Giáo trình Đạo đức người lái xe và văn hóa giao thông

TNG CỤC ĐƢỜNG BVIT NAM  
GIÁO TRÌNH  
ĐẠO ĐỨC NGƢỜI LÁI XE VÀ VĂN HÓA GIAO THÔNG  
Dùng cho các lớp đào tạo lái xe ô tô  
HÀ NỘI, NĂM 2018  
1
CHBIÊN :  
TNG CỤC ĐƢỜNG BVIT NAM  
BIÊN SON SỬA ĐỔI :  
Ths. VƢƠNG TRỌNG MINH  
HIỆU ĐÍNH :  
KS. NGUYN THNG QUÂN  
KS. TRN QUC TUN  
Ths. LƢƠNG DUYÊN THỐNG  
Ths. NGUYỄN VĂN THANH  
GIÁO TRÌNH  
ĐẠO ĐỨC NGƢỜI LÁI XE Ô TÔ  
DÙNG CHO CÁC LỚP ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ  
2
MC LC  
CHƢƠNG I: Nhng vấn đề cơ bản vphm cht đạo đức trong giai đoạn hin nay  
1.1. Đạo đức và vai trò của đạo đức trong đời sng xã hi  
5
5
1.2. Phm chất đạo đức trong giai đoạn hin nay  
6
CHƢƠNG II: Đạo đức nghnghip của ngƣi lái xe ô tô  
2.1.Đặc điểm hoạt động lái xe ô tô  
10  
10  
15  
17  
2.2. Đạo đức nghnghip của ngƣời lái xe ô tô  
2.3. Truyn thng ca ngành vn ti bng xe ô tô  
CHƢƠNG III: Cơ chế thị trƣờng và scnh tranh trong hoạt động kinh doanh vn ti  
bng xe ô tô  
20  
3.1. Cơ chế thị trƣờng và scnh tranh trong hoạt động kinh doanh vn ti bng xe ô tô  
3.2. Tác động của cơ chế thị trƣờng đến đạo đức nghnghip của ngƣi lái xe ô tô  
3.3. Rèn luyện nâng cao đạo đức nghnghip của ngƣời lái xe ô tô  
CHƢƠNG IV: Những quy định vtrách nhim, quyn hn của ngƣời sdng lao  
đng, của ngƣi lái xe trong kinh doanh vn ti bng xe ô tô  
4.1. Trách nhim và quyn hn của ngƣời sdụng lao động trong kinh doanh vn ti  
bằng xe ô tô đối vi vic qun lý giáo dục và nâng cao đạo đức nghnghip của ngƣời  
lái xe ô tô  
20  
26  
27  
30  
30  
34  
4.2 Trách nhim và quyn hn của ngƣời lái xe trong kinh doanh vn ti bng xe ô tô  
đi vi việc nâng cao đạo đức nghnghip của ngƣời lái xe ô tô  
CHƢƠNG V: Văn hóa giao thông  
39  
39  
40  
40  
50  
50  
63  
5.1. Khái niệm văn hóa giao thông  
5.2. Scn thiết xây dng nếp sống văn hóa giao thông  
5.3. Các tình hung ng xkhi tham gia giao thông  
Chƣơng VI: Thc hành cp cu khi xy ra tai nạn giao thông đƣng bộ  
6.1 Thực hành các bƣớc sơ cứu ban đầu  
6.2. Sự giúp đỡ của ngƣời lái xe ô tô khi qua nơi xảy ra tai nạn giao thông đƣờng bộ  
3
LỜI NÓI ĐẦU  
Giáo trình Đạo đức ngƣời lái xe ô tô đƣợc biên son sửa đổi trên cơ sở Lut  
Giao thông đƣờng bộ đã đƣợc Quc hội nƣớc Cng hòa xã hi chủ nghĩa Việt Nam  
khóa XII, khp th4 thông qua ngày 13-11-2008, có hiu lc tngày 01-07-2009 và  
chƣơng trình đào tạo lái xe ô tô theo quy định ca BGiao thông vn ti.  
Đạo đức ngƣời lái xe ô tô là mt trong nhng môn hc quan trng của chƣơng  
trình đào tạo lái xe ô tô. Môn hc này nhm trang bcho hc viên nhng kiến thức cơ  
bn vpháp lut ca Nhà nƣc và nhng phm chất đạo đức cơ bản của ngƣời lái xe ô  
tô khi tham gia giao thông đƣờng b.  
Giáo trình mu đƣợc biên son sửa đổi cho ngƣời học để dsát hch cp giy  
phép lái xe ô tô hạng B1, B2 và C. Khi đào tạo, chuyn các hạng khác, các cơ sở đào  
tạo căn cứ vào chƣơng trình đào tạo lái xe cơ giới đƣờng bvà thi gian phân bcho  
các chƣơng, mục để ging dy cho phù hp.  
Giáo trình này là tài liu chính thc cho hc viên và giáo viên của các cơ sở đào  
to lái xe ô tô trong phm vi cả nƣớc.  
Để giáo trình này ngày càng hoàn thiện hơn cho những ln xut bn sau, mong  
bạn đọc tham gia góp ý.  
Ý kiến đóng góp xin gửi vTng cục Đƣờng bVit Nam, Ô D20 đƣờng Tôn  
Tht Thuyết, qun Cu Giy, Hà Ni.  
TNG CỤC ĐƢỜNG BVIT NAM  
4
CHƢƠNG I  
NHNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VPHM CHẤT ĐẠO ĐỨC  
TRONG GIAI ĐOẠN HIN NAY  
1.1. ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SNG XÃ HI  
1.1.1. Khái nim chung vphm chất đạo đức  
Ngày nay đạo đức đƣợc hiu nhƣ sau:  
Đạo đức là mt hình thái ý thc xã hi, là tng hp nhng nguyên tc, chun  
mc ca xã hi, nhờ đó con ngƣời tự giác điều chnh hành vi ca mình sao cho phù  
hp vi li ích, hnh phúc của con ngƣời, vì stiến bca xã hi trong mi quan hệ  
giữa con ngƣời với con ngƣời, gia cá nhân và xã hi.  
Đối vi mi cá nhân, ý thức và hành vi đạo đức mang tính tgiác, chyếu xut  
phát tnhu cầu bên trong, đồng thi chịu tác động ca dƣ luận xã hi, skim tra  
đánh giá ca những ngƣời xung quanh.  
Đạo đức xã hi bao gm ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và quan hệ đạo đức.  
a) Ý thức đạo đức  
Ý thức đạo đức là toàn bnhng quan nim, tri thc và các trng thái xúc cm  
tâm lý chung ca các cộng đồng ngƣời vcác giá trthiện, ác, lƣơng tâm, trách nhiệm,  
hnh phúc, công bng... và vnhng quy tắc đánh giá, điều chnh hành vi ng xgia  
cá nhân vi xã hi, gia cá nhân vi cá nhân trong xã hi.  
