Giáo trình Quản lý các thiết chế văn hóa

UBAN NHÂN DÂN TNH LÀO CAI  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG  
BÀI GING  
MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: Quản lý các thiết chế văn hóa  
NGÀNH/NGH: Quản lý văn hóa  
( Áp dụng cho Trình độ trung cp.)  
LƯU HÀNH NỘI BỘ  
NĂM 2017  
LI GII THIU  
Trong nhiều năm qua, hệ thống thiết chế văn hóa trong cả nước đã được chú  
trọng đầu tư. Cơ sở vật chất ngày càng đầy đủ, đồng bộ. Phong trào xây dựng các  
thiết chế văn hóa, nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa thể thao cơ sở ngày  
càng được tiến hành rộng khắp. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống  
văn hóa” đã thu được nhiều thành tựu; ngày càng phát triển sâu rộng trên khắp các  
vùng, miền của đất nước; được các cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm lãnh đạo,  
chỉ đạo; được các ngành, các đoàn thể hưởng ứng; được các tầng lớp nhân dân  
đồng tình thực hiện. Do đó, phong trào đã có tác động tích cực, sâu sắc, toàn diện  
đến nhiều lĩnh vực của đời sống, thực sự trở thành giải pháp quan trọng trong việc  
thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII “Về xây dựng và phát triển  
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Nghị quyết Hội nghị Trung  
ương 9 khóa XI “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng  
yêu cầu phát triển bền vững đất nước”. Cùng với điều này là phong trào “Người tốt  
việc tốt” đã góp phần tích cực vào việc hình thành nhân cách con người trong xây  
dựng đời sống văn hóa cơ sở. Xây dựng thiết chế văn hóa cơ sở đã tạo điều kiện để  
các tầng lớp nhân dân được hưởng thụ và tham gia các hoạt động văn hóa, văn  
nghệ, thể dục - thể thao, là một trong những chủ trương, chính sách văn hóa lớn  
của Đảng và Nhà nước; cũng một trong những nội dung trọng tâm của phong  
trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.  
Bên cạnh những thành tựu trên đây, hệ thống thiết chế văn hóa và công tác  
quản thiết chế văn hóa ở nước ta hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Hệ  
thống thiết chế văn hóa ở nhiều nơi trong tình trạng xuống cấp, chắp vá, thiếu đồng  
bộ hiệu quả sử dụng còn thấp. Nhiều nhà văn hóa được xây dựng nhưng tần suất  
sử dụng rất ít, hoặc sử dụng sai mục đích. Không ít nhà văn hóa còn bị bỏ hoang,  
xuống cấp. Nhiều địa phương chưa đủ quỹ đất như quy định cũng như thiếu  
kinh phí, thiếu đội ngũ cán bộ để xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa. Ở nhiều  
vùng nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số,  
vùng căn cứ cách mạng, kháng chiến trước đây, vùng biên giới, hải đảo, hệ thống  
thiết chế văn hóa cũng như hoạt động văn hóa còn quá nghèo nàn, chưa đáp ứng  
nhu cầu của nhân dân. Nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung rất nhiều lao  
động nhưng chưa đầy đủ hệ thống thiết chế văn hóa để nâng cao chất lượng  
cuộc sống của con người cũng như để họ yên tâm công tác, gắn bó lâu dài với  
doanh nghiệp. Tình hình trên đây cũng đúng với hệ thống rạp chiếu phim, thư viện,  
bảo tàng, nhà triển lãm,...  
MỤC LỤC  
TRANG  
02  
1. Lời giới thiệu  
2 Chương 1: Khái niệm quản lý văn hóa và đăc điểm quản lý văn hóa  
3. Chương 2: Quan điểm quản lý văn hóa của ĐCSVN  
4. Chương 3: Nhng yêu cầu đối vi quản lý văn hóa  
5. Chương 4: Các nguyên tc ca quản lý văn hóa  
6. Chương 5 : Các phương thức quản lý văn hóa  
7.Chương 6 : Phương pháp quản lý văn hóa  
04  
11  
38  
43  
20  
45  
8.Chương 7: Quản lý văn hóa trong cơ chế thị trường  
46  
PHẦN I: THƯ VIỆN  
Bài 1: Vai trò của sách và Thư viện.  
I. Sách và tiến bộ xã hội.  
1. Sự hình thành và phát triển của sách  
Nhng ký hiu, nét vẽ đầu tiên được tìm thy trong lch sử loài người là mt  
di chỉ trên đá có niên đại vào khoảng 75,000 năm TCN. Những hình vẽ như vậy  
trong các hang động, trên xương động vật hay trên đá được tìm thấy tương đối phổ  
biến cho đến tn khoảng năm 10,000 TCN. Nhưng việc thay đổi lớn trong cơ cấu  
xã hi, kinh tế dẫn đến mt cách sng mi, mt xã hi vi nhng vấn đề mi về  
qun trị, thương mại và sn xut mới là động lc chính dẫn đến việc lưu trữ thông  
tin mt cách có ý thc và hthống. Sách ra đời nhm mục đích đáp ứng nhu cu  
đó.  
Khoảng 10,000 TCN, trái đất bước vào thi kkết thúc ca kỷ băng hà cuối  
cùng. Băng tan, đất đai đã bắt đầu có thtrng trọt. Con người bắt đầu kết thúc  
thi kỳ săn bắt, hái lượm vi cuc sống du canh du cư vốn là cách tn ti duy nht  
trong thi kỳ băng hà và chuyển sang thi kỳ định canh và trng trt. Khong 8500  
năm TCN đã xuất hin nhng blc tbli sống du canh du cư và định cư làm  
nông nghip; hình thành nên các nền văn minh sơ khai đầu tiên dc những lưu  
vc sông ln và gần xích đạo. Ni tiếng nht là nhng nền văn minh ở lưu vực  
sông Nile Ai Cập; Lưỡng Hà ở Ả rp, sông Hng ở Ấn Độ và Hoàng Hà/Trường  
Giang Trung Quc  
Khoảng 10,000 TCN, trái đất bước vào thi kkết thúc ca kỷ băng hà cuối  
cùng. Băng tan, đất đai đã bắt đầu có thtrng trọt. Con người bắt đầu kết thúc  
thi kỳ săn bắt, hái lượm vi cuc sống du canh du cư vốn là cách tn ti duy nht  
trong thi kỳ băng hà và chuyển sang thi kỳ định canh và trng trt. Khong 8500  
năm TCN đã xuất hin nhng blc tbli sống du canh du cư và định cư làm  
nông nghip; hình thành nên các nền văn minh sơ khai đầu tiên dc những lưu  
vc sông ln và gần xích đạo. Ni tiếng nht là nhng nền văn minh ở lưu vực  
sông Nile Ai Cập; Lưỡng Hà ở Ả rp, sông Hng ở Ấn Độ và Hoàng Hà/Trường  
Giang Trung Quc  
2. Vai trò của sách trong đời sống xã hội  
Sách giữ một vai trò quan trọng trong đời sống nhân loại. Nhờ có sách  
nhân loại mới tiến lên, xã hội mới phát triển  
Ngày nay, cả nhân loại đang trên đường hướng đến xã hội văn minh, tri  
thức. Vì vậy, sách trở thành một phương tiện quan trọng để con người đến với  
những hiểu biết. Càng ngày sách càng cho chúng ta thấy tầm quan trọng của mình  
với đời sống nhân loại.  
