Kinh nghiệm quốc tế về quản lý phát triển du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam

P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                              ECONOMICS - SOCIETY  
 
 
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH    
CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM  
INTERNATIONAL EXPERIENCES IN RESPONSIBILITY DEVELOPMENT IN VIETNAM  
 
Nguyễn Thị Kim Liên  
 
trách  nhiệm  (DLCTN)   một  cách  thức  phát  triển  du  lịch  
nhằm  giải  quyết  những  vấn  đề  phát  sinh  trong  du  lịch,  
hướng tới một ngành du lịch phát triển bền vững.    
TÓM TẮT  
Mặc dù du lịch là ngành kinh tế mang lại những lợi ích quan trọng cho sự  
phát triển của quốc gia, nhưng du lịch Việt Nam cũng đang đối mặt với không ít  
những vấn đề về tăng trưởng, ô nhiễm môi trường, những ảnh hưởng tiêu cực  
của phát triển du lịch tới văn hóa, xã hội. Trong bối cảnh đó, phát triển du lịch có  
trách nhiệm tuy còn mới mẻ nhưng được xem là nguyên tắc mang tính chiến lược  
và là phương thức cơ bản để đảm bảo các lợi ích dài hạn, bền vững cho ngành du  
lịch quốc gia. Bài báo trên cơ sở phân tích kinh nghiệm quản lý phát triển du lịch  
có trách nhiệm của các quốc gia như Nam Phi, Thái Lan, Bhutan đề đề xuất một  
Chiến  lược  phát  triển  du  lịch  Việt  Nam  tới  năm  2020,  
tầm nhìn 2030 đã đặt ra một trong năm quan điểm phát  
triển du lịch Việt Nam đó là phát triển du lịch bền vững, gắn  
với việc bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát huy giá trị văn  
hóa và an sinh xã hội. Trong đó, phát triển du lịch có trách  
nhiệm  được  xác  định   một  giải  pháp  hữu  hiệu  để  thực  
hiện  nhiệm  vụ  chiến  lược  trên.  Thông  qua  một  số  dự  án  
nghiên cứu và nâng cao năng lực: dự án nghiên cứu và hỗ  
số giải pháp nhằm phát triển du lịch Việt Nam theo hướng bền vững.  
Từ khóa: Phát triển du lịch có trách nhiệm; phát triển bền vững.  
trợ của Tây Ban Nha năm 2011 - 2012 v du lịch có trách  
nhiệm; dự án hỗ trợ của EU 2010 - 2015 về nâng cao du lịch  
ABSTRACT  
 trách  nhiệm  thì  DLCTN  được  giới  thiệu  tới  Việt  Nam  
Although tourism is an economic sector that brings important benefits for the  
trong  thời  gian  gần  đây.  Bước  đầu,  những  hiểu  biết  về  
nation's development, Vietnam's tourism is also facing many problems of growth,  
DLCTN, quá trình hình thành, vai trò, nguyên tắc và những  
environmental pollution, impacts. Negative impacts of tourism development on  
hướng  dẫn  về  DLCTN  đã  được  xây  dựng.  Tuy  nhiên,  việc  
culture and society. In this context, responsible tourism development is still new, it  
phát triển du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam mới chỉ trong  
is  considered  a  strategic  principle  and  a  basic  way  to  ensure  long-term  and  
giai đoạn giới thiệu ban đầu và còn gặp nhiều k khăn.  
sustainable benefits for the national tourism industry. The article is based on an  
Điều này đặt ra vấn đề cần học hỏi kinh nghiệm từ những  
analysis of  the responsible  tourism development experience of countries: South  
quốc gia  điển hình có s thành công  trong quản lý  phát  
Africa,  Thailand,  and  Bhutan  proposing  some  solutions  to  develop  Vietnam's  
triển DLCTN như Nam Phi, Thái Lan, Bhutan để đề xuất một  
tourism in a sustainable manner.  
số giải pháp nhằm phát triển du lịch Việt Nam.  
Keywords: Responsible tourism development; Sustainable Development.  
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
 
2.1. Cơ sở lý luận  
Khoa Quản lý kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội  
Khái niệm DLCTN  
Email: nguyenthikimlien@haui.edu.vn  
Ngày nhận bài: 18/01/2020  
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 23/6/2020  
Ngày chấp nhận đăng: 25/4/2021  
Khái niệm DLCTN được giới thiệu năm 1989 khi Ban du  
lịch văn hóa của cộng đồng Châu Âu nhấn mạnh về sự cần  
thiết của một chính sách du lịch mang tính trách nhiệm và  
dần đi tới thống nhất vào đầu những năm 2000 với nhiều  
cách thể hiện khái niệm này trong các nghiên cứu sau đó.  
Năm 2002, trong cẩm nang về du lịch có trách nhiệm Nam  
 
1. GIỚI THIỆU  
Du  lịch   một  trong  những  ngành  phát  triển  nhanh  Phi Spenceley và cộng sự đưa ra khái niệm như sau: “Du lịch  
nhất trên thế giới có ảnh hưởng rộng lớn đến cơ cấu xã hội,  có trách nhiệm hiểu một cách đơn giản là đem lại những trải  
kinh tế cũng như về môi trường. Ngành du lịch đem lại 9%  nghiệm du lịch tốt hơn cho khách du lịch và cơ hội kinh doanh  
GDP,  8%  việc  làm,  6%  xuất  khẩu  nói  chung   30%  xuất  tốt hơn cho các doanh nghiệp du lịch có trách nhiệm cũng liên  
khẩu dịch vụ toàn thế giới [26]. Ngoài những đóng góp của  quan  tới  việc  đảm  bảo  cho  cộng  đồng  địa  phương   chất  
du  lịch  tới  sự  phát  triển  kinh  tế,  vào  sự  hiểu  biết   tôn  lượng cuộc sống tốt hơn thông qua việc nâng cao lợi ích kinh  
trọng giữa các cá nhân và xã hội, làm giàu thêm giá trị văn  tế xã hội và quản lý tài nguyên tự nhiên” [5, 6].  
hóa thì phát triển du lịch tiềm ẩn những tác động tiêu cực:  
Cũng tại Nam Phi k t Tuyên b Cape Town năm 2002  
làm méo mó cơ cấu kinh tế, làm suy thoái các g trị văn  
DLCTN đã được biết đến khá rộng rãi trên thế giới với cách  
hóa, hay gây ra ô nhiễm môi trường. Phát triển du lịch có  
hiểu: “Du lịch có trách nhiệm tìm cách tối ưu hóa các tác động  
153  
KINH TẾ   
XÃ HỘI  
P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
tích cực và giảm thiểu các tác động tiêu cực. Việc tuân thủ tất cả  các hoạt động mang tính trách nhiệm cao; xây dựng quỹ bảo  
các tiêu chuẩn, luật và quy định quốc tế có liên quan đã được  vệ môi trường, quỹ phát triển cộng đồng…       
xem là nằm trong các đặc điểm trên. Tính trách nhiệm và lợi thế  
thị trường có thể đi cùng, là làm nhiều hơn mức tối thiểu có thể”.  
- Đối với cộng đồng địa phương: cần có thái độ ứng xử  
thân  thiện,  tôn  trọng   hỗ  trợ  khách  du  lịch  trong  quá  
trình  tham  quan,  tìm  hiểu  tại  địa  phương;  hiểu  biết  về  
nguồn  tài  nguyên  cộng  đồng  đang  sở  hữu  để  bảo  vệ    
giới  thiệu đến du  khách;  tham  gia các hoạt động du lịch  
một cách có tổ chức, tránh tình trạng tự phát, gây lộn xộn,  
thiếu văn minh đô thị…  
Tuy nhiên phải tới năm 2011, khi Dự án Phát triển Năng  
lực Du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, do Liên  
minh  châu  Âu  tài  trợ  (Dự  án  EU-ESRT),  triển  khai  tại  Việt  
Nam, lần đầu tiên các khái niệm đó mới được nhắc đến và  
trở nên quen thuộc ở Việt Nam. Du lịch có trách nhiệm khi  
tập trung vào hành vi của các bên liên quan trong quá trình  
hoạt động du lịch thì Goodwin, cho rằng: “Khái niệm du lịch  
có trách nhiệm, về bản chất,  đòi hỏi sự nhận trách nhiệm và  
hành  động;  người  tiêu  dùng,  nhà  cung  cấp   chính  quyền  
đều có trách nhiệm trong đó. Du lịch có trách nhiệm nhằm xác  
định những tác động của du lịch đại chúng, nhằm tăng cường  
tác động tích cực và giảm thiểu những tác động tiêu cực... du  
lịch có trách nhiệm liên quan đến việc tất c mọi người đều  
phải chịu trách nhiệm trong việc phát triển du lịch một cách  
bền vững” [9].   
