bị và thực  
hiện được các công việc như: giũa, cưa, khoan, cắt ren bằng bàn ren, ta rô và hoàn  
thiện theo yêu cầu bản vẽ.  
Mục tiêu của mô đun:  
- Trình bày được công dụng và phạm vi sử dụng của các loại dụng cụ gia công  
cầm tay của nghề;  
- Lựa chọn được các loại giũa, đục và các dụng cụ cần thiết phù hợp cho gia  
công nguội cơ bản;  
- Xác định được chuẩn vạch dấu, chuẩn đo, chuẩn gá chính xác phù hợp hình  
dáng chi tiết gia công;  
- Xây dựng được quy trình gia công hợp lý và hiệu quả cao;  
- Bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ, sản phẩm;  
- Thực hiện được các công việc về: giũa, cưa, khoan, cắt ren bằng bàn ren, ta  
rô và hoàn thiện theo yêu cầu bản vẽ;  
- Mài sửa được các dụng cụ cắt và dụng cụ vạch dấu.  
- Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và áp dụng đúng các biện pháp an  
toàn;  
- Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục;  
- Tích cực, tự giác, hợp tác trong học tập. Đảm bảo an toàn lao động và vệ  
sinh môi trường.  
6
Nội dung thực hiện:  
Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:  
Số TT  
Tên các bài trong mô đun  
Thời gian  
Thực hành,  
thí nghiệm, Kiểm  
Tổng  
số  
Lý  
thuyết  
thảo luận,  
bài tập  
tra  
I.  
PhầnI. THỰC TẬP HÀN ĐIỆN  
1.  
Bài 1. Những kiến thức cơ bản khi hàn hồ  
quang tay  
5
3
2
2.  
3.  
4.  
5.  
Bài 2: Vận hành máy hàn điện .  
Bài 3. Hàn giáp mối ở vị trí hàn bằng  
Bài 4.Hàn góc ở vị trí hàn bằng  
Bài 5. Hàn giáp mối ở vị trí hàn đứng  
Phần II. THỰC TẬP NGUỘI  
Bài 1. Nội quy an toàn và tổ chức nơi làm  
việc, trang bị và dụng cụ của nghề nguội.  
Bài 2. Lấy dấu.  
5
1
2
1
3
4
11  
9
15  
10  
20  
2
17  
II.  
5
2
3
1.  
2.  
3.  
4.  
5.  
5
15  
5
5
90  
1
3
1
1
18  
4
7
4
4
65  
Bài 3. Giũa kim loại.  
Bài 4. Cưa kim loại.  
Bài 5. Khoan kim loại.  
5
7
Cộng:  
Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính  
bằng giờ thực hành.  
7
Phần I. THỰC TẬP HÀN ĐIỆN  
Bài 1. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN HỒ QUANG TAY  
1.1. Nội quy xưởng và an toàn lao động.  
- Sinh viên đến xưởng thực tập phải có mặt đúng giờ.  
- Khi vào xưởng thực tập phải mặc trang phục bảo hộ lao động như quần áo, mũ,  
kính, đầu tóc gọn gàng, phải đi giầy hoặc dép có quai hậu.  
- Chỉ được sử dụng máy khi được sự phân công của giáo viên hướng dẫn.  
- Khi đến xưởng phải đem theo đầy đủ sách, vở, tài liệu và các vật dụng cần thiết.  
- Tuyệt đối không được làm đồ tư và hút thuốc lá trong xưởng.  
- Trong ca thực tập nếu xảy ra tai nạn hay hư hỏng máy móc, trang thiết bị phải kịp  
thời ngắt điện. Đối với người phải thực hiện cấp cứu kịp thời, đối với máy móc  
phải giữ nguyên hiện trường và báo cho giáo viên hướng dẫn.  
- Sinh viên nghỉ học phải có giấy xin phép và được sự đồng ý của giáo viên. Nếu bị  
ốm phải có giấy của y bác sỹ.  
- Trong thời gian thực tập phải luôn có mặt tại xưởng, khi ra ngoài phải được sự  
đồng ý của giáo viên.  
- Hết giờ thực tập phải lau chùi máy móc, trang thiết bị sạch sẽ, bôi trơn dầu mỡ,  
kiểm tra dụng cụ và để đúng nơi quy định.  