Con người lưu lại vào sách những suy nghĩ tâm tư, tình cảm của mình về  
những vấn đề trong cuộc sống: khoa học, nghệ thuật, đời sống,... Sách được phân  
loại chẳng những theo thể loại, lĩnh vực mà còn theo độ tuổi, sở thích của từng đối  
tượng. Sách được in với nhiều thứ tiếng, nhiều ngôn ngữ khác nhau và có thể mang  
đến bất kì đâu trên thế giới.  
Sách có một vai trò rất quan trọng đối với việc mở rộng hiểu biết của con  
người và từ đó góp phần phát triển thế giới.  
3. Tác dụng của sách đối với đời sống xã hội.  
Sách lưu giữ những thông tin, những giá trị vật chất và tinh thần của nhân  
loại. Như vậy, sách chứa đựng toàn bộ những giá trị nhân loại trong quá khứ cũng  
như trong hiện tại, để các thế hệ sau tiếp nối và phát triển. Những phát minh của  
người Ai Cập, Hi Lạp cổ đại,... những phát minh của các nhà bác học lỗi lạc,... tất  
cả được lưu lại trong những mảnh da, những mai rùa hay những trang giấy trắng...  
đều đã trở thành tài sản vô giá của nhân loại.  
Sách không chỉ dùng để luu trữ những giá trị đời sống mà sách còn cung cấp  
tri thức cho con người. Nhà văn M. Gorki đã nói: “Sách mở ra trước mắt tôi những  
chân trời mới”. Nhờ có sách mà con người thật sự người hơn. Sách cho ta những  
tri thức cần thiết trong học tập, trong công việc và trong đời sống. Ông cha ta từng  
dạy: “Một kho vàng không bằng một nang sách”, sách không chỉ là một kho kiến  
thức vô tận mà còn là của kho vô tận. Sách đã trở nên vô giá với nhân loại. Những  
phát minh của Ê-đi-sơn, Niu-tơn,... nhờ được lưu giữ lại trong sách mà thế hệ sau  
có thể hiểu được những gì cha ông đâ làm được từ đó kế thừa và tiếp tục phát triển  
những lĩnh vực khác.  
II. Chức năng xã hội của Thư viện.  
1.Khái niệm thư viện  
Một thư viện là một kho sưu tập các nguồn thông tin, được chọn lựa bởi các  
chuyên gia và có thể được tiếp cận để tham khảo hay mượn, thường là trong một  
môi trường yên tĩnh phù hợp cho học tập. Kho tàng của một thư viên có thể chứa  
đến hàng triệu đầu mục, bao gồm nhiều định dạng như sách, ấn phẩm định  
thể loại khác.  
Một thư viện được xây dựng và bảo quản bởi một cơ quan nhà nước, một tổ  
chức, một công ty, hoặc một cá nhân. Ngoài việc cung cấp tài liệu, thư viện còn  
được phục vụ bởi các thủ thư, những chuyên gia trong việc tìm kiếm và sắp xếp  
thông tin và đáp ứng nhu cầu của người dùng. Thư viện cũng thường có khu vực  
yên tĩnh để học tập, và những khu vực hỗ trợ học và làm việc nhóm. Nhiều thư  
viện có cơ sở thiết bị có thể truy cập kho tài liệu số và mạng Internet.  
Thư viện hiện đại đang ngày càng được hướng đến trở thành nơi tiếp  
cận thông tin và kiến thức không giới hạn qua nhiều hình thức và nguồn khác  
nhau. Thư viện ngày càng trở thành những trung tâm cộng đồng nơi thực hiện các  
chương trình công cộng và hỗ trợ mọi người có thể học tập suốt đời.  
2. Lịch sử hình thành của các TV  
Thư viện xuất hiện vào thế kỷ XI, sau khi Việt Nam giành được chủ quyền  
độc lập chế độ phong kiến tập quyền trung ương dần dần ổn định, bắt đầu phát  
triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, xây dựng trường học, mở các khoa thi, xây dựng  
kho chứa sánh như: dựng nhà Tàng kinh Trần Phúc (1011) Tàng kinh Bác  
Đời Lý, Phật giáo được coi là quốc giáo. Phần lớn các kho sách của thư viện  
tàng trữ, bảo quản là sách Kinh Phật. Theo sách Thiền uyển tập Anh thời Lý có  
khoảng 40 nhà sư làm thơ, viết văn nổi tiếng. Trong đó có những tác phẩm tiêu  
biểu nhất của các thiền sư như: Vạn Hạnh, Mãn Giác, Viên Chiếu... Sách Phật giáo  
của thư viện bao gồm nhiều tác phẩm có tinh thần dân tộc, vì tác giả vừa là nhà tu  
hành lại vẫn hành động và suy nghĩ như người dân Đại Việt. Ngoài ra, trong kho  
sách thư viện tàng trữ nhiều tác phẩm có giá trị không phải của nhà chùa như sách  
Công Bật viết Văn bia chùa Báo Ân ca ngợi Lý Thường Kiệt, có uy vũ lớn, đánh  
nam dẹp bắc đều thắng. Trong kho sách của thư viện còn bảo quản các chiếu chỉ  
của vua quan như: Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ, bài chiếu nêu rõ ý chí "Muốn  
đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho con cháu muôn đời  
sau". Lý Thái Tổ muốn xây dựng đất nước một cách quy mô, phát huy quyền lực  
của chính quyền trung ương, chiếu dời đô phản ánh nguyện vọng của nhân dân về  
một đất nước độc lập, thống nhất. Ngoài văn bia, chiếu chỉ, thư viện còn tàng trữ  
nhiều tác phẩm có giá trị về mặt sử học, văn học, triết học, truyện, , thơ ca.  
