Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Bài 5: Lắng nghe, đàm phán

11/30/2017  
Lắng nghe/ Đàm phán  
Listen / Negotiate  
http://bit.ly/2oGVcRW  
1
Nội dung  
Kỹ năng lắng nghe  
Văn hóa phản biện  
Kỹ năng đàm phán  
[Image Info] www.wizdata.co.kr  
- Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use.  
Nhom02_Ky nang dam phan  
1
11/30/2017  
Ky  
̃ năng lắng nghe  
Listening Skills  
http://bit.ly/2oGVcRW  
Listen-聞きます--सुनन-ฟง-écouter  
NGẠN NGỮ VỀ NGHE  
Ba tuổi đủ để học nói nhưng cả cuộc đời  
không đủ để biết lắng nghe”  
(Ngạn ngữ Nga)  
Tạo hoá cho chúng ta một cái lưỡi, nhưng  
đến hai cái tai, vì thế chúng ta phải lắng nghe  
gấp hai lần nói(Epictetus)  
Nói là bạc, im lặng là vàng, lắng nghe là kim  
cương” (Khuyết danh)  
Nhom02_Ky nang dam phan  
2
11/30/2017  
Lắng nghe nơi  
Công sở  
5
Khái niệm  
Concept  
NGHE  
LẮNG NGHE  
Nghe: là hành động của trí óc, là sự cảm nhận  
tiếng động bằng tai. Hay nói cách khác, nghe  
chính là hình thức tiếp nhận thông tin thông  
qua thính giác.  
“ Lắng nghelà hình thức tiếp nhận thông tin  
thông qua thính giác có trạng thái chú ý làm  
nền. Lắng nghe cảm xúc, ý nghĩ, ý kiến, mong  
đợi, niềm tin và cảm giác đến từ phía người  
kia.  
Nghe là bản năng lắng nghe là nghệ thuật,  
kỹ năng cần phải rèn luyện lâu dài.  
Lắng nghe là ngưng nói, ngưng nghĩ, lắng lòng,  
chấp nhận và tìm hiểu vấn đề của người nói.  
Nhom02_Ky nang dam phan  
3
11/30/2017  
Lắng nghe sẽ tạo sự liên kết  
giữa người với người, đó là liên  
kết về xúc cảm.  
Nắm bắt được nội dung vấn đề,  
thu thập, đánh giá nội dung  
thông tin và tương tác qua lại  
trong quá trình diễn đạt.  
Mục Đích  
Lắng nghe là một biện pháp  
hữu hiệu để giải quyết xung  
đột, mâu thuẫn.  
Lắng nghe hiệu quả là một cách  
tốt nhất để cải thiện khả năng  
giao tiếp của mình.  
Sao phải học cách lắng nghe? Why learn to listen?  
Làm ngơ  
Giả vờ nghe  
Nghe chọn lọc  
Thấu hiểu  
Từ nghe tới Lắng nghe From listening to Listening  
Lờ không nghe gì > Giả vờ nghe > Nghe có chọn lọc > Nghe thấu hiểu  
Nhom02_Ky nang dam phan  
4
11/30/2017  
Hậu quả thiếu lắng nghe  
The consequences of lack of listening  
Chúng ta thường nói nhiều hơn nghe, nên trao  
đổi không thật sự hiệu quả...  
Gây cho người nói có cảm giác mình không  
được tôn trọng và mục đích của cuộc trò  
chuyện không thể đạt được như mong đợi...  
Vô tình bỏ lỡ đi giá trị của cuộc nói  
chuyện, bỏ lỡ đi cơ hội trong sự nghiệp….  
Bỏ đi cơ hội hiểu được nhau  
Kĩ năng lắng nghe hiệu quả  
Effective listening skills  
• Muốn lắng nghe hiệu quả thì đầu tiên phải “Muốn” có nghĩa là tự tạo ra nhu cầu cho  
chính bản thân. Ví dụ như lắng nghe để học hỏi, để biết thông tin, tìm hiểu người nói,  
Thay đổi  
chia sẻ…  
thái độ  
• Thay vì nhìn lơ đãng thì hãy chú ý vào người nói thể hiện sự mong muốn lắng nghe.  
Gật đầu hòa nhịp cùng người nói. Vẻ mặt thể hiện sự hào hứng khi lắng nghe.  
Thay đổi  
cử chỉ  
• Thay vì ngồi im thì hãy thể hiện cho người nói biết mình đang lắng nghe họ bằng  
những tiếng đệm: Dạ, Vâng,...; hoặc câu hỏi ngắn: "Vậy à? Thế á? Cái gì? Thật  
không? Gì nữa? Thế á? Thật không?...” Kết luận bằng: “Tôi hiểu rồi”. “Tôi biết rồi.”  
