Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới thanh khoản của các doanh nghiệp Logistics niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
NGHIÊN CU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TI THANH KHON CA  
CÁC DOANH NGHIP LOGISTICS NIÊM YT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHNG  
KHOÁN VIT NAM  
ThS. Nguyn Thị Hƣờng  
Khoa Kế toán Tài chính-Trƣờng Đại hc Hi Phòng  
TÓM TT:  
Khả năng thanh toán là một trong nhng chtiêu phản ánh năng lực và chất lượng tài  
chính ca doanh nghip. Nếu doanh nghiệp không đảm bo khả năng thanh toán, doanh  
nghip sẽ đối mt vi rt nhiu nguy cơ đổ vvtài chính. Bài viết nghiên cứu tác động ca  
các nhân tố đến thanh khon ca các doanh nghip hoạt động trong lĩnh vực logistics niêm yết  
trên thị trường chng khoán Vit Nam từ năm 2007 đến năm 2016. Với mu nghiên cu cui  
cùng là 46 doanh nghip, 6 nhân tố được đề xuất đưa vào mô hình bao gồm: lá chn khu hao,  
đầu tư vốn lưu động, ROE, tln, tlệ đầu tư vào tài sản cố định quy mô doanh nghip .  
Với mô hình được gợi ý là mô hình tác động cố định (FEM) và kết qunghiên cu cho thy,  
chcó 4 nhân tố có tác động đến tính thanh khon ca các doanh nghiệp này đó là tỷ ln, lá  
chn khu hao, tlệ đầu tư tài sản cố định, sut sinh li vn chshu, còn li quy mô doanh  
nghip và tlệ đầu tư vốn lưu động không có mi quan hệ tác động đến thanh khon ca các  
doanh nghip logistics.  
Tkhóa: thanh khon, doanh nghip logistics, thị trường chng khoán  
STUDY ON FACTORS AFFECTINGH THE LIQUIDITY OF LOGISTICS  
COMPANIES LISTED ON VIETNAM STOCK MARKET  
Liquidity is one of the indicators reflecting the financial capacity and quality of the  
business. If the enterprise fails to meet its liquidity requirements, the enterprise will face a lot  
of financial risks. The paper examines the impact of factors on the liquidity of logistics firms  
listed on Vietnam's stock market from 2007 to 2016. With the final sample of 46 firms, The six  
factors proposed for inclusion in the model include: depreciation shield, working capital  
investment, ROE, debt ratio, investment in fixed assets size. With the model suggested as a  
fixed-effects model (FEM) and research results show that only four factors affect the liquidity  
of these enterprises is the debt-to-discount ratio depreciation, fixed asset investment, equity  
return, corporate size and working capital ratio have no relationship to the liquidity of  
logistics enterprises.  
Keywords: liquidity, logistics companies, stock market  
1.  
Đặt vấn đề  
Khả năng thanh toán là khả năng đảm bo trả được các khon nợ đến hn bt clúc  
nào, nó là kết quca scân bng gia các lung thu và chi hay gia các ngun vn kinh tế  
và ngun lc sn có. Khả năng thanh toán thường được thhiện dưới các tsthanh toán  
hin hành, thanh toán nhanh, thanh toán tc thi, thanh toán dài hn, thanh toán lãi vay, khả  
năng chuyển đổi ca tài sn ngn hn ra tiền…  
Đối vi các doanh nghip nói chung, khả năng thanh khoản là hết sc cn thiết. Khi  
doanh nghip có khả năng thanh khoản tt, doanh nghip scó rt nhiu li thế trong thương  
lượng mua hàng như được hưởng các chính sách tt vchiết khu, gim giá hay trong công  
tác vn chuyn mua hàng. Khi doanh nghiệp đối mt vi mt sbt trắc trong công tác điều  
hành, nếu doanh nghip có thanh khon tt thì vic gii quyết nhng bt trắc này cũng sẽ trở  
nên dễ dàng hơn và từ đó có thể tránh được những đổ vtài chính lớn hơn.  
Trong thi kcách mng công nghip 4.0, khả năng thanh khoản li trnên cn thiết  
hơn bao giờ hết. Doanh nghip có khả năng thanh khoản vượt tri slà mt trong những cơ  
hi giúp các doanh nghiệp đổi mi công nghtừ đó nâng cao năng sut, ci thin hiu quả  
kinh doanh tt nht.  
Trong phm vi bài nghiên cu này, tác gitp trung xem xét khả năng chuyển đổi ra  
tin ca tài sn ngn hạn đại điện cho tính thanh khon ca các doanh nghip logistics niêm  
473  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
yết trên thị trường chng khoán Vit Nam. Chỉ tiêu này được xác định bng cách ly tlệ  
gia tin và tài sn ngn hn. Chtiêu này cho biết khả năng chuyển đổi ca tài sn ngn hn  
hin có ra tin ca doanh nghip là cao hay thp. Chtiêu này càng cao, khả năng thanh khon  
ca doanh nghip càng tốt và ngưc li.  
2.  
