Ảnh hưởng của quy mô và thành viên hội đồng quản trị đến mức độ quốc tế hóa của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

VNU Journal of Economics and Business, Vol. 1, No. 1 (2021) 90-99  
VNU Journal of Economics and Business  
Original Article  
Do Board Size and Board Members Matter  
to the Internationalization of Listed Firms  
on the Hanoi Stock Market?  
Tran Que Anh, Vo Van Dut  
Can Tho University, 3/2 Street, Ninh Kieu District, Can Tho City, Vietnam  
Received 22 March 2021  
Revised 8 April 2021; Accepted 15 June 2021  
Abstract: This study estimates the effects of board size and director board composition on the  
internationalization of listed firms on the Hanoi stock market (HNX). The data collected from the  
HNX listed enterprises’ annual reports in the period 2009-2018 are employed to test the proposed  
hypotheses. The REM regression results reveal that the bigger the size of the board, the lower the  
internationalization. We, however, also find that boards with foreign members are positively and  
significantly associated with listed firms’ internationalization. We fail to confirm the relationship  
between non-executive directors and firm internationalization. Based on those results, some  
managerial implications are proposed in this study.  
Keywords: Internationalization, board size, director board, listed firms, Hanoi stock market.  
________  
Corresponding author  
Email address: tqanh@ctu.edu.vn  
90  
VNU Journal of Economics and Business, Vol. 1, No. 1 (2021) 90-99  
91  
Ảnh hưởng của quy mô và thành viên hội đồng quản trị  
đến mức độ quốc tế hóa của các doanh nghiệp  
niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội  
Trần Quế Anh*, Võ Văn Dứt  
Trường Đại học Cần Thơ, Đường 3/2, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ, Việt Nam  
Nhận ngày 22 tháng 3 năm 2021  
Chỉnh sửa ngày 8 tháng 4 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 6 năm 2021  
Tóm tắt: Nghiên cứu đo lường ảnh hưởng của quy mô và thành viên hội đồng quản trị đến mức độ  
quốc tế hóa của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội dựa trên dữ liệu  
thu thập từ báo cáo thường niên của các doanh nghiệp này giai đoạn 2009-2018. Kết quả ước lượng  
bằng phương pháp REM cho thấy, quy mô hội đồng quản trị càng lớn thì mức độ quốc tế hóa của  
các doanh nghiệp càng thấp; trong khi đó, thành viên hội đồng quản trị là người nước ngoài có tác  
động đồng biến đến quốc tế hóa của các doanh nghiệp. Ngoài ra, nghiên cứu không tìm thấy bằng  
chứng nào về tác động của thành viên hội đồng quản trị không tham gia điều hành đến mức độ quốc  
tế hóa của các doanh nghiệp. Dựa trên các kết quả này, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý cho các  
nhà quản trị công ty.  
Từ khóa: Quốc tế hóa, quy mô hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị, doanh nghiệp niêm  
yết, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội.  
đổi vẫn đang trong giai đoạn đầu của quá trình  
quốc tế hóa [2]. Trong giai đoạn này, các doanh  
nghiệp tham gia trên thị trường quốc tế hầu hết  
phải đối mặt với những bất ổn của thị trường bởi  
hạn chế về kinh nghiệm quốc tế. Chính vì vậy,  
nhu cầu được học hỏi và nâng cao kiến thức kinh  
doanh quốc tế là rất cần thiết.  
Về mặt học thuật, đã có nhiều nghiên cứu trên  
thế giới bàn về ảnh hưởng của hội đồng quản trị  
(HĐQT) nói chung và đặc điểm của HĐQT nói  
riêng đến mức độ quốc tế hóa của doanh nghiệp  
[3,4]. Qua lược khảo tài liệu cho thấy, các nghiên  
cứu khai thác những yếu tố khác nhau của đặc  
điểm HĐQT với các đối tượng nghiên cứu ở các  
khu vực địa lý khác nhau. Hơn nữa, hầu hết các  
nghiên cứu trước đây thường tập trung ở các nước  
phát triển. Tác giả nhận thấy nghiên cứu về mức  
độ quốc tế hóa tại các doanh nghiệp niêm yết  
(DNNY) trên thị trường chứng khoán Việt Nam -  
một nền kinh tế chuyển đổi - còn rất hiếm. Đây là  
chủ đề quan trọng bởi nhiều lý do. Thứ nhất, các  
1. Mở đầu  
Mở rộng thị trường quốc tế là một trong  
những con đường và là chiến lược quan trọng  
cho tăng trưởng của doanh nghiệp. Doanh  
nghiệp được tiếp cận với nhiều nền kinh tế phát  
triển và tiên tiến hơn; từ đó có cơ hội học hỏi  
và tích lũy thêm kiến thức về kinh doanh, tăng  
cường khả năng và năng lực cạnh tranh dựa  
trên trải nghiệm thực tế. Hơn nữa, với sự khác  
biệt về điều kiện thị trường trên nhiều khu vực  
địa lý khác nhau, doanh nghiệp có thể tận dụng  
các nguồn lực ở các thị trường khác nhau và  
đạt được lợi nhuận cao hơn dựa trên nguồn lực  
sẵn có của mình.  
