Đề cương ôn tập môn Triết học - Câu 7 (Có đáp án)

Câu 7: Nhà nước và pháp luật (Tám)  
Nhà nước VN XHXN là nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước ta lấy pháp luật để quản  
lý và điều hành xã hội, dùng pháp luật làm công cụ điều tiết chủ yếu mối quan hệ giữa con  
người với con người, tăng cường pháp chế, xử lý nghiêm minh, kịp thời mọi vi phạm pháp  
luật nhằm thực hiện bảo vệ được các quyền tự do dân chủ. Tuy nhiên dù nhà nước người  
ban hành pháp luật nhưng cũng chính nhà nước cũng chủ thể thi hành pháp luật, phải  
nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Mặt khác, pháp luật XHCN cũng quy định tổ chức hoạt  
động của nhà nước. Như vậy, nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng song hành không thể  
tách rời nhau, đồng thời mối liên hệ hữu cơ với nhau.  
1. Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.  
Nhà nước pháp quyền XHCN là nhà nước quản lý, điều hành xã hội bằng pháp luật.  
Tính pháp quyền XHCN được thể hiện ở các đặc trưng như sau :  
- Nhà nước pháp quyền XHCN là nhà nước trong đó quyền dân chủ, quyền tự do và lợi  
ích chính đáng của con người, của công dân được nhà nước bảo đảm bảo vệ.  
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phù hợp để điều  
chỉnh các lĩnh vực đời sống kinh tế hội và pháp luật giữ vai trò tối cao. Nhà nước pháp  
quyền quản lý và điều hành xã hội bằng pháp luật, dùng pháp luật làm công cụ điều tiết chủ  
yếu mối quan hệ giữa con người với con người, tăng cường pháp chế, xử lý nghiêm minh, kịp  
thời mọi vi phạm pháp luật nhằm thực hiện bảo vệ được các quyền tự do dân chủ, đặc biệt  
quyền tự do kinh doanh và lợi ích hợp pháp của nhân dân, ngăn ngừa sự tuỳ tiện lạm dụng  
từ phía quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước, đồng thời ngăn ngừa hiện tượng dân  
chủ cực đoan, kỷ luật, thiếu kỷ cương.  
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước trong đó xác định rõ trách nhiệm của cả hai bên:  
nhà nước và công dân trên cơ sở pháp luật, quyền của nhà nước nghĩa vụ của công dân,  
quyền của công dân là nghĩa vụ của nhà nước  
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước trong đó quyền lực nhà nước được thực hiện theo  
cơ chế quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân công, phù hợp giữa các quan nhà  
nước trong vịêc thực hiện các quyền : hành pháp, lập pháp và pháp.  
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước những hình thức giám sát, kiểm tra, thanh tra,  
xét xử hiệu quả việc thực hiện pháp luật và có một hệ thống tài phán hoàn chỉnh (của cả cơ  
quan pháp và quan hành chính).  
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Nhà nước CHXHCN  
Việt Nam còn là nhà nước thống nhất của các dân tộc, dân chủ thực sự, phát huy mạnh mẽ  
quyền làm chủ của nhân dân.  
Hiện nay, trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền cũng như sự nghiệp cách mạng đang  
đòi hỏi một hệ thống pháp luật để làm cơ sở cho sự thống nhất quản lý nhà nước và hành vi  
của công dân. Viêc xây dựng luật pháp vừa qua tuy đã nhiều gắng nhưng luật pháp vẫn  
chưa bao trùm hết các lĩnh vực hoạt động của hội. Để luật pháp thật sự cơ sở pháp lý  
của nhà nước và hành vi của công dân thì phải giáo dục rộng rãi luật pháp cho toàn dân,  
nhưng công tác này những năm qua chưa thực hiện tốt hiệu quả. . Việc quản thực hiện  
theo pháp luật chưa chặt chẽ, việc ngăn chặn các tệ nạn hội kém hiệu quả lại .. ngoại việc  
thiếu sót chủ quan của bộ máy nhà nước thì còn do luật pháp chưa đầy đủ, cơ chế nhiều sơ  
hở, ngay cả những vấn đề đã luật pháp nhưng chưa quản việc thi hành luật pháp không  
chặt chẽ xử những vụ vi phạm luật pháp không nghiêm, thậm chí còn có cả tiêu cực  
trong việc xử lý các vi phạm luật pháp  
1
2. Định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNVN  
a) Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước pháp quyền XHCNVN  
b) Đổi mới vai trò và chức năng của Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam  
trong bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế;  
Đổi mới tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước cần được tiến hành đồng bộ, từ việc  
xác định vị trí trụ cột của Nhà nước trong hệ thống chính trị, cơ cấu lại chức năng, nhiệm vụ  
và trách nhiệm của các quan nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định  
hướng hội chủ nghĩa, thực hành và phát huy dân chủ đến việc đổi mới từng bộ phận cấu  
thành bộ máy nhà nước: Quốc hội, Chính phủ, cơ quan pháp và chính quyền địa phương.  