Thay đổi  
lời nói  
Nhom02_Ky nang dam phan  
5
11/30/2017  
Quy trình lắng nghe Process of listening  
Làm thế nào để lắng nghe hiệu quả?  
How to listen effectively?  
1. Lắng nghe chủ động  
Hãy nhớ rằng bạn đang lắng nghe/ Hãy hướng sự chú ý  
vào người nói làm cho người nói cảm thấy rằng/ điều  
mình quan tâm nhất lúc này là những điều họ nói.  
2. Tập trung, bày tỏ sự tôn trọng đối với người nói  
Không ngắt lời của người đang nói/ Xem xét kỹ lưỡng ý  
kiến của người nói/ Không nên đánh giá thấp hay tỏ ra  
coi thường những bạn đang nghe, vẻ mặt cũng  
không được lộ vẻ thiếu tôn trọng  
3. Đặt câu hỏi  
Hãy đưa ra những câu hỏi để xác nhận lại thông tin/  
khuyến khích người nói tiếp tục: "Vậy ý của bạn là..."  
hay "Để xem tôi có hiểu đúng ý bạn không..."  
Nhom02_Ky nang dam phan  
6
11/30/2017  
Làm thế nào để lắng nghe hiệu quả?  
How to listen effectively?  
4. Hưởng ứng người nói  
Hãy tỏ ra là bạn vẫn đang rất chú tâm vào câu chuyện của người  
nói/ Lặp lại những bạn nghĩ là mì nh đã nghe/ Khuyến  
khích người nói tiếp tục với ý kiến, lời nói như “à, “thế à”,  
“thật vậy ư!” ….  
5. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp, đúng lúc  
Hãy cởi mở với người nói, mặt đối mặt và nhìn họ/ Không nê
khoanh tay trước ngực hướng mặt quay ra xa người nói, qua
chỗ khác, hãy thực sự chú tâm vào người nói.  
6. Đồng cảm với người nói  
Cổ vũ người nói: "Tuyệt! Hay quá! Ối giời ơi!..."; tiếng đệm: "Dạ!  
Vâng!..."; hoặc câu hỏi: "Vậy à? Thế á? Cái gì ? Thật không? Gì  
nữa?...". Tng kết bằng một câu: "Thế á! Thật không?".  
Câu hỏi mở  
Open question  
Là loại câu hỏi đưa lại cho người đc hỏi trả lời  
bằng lời lẽ và ý kiến riêng của mình. Dạng câu  
hỏi này không có một câu trả lời cố định và  
thường hướng đến những cuộc tranh luận.  
Câu hỏi mở rất cần thiết cho việc khảo sát  
và nghiên cứu để thu thập ý kiến hay quan  
điểm của người khác từ nhiều khía cạnh  
và suy nghĩ khác nhau.  
Ví dụ: Bạn đã dùng thử sản phẩm comfort  
thơm lâu hay comfort 1 lần xả chưa ? Bạn có  
thể cho biết ý kiến của bạn về hai loại sản  
phẩm này đc không?  
14  
Nhom02_Ky nang dam phan  
7
11/30/2017  
Câu hỏi đóng  
Question closed  
Câu hỏi đóng dùng trong trường hợp bạn  
muốn xác định một thông tin nào đó,  
thường chỉ nhận được một câu trả lời rất  
ngắn  
Những câu hỏi đóng không chỉ giúp bạn mở  
đầu câu chuyện mà còn rất hiệu quả khi kết  
thúc câu chuyện  
Ví dụ: Chẳng hạn bạn sắp nói về chủ đề  
thời sinh viên, bạn có thể bắt đầu với câu  
hỏi “hồi đó bạn có hay trốn tiết không? Bạn  
có hứng thú với thời đại học không?…” Và  
sau đó là các chuỗi câu hỏi mở sâu hơn  
để hai người có thể trao đổi với nhau.  
15  
Văn hóa phản biện  
Culture of criticism  
16  
Nhom02_Ky nang dam phan  
8
11/30/2017  
Phản hồi là gì ? What is feedback?  
Phản hồi phương pháp đưa nhận thông tin để kiểm tra mức độ hiểu của các bên giao tiếp.  