- Đối với khách du lịch: tìm hiểu và tuân thủ các tập tục  
địa phương; lựa chọn các doanh nghiệp có quan điểm, tôn  
chỉ   hoạt  động  hướng  đến  sự  bền  vững    trách  
nhiệm; có ý thức tiết kiệm năng lượng; sẵn sàng tham gia  
các hoạt động môi trường, ng h phát triển kinh tế - xã  
hội địa phương; có ý thức bảo vệ môi trường, văn hóa bản  
địa…  
Như vậy, quản lý phát triển DLCTN là việc cơ quan quản  
 nhà  nước  thực  hiện  việc  phát  triển  du  lịch  xuất  phát  từ  
trách  nhiệm của mình, nhằm tối đa hóa các tác động tích  
cực và giảm thiểu các tác động tiêu cực về kinh tế, xã hội và  
môi trường.  
Như vậy, DLCTN tại các điểm đến được hiểu là việc hạn chế  
tối đa các tác động tiêu cực về kinh tế, môi trường và xã hội; tạo  
ra lợi ích kinh tế lớn hơn và nâng cao phúc lợi cho người dân địa  
phương, cải thiện điều kiện làm việc và tham gia vào hoạt động  
du lịch; khuyến khích người dân địa phương tham gia vào các  
quyết định có ảnh hưởng đến cuộc sống của họ; đóng góp tích  
cực vào việc bảo tồn các di sản thiên nhiên và văn hóa nhằm  
duy trì một thế giới đa dạng; cung cấp những trải nghiệm thú vị  
cho  du  khách  thông  qua  mối  liên  kết  giữa  khách  du  lịch    
người dân địa phương, tạo hiểu biết về các vấn đề văn hóa, xã  
hội và môi trường tại địa phương; tạo cơ hội cho những người  
khuyết tật và có hoàn cảnh k khăn; tôn trọng văn hóa địa  
phương, khuyến khích sự tôn trọng lẫn nhau giữa khách du lịch  
 người dân địa phương; tạo dựng niềm tin, lòng tự hào dân  
tộc cho cộng đồng.    
Những nội dung cụ thể trong quản lý phát triển DLCTN  
chính   việc   quan  quản   nhà  nước:  xây  dựng  chính  
sách, chiến lược, quan điểm phát triển rõ ràng; phổ biến,  
tập huấn, phát tài liệu hướng dẫn, hỗ trợ các doanh nghiệp  
và cộng đồng địa phương thực hiện theo các nguyên tắc có  
trách nhiệm; tổ chức các hội thảo, lớp đào tạo để nâng cao   
nhận  thức   trao  đổi  kinh  nghiệm  thực  tiễn  trong  quá  
trình thực hành; tuyên truyền, khuyến khích, tôn vinh các  
điển hình thực hiện du lịch có trách nhiệm.  
2.2. Phương pháp nghiên cứu  
Áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính, các dữ liệu  
thứ cấp liên quan đến vấn đề nghiên cứu được thu thập từ  
các bài báo, công trình khoa học, báo cáo. Thông tin sơ cấp  
được thu thập thông qua phỏng vấn sâu các chuyên gia du  
lịch, doanh nghiệp du lịch về nhận thức, năng lực và hành  
động DLCTN của cơ quan quản lý nhà nước.  
Khái niệm quản lý phát triển du lịch có trách nhiệm  
Theo tuyên b Cape Town, DLCTN đòi hỏi s tham gia  
của tất cả các bên có liên quan trong hoạt động du lịch, bao  
gồm 4 đối tượng chính là cơ quan quản lý n nước, cộng  
đồng địa phương, doanh nghiệp lữ hành, khách du lịch.  
3. KẾT QUẢ   
-  Đối  với   quan  quản   nhà  nước:  xây  dựng  chính  
sách, chiến lược, quan điểm phát triển rõ ràng; phổ  biến,  
tập huấn, phát tài liệu hướng dẫn, hỗ trợ các doanh nghiệp  
và cộng đồng địa phương thực hiện theo các nguyên tắc có  
trách nhiệm; tổ chức các hội thảo, lớp đào tạo để nâng cao   
nhận  thức   trao  đổi  kinh  nghiệm  thực  tiễn  trong  quá  
trình thực hành; tuyên truyền, khuyến khích, tôn vinh các  
điển hình thực hiện du lịch có trách nhiệm…     
3.1. Quản lý phát triển DLCTN tại Nam Phi  
Nam Phi được xem là một trong những quốc gia có nền  
du lịch phát triển vào bậc nhất của Châu Phi và là điểm đến  
thu  hút  khách  du  lịch  quốc  tế  lớn  của  khu  vực.  Báo  cáo  
hàng năm về tác động kinh tế và tầm quan trọng xã hội của  
ngành  Du  lịch,  do  Hội  đồng  du  lịch   lữ  hành  thế  giới  
(WTTC) công bố, ngành du lịch Nam Phi tạo ra 1,5 triệu việc  
làm  năm  2018,  tương  đương  9,2%  tổng  số  việc  làm  của  
quốc gia này. Du lịch cũng mang lại nguồn thu khoảng 29,6  
tỷ USD, xấp xỉ 8,6% tổng thu nhập quốc dân. Qua việc tổng  
hợp và so sánh số liệu trong lĩnh vực du lịch và lữ hành từ  
185  nước  trên  thế  giới,  Chủ  tịch  WTTC  G.Guevara  khẳng  
định, những đóng góp của ngành du lịch Nam Phi cho nền  
kinh tế quốc gia thuộc hàng cao nhất tại "lục địa đen". Nam  
Phi được biết đến như một trong những quốc gia điển hình  
về  phát  triển  DLCTN.  Thành  công  của  Nam  Phi  phần  lớn  
- Đối với doanh nghiệp lữ hành: tập trung xây dựng chính  
sách, chiến lược doanh nghiệp p hợp với nguyên tắc có  
trách nhiệm; thu hút và đào tạo nguồn nhân lực; có chế độ  
khen thưởng đối với cán b nhân viên thực hiện các sáng  
kiến có trách nhiệm; thực hiện các nguyên tắc phát triển du  
lịch có trách nhiệm; xây dựng các sản phẩm du lịch có trách  
nhiệm;  hướng  dẫn  du  khách  thực  hiện  du  lịch   trách  
nhiệm; khuyến khích các hoạt động du lịch tình nguyện và  
Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số2 (4/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
154  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                              ECONOMICS - SOCIETY  
đến t vai t của chính phủ trong việc định hướng chính  
 Tiếp theo sau hàng loạt các hướng dẫn mang tính quốc  
sách, xây dựng, triển khai và truyền thông có hiệu quả các  gia, chính phủ cho phép các địa phương được chi tiết Hóa  
hướng  dẫn  thực  hành  quản   DLCTN  cho  tất  cả  các  bên  các hướng dẫn phù hợp với các đặc điểm của địa phương  
liên quan đến hoạt động du lịch.  
mình và tích hợp các tiêu chuẩn của địa phương vào tiêu  
chuẩn quốc gia sau khi cần cân đối sự phù hợp. Điển hình  
như thành phố Cape Town  đã xây dựng các tiêu chuẩn du  
lịch   trách  nhiệm  cho  viên  thành  phố  với   hình  thẻ  
điểm   cả  ba  yếu  tố  trách  nhiệm  với  môi  trường,  trách  
nhiệm  với  văn  hóa   trách  nhiệm  với   hội.  Các  định  
hướng du lịch có trách nhiệm được thành phố đồng bộ hóa  
cho toàn b các lĩnh vực hoạt động. Cape Town đã thành  
lập một Ủy ban chính sách đa ngành đa lĩnh vực (RTAT) với  
sự tham gia của tất cả các nhà quản lý ở các lĩnh vực có liên  
quan. Nhiệm vụ của ủy ban này là tư vấn, triển khai và thực  
thi các chính sách nhằm hỗ trợ tối ưu cho sự phát triển của  
du lịch trách nhiệm.  