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nền  
kinh tế chuyển đổi [1]. Trong những năm gần  
đây, các doanh nghiệp Việt Nam đã có những  
bước phát triển tốt trong quá trình hội nhập quốc  
tế. Dù vậy, đa số các doanh nghiệp tại các nước  
đang phát triển hoặc tại các nền kinh tế chuyển  
________  
Tác giả liên hệ  
Email address: tqanh@ctu.edu.vn  
T.Q. Anh, V.V. Dut / VNU Journal of Economics and Business, Vol. 1, No. 1 (2021) 90-99  
92  
DNNY thường có vốn điều lệ lớn nên có đủ khả  
năng tham gia thị trường quốc tế hiện tại và trong  
tương lai. Thứ hai, thông qua thị trường chứng  
khoán, các DNNY có điều kiện huy động vốn  
cũng như sử dụng vốn một cách linh hoạt và hiệu  
quả hơn. Điều này cho phép các DNNY có nhiều  
lợi thế và cơ hội để hội nhập nền kinh tế thế giới  
so với các doanh nghiệp khác. Chính vì vậy, để  
giải quyết khoảng trống nghiên cứu trên, bài viết  
này nghiên cứu sự ảnh hưởng của đặc điểm  
HĐQT đến mức độ quốc tế hóa của các DNNY  
trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX).  
Nghiên cứu kỳ vọng đóng góp thêm cho lý  
thuyết về kinh doanh quốc tế trên hai khía cạnh.  
Đầu tiên, dựa trên Lý thuyết đại diện [5] và Lý  
thuyết nguồn lực [6], các lập luận của nghiên cứu  
này bổ sung nền tảng kiến thức lý thuyết về tác  
động của đặc điểm HĐQT đến mức độ quốc tế hóa  
của DNNY tại nền kinh tế chuyển đổi. Thứ hai,  
bằng chứng thực nghiệm từ dữ liệu bảng có nguồn  
gốc từ các DNNY trong nền kinh tế chuyển đổi  
củng cố những hiểu biết mới về ảnh hưởng của đặc  
điểm HĐQT đến mức độ quốc tế hóa của DNNY.  
Thông qua kết quả nghiên cứu, các lập luận và  
bằng chứng thực nghiệm sẽ cung cấp một nền tảng  
mới cho lý thuyết kinh doanh quốc tế; qua đó đưa  
ra một hướng nghiên cứu cho tương lai trong bối  
cảnh nền kinh tế chuyển đổi.  
Vấn đề được đặt ra là, trong bối cảnh nền kinh tế  
chuyển đổi của Việt Nam, mối quan hệ này sẽ theo  
chiều hướng nào. Vì vậy, nghiên cứu xem xét sự  
ảnh hưởng của đặc điểm HĐQT đến quốc tế hóa  
của DNNY trên HNX; cụ thể là quy mô HĐQT,  
thành viên HĐQT không tham gia điều hành và  
thành viên nước ngoài trong HĐQT.  
2.1.1. Ảnh hưởng của quy mô hội đồng quản  
trị đến mức độ quốc tế hóa  
Quymô HĐQT là một đặc điểm nhân khẩuhọc  
quan trọng có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh  
nghiệp [8]. Các tài liệu nghiên cứu về tâm lý học  
xã hội chỉ ra các nhóm có quy mô lớn làm chậm  
tốc độ giao tiếp và phối hợp trong nhóm; trong khi  
các nhóm có quy mô nhỏ hơn có xu hướng gắn kết  
và đạt được sự đồng thuận nhanh hơn [9]. Bên cạnh  
đó, theo Lý thuyết đại diện, quan hkiểm soát quản  
trị và quản lý là một hợp đồng giữa các cổ đông  
(người chủ) và thành viên HĐQT (người đại diện);  
thành viên HĐQT có thể vì mục đích tối đa hóa lợi  
nhuận cá nhân mà đưa ra các quyết định gây tổn  
hại cho các cổ đông [5].  