*..Các chỉ dẫn an toàn:  
Vị trí hàn phải được thông gió  
Nơi làm việc phải được thông thoáng  
An toàn khi sử dụng điện áp cao  
Đảm bảo trang bị bảo hộ lao động  
8
Đề phòng các chất cháy nổ, các chất độc  
Đề phòng các tai nạn có thể xảy ra  
1.2. Ký hiệu, quy ước của mối hàn.  
Trong kết cấu hàn có nhiều loại mối hàn ở các vị trí khác nhau trong không gian, để  
phân biệt ta có thể căn cứ theo sơ đồ quy ước vị trí mối hàn trong không gian như sau:  
- Vị trí hàn bằng (Vị trí hàn 1): Flat Position  
Là những mối hàn phân bố trên các mặt phẳng nằm trong góc từ 00 ÷ 600, đây là vị trí hàn  
dễ thao tác nhất.  
- Vị trí hàn ngang:(Vị trí hàn 2): Position Horizotal  
Là những mối hàn phân bố trên các mặt phẳng nằm trong góc từ trên 600 ÷ 1200 nhưng  
có phương song song với mặt phẳng nằm ngang. Hàn ở vị trí này sự hình thành mối hàn  
gặp nhiều khó khăn hơn khi hàn ở vị trí hàn đứng.  
- Vị trí hàn đứng (Vị trí hàn 3): Vertical Position  
Là những mối hàn phân bố trên các mặt phẳng nằm trong góc từ trên 600 ÷ 1200 theo  
phương bất kỳ trừ phương song song với mặt phẳng nằm ngang. Vị trí này thao tác khó  
hơn và có thể tiến hành hàn theo 2 cách:  
Hàn từ trên xuống (hàn tụt) hoặc hàn từ dưới lên (hàn leo).  
Hình 1-1. Sơ đồ vị trí mối hàn trong không gian  
9
Thông thường ở vị trí hàn này, người ta thường tiến hành hàn theo phương pháp hàn leo  
vì khi hàn từ dưới lên điều kiện truyền nhiệt tốt hơn, mặt khác việc hình thành mối hàn  
cũng thuận lợi, nên ví trí hàn này thường gọi là vị trí hàn leo.  
-
Vị trí hàn trần (Vị trí hàn 4): Overhead Position  
Là những mối hàn phân bố trên các mặt phẳng nằm trong góc từ trên1200 ÷ 1800, đây là  
vị trí khó thao tác nhất, điều kiện hình thành mối hàn cũng khó khăn nhất.  
Ký hiệu theo tiêu chuẩn của hiệp hội Hoa Kỳ AWS (American Welding Society)  
Khi hàn các chi tiết dạng ống hoặc liên kết giữa tấm phẳng với ống người ta quy ước  
chuẩn hóa các ký hiệu như sau:  
Hình 1 – 2: Ký hiệu các vị trí và lắp ghép ống  
G (Groove) ; F (Fillet)  
10  
Khi hàn các chi tiết giữa tấm phẳng với tấm phẳng người ta quy ước chuẩn hóa các ký  
hiệu như sau:  
Hình 1 - 3. Ký hiệu các vị trí và các liên kết hàn  
11  
Ký hiệu các hình thức chuẩn bị mép hàn theo tiêu chuẩn của hiệp hội Hoa Kỳ AWS  
(American Welding Society)  
Hình 1 - 4. Ký hiệu các hình thức chuẩn bị mép hàn  
.
12  
Hình 1 - 5. Ký hiệu các kích thước và tiêu chuẩn kỹ thuật của mối hàn  
13  
1.3. Các loại máy hàn điện hồ quang và các loại dụng cụ cầm tay.  
1.3.1 - Các loại máy hàn điện hồ quang  
Các quy trình hàn hồ quang đòi hỏi nguồn điện áp tương đối thấp và cường độ dòng điện  
cao để tạo ra và duy trì hồ quang ổn định cần thiết cho đường hàn chất lượng cao. Các  
máy được thiết kế để cung cấp nguồn điện này được gọi là máy điện hàn hồ quang. Máy  
hàn điện hồ quang gồm có hai loại chính đó là máy hàn điện một chiều và máy hàn điện  
xoay chiều.  
Máy hàn điện xoay chiều gồm có:  
Máy hàn xoay chiều có bộ tự cảm riêng CTЭ  
Máy hàn xoay chiều có bộ tự cảm lắp chung CTH  
Máy hàn xoay chiều có lõi sắt di động  
Máy hàn xoay chiều có cuộn dây chuyển động.  
Hình 1 - 6. Hình ảnh của một số loại máy hàn xoay chiều  
Máy hàn điện một chiều gồm có: Máy hàn một chiều có các cực từ lắp rời và chỉnh lưu  
hàn .  