Từ năm 1996, nhận định du lịch có khả năng trở thành  
động lực để nền kinh tế Nam Phi thay đổi theo hướng tích  
cực   bền  vững,  chính  quyền  Nam  Phi  đã  đề  xuất  các  
chiến lược, kế hoạch cho s phát triển lâu dài của ngành  
kinh  tế  này. Mục  tiêu  ngay  từ  ban đầu được đặt  ra đó    
phát triển có trách nhiệm và bền vững. B môi trường và  
Du lịch Nam Phi (Department Of Environmental Affairs And  
Tourism - DEAT) đã xuất bản Sách trắng về phát triển và xúc  
tiến du lịch trong đó nhằm mang tới các mục tiêu: (1) Đảm  
bảo sự tham gia và hưởng lợi từ du lịch của cộng đồng bản  
điạ; (2) Xây dựng thị trường du lịch có trách nhiệm của các  
bên  tham  gia;  (3)  Tôn  trọng  môi  trường  tự  nhiên,  môi  
trường văn hóa xã hội của địa phương và tôn trọng s đa  
Song song với việc định hướng chính sách và xây dựng  
dạng văn hóa trong du lịch; (4) Tạo điều kiện, thu hút cộng  các  hướng  dẫn  thực  hành  du  lịch   trách  nhiệm,chính  
đồng địa phương lập kế hoạch và ra các quyết định về du  quyền Nam Phi cũng rất quan tâm tới việc truyền thông để  
lịch của địa phương mình; (5) Sử dụng bền vững các nguồn  nâng cao nhận thức và xây dựng năng lực về du lịch cho các  
lực địa phương; (6)  Duy t  thúc đẩy s đa  dạng v tự  bên liên quan. Thông tin và kế hoạch phát triển du lịch có  
nhiên, kinh tế, xã hội và văn hóa; (7) Đánh giá tác động môi  trách  nhiệm  được  truyền  thông  bằng  nhiều  công  cụ  khác  
trường, xã hội và kinh tế trước khi thực hiện quyết định về  nhau ở khắp các địa phương để thay đổi dần những hành vi  
du lịch.   
trong thực tiễn của mỗi cá nhân, tổ chức. Ngành du lịch cũng  
thường  xuyên  phối  hợp  với  các  lĩnh  vực  kinh  tế  khác    
thông qua các diễn đàn, tổ chức giáo dục,tổ chức xã hội dân  
sự… Để phát triển và phổ biến thông tin giúp các bên hiểu  
 thực  hiện  các  hoạt  động  góp  phần  phát  triển   trách  
nhiệm vào các nghiệp vụ công việc hàng ngày.  
 Đến năm 2002, DEAT ban hành hướng dẫn du lịch có  
trách nhiệm trong đó để cập đến các hướng dẫn cụ thể để  
 thể đạt được các mục tiêu đã đề ra. Các hướng dẫn chi  
tiết về thực hành du lịch có trách nhiệm được thực hiện cho  
tất c các đối tượng có liên quan và khuyến khích các đối  
tượng này triển khai các hoạt động theo nội dung hướng  
Nam Phi quản lý phát triển DLCTN trên cơ sở khai thác  
dẫn.  Chính  quyền  cũng  cung  cấp  chi  tiết  cho  các  doanh  tốt tiềm năng ngành du lịch và lữ hành để phát triển kinh  
nghiệp du lịch thông tin về ngành, về thị trường và hỗ trợ  tế, tạo công ăn việc làm và thúc đẩy phát triển xã hội. Bên  
các doanh nghiệp bằng những hành động thiết thực n cạnh các loại hình du lịch truyền thống, như tham quan các  
cải thiện quy trình quản lý, tăng hiệu quả hoạt động cho  di tích lịch sử, khu bảo tồn động vật hoang dã, trải nghiệm  
doanh nghiệp và những lợi ích mà h thu được khi tham  các vườn nho bạt ngàn và các công viên quốc gia, Nam Phi  
gia hoạt động kinh doanh du lịch có trách nhiệm. Nam Phi  đang chú trọng phát triển du lịch đô thị và văn hóa, với việc  
cũng  đã  thực  hiện  xuất  bản  Cẩm  nang  du  lịch   trách  tổ chức loạt sự kiện âm nhạc, thời trang cùng các loại hình  
nhiệm và chia sẻ tới tất cả các doanh nghiệp, cá nhân tham  nghệ  thuật  khác.  Trong  Thông  điệp  quốc  gia  năm  2019,  
gia vào mạng lưới du lịch.  
Tổng thống Nam Phi C.Ramaphosa đặt mục tiêu đến năm  
2030 tăng hơn gấp đôi lượng du khách quốc tế và số việc  
làm trực tiếp trong ngành du lịch.  
 Cũng trong năm 2002, Nam Phi đã t chức Hội nghị  
đầu tiên về DLCTN ở Cape Town, trở thành quốc gia tiên  
phong  kêu  gọi  phát  triển  DLCTN   khu  vực  châu  Phi.  
Kinh nghiệm của Nam Phi cũng đã gợi ý cho Việt Nam  
Tuyên b Cape Town (2002) đã được tất c các đại biểu  một số bài học trong phát triển du lịch có trách nhiệm.  
tham gia cũng đồng tình và trở thành một trong những  
Thứ nhất, Chính phủ và các cơ quan quản lý du lịch phải  
dấu  ấn  quan  trọng  của  sự  phát  triển  du  lịch   trách  
đóng vai trò chính trong việc định hướng phát triển du lịch  
nhiệm trên toàn thế giới.  
 trách nhiệm. Thông qua việc xây dựng các chính sách,  
 Năm 2009, DEAT đã xây dựng và ban hành thống nhất  mục tiêu cụ thể về kinh tế, môi trường và xã hội cho phát  
toàn quốc gia Bộ tiêu chuẩn tối thiểu quốc gia về du lịch có  triển du lịch, chính phủ sẽ giúp các cá nhân tổ chức có liên  
trách nhiệm (National Minimum Standards for Responsible  quan  hiểu   về  trách  nhiệm,  nghĩa  vụ   sứ  mệnh  của  
Tourism  -  NMSRT)   thực  hiện  xếp  hạng  các  tổ  chức,  mình đối với môi trường kinh tế và xã hội. Bên cạnh việc  
doanh  nghiệp  du  lịch   trách  nhiệm  trên  toàn  quốc.  Bộ  định hướng và xây dựng các chính sách cụ thể trong phát  
tiêu chuẩn này đã giúp chính quyền thiết lập s hiểu biết  triển du lịch có trách nhiệm, chính phủ và các cơ quan nhà  
chung về du lịch có trách nhiệm cho tất cả các tổ chức, cá  nước  về  du  lịch  thông  qua  các   quan  tổ  chức   địa  
nhân  tham  gia      sở  để  chính  quyền  kiểm  soát  sự  phương  để  thực  hiện  các  chương  trình  truyền  thông  
phát triển của ngành du lịch  
thường xuyên và sâu rộng về du lịch có trách nhiệm với tất  
155  
KINH TẾ   
XÃ HỘI  
P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
cả các bên liên quan đ hiểu đ h hiểu rõ s mệnh của  
Hai là, đặt mục tiêu bền vững và thịnh vượng cho cộng  
mình. T đó dần hình thành nhận thức thái đ và hành vi  đồng bản địa lên hàng đầu trong phát triển du lịch. Các hoạt  
du lịch có trách nhiệm của tất cả các bên có liên quan.  
động phát triển đều phải xoay quanh mục tiêu vì cộng đồng  
hướng tới việc gìn giữ, cải thiện và bảo vệ môi trường.  
Thứ hai, cơ quan quản lý n nước v du lịch cần xây  
dựng và cung cấp các công c hướng dẫn thực hành du  
Ba là, thúc đẩy khai thác thị trường du lịch chất lượng  
lịch có trách nhiệm cho tất c các cá nhân, t chức nhằm  cao hướng tới các thị trường có mức tiêu dùng cao và s  
đảm bảo tất các bên tham gia đều có đủ hướng dẫn cơ bản,  dụng các sản phẩm có trách nhiệm với môi trường, kinh tế  
cùng  thống  nhất  những  phương  thức  chung  trong  phát  và xã hội.   
triển du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam.  