c) Đổi mới các quan pháp và thủ tục tư pháp theo các yêu cầu của Nhà nước pháp  
quyền hội chủ nghĩa.  
Trọng tâm của cải cách pháp chính là cải cách tổ chức hoạt động của Toà án với  
quan điểm Toà án là trung tâm của hệ thống tư pháp và sự độc lập của Toà án trong xét xử là  
điều kiện cơ bản bảo đảm cho Toà án thực hiện vai trò của mình với tư cách quan bảo vệ  
công lý, bảo vệ quyền con người.  
Đổi mới mạnh mẽ pháp luật thủ tục về hoạt động tư pháp trong tất cả các lĩnh vực hình  
sự, dân sự, hành chính… theo hướng chuyển các hoạt động xét xử của Toà án sang chế độ  
tranh tụng để thật sự bảo đảm quyền bình đẳng của các bên trong quá trình tranh tụng tại  
Toà án.  
d) Đổi mới tổ chức hoạt động của Quốc hội theo hướng nâng cao chất lượng,  
thực hiện tốt chức năng lập pháp và giám sát tối cao.  
Hiến pháp năm 1992 đã xác định Quốc hội nước ta là quan đại biểu cao nhất của nhân  
dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất với 3 chức năng: lập hiến, lập pháp, quyết định  
các vấn đề trọng đại của đất nước và giám sát tối cao.  
Cần đổi mới nhận thức về vị trí, vai trò của Quốc hội trong tổng thể bộ máy nhà nước, theo đó  
Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, nhưng không phải toàn bộ quyền lực nhà  
nước đều thuộc về Quc hội. Vấn đề đặt ra là, cần phải xây dựng được một Quốc hội thực  
quyền chứ không phải Quốc hội toàn quyền.  
Đối với chức năng lập hiến lập pháp, cần quán triệt nguyên tắc hiến định: Quốc hội cơ  
quan duy nhất quyền lập hiến lập pháp. Để đảm bảo quyền này của Quốc hội, cần  
nghiên cứu để hạn chế quyền ban hành pháp lệnh của Uỷ ban Th ường vụ Quốc hội, tiến tới  
quy định Uỷ ban Thư ờng vụ Quốc hội không ban hành pháp lệnh, đồng thời phân định rõ  
thẩm quyền lập pháp của Quốc hội với thẩm quyền lập quy của Chính phủ, từng bước hạn chế  
uỷ quyền lập pháp.  
Đối với việc thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội, vấn đề thiết thực và quan trọng  
nhất hiệu quả của sự giám sát thông qua cơ chế xử kết quả giám sát của Quốc hội, bảo  
đảm các kết luận giám sát của Quốc hội phải được tôn trọng thực hiện nghiêm túc bởi các  
quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.  
Để tạo lập được cơ chế giám sát tối cao một cách thực tế đối với hoạt động của nhà nước, cần  
tổ chức nghiên cứu để tiến tới thành lập một cơ quan bảo hiến, đảm bảo địa vị tối cao, thiêng  
liêng, bất khả xâm phạm của Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của  
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân của nước ta.  
Nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức  
Thương mại thế giới (WTO), bảo đảm sự tương thích của pháp luật quốc gia với các không  
gian pháp lý có tính quốc tế đang đòi hỏi chúng ta phải đẩy mạnh việc đổi mới công tác lập  
2
pháp. Chúng ta không những phải soạn thảo và thông qua nhiều đạo luật mới, mà còn phải rà  
soát, sửa đổi toàn bộ những đạo luật đã có sao cho đáp ứng được yêu cầu của tình hình và  
nhiệm vụ mới. Do vậy, công tác lập pháp của nước ta trong nhiệm kỳ Quốc hội khoá XII trở  
nên cấp bách hơn bất cứ thời knào trước đây.  
e) Xây dựng một Chính phủ gọn về tổ chức, về chức năng, hiệu lực, hiệu quả  
trong hoạt động.  
Để thực hiện tốt chức năng hành pháp của Chính phủ, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII  
ghi rõ: “Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức hoạt động của Chính phủ theo  
hướng xây dựng hệ thống cơ quan hành pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại. Luật hoá cơ  
cấu, tổ chức của Chính phủ; tổ chức bộ quản đa ngành, đa lĩnh vực, bảo đảm tinh gọn và  
hợp lý. Phân cấp mạnh, giao quyền chủ động hơn nữa cho chính quyền địa phương, nhất là  
trong việc quyết định về ngân sách, tài chính, đầu t ư, nguồn nhân lực, thực hiện nghĩa vụ tài  
chính đối với Trung ương.  
g) Đổi mới các quan pháp và thủ tục tư pháp theo các yêu cầu của Nhà nước  
pháp quyền hội chủ nghĩa.  
Trọng tâm của cải cách pháp chính là cải cách tổ chức hoạt động của Toà án với quan  
điểm Toà án là trung tâm của hệ thống tư pháp và sự độc lập của Toà án trong xét xử điều  
kiện cơ bản bảo đảm cho Toà án thực hiện vai trò của mình với tư cách quan bảo vệ công  
lý, bảo vệ quyền con người.  
"Xây dựng hệ thống cơ quan pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ  
công lý, quyền con người… Cải cách pháp khẩn trương, đồng bộ; lấy cải cách hoạt động  
xét xử làm trọng tâm; thực hiện cơ chế công tố gắn với hoạt động điều tra. Xây dựng cơ chế  
phán quyết về những vi phạm Hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp và pháp”  
Cần nghiên cứu để tiến tới tổ chức lại Viện Kiểm sát thành viện công tố; xác định lại vị trí,  
phạm vi thẩm quyền của các quan điều tra. Cơ cấu lại tổ chức quản việc thi hành án;  
nghiên cứu khả năng hội hoá các hoạt động bổ trt ư pháp, như luật s ư, công chứng,  
giám định tư pháp…  
Đổi mới mạnh mẽ pháp luật thủ tục về hoạt động tư pháp trong tất cả các lĩnh vực hình sự,  
dân sự, hành chính… theo hướng chuyển các hoạt động xét xử của Toà án sang chế độ tranh  
tụng để thật sự bảo đảm quyền bình đẳng của các bên trong quá trình tranh tụng tại Toà án  
H) Đổi mới chính quyền địa phương đáp ứng các yêu cầu của Nhà nước pháp  
quyền hội chủ nghĩa.  
Vấn đề này, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đã chỉ rõ: "Nâng cao chất lượng hoạt động  
của hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân, bảo đảm quyền tự chtự chịu trách nhiệm của  
chính quyền địa phương trong phạm vi được phân cấp. Phát huy vai trò giám sát của hội đồng  
nhân dân. Tổ chức hợp lý chính quyền địa phương, phân định lại thẩm quyền đối với chính  
quyền ở nông thôn, đô thị, hải đảo"  
Mô hình tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương các cấp cần bảo đảm sự thống  
nhất không gian kinh tế và không gian pháp lý. Quyền tự chủ của chính quyền địa phương  
phải đặt trong sự quản của Trung ương về thể chế và chính sách mô. Mỗi cấp chính  
quyền một bộ phận cấu thành của hệ thống hành chính nhà nước thống nhất. Do đó, không  
thể coi việc đảm bảo quyền tự chủ của chính quyền địa phương như sự thoát ly, tách rời  
khỏi Nhà nước Trung ương và không thể làm phát sinh tình trạng cát cứ, cục bộ địa phương,  
không để tạo ra sự đối lập lợi ích giữa địa phương và Trung ương.  