Sự cần thiết của phản hồi  
The need for feedback  
Thể hiện sự tôn trọng với người nói, sự quan  
tâm đối với một vấn đề  
Tránh sự hiểu ngầm, hiểu sai nguyên nhân  
của mọi rắc rối  
Phản hồi tốt đem lại hiệu quả trong đời sống  
và công việc  
Show respect for the speaker, attention to a  
problem  
Avoid misunderstanding, misconception - the  
cause of all trouble  
Good response to life and work  
Nhom02_Ky nang dam phan  
9
11/30/2017  
Phản hồi trong đời sống  
Feedback in life  
Trong đời sống hàng ngày rất cần sự phản hồi lại  
thông tin được tiếp nhận. Từ sinh hoạt, học tập  
cho đến mua bán, giao dịch…  
Khi nhận được thông tin phản hồi, có thể sẽ nảy  
sinh ra nhiều vấn đề cần suy nghĩ hơn, tuy nhiên  
kết quả xảy đến sẽ được hạn chế các rủi ro mà  
hiểu ngầm mang lại  
In daily life, there is a need for feedback to be  
received. From living, studying to trading, trading  
...  
When feedback is received, there are likely to be  
more issues to be addressed, but the result will  
be limited to the risks that implicitly bring about.  
dụ trong đời sống  
Example in life  
HẸN HÔM TRƯỚC …  
VÀ 7 GIỜ TỐI HÔM SAU . . .  
Nhom02_Ky nang dam phan  
10  
11/30/2017  
Phản hồi trong học tập  
Feedback in learning  
Trong học tập cũng vậy. Điển hình là trong các  
tiết học và trong các giờ làm việc nhóm, phản  
hồi bằng cách đặt câu hỏi chính là cách để  
nâng cao hiệu quả học tập của cá nhân cũng  
như cả tập thể.  
In study too. Typically during class times and  
during group work hours, question-based  
feedback is a way to improve both individual  
and group learning.  
Phản hồi trong công việc  
Feedback on the job  
Trong công việc, sự phản hồi lại càng trở nên  
cần thiết. Nguyên tắc xác nhận, xác nhận và  
xác nhận được đặt lên hàng đầu.  
Cách phản hồi, đặt câu hỏi tốt còn là chìa khóa  
cho sự thăng tiến.  
Khi bạn đặt câu hỏi xác nhận, phản hồi hợp lý  
có thể giúp cho khách hàng, đồng nghiệp nhìn  
thấy được các khúc mắc còn tồn tại và tìm ra  
các giải pháp tốt nhất  
Ngược lại khi bạn nhận được các phản hồi,  
chính bản thân bạn còn có thể nhận ra các  
khúc mắc của bản thân để rút ra các bài học,  
kinh nghiệm  
Nhom02_Ky nang dam phan  
11  
11/30/2017  
Một vài tips cho phản hồi  
Ý kiến trên công việc  
Đưa ý kiến phản hồi càng sớm càng tốt,  
khi mà sự việc vẫn còn “tươi mới”  
Vấn đề thứ nhất bạn trình bày rất  
ổn, mình đã hiểu muốn được  
XXX trước tiên là phải có AAA.  
Vấn đề thứ 2 thì mình chưa hiểu,  
phải ý bạn phải có thêm BBB  
nữa đúng không ?  
Không nên đưa ra quá 4 điểm cần cải  
thiện trong 1 lần phản hồi;  
Hãy bắt đầu phản hồi bằng cách nêu bật  
những điểm tích cực trước  
Đi thẳng vào vấn đề, tránh vòng vo;  
Chân thành. Chú ý đến giọng nói của bạn  
(tránh cáu kỉnh phê phán).  
Khuyến khích người nhận phản hồi tự đưa  
ra giải pháp; sử dụng những câu hỏi mở  
(đưa ra các option, câu hỏi mở)  
Đúng vậy, Bạn thấy  
làm vậy thế nào ?  
AAA ổn hơn hay  
BBB ổn hơn ?  
Phản biện là gì?  
What is peer review?  
- Quá trình phân tích, đưa ra những lập luân, lý Vì sao cần có kỹ năng phản biện?:  
lẽ, bằng chứng, nhằm giải, chứng minh  
ngược lại một vấn đề nào đó, một hiện tượng  
nào đó, một quan điểm nào đó, một công trình  
nghiên cứu nào đó vv.., nhằm làm sáng tỏ và  
khẳng định lại tính chính xác của vấn đề.  
Nhìn nhận vấn đề một cách khách quan  
Diễn đạt bản thân hiệu quả hơn  
Tăng tính tự chủ trong công việc và cuộc  
sống  
Giải quyết vấn đề đối với cá nhân hay tổ  
chức.  