14  
Hình 1-7. Hình ảnh của một số loại máy hàn một chiều  
1.3.2. Các loại dụng cụ cầm tay  
Găng tay bảo hộ  
Hình 1 - 8. Hình ảnh của một số loại găng tay bảo hộ lao động  
Mặt nạ hàn, kính hàn  
`
Hình 1 - 9. Một số loại kính hàn và mặt nạ hàn  
Kìm hàn và kìm mát  
15  
Hình 1 -10. Một số loại kìm hàn và kìm kẹp mát  
Các dụng cụ cầm tay  
Hình 1 - 11. Một số dụng cụ cầm tay thông dụng.  
1.4. Các loại que hàn thép các bon thấp.  
Que hàn có chức năng vừa dẫn điện, gây , duy trì hồ quang cháy và bổ sung kim loại cho  
mối hàn, đồng thời tham gia vào các quá trình hoá lý và luyện kim khi hàn để hình thành  
mối hàn đạt chất lượng mong muốn.  
Hình 1 - 12. Một số chủng loại que hàn.  
16  
1.4.1. Cấu tạo que hàn:  
Hình 1 – 13 . Các thông số hình học của que hàn.  
- Cấu tạo của que hàn có vỏ thuốc bọc bao gồm 2 phần: phần lõi que và phần vỏ thuốc.  
+ Lõi que là dây kim loại có chiều dài L = (250 ÷ 450) mm tương ứng với các loại  
đường kính d = (1 ÷12) mm.  
+ Vỏ thuốc bọc bao gồm hỗn hợp các hoá chất, các khoáng chất, các Fero hợp kim  
và chất kết dính.  
1.4.2. Yêu cầu đối với que hàn.  
Yêu cầu với vỏ thuốc  
- Tạo ra môi trường ion hoá tốt, để đảm bảo dễ gây hồ quang và hồ quang cháy ổn  
định.Thường dùng các nguyên tố của kim loại thuộc nhóm kiềm:: ZrCO3 , Li2CO3 , TiO2  
- Tạo ra môi trường khí bảo vệ tốt vùng hàn, không cho kim loại nóng chảy tiếp  
xúc với ôxi và nitơ trong không khí. Thường dùng các chất hữu cơ: tinh bột, xenlulô ... ,  
các chất khoáng như: đá cẩm thạch, manhezit...........  
- Tạo lớp xỉ lỏng phủ đều lên bề mặt kim loại mối hàn, bảo vệ không cho không  
khí xâm nhập trực tiếp vào vũng hàn và tạo điều kiện cho mối hàn nguội chậm. Ngoài ra  
lớp xỉ này phải dễ bong sau khi mối hàn nguội. Thường dùng các kim loại như: TiO2,  
CaF2, MnO2, SiO2.........  
- Có khả năng khử ôxi, hợp kim hoá mối hàn nhằm nâng cao hoặc cải thiện thành  
phần hoá học và cơ tính của kim loại mối hàn. Trong vỏ thuốc thường đưa vào các Fero  
hợp kim để thực hiện chức năng này như: Fe -Ti , Fe – Si , Fe – Cr …  
- Đảm bảo độ bám chắc của vỏ thuốc với lõi que đ bảo vệ lõi que không bị ôxi  
hoá, thường dùng silicate Na, Dextrin, Silicat K ……  
- Nhiệt độ nóng chảy của vỏ thuốc phải lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của lõi que để  
khi hàn vỏ thuốc tạo thành hình phễu hướng kim loại que hàn nóng chảy đi vào vùng hàn  
thuận lợi. Vỏ thuốc phải cháy đều và không rơi thành cục trong khi hàn.  
Yêu cầu chung của que hàn  
- Đảm bảo yêu cầu cơ tính, đảm bảo các thành phần hoá học cần thiết cho kim loại  
mối hàn.  
- Giá thành sản phẩm thấp.  
- Có tính công nghệ tốt thể hiện ở các chỉ tiêu sau:  
17  
+ Dễ gây hồ quang, hồ quang cháy ổn định khi hàn với dòng điện và chế độ  
hàn quy định trên nhãn mác.  
+ Nóng chảy đều, không vón cục gây khó khăn cho công việc hàn.  
+ Có khả năng hàn được mối hàn ở nhiều vị trí trong không gian, hàn được  
với cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều..  
+ Kim loại mối hàn ít bị  
khuyết tật: nứt, rỗ khí, rỗ xỉ ...  
+ Xỉ hàn dễ nổi, phủ  
đều, dễ tách khỏi mối hàn khi nguội.  
+ Trong quá trình hàn  
kim loại lỏng ít bị bắn toé ra xung  
quanh  
+ Có năng suất hàn cao  
(hệ số đắp cao).  
+ Không tạo ra các khí  
độc ảnh hưởng đến sức khoẻ con  
người.  