Năm 1070, Lý Thánh Tông sai lập Văn Miếu ở thủ đô Thăng Long, thế là  
bên cạnh các chùa thờ Phật, đã có miếu thờ các vị thánh hiền, nho gia, đắp  
Năm 1076, Lý Nhân Tông cho mở Quốc Tử Giám để chăm lo giảng  
dạy Nho giáo, các sách giáo khoa được phổ biến rộng rãi và nhập vào thư viện  
ngày càng nhiều. Do đó, ngoài những kho sách tàng kinh đã có một thư viện được  
xây dựng bên cạnh Quốc Tử Giám (1078).  
Năm 1253, Quốc học viện được thành lập, để cho các nho sĩ tới lui học tập  
có kho chứa sách, phòng đọc sách, có thầy giảng dạy, có nơi lưu trú cho học sinh.  
Đến thời Trần Duệ Tông mở khoa thi tiến sĩ, đồng thời đã cử Trần Tông một nhà  
nho phụ trách thư viện Lãn Kha và dạy học. Cuối đời Trần nho giáo đã trở thành  
quốc giáo.  
Khi nhà Trần suy vong, Hồ Quý Ly lên cầm quyền đã mở trường học đến  
các châu, quận, huyện, nhà nước cấp ruộng đất nuôi thầy, mở lớp học và mua sách  
Nho giáo; Chương trình thi cử ngoài kinh, truyện sử còn có những môn thi như:  
làm toán, viết chữ. Sau khi đánh bại nhà Hồ, quân nhà Minh chiếm Việt Nam thi  
Năm 1407 vua nhà Minh sai Trương Phụ, Trần Húc thiêu hủy tất cả sách vở của  
ngưới Việt, đập nát bia đá và tịch thu tất cả thư viện, sách vở về lịch sử, văn học,  
pháp luật, quân sự còn sót lại đưa về Kim Lăng Trung Quốc.  
Từ khi nhà Lê khôi phục nền độc lập Nho giáo trở thành quốc pháp. Vua Lê  
Thái Tổ đã sai Nguyễn Trãi, Phan Phu Tiên, Lý Tử Tấn sưu tầm các sách vở của  
triều đại trước để xây dựng thư viện và đưa vào Bí thư các để tham khảo, phục vụ  
cho việc học tập, thi cử và giảng dạy.  
Năm 1483, Vua Lê Thánh Tông, xây dựng lại Văn Miếu và lập nhà Thái  
học ở sau Văn Miếu, ở đây vừa là giảng đường vừa là thư viện, là nơi bảo quản các  
bản in gỗ quan trọng. Trong 37 năm trị vì vua Lê Thánh Tông đã mở 12 khoa thi  
hội, lấy 501 tiến sĩ (Trong đó có 10 trạng nguyên). Năm 1506 nhà Lê đã tổ chức kì  
thi toán, có 3 vạn người dự 47 thi. Kết quả có 1519 người trúng tuyển... Như vậy,  
nền giáo dục triều Lê ngày càng phát triển. Số người dự thi hương, thi hội ngày  
càng đông, nhu cầu sử dụng sách báo của thư viện ở kinh thành, cho đến các đạo,  
quận, huyện...để học tập ngày càng cao. Nội dung sách báo tàng trữ trong thư viện  
ngày càng phong phú đa dạng về thể loại để phục vụ nhu cầu học tập của quan lại  
Năm 1462, Lương Như Hộc được cử giữ chức Bí thư các giám học sĩ, đồng  
thời trông coi thư viện. Thời Lê - Trịnh cho tu sửa Quốc Tử giám và Bí thư các  
đồng thời bổ dụng nhà bác học Lê Quý Đôn phụ trách thư viện Thái học (1762).  
Thành phần kho sách của các thư viện từ cuối đời Trần cho đến thời Lê -  
học, thủy lợi, kiến trúc, luyện kim đúc trống đồng tinh xảo, sách kỹ thuật thủ công  
nghiệp như nuôi tằm, dệt lụa, làm giấy...Ngoài sách khoa học kỹ thuật trong thư  
viện còn nhiều tác phẩm chữ Nôm ở đời Trần và Lê đã phản ánh tinh thần tự hào  
dân tộc, tinh thần giữ nước cao cả...  
Năm 1792, Hoàng đế Quang trung lập Sùng chính thư viện ở Nghệ An,  
cử Nguyễn Thiếp làm viện trưởng để tổ chức việc dịch sách chữ Hán ra chữ  
Nôm gồm có Tiểu học; Tứ Thư; Kinh Thi;Kinh Dịch, trong đó Tiểu học Tứ  
Thư đã được dịch xong.[1]  
Thế kỷ XIX, các vua triều Nguyễn rất chú ý xây dựng thư viện như: Tàng  
thư lâu ở phía Tây hồ Tĩnh Tâm (1825), Tân thư viện, Tử Khuê thư viện. Qua các  
bản thư mục và mục lục của những thư viện này, hiện nay còn giữ ở thư viện khoa  
học xã hội, viện thông tin khoa học xã hội, chứng minh rằng kho sách của các thư  
viện còn tương đối nhiều và đang tiến hành các khâu kỹ thuật như phân loại ấn  
phẩm, sắp xếp sách, xây dựng mục lục... Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX khi Thực  
dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam, chữ quốc ngđã được sử dụng trong các cơ  
quan nhà nước, đồng thời dùng để in sách, thư viện bắt đầu bổ sung một số sách  
chữ quốc ngữ và sách phương Tây bằng nguyên bản hoặc bản dịch.  
Năm 1874 vua Tự Đức đã cho thư viện tàng trữ 16 bộ sách phương Tây như: Vạn  
các vua triều Nguyễn mới chú ý đến sách khoa học kỹ thuật, nhưng sách khoa học  
kỹ thuật nhập vào thư viện vẫn còn bị hạn chế.  