Đổi mới, cải cách tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương phải gắn liền với việc đổi  
mới tổ chức hoạt động của tổ chức đảng ở các cấp địa phương.  
3
g) Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức theo yêu cầu xây dựng Nhà  
nước pháp quyền hội chủ nghĩa.  
Đội ngũ cán bộ, công chức luôn giữ vai trò quan trọng trong việc thực thi pháp luật, chính  
sách của Đảng và Nhà nước đối với toàn bộ hội. Ngoài trình độ chuyên môn, đội ngũ cán  
bộ công chức phải tận tuỵ phục vụ nhân dân mà tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn  
toả sáng trong cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" do  
Đảng ta phát động đang được toàn Đảng, toàn dân hưởng ứng. Thiết nghĩ, đây dịp tốt  
để mọi cán bộ, công chức, viên chức liên hệ vào công việc của mình đang đảm nhiệm, tạo  
chuyển biến tốt để phục vụ nhân dân một cách thiết thực thì chắc chắn, Đảng và Nhà nước ta  
tăng thêm được uy tín của mình đối với nhân dân. Đó cũng là cách thức tốt nhất để nhân dân  
góp phần thiết thực vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của  
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.  
----------------  
Để xây dựng nhà nước pháp quyền, bên cạnh việc tăng cường pháp chế XHCN, nhà nước  
ta còn coi trọng việc giáo dục nâng cao đạo đức, lối sống đồng thời với việc quản lý xã hội  
bằng pháp luật. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhất là trong điều kiện hiện nay, khi  
mặt trái của nền kinh tế thị trường hiện nay đang tác động sâu sắc đến đạo đức của hội, sự  
tha hóa, biến chất chủ nghĩa cá nhân trong hàng ngũ cán bộ viên chức nhà nước đang cơ  
hội phát triển, tình trạng tham nhũng trong bộ máy Đảng, nhà nước đang trở nên bức xúc.  
Tham nhũng đã được Đảng đánh giá là quốc nạn. lại gắn liền với quan liêu, cửa quyền,  
hách dịch, lãng phí ... Từ đó cũng cho thấy vấn đề xây dựng đạo đức càng trở thành vấn đề  
hàng đâu của công cuộc xây dựng bộ máy nhà nước.  
Chúng ta thy rng gia pháp lut và đạo đức có mi quan hqua li,cht ch, thng nht và  
tương tác ln nhau. Các nguyên tc đạo đức được ghi nhn thành pháp lut. Đồng thi, các giá trị  
ca đạo đức như: công bng, thin ác, tdo nhân đạo... đều không đối lp vi pháp lut. Đạo đức  
là cơ sở để xây dng pháp lut, ngược li pháp lut bo vvà cng ccác giá trị đạo đức.  
Các quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức đều tác động lên hành vi của con người  
hướng theo một trật tự nhất định hội. Trong trật tự đó, lợi ích của cá nhân phù hợp với lợi  
ích của hội. Nói cách khác, giáo dục pháo luật và giáo dục đạo đức đều mục đích chung,  
đó điều chỉnh hành vi xử sự của con người theo yêu cầu của pháp luật.  
Từ mối quan hệ giữa pháp luật đạo đức như đã trình bày trên có thể nói rằng giữa  
giáo dục pháp luật đạo đức sự đan xen và do đó nếu giáo dục đạo đức tốt thì sẽ tạo tiền  
đề cho giáo dục pháp luật tốt. Giáo dục pháp luật tốt sẽ củng clòng tin của con người đối với  
giá trị hội của pháp luật, khi có lòng tin, con người sẽ tự giác tuân theo pháp luật.  