Ni dung  
2.1  
Mt snghiên cứu trƣớc đây về khả n ng thanh khoản  
Opler và cng sự (1997) đã thu thập dliu ca các công ty niêm yết trên thị trường  
chng khoán Mỹ trong giai đoạn 1971-1994 vi tt c1048 công ty nhm tìm kiếm các nhân  
tố ảnh hưởng ti khả năng thanh khoản. Nhóm tác giả đã đề xut quy mô, tài sn có tính  
lng/tài sn, ri ro ngành, tlchi phí nghiên cu phát trin/doanh thu, giá trthị trường/giá  
trssách, tlvốn lưu động/tài sn, chi phí vn/tài sn, dòng tin/ tài sản, đòn bảy, vấn đề  
chi trctc, và mức độ tiếp cn vn trên thị trường tài chính là các nhân tố có tác động đến  
khả năng thanh khoản. Kết qucho thy chsgiá thị trường/giá ssách, chi phí nghiên cu  
và phát trin/doanh thu, tldòng tin/tài sn, chi phí vn/tài sn, ri ro ngành có mi quan  
hcùng chiu vi khả năng thanh khoản. Trong khi đó quy mô công ty, đòn bảy, tlvốn lưu  
đng ròng/tài sn, vấn đề chi trctc li có mối tương quan ngược chiu vi khả năng thanh  
khon. Mt kết lun quan trng trong nghiên cứu cũng được nhóm tác gicông bố đó là mức  
tiếp cn vn trên thị trường tài chính cũng có những ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng thanh  
khon ca doanh nghip. Cthcác công ty có khả năng tiếp cn thị trường vn t5% trlên  
snm gitin mặt ít hơn các công ty có thể tiếp cn thị trường vn mức dưới 5%. Vì vy  
chsthanh khoản cũng sẽ biến động theo mức đnày.  
Ozkan, A. and Ozkan, N (2002) thc hin chn mu là tp hp tt ccác công ty công  
bthông tin trên cơ sở dliu Datastream ti Anh từ năm 1984 đến năm 1999. Sau khi loại  
trcác công ty hoạt động trong lĩnh vực tài chính và những công ty không đầy đủ các thông  
tin, thì mu nghiên cứu được la chn là 1032 công ty vi tt c12.988 quan sát. Kết quca  
nghiên cu chra rng hsdòng chy tin mặt, cơ hội tăng trưởng, khn nợ có tác động  
tích cực đến mức độ thanh khon ca doanh nghiệp. Còn quy mô, đòn bảy và các khon nợ  
ngân hàng thì có tác động ngưc lại đến mức độ thanh khon.  
Ferreira và Vilela (2004) tiến hành loi trcác doanh nghip hoạt động trong lĩnh vc  
tài chính và thu thp mu nghiên cu từ năm 1987-2000 vi các công ty ở các nước thuc  
EMU như Đức, Pháp, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Phn Lan, B, Áo, Ireland, Luxemburg, Hy  
Lp và Bồ Đào Nha vi tng scác quan sát là 6387 quan sát. Nhóm tác giả đã đề cập đến  
các chsgiá thị trường trên giá trssách, vốn lưu động ròng trên tài sản, đòn bảy, quy mô  
công ty, dòng tin/tài sn, khn nợ ngân hàng như là những biến độc lp trong mô hình  
nghiên cu. Ngoài ra nghiên cu còn sdng mt biến giả đánh giá tác động ca các khon  
thanh toán ctức đến tính thanh khon ca công ty. Kết qucho thấy cơ hội đầu tư, dòng tiền  
có mi quan htích cc ti khả năng thanh khoản, ngược lại đòn bảy, quy mô công ty, nợ  
ngân hàng, mức độ phát trin ca thị trường vn li có mi quan hệ ngược chiu.  
Bruinshoofd và Kool (2004) đã sdng dliu dng bng vi 453 doanh nghip trong  
giai đoạn 1986–1997, trong đó có 197 doanh nghiệp sn xut và 182 doanh nghip thc hin  
kinh doanh dch vụ để tiến hành nghiên cu thc nghim vkhả năng thanh khoản ngn hn  
ca các doanh nghip Hà Lan. Trong nghiên cu này, nhóm tác gicó phân chia ra 4 nhóm  
nhân tố ảnh hưởng ti khả năng thanh khoản ca doanh nghiệp, đó là nhóm nhân tthuc về  
cơ cấu tài sn (vi các nhân tcthlà quy mô tài sn, vốn lưu động ròng, các tài sn có tính  
thanh khoản như tiền mt, giá trca các khoản đầu tư chứng khoán mà doanh nghip nm  
gi), nhóm nhân ttiếp theo là nhóm nhân tthuc về cơ cấu n(vi các nhân tố đặc trưng  
là tng nvà nngn hn), dòng chy ca vốn cũng là một trong nhng nhóm nhân tố được  
coi là có ảnh hưởng ti khả năng thanh toán của các doanh nghip Hà Lan (vi các nhân tcụ  
thể được nghiên cứu như đầu tư, lợi nhun trên tài sn, thu nhp không chc chn) và nhóm  
nhân tcuối cùng là chi phí cơ hội ca vic nm githanh khon và tllãi sut bình quân  
đại din cho nhóm nhân tcui cùng này. Kết qunghiên cu cho thy quy mô, các tài sn có  
474  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
tính thanh khon, tng n, nngn hn, lãi sut và thu nhp không chc chn là nhng yếu tố  
quyết định đến tiềm năng của thanh khon trong các doanh nghiệp được nhóm tác ginghiên  
cứu. Ngược li các yếu tvvốn lưu động, đầu tư và lợi nhun trên tài sn li có tác đng  
ngược chiều đến khả năng thanh khon ca công ty.  