Năm 1898, thực dân Pháp đã tiến hành xây dựng thư viện trường Viễn Đông  
Bác Cổ và lập ngay thư mục "An Nam" (Bibliographie Annamite) của A. de  
Bellcomhe Barbier du Bocage. Trong thư mục này giới thiệu 257 tác phẩm, báo,  
tạp chí, bản thảo, bản đồ, sơ đồ nói về Việt Nam. Năm 1912 Henri Codier xây  
dựng thư mục quan trọng "Thư viện Đông Pháp" (Bibliographie Indosinica), trong  
đó giới thiệu những sách và bài tạp chí bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài xuất  
bản ở Đông Dương và các nước khác có liên quan đến Việt Nam, nhằm mục đích  
nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên Việt Nam. Kho sách của thư viện trường  
Viễn Đông Bác Cổ có 104.000 cuốn, đại bộ phận là sách, tạp chí, bản đồ, tranh  
ảnh, bia đá, bản thảo, chép tay..v..v.., bao gồm các môn loại tri thức như: Lịch  
sử, khảo cổ, địa lý, địa chất, kinh tế.... của Việt Nam và Đông Dương.  
Tháng 10 năm 1919, Thực dân Pháp xây dựng thư viện trung tâm của Đông  
Dương (Nay là thư viện Quốc gia Việt Nam). Vào năm 1921, Thực dân Pháp giao  
cho thư viện thu lưu chiểu văn hóa phẩm đã in, xuất bản trên lãnh thổ Việt  
Nam, Lào, Campuchia. Từ năm 1922 đến 1943, thư viện đã biên soạn và xuất bản  
thư mục thống kê đăng ký quốc gia. Kho sách của thư viện lúc bấy giờ có 150.000  
tập và 1.883 tên loại báo và tạp chí xuất bản ở Đông Dương, các nước châu Á và  
Pháp...  
Tóm lại, từ thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XX, thư viện Việt Nam phát triển rất  
chậm, kho sách thư viện bị nhiều tổn thất mất mát, có khi bị phá hủy vì các cuộc  
chiến tranh của phong kiến và đế quốc nước ngoài, các cuộc nội chiến gây nên.  
Thư viện Việt Nam xuất hiện với chức năng tàng trữ là chủ yếu, trong khi thần  
quyền còn chiếm ưu thế trong ý thức của nhân dân, Phật giáo, Nho giáo giữ vai trò  
quốc giáo trong xã hội, thì thư viện thường xuất hiện trong các cung điện nhà vua,  
nhà chùa, nhà chung, nhà thờ, trong các trường học....  
Từ năm 1945 cho đến nay, mục đích, phương hướng, nội dung hoạt động  
của các loại hình thư viện thay đổi về cơ bản. Thư viện đã thiết thực phục vụ cho  
nền kinh tế mới, nền văn hóa mới, con người phát triển toàn diện.  
3. Chức năng, nhiệm vụ của TV  
Là phần cơ bản của thư viện học. Bao gồm: Tổ chức lao động khoa học  
trong thư viện đại chúng và thư viện khoa học. Định mức tiêu chuẩn lao động  
trong từng loại hình thư viện.  
Cơ cấu thư viện theo chức năng phù hợp với từng loại hình thư viện.Quản lý  
thư viện bao gồm quản lý kế hoạch công tác: kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm,  
hàng quý, hàng tháng... kế hoạch cá nhân, kiểm tra đôn đốc hoàn thành kế hoạch.  
Quản lý nhân sự có nghĩa là quản lý con người, quản lý nghề nghiệp chuyên  
môn để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ,  
tin học cho cán bộ. Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ thư viện  
để có chính sách thích hợp, động viên tính năng động, sáng tạo của họ để không  
ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác.  
Thống kê, báo cáo, ngân sách và hạch toán của thư viện. Quản lý toàn bộ tài  
sản, cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng và bổ sung trang thiết bị hiện đại nhằm từng  
bước tự động hóa hoạt động của thư viện.  
4. Tầm quan trọng của thư viện trong việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở hiện  
nay  
Bài 2: Tổ chức sự nghiệp Thư viện Việt Nam  
I.Chính sách Thư viện Việt Nam  
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt nam về sự nghiệp TV  
Với nhà trường sách, báo lại có ý nghĩa quan trọng vì nó là người bạn gần  
gũi nhất, là học liệu cần thiết nhất của thầy và trò. Học sinh cần có sách giáo khoa,  
sách bài tập, sách tham khảo để học tập và luyện tập. Giáo viên cần có sách giáo  
khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo để giảng dạy và bồi dưỡng chuyên môn,  
không ngừng nâng cao kiến thức. Ngoài ra các loại báo, tạp chí...,ở thư viện cũng  
là nguồn tài liệu tham khảo hết sức quan trọng đối với giáo viên và học sinh trong  
nhà trường.  
“...Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng  
kiến thức cơ bản về khoa học thư viện và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu  
cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học. Đồng thời,  
thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp  
sống văn hóa mới cho các thành viên nhà trường”...  
Nhiệm vụ của thư viện trường học là phục vụ cho việc giảng dạy và học tập  
góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục. Để việc giảng dạy và học  
tập được tốt công tác phục vụ bạn đọc trong thư viện trường học phải được thường  
xuyên, liên tục, phải luôn luôn thay đổi cách phục vụ để thu hút bạn đến với thư  
viện ngày càng nhiều.  
Nhận thức vai trò của thư viện nên thầy trò trường Tiểu học Trung Kiên khát  
khao mong tới ngày hoàn tất các công trình xây dựng để có một thư viện như như  
ý muốn, phục vụ công tác dạy và học.  
2. Những nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam:  
Các nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam  
Nhà nước tổ chức xây dựng, lãnh đạo, quản lý sự nghiệp thư viện  
Nhà nước chỉ đạo phát triển sự nghiệp thư viện  
Nhà nước điều tiết sự phát triển sự nghiệp thư viện  
Nhà nước kiểm soát thị trường sản phẩm và dịch vụ thông tin-thư viện  
Nhà nước tổ chức hệ thống các trường đào tạo đội ngũ cán bộ thông tin-  
thư viện  
Nguyên lý bảo đảm tính công cộng của thư viện  
Sử dụng thư viện không phải trả tiền  
Tổ chức mạng lưới thư viện gần với quần chúng nhân dân  
Thư viện chủ động áp dụng các biện pháp thu hút quần chúng rộng rãi  
vào việc sử dụng sách báo, tài liệu  
Nguyên lý phân bố mạng lưới thư viện một cách hợp lý  
Các hình thức phân bố mạng lưới thư viện: phân chia theo khu vực hành  
chính, tổ chức thư viện theo nơi sản xuất, công tác.  