Nhận thức mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất giữa hai loại giáo dục này có ý nghĩa thực  
tiển rất quan trọng, những người làm công tác giáo dục pháp luật cần phải tìm kiếm các biện  
pháp cách thức thích hợp sao cho kết hợp được giữa giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức  
để chúng tác động bổ sung lẫn nhau, nhằm tạo cho con người thói quen xử sự phù hợp với  
pháp luật với đạo đức. Các tổ chức của Đảng, các quan Nhà nước, các đoàn thể quần  
chúng phải quan tâm giáo dục pháp luật đạo đức cho nhân dân, xây dựng nếp sống theo  
pháp luật vừa là yêu cầu của Nhà nước pháp quyền XHCN, vừa là yêu cầu của đạo đức  
XHCN. Trong giai đoạn hiện nay việc nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân cần  
quan tâm 2 mặt: giáo dục trang bị tri thức pháp luật, bồi dưỡng tình cảm và thói quen pháp  
luật cho nhân dân lao động, đồng thời,chú trọng nâng cao việc giáo dục đạo đức  
4
Tuy nhiên cần lưu ý rằng mặc hết sức coi trọng giáo dục đạo đức nhưng cũng không  
biến quá trình giáo dục thành một quá trình đạo đức đơn thuần đi đôi với với giáo dục,  
phải xứ lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm luật pháp của bất cứ ai.  
3. Những đặc trưng của Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam.  
Một là, Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân  
dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Đây đặc trưng cơ bản, được  
ghi nhận trong Hiến pháp của nước ta và được thể hiện trong các quy định về nguyên tắc tổ  
chức hoạt động của bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương của các quan lập  
pháp, hành pháp và pháp.  
Hai là, quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân công và phối hợp giữa các quan nhà  
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và pháp. Đây vừa là nguyên tắc tổ  
chức hoạt động của bộ máy nhà nước ta, vừa là quan điểm chỉ đạo quá trình tiếp tục thực  
hiện việc cải cách bộ máy nhà nước.  
Ba là, Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thư ợng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất  
cả các lĩnh vực của đời sống hội. Hệ thống pháp luật thể hiện đầy đủ, đúng đắn ý chí của  
nhân dân, phù hợp với hiện thực khách quan, thúc đẩy tiến bộ hội. Nghĩa vụ tuân theo Hiến  
pháp, pháp luật của tất cả công dân, không loại trừ đối với bất cứ ai.  
Bốn là, Nhà nước ta tôn trọng bảo đảm quyền con người, quyền công dân; nâng cao trách  
nhiệm pháp lý giữa Nhà nước và công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ  
cương, kỷ luật. Mục tiêu cao cả của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh về  
bảo đảm quyền con người, quyền công dân được thể chế hoá thành luật được Nhà nước ta  
tổ chức thực hiện kết quả.  
Năm là, Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng thực hiện đầy đủ các  
điều ư ớc quốc tế Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã kết hoặc tham gia.  
Sáu là, Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức hoạt động dưới sự  
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây đặc trưng cơ bản để phân biệt nhà nước pháp  
quyền hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền tư sản chủ nghĩa.  
Kết luận :  
Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa, . quản  
lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức có vai trò hết sức  
quan trọng cấp thiết nhằm xây dựng một nhà nước pháp quyền thực sự của dân, do dân và  
vì dân - một trong những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn công  
nghiệp hóa - hiện đại hóa. Hiểu rõ và làm tốt những biện pháp tăng cường pháp chế, coi  
trọng giáo dục và nâng cao đạo đức hội Đảng và nhà nước đã xác định chính là yếu tố  
quyết định sự thành công của sự nghiệp xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.  
5
Phương hướng xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà  
nước XHCN do dân, vì dân ở nước ta hiện nay. Liên hệ thực tiễn ở ngành, địa phương  
công tác (Tham khảo).  
NỘI DUNG  
Cán bộ công chức những người làm việc cho quan Nhà Nước, các tổ chức chính  
trị- hội được hưởng lương từ ngân sách Nhà Nước, những người đưa chính sách của  
Đảng, Nhà Nước vào cuộc sống tổ chức thực hiện đường lối chính sách thành hiện thực.  