Isshaq và Bokpin (2009) thu thp dliệu hàng năm giai đoạn 19912007 tại Ghana để  
đánh giá mối quan hgia thanh khon, quy mô, vốn lưu động, tlệ đầu tư và lợi nhun trên  
tài sn. Nhóm tác gisdụng phương pháp phân tích hồi quy để xem xét mi quan hgia  
tính thanh khon vi các yếu ttrên. Kết quca nghiên cu cho thy quy mô, li nhun trên  
tài sn và vốn lưu động và tlệ đầu tư có mối quan hcùng chiu vi khả năng thanh khoản  
ca công ty  
Chen và Mahajan (2010) sdng các dliệu đa quốc gia để nghiên cu vtính thanh  
khon ca các công ty thông qua vic tp hp dliu các công ty t45 quốc gia giai đoạn  
19942005. Nghiên cu sdụng hai mô hình ước lượng là mô hình tác động cố định và mô  
hình phân tích động dliu bng bng STATA 9. Trong nghiên cu này, nhóm tác giả đã đưa  
vào mô hình nghiên cu tính thanh khon ca công ty hai nhóm nhân t. Nhóm nhân tthứ  
nhất được gi là nhóm các biến skinh tế vĩ mô (tăng trưởng GDP, lm phát, lãi sut và thâm  
ht ngân sách). Nhóm nhân tthhai là nhóm các yếu tthuc về công ty như tổng tài sn,  
đầu tư, dòng tiền trên tài sn, vốn lưu động ròng, chi phí vn trên tài sản, đòn bảy, chi trcổ  
tc, tln. Nghiên cu cho thy dòng tin, chi đầu tư, lãi suất thực, tăng trưởng GDP có tác  
đng tích cc ti tính thanh khon ca công ty trong khi vốn lưu động/ tài sn và tlnợ, đòn  
by, lạm phát có tác động ngược chiu vi khả năng thanh khoản còn chi trctc và các  
biến scòn li không có ảnh hưởng đáng kể.  
Gill và Mathur (2011) đã thực hin mrng nghiên cu ca Isshad và Bokpin,  
Bruinshoofd và Kool vtính thanh khoản. Ban đầu, nhóm tác giả đã lựa chn khong 700 báo  
cáo tài chính được công bcông khai trên thị trường chng khoán Toronto, Canada từ  
01/01/2008 đến 31/12/2010 để thu thp mt mu ngu nhiên vcác công ty sn xut và dch  
v. Trong 700 báo cáo tài chính này thì nhóm tác gichsdụng được 164 báo cáo tài chính.  
Do đó mẫu nghiên cu cuối cùng được trin khai là 164 công ty chuyên vsn xut và dch  
v(91 công ty sn xut và 73 công ty dch v) vi tt c492 quan sát. Trong nghiên cu,  
nhóm tác giả đã đề xut quy mô công ty, vốn lưu động ròng, tlntrên tài sn, tlnợ  
ngn hn trên tng n, tlệ đầu tư tài sản cố định hu hình trên tng tài sn, tsut li nhun  
trên tài sn, lãi sut bình quân và mức độ quc tế hóa ca công ty làm các biến độc lp trong  
mô hình nghiên cu các nhân tố ảnh hưởng ti khả năng thanh khoản ca các doanh nghip  
trên thị trường chng khoán Toronto. Ngoài ra nhóm tác giả còn đưa vào 1 biến giliên quan  
đến yếu tngành trong mô hình nghiên cu. Nhóm tác giả đã sử dng mô hình hi quy OLS  
(Ordinary Least Square) để ước lượng các yếu tnày ti khả năng thanh khoản ca mu  
nghiên cu. Kết qucho thy quy mô công ty, mức độ quc tế hóa và yếu tngành có tác  
đng cùng chiu vi khả năng thanh khoản, trong khi vốn lưu động ròng, tlnngn hn thì  
lài có mi quan hệ ngược chiu, còn li tlntrên tài sn, tlệ đầu tư tài sản cố định, tỷ  
sut li nhun trên tài sn, lãi sut bình quân lại không có tác động đến khả năng thanh khoản.  
Sara Anjum và Quaisar Ali Malik (2013) đã tiến hành la chn 395 công ty phi tài  
chính của Pakistan được niêm yết trên thị trường chng khoán Karachi cho giai đoạn 2005-  
2011, bằng phương pháp phân tích hồi quy và ANOVA tìm các nhân tố ảnh hưởng ti tính  
thanh khon ca các công ty phi tài chính này thông qua vic nm gia tin mt. Trong  
nghiên cu ca mình, nhóm tác giả đã xem xét quy mô doanh nghiệp, vốn lưu động ròng, đòn  
by, chu kchuyển đổi tin mặt, tăng trưởng doanh thu được coi là các biến độc lp. Kết quả  
nghiên cứu đã chỉ ra quy mô doanh nghip, vốn lưu động ròng có mi quan hcùng chiu vi  
lượng tin mt nm giữ, ngược lại đòn bảy, chu kchuyển đổi tin mặt và tăng trưởng doanh  
thu li có mi quan hệ ngưc chiu.  
Johanna Linnard (2013) “Determinants of corporate liquidity in Swedish listed firms-  
The importance of Lines of credit” (Master thesis in corporate and financial Management-  
475  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
Lund University School of Economics and Management) đã tập hp sliệu trong giai đoạn  
2007-2011 ca 163 công ty niêm yết trên sàn Nasdaq OMX Stockholm để nghiên cu các  
nhân tố ảnh hưởng ti tính thanh khon ca các công ty niêm yết này. Nghiên cứu đã đề xut  
quy mô doanh nghip, tsgiá trthị trường trên giá trssách (M/B), tsvốn lưu động  
ròng/tài sn, dòng tin hoạt động, mức độ đầu tư, đòn bảy, chi phí cho nghiên cu và phát  
trin, Zscore, tlndài hn, dòng tin mt, tính mùa vvà dòng tín dng như là các biến  
đc lp. Kết qunghiên cu cho thy các yếu tM/B, quy mô doanh nghip, dòng tin hot  
đng, tlndài hạn có tác động cùng chiu vi tính thanh khon ca các công ty niêm yết  
trong khi đó tỷ lvốn lưu động ròng, đòn bảy, chi phí nghiên cu và phát trin lại có tác động  
ngược chiu.  