Trong ý thức đạo đức, yếu ttình cảm đạo đức là yếu tố đặc bit quan trng, nếu  
thiếu nó thì nhng khái nim, phạm trù đạo đức và mi tri thức đạo đức thu nhận đƣợc  
bằng con đƣờng lý tính không thchuyn hóa thành hành vi đạo đức.  
b) Hành vi đạo đức  
Hành vi đạo đức là một hành động tgiác, là sbiu hin trong ng xthc tin  
ca ý thc  
đạo đức mà con ngƣời đã nhận thc và la chọn. Hành vi đạo đức đƣợc biu hin  
trong cách ng x, trong li sng, trong giao tiếp, trong lời ăn tiếng nói hàng ngày.  
c) Quan hệ đạo đức.  
Là hthng nhng mi quan hgia ngƣời vi ngƣi trong xã hộị, xét vmt  
đạo đức. Quan hệ đạo đức thhiện dƣới các phm trù bn phn, lƣơng tâm, nghĩa vụ,  
trách nhim, quyn lợi, v.v…giữa cá nhân vi cá nhân, gia cá nhân vi tp th, cng  
đồng và toàn xã hi.  
5
Trong xã hi có giai cấp, đạo đức mang tính giai cp. Chun mực đạo đức ca  
giai cp thng trchiếm vtrí chi phối đạo đức xã hi. Tuy nhiên, nhiu chun mc,  
giá trị đạo đức nhƣ: Nhân đạo, dũng cảm, vị tha, v.v…có ý nghĩa toàn nhân loại và tn  
ti phbiến trong các xã hi khác nhau.  
1.1.2. Vai trò của đạo đức trong đời sng xã hi  
Đạo đức có vai trò rt lớn trong đời sng xã hội, trong đời sng của con ngƣời,  
đạo đức là vn đề thƣờng xuyên đƣợc đặt ra và gii quyết nhằm đảm bo cho cá nhân  
và cộng đồng tn ti phát trin  
Đạo đức, vi nhng chun mc giá trị đúng đắn, là mt bphn quan trng ca  
nn tng tinh thn ca xã hi.  
Đạo đức góp phn givng ổn định chính trxã hội, qua đó thúc đẩy sphát  
trin ca kinh tế - xã hi, xây dng xã hội dân giàu, nƣớc mnh, công bng, dân ch,  
văn minh.  
Trong xã hi, skhng hong của đạo đức là mt trong nhng nguyên nhân dn  
đến khng hong chính tr, kinh tế, xã hội, v.v…  
1.2. PHM CHẤT ĐẠO ĐỨC TRONG GIAI ĐOẠN HIN NAY  
1.2.1. Quan nim vnền đạo đức mi ở nƣớc ta hin nay  
1.2.1.1. Đạo đức phn ánh tn ti xã hi và hin thực đời sng xã hi  
Chế độ kinh tế - xã hi là ngun gc ca quan điểm về đạo đức con ngƣời. Các  
quan điểm này thay đổi theo cơ sở đã sinh ra nó. Chế độ xã hi chủ nghĩa tạo ra mt  
nền đạo đức biu hin mi quan hhợp tác trên tình đồng chí và quan hệ tƣơng trợ ln  
nhau ca những ngƣời lao động đã đƣợc gii phóng khi ách bóc lt.  
1.2.1.2. Đạo đức là một phương thức điều chnh hành vi ca con người  
Trong xã hi có giai cp, bao giờ đạo đức cũng biểu hin li ích ca mt giai  
cp nhất định, đề ra hành vi cho mi cá nhân. Nó bao gm hành vi của cá nhân đối vi  
xã hi (Tquc, Nhà nƣớc, giai cp mình và giai cấp đối địch, v.v…) và đối với ngƣời  
khác.  
Hành vi cá nhân tuân thnhững ngăn cấm, nhng khuyến khích, nhng chun  
mc cho phù hp vi những đòi hỏi ca xã hi, v.v…Do vậy, sự điều chỉnh đạo đức  
mang tính tnguyn và xét vbn chất, đạo đức là stdo la chn của con ngƣời.  
1.2.1.3. Đạo đức là mt hthng các giá trị  
Các hiện tƣợng đạo đức thƣng biu hiện dƣới hình thc khẳng định hoc là phủ  
định mt lợi ích chính đáng hoặc không chính đáng nào đó. Nghĩa là nó bày tỏ stán  
thành hay phản đối trƣớc thái độ hoc hành vi ng xca các cá nhân, gia cá nhân  
vi cộng đng trong mt xã hi nhất định. Vì vậy, đạo đức là mt ni dung hp thành  
hthng giá trxã hi. Nếu hthng giá trị đạo đức phù hp vi sphát trin, tiến bộ  
6
thì hthng y có tính tích cực, mang tính nhân đạo. Ngƣợc li, hthng y mang tính  
tiêu cc, phản động, phản nhân đạo.  
1.2.1.4. Nn đạo đức mi ở nước ta hin nay  
Nền đạo đức mi ở nƣớc ta hin nay va kế tha nhng giá trị đạo đức truyn  
thng ca dân tc, va kết hp và phát huy những tinh hoa văn hóa của nhân loi, là  
mt nền đạo đức tiến b, phù hp vi yêu cu ca snghip công nghip hóa, hiện đại  
hóa đất nƣớc.  
1.2.2. Vai trò của đạo đức trong sphát triển cá nhân, gia đình và xã hội  
Đạo đức là vấn đề luôn đƣợc đặt ra vi tt cả các cá nhân để bảo đm cho stn  
ti và phát trin ca xã hi. Tùy theo trình độ phát trin kinh tế - xã hội và quan điểm  
ca giai cp cm quyn mà sự tác động của đạo đức đến cá nhân, gia đình và xã hội có  
khác nhau. Vai trò của đạo đức đƣợc thhiện nhƣ sau:  
a) Đối vi cá nhân  
Đạo đức góp phn hoàn thiện nhân cách con ngƣời. Đạo đức giúp cá nhân có ý  
thức và năng lực sng thin, sống có ích, tăng thêm tình yêu đối vi tquốc, đồng bào  
và rộng hơn là toàn nhân loại. Mt cá nhân thiếu đạo đức thì mi phm chất, năng lực  
khác sẽ không còn ý nghĩa.  
b) Đối với gia đình  
Đạo đức là nn tng ca hạnh phúc gia đình, tạo ra sự ổn định và phát trin vng  
chc của gia đình. Đạo đức là nhân tkhông ththiếu ca một gia đình hạnh phúc. Sự  
tan vca mt số gia đình hiện nay thƣờng có nguyên nhân tvic vi phm nghiêm  
trng các quy tc, chun mực đạo đức nhƣ con cái không nghe lời cha m, các thành  
viên trong gia đình không tôn trọng ln nhau, vchng không chung thủy…  
c) Đối vi xã hi  
Mt xã hội trong đó các quy tắc, chun mực đạo đức đƣợc tôn trng và luôn  
đƣợc cng c, phát trin thì xã hội đó có thể bn vững. Ngƣợc li, trong mt môi  
trƣờng xã hi mà các chun mực đạo đức bxem nhẹ, không đƣợc tôn trọng thì nơi ấy  
dxy ra smt ổn định, thm chí còn có thdẫn đến sự đổ vnhiu mt trong đời  
sng xã hi.  