Cán bộ gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay  
kém, vì thế cán bộ công chức có vai trò quyết định sự thành bại của sự nghiệp cách mạng, sự  
nghiệp đổi mới. Cán bộ công chức năng lực, phẩm chất tốt, giúp nâng cao uy tín, năng lực  
của Đảng, củng cố lòng tin của nhân dân.  
* Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức:  
đội ngũ cán bộ, công chức đông đảo từ nhân viên đến cán bộ lãnh đạo kinh tế, chính  
trị- hội chủ chốt, các chuyên gia, chuyên viên đã được đào tạo ở các trường đại học trong  
và ngoài nước. Đội ngũ cán bộ, công chức đươc xây dựng, tổ chức, bố trí ở tất cả các ngành,  
các lĩnh vực quan trọng, ở tất cả câc cấp, các khâu quản lý.  
Xây dựng Nhà Nước pháp quyền một trong những mục tiêu quan trọng trong công  
cuộc đổi mới. Đa số cán bộ, công chức bản lĩnh chính trị vững vàng, tận tụy, mẫn cán trong  
công việc, ra sức học tập để nâng cao trình độ, nghiệp vụ đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp  
đổi mới.  
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm sự trưởng thành trên, đội ngũ cán bộ, công chức  
cũng đã bộc lộ những hạn chế khuyết điểm.  
Chuyển sang thời đổi mới, đội ngũ cán bộ, công chức đông nhưng không mạnh, thiếu  
đồng bộ. Một bộ phận cán bộ, công chức chưa thích nghi, chưa làm chủ được quá trình quản  
lý theo yêu cầu hoạt động của nền kinh tế thị trường, yêu cầu xây dựng Nhà Nước pháp quyền  
XHCN do dân, vì dân ở nước ta hiện nay.  
Công tác quản lý cán bộ, công chức còn yếu ở các cấp, chưa đảm bảo đồng bộ ở các  
khâu: xây dựng tiêu chuẩn cơ cấu, lựa chọn, tuyển dụng, đào tạo lại, đề bạt, sử dụng, đánh  
giá, quản lý cán bộ ở từng ngành, từng cấp. Phương thức đánh giá còn khác nhau, còn có cách  
nhìn nhận khác nhau, chưa dựa trên những tiêu chuẩn tổng hợp, toàn diện điều kiện cụ thể.  
Một bộ phận cán bộ, công chức sa sút về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, mất  
niềm tin vào CNXH, chạy theo lối sống cơ hội, thực dụng, làm giàu bất chính, lợi dụng chức  
quyền sơ hở trong cơ chế chính sách để tham nhũng.  
Từ thực trạng nêu trên, vấn đề đặt ra ở nước ta hiên nay là phải xây dựng đội ngũ cán  
bộ, công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà Nước pháp quyền XHCN do dân, vì dân có đủ  
khả năng để thích nghi, làm chủ vận hành quản lý nhà nước trong điều kiện nước ta trong  
thời đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.  
6
* Phương Hướng:  
Phương hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức với mục tiêu là: xây dựng đội ngũ  
cán bộ, công chức trước hết là lãnh đạo quản các cấp vững vàng về chính trị, gương  
mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức năng lực hoạt động thực tiễn,  
gắn với nhân dân, chấp hành pháp luật và chính sách của Nhà Nước. Và các nội dung cụ  
thể như sau:  
Thứ nhất, xây dựng thực hiện tốt chiến lược quy hoạch cán bộ công chức. Quy hoạch  
cán bộ, công chức việc lập dự án thiết kế xây dựng tổng thể đội ngũ cán bộ, công chức theo  
một ý đồ rệt với một trình tự hợp lý trong một thời gian nhất định, làm cơ sở cho việc lập  
kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức. Quy hoạch cán bộ, công chức có quan hệ mật  
thiết với chiến lược cán bộ, công chức kế hoạch cán bộ, công chức. Xây dựng quy hoạch  
cán bộ, công chức cần tập trung vào các nội dung sau đây:  
- Lập dự án xây dựng tổng thể đội ngũ cán bộ, công chức với mục tiêu của quy hoạch, cơ  
cấu cán bộ, công chức trong quy hoạch cán bộ, công chức, thuộc diện quy hoạch, xác định  
nguồn cán bộ, công chức trong quy hoạch.  