Nguyễn Đình Thiên, Nguyễn ThMai Trâm và Nguyn Hồng Thu (2014) đã nghiên  
cu 620 công ty niêm yết trên thị trường chng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013  
bằng phương pháp Forward Stepwise nhằm tìm ra các nhân tố tác động đến khả năng thanh  
toán hin thi. Trong nghiên cứu này đã chỉ ra 7 nhân t: tsP/B, tsP/E, khả năng sinh  
li ca tài sn, tsn, tlệ lưu chuyển tin thun, tlvốn lưu động và tăng trưởng tài sn  
cố định, trong đó nhân tố tăng trưởng tài sn cố định không có mi quan hvi khả năng  
thanh toán còn nhân tố có tác động và gii thích khá tt khả năng thanh toán của các doanh  
nghip niêm yết là tlvốn lưu động và tsố P/E, đặc bit là nhân ttlvốn lưu động, nếu  
tlvốn lưu động tăng lên 1% thì sẽ làm cho khả năng thanh toán được ci thin 4,28 ln.  
2.2 Dliệu v  phƣơng pháp nghiên cứu  
* Dliu nghiên cu  
Nghiên cu sdng sliu thcấp được ly từ các báo cáo tài chính đã được kim  
toán ca các công ty hoạt động trong lĩnh vực logistics đang niêm yết trên thị trường chng  
khoán Việt Nam (HoSE, HNX, UPCOM) trong giai đoạn 2007-2016 Như vậy, tính đến hết  
năm 2016, trên thị trường chng khoán Vit Nam có tt c57 công ty hoạt động trong lĩnh  
vc logistics, tuy nhiên, nghiên cu chtp trung xem xét các công ty logistics niêm yết liên  
tc từ năm 2007 đến năm 2016, do đó có 11 công ty không đảm bo tiêu chí này (do niêm yết  
sau năm 2007), vì vy mu nghiên cu chcòn li 46 công ty vi 460 quan sát.  
* Phƣơng pháp nghiên cu  
Do dliu trong nghiên cu va mô ttheo thi gian li va mô ttheo không gian  
nên nghiên cu ssdụng phương pháp hồi quy vi dliu bng.  
Để xem xét ảnh hưởng ca các yếu tkcbên trong lẫn bên ngoài tác động đến cu  
trúc vn ca các công ty hoạt động trong lĩnh vực logistics niêm yết trên thị trường chng  
khoán Vit nam, tác gitiến hành ước lượng mô hình FEM (Fixed Effects Model).  
Mô hình FEM là mô hình được phát trin tmô hình Pooled OSL sau khi có thêm  
kiểm soát được nh hưởng riêng bit ca tng doanh nghip trong mu nghiên cu thông qua  
vic phân tích mối tương quan giữa phần dư của mô hình vi các biến gii thích.  
Các chtiêu tài chính cn thiết đưa vào mô hình được tính toán và tng hp theo tng  
năm từ năm 2007 đến hết năm 2016. Một scác khuyết tt của mô hình như hiện tượng đa  
cng tuyến cũng đã được kim tra thông qua mức độ tương quan giữa các biến. Hiện tượng tự  
tương quan cũng được nghiên cu xem xét nhằm hướng ti mt mô hình nghiên cứu có độ tin  
cy tt nht. Ngoài ra, tác giả cũng sử dng mt số phương pháp khác để xlý sliệu như  
phương pháp số bình quân, và phương pháp tỷ số để tính giá trcác tstài chính phc vụ  
cho mô hình nghiên cu.  
* Các biến nghiên cu  
Da trên ngun sliu hin có và nhng gi ý tkết qunghiên cu ca các tác giả  
trên trên thế giới cũng như trong nước vvấn đề nghiên cu, tác giả đã lựa chn các biến phụ  
thuộc và độc lp cthể như sau: mức độ thanh khon sẽ được sdụng như là một biến phụ  
thuc. Các nhân tố tác động là các biến độc lập được dkiến đưa vào mô hình bao gồm: quy  
mô doanh nghip, biến này đã được la chn trong nghiên cu ca Opler và cộng sự (1999),  
476  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
Ferreira và Vilela (2004), Bruinshoofd và Kool (2004), Isshaq và Bokpin (2009), Gill và  
Mathur (2011), Chen và Mahajan (2010). Tỷ lệ đầu tư vốn lưu động cũng đã được Chen và  
Mahajan (2010) lựa chọn với tư cách là một biến độc lập có ảnh hưởng đến tính thanh khoản  
của doanh nghiệp, nghiên cứu cũng đã kế thừa chỉ tiêu này như là một biến độc lập trong mô  
hình đánh giá tác động của các nhân tố tới khả năng thanh khoản của nhóm các doanh nghiệp  
logistics niêm yết. Một trong những nhân tố được hầu hết các nghiên cứu tìm ra sự ảnh hưởng  
đối với khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, đó là tỷ lệ nợ như trong nghiên cứu của Chen  
và Mahajan (2010), Gill và Mathur (2011), Nguyễn Đình Thiên và cộng sự (2014)…, cũng  
được tác gikế tha và gii thiu trong mô hình nghiên cu này. Trong các nghiên cứu  
trước, khả năng sinh lợi cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới năng lực thanh toán  
của doanh nghiệp, có những nghiên cứu sử dụng tỷ suất sinh lợi ròng của tài sản (như trong  
nghiên cứu của Bruinshoofd và Kool (2004), Isshaq và Bokpin (2009), Nguyễn Đình Thiên và  
cộng sự (2014) hoặc sử dụng suất sinh lợi ròng của vốn chủ sở hữu, trong nghiên cứu này tác  
giả sử dụng chỉ tiêu sut sinh li ròng ca vn chshu. Ngoài ra nghiên cứu cũng đề xuất  
biến tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định, lá chắn khấu hao như là những biến độc lập trong mô  
hình, bởi lẽ với đa số các doanh nghiệp logistics niêm yết, tài sản cố định chiếm một tỷ lệ  
tương đối lớn trong cơ cấu tài sản. Tt ccác biến này được trình bày tóm tt trong bng 1  
sau:  
Bng 1: Các biến dkiến trong mô hình phân tích  
Biến  
thankhoan Thanh khoản  
Tlno Tỷ lệ nợ  
Định nghĩa  
Đơn vị  
Lần  
Cách tính  
Tiền/Tài sản ngắn hạn  
Tổng nợ/Tổng tài sản  
Lần  
Giá trị hao mòn lũy kế/Tổng tài  
sản  
Lachankh Lá chắn khấu hao  
Lần  
(TSNH-Nợ Ngắn hạn)/Tổng  
Dtvld  
roe  
Đầu tư vốn lưu động  
Lần  
Lần  
Lần  
Tài sản  
Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu  
Đầu tư tài sản cố định  
LNST/VCSH  
tltscd  
TSCĐ/Tổng tài sản  
Triệu  
đồng  
LnTS  
Quy mô doanh nghiệp  
Logarith của tổng tài sản  
Mô hình hi quy xem xét các yếu tố tác động đến tính thanh khon ca các doanh  
nghiệp logistics được đề xuất như sau:  
thankhoan = β0 + β1*Tlno + β2*Lachankh + β3*Dtvld+ β4*ROE + β5*Tltscd +  
β6*LnTS  
3.  