Tuy nhiên, các nghiên cứu trước chưa có  
bằng chứng nào cho thấy sự ảnh hưởng của quy  
mô HĐQT đến quốc tế hóa [9]. Do đó, nghiên  
cứu mong muốn tìm ra sự ảnh hưởng của nhân  
tố này đến quốc tế hóa của DNNY ở Việt Nam  
và giả thuyết được đề xuất là:  
Giả thuyết 1: Quy mô HĐQT ảnh hưởng  
nghịch biến đến mức độ quốc tế hóa của DNNY  
trên HNX.  
2.1.2. Ảnh hưởng của thành viên hội đồng  
quản trị không tham gia điều hành đến mức độ  
quốc tế hóa  
Cơ sở lý thuyết cho chức năng giám sát của  
HĐQT xuất phát từ Lý thuyết đại diện [5], mô tả  
khả năng có các xung đột lợi ích phát sinh từ việc  
tách quyền sở hữu và kiểm soát trong doanh  
nghiệp. Các nhà lý thuyết đại diện cho rằng các  
thành viên HĐQT không tham gia điều hành có  
nhiều động lực đem đến hiệu quả hơn trong việc  
giám sát ban điều hành (BĐH) và bảo vệ lợi ích  
của cổ đông so với các thành viên có tham gia  
điều hành.  
2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu  
2.1. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu  
Theo Lý thuyết nguồn lực, doanh nghiệp có  
các nguồn lực khan hiếm, có giá trị và khó có thể  
bắt chước được phát triển ở thị trường trong  
nước có thể chuyển các nguồn lực này sang thị  
trường nước ngoài để tạo ra lợi thế cạnh tranh  
[6]. Bên cạnh đó, Johanson và Vahlne (1977)  
cho rằng nguồn nhân lực có kiến thức và kinh  
nghiệm tốt hơn về thị trường góp phần gia tăng  
sự cam kết với thị trường quốc tế và tăng cường  
hiệu quả quốc tế hóa [7]. Vì vậy, nguồn nhân lực  
- đặc biệt là HĐQT - đóng góp rất lớn vào sự  
thành công hay thất bại của doanh nghiệp khi  
tham gia vào thị trường quốc tế.  
Bên cạnh đó, thành viên không tham gia điều  
hành bao gồm thành viên độc lập. Để bảo vệ  
danh tiếng của mình, các thành viên độc lập có  
xu hướng thận trọng hơn trong việc giám sát các  
Qua lược khảo tài liệu cho thấy, các kết quả  
nghiên cứu trên thế giới về ảnh hưởng của HĐQT  
đến quốc tế hóa của doanh nghiệp có sự khác biệt.  
T.Q. Anh, V.V. Dut / VNU Journal of Economics and Business, Vol. 1, No. 1 (2021) 90-99  
93  
hoạt động của BĐH, nhất là trong các quyết định  
thâm nhập thị trường nước ngoài [10]. Do đó,  
nghiên cứu đề xuất giả thuyết như sau:  
Giả thuyết 2: Thành viên HĐQT không tham  
gia điều hành có tác động tích cực đến mức độ  
quốc tế hóa của DNNY trên HNX.  
2.1.3. Ảnh hưởng của thành viên hội đồng  
quản trị là người nước ngoài đến mức độ quốc  
tế hóa  
Các thành viên đến từ nhiều quốc gia khác  
nhau mang lại cho doanh nghiệp nguồn lực thông  
tin, các kỹ năng và vốn văn hóa rộng hơn. Sự đa  
dạng quốc tịch, khi được tổng hợp thì trở thành  
lợi thế cho định hướng quốc tế hóa của các nhà  
lãnh đạo doanh nghiệp [11].  
ngoài của các thành viên người nước ngoài dẫn  
đến mức độ mở rộng quốc tế cao hơn cho doanh  
nghiệp [12]. Khả năng này giúp họ phản ứng tốt  
hơn với các ảnh hưởng đến từ thị trường toàn cầu  
và xác định tốt hơn các cơ hội xuyên quốc gia.  
Như vậy, sự đa dạng về quốc tịch dẫn đến hiệu  
quả của doanh nghiệp vượt trội do sự trải nghiệm  
đa dạng về thể chế giúp họ đưa ra các quyết định  
có chất lượng hơn [13]. Do vậy, giả thuyết được  
đặt ra là:  
Giả thuyết 3: HĐQT có thành viên người  
nước ngoài sẽ ảnh hưởng thuận chiều đến mức  
độ quốc tế hóa của DNNY trên HNX.  