- Dự kiến bố trí, sắp xếp tổng thể đội ngũ cán bộ, công chức theo ý đồ rệt, với trình tự  
hợp lý trong thời gian nhất định; Cần chú trọng Xác định phạm vi và đối tượng quy hoạch,  
quy hoạch tổng thể trong quy hoạch từng loại cán bộ, công chức. Các chức danh trong quy  
hoạch phải được xác định rõ ràng. Gắn quy hoạch với các khâu trong công tác cán bộ như xác  
định tiêu chuẩn, đánh giá, tuyển chọn, sủ dụng, quản lý và chính sách đãi ngộ cán bộ công  
chức. Quy hoạch cán bộ, công chức phaie xuất phát từ nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ tổ chức,  
đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ công chức hiện có, dự kiến nhu cầu khả năng phát triển  
của đội ngũ cán bộ, công chức để chủ động, phương hướng đào tạo bồi dưỡng. Đặc biệt  
chú trọng tạo được nguồn cán bộ dồi dào, đủ tiêu chuẩn để kịp thời đáp ứng yêu cầu, tập trung  
vào cán bộ Đảng Nhà Nước, đoàn thể nhân dân các cấp, hệ thống chính trị hành chính các cấp.  
Thứ hai là đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. Công tác quy hoạch phải gắn với đào  
tạo bồi dưỡng cán bộ công chức. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hiện đang  
cần tập trung vào các vấn đề: Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng với từng loại cán bộ,  
công chức; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức quản lý Nhà Nước từ TW đén cấp cơ sở;  
ngoài ra cần mở rộng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cho các tổ chức hội. Đổi mới  
nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phải thiết thực, phù hợp với từng loại cán bộ. Chú  
trọng cả phẩm chất đạo đức kiến thức, cả luận thực tiễn. bồi dưỡng kiến thức cơ bản  
hướng dẫn kỹ nằng thực hành. Lấy tiêu chuẩn cán bộ làm căn cứ xây dựng chương trình  
đào tạo, bồi dưỡng thống nhất trong hệ thống các trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ về mọi  
mặt và trên mọi lĩnh vực.  
Đổi mới phương thức đào tạo bồi, dưỡng, cần đa dạng, phong phú, kết hợp đào tạo  
chính qui với các hình thức khác phù hợp với từng loại cán bộ. Tăng cường và nâng cao chất  
lượng các lớp bồi dưỡng ngắn hạn theo chuyên đề. Mở rộng đào tạo trong nước, chú trọng đào  
7
tạo ở nước ngoài. Có chính sách cử cán bộ giỏi đi nghiên cứu học tập ở các nước phát triển.  
Kết hợp đào tạo tại trường lớp với việc rèn luyện qua thực tiễn công tác trong lao động sản  
xuất, trong phong trào quần chúng.  
Sắp xếp hợp hệ thống các nhà trường, học viện theo hướng tập trung, thống nhất có  
chỉ đạo chặt chẽ nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng theo hướng toàn diện. Đổi  
mới nội dung chương trình, nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới phương pháp dạy học. Có  
chế độ khuyến khích và bắt buộc cán bộ, công chức tự học, tự nghiên cứu. Định kỳ kiểm tra  
kiến thức và trình độ nghiệp vụ. Tăng cường cơ sỏ vật chất, phương tiện kỹ thuật, kinh phí  
đào tạo bồi dưỡng, cải tiến việc biên soạn giáo trình đào tạo. Đào tạo, bồi dưỡng toàn diện,  
đào tạo theo quy hoạch tăng cường các lớp tập trung, các lớp đào tạo nguồn, đào tạo cán bộ  
nữ, cán bộ dân tộc, cán bộ trẻ, cán bộ xuất thân từ công nhân.  
