Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa trong dạy học tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-Tập 1)

Tiếp cn hthống theo hướng văn hóa trong  
dy học tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuc"  
ca Nguyễn Đình Chiu (Ngữ văn 11-Tp 1)  
Li Thị Thương  
Trường Đại học Giáo dục  
Luận văn ThS. ngành: Lý luận và phương pháp dạy hc (Bộ môn Ngữ văn)  
Mã số: 60 14 10  
Người hướng dn: TS. Nguyễn Ái Học  
Năm bảo v: 2010  
Abstract. Tổng quan lý thuyết tiếp cn hthống theo hướng văn hoá. Nghiên cứu  
mi liên hệ giữa văn hoá và văn học cũng như sự chuyển hoá của văn hóa vào trong  
tác phẩm văn chương. Tìm hiểu thc trng ging dạy và học tập tác phẩm “Văn tế  
nghĩa sĩ Cần Giuộc” ở nhà trường phổ thông hiện nay. Tiến hành tổ chc cho hc  
sinh tiếp cận tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” theo hướng văn hoá. Thiết kế  
giáo án thử nghim dy học tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” trong sách giáo  
khoa Ngữ văn 11 – Tập 1theo hướng tiếp cận văn hoá.  
Keywords. Ngữ văn; Phương pháp dạy hc; Lp 11; Tiếp cn hthng; Văn hóa  
Content  
MỞ ĐẦU  
1. Lí do chọn đề tài  
1.1. E.douard Herriot đa tưng noi: “Văn hoa la cai gi con lai  
̣
khi tâ  
c nghiêt co thê cuô  
nó đi. Những đền đài rồi sụp đổ, mi thứ đều có thể blp thi gian phmờ nhưng nhưng gia tri  
́t ca nhưng cai khac bi  
̣
̉
̃
́ ́  
̃
̀
́
́
̀
́
̀
̀
̉
đi…”. Quả đꢀng như vậy! Thơi gian la môt  
̣
ông thâ  
̀
y khă  
́
̣
́n moi  
̣
̀
̀
́
́
̀
̣
̃
́
̣
văn hoa đich thưc thi vân con bền vưng ma. i  
̃
̀
̃ ̃  
̀
́
́
̉ ̉  
̣ ̣ ̣  
Văn hoc la san phâm cua văn hoa – môt san phâm văn hoa đăc thu, nơi lưu giư nhưng gia  
̉ ̉ ̉  
̃ ̃  
̀ ́ ́ ̀ ́  
̣ ̣ ̣  
trị văn hoa cua môt dân tôc , thơi đai, là cầu nối giữa các thế hệ với nhau . Văn hóa trong tác  
̀
̉
́
phẩm văn chương vừa là một ni dung vừa là phương tiện để khám phá lí giải vẻ đẹp của tác  
phẩm. Nghiên cứu dy học tác phẩm văn chương dựa trên những hiu biết về văn hoá là một  
con đường cn thiết và đꢀng đắn để tiếp cận tác phẩm. Hướng tiếp cận này đưa độc gitrvề  
môi trường văn hoá mà tác phẩm nảy sinh, đồng thi vẫn tôn trọng đặc trưng văn học của tác  
̉
̉
phm. Cách tiếp cận này sꢁ cung cꢂp chiế c chia khoa đê giai ma tac phâm , tư đo giup chung  
̉
̃
́
́
̀
́
́
́
̀
ta co cai nhin toan diên  
̣
va sâu să  
́
c hơn. Đồng thời với cách tiếp cận này sꢁ góp phần mở rộng,  
sinh , khăc phuc khoang cach vê không gian , thơi gian, tâ  
giưa hoc sinh vơi tac phâm – tác giả.  
́
́
̀
̀
̀
nâng cao tâ  
văn hoa tư tương, thơi đai  
̀
m đon nhân  
̣
cua hoc  
̣
́
̣
̀
̀m  
̉
̉
́
́
̀
̉
̣
̣
̉
̃
́
̀
́
́
1.2. Tiếp cn hthống theo hướng văn hoá là một hướng tiếp cận ưu thế trong tay nhiều nhà  
nghiên cứu trong thời gian qua. Tuy nhiên trong nhà trường phổ thông nó chưa được phát  
huy.  
̃
Đinh Chiêu la môt  
̉
nha thơ lơn , môt  
danh nhân văn hoa cua dân tôc  
. Cuôc  
1.3. Nguyên  
̣
̣
̣
̣
đơi  
̀
̉
̀
̀
́
́
̀
ông la ca môt  
̣
trang sư hao hung minh chưng cho tinh thâ  
̀
n yêu nươc bâ  
́
t diêt  
đây mau va nươc mă  
. Các bài viết, các chuyên luận khoa hc vcuộc đời  
và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thì có rꢂt nhiu song những công trình nghiên  
cu một cách tương đối đầy đủ và hệ thng v"Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuc" thì còn ít. Điê  
̣
cua nhân dân  
̉
̉
̉
̀
̀
̀
́
́
Viêt  
̣
Nam . Cuôc  
̣
đơi â  
́
y đa kê  
́
t tinh vao nhưng trang viê  
́
t thâ  
́
m đâm  
̃
̀
́t  
̀
̃
̀
̃
́
̀
́
nhưng cung không kem phâ  
̀
n oanh liêt  
̣
̃
́
̀
u
̉
̣ ̣ ̣  
đo chưa tương xưng vơi môt tac phâm đươc đanh gia la “môt trong nhưng bai văn hay nhất  
́ ́ ́ ̀ ̀  
̃
́
́
́
của chꢀng ta” (Hoài Thanh), đươc  
̣ ̣  
đăt ngang tầm vơi "Bình ngô đại cá o" của Nguyễn Trãi ,  
́
"Hịch tướng sĩ" của Trần Hưng Đạo .  
Mặt khác, như chꢀng ta cũng đã biết, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chiếm mt vị trí  
quan trng trong nền văn học nước nhà. Nhưng thực tế ging dạy và học tập văn chương  
Nguyễn Đình Chiểu nói chung và "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuc" nói riêng cũng còn tồn ti  
nhiu vꢂn đề vướng mc cần tháo gỡ. Kính trọng, ngưỡng mộ nhân cách cao cả, ln lao ca  
Nguyễn Đình Chiểu, song mt bphận không nhỏ giáo viên và học sinh chng my hứng thꢀ  
̉
say mê khi tìm hiểu tác phẩm văn chương của ông. Dꢃ biết rng giưa cac tac phâm văn hoc  
̣
̃
́
́
̉
̣ ̣ ̣ ̣  
trung đai va ban đoc hôm nay co môt khoang cach thâm my không nho . Hơn nưa văn tế - mt  
̀ ́ ́  
̃ ̃  
̉ ̉  
thloại khá phổ biến xưa kia ít nhiều đã xa lạ với đời sống văn hoá hiện đại…nhưng đến mc  
phnhn một tác phẩm được coi là hay nhꢂt mi thời đại thì đꢀng là cần phải xem xét li.  
̉
̉
̉
Vây  
̣
lam thê  
́
nao đê thôi hô  
̀
n vao môt  
̣
thê loai  
̣
văn tê  
́
vô  
́
n xa la  
̣
vơi hoc  
̣
sinh ? Làm thế  
? Làm thế  
nào để rꢀt ngắn khoảng cách giữa các thế hệ với nhau để hiểu sâu thêm những vꢂn đề của cha  
ông môt thơi?...Bao nhiêu câu hoi đăt ra la bây nhiêu vân đê cân giai đap.  