Kết quhi quy và tho lun  
Bdliệu dùng để chy mô hình là dliu bng bao gồm 460 quan sát được chn lc  
li cho phù hp vi yêu cu ca mô hình hi quy. Kết quthng kê mô tcác biến được thể  
hin trong bng sau  
Bng 2: Thng kê mô tcác biến trong mô hình  
Jarque-  
Mean Median Maximum Minimum Std.Dev Skewness Kurtosis Bera  
Obs  
460  
460  
460  
460  
460  
thankhoan 0.311 0.297  
Tlno 0.474 0.442  
lachankh 0.361 0.216  
0.844  
2.686  
0.004  
0.041  
0
0.205  
0.294  
1.010  
0.256  
0.418  
1.892  
2.327  
22.086  
11.477  
1576.431  
19.586  
0.8069  
3.412  
16.202  
-0.686  
302.489 1657715  
8.675 623.573  
210.435 802149.8  
Dtvld  
roe  
0.136 0.124  
-0.07 0.115  
-1.595  
-42.784  
2.9179 -14.354  
477  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
Tltscd  
LnTS  
0.465 0.460  
0.941  
0.002  
9.843  
0.262  
1.219  
0.087  
0.522  
1.941  
3.034  
22.079  
19.971  
460  
460  
12.94 12.733 16.13  
Ngun: Chiết xut tphn mm Eview8  
Tkết quthng kê mô tả ở bng 2, da vào hsbất đối xng có ththy ngoi trừ  
biến Dtvld (Đầu tư vốn lưu động) và ROE (tsut sinh li vn chshu) thì phân bdữ  
liu ca các biến hu hết đều lch phi so vi giá trtrung bình và không tuân theo quy lut  
phân phi chun. Bên cạnh đó, độ phân tán ca mt sbiến là tương đối lớn như ROE,  
lachankh (lá chn khấu hao)… điều này cho thy mức độ phân hóa tsut sinh li ròng và lá  
chn khu hao ca các doanh nghip logistics niêm yết trên sàn là rt ln.  
Vmức độ thanh khon ca các doanh nghip logistics niêm yết trong giai đoạn  
nghiên cu về cơ bản mức độ thp. Giá trtrung bình ca 46 doanh nghip nghiên cu ở  
mc 0.311. Vi giá trnày cho thy khả năng chuyển đổi ca tài sn ngn hn ra tin ca các  
doanh nghiệp này tương đối thấp. Nhìn dưới góc độ dtrtiền để đáp ứng các nhu cu thanh  
toán, chi trthì thy phbiến các doanh nghip logistics niêm yết khan hiếm tin, thm chí có  
nhng doanh nghip dtrtin gần như bằng 0 (như công ty vận tải xăng dầu vipco, công ty  
vn ti bin Hải Âu, công ty đầu tư phát triển dch vụ công trình 8…). Bên cạnh đó, thì cũng  
có mt scông ty có mc thanh khoản khá cao như công ty cổ phn cng dch vdu khí  
Đình Vũ, công ty cổ phn cng Cát Lái, công ty cphn cảng Đồng Nai, công ty cphn vn  
ti Dầu khí…  
Bng 3: Ma trận tƣơng quan gia các biến trong mô hình  
Thankhoa  
n
LACHANK  
H
TLNO  
-0.165  
1.000  
DTVLD ROE  
Tltscd  
-0.013  
-0.086  
LNTS  
0.038  
0.308  
Thankhoan  
TLNO  
1.000  
-0.017  
-0.006  
0.093  
0.055  
-0.695  
-0.115  
LACHANK  
H
1.000  
-0.095  
1.000  
-0.043  
0.182  
1.000  
-0.099  
0.231  
0.047  
1.000  
0.071  
-0.194  
0.039  
-0.357  
1.000  
DTVLD  
ROE  
Tltscd  
LNTS  
Ngun: Chiết xut teview8  
Mức độ tương quan của các biến trong mô hình là nh, thm chí là rt nhỏ, điển hình  
như tương quan giữa biến tln(Tlno) vi lá chn khu hao (Lachankh), hay lá chn khu  
hao vi biến ROE… Giá trị tương quan lớn nht trong mô hình là 0,308 gia tln(Tlno)  
và quy mô kinh doanh (Lnts), tuy nhiên giá trnày vẫn chưa vượt quá 0,8 cho thy không tn  
tại đa cộng tuyến gia các biến độc lp trong mô hình nghiên cu.  