Đổi mới cơ chế đánh giá, tuyển dụng: Thực hiện chế độ dân chủ công khai trong việc  
tuyển chọn cán bộ, công chức bảo đảm chọn đúng những người đủ tiêu chuẩn theo từng  
chức danh cán bộ. Xây dựng thực hiện qui trình tuyển chọn kết quả sát hạch, thi tuyển là  
một căn cứ chủ yếu để ra quyết định tuyển dụng. Tùy theo loại cán bộ cần tuyển lập hội  
đồng thi tuyển quốc gia, hội dồng thi tuyển ngành hoặc địa phương.  
Về bầu cử: việc bầu cử phải được thực hiện đúng pháp luật của Nhà nước điều lệ  
Đảng, Đoàn thể. Các cán bộ do tổ chức Đảng giới thiệu tham gia vào các quan Nhà nước,  
Mặt trận tổ quốc, đoàn thể nhân dân phải được cấp Ủy thảo luận nhất trí giới thiệu đúng thể  
lệ, qui tắc, qui trình bầu cử. Người được bầu vào các chức vụ cấp trưởng phải đề xuất được đề  
án, chương trình công tác trong nhiệm kỳ, cam kết hoàn thành nhiệm vụ, giữ gìn phẩm chất  
đạo đức. Thực hiện bổ nhiệm miễn nhiệm cán bộ phải thực hiện đúng pháp luật của Nhà  
nước.  
Đổi mới chế độ chính sách đối với cán bộ: cụ thể đầu tư thích đáng cho việc đào tạo,  
bồi dưỡng những người ưu trở thành cán bộ chủ chốt. Có chính sách học bổng miễn  
giảm học phí cho con em các gia đình có công với cách mạng, gia đình liệt sĩ, sinh viên các  
ngành sư phạm. Bồi dưỡng tài năng ngay từ các trường phổ thông, đại học và trung học  
chuyên nghiệp. Dành kinh phí để cử cán bộ ưu tú và sinh viên xuất sắc đi đào tạo, tham quan,  
bồi dưỡng ở nước ngoài, đặc biệt là các nước phát triển. Có chính sách đảm bảo vật chất và  
động viên tinh thần. Tiền lương phải thật sự trở thành bộ phận cơ bản trong thu nhập của cán  
bộ công chức, đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động, thực hiện tiếp tục tiền tệ hóa tiền,  
lương tôn vinh những người có xông với nước. biểu dương khen thưởng kịp thời những người  
có thành tích trong lao động, sản xuất và các lĩnh vực khác. Nghiên cứu, đổi mới chính sách  
tặng thưởng huân chương.  
Đi đôi với khuyến khích lợi ích vật chất, chú trọng giáo dục tưởng cách mạng cho  
cán bộ. Mục tiêu lý tưởng cách mạng động lực lớn nhất để thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên  
của từng cán bộ. Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ công chức. Tổ chức  
Đảng và các cấp Ủy Đảng có trách nhiệm xây dựng chế độ kiểm tra cán bộ, công chức, và  
8
công tác cán bộ. Kịp thời nêu gương cán bộ tốt, giúp đỡ cán bộ khó khăn, ngăn chặn kịp thời  
những biểu hiện lệch lạc, cơ hội, thoái thác, biến chất. Kịp thời kiểm tra, kết luận các vụ việc  
liên quan đến cán bộ để đánh giá chính xác cán bộ. Xây dựng cơ chế để nhân dân phát hiện  
tiến cử những người có tài, có đức cho các quan lãnh đạo Đảng, Nhà Nước Đoàn thể ,  
lựa chọn bầu cử những người lãnh đạo trực tiếp của mình. Nhân dân giám sát các công việc và  
phẩm chất của cán bộ, trước hết những cán bộ liên quan trực tiếp đến mình, tuyên dương  
cán bộ tốt, đấu tranh phát hiện các biểu hiện tiêu cực quan liêu, tham nhũng…Đảm bảo quyền  
khiếu nại của nhân dân đối với cán bộ theo pháp luật. chế độ định kỳ cán bộ, công chức tự  
phê bình tiếp thu ý kiến của dân, sửa chữa những khuyết điểm mà dân nêu ra.  
Liên hệ thực tiễn ; ngành, địa phương.  
9
doc 9 trang Thùy Anh 05/05/2022 7180
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Triết học - Câu 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_triet_hoc_cau_7_co_dap_an.doc