Từ những mục tiêu định hướng chính quyền Thái Lan  
 Thứ  ba,    chế  chuyển  khuyến  khích  các  doanh  thông  qua   quan  quản   nhà  nước  về  du  lịch  (Tourist  
nghiệp, tổ chức, cá nhân thực hành du lịch có trách nhiệm  Authority of Thai Lan - TAT) đã xây dựng các kế hoạch trong  
thông qua các chính sách c thể  như  cấp chứng chỉ,vinh  mỗi giai đoạn ngắn hạn. kế hoạch này được chi tiết hóa rất   
danh,  khuyến  khích  bằng  giảm  trừ  thuế,  quảng   trong  cụ  thể   được  triển  khai  thực  hiện   tất  cả  các  bên  liên  
tổng thể chung của ngành… Bên cạnh việc khuyến khích,  quan tới hoạt động du lịch.  
chính quyền cũng tạo điều kiện để các bộ phận chức năng  
Trong kế hoạch năm 2014 - 2015 đ có thể duy t các  
có cơ chế giám sát, quản lý các hoạt động nhằm giảm thiểu  
nghề thủ công địa phương, chính phủ ban hành luật miễn  
các hành vi thiếu trách nhiệm với môi trường văn hóa, xã  
thuế VAT cho  tất c các địa điểm bán hàng thủ công địa  
hội của các tổ chức, cá nhân tham gia vào du lịch.  
phương   Thái  Lan.  Các  công  ty  lữ  hành  được  thực  hiện  
trách nhiệm với địa phương, sử dụng lao động địa phương  
sẽ được miễn một phần thuế thu nhập. Thái Lan cũng được  
đánh  giá   một  trong  những  quốc  gia    hình  phát  
triển  du  lịch  dựa  vào  cộng  đồng  rất  tốt.  Chính  quyền  
khuyến  khích  các  địa  phương  phát  triển  các  sản  phẩm  
mang tính bản địa thông qua các chương trình như: mỗi  
lần một sản phẩm”, “mỗi người dân là một hướng dẫn viên  
du lịch”. Các sản phẩm có lợi cho cộng đồng và môi trường  
như  du  lịch  nông  nghiệp,  du  lịch  “Homestay”   du  lịch  
làng nghề được khuyến khích phát triển. Chính quyền cũng  
rất quan  tâm tới việc  nâng  cao  năng lực làm du lịch cho  
người dân địa phương. Đến Thái Lan, du khách sẽ có cảm  
giác toàn dân làm du lịch và mọi giá trị cộng đồng đều có  
thể trở thành thành sản phẩm du lịch.  mỗi địa phương,  
chính quyền thiết lập các trung tâm hỗ trợ nhân lực cho du  
lịch. Trung tâm này hoạt động n một trung tâm tư vấn  
cho các đơn vị, tổ chức địa phương hoạt động trong ngành  
với  mục  tiêu  tăng  cường  đồng  bộ  chất  lượng  nhân  lực  
ngành du lịch Thái Lan.  
3.2. Quản lý phát triển DLCTN tại Thái Lan  
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, chính phủ Thái  
Lan luôn xem du lịch là một công c quan trọng đ phục  
hồi và ổn định nền kinh tế. Từ sau năm 1997, du lịch đã trở  
thành  một  nguồn  thu  lớn  của  Thái  Lan  đóng  góp  trung  
bình 8% GDP hàng năm. Trong các năn từ 2012 năm 2017,  
Thái  Lan  luôn  nằm  trong  số  các  điểm  đến  thu  hút  được  
nhiều khách du lịch quốc tế và là một trong số những quốc  
gia   doanh  thu  từdu  lịch  cao  nhất  trên  thế  giới.  Tuy  
nhiên, sự phát triển quá nhanh chóng của du lịch cũng đã  
khiến cho Thái Lan gặp phải rất nhiều vấn đề về môi trường  
tự nhiên, xã hội và sự biến đổi tiêu cực của văn hóa. Sự thay  
đổi về các hình thức tiêu dùng du lịch cũng khiến cho sản  
phẩm du lịch Thái Lan có nhiều biểu hiện tiêu cực.  
Đứng  trước  vấn  đề  này,  chính  phủ  Thái  Lan  đã  phải  
nhanh chóng đưa các mục tiêu về bảo tồn và phát triển có  
trách nhiệm song song với mục tiêu về kinh tế trong các kế  
hoạch  phát  triển  kinh  tế   hội.   hình  phát  triển  bền  
vững được lồng ghép vào các kế hoạch phát triển kinh tế  
  hội  quốc  gia  của  Thái  Lan.  Các  kế  hoạch  đều  tuân  
theo triết lý của Nhà vua về “một nền kinh tế vừa đủ” nhằm  
tăng cường “sức chống chịu” của nền kinh tế bên cạnh mô  
hình tăng trưởng thông thường. Trong đó, con người được  
lấy làm trung tâm của s phát triển. Cũng theo kế hoạch  
chung của nền kinh tế, giai đoạn t năm 2012 - 2016, tôn  
chỉ của du lịch Thái Lan là “cộng đồng ổn định, thịnh vượng  
 bền vững”. Phát triển du lịch theo hướng sang quản lý  
bền vững tài nguyên với s tham gia của cộng đồng bản  
địa được xem là một trong những chiến lược cơ bản của du  
lịch  Thái  Lan.  Trên   sở  tôn  chỉ   chiến  lược  đã  đặt  ra,  
chính quyền Thái Lan đã đ ra những mục tiêu rất c thể  
đối với sự phát triển du lịch của giai đoạn hiện tại:  
Trong giai đoạn 2016 - 2017 kế hoạch phát triển du lịch   
quốc gia của hoàng gia Thái Lan đã xác định rõ mục tiêu  
phát triển du lịch phải hướng tới bảo tồn văn hóa, gìn giữ  
tài nguyên và phát triển bền vững cho cộng đồng bản địa.  
Các sáng kiến, kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng,  
du  lịch   trách  nhiệm  liên  tục  được  chia  sẻ  trên  các  
phương tiện thông tin đại chúng đ làm bài học cho các  
bên liên quan. Bên cạnh đó, chính phủ Thái Lan cũng đề ra  
kế hoạch phát triển và phục hồi các di sản văn hóa nhằm  
phát  triển  các  điểm  du  lịch  mới  thông  qua  hỗ  trợ  khối  
doanh nghiệp và cộng đồng địa phương.  
Bên  cạnh  những  chính  sách  khuyến  khích  mềm  dẻo,  
chính quyền thời gian cũng đã thực hiện những biện pháp  
rất cứng rắn và khẩn trương đ có thể ngăn chặn kịp thời  
những hoạt động làm ảnh hưởng đến tính bền vững của du  
lịch chẳng hạn như: ban hành lệnh hạn chế tối đa cung cấp  
các dịch v lặn biển, ngắm biển… làm nh hưởng nghiêm  
trọng đến hệ sinh thái biển ở một khu du lịch đảo nổi tiếng  
Một  là,  quản   phát  triển  du  lịch  bền  vững,   trách  
nhiệm với cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng dịch v  
du lịch, đồng thời góp phần phục hồi và nâng cấp các giá  
trị đặc sắc, đa dạng của sản phẩm, của tài nguyên du lịch  
của Thái Lan.  
Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số2 (4/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
156  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                              ECONOMICS - SOCIETY  
như: Koh Khai Nok, Koh Khai Nui, Koh Khai Nai, Koh Tachai;  động đóng góp vào sự phục hồi, bảo tồn thiên nhiên và giữ  
siết  chặt  quản   nhằm  hạn  chế  du  lịch  tình  dục   Pataya  gìn văn hóa bản địa. Về mặt xã hội, chính quyền Bhutan đã  
từng  bước  đưa  Thái  Lan  thoát  khỏ  thương  hiệu  điểm  đến  thực  hiện  thành  công  trong  việc  biến  quốc  gia  này  trở  
tình dục, xóa b hoàn toàn việc kinh doanh tuor 0 đồng”  thành đất nước có chỉ số hạnh phúc cao nhất trên thế giới  
dành cho khách Trung Quốc; m rộng quảng bá, giới thiệu  bằng những chính sách vô cùng đặc biệt.  
về các sản phẩm du lịch văn hóa.  