Xây dng, cng cvà phát trin nền đạo đức mi ở nƣc ta hiện nay có ý nghĩa  
rt to ln, không chtrong chiến lƣợc xây dng và phát triển con ngƣời Vit Nam hin  
đại, mà còn góp phn xây dng, phát trin nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản  
sc dân tc.  
1.2.3. Nhng phm cht đạo đức cơ bản ca mi ngƣi Vit Nam trong thời đại  
mi  
7
Truyn thống đạo đức tốt đẹp ca dân tc Vit Nam ta bao gm nhiu ni dung  
thuc nhiều lĩnh vực của đời sống đạo đức. Nhƣng những ni dung cơ bản đƣợc truyn  
từ đời này qua đời khác, có ý nghĩa tích cực đối với đời sng xã hi cần đƣợc phát huy  
là :  
Tính trung thc : Trung thc là mt phm chất đạo đức cơ bản ca mi cá nhân,  
yêu cầu con ngƣời phi tôn trng stht, tôn trng lphi và tôn trng chân lý. Tính  
trung thc là mt trong những đặc trƣng cơ bản làm nên phm chất đạo đức ca con  
ngƣi.  
Tính nguyên tc :Tính nguyên tc là mt trong nhng phm chất đạo đức quan  
trng ca mi cá nhân, yêu cầu hành vi, hành động phi phù hp với tƣ tƣởng, chun  
mc, quy tắc và lƣơng tâm của con ngƣời, phi phù hp vi lphi, đúng đạo lý và  
chân lý, phi bảo đảm tính khách quan.  
Nói một ngƣời sng có nguyên tc tức là ngƣời đó sống, làm vic, quan hệ ứng  
xtheo nhng chun mc ca xã hi.  
Tính khiêm tn : Khiêm tn là mt trong nhng phm chất đạo đức cao đẹp ca  
con ngƣời. Ngƣời có tính khiêm tốn là ngƣời biết tôn trng thành tích, công lao ca  
ngƣi khác và xem thành tích công lao ca mình chlà mt phn nhbé trong thành  
tích chung ca mọi ngƣời, ca xã hi.  
Lòng dũng cảm: Lòng dũng cảm là mt trong nhng phm cht cao quý ca giá  
trị đạo đức, nếu thiếu lòng dũng cảm thì lòng tt của con ngƣời chdng li trong ý  
thc hoc trong cm xúc thin tâm mà không trthành hin thc.  
Tình yêu lao động : Lao động đối vi từng ngƣời là ngun gốc để có đƣợc các  
phƣơng tiện sống, để nuôi sng bản thân và gia đình. Đối vi xã hi là ngun gc ca  
mi tài sn xã hi, mi tiến bvt cht, làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn, hoàn  
thiện hơn. Trong lao động hiu biết đƣợc ny sinh và trí sáng tạo đƣợc phát trin. Lao  
động giúp cho ngƣời ta có thể làm đẹp thêm cuc sng ca mình và tạo thêm điều kin  
cho con ngƣời nâng cao thêm nhn thc về cái đẹp để ngày càng sống đẹp hơn. Thái  
độ đối với lao động là mt chun mc quan trọng để đo phẩm giá con ngƣời, con  
ngƣi chỉ đƣợc tôn trọng khi có thái độ lao động đúng đắn.  
Tình yêu thương con người : Là mt trong nhng phm chất đạo đức không thể  
thiếu đối vi mi cá nhân, đƣợc thhin bng tinh thn trách nhiệm chăm lo xây dựng  
hạnh phúc cho mình, cho gia đình, cho xã hội và cho mọi ngƣời. Nếu không có tình  
yêu con ngƣời, thƣơng yêu đồng loi thì con ngƣời thiếu đi một nội dung cơ bản và rt  
htrọng trong đạo đức, lúc đó con ngƣời dcó những hành động mù quáng, gây nên  
nhng hu qutai hi cho cộng đồng và xã hi.  
Bên cnh nhng phm chất đạo đức nêu trên, theo Chtch Hồ Chí Minh đạo đức  
của con ngƣời Vit Nam cần có đó là: Cn, kim, liêm, chính (Cần là lao động cn cù,  
siêng năng; Kiệm là tiết kim sức lao động; tiết kim thì gi; Liêm là trong sch,  
8
không tham ô và luôn luôn tôn trng, gigìn ca công, ca nhân nhân; Chính là ngay  
thẳng, không tà, là đúng đắn, chính trc)  
Chtch HChí Minh khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dƣỡng và phát trin con  
ngƣời, nhƣ gốc ca cây, ngn ngun ca sông suối: “Cũng nhƣ sông thì có nguồn  
mới có nƣớc, không có ngun thì sông cn. Cây phi có gc, không có gc thì cây  
héo. Ngƣời luôn nhn mnh vai trò quan trng và tích cc của đạo đức trong đời sng  
xã hi.  
1.2.4. Truyn thống đạo đức ca mỗi ngƣời Việt Nam theo tƣ tƣởng ca Chtch  
HChí Minh  
Chtch Hồ Chí Minh coi đạo đức của con ngƣời nhƣ gốc của cây, nhƣ nguồn  
của sông. Ngƣời luôn nhn mnh vai trò quan trng và tích cc của đạo đức trong đời  
sng xã hi. Chtch Hồ Chí Minh đã khái quát đạo đức của con ngƣời là: Cn, kim,  
liêm, chính. Giải thích các đức tính đó nhƣ sau:  
1) Cần là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoch, sáng to, có năng suất;  
lao động vi tinh thn tlực cánh sinh, không lƣời biếng, không li, không da dm,  
phi thấy rõ lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là ngun sng, ngun hnh phúc ca  
mi chúng ta;  
2) Kim là tiết kim sức lao động, tiết kim thì gi, tiết kim tin ca dân, ca  
nƣớc, ca bn thân mình, tiết kim từ cái to đến cái nh, không xa x, không hao phí,  
không bừa bãi, không phô trƣơng hình thức;  
3) Liêm là trong sch, không tham ô và luôn luôn tôn trng, gigìn ca công,  
ca nhân dân;  
4) Chính là ngay thẳng, không tà, là đúng đắn, chính trc, vic phi làm dù nhỏ  
cũng làm, việc trái dù nhỏ cũng tránh.  