̀
̀
̀
́
nào để sống dậy cả một thời đại lịch sử đau t hương nhưng hao hung cua dân tôc  
̣
̉
̀
̀
̣
̣
́
́
̀
̀
̉
̉
̀
̀
́
Vi tt cnhững lí do nêu trên chꢀng tôi quyết định chọn đề tài “Tiếp cn hthng  
theo hướng văn hoá trong dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuc ca Nguyễn Đình  
Chiểu” làm đề tài nghiên cứu của mình.  
2. Lch sử nghiên cứu vấn đề  
2.1. Các công trình nghiên cứu tác phm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuc"  
Nhng công trình đầu tiên nghiên cứu về tác phẩm của Đồ Chiu lại là các tác giả  
người Pháp. Năm 1887, khi Nguyễn Đình Chiểu còn sống, E. Bajot đã dịch “Lục Vân Tiên”  
ra tiếng Pháp và có chuyên luận kho cu về tác phẩm này. Sau đó một lot hc giả khác như  
G.Aubaret, A.Mickls, G.Codier…trong đó có cả thống đốc Nam kỳ E.Hoeffel có những bài  
viết về tác giả mà họ coi là “bậc văn nhân tài hoa đꢂt Việt”. Tuy nhiên những bài đó chủ yếu  
viết về “Lục Vân Tiên”, cố tình bỏ qua mng thơ văn yêu nước (trong đó tiêu biểu là bài  
“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”) của ông nhằm che đậy tội ác xâm lược.  
Phan Văn Hꢃm là người Việt Nam đầu tiên đứng ở góc độ khoa học văn học để xem  
xét tác phẩm ca Nguyễn Đình Chiểu khá tỉ m. Với chuyên luận “Nỗi lòng Đồ Chiểu”, Phan  
Văn Hꢃm đã cắm một cái mốc theo định hướng đꢀng, nhiều trin vng trong việc nghiên cứu  
Nguyễn Đình Chiểu cvề tư tưởng hc thuật cũng như về phương pháp văn bản hc.  
25 năm sau, năm 1963, trong dịp kniệm 75 năm ngày mꢂt Nguyễn Đình Chiểu, thủ  
tướng Phạm Văn Đồng đã công bố một bài báo nổi tiếng với nhan đề “Nguyễn Đình Chiểu,  
ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” khẳng định vị trí cao quý của Nguyễn Đình Chiểu.  
Tiếp theo phi kể đến công trình nghiên cứu của tác giả Mai Quc Liên. Khi nghiên  
̉
̣
, Mai Quốc Liên đanh gia rất cao tac phâm nay , là  
́ ́ ́ ̀  
cưu vê  
̀
bai “Văn tê  
́
nghia si Câ  
̀
n Giuôc  
́
̀
̃
̃
“khuc ca vê  
̀ ngươi anh hung nông dân cưu nươc… , áng văn là đỉnh cao , là tiêu biểu cho sự  
́
̀
̀
́
́
̣
nghiêp thơ văn cua Nguyên Đinh Chiêu”.  
̃
̉
̉
̀
Trong tuâ  
t “Văn tê nghia si Câ  
Ngoài ra cũng phải kể đến bài viết “Văn tế nghĩa sĩnCGiuộc qua ý thơ của Miên Thẩm và  
Mai Am” cua tac gia Đô Văn H.y  
̀n bao văn nghê ngay 30/6/1972, nhà phê bình văn học Hoài Thanh có bài  
̣
́
̀
viê  
́
́
̣ ̣  
̀n Giuôc môt trong nhưng bai văn hay nhất cua chung ta.  
̃
̀ ́  
̉
̃
̃
̃
̉
̉
̉
́
2.2. Các công trình nghiên cứu phương pháp giꢀng dꢁy vꢂ hꢃc tꢄp bꢂi “Văn tế nghĩa sĩ  
Câ  
̀
n Giuôc  
̣
̉
̣ ̣ ̣  
, nhà nghiên cưu Đao Nguyên Tu lai tim hiêu  
́ ̀  
̀
Khi phân tich bai “Văn tê  
́
nghia si Câ  
̀
n Giuôc  
n: lung khơi, thích thực, ai van va kết. Vơi bai viết nay, tác giả đã giꢀp  
́ ̀ ̀  
̀
́
̃
̃
dưa  
chꢀng ta có một cái nhìn khá khái quát và toàn diện về tác phẩm . Cũng như thủ tướng Pham  
Văn Đông, nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên và nhiều tác giả khác, Đao Nguyên Tu đa rât đê cao  
bài văn tế này, đăt h tương si, “Cao binh Ngô”, “Phu sông Bac  
Đằng”.  
Trong sach “Giang văn văn hoc  
̣
trên kê  
́
t câ  
́
u 4 phâ  
̀
̉
̃
̀
̣
̀
̣
́
̃
̀
̀
̣
no sanh ngang tâ  
̀
m vơi “Hic  
̣
̣
h
́
́
́
́
́
́
̃
̀
̣
Viêt  
Nam, các tác giả Ngô Đức Quyền và Nguyễn Quốc Tꢀy cũng có những ý kiến khá  
ng nhât. Hai ông đêu cho răng : giá trị nghệ thuật hết sức đặc sắc làm cho bài “Văn tế  
nghĩa sĩ Cần Giuộc” trở thành bꢂt tử , lâ h sư phat triên cua văn hoc Viêt  
ngươi nông dân yêu nươc  
̣ ̣ ̣ ̣  
Nam” va trong sach “Giang văn chon loc văn hoc  
̉
̀ ́  
̉
́
Viêt  
̣
thô  
́
́
̀
̀
̉
̀
n đâ  
̀
u tiên trong lic  
̣
̣
̣
̉
̉
́
̉
Nam, Nguyên  
̃
Đinh Chiêu đa xây dưn  
̣
g đươc bưc tươn  
̣
̣
g đai vê  
̀
,
̃
́
̀
̀
́
̀
những ngươi anh hung vô danh.  
̀
̀
Bài viết của giáo sư nhà giáo Nguyễn Đình Chꢀ - một nhà khoa học có tên tuổi, mt  
người thầy có hơn 40 năm kinh nghiệm ging dạy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, in trong cun  
“Tài liệu bồi dưỡng giáo viên” của trường ĐHSP Hà Nội I xut bản năm 91, thực sự có nhiều  
ý kiến đóng góp thiết thực, sâu sắc gi mmột phương pháp giảng dy hu hiu cn thiết cho  
giáo viên để hướng dn hc sinh tiếp cận “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” nói riêng và sự nghip  
thơ văn Đình Chiểu nói chung. Gần gũi với giáo viên và học sinh là các bài viết “Văn tế  
nghĩa sĩ Cần Giuộc” trong cuốn sách giáo viên văn 11 và cuốn “Để hc tốt văn và Tiếng Vit  
lp 11, tập 1” (NXBHN 1990).  
Trong cuô  
Phạm Thị Thu Hương đã đ ưa ra môt  
Giuôc”. Trong bai thiêt kê nay , tác giả hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả và tác phẩm .  