Khác  với  các  quốc  gia  trên  thế  giới,  Bhutan  không  sử  
dụng chỉ s GDP là một thước đo quan trọng của sự phát  
triển mà sử dụng các chỉ số về sức khỏe, giáo dục và sự đa  
dạng sinh thái, khả năng phục hồi của tài nguyên tự nhiên,  
văn hóa đ đo lường tổng thể s phát triển của quốc gia.  
Để làm được điều này, chính quyền Butan đã không ngừng  
tuyên truyền, giáo dục người dân ý thức rằng s an lành,  
hạnh phúc của con người phụ thuộc vào mức đ an sinh  
tinh  thần  hơn   an  sinh  vật  chất.  Con  người  tồn  tại  như  
một thực thể gắn với tự nhiên. Do đó các hoạt động kinh tế  
tổn hại quá lớn đến tự nhiên sẽ không được khuyến khích  
thực hiện mà thay vào đó bằng các hoạt động thân thiện  
với môi trường. Chẳng hạn như một khu rừng thay vì được  
khai thác gỗ để thu lợi ngắn hạn thì chính quyền Bhutan sẽ  
sử dụng nó vào mục đích phát triển du lịch. Tuy nguồn lợi  
kinh tế do hoạt động du lịch mang lại ít hơn nhưng sẽ bền  
vững hơn so với ngành công nghiệp khai thác. Ngay trong  
ngành du lịch, lợi ích kinh tế sẽ không phải là mục tiêu đầu  
tiên được quan tâm mà nó phải gắn với an sinh xã hội, an  
toàn môi trường và văn hóa. Đây có thể được xem là một  
bài học rất tốt cho sự phát triển du lịch ở các quốc gia. Nếu  
như có những hướng đi đúng, chúng ta có thể sử dụng du  
lịch n một công cụ để thay thế cho những ngành công  
nghiệp khác đang làm tổn hại tới môi trường t nhiên và  
văn hóa xã hội.  
Bhutan  thực  hiện  kiểm  soát  rất  nghiêm  ngặt  đối  với  
khách du lịch đến quốc gia này. Chính sách du lịch “Giá trí  
cao, ảnh hưởng thấp” vô cùng đặc biệt của Bhutan hướng  
tới một môi trường du lịch trong sạch, bền vững, gắn với  
bảo vệ và duy trì các giá trị truyền thống, văn hóa tốt đẹp  
cùng với bảo vệ thiên nhiên. Vào mùa cao điểm, chính phủ  
cho phép các điểm đến có thể tăng đáng k các mức p  
dành  cho  khách  du  lịch.  Biện  pháp  này  giúp  cho  lượng  
khách đến với điểm đến luôn n định. Đồng thời, các chi  
phi gia tăng s đóng góp cho công việc bảo tồn và phục  
hồi các giá trị tài nguyên tự nhiên và văn hóa bị tổn hại. Bên  
cạnh đó, Bhutan cũng thực hiện tuyên truyền tới du khách  
về những quyền lợi mà họ được hương khi tới với một điểm  
đến   môi  trường  nguyên  sơ,   người  dân  địa  phương  
chào đón một cách tích cực. Khách du lịch ngoài việc được  
hương các giá trị tinh thần từ các trải nghiệm du lịch, còn  
được tôn vinh về việc đã hỗ trợ một phần vào việc phục hồi  
khí hậu, tạo ra phúc lợi xã hội cho cộng đồng địa phương  
và từ đó giúp bảo tồn văn hóa bản địa. Thực hiện theo cách  
này,  du  lịch   Bhutan  đã  không  còn   một  ngành.  công  
nghiệp khai thác mà là ngành phục hồi. Rõ ràng, mục tiêu  
này của chính phủ đã thể hiện một tầm nhìn dài hạn và có  
tính chiến lược, rất đáng để học hỏi.    
Giai đoạn 2018 - 2019, chính sách phát triển du lịch của  
Thái Lan tập trung vào 05 nhóm đối tượng chính bao gồm:   
bảo tồn tài nguyên du lịch, thu hút khách du lịch có chất  
lượng và có trách nhiệm, phát triển doanh nghiệp du lịch  
 chất  lượng,  hỗ  trợ  cộng  đồng  địa  phương   các  nhà  
khoa  học.  Đối  với  phát  triển  du  lịch  bền  vững,  mục  tiêu  
chiến lược không chỉ tập trung vào số lượng khách du lịch  
và các giá trị kinh tế và còn cân đối giữa các yếu tố kinh tế  
xã hội và môi trường.  
 Với  triết   “nền  kinh  tế  vừa  đủ”   sự  chuyển  hướng  
nhanh,  mạnh  bằng  những  công  cụ  quyết  liệt  của  chính  
quyền  đã  giúp  Thái  Lan  đang  dần  thoát  khỏi  những  ảnh  
hưởng  nghiêm  trọng  của  “tăng  cường  du  lịch  nóng”.  Du  
lịch Thái Lan đang hướng tới sự phát triển có trách nhiệm,  
bền  vững   thân  thiện  với  môi  trường   cộng  đồng.  
Những  kinh  nghiệm  của  Thái  Lan  sẽ   bài  học  rất  quan  
trọng và gần gũi đối với Việt Nam bởi du lịch Thái Lan và du  
lịch Việt Nam có khá nhiều điểm tương đồng.  
Thứ nhất, ngay khi có định hướng chuyển t mục tiêu  
chính là kinh tế sang cân bằng các mục tiêu kinh tế - môi  
trường - văn hóa, chính quyền Thái Lan đã xác định rất rõ  
cộng đồng bản địa sẽ là trung tâm của sự phát triển du lịch  
có trách nhiệm. Cộng đồng được hưởng lợi, được tham gia  
và được phát triển sẽ là cơ sở để du lịch Thái Lan phát triển  
bền vững và trách nhiệm. Trong mỗi giai đoạn, ngành du  
lịch  Thái  Lan  đều  xây  dựng  các  chính  sách  chương  trình  
hướng tới mục tiêu  phát triển du  lịch có  trách nhiệm với  
cộng đồng.   
Thứ hai, không chỉ xây dựng các chiến lược phát triển  
dài hạn, chính quyền thái lan còn lập kế hoạch phát triển  
của mỗi năm du lịch. Việc định hướng mục tiêu trọng tâm  
 kế hoạch thực hiện trong mỗi giai đoạn ngắn hạn n  
của  ngành  lu  lịch  Thái  Lan  cũng   phong  cách  phù  hợp  
giúp cho các bên tham gia vào các hoạt động du lịch có thể  
xác định rõ vai trò, nhiệm vụ và kế hoạch hành động trọng  
tâm của ngành và của đơn vị mình trong phát triển du lịch  
có trách nhiệm ở mỗi thời điểm cụ thể.  
Thứ  ba,  bên  cạnh  việc  tuyên  truyền,  xây  dựng  ý  thức  
trách nhiệm trong phát triển du lịch, chính quyền cũng cần  
thực  hiện  ngăn  chặn  những  hành  vi  thiếu  trách  nhiệm  
bằng các công cụ quyết liệt và nhanh chóng nhằm quản  
tốt các hoạt động có liên quan tới hướng hướng tới mục  
tiêu phát triển trách nhiệm và bền vững.  
3.3. Quản lý phát triển DLCTN tại Bhutan  
Không giống như nhiều quốc gia khác, ngay từ khi bắt  
đầu m cửa phát triển du lịch vào năm 1974, định hướng  
thị trường đã không phải là mục tiêu chiến lược mà Buhtan  
hướng tới. Chính phủ Bhutan xác định du lịch không thể là  
một  ngành  công  nghiệp  khai  thác   phải   một  hoạt  
Chính  quyền  Bhutan  đã  đưa  vào  hiến  pháp  các  chính  
sách cụ thể về bảo vệ môi trường và tài nguyên. Chẳng hạn  
như,  chính  phủ,  doanh  nghiệp   các   nhân  luôn  phải  
157  
KINH TẾ   
XÃ HỘI  
P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
đảm bảo 60% diện tích của Bhutan được bao phủ bởi rừng.  