Nghiên cu thc hin tìm kiếm mô hình hi quy vi ràng buc vchui thi gian và  
tính cht riêng ca 46 doanh nghip. Vi cu trúc dliệu được thiết kế theo dng bng (Panel  
Data), nghiên cu sdng mô hình phbiến là mô hình tác động cố định (Fixed Effects  
Model –FEM) đã cho kết quhồi quy như sau:  
Bng 4: Kết quhi quy theo FEM  
Dependent Variable: THANKHOAN  
Method: Panel Least Squares  
Date: 11/01/17 Time: 18:34  
Sample: 2007 2016  
478  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
Periods included: 10  
Cross-sections included: 46  
Total panel (balanced) observations: 460  
White diagonal standard errors & covariance (d.f. corrected)  
Variable  
Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  
0.936137 0.302500 3.094666 0.0021  
C
TLNO  
-0.141972 0.049923 -2.843792 0.0047  
-0.008368 0.002651 -3.157002 0.0017  
LACHANKH  
DTVLD  
ROE  
TLTSCD  
LNTS  
0.005674  
0.067135 0.084518 0.9327  
-0.002886 0.000908 -3.177688 0.0016  
-0.272398 0.079305 -3.434806 0.0007  
-0.033179 0.023600 -1.405932 0.1605  
Effects Specification  
Cross-section fixed (dummy variables)  
Period fixed (dummy variables)  
R-squared  
Adjusted R-squared 0.511850  
S.E. of regression  
Sum squared resid  
Log likelihood  
F-statistic  
0.575661  
Mean dependent var 0.311498  
S.D. dependent var 0.205022  
Akaike info criterion -0.925581  
0.143244  
8.187030  
273.8836  
9.021415  
0.000000  
Schwarz criterion  
-0.377744  
Hannan-Quinn criter. -0.709854  
Durbin-Watson stat 1.579242  
Prob(F-statistic)  
Ngun: Chiết xut tphn mm eview8  
Vi kết quca mô hình hi quy theo FEM cho thy các biến độc lp xem xét trong  
mô hình giải thích được 57,57 % cho mc thanh khon ca các doanh nghip logistics niêm  
yết trên sàn giao dch chng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2016, còn li 43,43% sbiến  
đng ca tính thanh khon có thgiải thích được bi các yếu tkhách quan mà nghiên cu  
chưa đề cập đến. Bên cạnh đó để kiểm tra hiện tượng tự tương quan trong kinh tế lượng  
thường dùng chỉ tiêu Durbin Watson, nếu chtiêu này nm trong khoảng (1,5-2,5) (Baltagi,  
2005) thì mô hình hồi quy không xảy ra hiện tượng tự tương quan. Kết qunghiên cứu cũng  
cho thấy chỉ tiêu D-W nm trong khoảng xác định, cthlà bằng 1,579 nghĩa là mô hình hồi  
quy hoàn toàn không có hiện tượng tự tương quan.  
Vi mô hình không xut hiện đa cộng tuyến, không có hiện tượng tự tương quan đồng  
thi hu hết các biến độc lập được đưa vào mô hình đều có mối tương quan khá chặt chvi  
biến phthuc là mức độ thanh khon vi mức ý nghĩa 1% , ngoại trhai biến đầu tư vốn lưu  
động (Dtvld) và quy mô kinh doanh (Lnts) không có ý nghĩa thống kê. Do vy, nghiên cu sẽ  
tiến hành loi bcác biến này ra khỏi mô hình và ước lượng li mô hình vi các biến còn li  
là tlno, lachankh, dtvld, ROE, tltscd vi kết quả ước lượng thhin trong bảng 5 như sau:  
Bng 5: Kết quả ƣớc lƣợng với mô hình REM sau khi đã loại bcác biến không  
cn thiết  
Dependent Variable: THANKHOAN  
Method: Panel Least Squares  
479  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
Date: 11/01/17 Time: 18:39  
Sample: 2007 2016  
Periods included: 10  
Cross-sections included: 46  
Total panel (balanced) observations: 460  
White diagonal standard errors & covariance (d.f. corrected)  
Variable  
Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  
C
0.516538 0.039065 13.22267 0.0000  
TLNO  
LACHANKH  
ROE  
-0.148731 0.046050 -3.229803 0.0013  
-0.007812 0.002548 -3.066040 0.0023  
-0.003360 0.000800 -4.202257 0.0000  
-0.282863 0.067180 -4.210545 0.0000  
TLTSCD  
Effects Specification  
Cross-section fixed (dummy variables)  
Period fixed (dummy variables)  
R-squared  
Adjusted R-squared 0.511632  
S.E. of regression  
Sum squared resid  
Log likelihood  
F-statistic  
0.576343  
Mean dependent var  
S.D. dependent var  
Akaike info criterion  
Schwarz criterion  
Hannan-Quinn criter. -0.720176  
Durbin-Watson stat 1.578041  
0.311498  
0.205022  
-0.928829  
-0.398955  
0.143276  
8.231748  
272.6307  
9.290768  
0.000000  
Prob(F-statistic)  
Ngun: Chiết xut tphn mm eview8  
Cuối cùng phương trình hi quy có dng: thankhoan = 0.517 - 0.149*Tlno -  
0.008*Lachankh - 0.003*ROE - 0.283*Tltscd  
Tkết quca mô hình hi quy vi hiu ng Fixed effect trên cho thy tt ccác biến  
tln(Tlno), lá chn khu hao (Lachankh), ROE và tlệ đầu tư tài sản cố định (Tltscd) có  
quan htlnghch vi mc thanh khon ca các doanh nghip logistics niêm yết trên sàn  
giao dch chng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2016. Cth, khi hsnợ tăng lên 1% thì sẽ  
làm cho khả năng thanh khoản ca các doanh nghip logistics niêm yết giảm đi 0.149%. Kết  
qunghiên cu vmi quan hgia hsnvi khả năng thanh khoản phù hp vi kvng  
vdu ca tác givà phù hp vi phn ln nghiên cu ca các nhà nghiên cu vcác nhân tố  
ảnh hưởng ti khả năng thanh toán của doanh nghiệp như Chen và Mahajan (2010), Nguyễn  
Đình Thiên và cộng sự (2014), Gill và Mathur (2011)… Từ bảng 2, bảng thống kê mô tả các  
biến trong mô hình cho thấy, hệ số nợ bình quân của các doanh nghiệp logistics niêm yết  
trong giai đoạn 2007-2016 là 0,47, điều này có nghĩa là để tài trợ cho 1 đồng tài sản, doanh  
nghiệp phải dùng 0,47 đồng nợ, cho thấy về cơ bản doanh nghiệp logistics tài trợ các hoạt  
động kinh doanh của mình có sự cân bằng tương đối giữa vốn vay và vốn của chính bản thân  
mình. Và khi doanh nghiệp tăng sử dụng nợ thì đương nhiên sự cân bằng này sẽ bị phá vỡ,  
điều này sẽ làm cho tính thanh khoản của doanh nghiệp giảm là điều dễ hiểu.  