9
CHƢƠNG II  
ĐẠO ĐỨC NGHNGHIP CỦA NGƢỜI LÁI XE Ô TÔ  
2.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG LÁI XE Ô TÔ  
2.1.1. Là loi hình hoạt động đặc thù và vinh hnh  
Mi ngƣời đều cn đi đến nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, đến các cơ sở y tế,  
trƣờng học.v.v…để thc hin các hoạt động của đời sng hàng ngày, họ đều có nhu  
cu tham gia giao thông dƣới hình thức đi bộ, sdụng các phƣơng tiên giao thông thô  
sơ, phƣơng tiện giao thông cơ giới hoc sdụng các phƣơng tiện giao thông công  
cng.  
Trong bi cảnh đó, đƣợc tlái xe ô tô hiện đại, có tốc độ cao để phc vnhu  
cầu đi lại ca riêng mình hoc hành nghchuyên nghiệp, đi đến mi miền đất nƣớc,  
giao tiếp rng rãi vi hành khách đi xe, với các tng lớp dân cƣ, tiếp xúc vi nhiu  
cnh quan, phong tc tp quán khác nhau, tiếp thu nhiu thông tin mi, làm cho cuc  
sng trnên phong phú và có kiến thức hơn. Hoạt động này có đặc thù riêng, đƣợc  
thừa hƣởng nhng thành tu vkhoa hc công ngh, sc sáng to của loài ngƣời và là  
mt vinh hnh trong mi hoạt động ca cuc sng.  
2.1.2. Là loi hình hoạt động độc lập, khó khăn và có tính nguy hiểm cao  
Lái xe ô tô là loi hình hoạt động lao động trc tiếp, độc lập, có năng lc vn  
động tng hp ca tay, chân, thgiác, thính giác v.v…và các yếu ttâm lý xã hi khi  
xlý tình hung. Hoạt động của ngƣời lái xe ô tô din ra chyếu trong lúc điều khin  
xe tham gia giao thông trên đƣờng b.  
Trong quá trình lái xe hcòn bị ảnh hƣởng của môi trƣờng giao thông nhƣ: Ánh  
sáng, màu sc, tiếng n, nhiệt độ, khói, bụi và độ rung do điều kin mặt đƣờng, vi  
mức độ tác động lớn hơn các loại hình hoạt động khác.  
Lái xe ô tô là công việc lao động trong điều kin thi tiết khc nghit (mƣa gió,  
sƣơng mù, bùn lầy, trơn trƣợt, nng nóng, ẩm ƣớt, v.v…), không kể ngày đêm, các  
vùng khí hu, ctrên tuyến đƣờng vng vẻ, heo hút, cheo leo, đến nơi mật độ giao  
thông đông đúc tại đô thị.  
Lái xe ô tô thc slà công việc lao động nng nhọc, lƣu động, căng thẳng,  
thƣng xuyên phi quan sát và thc hin các thao tác chính xác. Không nhng phi có  
kỹ năng thuần thc, mà còn phải có đầu óc luôn tỉnh táo, phán đoán và đánh giá sớm  
mi tình hung, xlý hp lý, kp thi. Nếu chỉ lơ là, không tập trung hoc chm xlý  
mt chút là có thxy ra tai nn nguy him cho bản thân, gia đình và xã hội.  
Ngƣi lái xe ô tô phi có sc khe tt, để bảo đảm lái xe an toàn trong bt kỳ  
tình hung nào.  
10  
2.1.3. Lái xe ô tô là loại hình lao động kthut nguy hiểm, liên quan đến sinh  
mạng con ngƣời.  
Lái xe ô tô không chlà thc hiện các thao tác đơn thuần mà có thgi là thc  
hin nhun nhuyn mt thp các thao tác kthut và có hthng, theo tng giai  
đoạn để thu thập đầy đủ các thông tin cn thiết, phán đoán, đánh giá và xử lý đúng mọi  
tình hung, tiến ti quyết định các thao tác chính xác, hp lý, kp thời để không xy ra  
tai nn nguy him .  
Lái xe ô tô là loại hình lao động kthut nguy hiểm, liên quan đến sinh mng  
con ngƣời. Vì vy, lái xe ô tô cn phi có tính nhn ni, rèn luyn từng bƣớc, tkỹ  
thut cơ bản đến “Ứng dụng”; phi có lòng kiên trì. Cn phi loi btính nóng vi, lúc  
nào cũng phải đề cao chữ “Nhẫn”. Quyết tâm rèn luyn trở thành ngƣời lái xe an toàn,  
tôn trng những ngƣời tham gia giao thông khác, không bao gigây ra tai nn.  
2.1.4. Lái xe ô tô là loi hình hoạt động tim ẩn nguy cơ xảy ra tai nn giao thông  
đƣờng bộ  
Theo báo cáo ca Tchc Y tế thế gii (WHO) và Ngân hàng thế gii (WB),  
mỗi năm thế gii có 1,27 triệu ngƣời chết và khong 50 triệu ngƣời bị thƣơng vì tai  
nạn giao thông đƣờng b.  
Ti Mỹ, năm 2015 Số ngƣời Mtvong vì tai nạn giao thông là 35.200 ngƣời  
tăng 7,7 phần trăm so với năm trƣớc.  
Ti Trung Quc, năm 2015 Tchc Y tế thế gii cho biết, mi năm, ít nhất  
200.000 ngƣời đã chết vì tai nn giao thông.  
Theo dliu thng kê trong Báo cáo An toàn Giao thông toàn cầu năm 2015 của  
WHO, các quc gia Châu Âu có tltvong thp nht nht, trong khi tlnày li cao  
nht các quc gia Châu Phi. Cũng theo số liu này, Vit Nam có tltử vong ƣớc  
tính là 24,5/100,000 ngƣời (ngang với Mauritania), đứng th138/179 quc gia và vùng  
lãnh thtrên thế gii. Tuy nhiên, trong khu vực Đông Nam Á, tỉ lnày ca Vit Nam  
cao thhai sau Thái Lan (36,2/100,000).  
11  
Tltvong do tai nn giao thông ti các quốc gia Đông Nam Á  
Quc gia  
Thái Lan  
Vit Nam  
36.2  
24.5  
Indonesia  
153  
Malaysia  
24  
Philippines  
Singapore  
10.5  
3.6  
Timor-Leste  
Myanmar  
16.6  
20.3  
0
10  
20  
30  
40  
Tltử vong trên 100,000 người  
Ti Vit Nam theo thng kê ca Cc cảnh sát giao thông năm 2015 cả nƣớc xy  
ra 22.827 v, làm chết 8.727 ngƣời, bị thƣơng 21.069 ngƣời.  