Mô hình nghiên cứu về ảnh hưởng của đặc  
điểm HĐQT đến mức độ quốc tế hóa của DNNY  
trên HNX được thể hiện trong Hình 1.  
Bên cạnh đó, theo Pisani và cộng sự (2018),  
khả năng nhận thức cao về môi trường nước  
Hình 1: Mô hình nghiên cứu về ảnh hưởng của đặc điểm HĐQT đến  
mức độ quốc tế hóa của các DNNY trên HNX  
Nguồn: Đề xuất của tác giả.  
2.2. Phương pháp nghiên cứu  
lượng doanh nghiệp có doanh thu nước ngoài là  
56. Trong số các doanh nghiệp này, có doanh  
nghiệp đã được niêm yết từ năm 2009 và một số  
doanh nghiệp được niêm yết sau năm 2009. Do  
vậy, nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng không cân  
bằng để kiểm định các giả thuyết. Kết quả, tổng  
số quan sát được sử dụng trong nghiên cứu này  
là 383 quan sát.  
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu  
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ hai nguồn.  
Thứ nhất, dữ liệu từ trang thông tin điện tử của  
HNX. Theo thống kê của Ủy ban Chứng khoán  
Nhà nước, tính đến cuối năm 2018, số lượng  
DNNY trên HNX là 376 doanh nghiệp. Thứ hai,  
dữ liệu được thu thập trong giai đoạn 2009-2018  
từ các báo cáo được công bố chính thức trên  
trang thông tin điện tử của các DNNY trên HNX.  
Phạm vi nghiên cứu là mức độ quốc tế hóa  
của doanh nghiệp, vì thế dữ liệu được chọn lọc  
từ tất cả các doanh nghiệp có doanh thu nước  
ngoài trong số 376 doanh nghiệp trên. Qua  
nghiên cứu chi tiết báo cáo của các doanh nghiệp  
này cho thấy, đến thời điểm cuối năm 2018, số  
2.2.2. Phương pháp đo lường các biến  
- Biến phụ thuộc (Y): mức độ quốc tế hóa của  
doanh nghiệp được đo lường bởi tỷ lệ doanh thu  
nước ngoài trên tổng doanh thu.  
- Các biến độc lập:  
+ Quy mô HĐQT (X1): số lượng thành viên  
HĐQT.  
T.Q. Anh, V.V. Dut / VNU Journal of Economics and Business, Vol. 1, No. 1 (2021) 90-99  
94  
Yit = β0 + β1X1it + β2X2it + β3X3it + β4X4it + β5X5it  
+ Thành viên HĐQT không tham gia điều  
+ β6X6it + β7X7it + β8X8it + β9X9it + β10X10it + β11X11it  
+ β12X12it + β13X13it + β14X14it + β15X15it + λit  
hành (X2): tỷ lệ phần trăm thành viên không  
tham gia điều hành so với tổng số thành viên  
HĐQT.  
+ Thành viên nước ngoài trong HĐQT (X3):  
biến giả; nhận giá trị 1 khi doanh nghiệp có thành  
viên HĐQT là người nước ngoài, ngược lại nhận  
giá trị 0.  
Trong đó: Y: biến phụ thuộc; i: doanh nghiệp  
thi;t: nămthttrongkhoảngthời giannghiêncứu;  
β0: hệ số chặn; β13: hệ số ước lượng của các biến  
độc lập; X13: giá trị của các biến độc lập; β415: hệ  
số ước lượng của các biến kiểm soát; X415: giá trị  
của các biến kiểm soát; λ: sai số của mô hình.  
Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng  
với mô hình hiệu ứng cố định (Fixed effects model  
- FEM) và mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random  
effect model - REM), sau đó vận dụng kiểm định  
Hausman lựa chọn mô hình phù hợp hơn để ước  
lượng ảnh hưởng của đặc điểm HĐQT đến mức độ  
quốc tế hóa của các DNNY trên HNX.  
- Các biến kiểm soát:  
+ Tuổi chủ tịch HĐQT (X4) và tuổi giám đốc  
(X9): năm lấy số liệu trừ cho năm sinh của chủ  
tịch HĐQT và giám đốc.  