Khi đi vao phân tich văn ban, Phạm Thị Thu Hương phân tích trên hai phương diên  
́
n “Thiê  
́
t kê  
́
bai hoc  
̣
Ngư văn 11 tâp  
cach ti ếp cận đối với tác phẩm “V ăn tê  
́
̣
1(Phan Tron  
̣
g Luân chu biên ), tác giả  
̣
̀
̃
̉
̣
́ nghia si ̀n  
̃ ̃  
̣
́
́
̀
̀
̣
chinh dưa  
̣
̉
̀
́
́
trên bô  
́
cuc  
̣
4 phâ  
̀
n cua bai văn tê  
́
:1. Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân . 2. Tiê  
đau thương quât khơi.  
Ngoài ra không thể không kể đến bài viết “Đnh hương tô chưc day  
́
ng khoc cho  
̉
̀
́
nhưng ngươi nông dân nghia si, cho thơi đai  
̣
̣
̃
̀
̀
̉
̃
̃
̉
̣
hoc  
n Giuôc (trích trong cuốn “Phương pháp  
̣ ̣  
thống trong day hoc văn"). Bài viết đã chỉ ra khá tỉ mỉ các bước thực hiện khi giả ng  
̣
Văn tê  
́
nghia si  
́
́
̃
̃
Câ  
̀
̣ ̣  
cua Nguyên Đinh Chiêu” cua TS. Nguyên Ai Hoc  
̃ ̃  
̉ ́  
̉ ̉  
̀
tư duy hê  
̣
dạy tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.  
Trong bài viết “Tiếp cận văn hóa đối với các tác phẩm văn học trung đại trong  
chương trình SGK Ngữ văn 11 (bộ cơ bản)” của nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn trên tạp chí  
Văn học và tuổi trsố 9 năm 2007, tác giả đưa ra một skinh nghiệm để ging dạy bài văn  
tế đạt hiu quả. Trong khuôn khổ một bài báo, PGS TS Trần Nho Thìn đề cập đến mt số  
vꢂn đề như phương diện cảm xꢀc, thể loại và đặc biệt chꢀ ý đến việc tìm hiểu cơ sở văn hóa  
của khái niệm “nghĩa” và coi đó là chìa khóa để hiểu đꢀng tác phẩm.  
Gần đây trong luận văn thạc sĩ “Con đường hướng dn học sinh khám phá, chiếm lĩnh  
chiều sâu nghệ thuật tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuc - Nguyễn Đình Chiểu để nâng cao  
hiu qudạy và học” tác giả Phm Thị Mai Hương đã đưa ra cách tiếp cận tác phẩm “Văn tế  
nghĩa sĩ Cần Giuộc” từ chiều sâu nghệ thut của bài văn tế. Từ đó giꢀp công tác giảng dy  
của giáo viên và việc hc tp ca hc sinh thun lợi hơn.  
3. Nhim vụ nghiên cu  
- Nghiên cứu lý thuyết tiếp cn hthng theo hướng văn hoá.  
- Nghiên cứu mối liên hệ giữa văn hoá và văn học cũng như sự chuyển hoá của văn hóa vào  
trong tác phẩm văn chương.  
- Tìm hiểu thc trng ging dạy và học tập tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ở nhà  
trường phổ thông hin nay.  
- Tchc cho hc sinh tiếp cận tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” theo hướng văn hoá.  
- Thiết kế giáo án thử nghim dy học tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” theo hưng tiếp  
cận văn hoá.  
4. Đꢀi tƣꢁng nghiên cứu cua đê tai  
̀
̉
̀
- Các sáng tác ca Nguyễn Đình chiểu nói chung và “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuc” nói riêng.  
- Các công trình nghiên cứu vcuộc đời và snghiệp văn học ca Nguyễn Đình Chiểu.  
- Thc trng dạy và học tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ở nhà trường phổ thông.  
5. Phƣơng pháp nghiên cu  
̉
Đê hoan thanh luân văn , chꢀng tôi s ử dng cac phương pháp nghiên cưu sau: Phương  
̣
̀
̀
́
́
pháp nghiên cứu lý thuyết; Phương pháp điều tra; Phương pháp xử lí thông tin; Phương phap  
́
khảo sát, thưc  
6. Cấu trúc của lun văn  
Ngoài phần mở đầu và phần kết lun, luận văn gồm có 3 chương  
Chương 1: Nhưng cơ sơ li luân  
Chương 2: Thưc  
học phổ thông.  
̣
nghiêm, thống kê, phân tich.  
̣
́
̣
.
̃
̉
́
̉
̣ ̣ ̣ ̣ ̣  
trang day hoc tac phâm "Văn tế nghia si ̀n Giuôc" trong nha trương trung  
́ ̀ ̀  
̃ ̃  
Chương 3: Tchc hc sinh tiếp cận tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” của Nguyễn Đình  
Chiểu theo hướng văn hoá.  
̃
̉
́
CHƢƠNG 1: NHƢNG CƠ SƠ LI LUꢂN  
́
́
̉
̣ ̣ ̣ ̣  
hê thông trong day hoc tac phâm văn chƣơng  
́
1.1. Tiêp cân  
1.1.1. Khái niꢅm hꢅ thꢆng.  
Hthống theo cách hiểu thông thường là: mt thp nhng yếu tố có những mi quan hnht  
định với nhau. Theo Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh thì hệ thống là “thứ tca svật có  
quan hvới nhau”. Từ điển Hán Việt ca Bu Kế giải thích: “Hệ có nghĩa là ràng buộc, thống có  
nghĩa là manh mối. Hthống có nghĩa là những svật có liên quan với nhau và hướng vnn  
tng nhꢂt định”  
1.1.2. Câu truc hê thông cua tac phâm văn hoc .  
́
̣
́
̉
̣
́
̉
́
Có thể nói hệ thng, bao gồm hai phân hệ cơ bản:  
- Hthống 1: là hệ thống do văn bản tạo nên  
- Hthống 2: là hệ thng do quan hệ tương tác giữa văn bản (và từng bphận trong văn bản)  
với người đọc (bao gồm các yếu tố: văn hóa, ngôn ngữ trong mt bi cảnh, tình huống cụ  
th).  
1.1.3. Ưu thê  
́ ́  
1.1.3.1. Tư duy hệ thống là tư duy khoa hc.  
cua phương phap tư duy hê thông  
̣
̉
́
1.1.3.2. Tiếp cn hthng, mt mặt giꢀp cho người tiếp cận phát huy được cách phân tích  
khoa học mà chủ nghĩa cꢂu trꢀc (đꢀng hơn là phương pháp cꢂu trꢀc) mang lại. Mặt khác, nó  
giꢀp khắc phc hn chế mà chủ nghĩa cꢂu trꢀc vꢂp phi.  
1.1.3.3. Phương pháp tiếp cn hthng mra stdo một cách khoa học trong tiếp nhận văn  
hc, tạo nên tính chꢂt “đa nguyên” trong tiếp nhận và đánh giá văn học ca học sinh dưới sự  
giꢀp đỡ của giáo viên.  
́
́
̣ ̣ ̣  
1.2. Môi quan hê giƣa văn hoc - văn hoa va hƣơng tiêp cân tƣ cai nhin văn hoa.  
̃ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́  
̀
1.2.1. Vꢂi nꢇt vꢈ văn hꢉa  
1.2.1.1. Khái niệm văn hꢀa  
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về “văn hóa”: định nghĩa văn hóa của Unessco, Chủ  
tch Hồ Chí Minh, GS Trần Quốc Vượng, GS Phan Ngc, GS Trn Ngọc Thêm……  
1.2.1.2. Đꢁc trưng cꢂa văn hꢀa  
̣ ̣  
Văn hoa phai co tinh nhân sinh; văn hoa phai co tinh gia tri la thươc đo mưc đô nhân ba n cua  
̉ ̉  
̀ ́ ́  
̉
̉
́
́
́
́
́
́
́
̣ ̣ ̣ ̣  
xã hội và con người; văn hoa co tinh lich sư; văn hoa la môt khai niêm mang tinh hê thống.  