Qua thng kê, phân tích tng scác vTNGT xảy ra trong năm 2015 cho  
thy các li vi phm TTATGT chyếu dẫn đến TNGT là: đi không đúng làn đƣờng,  
phần đƣờng quy định chiếm tlcao (26%), chy quá tốc độ (9%), chuyển hƣớng  
không đúng quy định (9%), ngoài ra các li không nhƣờng đƣờng, vƣợt xe, sdng  
rƣợu bia chiếm tlệ đáng kể.  
12  
Nhìn chung, tình hình tai nạn giao thông đƣờng bcủa các nƣớc trên thế gii din  
ra theo chiều hƣớng ngày một gia tăng và nghiêm trọng. Hai cơ quan Tổ chc Y tế thế  
gii (WHO) và Ngân hàng thế gii (WB) cnh báo, nếu chính phủ các nƣớc không có  
biện pháp ngăn chặn tình trạng này thì đến năm 2020, tai nạn giao thông sẽ đứng thứ  
ba trong các nguyên nhân gây tvong ở ngƣời.  
Đây là thách thc ln đối vi tt ccác quốc gia, đòi hỏi mi quc gia phải đƣa ra  
những hành động thiết thc, phù hợp để gim thiu nhng thit hại và tác động ca nó  
đối vi nn kinh tế, đối vi cxã hi.  
Tvic đúc kết kinh nghim ca các nƣớc trên thế gii, để ci thin tình hình trt  
tan toàn giao thông, đặc bit nhm gim svTNGT, ngoài thc hin các chính sách  
pháp lut nêu trên các nƣớc cn đẩy mnh công tác giáo dc, tuyên truyn lut giao  
thông đƣờng b, nâng cao ý thc ngƣi tham gia giao thông, xây dng văn hóa giao  
thông - yếu tnhn thc ca con ngƣời luôn đƣợc đặt lên hàng đầu; cn đầu kết cu  
htng giao thông vi chiến lƣợc, tm nhìn lâu dài, đặc bit quan tâm đến vn đề áp  
dng khoa hc kthut trong hot động giao thông, nhƣ xây dng hthng giao thông  
thông minh ITS (lntelligent Transport System).  
Qua đây, ngƣời lái xe cn phi nhn biết “Lái xe là loại hình hoạt động lao động  
kthut quyết định sinh mạng con ngƣời” và “Là loi hình hoạt động có tim n nguy  
cơ xảy ra nhiu tai nạn giao thông đƣờng bộ”. Chính vì vậy ngƣời lái xe phi quyết  
tâm thc hiện đúng qui định ca pháp lut vgiao thông và quyết tâm rèn luyn thành  
ngƣi lái xe an toàn.  
2.1.6. Những điểm cơ bản giúp bn lái xe an toàn  
a) Lái xe thế phòng v, chủ động tránh tai nn, sn sàng ng phó vi các tình  
hung nguy him;  
b) Tp trung khi lái xe;  
13  
c) Chp hành chdn ca hthng báo hiệu đƣờng bvà Lut Giao thông  
đƣờng b;  
d) Hòa nhã vi mọi ngƣời, đề cao chữ “Nhẫn”;  
đ) Chủ động thông báo trƣớc ý định điều khin xe của mình cho ngƣời cùng  
tham gia giao thông biết;  
e) Tỉnh táo đề phòng. Mc dù bn nghiêm chnh chp hành Lut Giao thông  
đƣờng bộ nhƣng vẫn phi nhn thức đƣợc skhông chp hành của ngƣời khác, nhng  
tình hung nguy him bt ngcó thxy ra;  
g) Phi ý thức đƣợc rng bạn đang dùng chung đƣờng với ngƣời khác (ngƣời đi  
bộ, ngƣời đi xe đạp hay ngƣời đang điều khiển phƣơng tiện cơ giới khác);  
h) Tránh tình trạng nhìn chăm chú vào một ngƣời, mt vt, mt vtrí quá 1/4  
giây;  
i) Quan sát phát hiện có phƣơng tiện đang đến gn, ttrong ngõ, từ nơi đỗ xe, ở  
nơi buôn bán sầm ut;  
k) Luôn dành đủ thi gian và khong trống cho chính mình để thc hin an toàn  
nhng gì cn thc hiện. Không đƣợc bám quá sát đằng sau xe khác;  
l) Hãy thn trọng hơn và hãy tăng khoảng cách với các xe khác, đặc bit là về  
đêm, khi thời tiết xu, vào giờ cao điểm, khi định đổi làn đƣờng và tiến gần vào nơi  
đƣờng giao nhau;  
m) Không lái xe trong trng thái mt mi, sdụng rƣợu bia và các cht kích  
thích khác;  
n) Nghiêm chnh chp hành sự điều khin và chdn của ngƣời điều khin giao  
thông.  
Cùng với 13 điểm cơ bản giúp bn lái xe an toàn, cn phi có hai yếu tquan  
trng là :  
- Có kiến thc kthut cao, kckthut lái xe “Tự vệ”, biết kim chế mình  
trong dòng lƣu thông, có sức khe tt và tinh thn sng khoái;  
- Có khả năng phán đoán và đánh giá tình huống, xlý kp thi và thao tác hp  
lý.  
Ngoài ra, cn phi chp hành 3 nguyên tc :  
- Đƣờng giao thông không phải là đƣờng đua, do đó không đƣợc phóng nhanh,  
vƣợt u;  
- Không tcô lp mình, hãy báo hiu cho lái xe khác về ý định ca mình khi  
chun bchuyển hƣớng, vƣợt, đỗ xe;  
- Luôn biết mình đang làm gì và làm thật tt.  
14  
2.2. ĐẠO ĐỨC NGHNGHIP CỦA NGƢỜI LÁI XE Ô TÔ  
2.2.1. Khái nim chung về đạo đức nghnghip  
Đạo đức nghnghip là sthhin nhng phm chất đạo đức ngƣời làm ngh,  
hành vi ng xvi khách hàng, vi những ngƣời có liên quan, vi xã hi, nhằm đem  
li lợi ích cho ngƣời khác và cho xã hội để từ đó ngƣời làm nghề đƣợc mọi ngƣời và xã  
hi quý trng, tôn vinh, phát trin nghnghip lâu bn. Có thnói:  
Đạo đức nghnghip là skết hp giữa đạo đức truyn thng và nhng quy tc,  
chun mc ng xphù hp với các quy định ca pháp lut, những quy ước đã thành  
“lệ” trong nghnghiệp đó.  