Thứ ba, Việt Nam cần lập danh sách các khu vực nhạy  
Việc  khai  thác  các  tài  nguyên  tự  nhiên   văn  hóa  được  cảm  với  môi  trường  tự  nhiên,  môi  trường  văn  hóa    
kiểm soát rất nghiêm ngặt. Các báo cáo tài chính luôn phải  nghiên cứu về các chính sách nhằm kiểm soát số lượng và  
gồm các báo cáo đánh giá tác động môi trường và các biện  hành vi của khách và hành vi của khách du lịch ở những  
pháp kiểm soát tác động có hại. Hàng năm, các ngành kinh  khu vực này. Có thể xem xét áp dụng những phương cách  
tế đều phải có báo cáo thường niên để chính phủ xem xét  mà Bhutan đã thực hiện thành công như thu phí cao đối  
về  mức  độ  đóng  góp   mức  độ  trách  nhiệm  của  doanh  với khách du lịch để kiểm soát số lượng, đồng thời chia sẻ  
nghiệp với môi trường và xã hội.  
chi phí cho việc bảo tồn, phục hồi tài nguyên môi trường;  
tôn vinh và chia sẻ với khách về vai trò, hành vi của khách  
trong việc tham gia vào việc phục hồi khí hậu, tạo ra phúc  
lợi xã hội cho cộng đồng địa phương và t đó giúp bảo  
tồn  văn  hóa  bản  địa.  Tuy  nhiên  trường  hợp  của  Bhutan  
cũng đã cho chúng ta thấy rõ rằng, du lịch có trách nhiệm  
không thể chỉ được thực hiện đơn lẻ ở một quốc gia hay  
một vùng lãnh thổ bởi cho dù có giải quyết thật tốt vấn  
đề  địa  phương  nhưng  nếu  con  số  tổng  thể  tiếp  tục  gia  
tăng thì sớm muộn chúng ta vẫn phải chịu hậu quả nhất  
là trong bối cảnh mà lượng khách du lịch đang ngày một  
gia tăng nhanh chóng.  
Ở Bhutan, du lịch được biết đến như một trong những  
hoạt động cơ bản tạo ra nguồn lợi kinh tế, xã hội và môi  
trường cho quốc gia. Bằng việc phát triển du lịch có trách  
nhiệm,  ngành  kinh  tế  này  đã  thay  thế  cho  những  ngành  
công nghiệp chế biến mà các dịch vụ khác có khả năng làm  
tổn hại tới môi trường. Chính vì vậy, đây là quốc  gia duy  
nhất trên thế giới chỉ hấp thụ CO2 mà không xả thải ra môi  
trường và đảo ngược sự nóng lên toàn cầu. Tuy nhiên, vì là  
một quốc gia duy nhất hấp thụ CO2 nên Bhutan vẫn không  
thể tránh khỏi những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường  
toàn cầu.   
3.4. Quản lý phát triển DLCTN tại Việt Nam  
Trường hợp Bhutan là một bài học rất quan trọng đối với  
sự phát triển của du lịch Việt Nam.  
Các cơ quan quản lý đóng vai trò quan trọng trong phát  
triển  du  lịch   trách  nhiệm.  Tại  Việt  Nam,  nhận  thức    
định hướng của cơ quan quản lý cho phát triển du lịch có  
trách nhiệm k rõ ràng  cấp Trung ương và từng bước  
hình thành ở cấp địa phương. Tuy vậy, năng lực phát triển  
du  lịch   trách  nhiệm  thể  hiện  trong  việc  xây  dựng  các  
chính sách và những hành động cụ thể để để phát triển du  
lịch có trách nhiệm còn khá hạn chế.  
Thứ nhất, Bhutan đã lựa chọn phát triển du lịch  để thay  
thế cho những ngành công nghiệp chế biến và xác định rõ   
du lịch phải là ngành công nghiệp giúp bảo vệ môi trường,  
phục hồi, giữ gìn tài nguyên chứ không phải là ngành công  
nghiệp khai thác. Ở tất cả các địa phương, nếu có thể thay  
thế  du  lịch  cho  các  ngành  kinh  tế  khác.  Bhutan  đều  lựa  
chọn  phát  triển  du  lịch  cho   những  lợi  ích  kinh  tế    
ngành du lịch mang lại có thể sẽ ít hơn. Đây là một bài học  
rất cơ bản cho Việt Nam khi mà việc lựa chọn các ngành  
kinh tế chế biến và khai thác, mang lại hiệu quả kinh tế lớn  
hơn nhưng thiếu bền vững vẫn được xem là mục tiêu của  
các địa phương. Ngành du lịch  Việt Nam vẫn phải cạnh  
tranh với các ngành kinh tế khác. Vì vậy, rất k khăn đ  
các t chức, doanh nghiệp làm du lịch hướng tới s phát  
triển bền vững, có trách nhiệm.  
Có thể thấy nhận thức chung về tầm quan trọng của phát  
triển du lịch có trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước nói  
chung nhất là ở cấp Trung ương khá rõ ràng. Các định hướng  
phát triển du lịch có trách nhiệm được xác định tại các nghị  
quyết của Trung ương Đảng, Luật du lịch cũng như chiến lược  
phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm  
2030. Các chính sách về phát triển du lịch có trách nhiệm được  
ghi dấu thành nhiều văn bản chủ trương liên quan tới phát  
triển  du  lịch  tại  Việt  Nam  nói  chung.   thể  hiện  trong  các  
chương trình kế hoạch chiến lược ngành và đặc biệt là chính  
phủ rất quan tâm và đã đưa ra nghị quyết 08 của Bộ Chính trị  
ban hành năm 2017. (Phỏng vấn chuyên gia du lịch).  
Thứ  hai, an sinh  cộng đồng,  bảo  vệ  môi  trường và  tài  
nguyên được Bhutan  xem là những mục  tiêu quan trọng  
nhất của  mọi hành động phát triển.  Bằng các chính sách  
quản   thông  qua  các  báo  cáo  đánh  giá  tác  động  môi  
trường  của  môi  dự  án,  chính  quyền  Bhutan  đã  thực  hiện  
thành công mục tiêu kiểm soát hành động của các tổ chức  
doanh nghiệp trong phát triển có trách nhiệm. Chính phủ  
thống nhất quản lý để đảm bảo mọi hoạt động, dự án làm  
tổn hại đến môi trường, tài nguyên đều không được chính  
quyền cho phép thực hiện. Bên cạnh đó, chính phủ cũng  
thực hiện nghiêm ngặt các chính sách tài chính liên quan  
đến việc đóng góp bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên.  
Đây  chính   mặt  hạn  chế  của  Việt  Nam  cần  nghiên  cứu  
xem xét bởi hiện tại, ở Việt Nam không có cơ quan quản lý  
thống nhất về đánh giá tác động môi trường cho các dự án  
phát triển nói chung cũng như các dự án phát triển du lịch.  
Điều  này  sẽ  gây  ra  những  hạn  chế  nhất  định  trong  kiểm  
soát các dự án, chương trình phát triển du lịch không đảm  
bảo mục tiêu bền vững.  
Hiện nay, Việt Nam không còn là một điểm đến mới  nổi  
nữa. Ngành Du lịch của Việt Nam đã trưởng thành, mở rộng,  
đa dạng hóa và phát triển mạnh mẽ, trở thành một đối thủ  
cạnh  tranh  xứng tầm  trong  khu  vực  ASEAN.  Để  du  lịch Việt  
Nam tiếp tục có những đóng góp đáng kể cho công cuộc phát  
triển kinh tế xã hội của đất nước và các lợi ích khác, ngành Du  
lịch phải duy trì được tính cạnh tranh, tính bền vững và tăng  
cường thúc đẩy tiềm năng phát triển kinh tế xã hội trên diện  
rộng. Những mục tiêu này có thể thực hiện được thông qua  
việc phát triển một khung chính sách du lịch có trách nhiệm.  
(Phỏng vấn chuyên gia du lịch).  