̉
́ ̀ ́  
́
́
́
́
1.2.1.3. Chưc năng cua văn hoa  
Văn hoa co chưc năng điều chinh xã hi; chưc năng giao tiếp; chưc năng giao duc.  
̣
̉
́ ́ ́  
̣ ̣ ̣  
1.2.1.4. Văn hoa thê hiên dấu ấn chung va riêng về trinh đô sống cua con ngươi trong lich sư  
̉ ̉  
̀ ̀  
̀
̉
́
́
́
́
́
̉
́
̣ ̣  
1.2.1.5. Văn hoa, sư phan anh sưc sống va ban sắc dân tôc  
̉ ̉  
́ ́ ̀  
́
1.2.2. Mô  
́
i tương quan giưa văn hoa – văn hoc  
̣
̃
́
1.2.2.1. Văn hoc  
̣
la đinh cao cua văn hoa  
̉
̀ ́  
̉
1.2.2.2.Văn hoc  
hꢀa, sáng tạo ra văn hꢀa  
1.2.2.3. Văn hoa la cơ sơ, nê  
̣ ̣ ̣ ̣  
không chi lưu giư văn hoa ma con la bô phân quan trong , nꢃng cꢄt cꢂa văn  
̃
́ ̀ ̀ ̀  
̉
̀
n tang cua văn hoc  
̣
̉ ̉  
̉
́
̀
1.2.2.4. Văn hoc  
cưc chu đông trong viêc  
1.2.3. Tiêp cân tac phâm văn hoc  
1.2.3.1. Tiếp cận văn hꢀa  
̣
không chi thu  
̣
đôn chi phô  
̣
g chiu  
̣
sư  
̣
̣
́i , quy đinh cua văn hoa ma no con tich  
̉
́ ̀ ́ ̀  
́
̉
̣
̣
̣
lưa  
̣
chon cac gia tri văn hoa  
̣
̣
̉
́
́
́
́
̉
̣
̣ ̣  
tư goc đô văn hoa  
̀ ́ ́  
́
Tiếp cận văn hóa là một hướng đi mới và hiệu qutrong việc khai thác tác phẩm văn chương  
dưới góc độ văn hóa. Do đó, việc bổ sung thêm hướng tiếp cận này trong dạy học tác phẩm văn  
chương sꢁ làm giờ học không những đạt hiu quả cao mà thực shay, hp dẫn và lôi cuốn các  
em hc sinh. Có thể hiu tiếp cận văn hóa như một con đường hiu lực để khám phá tác phẩm  
văn chương thêm một phương diện nữa (phương diện văn hóa) bên cạnh phương diện văn hc –  
một phương diện mà lâu nay trong dạy học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông chꢀng  
ta luôn đề cp ti. Tiếp cận văn hóa không đi chệch mục tiêu tiếp cận tác phẩm văn chương dưới  
góc độ văn học mà là sự htr, bsung cn thiết để vic tiếp nhận tác phẩm được trn vẹn đầy  
đủ ý nghĩa hơn.  
1.2.3.2. Nghiên cứu văn học theo hướng tiếp cận văn hꢀa ở Vit Nam  
Việt Nam phương pháp nghiên cứu văn học theo hướng tiếp cận văn hóa có từ rt sm.  
Trước hết phi kể đến công trình “Kinh thi Việt Nam” (Trương Tửu). Kế đến là tác giả Trn  
Đình Hượu vi cuốn “Nho giáo và văn học Vit Nam trung cận đại”; “Nhà nho tài tử” và  
“Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung” của GS. Trn Ngọc Vương; tác giả Trn  
Nho Thìn với công trình “Văn học trung đại Vit Nam dưới góc nhìn văn hóa”. Gần đây nhꢂt  
là công trình nghiên cứu của PGS Lê Nguyên Cẩn “Tiếp cn Truyn Kiu từ góc nhìn văn  
hóa”.  
̉
́
̣ ̣ ̣ ̣  
CHƢƠNG 2: THƢC TRANG DAY HOC TAC PHÂM  
́
̃
̃
"VĂN TÊ NGHIA SI CẦN GIUꢃC" TRONG  
NHꢄ TRƢỜNG TRUNG HꢅC PHꢆ THÔNG  
2.1. Vai tro, vị trí của Nguyễn Đꢇnh Chiểu và “Văn tꢈ nghꢉa sꢉ Cần Giuꢊc” trong nền  
̀
văn hoc  
̣
dân tôc  
Đinh Chiêu nha thơ cua long yêu nươc sâu săc  
̉ ́  
̀ ̉ ̀ ́  
̣
2.1.1. Nguyên  
̃
̀
Chủ nghĩa yêu nước trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu gn với hai giai đoạn văn học:  
trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược Vit Nam.  
Giai đoạn đầu có hai tập truyện dài là "Lục Vân Tiên" "Dương Từ Hà Mậu".  
Ở giai đoạn thhai – là giai đoạn phát triển cao và rực rca snghiệp văn chương  
Nguyễn Đình Chiểu, chủ nghĩa yêu nước càng được thhiện sâu đậm hơn. Điều đó thể hin  
trong các bài văn tế, một ít bài thơ khác và cuốn “Ngư Tiều y thut vꢂn đáp”.  
2.1.2. "Văn tê  
́
nghia si Câ  
̀
n Giuôc  
̣
" trong đơi sô  
́
ng văn hoa tư tương ngươi Viêt  
̣
.
̀
́
̉
̀
̃
̃
Nguyễn Đình Chiểu là một con người tiêu biểu cho nhân cách Việt Nam trong thời kì  
đꢂt nước đầy biến cố. Bên cạnh đó cũng cần phi khẳng định rng Nguyễn Đình Chiểu là một  
nhà văn hóa lớn. Có thể khẳng định như vậy bởi vì cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của ông đã  
thhin thật đậm nét truyền thống văn hóa yêu nước của dân tộc. Chng thế mà, trong một  
thời gian khá dài từ đầu thế kỉ XX đến nay, truyện thơ "Lục Vân Tiên" đã trở thành nội dung  
diễn xướng dân gian với các loại hình nói thơ, hò vè, “ca ra bộ” trong sinh hoạt văn hóa  
truyn thống và chính đề tài Lục Vân Tiên - Kiu Nguyt Nga sm thhiện trên sân khꢂu ca  
kch, cải lương khi bộ môn này vừa mới ra đời trên kịch trường Nam Bộ. Không chỉ có "Lc  
Vân Tiên", "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuc" cũng chiếm mt vị trí hết sức đặc biệt trong đời sng  
văn hóa, tư tưởng ngưi Vit. Vi "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuc" lần đầu tiên hình tượng người  
nông dân mới hiện lên đẹp đến vy.  
́
̀
2.2. Khꢋo sát thꢌc trꢍng dꢍy học "Văn tê nghia si Cân Giuôc " trong nha trƣơng ph ꢎ  
thông.  