Tổ chức mạng lưới thư viện có phân biệt  
o Hệ thống thư viện công cộng nhà nước  
o Hệ thống thư viện của các Bộ, ngành…  
o Hệ thống thư viện của các tổ chức  
Sự phối hợp, hợp tác hoạt động giữa các thư viện tạo nên một mạng lưới  
thư viện thống nhất trong toàn quốc.  
4.3.4. Nguyên lý xã hội hoá sự nghiệp thư viện  
Nhu cầu cấp thiết của xã hội hóa sự nghiệp thư viện  
Mục đích của xã hội hóa sự nghiệp thư viện  
Nội dung của xã hội hóa sự nghiệp thư viện  
o Nhân dân tham gia xây dựng sự nghiệp thư viện  
o Thu hút, lôi cuốn các tổ chức xã hội, đoàn thể tham gia xây dựng  
sự nghiệp thư viện  
o Thể chế hóa nguyên tắc xã hội hóa sự nghiệp thư viện  
II. Tổ chức sự nghiệp VN  
1. Các cơ quan quản lý nhà nước về thư viện:  
– Hệ thống các cơ quan quản lý ngành lưu trữ ở Việt Nam bao gồm:  
+ Đứng đầu là Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (thuộc Bộ Nội vụ): Đây là cơ  
quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực văn thư, lưu trữ và quản lý  
tài liệu lưu trữ quốc gia thuộc Phông Lưu trữ Nhà nước Việt Nam theo quy định  
của Pháp luật.  
+ Cơ quan, bộ phận phụ trách công tác lưu trữ ở các Bộ, ngành và các địa  
phương được tổ chức thống nhất theo các văn bản hướng dẫn của Nhà nước. Trước  
đây, theo Thông tư số 40/1998/TT-TCCP ngày 20 tháng 01 năm 1998 của Ban Tổ  
chức Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) thì tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ  
quan thuộc chính phủ thành lập các Phòng Lưu trữ. Phòng Lưu trữ Bộ, ngành có  
chức năng quản lý toàn bộ tài liệu lưu trữ hình thành trong quá trình hoạt động của  
cơ quan, các đơn vị trực thuộc cơ quan và thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ tại cơ  
quan trong giai đoạn hiện hành trước khi nộp lưu vào lưu trữ quốc gia. Hiện nay, ở  
tất cả các Bộ, ngành đều có Phòng Lưu trữ.  
+ Tại địa phương: Ở cấp tỉnh có Trung tâm Lưu trữ tỉnh trực thuộc Văn phòng  
Uỷ ban nhân dân tỉnh. Ở cấp huyện có Phòng lưu trữ huyện trực thuộc Uỷ ban  
nhân dân huyện.  
Sau khi ban hành Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia Việt Nam, năm 2001 và Nghị  
định số 111/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của  
Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia Việt Nam ngày 08 tháng 4 năm 2004, Bộ Nội vụ đã  
ban hành Thông tư số 21/2005/TT-BNV ngày 01 tháng 02 năm 2005 hướng dẫn  
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của bộ phận phụ trách văn thư lưu trữ  
tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân.  
Thông tư này quy định như sau:  
Tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thành lập Phòng Văn  
thư – Lưu trữ thuộc Văn phòng. Phòng Văn thư – Lưu trữ Bộ có chức năng giúp  
Chánh Văn phòng tham mưu cho Bộ trưởng quản lý và tổ chức thực hiện công tác  
văn thư, lưu trữ của Bộ.  
Tại các cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân, là đơn vị trực thuộc Bộ có Văn  
phòng thì có thể lập Phòng Văn thư – Lưu trữ hoặc bộ phận chuyên trách làm  
công tác văn thư, lưu trữ.  
Tại cấp tỉnh: Văn phòng Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh kiện toàn, sáp nhập các phòng,  
tổ và người làm công tác văn thư, lưu trữ để thành lập Phòng Văn thư – Lưu trữ và  
Trung tâm Lưu trữ tỉnh.  
Trung tâm Lưu trữ tỉnh thuộc Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh có chức năng  
của lưu trữ lịch sử; Trung tâm Lưu trữ tỉnh là đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp  
nhân, có con dấu và tài khoản theo quy định của pháp luật.  
Như vậy là, hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về công tác văn thư – lưu  
trữ cũng như hệ thống các kho, trung tâm để bảo quản tài liệu lưu trữ đã được tổ  
chức thống nhất trong cả nước.  
– Để quản lý thống nhất về mặt nghiệp vụ lưu trữ, Đảng và Nhà nước đã nghiên  
cứu và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để hướng dẫn, chỉ đạo công tác  
lưu trữ của các cơ quan trong toàn quốc. Chính vì vậy, các nghiệp vụ lưu trữ như:  
Thu thập, bổ sung tài liệu; Phân loại tài liệu; Xác định giá trị tài liệu; Chỉnh lý tài  
liệu; Bảo quản tài liệu; Tổ chức công cụ tra cứu khoa học tài liệu, Ứng dụng công  
nghệ thông tin trong lưu trữ… tại lưu trữ quốc gia và lưu trữ các cơ quan từ trung  
ương đến địa phương đều thực hiện theo sự hướng dẫn, chỉ đạo của Cục Văn thư  
và Lưu trữ nhà nước và các cơ quan chuyên môn trên cơ sở quy định của các văn  
bản nói trên.  
Tài liệu Phông Lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam có hệ thống các cơ quan quản  
riêng và hệ thống các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ riêng của Đảng  
Cộng sản Việt Nam song cũng được tổ chức và thực hiện thống nhất từ trung ương  
đến địa phương.  
Nguyên tắc quản lý tập trung thống nhất trên đây hiện đang được áp dụng đối  
với tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và các doanh nghiệp nhà nước.  
Riêng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nguyên tắc này có một số điểm cần chú  
ý. Xét trên tầm vĩ mô, tài liệu lưu trữ hình thành trong quá trình hoạt động của các  
doanh nghiệp (trong đó có các doanh nghiệp ngoài quốc doanh) đã được Pháp lệnh  
Lưu trữ Quốc gia năm 2001 xác định là thuộc thành phần Phông lưu trữ quốc gia  
Việt Nam. Vì thế, công tác lưu trữ ở các doanh nghiệp cũng cần phải tuân theo  
những quy định chung trong Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia như: Việc chuyển tài liệu  
lưu trữ ra nước ngoài, thu thập, quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng và công bố tài  
liệu lưu trữ quốc gia thuộc bí mật nhà nước và tài liệu đặc biệt quý hiếm được thực  
hiện theo quy định của pháp luật; Nghiêm cấm việc chiếm giữ, tiêu huỷ trái phép,  
làm hư hại tài liệu lưu trữ quốc gia hoặc sử dụng tài liệu lưu trữ quốc gia vào mục  
đích trái với lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.  