Mi ngành nghcó những đặc điểm khác nhau và mỗi ngƣời tng vtrí khác nhau  
trong công việc cũng cần có trách nhiệm, đạo đức nghnghip khác nhau, thy thuc  
phi có lòng trc n, thy giáo phải là ngƣời mô phm, nhà báo phi trung thc, nhà  
chính trphi có lòng nhân hậu đặc bit vi nhân dân; Ngƣời làm nghxây dng khác  
với ngƣời làm nghề môi trƣờng, ngƣời làm nghy tế, ngƣời làm nghvn tải…Ngƣi  
làm nghnào phi có nhng chun mc ng xphù hp vi nghề đó và đƣợc thhin  
bng nhng quy chế, quy ƣớc hay stha thun vi nhau vchun mực đó.  
Mi nghcth, cn phải có đạo đức, lương tâm phù hợp vi nghnghip ca  
mình, đó là đạo đức nghnghip. Đạo đức nghnghiệp điều chỉnh hành vi con người  
mt cách tgiác và sâu rộng. Người làm nghề có đạo đức nghnghip slàm cho  
nghnghip ca mình phát trin bn vng, xã hội và đồng nghip kính trng, thu hút  
được khách hàng, kinh doanh phát triển và đóng góp nhiu cho xã hi.  
2.2.2. Đạo đức nghnghip của ngƣời lái xe ô tô trong kinh doanh vn ti  
bng xe ô tô  
Đạo đức ca ngƣi lái xe ô tô trƣc hết phi bao gồm đầy đủ nhng phm cht  
đạo đức cơ bản ca mỗi ngƣời Việt Nam nhƣ đã nêu ở điểm 1.2.3. chƣơng I và truyn  
thống đạo đức ca mỗi ngƣời Việt Nam theo tƣ tƣởng ca chtch Hồ Chí Minh nhƣ  
đã nêu ở điểm 1.2.4. chƣơng I. Tuy nhiên, do đặc điểm hoạt động nghnghip, ngƣời  
lái xe ô tô kinh doanh vn ti còn phi có các phm chất đạo đức nghnghiệp nhƣ:  
Tính tchc, klut, chp hành pháp lut, có tác phong làm vic công nghiệp, giúp đỡ  
mọi ngƣời, độc lp công tác và có tinh thn khc phục khó khăn.  
Kinh doanh vn ti bng xe ô tô, khác vi các ngành nghkinh doanh khác chỗ  
phm vi kinh doanh không cố định, hoạt động trên địa bàn rng và luôn gn với ngƣời  
lái xe ô tô.  
Nghlái xe ô tô trong kinh doanh vn ti bng xe ô tô, là mt nghcó mi quan  
hvi nhiều ngƣời; Là mt nghkthuật nhƣng lại gn vi quá trình kinh doanh, tiếp  
xúc trc tiếp vi khách hàng; Là mt nghề thƣờng xuyên gn vi san toàn tính mng,  
tài sn ca khách hàng; Là mt nghề mà môi trƣờng làm vic phân tán, rất khó khăn  
phc tp, nng nhọc và mang tính độc lp cao. Vì vậy, ngƣời lái xe ô tô phải có đạo  
đức nghnghip phù hp vi tính cht ca ngành nghkinh doanh vn ti bng xe ô  
tô.  
15  
Đạo đức nghnghip của ngƣời lái xe ô tô trong kinh doanh vn ti bng xe ô tô  
đƣợc khái quát qua 8 tiêu chí cơ bản nhƣ sau :  
1) Luôn ghi nhvà thc hin li dy ca Bác Hồ “Yêu xe như con, quý xăng như  
máu”.  
- Có yêu xe nhƣ con, mi qun lý và gigìn xe tt; bảo dƣỡng xe đúng quy định  
để xe sdụng đƣợc lâu bn; chun bị xe chu đáo để xe đi đến nơi, về đến chn, bo  
đảm an toàn và đúng thời gian.  
- Quý xăng nhƣ máu là thể hiện đức tính tiết kiệm, ngƣời lái xe biết sdng  
nhiên liệu đúng mục đích, không lãng phí, bo vệ môi trƣờng, từ đó làm hạ giá thành  
vn ti, kinh doanh vn ti mi có hiu qu.  
2) Nm vững các quy định ca pháp lut có liên quan đến hoạt động vn ti  
đường bvà tgiác thc hiện đúng các quy định đó, lái xe an toàn.  
Đối với ngƣời lái xe ô tô, trong quá trình điều khin xe khi thc hin nhim v,  
tham gia giao thông thƣờng liên quan đến các quy định ca Lut Giao thông đƣờng b,  
các quy định trong kinh doanh và các quy định pháp lut khác. Vì vậy, ngƣời lái xe ô  
tô phi hiu và thc hiện đúng quy định ca pháp lut, lái xe an toàn.  
3) Cần có thái độ thân thin, hp tác, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghip trong mi  
hoàn cảnh khó khăn, hoạn nn.  
4) Có mi quan hệ đúng mực, nghiêm túc đối với người thi hành công vnhƣ:  
Đối vi các nhân viên cảnh sát, thanh tra giao thông, ngƣời lái xe ô tô phi giữ thái độ  
tôn trng, cu th, nếu sai thì nhn và sa sai, chp hành xpht. Nếu đúng phải trình  
bày, gii thích rõ, không tiếp tay cho tiêu cực và có thái độ đấu tranh chng tiêu cc.  
5) Tôn trọng người cùng tham gia giao thông đường bvà có ý thc bo vmôi  
trưng  
Trong mi quan hvi những ngƣời sdng chung đƣờng, ngƣời lái xe ô tô phi  
tôn trng, nht là sự an toàn cho ngƣời đi bộ, hãy lái xe mt cách thn trng, giữ  
khong cách an toàn, chbm còi khi tht cn thiết để cnh báo và tránh tai nn có thể  
xy ra, không bấm còi trong các trƣờng hp khác, không bấm còi to khi đi qua khu dân  
cƣ, trƣờng hc, bnh vin, nhng chỗ đông ngƣời hay vào ban đêm làm ảnh hƣởng đến  
mọi ngƣời. Khi gặp đƣờng bụi, đƣờng ngập nƣớc cn gim tốc độ để tránh nh hƣởng  
cho ngƣời cùng tham gia giao thông trên đƣờng…Khi họ gặp khó khăn phi có trách  
nhim, tạo điều kiện giúp đỡ h.  
6) Thc hiện đầy đủ trách nhim vi khách hàng  
- Với hành khách: Coi khách hàng là ngƣời thân, là đối tác tin cy, phi có thái  
độ lch s, tôn trng, thân mật. Giúp đỡ những ngƣời có hoàn cảnh khó khăn, ngƣời  
già, ngƣời khuyết tt, phncó thai, có con nhvà trem. Thc hiện đầy đủ trách  
nhim của ngƣời vn ti, bảo đảm đầy đủ quyn lợi cho khách đi xe.  