+ Trình độ chủ tịch HĐQT (X5) và trình độ  
giám đốc (X10): biến giả; biến gốc lần lượt là  
trình độ chủ tịch HĐQT và giám đốc là đại học,  
các biến còn lại là trình độ chủ tịch HĐQT và  
giám đốc dưới đại học và sau đại học. Giá trị các  
biến lần lượt nhận giá trị 1 đối với trình độ liên  
quan và nhận giá trị là 0 nếu không phải là trình  
độ đó.  
+ Kinh nghiệm HĐQT (X6) và kinh nghiệm  
BĐH (X11): giá trị trung bình kinh nghiệm từng  
thành viên HĐQT và BĐH.  
+ Quy mô BĐH (X7): số lượng thành viên  
BĐH.  
+ Thành viên nước ngoài trong BĐH (X8):  
biến giả; nhận giá trị 1 khi doanh nghiệp có thành  
viên BĐH là người nước ngoài, ngược lại nhận  
giá trị 0.  
+ Kiêm nhiệm (X12): biến giả; nhận giá trị 1  
khi doanh nghiệp có kiêm nhiệm, ngược lại nhận  
giá trị 0.  
+ Thời gian hoạt động của doanh nghiệp  
(X13): năm lấy số liệu trừ cho năm thành lập  
doanh nghiệp.  
3. Kết quả và thảo luận  
3.1. Mô tả thống kê và ma trận tương quan  
Bảng 1 cho biết trung bình, độ lệch chuẩn, hệ  
số phương sai phóng đại (VIF) và hệ số tương  
quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu.  
Giá trị VIF của tất cả các biến đều dưới 2,5; thấp  
hơn giá trị “ngưỡng” là 5,6 (được đề xuất bởi  
Hair, 2006 [14]). Bên cạnh đó, giá trị của các hệ  
số tương quan đều nhỏ hơn 0,5; thấp hơn  
“ngưỡng” là 0,8. Điều này ngụ ý rằng, không có  
hiện tượng đa cộng tuyến khi xem xét tất cả các  
biến đồng thời trong mô hình.  
3.2. Thảo luận kết quả  
Kết quả ước lượng về ảnh hưởng của  
HĐQT đến mức độ quốc tế hóa của các DNNY  
trên HNX được thể hiện trong Bảng 2. Bảng 2  
cho thấy kết quả ngày càng phù hợp hơn khi  
các biến được đưa thêm vào mô hình nghiên  
cứu (R2 đã cải thiện từ 15,4% trong Mô hình 1  
lên 19,6% trong Mô hình 2).  
Mô hình 1 trình bày kết quả ước lượng tác  
động của các biến kiểm soát đến quốc tế hóa  
của các DNNY trên HNX và có ý nghĩa thống  
kê ở mức 1% (p = 0,000). Kết quả kiểm định  
Hausman cho thấy mô hình FEM phù hợp hơn  
(p = 0,023). Bên cạnh đó, kết quả kiểm định  
Wooldridge cho thấy không có hiện tượng tự  
tương quan. Tuy nhiên, kết quả kiểm định  
Wald cho biết có hiện tượng phương sai sai số  
thay đổi (p = 0,0000); do vậy, mô hình sai số  
+ Quy mô doanh nghiệp (X14): số lượng nhân  
viên của doanh nghiệp ở thời điểm được xem xét.  
+ Ngành hàng xuất khẩu (X15): biến giả; biến  
gốc là ngành xây dựng, các biến còn lại là ngành  
hàng liên quan đến mặt hàng thủy sản, nông sản,  
sản phẩm chất dẻo và ngành khác ngoài các  
ngành trên. Giá trị các biến lần lượt là 1 đối với  
ngành hàng liên quan và là 0 nếu không phải là  
ngành hàng đó.  
2.2.3. Phương pháp ước lượng  
Phương trình ước lượng tổng quát được biểu  
diễn như sau:  
T.Q. Anh, V.V. Dut / VNU Journal of Economics and Business, Vol. 1, No. 1 (2021) 90-99  
95  
Bên cạnh sự tác động của các biến chính  
trong mô hình nghiên cứu được đề cập ở trên, kết  
quả ước lượng còn cho thấy sự ảnh hưởng của  
các biến kiểm soát đến mức độ quốc tế hóa và sự  
ảnh hưởng này là giống nhau giữa hai mô hình.  