Song đến nay, nhà nước vẫn chưa có những quy định cụ thể trong việc quản lý  
công tác lưu trữ trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Vì vậy, để quản lý  
thống nhất tổ chức lưu trữ, tài liệu lưu trữ và việc thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ  
trong doanh nghiệp thì trước mắt các doanh nghiệp cần căn cứ vào những quy định  
của nhà nước để ban hành các quy chế, quy định cụ thể về công tác lưu trữ trong  
doanh nghiệp.  
Trong các doanh nghiệp, nguyên tắc tập trung quản lý thống nhất tài liệu lưu trữ  
được thể hiện ở việc tập trung toàn bộ tài liệu lưu trữ hình thành trong quá trình  
hoạt động của doanh nghiệp và các đơn vị trực thuộc tạo thành Phông Lưu trữ của  
doanh nghiệp đó. Việc quản lý tài liệu lưu trữ trong phông và việc thực hiện các  
nghiệp vụ lưu trữ được thực hiện thống nhất theo những quy định, quy chế của  
doanh nghiệp về quản lý tài liệu lưu trữ và công tác lưu trữ, dựa trên nguyên tắc  
tuân thủ pháp luật của nhà nước Việt Nam.  
2. Các loại hình thư viện ở VN  
Hệ thống thư viện công cộng nhà nước  
Thư viện Quốc gia Việt Nam  
Lịch sử hình thành và phát triển  
Chức năng, nhiệm vụ  
Cơ cấu tổ chức  
Thư viện tỉnh/thành  
Quá trình hình thành và phát triển  
Chức năng, nhiệm vụ  
Cơ cấu tổ chức  
Thư viện quận/huyện  
Thư viện phường/xã  
Hệ thống Thư viện khoa học  
Thư viện khoa học đa ngành  
Thư viện KHKH TW (Trung tâm TT KH & CN Quốc gia)  
Thư viện Viện TT KHXH Việt Nam (Trung tâm KHXH & NV Quốc  
gia)  
Thư viện khoa học chuyên ngành  
Thư viện của các Bộ và cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc  
chính phủ  
Thư viện các Viện nghiên cứu, các trường Đại học, Cao đẳng  
Hệ thống Thư viện trường học phổ thông  
Vai trò và nhiệm vụ của Thư viện trường học phổ thông  
Tình hình hoạt động của Thư viện trường học phổ thông  
Hệ thống Thư viện quân đội  
. Đặc điểm Thư viện quân đội  
Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện quân đội  
* Theo pháp lệnh thư viện (điều 16) qui định, nước ta có 2 loại hình thư viện  
III. Thư viện công cộng VN  
1. Đặc điểm của thư viện  
Cấu trúc của Thư viện học  
Thư viện học như một khoa học. Thư viện học là hệ thống kiến thức  
lý thuyết hoàn thiện, thể hiện những đặc tính chủ yếu của khoa học nói  
chung và những đặc điểm cụ thể của thư viện học nói riêng.  
Thư viện học được cấu trúc như một môn khoa học  
Thư viện học được cấu trúc như một môn học  
2. Thư viện công cộng theo quan điểm của UNESCO:  
Thư viện công cộng là thư viện mà công chúng có thể truy cập và thường được  
tài trợ từ các nguồn công cộng, chẳng hạn như thuế. Nó được điều hành bởi thủ thư  
và nhân viên thư viện, mà cũng là công chức.  
Có năm đặc điểm cơ bản được chia sẻ bởi các thư viện công cộng: chúng  
thường được thuế tài trợ (thường là địa phương, mặc dù bất kỳ cấp chính phủ nào  
cũng có thể và có thể đóng góp); chúng được điều hành bởi một hội đồng để phục  
vụ lợi ích công cộng; chúng được mở cho tất cả mọi người và mọi thành viên trong  
cộng đồng đều có thể truy cập vào kho sách; chúng hoàn toàn tự nguyện ở chỗ  
không ai bị buộc phải sử dụng các dịch vụ được cung cấp; và chúng cung cấp các  
dịch vụ cơ bản miễn phí.[1]  
Thư viện công cộng tồn tại ở nhiều quốc gia trên thế giới và thường được coi là  
một phần thiết yếu để có một lượng dân số có học thức và biết chữ. Thư viện công  
cộng khác với thư viện nghiên cứu, thư viện trường học và các thư viện đặc biệt  
khác ở chỗ nhiệm vụ của các thư viện công cộng là phục vụ nhu cầu thông tin  
chung của công chúng hơn là nhu cầu của một trường, tổ chức hoặc một cộng đồng  
nghiên cứu cụ thể. Thư viện công cộng cũng cung cấp các dịch vụ miễn phí như  
thời gian kể chuyện ở trường mầm non để khuyến khích trẻ biết chữ sớm, khu vực  
học tập và làm việc yên tĩnh cho học sinh và các chuyên gia hoặc các câu lạc bộ  
sách để khuyến khích sự đánh giá cao về văn học ở người lớn. Thư viện công cộng  
thường cho phép người dùng mượn sách và các tài liệu khác, tức là tạm thời lấy  
sách ra khỏi thư viện; chúng cũng có các bộ sưu tập tham chiếu không lưu hành và  
cung cấp truy cập Internet và máy tính cho khách hàng.  
3. Mang lưới thư viện  
Bài 3. Tổ chức quản lí công tác Thư viện  
I. Đặc điểm lao động Thư viện.  
1. Các mối quan hệ trong hoạt động thư viện  
Hầu hết thư viện sắp xếp tài liệu theo một trật tự nhất định dựa trên hệ thống phân loại thư viện,  
sao cho các đầu sách có thể được tìm và lấy một cách hiệu quả. Một số thư viện có phòng trưng  
bày riêng để chứa tài liệu tham khảo. Những kệ tham khảo này có thể cho một số người ngoài vào  
xem, hoặc bắt người đọc nói nhân viên để lấy tài liệu thay mình.  
Các thư viện lớn thường được chia thành các ban quản lý bởi các thủ thư chuyên nghiệp và bán  
chuyên nghiệp. Các ban quan trọng nhất thường là  
Phân phối (hay Dịch vụ tiếp cận) – Quản lý tài khoản người dùng và việc cho mượn/trả  
Phát triển kho sưu tập – Thu thập, đặt mua tài liệu và quản lý ngân sách lưu trữ.  