Giúp thúc đẩy sự cải tiến và sáng tạo  
Nhom02_Ky nang dam phan  
12  
11/30/2017  
Sự khác biệt văn hóa phản biện  
Difference of criticism  
VĂN HÓA PHẢN BIỆN Ở NƯỚC NGOÀI  
VĂN HÓA PHẢN BIỆN Ở VIỆT NAM  
Công nhân tranh luận với giám đốc  
Học sinh tranh luận với giáo viên  
Con cái tranh luận với cha mẹ  
Tâm lý đám đông  
Thầy đọc trò chép  
Sếp luôn đúng  
Cha mẹ quyết định mọi việc  
Phát triển văn hóa phản biện ở Việt Nam  
Development of counter-culture in Vietnam  
Gia đình  
Luô n sẵn lò ng giải đáp mọi thắc mắc của con nhỏ  
Cha mẹ khô ng á p đặt con  i  
Bì nh đẳng ý kiến  
Trường học  
Tăng cường cá c buổi thảo luận  
Tăng cường cá c hoạt động ngoại khó a  
Giảm thiểu việc đọc ché p  
Đánh giá thành tí ch học tập dựa trên quá trì nh tranh luâ n  
và xâ y dựng vấn đề chkhô ng chỉ thi trên giấy  
hội  
Trá nh tâ m đám đông  
Bì nh đẳng ngô n luận  
Đề cao sự sá ng tạo cá nhâ n  
Nhom02_Ky nang dam phan  
13  
11/30/2017  
Rèn luyện kỹ năng phản biện tốt?  
Training good judgment?  
Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và đánh giá  
thô ng tin  
Có tư duy logic, lập luận quy nạp diễn dịch  
Loại bỏ cái tôi ra khỏi khung cảnh  
Giải thích và tranh luận/ Động não/ Ghi chép  
Observation skill, search and evaluation  
information  
Having logical thinking, inductive reasoning  
Remove the ego from the scene  
Explain and debate / Brainstorm / Recording  
Kết luận  
Conclude  
Hãy lắng nghe những gì xung quanh bạn… lắng  
nghe cuộc sống lắng nghe sẽ không bao giờ  
đủ trong 1 cuộc đời  
Và hãy nắm bắt thành công bằng cách tự nâng  
cao kĩ năng lắng nghe của bản thân mình!!!  
Nhom02_Ky nang dam phan  
14  
11/30/2017  
Kỹ năng đàm phán  
Negotiation skills  
http://bit.ly/2oGVcRW  
Mục lục  
Category  
I. Khái niệm chung  
II. Các bước đàm phán thành công  
III. Văn hóa đàm phán quốc tế  
Nhom02_Ky nang dam phan  
15  
11/30/2017  
Khái Niệm Về Đàm Phán  
Concept of negotiation  
Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt  
được cái mà ta mong muốn từ người khác.  
Đó là quá trình giao tiếp Có đi có lại được  
thiết kế nhằm đạt được thỏa thuận, trong  
khi giữa ta và bên kia có những quyền lợi  
có thể chia sẻ và cũng những lợi ích đối  
khá ng.  
Negotiation is the basic means of achieving  
what we desire from others.  
It is a reciprocal communication process  
designed to reach agreement while there are  
vested interests and conflicting interests.  
Nguyên tắc đàm phán  
Concept of negotiation  
Một hoạt động tự nguyện.  
Mục đích: thỏa thuận.  
Có thể không đạt được thỏa thuận.  
Tránh phá vỡ hoàn toàn.  
Yếu tố quan trọng:  
Thông tin  
Quyền lực  
Thời gian  
Người đàm phán  
Nhom02_Ky nang dam phan  
16  
11/30/2017  
1. Thông tin  
1. Information  
không biết nh nh về nó?  
Ví d: Sẽ ra sao nếu khi mua 1 công ti mà  
Ví dụ 2: Bạn đi ra chơ  
thịt:  
̣ với ý định mua 1 cân  
-Nó có phi 1 công ti ma?  
-Bạn đến cửa ng thịt.  
-Mua nó có kꢁm theo mua 1 n nơ  
̣
-Chủ cửa ng i thịt của anh y rất tươi  
ngon.  
-Công ti đo  
́
đang làm ăn thua lô  
̃?  
-Nhưng bạn biết rằng đang là cuối buổi  
họp chợ mà trời thì đang nắng chang  
chang va thịt y trên n n rất nhiều.  
-Liệu công ti nh có trơ  
̉
nên tốt hơn hay tệ đi  
khi mua ?  
=>Những thông tin y chắc chắn sẽ ảnh  
=>bạn biết rằng người n thịt đã nói dối,  
nên bạn có thể lợi dụng việc thịt bị ế và đã  
muộn để tang lợi thế cho việc trả giá  
hưởng mạnh nhất đến giá trị để đt đến mục  
tiêu.  