Tuy nhiên, từ nhận thức định hướng chính sách tới việc  
xây dựng năng lực và tổ chức thực hiện còn là một khoảng  
cách.  Năng  lực  của  các   quan  quản   nhà  nước  trong  
phát triển du lịch có trách nhiệm, trước hết thể hiện ở năng  
Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số2 (4/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
158  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                              ECONOMICS - SOCIETY  
lực phát triển các chính sách và chương trình một cách hệ  các khách sạn để đáp ứng các yêu cầu về môi trường và xã hội  
thống và c thể cho phát triển du lịch có trách nhiệm tại  còn chưa nhiều và chưa được phổ biến rộng rãi. Các doanh  
Việt Nam còn chưa tốt.  
nghiệp cần hơn nữa những sáng kiến và chính sách cụ thể của  
nhà nước đ thúc đẩy hành động phát triển du lịch có trách  
nhiệm. Theo tôi, đầu tiên là pháp luật và thực thi pháp luật  
thật nghiêm. Thứ hai, là phạt rồi khuyến khích bằng vật chất  
hoặc tinh thần hoặc biểu dương để tạo điều kiện kinh doanh  
thuận lợi hơn. (Phỏng vấn doanh nghiệp du lịch).  
Để  biến  các  chủ  trương thành  những  hành  động c thể  
của các bên và tạo ra hiệu quả cụ thể cho phát triển du lịch có  
trách nhiệm cần các kế hoạch hành động và chính sách cụ thể  
điều này còn đang thiếu tại Việt Nam. Ví d n chính sách  
phát  triển  du  lịch   trách  nhiệm  không chỉ  dừng lại   việc  
cung cấp nhận thức mà cần có những biện pháp chính sách  
Để phát triển du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam, vai trò  
cụ thể hơn, nhưng Việt Nam chưa làm được điều này. Kỷ luật  của cơ quan quản lý được mong đợi là mạnh mẽ hơn nữa  
xã hội đầu tiên là bắt buộc của luật pháp dần nhận thức các  để tạo ra tính định hướng trong phát triển du lịch chung  
nước phát triển đều đi qua quá trình đó đầu tiên là bắt buộc.  của đất nước; cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động  
Nhưng nếu như có kỷ luật xã hội thì dần dần sẽ tự chuyển biến  của các doanh nghiệp và các bên tham gia phát triển du  
trong nhận thức. Các nước châu Âu đều trải qua giai đoạn đó,  lịch. Nhưng vai trò này của nhà nước chưa rõ ràng.  
tôi  hi  vọng  cái  đấy  được  đưa  vào  các  doanh  nghiệp   bắt  
buộc. (Phỏng vấn chuyên gia du lịch).  
Tôi  nghĩ  rằng  du  lịch   trách  nhiệm  nghe   hơi  to  tát  
nhưng mình nghĩ cái này nó là trách nhiệm chung của toàn  
cộng đồng với các di sản văn hóa t các sản phẩm du lịch.  
Còn đối với cơ quan quản lý n nước phải làm thế nào đ  
tăng nguồn thu tạo công ăn việc làm giữ được bản sắc văn  
hóa rồi định hướng phát triển. Các hành động chính sách phát  
triển du lịch có trách nhiệm đòi hỏi cần c thể và mạnh m  
hơn nữa thay vì kêu gọi, tuyên truyền. Có lẽ hiện nay đối với  
các doanh nghiệp để kêu gọi ý thức tự giác thuần túy thì chỉ có  
thể tác động chút nào đó thôi, nếu tiếp tục theo hướng này thì  
khó mà cần đưa ra một quy chế. Khu vực tư nhân, người ta chỉ  
quan tâm nhiều đến lợi nhuận thôi. Và thậm chí người ta còn  
lơ cả du lịch có trách nhiệm đi, mặc dù người ta hiểu người ta  
biết, nhưng người ta vẫn lo đi kiếm lợi nhuận. Còn cơ quan  
quản lý nhà nước hay không bị phụ thuộc vào lợi nhuận, nghĩ  
cho xã hội nhiều hơn và phải hi sinh lợi ích của toàn ngành  
của thế h mai sau nên có rất nhiều quyền trong khi doanh  
nghiệp không có quyền. (Phỏng vấn chuyên gia du lịch).  
Từ góc độ quản lý nhà nước có thể phát triển nhiều công  
cụ khác nhau nhằm hỗ trợ và thúc đẩy các doanh nghiệp thực  
hiện du lịch có trách nhiệm. Vì nếu doanh nghiệp đóng vai trò  
bản  lề  trong  việc  phát  triển  du  lịch   trách  nhiệm  thì  nhà  
nước có vai trò là chất xúc tác.  Tuy nhiên, tại Việt Nam chưa  
phát triển nhiều công cụ nhằm hỗ trợ và thúc đẩy các doanh  
nghiệp thực hiện du lịch có trách nhiệm. (Phỏng vấn chuyên  
gia du lịch).   
 cấp địa phương cũng ghi nhận những thay đổi tích  
cực về nhận thức cho phát triển du lịch có trách nhiệm với  
nhiều hoạt động cụ thể.    
Có một số địa phương tôi được biết là sau khi có sự giúp đỡ  
của dự án EU thì một số địa phương triển khai được khá tốt.  
Bây giờ tất cả các địa phương rất quan tâm cái đấy mà có rất  
nhiều phong trào gọi là đưa vào những hành động cụ thể như  
là dọn rác. Đặc biệt tại những khu du lịch có rất nhiều những  
chương trình sản phẩm v văn hóa của chúng ta n là du  
Tôi cho rằng các cơ quan quản lý n nước cần mạnh tay  
lịch  nông nghiệp, cuộc sống   nông thôn, rồi  Homestay, du  hơn, có trách nhiệm hơn ở lập kế hoạch và quản lý du lịch trong  
lịch cộng đồng. Tất c những cái đấy là mang tính chất bảo  phạm vi thẩm quyền của mình, có thể là ở cấp tỉnh, huyện, xã  
tồn  phát  huy  giá  trị  văn  hóa  di  sản.  Đó   khái  niệm  trách  và thôn bản. Vì vai trò chung của Nhà nước trong phát triển du  
nhiệm  của   hội  phát  triển  du  lịch,   phải  giữ  được  nét  lịch là đảm bảo cho ngành du lịch hoạt động hiệu quả, phù hợp  
truyền  thống   duy  trì   hội  tốt  đẹp.  (Phỏng  vấn  doanh  với mục tiêu phát triển chung. Trong vai trò này, Nhà nước cần  
nghiệp du lịch).  
có trách nhiệm lập kế hoạch và quản lý ngành, hỗ trợ thu hút sự  
tham gia của các bên liên quan một cách hiệu quả, thu thập và  
quản lý thông tin du lịch, và tham gia tiếp thị marketing điểm  
đến. (Phỏng vấn chuyên gia du lịch).  
Tuy vậy, kể cả ở cấp địa phương, nhận thức và năng lực  
du  lịch   trách  nhiệm  chưa  được  hình  thành  chính  xác  
trong đội ngũ cán bộ quản lý. Việc tiếp cận du lịch có trách  
nhiệm  thiếu  tính  hệ  thống  liên  tục  trong  chính  sách  nói  
chung cũng như với các cán bộ quản lý nói riêng.  
Trong giai đoạn vừa qua, kể từ khi du lịch có trách nhiệm  
được xác định n là một định hướng cho phát triển du lịch  
Việt Nam. Và đặc biệt trong giai đoạn gần đây, khi du lịch mở  
rộng phát triển trên phạm vi cả nước, nhận thức được sự quan  
tâm của xã hội đã bắt đầu có những hành động chương trình  
cho phát triển du lịch có trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà  