Tham khảo – Quản lý một bàn tham khảo trả lời các câu hỏi và hướng dẫn người dùng. Việc  
tham khảo có thể chia theo nhóm người dùng hoặc thể loại đầu mục.  
Dịch vụ kỹ thuật – Làm việc biên mục và xử lý các vật phẩm mới và loại bỏ các tài liệu tùy  
vào tiêu chí.  
Bảo trì kệ sách – Sắp xếp lại các tài liệu đã được trả cho thư viện và những đầu mục đã  
được xử lý bởi Dịch vụ kỹ thuật, đảm bảo trật tự phân loại của thư viện.  
Những công việc cơ bản trong việc quản lý thư viện bao gồm việc chuẩn bị sưu tập (những tài liệu  
thư viện nên thu thập, bằng hình thức gì), phân loại các tài liệu đã thu thập, bảo quản tài liệu (đặc  
biệt là những đầu mục hiếm và dễ hư hỏng như thủ bản), quản lý việc cho mượn và thu hồi tác  
phẩm, xây dựng và quản trị hệ thống máy tính của thư viện. Những vấn đề dài hạn bao gồm việc  
xem xét mở rộng hoặc xây dựng thư viện mới, và việc phát triển các dịch vụ kết nối và đẩy mạnh  
văn hóa đọc.  
2.Vốn sách báo ban đầu:  
3.Trụ sở trang thiết bị  
4. Người làm công tác thư viện:  
5.Kinh phí  
II. Những yêu cầu và phẩm chất cần có của nhân viên thư viện hiện nay:  
Thủ thư hay cán bộ thư viện hay nghĩa đơn giản là người trông coi sách là một nghề nghiệp làm  
việc liên quan đến thư viện, coi giữa sách trong thư viện, đó là một chuyên gia về thông tin, lưu trữ,  
sắp xếp hồ sơ, phân loại, sắp xếp sách vở, đánh bút lục, lau, quét sách ở các kệ sách, hướng dẫn  
tra cứu thông tin... được đào tạo về khoa học thư viện, là người thông thạo việc tổ chức và quản lý  
dịch vụ thông tin hoặc các tài liệu cho những người có nhu cầu thông tin.  
Thông thường, thủ thư làm việc trong một thư viện công cộng hoặc một thư viện trong các trường  
cơ quan khác như một bệnh viện, công ty luật.... Công việc này có điểm tương đồng với những  
người làm nghề nhân viên lưu trữ.  
1. Yêu cầu về tư tưởng:  
2. Yêu cầu về tri thức:  
3. Yêu cầu về phẩm chất nghề nghiệp:  
III. Các chu trình công nghệ trong thư viện:  
1. Sử lý đầu vào của tài liệu:  
2. Xử lý đầu ra của tài liệu:  
3. Quản trị cơ quan thư viện:  
a. Lập kế hoạch công tác:  
b. Lập dự toán kinh phí h.đg  
c. Thống kê thư viện  
d. Báo cáo thư viện  
IV. Tham quan thư viện tỉnh  
Bài 4: Xây dựng phong trào đọc sách ở cơ sở  
I. Các mô hình Thư viện ở cơ sở  
1. Thư viện quốc lập:  
2. Thư viện liên kết:  
3.Thư viện phòng đọc sách trong các thiết chế VHGD khác:  
4. Các hình thức TV lưu động:  
II. Xã hội hóa hoạt động ở cơ sở  
1. Mục đích ý nghĩa của xã hội hóa hoạt động thư viện ở cơ sở:  
2. Các hình thức xã hội hóa trong hoạt động thư viện:  
3. Điều kiện cần thiết để xây dựng và phát triển phong trào đọc sách ở cơ sở  
* Học sinh thực hành  
Nội dung thực hành:  
Khảo sát tình hình hoạt động của thư viện ở cơ sở.  
Viết báo cáo đánh giá sơ bộ công việc khảo sát.  
Kiểm tra  
PHẦN II: BẢO TÀNG. Thời gian: 20 giờ  
Chương I. Những lý luận chung về bảo tàng học  
Bài 1: Khái niệm bảo tàng – Lịch sử phát triển sự nghiệp bảo tàng.  
bảo tàng, là nơi trưng bày và lưu giữ tài liệu, hiện vật cổ liên quan đến một hoặc nhiều lĩnh vực  
như lịch sử, văn hóa của một dân tộc hay một giai đoạn lịch sử nào đó. Mục đích của viện bảo tàng  
là giáo dục, học tập, nghiên cứu và thỏa mãn trí tò mò tìm hiểu về quá khứ.  
Tiếng Việt đầu thế kỷ 20 còn dùng danh từ viện tàng cổ để chỉ những cơ sở này.  
Viện bảo tàng được chia làm ba nhóm chính:  
Viện bảo tàng chuyên ngành: Phụ thuộc vào đặc điểm của hiện vật (kỹ thuật, khoa học tự  
Viện bảo tàng căn cứ theo một địa phương hoặc quốc gia: Trong đó thu thập, giữ gìn và bảo  
vệ các tài liệu lịch sử, các tác phẩm nghệ thuật, các tác phẩm mẫu mực của công nghiệp, nông  
nghiệp, khoáng sản, thực vật và các hiện vật khác trong lĩnh vực kinh tế, lịch sử, dân tộc  
học v.v.  
Viện bảo tàng tưởng niệm: Được sử dụng cho các sự kiện lịch sử hoặc các nhà hoạt động  
Ngoài ra viện bảo tàng còn được phân chia theo hiện vật trưng bày: loại có hiện vật cố định và loại  
có hiện vật tạm thời.  
Bài 2: Chức năng nhiệm vụ  
là nơi trưng bày và lưu giữ tài liu, hin vt cổ liên quan đến mt hoc nhiều lĩnh vực như lch  
s, văn hóa ca mt dân tc hay một giai đoạn lch sử nào đó. Mục đích của vin bo tàng là giáo  
dc, hc tp, nghiên cu và tha mãn trí tò mò tìm hiu vquá kh.bảo tang  
Bài 3: Sự phát triển bảo tàng ở Việt Nam  
Bài 4: Công tác nghiệp vụ của bảo tang  
Bài 5: Công tác phân loại, sưu tầm, kiểm kê bảo tàng  
- Công tác phân loại  
- Công tác sưu tầm  
- Công tác kiểm kê  
Để có giải pháp kiến trúc đúng đắn cho công trình bảo tàng, triển lãm và các vị trí trưng bày, cần  
phải chú ý đến các đặc điểm sau:  
Xác định được đặc tính các vật trưng bày cùng với việc nghiên cứu tỉ mỉ hình dạng, kích  
thước, vật liệu, vị trí trong không gian của chúng v.v.  