480  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
Lachankh(Lá chn khu hao) có ảnh hưởng ngược chiu vi tính thanh khon ca các  
doanh nghip logistics, cthnếu lachankh của tăng 1% sẽ làm cho khả năng thanh khoản  
giảm 0.008% và ngược li. Vi kết qunghiên cu này cho thy vic sdng lá chn khu  
hao trong các doanh nghip logistics niêm yết không phải để tăng cường các vấn đề thanh  
khon ca h. Hsdng lá chn khu hao trong vic tiết kim thuế và dùng vn tlá chn  
khấu hao để tiếp tục đổi mi công nghvà nâng cp các loi tài sn cố định khác. Điều này là  
hoàn toàn hp lý, bi lẽ cơ sở vt cht ca các doanh nghip logistics ca Vit Nam hin nay  
được đánh giá là khá lạc hu so vi các doanh nghip logistics có vn FDI. Chính vì vy,  
khong 80% thphn logistics Việt Nam đang rơi vào tay số nhcác doanh nghip có vn  
FDI. Để có thgiành li thphn thì việc đầu tư công nghệ và đổi mi tài sn cố định là hết  
sc cn thiết, nht là trong bi cnh ca cuc cách mng công nghệ 4.0 như hiện nay.  
Vi sliu nghiên cứu giai đoạn 2007-2016 ca các doanh nghip logistics niêm yết,  
tsut sinh li có tlnghch vi thanh khon. Kết qunày phù hp vi nghiên cu ca  
Bruinshoofd và Kool (2004, Nguyễn Đình Thiên, Nguyễn ThMai Trâm và Nguyn Hng  
Thu (2014). Kết quca mô hình nghiên cu chra rng, khi li nhun ròng ca vn chsở  
hữu tăng lên 1%, sẽ làm cho tính thanh khon ca các doanh nghip thuc nhóm này gim  
0.003%. Mối tương quan này cho thấy kết qukinh doanh ca doanh nghip trong vic sử  
dng các ngun lực (trong đó có vốn chshữu) là để mrng quy mô kinh doanh là chủ  
yếu chkhông phải là để ci thint vấn đề thanh khon ca doanh nghiệp. Điều này là hp lý  
vì trong thi kcách mng công nghip 4.0, việc đầu tư vốn cho công nghsgiúp các doanh  
nghip logistics ca Vit Nam có thể đứng vng ngay ti chính thị trường ca mình.  
Cũng giống như các biến skhác trong mô hình thì tlệ đầu tư vào tài sản cố định  
cũng có mối quan hệ ngược chiu vi thanh khon. Kết quca mô hình chra rng, nếu các  
doanh nghiệp logistics tăng đầu tư cho tài sản cố định lên 1% thì slàm cho khả năng thanh  
khon ca hgiảm 0.283% và ngược li. Điều này là hoàn toàn hp lý, bi l, khi doanh  
nghiệp tăng cường đầu tư cho cơ sở vt chất thì lượng tin dtrữ cũng sẽ giảm đi tương đối,  
chính vì vy nó sẽ ảnh hưởng ti tính thanh khoản. Đối vi các doanh nghip logistics ca  
Vit Nam, máy móc, các thiết bcông nghphc vcho các hoạt động ca nhóm các doanh  
nghip khai thác cảng cũng như các doanh nghiệp vn tải nói chung, đặc bit là vn ti bin  
còn hn chế, nên việc tăng cường đầu tư trong thời knày là hết sc cn thiết. Chính vì vy,  
vic cân đối gia thanh khon vi hoạt động đầu tư vào cơ sở vt cht, kthut, công nghệ  
cũng là điều dhiu.  
3 Kết luận  
Khả năng thanh khoản ca doanh nghip là mt trong nhng khía cnh quan trọng để  
đánh giá chất lượng tài chính và hiu quhoạt động. Và nó được coi là mt trong nhng  
thông tin hữu ích hàng đầu cho vic ra quyết định ca các tchc tín dụng, nhà đầu tư đối vi  
doanh nghip. Khả năng thanh khoản ca doanh nghip gặp khó khăn cũng sẽ kéo theo rt  
nhiu ri ro. Với trường hp ca các công ty logistics niêm yết, khi hoạt động kinh doanh gp  
khó khăn, việc đảm bo khả năng thanh khon là vô cùng cn thiết, nó giúp cho công ty có thể  
đứng vng, tránh những đổ vvmt tài chính và có thtừng bước ổn định, tăng trưởng. Và  
hơn hết, trong bi cnh cuc cách mng công nghip 4.0 thì vấn đề thanh khon ca nhóm  
doanh nghip này li càng trnên quan trng. Thanh khon không chgiúp doanh nghip có  
nhng li thế rõ ràng trong đàm phán kinh doanh, tránh được nhng rủi ro, đổ vtài chính mà  
còn giúp doanh nghiệp đổi mi công nghvà từ đó đng vng trong cnh tranh.  