16  
- Vi khách hàng (chhàng): Cần có thái độ hp tác, thc hiện đầy đủ trách  
nhim của ngƣời vn ti tạo điều kiện giúp đỡ khách hàng, bo qun hàng hóa tt.  
7) Có ý thc tchc klut và trách nhim xây dựng đối vi doanh nghip  
- Luôn luôn xác định trách nhim xây dng doanh nghip, không làm vic gì  
ảnh hƣởng ti uy tín, li ích ca doanh nghip.  
- Có ý thc chp hành mnh lnh của ngƣời lãnh đạo, quản lý, điều hành doanh  
nghip, chp hành các ni quy, quy chế ca doanh nghip.  
8) Luôn tu dưỡng bn thân, có li sng lành mnh, khiêm tốn, có văn hóa, có tác  
phong làm vic công nghip, không tham gia vào các tnn xã hi.  
Trong các mi quan hệ mà ngƣời lái xe ô tô phải thƣờng xuyên tiếp xúc, mi mi  
quan hcó nhng chun mc ng xriêng, phù hp. Nếu ngƣời lái xe ô tô thc hin  
đầy đủ các chun mc ng xử là đã thực hin tốt đạo đức nghnghip ca mình.  
2.3. TRUYN THNG CA NGÀNH VN TI BNG XE Ô TÔ  
2.3.1. Sự ra đời và phát trin ca ngành vn ti bng xe ô tô  
Ngay sau khi “Cách mạng Tháng 8” vừa thành công, ngày 28/8/1945 Chtch Hồ  
Chí Minh đã ký Nghị định s41, thành lp BGiao thông công chính trong Chính  
phlâm thi. Ngày 6/1/1946, cuc tng tuyn cử đầu tiên đƣợc tiến hành trong cả  
nƣớc bu ra Quc hi. Sau đó, ngày 13/ 4/1946, Chtch HChí Minh ký Sc lnh số  
50 ckỹ sƣ Trần Đăng Khoa làm Bộ trƣởng BGiao thông công chính thuc Chính  
phủ nƣớc Vit Nam Dân chCng hòa.  
Ngày 25/12/1951, Chtch Hồ Chí Minh đã ký Sc lnh s72/SL thành lp Sở  
Vn ti thuc Bgiao thông công chính, từ đó ngành vận ti ô tô chính thức ra đời.  
Đến nay, ngành Giao thông vn ti Việt Nam đã có 65 năm và ngành Vn ti ô tô  
Việt Nam đã có gần 60 năm tồn ti, phát trin, qua các thi k:  
1) Giai đoạn 1945 1954: Giao thông vn ti phc vkháng chiến chng thc  
dân Pháp.  
2) Giai đoạn 1954 1964: Giao thông vn ti xây dng chủ nghĩa xã hội min  
Bc và chi vin cho min Nam.  
Ngày 20/9/1955, Quc hội đã ra Nghị quyết tách BGiao thông công chính thành  
BGiao thông bƣu điện và BThy li kiến trúc.  
Ngày 30/4/1959, BGiao thông bƣu điện ra Quyết định s91-thành lp Cc  
Vn tải đường b.  
3) Giai đoạn 1964 1975: Giao thông vn ti chng chiến tranh phá hoi min  
Bc của đế quc Mvà chi vin cho gii phóng min Nam.  
Ngày 04/7/1974, Chính phủ đã ban hành Quyết định s158/CP về “Cơ cấu tổ  
chc ca BGiao thông Vn tải” và Cc Vn tải đường bộ được đổi tên thành Cc  
17  
Vn ti ô tô. Bphn chuyên trách vn tải thô sơ và nông thôn miền núi đƣợc chuyn  
vVGiao thông nông thôn thuc BGiao thông vn ti.  
4) Giai đoạn 1975 1985: Giao thông vn ti trong snghip xây dng và bo vệ  
tquc Vit Nam xã hi chủ nghĩa.  
5) Giai đoạn 1985 nay: Giao thông vn ti góp phn quan trng vào công cuc  
phát triển đất nƣớc thi kỳ đi mi.  
Ngày 10/4/1986, BGiao thông vn ti có Quyết định số 531/QĐ-TC chuyn Cc  
Vn ti ô tô thành lp Liên hip các Xí nghip vn ti ô tô trc tiếp qun lý các Công  
ty Vn ti ô tô.  
Ngày 9/3/1989, BGiao thông vn ti có Quyết định số 356/QĐ-TCCB sp xếp  
li thành Liên hip các xí nghip qun lý vn ti ô tô, các đơn vị trc thuc chuyn  
sang hoạt động theo điều lxí nghip quc doamh.  
Ngày 04/12/1991, BGiao thông vn ti có Quyết định số 2450/QĐ-TCCB gii  
thLiên hip các xí nghip qun lý vn ti ô tô, các đơn vị thuc Liên hip chuyn về  
trc thuc B.  
Ngày 30/1/1993, Chính phban hành Nghị định 07/CP thành lp Cục Đường bộ  
Vit Nam, trc thuc BGiao thông vn ti, thc hin chức năng quản lý Nhà nƣớc về  
đƣờng bvà vn ti ô tô. Các đơn vị ca Liên hip các xí nghip qun lý vn ti ô tô  
trƣớc đây chuyển vB, nay giao li trc thuc Cục Đƣờng bVit Nam.  
Ngày 26/8/2009, Chính phban hành Quyết định số 107/2009/QĐ-TTg thành lp  
Tng cục Đường bVit Nam, thc hin chức năng quản lý Nhà nƣớc vgiao thông  
vn tải đƣờng btrong phm vi cả nƣớc.  
2.3.2. Mt snét vtruyn thng ca ngành vn ti bng xe ô tô  
1) Trong những năm kháng chiến chng Pháp, những ngƣời công nhân lái xe gan  
dạ, dũng cảm, kiên cƣờng, dám xthân vì độc lp dân tộc đã thực hin thng li nhim  
vvn ti phc vchiến đấu, góp phn quan trng làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ  
lch s.  
2) Sau ngày gii phóng min Bắc năm 1954, lực lƣợng phƣơng tiện vn ti ô tô  
cùng với đội ngũ lái xe đƣợc tchc theo các công ty của nhà nƣớc, công ty công tƣ  
hợp doanh đã phát triển ln mnh không ngừng, đóng góp quan trọng trong công cuc  
kiến thiết đất nƣớc.  