Cụ thể hơn, trong Mô hình 2, các biến kiểm soát  
gồm tuổi chủ tịch HĐQT, tuổi giám đốc và  
ngành hàng thủy sản xuất khẩu đều có ý nghĩa  
thống kê (β4 = 0,418, p < 0,05, β9 = 0,377, p < 0,1  
và β15a = 32,247, p < 0,05). Kết quả này phù hợp  
với các nghiên cứu trước đây cho rằng chủ tịch  
HĐQT và giám đốc có tuổi đời càng cao thì càng  
chín chắn hơn trong vai trò giám sát, tư vấn và  
cung cấp nguồn lực cho doanh nghiệp, đem đến  
lợi ích quốc tế hóa cao hơn [16]. Bên cạnh đó, so  
với nhóm ngành xây dựng thì ngành hàng thủy  
sản dễ dàng tiếp cận cũng như có nhiều cơ hội  
xuất khẩu ra thị trường nước ngoài hơn, do vậy  
mức độ quốc tế hóa thuộc nhóm ngành hàng này  
cao hơn.  
Ngoài ra, kết quả còn cho thấy kinh nghiệm  
HĐQT, quy mô BĐH và thành viên BĐH là  
người nước ngoài có ảnh hưởng nghịch chiều với  
quốc tế hóa (β6 = -1,110, p < 0,05; β7 = -3,935;  
p < 0,01 và β8 = -17,911, p < 0,05). Đồng thời,  
các doanh nghiệp có chủ tịch HĐQT có trình độ  
dưới đại học thì quốc tế hóa của doanh nghiệp sẽ  
thấp hơn so với các doanh nghiệp có chủ tịch  
HĐQT có trình độ đại học (β5a = -33,242, p <  
0,01) và đối với ngành hàng chất dẻo có mức độ  
quốc tế hóa thấp hơn so với nhóm ngành xây  
dựng (β15c = -22,189, p < 0,01). Đó là bởi các  
doanh nghiệp Việt Nam đang trong giai đoạn đầu  
của quá trình quốc tế hóa [2], chỉ mới chính thức  
mở cửa giao thương với nước ngoài trong  
khoảng hơn 30 năm gần đây (từ năm 1986); do  
đó, các doanh nghiệp mặc dù có HĐQT có nhiều  
kinh nghiệm nhưng vẫn chưa đủ sức để đem đến  
thành công nhiều hơn trên thị trường quốc tế.  
Tương tự HĐQT, BĐH có quá nhiều thành viên  
dễ dẫn đến phát sinh ý kiến trái chiều trong điều  
hành doanh nghiệp, gây ảnh hưởng đến mức độ  
quốc tế hóa. Mặt khác, việc tuyển chọn các thành  
viên nước ngoài tham gia điều hành doanh  
nghiệp mà chưa đáp ứng đủ yêu cầu về năng lực  
sẽ làm hạn chế quá trình quốc tế hóa của doanh  
nghiệp [17]. Bên cạnh đó, khi chủ tịch HĐQT có  
trình độ học vấn cao hơn thì khả năng học tập,  
xử lý thông tin hiệu quả hơn, thông qua đó giúp  
họ nâng cao nhận thức đối với hoạt động mở  
rộng quốc tế hóa cho doanh nghiệp [18].  
chuẩn mạnh được áp dụng để cải thiện kết quả  
ước lượng của Mô hình 1.  
Sự ảnh hưởng của đặc điểm HĐQT đến  
quốc tế hóa của các DNNY trên HNX được  
xem xét trong Mô hình 2 và có mức ý nghĩa  
thống kê ở 1% (p = 0,000). Kết quả kiểm định  
Hausman cho thấy mô hình REM phù hợp hơn  
(p = 0,0753). Kết quả kiểm định Wooldridge  
cho thấy không có hiện tượng tự tương quan  
nhưng kết quả kiểm định Breusch và Pagan  
Lagrangian cho biết có hiện tượng phương sai  
sai số thay đổi (p = 0,0000) nên mô hình sai số  
chuẩn mạnh được áp dụng.  