̣
̀
̀
̃
̃
2.2.1. Đꢆi tưꢊng khꢀo sát  
Đối tượng khảo sát là giáo viên và học sinh, các nguồn tư liệu tham kho về tác phẩm  
“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”.  
2.2.2. Kêt qua khao sat  
́
̉
̉
́
* Về phía giáo viên:  
Kết qutng hp  
Trường Bc  
Đông Quan  
Số giáo viên chỉ quan tâm đến nội dung và nghệ thut ca 12/15 (80%)  
tác phẩm trong khi dạy bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”  
Số giáo viên không quan tâm đến yếu tố ngoài văn bản  
10/15 (66,7%)  
Số giáo viên không khai thác yếu tố văn hóa trong tác 13/15 (86,7%)  
phm  
Số giáo viên cho việc khai thác yếu tố văn hóa trong dạy 11/15 (73,3%)  
học bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” hiện nay là cần thiết  
* Về phía học sinh: chꢀng tôi tiến hành phát phiếu điều tra hai lp 11A1 (ban Tự  
nhiên) và lớp 11A3 (ban xã hi) dựa trên các câu hỏi sau:  
Câu 1: Em có thích học bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu  
không?  
A. Có  
B. Không  
Câu 2: Em đọc bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” mꢂy lần trước khi lên lớp?  
A. không đc lần nào  
C. 2 ln  
B. 1 ln  
D. 2 ln trở lên  
ni dung thnht:  
Tng số Có  
Không có  
hứng thꢀ  
Lp  
phiếu  
hứng thꢀ  
11A1 (ban Tự nhiên) 50  
20/50 (40%)  
30/50 (60%)  
11A3 (ban Xã hội)  
Tng số  
52  
102  
30/52 (57,7%) 22/52 (42,3%)  
50/102 (49%) 52/102 (51%)  
ni dung thhai:  
Tng  
phiếu  
50  
số  
3 ln  
trở lên  
0
Lp  
Không  
1 ln  
31/50 (60%)  
2 ln  
11A1  
11A3  
8/50 (16%)  
0
12/50 (24%)  
52  
25/52 (48,1%) 20/52 (38,5%) 7/52 (13,4%)  
Tng số  
102  
8/102 (7,8%) 55/102 (53,9%) 32/102 (31,4%) 7/102 (6,9%)  
2.2.3. Phân tich kê  
́
t qua khao sat  
̉
̉
́
́
* Về phía giáo viên  
- Có tới 80% giáo viên (12/15 phiếu) trong khi dạy tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” chỉ  
quan tâm đến nội dung và nghệ thut của tác phẩm.  
- Kết quả điều tra cũng cho thꢂy, giáo viên chưa chꢀ ý tới khâu tiếp nhận tác phẩm từ góc độ  
phái sinh.  
- Có tới 60,7% giáo viên không quan tâm đến yếu tố ngoài văn bản, chưa đặt bài văn tế vào  
thi khc lch sử mà nó ra đời, chưa làm sng dậy không khí lịch sử  
- Có 86,7% giáo viên không khai thác yếu tố văn hóa trong tác phẩm.  
* Về phía học sinh:  
- Có một thc trạng đáng buồn là số lượng hc sinh hứng thꢀ khi học tác phẩm là rꢂt ít.  
- Ngoài ra, qua khảo sát chꢀng tôi còn thꢂy có một tn tại chung là các em rꢂt ngại đọc tác  
phm. Tlhọc sinh đọc tác phẩm mt lần là rꢂt ln. Lp 11A1: 60%, lp 11A3: 48,1%.  
Ngay trong số đọc mt ln ꢂy cũng không tránh khỏi việc các em đọc tác phẩm một cách hời  
ht, thiếu nghiêm tꢀc  
2.3. Nguyên nhân  
2.3.1. Tư đăc  
̣
điê  
̉
m bꢂi “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”  
̀
2.3.2. Tư phia ngươi hoc  
̣
̀
̀
̀
́
2.3.3. Tư phia ngươi day  
̣
̀
́
̣ ̣ ̣ ̣  
2.3.4. Tư phia tai liêu giang day va hoc tâp  
̉ ̀  
̀
̀
́
CHƢƠNG 3: TCHC HC SINH TIP CꢂN TÁC PHẨM “VĂN TẾ NGHĨA SĨ  
CN GIUꢃC” CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THEO HƢỚNG VĂN HOÁ  
3.1. Những yêu cầu có tính nguyên tắc  
3.1.1.Yêu cầu chung  
3.1.1.1. Yêu cầu chung khi ging dạy tác phẩm văn học trung đại trong nhà trường phổ thông  
Khi ging dạy tác phẩm văn học trung đại trong nhà trường phổ thông theo nhà nghiên  
cu Trần Nho Thìn, cần tiến hành theo hai bước:  
- Tìm hiểu các tri thức btrcho nhng kiến thức liên quan đến cꢂp độ trên.  
- Vn dụng các tri thức văn hóa để giải mã tác phẩm.  
3.1.1.2. Đảm bảo nguyên tắc tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương trong nhà trường  
* Quan điểm tiếp cn lch sử phát sinh và sự vn dng một cách thích hợp nhng hiu biết  
ngoài văn bn để cắt nghĩa tác phẩm.  
* Quan điểm tiếp cận văn bn  
* Quan điểm tiếp cận hướng vào đáp ứng hc sinh  
3.1.1.3. Đꢁt học sinh là trung tâm, là chꢂ thcꢂa quá trình cảm thụ  
3.1.2. Thâm nhꢄp không khí lịch scủa tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”  
3.1.2.1. Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời cꢂa bài văn tế  
* Hoàn cảnh ln và hoàn cảnh nhỏ  
3.1.2.2. Đꢁt bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” trong mạch nguồn thơ văn yêu nước ca  
Nguyễn Đình Chiểu  
3.2. Truyn thꢀng văn hóa dân tꢊc thhiện trong “Văn tꢈ nghꢉa sꢉ Cần Giuꢊc”  
3.2.1. Thloꢁi văn tế  
- Với “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” lần đầu tiên người ta thy xut hin ở văn tế một đối tượng  
mi mẻ. Đó là những người nông dân nghĩa sĩ dám xả thân vì nghĩa lớn.  
- “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” không chỉ là tiếng khóc mang tính chꢂt cá nhân riêng tư mà là  
tiếng khóc của cmột dân tộc.  
- “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” chứa đựng giá trị văn hóa cao đẹp của dân tộc Vit Nam từ  
ngàn xưa.  
3.2.2. Hình tưꢊng người nông dân nghĩa sĩ  
- Người nông dân chân lꢂm tay bꢃn, trước vn mệnh đꢂt nước bng trở thành người lính can  
trường. Chính tình yêu nước sâu nặng, ý thức công dân, trách nhiệm trước tquốc thꢀc đẩy  
schuyn biến về tư tưởng của người nông dân. Sự chuyn biến ꢂy không phải do bột phát  
mà là do nhận thức sâu sa, do chữ “nghĩa” ăn sâu trong tư tưởng bao đời người Vit.  
- Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân đẹp trong tư thế xung trn mnh mꢁ, toát lên tư tưởng  
“chết vinh còn hơn sống nhục”, “thà chết không chịu mꢂt nước, không chịu làm nô lệ”.  
- Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân truyền cho người đọc tinh thn chiến đꢂu kiên cường,  
slạc quan tin tưởng vào một ngày mai thắng li.  