Hình 1-14. Tủ sấy que hàn trước khi hàn  
1.4.3. Bảo quản và lựa chọn que hàn  
điện  
Bảo quản que hàn điện  
Việc bảo quản để nhằm đảm bảo chất lượng của mối hàn sau này, do đó cần phải  
được quan tâm đặc biệt, ta có thể bảo quản que hàn như sau:  
- Que hàn phải được để ở những nơi khô ráo và thông gió tốt. Nếu để trong kho thì nhiệt  
độ không thấp dưới 180C.  
- Khi cất các loại que hàn phải kê cao không dưới 300 mm. Đồng thời cũng phải kê cách  
tường hơn 300 mm để đề phòng que hàn bị ẩm.  
- Kho chứa que hàn cần có thiết bị sấy khô que hàn chuyên dùng, nếu cần thiết que hàn  
phải được bảo quản trong kho có sấy nóng liên tục.  
- Nếu que hàn bị ẩm sẽ làm hồ quang yếu và bắn toé nhiều kim loại lỏng hơn bình  
thường, kim loại lỏng dịch chuyển dưới dạng những giọt lớn do vậy phải sấy khô trước  
khi sử dụng, việc sấy phải tuân theo chỉ dẫn của nhà sản xuất như:  
+ Que hàn có tính axít: sấy ở nhiệt độ 1500C, từ 1÷2 giờ  
+ Que hàn có tính bazơ: sấy ở nhiệt độ 300÷3500C, từ 1,5÷2 giờ.  
Sau khi sấy có thể kiểm tra bằng cách giữ 4÷5 que hàn trong bàn tay ở vị trí nằm ngang  
và xát cho chúng va vào nhau, nếu que hàn ẩm chúng sẽ phát ra tiếng kêu đục, nếu que  
hàn khô chúng sẽ phát ra tiếng kêu đanh hơn. Khi đem hàn thử nếu không thấy có hiện  
tượng thuốc bọc rơi ra từng mảng hoặc trên mặt mối hàn không có lỗ hơi thì chứng tỏ  
que hàn vẫn đảm bảo chất lượng.  
- Khi hàn ở ngoài trời cách đêm thì phải có biện pháp bảo quản phù hợp đề phòng que  
hàn bị ẩm mà biến chất.  
18  
Lựa chọn que hàn điện  
Có thể căn cứ vào các yếu tố sau để lựa chọn que hàn điện:  
- Tính chất và thành phần của kim loại cơ bản que hàn phải đảm bảo tạo ra kim loại mối  
hàn có đặc tính và thành phần hoá học tương ứng với kim loại cơ bản.  
- Nguồn điện hàn và máy hàn phạm vi điều chỉnh dòng điện hàn, loại dòng điện hàn, điện  
áp không tải, cực tính...  
- Loại liên kết hàn và các yêu cầu về mối nối chiều sâu ngấu, kiểu vát mép, chiều dày liên  
kết, số lớp hàn .  
- Quy trình công nghệ hàn và các yêu cầu kỹ thuật cho trước.  
- Vị trí cho trước của mối hàn trong không gian.  
- Đảm bảo năng suất hàn là cao nhất.  
1.4.4. Phân lọai que hàn điện  
a.. Phân loại theo công dụng  
- Que hàn để hàn thép các bon và thép hợp kim kết cấu.  
- Que hàn để hàn thép hợp kim chịu nhiệt.  
- Que hàn để hàn thép hợp kim cao và có tính chất đặc biệt.  
- Que hàn đắp.  
- Que hàn gang.  
b. Phân loại theo chiều dày vỏ thuốc bọc  
Căn cứ vào tỉ số D/d:  
- Loại vỏ thuốc mỏng: D/d ≤ 1,2.  
- Loại vỏ thuốc trung bình: 1,2 < D/d ≤1,45.  
- Loại vỏ thuốc dày: 1,45 < D/d ≤ 1,8.  
- Loại vỏ thuốc đặc biệt dày: D/d > 1,8.  
c. Phân loại theo tính chất chủ yếu của vỏ thuốc  
*. Que hàn loại vỏ thuốc hệ axít  
- Kí hiệu: A  
- Thuốc bọc được chế tạo từ các loại ôxít sắt, ôxít mangan, ôxít silic, các chất khử  
ôxi như: Fero mangan.  
- Đặc điểm: + Xỉ có cấu trúc cơ dạng tổ ong, dễ tách sau khi hàn.  
+ Que hàn vỏ thuốc loại này có tốc độ nóng chảy lớn, cho phép hàn bằng cả  
2 loại dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều, có thể hàn được ở hầu hết các vị trí  
khác nhau trong không gian (đặc biệt vị trí hàn bằng).  