nước. Tuy vậy, các hoạt động này còn ít, chưa được xây dựng  
một  cách  hệ  thống;  chưa   tác  động  rộng  lớn   lan  tỏa  
trong xã hội, trong phát triển du lịch có trách nhiệm. Trong khi  
đó,  các  chương  trình  cụ  thể  cho  phát  triển  du  lịch   trách  
nhiệm còn ít. Những chương trình n bông sen xanh” cho  
4. KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN  
Từ bài học của Bhutan với những chính sách phát triển  
du lịch gắn liền với bảo vệ môi trường, giữ gìn tài nguyên,  
an sinh xã hội. Bài học của Thái Lan với sự chuyển mình từ  
phát triển du lịch với mục tiêu chính là tăng trưởng kinh tế  
sang phát triển DLCTN với ba mục tiêu cân bằng về kinh tế  
- môi trường - xã hội bằng những công cụ quản lý quyết liệt  
 nhanh  chóng.  Hay  bài  học  của  Nam  Phi,  về  việc  định  
hướng xây dựng các hướng dẫn chi tiết c thể   truyền  
thông  tích cực,  thường xuyên tới tất c các đối tượng    
liên quan về thực hành DLCTN, có thể thấy rằng, du lịch có  
trách nhiệm có thể thành công được ở các quốc gia đòi hỏi  
phải có sự nỗ lực không ngừng nghỉ của các bên liên quan  
159  
KINH TẾ   
XÃ HỘI  
P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
[5].  Deparrtment  for  Environmental  Affairs  and  Tourism  of  South  Africa,  
2002. Responsible Tourism Manual for South Africa.  
[6].  Deparrtment  for  Environmental  Affairs  and  Tourism  of  South  Africa,  
2002. National Responsible Tourism Development Guidelines for South Africa.  
đặc biệt là vai t của chính phủ. Đối với Việt Nam, được  
phát triển DLCTN đòi hỏi phải có sự tham gia của tất cả các  
thành phần tham gia vào du lịch. Trong đó, một số đề xuất  
với ngành du lịch Việt Nam đó là:  
Thứ nhất, Chính phủ và cơ quan quản lý nhà nước về du  
lịch cần xác định rõ tầm quan trọng của phát triển du lịch  
 trách nhiệm t đó định hướng chiến lược cho s phát  
triển của toàn ngành và toàn xã hội. Trên cơ sở định hướng  
chung, cần xây dựng các kế hoạch, mục tiêu c thể trong  
mỗi giai đoạn ngắn hạn để các tổ chức, doanh nghiệp, cá  
nhân có thể cùng hướng tới thực hiện một mục tiêu chung  
được  đề  ra.  Bên  cạnh  việc  định  hướng   xây  dựng  các  
chính sách c thể trong phát triển du lịch có trách nhiệm,  
chính  phủ   các   quan  quản   nhà  nước  về  du  lịch,  
thông qua các cơ quan, tổ chức ở địa phương để thực hiện  
các chương trình truyền thông thường xuyên và sâu rộng  
về du lịch có trách nhiệm tới tất cả các bên liên quan để họ  
hiểu rõ sứ mệnh của mình. Từ đó sẽ hình thành nhận thức,  
thái độ và hành vi DLCTN của tất cả các bên có liên quan.  
Thứ hai, Chính phủ và cơ quan quản lý nhà nước về du  
lịch cần sớm xây dựng và triển khai các chính sách và quy  
định c thể  về phát  triển du  lịch có trách nhiệm đ đảm  
bảo cân bằng các mục tiêu kinh tế - môi trường - xã hội,  
trong đó các bên tham gia được đều được hưởng lợi từ việc  
thực hành du lịch có trách nhiệm. Cho phép lập và sử dụng  
các công cụ quản lý mạnh mẽ của nhà nước nhằm hạn chế  
các  hành  động  ảnh  hưởng  tiêu  cực  tới  môi  trường,  tài  
nguyên và cộng đồng. Xây dựng cơ chế khuyến khích các  
doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực hành du lịch có trách  
nhiệm thông qua các chính sách cụ thể như cấp chứng chỉ,  
kinh  doanh,  khuyến  khích  bằng  giảm  trừ  thuế  quảng    
trong tổng thể chung của ngành… bên cạnh việc khuyến  
khích, chính quyền cũng tạo điều kiện để các bộ phận chức  
năng có cơ chế giám sát, quản lý các hoạt động nhằm giảm  
thiểu  các  hành  vi  thiếu  trách  nhiệm  với  môi  trường,  văn  
hóa, xã hội của các tổ chức, cá nhân tham gia vào du lịch.    
[7].  Donald  G.,  2009.  Policy  for  sustainable  and  responsible  festivals  and  
events:  institutionalization  of  a  new  paradigm.  Journal  of  Policy  Research  in  
Tourism, Leisure and Events, 1(1), 61-78.  
[8].  George  R.,  Frey  N.,  2010.  Creating  change  in  responsible  tourism  
management  through  social  marketing.  South  Africa  Juornal  of  Business  and  
Management, 41(1), 11-23.  
[9].  Goodwin H., Francis J., 2003. Ethical and responsible tourism: Consumer  
trends in the UK. Journal of Vacation Marketing, 9(3), 271-284.  
[10].  Ministry  of  Enviromental  Affairs  and  Tourism  of  South  Africa  (MEAT),  
2003. Responsible Tourism Hanbook: A guide to good practice for tourism operators.  
[11]. National Assembly, the Socialist Republic of Vietnam, 2005. Law on  
Tourism.  
[12]. Prime Minister of the Socialist Republic of Viet Nam, 2011. Decision No.  
2473/QD-TTg  dated  December  30,  2011  of  the  Prime  Minister  approving  the  
strategy for development of vietnam's tourism through 2020, with a vision toward  
2030.  
[13]. Tosun C., 2001. Challenges of sustainable tourism development in the  
developing world: the case of Turkey. Tourism management, 22(3), 289-303.  
[14]. UNDP, 2011. Tourism and Poverty Reduction Strategies in the Integrated.  
[15]. Framework for Least Developed Countries.  
[16].  UNEP & UNWTO. Québec Declaration on Ecotourism.  
[17]. UNWTO, UNEP, WMO, WEF, 2007. Davos Declaration on Climate Change.  
[18].  UNWTO, UNESCAP, UNESCO, 1997. The Berlin Declaration on biological  
diversity and sustainable tourism. International Conference om Biodiversity and  
Tourism.  
[19]. UNWTO, 1995. Charter for Sustainable Tourism. World Conference on  
Sustainable Tourism.  
[20]. UNWTO, 2000. Code of Conduct for the Protection of Children from Sexual  
Exploitation in Travel and Torism  
[21].  UNWTO, 2001. Global Code of Ethics for Tourism.  
[22].  UNWTO,  2001.  The  Nanda  Devi  Biadiversity  Conservation  and  Eco  
Tourism Declaration.  
[23]. UNWTO, 2002. Cape Town Declaration on Responsible Tourism.  
[24]. UNWTO, 2002. Cape Town Declaration. Paper presented at the Cape  
Town Conference on Responsible Tourism in Destinations Cape Town.  
Thứ  ba,   quan  quản   nhà  nước  về  du  lịch  chủ  trì  
phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nước để xây dựng  
và cung cấp các công cụ hướng dẫn thực hành du lịch có  
trách  nhiệm  cho  tất  cả  các   nhân,  tổ  chức  nhằm  đảm  
bảo  tất  cả  các  bên  tham  gia  đều   sự  hướng  dẫn    
cơ bản cùng thống nhất những phương thức chung trong  
phát triển du lịch có trách nhiệm của Việt Nam.  
[25].  UNWTO,  2005.  Harnessing  Tourism  for  the  Millennium  Development  
Goals.  
 
[26].  UNWTO,  2019.  Sustainable  Tourism  for  Development  Guidebook  
Enchancing  capacities  for  Sustainable  Tourism  for  development  in  developing  
countries.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
[1]. Anita P., 2012. The Politics of tourism and Poverty Reduction. In D. Leslie  
(Ed), Responsible Tourism: concepts, theory and practice, UK: CABI.  
 
[2].  APEC&PATA.,  2001.  Code  of  Sustainable  Tourism.  Kaula  Lumpur,  
AUTHOR INFORMATION  
Malaysia: 50th PATA Annual Conference.  
Nguyen Thi Kim Lien  
[3]. Asker S., Boronyak L., Carrad N., Paddon M., 2010. Effective community  
based  tourism:  A  good  practice  manual.  Parkwood,  Qld:  CRC  for  Sustainable  
Tourism Pty Ltd  
Faculty of Business Administration, Hanoi University of Industry  
 
[4]. Carroll A, B., 1991. The pyramid of corporate social responsibility: Toward  
the moral management of organizational stakeholders. Business Horizons, 34(4),   
39-48  
Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số2 (4/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
160  
pdf 8 trang Thùy Anh 13/05/2022 3640
Bạn đang xem tài liệu "Kinh nghiệm quốc tế về quản lý phát triển du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkinh_nghiem_quoc_te_ve_quan_ly_phat_trien_du_lich_co_trach_n.pdf