3.2.3. Ngôn ngữ  
- Sdng hthống ngôn từ gin d, gn gũi không khoa trương, kiểu cách; Cách diễn đạt cụ  
thdhiu.  
3.3. Các phƣơng pháp, biện pháp thích hꢁp dy học tác phẩm “Văn tꢈ nghꢉa sꢉ Cần  
Giuꢊc” từ cái nhꢇn văn hóa  
3.3.1. Đꢃc sáng tꢁo văn bꢀn từ gꢉc độ văn hꢉa  
3.3.1.1. Đọc – phân tích văn bản  
3.3.1.2. Đọc làm rõ các yếu tꢄ văn hꢀa thể hin trong thloại, hình tượng nhân vật và ngôn  
ngữ  
Phn Lung khi: cần đọc vi ging trang trng, nhn mạnh vào từng tchỉ hình ảnh rng  
lớn và miêu tả âm thanh, ánh sáng (sꢀng giặc đꢂt rền, lòng dân trời tỏ) để làm nổi bt suy  
ngm vlsng ở đời.  
Phần thích thực: giọng đọc hồi tưởng, bi hi khi dng lại chân dung của nghĩa sĩ có  
ngun gốc nông dân cần nhn mạnh vào các từ “cui cꢀt, phập phng, vꢂy vá, trắng lốp, đen  
sì…”; các động tmạnh như “ăn gan, cắn cổ”; sự đối lp giữa các vế “chưa…chỉ biết, vn  
quen làm…chưa từng ngó, chẳng phải…chẳng qua…”. Đoạn văn miêu tả bức tranh công đồn  
cần đọc vi ging nhanh, dn dp, tự hào nhꢂn mạnh vào các động t.  
Phần ai vãn và kết: trvvới âm điệu lâm li, giọng đọc chm, thng thiết, xót xa, thành  
kính, trang nghiêm.  
3.3.2. Sdng những câu hỏi nêu vấn đꢈ mang tính văn hꢉa trong dꢁy hꢃc “Văn tế nghĩa  
sĩ Cần Giuộc”  
Chng hn khi dạy bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” có thể đặt ra những câu hỏi nêu  
vꢂn đề mang tính văn hóa như sau:  
- Trước tình cảnh đꢂt nước bị xâm lăng, người nông dân đã có thái độ như thế nào?  
Thái độ ꢂy nói lên điều gì về văn hóa của người dân Việt Nam?  
- Vì sao người nông dân lại có sự chuyn biến về tư tưởng tình cảm. Schuyn biến  
y thhiện điều gì?  
- Quan niệm “chết vinh còn hơn sng nhục” gợi cho em những suy nghĩ gì?Liên hệ  
trước và sau Nguyễn Đình Chiu.  
- Cả bài văn tế là tiếng khóc lớn nhưng không hề bi lụy mà còn có tác dụng cổ vũ,  
động viên. Nó thể hiện điều gì trong tính cách người Vit?  
3.3.3. Biꢅn pháp phân tích những nꢇt văn hꢉa đưꢊc tác giꢀ sdụng trong tác phẩm  
Với “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” – mt thloi cổ xưa với những đặc trưng của thi  
pháp văn học trung đại tương đối khó và xa lạ vi học sinh nên việc bình giảng phân tích lại  
vô càng cần thiết. Khi phân tích bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" giáo viên cần bám sát vào  
đặc trưng thể loi của tác phẩm, qua phân tích cần nêu bật giá trị văn hóa được thhin trong  
bài văn tế này.  
3.3.4. Phi hꢊp các biꢅn pháp: chú giꢀi, trao đi tho lun, vn – đáp  
Vì đây là một văn bản khó, từ ngcổ tương đối nhiều nên giáo viên cần phải chꢀ giải  
các từ ngữ khó (ví dụ: cui cꢀt, trường nhung, đoạn kình....), chꢀ giải các điển cố (xa thư,  
chém rắn đuổi hươu...) để giꢀp học sinh bước đầu hiểu sơ bộ về bài văn tế. Đặc bit trong khi  
dạy bài văn tế, người dy cn phải chꢀ ý giải thích khái niệm “nghĩa sĩ”. “Nghĩa” là gì? Từ đó  
hiểu được cái mới của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân, qua đó hiểu được tầng sâu văn  
hóa được Nguyễn Đình Chiểu gi gắm qua hình tượng nghthuật này. “Nghĩa” là việc cn  
làm (nghĩa giả, nghi dã). Việc nghĩa là việc tnguyn nhm cu khốn phò nguy, xuꢂt phát từ  
lương tâm, từ lòng trắc n của người hành nghĩa khi thꢂy điều bꢂt công tàn bạo. Khái niệm  
“nghĩa” ở bài văn tế gi nhắc chꢀng ta đến triết lý nhân sinh của mỗi dân tộc: đó là “tình  
nghĩa”. Theo GS Hoàng Ngọc Hiến: tình là yêu thương; nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm ->tình  
gn với nghĩa ->yêu thương phải gn với trách nhiệm. Cũng như những người nông dân  
nghĩa sĩ Cần Giuc chỉ là những người nông dân thuần tꢀy không được học hành binh thư  
binh pháp, cũng không có trang bị vũ khí chuyên nghiệp ngoài những công cụ lao động sn  
xut quen thuộc. Nhưng xuꢂt phát từ tình yêu nước thiết tha (tình) và trách nhiệm trước vn  
mnh của đꢂt nước (ý thức công dân - nghĩa), họ đã không quản khó khăn, hi sinh mꢂt mát,  
xả thân “cứu khốn phò nguy” đbo vtng tꢂc đꢂt ngn ccủa quê hương, đꢂt nước.  
Bên cạnh biện pháp chꢀ giải, người dạy có thể sdng biện pháp trao đổi, tho luận để  
hc sinh hiểu sâu, hiểu kĩ bài văn tế.  
3.4. Thit kꢈ và thꢌc nghim "Văn tꢈ nghꢉa sꢉ Cn Giuc" theo hƣớng tip cận văn hoá.  
̣ ̣ ̣  
3.4.1. Thiêt kê giao an day hoc "Văn tê nghia si Cân Giuôc" tư cai nhin văn hoa  
́ ́ ́ ̀  
́ ́ ̀ ́ ́  
̃ ̃  
̀
3.4.2. Thuyết minh giáo án thực nghim  
3.4.3. Thc nghim sư phꢁm  
3.4.3.1. Tchc thc nghim  
Đối tượng thc nghim: là học sinh lp 11 của hai trường THPT Bắc Đông Quan  
(Đông Hưng - Thái Bình) và THPT Cao Bá Quát (Quốc Oai - Hà Nội). Trong đó mỗi trường  
chꢀng tôi tiến hành thực nghiệm trên 2 lớp, tng số là 4 lớp.  
Về đội ngũ giáo viên tổ chc thc nghim thiết kế, chꢀng tôi chọn những giáo viên có  
tui nghề khác nhau, các thầy cô giáo đều tt nghiệp đại học sư phạm, hệ chính quy, ngành  
ngữ văn sư phạm và có tuổi nghề trên 3 năm, hiện đang công tác tại trường THPT đã chọn  
thc nghim.  