+ Cho phép hàn với các mép hàn hàn gỉ, hàn bằng hồ quang dài.  
+ Điện áp mồi hồ quang khoảng 50V.  
+ Nhược điểm của nó là kim loại mối hàn dễ có khuynh hướng tạo các vết  
nứt kết tinh (nứt nóng) do có chứa lượng lớn các khí và tạp chất phi kim loại, nên rất ít  
dùng để hàn các loại thép có hàm lượng cácbon và lưu huỳnh cao.  
+ Xỉ tạo ra không có khả năng bảo vệ tốt kim loại mối hàn.  
Hiện nay que hàn A ( vỏ thuốc hệ axit ) ít được sử dụng vì tạo nhiều khí độc do thành  
phần có nhiều ôxít sắt và măngan.  
19  
*. Que hàn loại vỏ thuốc hệ bazơ (que hàn hydro thấp)  
- Kí hiệu: B  
- Que hàn loại này thuốc bọc chủ yếu là các thành phần như: CaCO3, MgCO3,  
huỳnh thạch (CaF2), fero Mn, Si. Tính chất của lớp thuốc bọc này là kiềm.  
- Đặc điểm: + Khi hàn sẽ tạo ra lượng xỉ vừa phải có màu nâu, xỉ loãng nhưng  
đông cứng nhanh và khó bong sau khi hàn.  
+ Tạo ít khí (ít khí H2 trong kim loại mối hàn, khí bảo vệ là CO, CO2 do  
phản ứng phân huỷ của gốc cácbonat), ít tạp chất, nên kim loại có độ bền va đập cao, tính  
chống nứt tốt, khi hàn nên dùng hồ quang ngắn để hàn.  
+ Kim loại hàn đắp nhạy với sự tạo rỗ, đặc biệt khi mép hàn có dầu mỡ hay  
bị bám bẩn, vỏ thuốc bọc dễ hút ẩm do vậy trước khi sử dụng cần sấy ở nhiệt độ 3000-  
3500C, trong 1,5-2giờ, các mép hàn cần được làm sạch cẩn thận.  
+ Có thể hàn được ở mọi vị trí trong không gian, trừ hàn leo ở vị trí đứng.  
+ Hàn được với cả dòng DC và AC (thích hợp nhất là dòng DC ) nhưng hồ  
quang ít ổn định hơn các loại que hàn khác.  
+ Điện áp mồi hồ quang khoảng 60-90V.  
Que hàn B thích hợp hàn thép dày, các kết cấu cứng từ thép cácbon cán, các loại kết cấu  
hàn quan trọng, thép hợp kim thấp có hàm lượng cácbon và lưu huỳnh cao.  
*. Que hàn loại vỏ thuốc bọc xenlulô  
- Kí hiệu: C  
- Vỏ thuốc loại que hàn này có chứa nhiều tinh bột, xenlulô khi bị phân hủy tạo ra  
một lượng lớn khí bảo vệ.  
- Đặc điểm: + Một lượng lớn chất cháy trong vỏ bọc nên lớp xỉ ít, mỏng nhưng có  
độ bám dính khá chắc sau khi hàn.  
+ Tạo chiều sâu nóng chảy lớn ở mọi tư thế hàn nhưng thích hợp cho hàn  
leo hay áp dụng trong hàn ống.  
+ Đặc tính cơ của kim loại mối hàn tốt.  
+ Tốc độ nóng chảy cao, cho phép hàn với tốc độ nhanh, khi cháy tạo nhiều  
khói.  
+ Làm việc được với cả dòng xoay chiều và một chiều, điện áp mồi hồ  
quang > 70V.  
*. Que hàn vỏ thuốc hệ Rutin  
- Kí hiệu: R  
- Trong thuốc bọc có các thành phần như: TiO2, grafít, mica, trường thạch, CaCO3,  
MgCO3, Fero hợp kim.  
- Đặc điểm: que hàn loại này có các tính chất công nghệ hàn cao như:  
+ Hàn tốt ở mọi vị trí  
+ Hồ quang cháy ổn định cả khi hàn bằng dòng xoay chiều và dòng một  
chiều với cực tính bất kỳ.  
+ Điện áp mồi hồ quang tương đối thấp, ngay cả với dòng điện xoay chiều,  
chỉ khoảng 45÷50V  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 109 trang Thùy Anh 05/05/2022 6140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình nghề Công nghệ kỹ thuật cơ khí - Thực tập cơ bản (Hàn - Nguội)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nghe_cong_nghe_ky_thuat_co_khi_thuc_tap_co_ban_ha.pdf