Nghiên cứu đã cho thấy khả năng thanh toán của các doanh nghip thy sn niêm yết  
trong giai đoạn 2007-2015 bị ảnh hưởng nhiu nht ttlnvà tlệ đầu tư vào tài sản cố  
định trong snhng yếu tố được đưa vào mô hình. Việc gim bt nợ vay trong điều kin hin  
nay là cn thiết để có thgim bớt các chi phí tài chính đắt đtừ đó sẽ góp phn nâng cao tính  
thanh khon ca doanh nghiệp logistics đang niêm yết trên thị trường chng khoán Vit Nam.  
Trong ngn hạn, đầu tư cho công nghệ và các loi tài sn cố định khác slàm gim  
tính thanh khon ca doanh nghip, tuy nhiên trong dài hn, sphát huy ca sc mnh công  
481  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
nghệ cũng như máy móc thiết btiên tiến slàm cho hiu qukinh doanh ca doanh nghip  
tốt hơn và từ đó sẽ góp phn ci thiện đáng ktính thanh khon.  
Như vậy, có ththy tính thanh khon vi việc đổi mi công nghcó mi quan hqua  
li ln nhau trong bi cnh ca cuc cách mng công ngh4.0  
Khả năng thanh khoản ca doanh nghiệp ngoài được biu hin qua chtiêu khả năng  
chuyển đổi ca tài sn ngn hn thành tiền còn được thhin thông qua các chỉ tiêu khác như  
khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh,  
khả năng thanh toán lãi vay… Do vậy trong nhng nghiên cu tiếp theo, biến phthuc có  
thtrin khai cho nhng chtiêu phn ánh khả năng thanh toán mà trong nghiên cứu này chưa  
đề cp ti. Ngoài ra, các biến độc lập cũng có thể mrng thêm mt sbiến thuc vcác yếu  
tố vĩ mô và mt syếu tố khách quan khác để tăng thêm khả năng giải thích cho biến phụ  
thuc.  
STUDY ON FACTORS AFFECT SOLVENCY OF FISHERIES LISTED ON  
THE STOCK MARKET VIETNAM  
Summary: Solvency is one of the indicators reflecting the quality and capacity of  
business finance. If business does not ensure solvency, businesses will face a lot of risk of  
financial collapse. During the past business activities of enterprises in general fisheries and  
aquaculture businesses listed on the stock market of Vietnam in particular face many  
difficulties, and this also has a significant impact to solvency. The identification of factors  
affecting the solvency of the group is necessary now so that suggest solutions to improve  
billing.  
Keywords: solvency, seafood business, stock market  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Baltagi B. (2005), “Econometric Analysis of Panel Data”  
2. Bruinshoofd, W.A and Kool, C.J.M (2004), “Dutch corporate liquidity management: new  
evidence on aggregation”, Journal of Applied Economics, 7(2), 195-230  
3. Chen, N. and Mahajan, A. (2010), “Effects of Macroeconomic Condition on Corporate  
Liquidity International Evidence”, International Reseach Journal of Finance and Econonics, Vol.35,  
pp.112-129  
4. Dittmar, A., Mahrt-Smith, J., Servaes, H., (2003), “International corporate governance  
and corporate liquidity”, Journal of Financial and Quantitative Analysis 38, 111-133.  
5. Ferreira, Miguel A. and Vilela, Antonio S.(2004), “Why do firm hold cash? Evidence from  
EMU countries”, European Financial Management Vol. 10 No. 2 pp. 295-319  
6. Isshaq, Z. and Bokpin, G.A. (2009), “Corporate liquidity management of listed firm in  
Ghana”, Asia Pacific Joural of Business Administration, 1(2), 189-198  
7. Gill, A. and Mathur, N. (2011), “Factors that influence corporate liquidity holdings in  
Canada”, Journal of Applied Finance &Banking, Vol.1, No.2, 2011, 133-153  
8. B. Holmstrom and J. Tirole, “Private and public supply of liquidity”, Journal of Political  
Economy, 106(1), (1998), 1-40.  
9. Ozkan, A. and Ozkan, N., „Corporate cash holdings: an empirical investigation of UK  
companies‟, Working Paper (University of York, 2002)  
10. Sara Anjum, Qaisar Ali Malik (2013), “Determinants of Corporate Liquidity An  
Analysis of Cash Holdings”, IOSR Journal of Business and Management, Vol.7, No.2, 2013, 94-100  
11. T. Opler, L. Pinkowitz, R. Stulz and R. Williamson (1997), “The determinants and  
implications of corporate cash holdings”, Journal of Financial Economics, 52(1), 3-46  
12. Nguyễn Đình Thiên, Nguyễn ThTrâm, Nguyn Hồng Thu (2014), “Các yếu tố tác động  
đến khả năng thanh khoản ca doanh nghip niêm yết ti Vit Nam”, Tạp chí Đại hc ThDu Mt,  
s6(19), 2014, 24-32  
13. Nguyn Ngc Quang (2011), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính  
482  
pdf 10 trang Thùy Anh 17/05/2022 1960
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới thanh khoản của các doanh nghiệp Logistics niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_cac_nhan_to_anh_huong_toi_thanh_khoan_cua_cac_doa.pdf