3.4.3.2. Kết quthc nghim  
Sau githc nghiệm, chꢀng tôi tập hợp các bảng thống kê kết quả đánh giá của giáo  
viên ở các trường thc nghiệm và tiến hành tổng kết lại thành hệ thng bảng điểm. Chꢀng tôi  
cũng phân loại theo điểm s: Điểm gii xut sc: 8 10; Điểm khá: 7 – 8; Điểm trung bình:  
5 6; Điểm yếu: dưới 5  
3.4.3.3. Đánh giá kết quthc nghim  
* Qua gidy học tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” từ góc độ văn hóa, học sinh thc sự  
hứng thꢀ với bài giảng, hòa mình vào không khí thời đại và cảm nhận được tiếng khóc vi tt  
ccảm xꢀc, tình cảm. Kết quthc nghiệm đã cho thꢂy điều đó:  
-
-
Shọc sinh đạt điểm gii xut sc chiếm ti 38,6%  
Shọc sinh đạt điểm khá là 35,2%  
* Hu hết các giáo viên khi tổ chc gihc theo thiết kế trên đều có chung nhận xét là thiết  
kế có khả năng ng dng cao trong thc tế ging dy ở nhà trưng phổ thông.  
KT LUN  
1.Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là một vꢂn đề  
lớn được mọi người rꢂt quan tâm. Bởi văn hóa chính là linh hồn, là cốt lõi của dân tộc đó.  
Văn học là một bphn cꢂu thành của văn hóa, là một món ăn tinh thần không thể thiếu ca  
con người. Chính vì vậy vic tiếp cận tác phẩm văn học theo hướng văn hóa là một hướng đi  
cn thiết không những giꢀp việc dạy và học đạt hiu quả cao mà còn là cách để gii trẻ tìm  
hiểu và khám phá bản sắc văn hóa dân tc.  
2.Truyn thống văn hóa yêu nước là mạch ngun chảy không ngừng nghỉ qua các giai  
đoạn văn học, làm nên giá trị văn hóa riêng cho nền văn học nước nhà. Mạch ngun ꢂy đã làm  
nên một bản anh hꢃng ca cho mọi thời đại, đưa thể loại văn tế lên một đỉnh cao mi với tên tuổi  
của nhà thơ mꢃ đꢂt Đồng Nai Nguyễn Đình Chiểu. “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” không  
những là “một bài văn tế hay nht của chꢀng ta” (Hoài Thanh) mà nó còn là tiếng nói khẳng  
định chân lí trường tn của dân tộc, khẳng định tinh thần yêu nước bt dit của nhân dân Việt  
Nam qua bao cuc chiến chng li kẻ thꢃ bảo vệ giang sơn gꢂm vóc. Bài văn tế như một ngn  
la tinh thần làm sáng lên bài học đạo lí làm người, ý thức trách nhiệm ca mỗi cá nhân trước  
vn mnh ca Tquốc. Đꢂy chính là nét đẹp văn hóa, bản sắc văn hóa cần giữ gìn và phát huy.  
3.Tiếp cn hthống theo hướng văn hóa trong dạy học bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”  
là cách tiếp cn mt mt dựa trên đặc trưng thể loi của bài văn tế, mt mặt đặt văn bản vào  
môi trường mà nó ra đời kết hp với các phương pháp, biện pháp cụ thsꢁ giꢀp việc dạy và  
học đạt hiu quả cao. Đồng thời cách tiếp cận này cũng tạo được hứng thꢀ học tập cho người  
học, ngoài việc thu nhn mt khối lượng kiến thc nhꢂt định, còn để người hc suy ngm về  
nhng vꢂn đề của đꢂt nước trong các giai đoạn lch sử. Như vậy, stiếp nhận tác phẩm đã đạt  
đến mc cao: ttự phát đến tự giác, kiến thức bên ngoài được chuyển hóa vào trong tâm hồn,  
nhn thức. Đó cũng chính là mục đích cuối cꢃng mà môn văn trong nhà trường hướng ti:  
“Văn học là nhân học”.  
4.Văn hóa là một khái niệm rng ln vi những cách hiểu khác nhau. Tuy nhiên trong  
khuôn khổ luận văn này, đi theo hướng tiếp cận văn hóa đối với tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ  
Cn Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu, chꢀng tôi muốn nhn mạnh đến văn hóa tư tưởng mà  
đặc biệt là văn hóa yêu nước mt trong nhng truyn thống cao đẹp của người Vit Nam.  
Tviệc tìm hiểu chung về văn hóa, cách tiếp cận văn hóa đối với tác phẩm văn học, đến vic  
khảo sát thực trng dạy và học bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” trong nhà trường phổ thông,  
chꢀng tôi đề xut mt số phương pháp, biện pháp cụ thsau nhằm nêu bật giá trị văn hóa tư  
tưởng (đặc biệt là nội dung tình nghĩa)…nhằm nâng cao hiệu qudy học bài văn tế này:  
-
-
Phương pháp đọc sáng tạo văn bản từ góc độ văn hóa.  
Sdụng câu hỏi nêu vꢂn đề mang tính văn hóa trong dạy học bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần  
Giuộc”.  
-
-
Sdng biện pháp phân tích các nét văn hóa được thhiện trong tác phẩm.  
Phi hợp các biện pháp chꢀ giải, trao đổi tho lun, vꢂn đáp.  
Các phương pháp, biện pháp này được phi hợp đồng thi, linh hoạt để gihọc đạt hiu quả  
cao nhꢂt; rꢀt ngắn khoảng cách về không gian, thời gian cũng như những rào cản ngôn ngữ  
để học sinh lĩnh hội không chỉ kiến thức văn học mà cao hơn là tri thức văn hóa đẹp đꢁ được  
gi gắm trong hình tượng người nghĩa sĩ nông dân, qua hệ thống ngôn ngữ và thể loại tác  
phm.  
5. Đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường phổ thông luôn là vꢂn đề bc thiết  
được các nhà giáo dục và cả nước quan tâm. Đây là vꢂn đề mà chꢀng tôi luôn suy nghĩ và  
trăn trở. Đề xut một cách tiếp cn mi cho một tác phẩm đã quen thuộc là một vꢂn đề không  
hdễ. Do đó, cách nghiên cứu ban đầu không tránh khỏi ít nhiều bt cp. Vi tinh thn cu  
thị, chꢀng tôi mong nhận được sự đóng góp, chỉ bo của các thầy cô và bạn bè để bsung,  
phát triển luận văn hoàn thiện hơn.  
References  
1.  
Nguyn ThMai Anh . Định hướng dy học thơ Haikư ở lp 10 THPT từ gꢀc nhìn văn  
hꢀa. Luận văn thạc sĩ, 2007.  
2.  
Nguyn Duy Bc. Vế mi quan hgiữa văn hꢀa và văn học. Báo Văn nghs24 ra  
ngày 12.6.1993, tr.3.  
3.  
4.  
5.  
6.  
7.  
Bꢊ Giáodcvàđàoto. Ngữ văn11, tập 1. NxbGoDcVit Nam, 1 2010.  
Bꢊ Giáo dục và đào to. Ngữ văn 11, tập 1, sách giáo viên. Nxb Giáo Dục, 8- 2007.  
Lê Nguyên Cẩn. Tiếp cn Truyn Kiu từ gꢀc nhìn văn hꢀa. Nxb Giáo Dục, H, 2008.  
Nguyn Vit Ch. Phương pháp dạy hc tác phẩm văn chương. Nxb ĐHSPHN, 2006.  
Nguyễn Văn Dân, “Tiếp cận văn học bằng văn hꢀa học”. Tạp chí Nghiên cứu văn học  
s11/2004, tr21.30.  
