Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử

Quản trị tác nghiệp TMĐT  
B2C  
Nội dung  
Tổng quan Quản trị tác nghiệp TMĐT B2C  
Tổng quan bán lẻ điện tử  
Tổng quan website TMĐT bán lẻ  
Quản trị quy trình bán hàng trong TMĐT B2C  
Các công cụ quản trị quan hệ khách hàng TMĐT B2C  
Tổng quan TMĐT B2C trên thế giới  
Tổng quan quản trị tác nghiệp TMĐT B2C  
Khái quát các tác nghiệp TMĐT B2C  
Khái niệm và ý nghĩa của quản trị tác nghiệp TMĐT B2C  
Các chức năng quản trị tác nghiệp TMĐT B2C  
Khái quát  
TMĐT B2C là loại hình giao dịch điện tử giữa doanh  
nghiệp với người tiêu dùng  
Doanh nghiệp:  
vai trò người bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ  
Người tiêu dùng:  
Vai trò người mua, người sử dụng dịch vụ  
Hoạt động:  
Đặt hàng, chào bán, xử lý đơn hàng, kiểm tra hàng trong  
kho, thực hiện đơn hàng, giao hàng  
Tập hợp các hoạt động này có mối quan hệ với nhau tạo  
thành hệ thống các tác nghiệp  
Tác nghiệp TMĐT B2C  
Khái quát - 2  
Tác nghiệp TMĐT B2C gồm nhiều loại  
Cần phân loại, nhóm hợp lý để doanh nghiệp và người tiêu  
dùng thuận tiện, chủ động trong các giao dịch điện tử  
Cần quản trị các tác nghiệp này  
Mục đích quản trị quản trị tác nghiệp TMĐT B2C:  
Quản lý  
Lập kế hoạch  
Tổ chức  
Kiểm soát các tác nghiệp TMĐT B2C một cách có hiệu quả  
Ví dụ: Một số tác nghiệp mua bán trên Amazon  
Minh họa quá trình sản xuất  
Minh họa lợi ích của QTTN TMĐT B2C  
Khái niệm quản trị tác nghiệp  
QTTN – Operations Management:  
Thiết kế, vận hành và cải tiến liên tục của hệ thống để tạo ra  
và chuyển giao các dịch vụ và sản phẩm của doanh nghiệp  
(Theo Chase et al. 2001)  
Nhiệm vụ quản trị: Lập kế hoạch, tổ chức triển khai, hướng  
dẫn thực hiện, nhân sự, khuyến khích và kiểm soát  
Quản lý và kiểm soát quá trình sản xuất  
Khái niệm Quản trị tác nghiệp TMĐT B2C  
QTTN TMĐT B2C:  
Áp dụng các nguyên lý của QTTN trong thiết lập và/hoặc  
thực hiện các công việc/dự án/mô hình kinh doanh TMĐT  
B2C  
Bao hàm việc kết hợp sử dụng Internet và công nghệ số để  
thực hiện các hoạt động quản lý cần thiết cho việc vận hành  
thành công một giao dịch TMĐT B2C, hoặc doanh nghiệp  
ứng dụng TMĐT theo hình thức B2C  
QTTN TMĐT B2C cũng đề cập tới các hoạt động như quản  
trị mua, quản trị dự trữ, quản trị bán của doanh nghiệp  
Ý nghĩa của QTTN TMĐT B2C  
Việc sử dụng các phương tiện điện tử và Internet ở các  
doanh nghiệp dẫn đến cách thức QTTN thay đổi  
Ngay cả doanh nghiệp không ứng dụng TMĐT, một số  
cách thức QTTN trong doanh nghiệp đó cũng vẫn có thể  
bị thay đổi  
QTTN TMĐT B2C mang lại lợi ích cho các nhà quản trị  
bởi họ biết cách tối đa quá trình sản xuất, quản trị hiệu  
quả hoạt động, cắt giảm các chi phí không cần thiết, khắc  
phục những khó khăn trong quản trị tác nghiệp.  
Lợi ích của QTTN TMĐT B2C  
Các chức năng QTTN TMĐT B2C  
Ví dụ một số hoạt động trong QTTN TMĐT B2C  
1. Khái niệm bán lẻ điện tử  
2. Thuận lợi và khó khăn  
3. Các mô hình bán lẻ điện tử  
4. Phối thức 7Cs trong bán lẻ điện tử  
Tổng quan bán lẻ điện tử  
Khái niệm bán lẻ điện tử  
TMĐT B2B  
Bán buôn  
EDI  
TMĐT B2C  
Bán lẻ  
Giáo dục, đào tạo  
Du lịch  
eSCM  
Phân phối  
Thanh toán  
Giải trí  
Xuất bản  
Phân loại giao dịch TMĐT  
Thương mại B2C và TMĐT B2C  
B2B và B2C  
Bán lẻ điện tử (e-tailing)  
Các hoạt động bán lẻ được thực hiện trực tuyến  
Bán hàng hóa và dịch vụ qua Internet và các kênh điện tử  
khác đến người tiêu dùng cá nhân và hộ gia đình  
Tất cả các hoạt động thương mại tạo nên các giao dịch  
với người tiêu dùng cuối cùng  
Một số hoạt động marketing không tạo nên các giao dịch  
trực tiếp, được coi như một phần của TMĐT B2C nhưng  
không được tính trong phạm vi của bán lẻ điện tử  
TMĐT B2C bao hàm TMĐT bán lẻ B2C (e-tailing)  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 166 trang Thùy Anh 17/05/2022 1460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tac_nghiep_thuong_mai_dien_tu.pdf