3) Trong cuc kháng chiến chng Mcứu nƣớc, những ngƣời lái xe va vn  
chuyn phc vxây dựng đất nƣớc va trc tiếp vn chuyển lƣơng thực, vũ khí, quân  
trang phc vmt trn, vn chuyển giúp nƣớc Cng hòa dân chnhân dân Lào trong  
cuộc đấu tranh gii phóng dân tc. Nhiu tấm gƣơng lái xe dũng cảm, lái xe vƣợt qua  
mƣa bom, bão đạn, không sgian kh, hy sinh, quyết tâm đƣa hàng tới đích. Hình ảnh  
anh bộ đội, ngƣời chiến sỹ lái xe Trƣờng Sơn là niềm cm hng sáng tác cho nhiu nhà  
18  
thơ, nhà văn, nhạc sỹ, đã để li nhng tác phm có sc sng lâu dài trong lòng ngƣời  
Vit Nam và bn bè quc tế. Nhiu tp thể đơn vị vn ti ô tô và cá nhân là nhng lái  
xe có nhiu thành tích, đã đƣợc Nhà nƣớc phong tng danh hiu anh hùng.  
4) Sau ngày min Nam giải phóng, đất nƣớc thng nhất, cho đến năm 1985, đội  
ngũ những ngƣời lái xe nƣớc ta cùng nhân dân cả nƣớc bt tay vào công cuc xây  
dng, kiến thiết đất nƣớc và bo vtquc xã hi chủ nghĩa đồng thi tiếp tục giúp đỡ  
nƣớc bn Lào, Campuchia. Lực lƣợng vn tải ô tô đã có những bƣớc phát triển vƣợt  
bậc, đáp ứng kp thi nhu cu vn ti trong mi thời đim. Những ngƣi lái xe, đã vận  
chuyển đến vùng sâu, vùng xa, đến những công trƣờng ln, nhng vùng bthiên tai  
bão lũ kịp thi. Những phƣơng thức phc vmi trong vn ti hành khách, đƣa các  
tuyến vn ti khách về đến các huyện, xã…Đội ngũ những ngƣời lái xe đã đóng góp to  
ln vào công cuc xây dng và bo vtquc, nhiều ngƣời có phm chất đạo đức tt,  
dám chp nhn hy sinh gian khtrong thi bình, tn ty phc vnhân dân.  
5) Sau năm 1985 đến nay, bắt đầu công cuộc “Đổi mới”, phát triển nn kinh tế đt  
nƣớc theo kinh tế thị trƣng định hƣớng xã hi chủ nghĩa, đã tạo điều kin cho vn ti  
ô tô phát trin mnh m, có rt nhiu biến động và thay đổi, nhiều phƣơng tiện tt, các  
dch vvn ti ô tô tốt đã đƣợc đƣa ra thị trƣờng, đáp ứng kp thi nhng nhu cu hết  
sức đa dạng ca thị trƣờng. Chƣa bao giờ ngƣời dân đi lại ddàng và thun tiện nhƣ  
hin nay, vi nhiu tuyến vn tải đƣờng bộ đi khắp mọi nơi, tới mi miền đất nƣớc,  
phát trin giao thông vn tải đi trƣớc một bƣớc để đáp ứng yêu cu phc vụ đời sng  
nhân dân, phc vxây dng và phát triển đất nƣớc…  
Cơ chế thị trƣờng đã có những tác động tích cực đến hoạt động vn ti ô tô, đạo  
đức nghnghip của ngƣời lái xe ô tô, nhƣng cũng đồng thi phát sinh mt shin  
tƣợng, yếu ttiêu cc tác động đến hoạt động vn ti ô tô, đạo đức nghnghip ca  
ngƣi lái xe ô tô. Vì vy, mỗi cơ quan quản lý nhà nƣớc, mi doanh nghip, chsở  
hữu phƣơng tiện, ngƣời lái xe ô tô kinh doanh vn ti, nhân viên phc vtrên xe cn  
thc hin tt yêu cu nâng cao chất lƣợng dch vụ để thúc đẩy ngành vn ti ô tô phát  
trin lành mnh.  
19  
CHƢƠNG III  
CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG VÀ SCNH TRANH TRONG  
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VN TI BNG XE Ô TÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN  
ĐẠO ĐỨC NGƢỜI LÁI XE Ô TÔ  
3.1. CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG VÀ SCNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH  
DOANH VN TI BNG XE Ô TÔ  
3.1.1. Khái nim về cơ chế thị trƣờng  
Thị trƣờng xut hin và phát trin cùng vi sự ra đời và phát trin ca sn xut,  
lƣu thông hàng hóa. Có thể định nghĩa :  
Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thkinh tế tác động  
qua li lẫn nhau để xác định giá cvà số lượng hàng hóa, dch v.  
Chính sách đổi mi ở nƣớc ta năm 1986, đã thiết lp cơ chế “Kinh tế thị trƣờng  
theo định hƣớng xã hi chủ nghĩa”. Các thành phn kinh tế đƣợc mrng, các tchc  
chính tr- xã hi, tchc xã hi, nghnghiệp và nhân dân đƣợc khuyến khích tham  
gia vào quá trình phát trin kinh tế nhƣng các ngành kinh tế then cht vẫn dƣới sự điều  
hành của nhà nƣớc, hƣớng đến dân giàu, nƣớc mnh, xã hi công bng, dân chủ, văn  
minh.  
3.1.2. Cnh tranh và các loi cnh tranh  
3.1.2.1. Khái nim cnh tranh  
Trong sn xuất và lƣu thông hàng hóa, cụm từ “Cạnh tranh kinh tế” đƣc gi tt  
là “Cạnh tranh”.  
Cnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gia các chthkinh tế trong sn xut  
kinh doanh hàng hóa, dch vnhm giành những điều kin thun lợi để thu được nhiu  
li nhun.  
Khái nim cạnh tranh trên đây cho thấy, ni dung ct lõi ca cnh tranh thhin  
ba khía cnh chyếu là: tính cht ca cnh tranh; các chthkinh tế tham gia cnh  
tranh; mục đích của cnh tranh.  
3.1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến cnh tranh  
Trong nn sn xut hàng hóa, các chshu khác nhau tn ti với tƣ cách là  
những đơn vị kinh tế độc lp, có lợi ích riêng, do đó họ không thkhông cnh tranh  
vi nhau để giành lấy các điều kin thun lợi, tránh đƣợc nhng ri ro, bt li trong  
sn xuất và lƣu thông hàng hóa.  
Nhƣ vậy, stn ti nhiu chshu với tƣ cách là những đơn vị kinh tế độc  
lp, tdo sn xuất kinh doanh; có điều kin sn xut và li ích khác nhau đã trở thành  
nguyên nhân dẫn đến cnh tranh trong sn xut và lƣu thông hàng hóa.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 65 trang Thùy Anh 04/05/2022 6440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Đạo đức người lái xe và văn hóa giao thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dao_duc_nguoi_lai_xe_va_van_hoa_giao_thong.pdf