Kết quả Mô hình 2 chỉ ra rằng giả thuyết 1  
được chấp nhận, khi HĐQT tăng thêm thành viên  
thì làm giảm mức độ quốc tế hóa của doanh  
nghiệp (β = -3,631, p < 0,05). Theo kết quả thống  
kê, giá trị thấp nhất, cao nhất và giá trị trung bình  
của quy mô HĐQT lần lượt là 3, 9 và 5,43, ngụ  
ý rằng số lượng thành viên HĐQT bằng 3 sẽ là  
tối ưu trong hoạt động quốc tế hóa của các  
DNNY. Kết quả có thể được giải thích thông qua  
quan điểm của Lý thuyết đại diện [5]. Thành viên  
HĐQT có thể đưa ra các quyết định gây tổn hại  
cho các cổ đông để tối đa hóa lợi ích cá nhân của  
mình, trong đó có các quyết định liên quan đến  
mở rộng thị trường quốc tế. Kết quả này làm  
phong phú thêm cho bằng chứng thực nghiệm,  
bởi vì các nghiên cứu trước không tìm thấy mối  
quan hệ giữa quy mô HĐQT và mức độ quốc tế  
hóa [9]. Đồng thời, kết quả của Mô hình 2 cũng  
cho thấy giả thuyết 3 được chấp nhận. Cụ thể là  
khi thành viên HĐQT có nhiều quốc tịch thì mức  
độ quốc tế hóa của các doanh nghiệp cao hơn  
(β = 22,369, p < 0,01); kết quả này cũng tương  
đồng với nghiên cứu trên thế giới [3]. Thành viên  
nước ngoài thông thường sẽ có kinh nghiệm  
quốc tế nhiều hơn và họ hiểu rõ hơn về môi  
trường kinh doanh quốc tế. Điều này có thể dẫn  
đến các quyết định đầu tư tốt hơn cho doanh  
nghiệp, giúp doanh nghiệp tiếp cận các nguồn  
lực nước ngoài và mở ra các cơ hội kinh doanh  
mới trên thị trường quốc tế [15]. Ngoài ra, kết  
quả ước lượng ở Mô hình 2 cho thấy giả thuyết  
2 chưa được đáp ứng do không có ý nghĩa thống  
kê. Điều này có nghĩa là thành viên HĐQT  
không tham gia điều hành không ảnh hưởng đến  
mức độ quốc tế hóa của DNNY trên HNX.  
T.Q. Anh, V.V. Dut / VNU Journal of Economics and Business, Vol. 1, No. 1 (2021) 90-99  
Bảng 1: Kết quả thống kê và ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu (n = 383)  
Trung Độ lệch  
bình chuẩn  
34,63 30,10  
cbiến  
1.Quốctế hóa  
2.Quymô HĐQT  
3.Quymô ban BĐH  
4.Thành viên HĐQT  
khôngtham giađiều hành  
5.Thành viên nướcngoài  
trongHĐQT  
VIF  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
1,0000  
-0,0763  
1,32  
1,75  
5,43  
4,21  
1,08  
1,0000  
1,28 -0,1558*** 0,2398***  
1,0000  
58,09 16,72  
1,75  
1,66  
1,50  
0,1184**  
0,0682 -0,3339***  
1,0000  
0,09  
0,05  
0,29  
0,22  
0,2269***  
-0,0175  
0,0550  
-0,0158  
1,0000  
6.Thành viên nướcngoài  
trongBĐH  
7.Tuổicachủ tịch HĐQT 1,56  
-0,0211 0,1762***  
-0,0910* 0,1677***  
-0,0556  
0,0944* 0,4283*** 1,0000  
50,83  
48,67  
8,12  
8,42  
0,0529 -0,1205**  
-
0,0804 0,0126  
1,0000  
8.Tuổicagiám đốc  
1,82  
-0,0359 0,1960*** 0,2124***  
0,0740 0,0720 0,2511***  
1,0000  
0,3289***  
9.Trìnhđộ chủ tịchHĐQT  
1,45  
0,02  
0,23  
0,12  
0,42  
0,43  
3,75  
4,44  
0,44  
-0,0677  
-0,0699 -0,2172*** 0,1592***  
-0,0400 -0,0288 0,1970*** -0,3027***  
-
1,0000  
dướiđihọc  
10. Trìnhđộ chủ tịch  
HĐQTtnđihọc  
1,38  
-0,0520 0,1585*** 0,2202*** 0,1947*** -0,1316*** -0,0688  
0,0886*  
-0,0694  
-0,0699  
1,0000  
0,2491***  
0,1424***  
11. Trìnhđộ giámđctrên  
đạihọc  
0,24  
1,44  
-0,0176  