2.Quyền lực  
2. Power  
VD1:  
Là những điểm thường được coi là hiển nhiên,  
chắc chắn va  
đổi.  
̀
thường được cho không thê  
̉
thay  
Ví dụ:Trẻ con sẽ khóc va  
̀
đòi bô  
́
mẹ chúng mua  
kem: Khóc va i nh là “quyền lực” của tre  
̀
̉
con.  
Tuy nhiên bố mẹ chúng không cho và ́ nó đi:  
Đưa ra quyết định là “quyền lực” của cha mẹ.  
VD 2:  
Quyền lực của công ti cần mua 1 phần mềm:  
quyền lực được thỏa n c yêu cầu.  
Quyền lực của công ti phát triển phần mềm:  
quyền định giá cho c yêu cầu.  
Nhom02_Ky nang dam phan  
17  
11/30/2017  
3.Thời gian  
3. Time  
Khi thời gian đàm phán dần đi đến kết thúc,  
c nhượng bộ sẽ dần được đưa ra.  
Ví d: Khi c định xong thời hạn cuối ng mà  
cuộc đàm phán vẫn đi vào bê tắc:  
́
Công ty mua:Thôi được, tăng cho họ 1 chút  
vậy.”  
Công ty n:”Có ve  
̉ cái giá mình đưa ra vẻ  
quá hà khắc với họ.  
=>Như vậy, ta thấy được mọi người thường vô  
thức đặt sự mong muốn của nh đạt được  
không vượt qua thời gian đặt trước.  
4. Người đàm phán Biết người biết ta  
4. Negotiators Know who knows us  
Giống như trước khi bước vào một cuộc  
chiến, bạn phải xác định được mục tiêu  
của mình là gì, thì khi bước vào bàn đàm  
phán bạn cũng cần vạch rõ đâu là những  
điều mình cần phải đạt được khi kết thúc  
đàm phán  
Một trong những kỹ năng đàm phán cần  
thiết khác đó là phải thật sự nhạy bén  
trong việc nhận biết được mục tiêu của đối  
phương.  
Bởi lẽ, cũng như đã phân tích, đối phương  
cũng sẽ có những điều có thể và không  
thể nhượng bộ.  
Nhom02_Ky nang dam phan  
18  
11/30/2017  
Thương trường không phải chiến trường  
Business is not a battlefield  
Điều này ngày càng trở nên thiết thực hơn  
trong quản trị kinh doanh hiện đại.  
Kinh doanh hiện đại ngày nay đang dần  
chú trọng quan hệ hợp tác đôi bên cùng có  
lợi, vì mục tiêu cùng có lợi nhuận,  
Chiến thắng” của người này không nhất  
định phải xây trên “Thất bại” của người  
khá c.  
Nếu khái niệm “mọi người cùng thắng”  
được so sánh với hình ảnh 2 bên cùng  
ngồi trên một con thuyền hướng về đích,  
thì, kỹ năng đàm phán tiếp theo nên là hãy  
“biết chèo thuyền”.  
Không thành công cũng phải thành bạn  
No success also be friends  
Tất nhiên, không phải cuộc đàm phán nào  
cũng đều có thể kết thúc tốt đẹp. Sẽ có (rất  
nhiều) lúc cuộc đàm phán sẽ phải đổ vỡ  
do bất đồng quan điểm cũng như không  
thể dung hòa lợi ích của 2 bên.  
Thêm bạn bớt thù.  
Nhom02_Ky nang dam phan  
19  
11/30/2017  
Các bước đàm phán thành công  
Successful negotiation steps  
Chuẩn bị đàm phán  
Tạo sự  
hiểu  
biết  
Những nguyên tắc đàm phán  
Các phương pháp đàm phán  
Các hình thức đàm phán  
Kết  
thúc  
đàm  
phán  
Chuẩn  
bị  
Mở  
đầu  
Các lỗi thường gặp trong đàm phán  
Đàm  
phán  
đàm  
phán  
Các nguyên tắc thành công trong đàm  
phá n  
Thươn  
g
lượng  
Chuẩn bị đàm phán  
Prepare to negotiate  
Assess situation  
Đánh giá tình hình  
Set goals  
Đề ra mục tiêu  
Prepare personnel  
Strategy choices, tactics  
Make the program work  
Chuẩn bị nhân sự  
Lựa chọn chiến lược, chiến thuật  
Lập chương trình làm việc  
Nhom02_Ky nang dam phan  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 34 trang Thùy Anh 26/04/2022 6540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Bài 5: Lắng nghe, đàm phán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_giao_tiep_bai_5_lang_nghe_dam_phan.pdf