8.  
9.  
Nguyễn Đăng Duy. Văn hꢀa học Vit Nam. Nxb Văn hóa thông tin, H, 2002.  
Phꢍm Đức Dƣơng. Từ văn hꢀa đến văn hꢀa học. Viện văn hóa và Nxb văn hóa thông  
tin, H, 2002.  
10. Lỗ Bá Đꢍi. Dy hc truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trng Thꢂy theo hướng  
tiếp cận văn hꢀa. Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN, 2008.  
11. Phꢍm Văn Đồng. My vấn đề vcuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: Nhân dịp kỉ  
niệm 75 năm ngày mất ca Nguyễn Đình Chiểu. Nxb Khoa hc, H, 1964.  
12. Lꢍi Hà Giang. Phương pháp dạy hc sử thi dưới gꢀc nhìn văn hꢀa. Khóa luận tt  
nghip (1188), H, 2007.  
13. Đoàn Lê Giang. Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ cꢂa dân tộc. Nxb  
Tr, Hội nghiên cứu và giảng dạy văn hc TPHCM, 2001.  
14. Trần Văn Giàu. Giá trị truyn thng cꢂa dân tộc Vit Nam. Nxb Khoa học xã hội, H,  
1980.  
15. Trần Văn Giàu. Trong dꢃng chꢂ lưu cꢂa văn học Việt Nam: tư tưởng yêu nước. Nxb  
Văn nghệ TPHCM, 1983.  
16. Nguyễn Văn Hꢍnh. Văn học và văn hꢀa – vấn đề và suy nghĩ. Nxb Khoa học xã hội,  
2002.  
17. Nguyn Trọng Hoàn. Tiếp cận văn học. Nxb Khoa học xã hi, H, 2002.  
18. Nguyễn Ái Học. Phương pháp tư duy hệ thng trong dy học Văn. Nxb Giáo dục Vit  
Nam, 2010.  
19. Nguyn ThHng. Dy học thơ văn Lí Trần ở nhà trường THPT từ gꢀc độ văn hꢀa.  
Khóa luận tt nghip, 2008.  
20. Nguyễn Thanh Hùng. Đọc và tiếp nhận văn chương. Nxb Giáo Dục, 2002.  
21. Phm Thị Mai Hƣơng. Con đường hướng dn học sinh khám phá, chiếm lĩnh chiu  
sâu nghệ thut cꢂa tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” cꢂa Nguyễn Đình Chiểu  
nhằm nâng cao hiệu qudạy và học. Luận văn thạc sĩ, 2002.  
22. Vũ Đꢇnh Liên. Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước min Nam. Nxb Minh Đc Thi  
đại, 1955.  
23. Vũ Đꢇnh Liên. Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888). Nxb Văn hóa, H, 1958.  
24. Phan Trng Lun. Phương pháp dạy học văn (tập 1). Nxb ĐHSPHN, 2004.  
25. Phan Trng Lun. Phương pháp dạy học văn (tập 2). Nxb ĐHSPHN, 2004.  
26. Phan Trng Lun. Thiết kế bài học Ngữ văn 11, tập 1. Nxb Giáo Dục Vit Nam,  
10/2009.  
27. Trƣờng Lƣu. Văn học trong hành trình văn hꢀa. Nxb Văn hóa thông tin, H, 1999.  
28. Nguyn Thị Ngà. Định hướng tchc dy học bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” sao  
cho đạt hiu qucao nht. BCKH, H, 2009.  
29. Phan Ngc. Một cách tiếp cận văn hꢀa. Nxb Thanh Niên, 1999.  
30. Nguyễn Tri Nguyên. Văn hꢀa tiếp cn tvấn đề và hiện tượng. Nxb Văn hóa dân tộc,  
H. 2000.  
31. Nguyễn Lan Phƣơng. Tiếp cận theo hướng lch sử, văn hꢀa trong dạy học bút kí “Ai  
đã đꢁt tên cho dꢃng sông” cꢂa Hoàng Phꢂ Ngọc Tường, BCKH Ngữ Văn, 4-2009.  
32. Trần Văn Sáu. Hc tt Ngữ Văn 11 nâng cao, tập 1. NXB Thanh Niên, 2009.  
33. Đặng Đức Siêu. Giáo trình cơ sở văn hꢀa Việt Nam. Nxb Đại học Sư Phạm, H, 2009.  
34. Nguyn ThThu Tho. Dy hc truyn ngắn “Vợ nhꢁt” cꢂa Kim Lân cho học sinh  
THPT từ cái nhìn văn hꢀa. Luận văn thạc sĩ, 2008.  
35. Bùi Quang Thắng. Hành trình vào văn hꢀa học. Nxb Văn hóa thông tin, H, 2003.  
36. Nguyn Thị Xuân Thân. Bước đầu tìm hiểu tình hình nghiên cứu thơ văn Nguyễn  
Đình Chiểu từ sau 1954 đến nay. Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, 2005.  
37. Trn Ngọc Thêm. Cơ sở văn hꢀa Vit Nam. Nxb Giáo Dục, 1999.  
38. Trn Ngọc Thêm. Văn hꢀa Việt Nam truyn thꢄng và hiện đại: nghiên cứu cꢂa các  
giáo sư chuyên gia về văn hꢀa. Nxb Văn hóa, H, 2000.  
39. Nguyn Ngc Thin (tuyn chọn và giới thiu). Nguyễn Đình Chiểu về tác gia và tác  
phm. Nxb Giáo Dục, 8- 2003.  
40. Trần Nho Thꢇn. Văn học trung đại Việt Nam dưới gꢀc nhìn văn hꢀa. Nxb Giáo Dục  
Vit Nam, 11/2009.  
41. Trần Nho Thꢇn. Tiếp cận văn hꢀa đꢄi với các tác phẩm văn học trung đại trong  
chương trình SGK Ngữ Văn 11 (bộ cơ bản). Tạp chí văn học và tuổi tr, s9/2007, tr.  
31 33.  
42. Nguyễn Bích Thuận. Nguyễn Đình Chiểu: tác giả-tác phẩm-tư liệu. Nxb Đồng Nai,  
2002.  
43. Nguyn Thị Thƣờng. Giáotrìnhvănhahc. NxbĐi hcsưphạm, H, 2008.  
44. Vũ Thị Hng Tip. Dy học văn học dân gian THPT theo hướng tiếp cận văn hꢀa.  
BCKH, H, 4/2009.  
45. Nguyễn Khánh Toàn. Nguyễn Đình Chiểu: tuyn chọn và trích dẫn những bài phê bình lí  
luận văn học cꢂa các nhà văn và các nhà nghiên cứu Vit Nam. Nxb Văn nghệ TPHCM,  
2000.  
46. Đoàn Văn Trúc. Văn hꢀa học. Nxb Lao Động, H, 2004.  
47. Trn Quꢀc Vƣꢁng. Cơ sở văn hꢀa Việt Nam. Nxb Giáo Dục, H, 1999.  
48. A.A.Radugin. Từ điển bách khoa văn hꢀa học. Nxb Viện nghiên cứu văn hóa nghệ  
thut, H, 2001.  
pdf 12 trang Thùy Anh 13/05/2022 2280
Bạn đang xem tài liệu "Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa trong dạy học tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-Tập 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftiep_can_he_thong_theo_huong_van_hoa_trong_day_hoc_tac_pham.pdf