-0,0272 0,1607*** 0,1996*** -0,1544*** -0,0699  
0,2003**  
-0,0742 -0,2719***  
1,0000  
12. Kinh nghiệm của  
HĐQT  
11,28  
11,18  
0,26  
2,08  
-0,1927*** 0,1215**  
-0,0351 0,1649***  
0,0369  
-0,0053  
-0,0718  
0,0569  
-0,0302  
0,3761*** 0,1702***  
0,1081**  
0,0604 -0,0885*  
1,0000  
*
13. Kinh nghiệm củaBĐH  
-
0,0307  
2,49  
-0,0627  
-0,0163 0,0854* 0,2855*** 0,4315*** -0,1756***  
0,0404 0,0574 0,1381*** 0,2426***  
0,5919***  
1,0000  
0,2285***  
14. Kiêm nhiệm  
1,49  
-
-
0,1594*** -0,1141**  
-0,0745 -0,2119***  
0,0700 0,1543***  
0,0417 0,1502*** -0,1727***  
1,0000  
0,3697***  
0,1444***  
15. Thờigian hoạt độngcủa  
1,36  
20,90 13,53  
-0,2646*** 0,1086** 0,1990***  
-0,2430*** 0,1367*** 0,3021***  
0,0654  
-0,0165 0,0951*  
0,0714 0,1089** -0,1532***  
0,1098** 0,2197***  
1,0000  
doanh nghiệp  
16. Quymô doanh nghiệp  
774,77 1.117,5  
1
1,28  
-0,0557  
-0,0238 -0,0758 0,1464*** 0,1048**  
0,2115**  
-0,0593  
-0,0466  
0,2059***  
0,0630  
0,0111 0,1107** 0,1711***  
-0,1246** 0,1453***  
0,0204 0,0913*  
1,0000  
17. Thủysản  
1,68  
0,12  
0,33  
-
0,3798***  
-0,0825  
0,0684  
-0,0031 0,1601*** 0,4403***  
-0,0516 -0,1434***  
-0,1111**  
-0,0093  
-0,0343 -0,1247**  
-0,0171  
1,0000  
*
-
0,1573***  
18. Nôngsản  
1,40  
0,17  
0,38  
1,0000  
-0,0774 -0,1705***  
0,1501*** 0,2131***  
0,0478 -0,0986*  
-0,0570  
-0,0478  
-0,0544  
0,0147  
-0,0029  
0,0010  
-0,0701  
-0,0052  
0,0491  
-0.0080 0,1791***  
-0,0027 -0,1070**  
0,0349  
-0,0044  
-0,0649  
-0,839 -0,1670***  
0,0348 -0,1398*** -0,1711***  
0,1033**  
0,0442 0,1314**  
19. Chấtdẻo  
20. Ngành khác  
1,27  
1,45  
0,13  
0,16  
0,33 -0,2673***  
0,36  
0,0462  
0,0676  
-0,0548  
0,0091  
0,0514  
-0,0253  
1,0000  
-0,1949*** -0,1631*** 1,0000  
-
0,0613  
0,0265 -0,1367*** -0,0985*  
-0,0530  
0,0273  
0,0765  
-0,0420  
0,1393*** 0,1473***  
-0,1592***  
0,1555***  
Ghi chú: *, ** và *** lần lượt diễn giải giá trị mức ý nghĩa thống kê tại 10%, 5% và 1%.  
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ Stata.  
96  
T.Q. Anh, V.V. Dut / VNU Journal of Economics and Business, Vol. 1, No. 1 (2021) 90-99  
97  
Bảng 2: Kết quả ước lượng hồi quy tuyến tính về ảnh hưởng của HĐQT  
đến mức độ quốc tế hóa của DNNY trên HNX  
Ký  
hiệu  
Mô hình 1  
Mô hình 2  
FEM  
28,138 (16,292)* 40,280 (14,118)***  
Các biến  
FEM(*)  
REM  
REM(*)  
Hằng số  
3,912 (17,426)  
25,423 (12,150)**  
Biến độc lập  
- Quy mô HĐQT  
-Thành viênHĐQTkhôngthamgiađiều hành X2  
X1  
-4,446 (1,468)***  
0,017 (0,073)  
-3,631 (1,578)**  
0,036 (0,078)  
- Thành viên nước ngoài trong HĐQT  
Biến kiểm soát  
X3  
27,374 (6,409)***  
22,369 (5,976)***  
- Tuổi của chủ tịch HĐQT  
- Trình độ chủ tịch HĐQTdưới đại học  
- Trình độ chủ tịch HĐQTtrên đại học  
- Kinh nghiệm của HĐQT  
- Quy mô BĐH  
- Thành viên nước ngoài trong BĐH  
- Tuổi của giám đốc  
- Trình độ giám đốc trên đại học  
- Kinh nghiệm của BĐH  
- Kiêm nhiệm  
- Thời gian hoạt động của doanh nghiệp  
- Quy mô doanh nghiệp  
- Thủy sản  
- Nông sản  
- Chất dẻo  
X4  
X5a  
X5b  
X6  
X7  
X8  
0,426 (0,254)*  
0,361 (0,173)**