Xác định đúng tuần tự trưng bày và khả năng chiếu sáng để gây chú ý  
Đặc điểm và chức năng hay ảnh hưởng của công trình  
Thời gian triển lãm  
Bài 6: Công tác kho bảo quản và trưng bầy bảo tàng – nhà truyền thống  
Chương II: Một số phương pháp xây dựng bảo tàng – nhà truyền thống  
Bài 1: Cơ sở pháp lý xây dựng bảo tàng – Nhà truyền thống  
Bài 2: Các bước tiến hành trong công tác xây dựng bảo tàng – Nhà truyền thống  
Bài 3: Xã hội hóa công tác xây dựng bảo tàng – Nhà truyền thống  
Bài 4: Vai trò của bảo tàng – Nhà truyền thống trong giữ gìn và giao dục truyền  
thống  
Bài 5: Tham quan một số phần trưng bầy ở bảo tàng địa phương  
Bài 6: Thực hành (học sinh tự thực hành)  
- Khảo sát, tìm hiểu thực tế về hoạt động quản lý bảo tàng - nhà truyền thống tại  
địa phương  
- Viết báo cáo thu hoạch.  
Kiểm tra  
Phần 3: Nhà Văn hóa – Câu lạc bộ Thời gian: 78 giờ  
Bài1: Khái quát sự hình thành và vai trò của Nhà VH- CLB trong đời sống  
XH.  
1. Khái niệm:  
- công tác Văn hóa quần chúng.  
- Nhà văn hóa.  
2. Vai trò, sự hình thành của nhà VH-CLB trên thế giới và ở VN.  
- Nhà văn hóa- một thiết chế trung tâm của lĩnh vực VHQC.  
- sự ra đời của nhà Văn hóa.  
- thực tế phát triển NVH-CLB ở nước ta.  
Bài 2: Đặc điểm, chức năng,nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động của Nhà VH-  
CLB.  
1. Chức năng XH của Nhà VH.  
- Chức năng giáo dục  
- Chức năng giao tiếp  
- Phát triển khả năng sang tạo của quần chúng  
-Đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi giải trí  
2. Nhiệm vụ công tác của Nhà VH.  
3. Đặc điểm cơ bản của hoạt động Nhà VH.  
4. Nguyên tắc cơ bản của công tác Nhà VH ở nước ta.  
i3:PhươngppcôngtácNhàVH(TTVH)-CLB.  
I.Khái niệm vphươngpháp,hphươngppcôngtác NhàVH(TTVH)-CLB.  
1.Phươngppnghiêncukhoahọc.  
2.Phương phápquảnlíXH.  
3.PhươngppthựchànhXH,hphươngppcôngtácNVH.  
II.PnloạihphươngppcôngtácNVH.  
1.Pncôngcôngtácnghiêncứu.  
2.pncôngcôngtácquảnlícaNVH.  
3.Pncôngcôngtáctchứchoạtđộng:Tichỗ(NVH);hoạtđộngvicơsở.  
4. Nội dung thực hành của của hệ phương pháp công tác NVH: Nhóm nghiên cứu; Nhóm tổ  
chứchoạtđộngtichỗ  
4.1.Hoạtđộngtuyêntruyềncđộng.  
4.2. Hoạtđộngkhait:Thưviện, mlphc,tchứccáccuộcbáocáo.  
4.3.hoạtđộngxâydựngđinmCLB.  
4.4.hoạtđộng nghthuậtkhôngchuyên.  
4.5.Hoạtđộnghithi,hidiễn,lienhoan.  
4.6.HoạtđộngxâydựngkhuânmuVHtrongnếpsống.  
4.7.Hoạtđộngvuicigiảitrí.  
4.8.Hoạtđộngdịchv,tpvVH.  
5.NmphươngpphoạtđộngcaNVHvicơsở.  
5.1.HướngdnnghiệpvVHchonhàVH, cụmVHcơsở.  
5.2.HướngdncôngtácxâydựnglàngbnVH.  
5.3.HướngdncôngtácxâydựngnếpsốngVH.  
6.PhươngppphốihphoạtđộngvicáctchứcXHvàđaphươngtnđabàn.  
i4.QuảnlíNVH(TTVH)-CLB.  
1.PhươngppquảnlíbmáyvànnscanhàVH.  
2.Quảnlívphươngdiệnbmáy.  
3.quảnlívphươngdiệnnnsự.  
4.Qnlívphươngdiện hoạtđộngcủa NVH.  
5.QuảnlívphươngdiệnkinhtếNVH.  
i5.:  
- Than quan hoạt động văn hóa (trung tân VH thành phố Lào Cai).  
-ydựngKHhoạtđộngCLBtheochđ(Họcsinhtchọn).  
4. Tài liệu cần tham khảo:  
[1]- - Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, nguyễn Văn Hy(2002), công tác  
xây dựng đời sống VH cơ sở - NXBVHTT, Hà Nội.  
[2]- - Nguyễn Phan ngọc(1984),thong tin cổ động, cục thong tin cổ động,Bộ  
VHTT.  
[3]- Bộ Văn hóa - Thông tin (2003), Quy định của Nhà nước về hoạt động  
và quản lý văn hóa thông tin - NXB VHTT  
[4]- - Lê Văn Viết, (2000), Cẩm nang nghề Thư viện - NXB Bộ VHTT, Hà  
Nội  
[5]- - Luật di sản Văn hoá (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.  
[6]- - Quy chế tổ chức và hoạt động của các Bảo tàng (1998) của Bộ trưởng  
Bộ Văn hoá thông tin Hà Nội. Quy chế tổ chức và hoạt động của Bảo tàng Tư nhân  
(2004) của Bộ trưởng Bộ Văn hoá thông tin, Hà Nội.  
[7]- - Nghị định 92 hướng dn chi tiết lut di sản văn hóa  
pdf 17 trang Thùy Anh 13/05/2022 2460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Quản lý các thiết chế văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_ly_cac_thiet_che_van_hoa.pdf