Giáo trình Hóa đại cương vô cơ

GII THIU HC PHN  
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ  
Đối tượng : Cao đẳng dược  
- Số đơn vhc trình :  
- Stiết:  
04 (2/2)  
90 tiết  
30 tiết  
60 tiết  
+ Lý thuyết :  
+ Thc hành:  
- Thời đim thc hin:  
MC TIÊU HC PHN  
1. Trình bày được nhng kiến thức cơ bản v§Þnh luËt b¶o toµn, chuyÓn hãa  
n¨ng l îng vµ chiÒu h íng cña c¸c qu¸ tr×nh hãa häc, C©n b»ng hãa häc, Tèc ®é ph¶n  
øng, Dung dÞch, Ph¶n øng oxi hãa khö vµ dßng ®iÖn  
2. Trình bày được đặc điểm, vtrí, tính cht hóa hc, ng dng ca nguyên tử  
Oxi và Hidro và hp cht trong Y -Dược  
3. Trình bày được vị trí, đặc điểm, tính cht, vai trò và ng dng trong Y - Dược,  
Độc tính của đơn chất, hp cht ca mt snguyên tnhóm A , nhóm B  
4. Thc hiện được các quy tc an toàn, bo hiểm và rèn luyên được thái độ  
chính xác, thn trng tmkhi làm thí nghim  
5. Giải thích đưc khả năng dẫn điện ca dung dch các chất điện li, cân bng  
trong dung dch axit yếu và bazơ yếu  
6. Thc hiện được cách pha chế, xác đnh nồng đdung dch, nhn biết màu  
ca mt scht chthmàu thông dụng, xác định pH ca dung dch.  
7. Khảo sát đưc các yếu tố ảnh hưởng đến tốc đphn ng và cân bng hóa  
hc, phn ng ôxi hóa - khvà chiu ca phn ng ôxi hóa - kh.  
8.Thc hin được mt sphn ng thhin tích cht ca mt snguyên tố  
nhóm A và nhóm B, hp cht ca snguyên tnhóm A và nhóm B  
NI DUNG HC PHN  
Stiết  
STT  
Tên bài  
Phn Lý thuyết  
Trang  
Ch ¬ng 1: §Þnh luËt b¶o toµn, chuyÓn hãa n¨ng l îng  
vµ chiÒu h íng cña c¸c qu¸ tr×nh hãa häc  
Ch ¬ng 2 : C©n b»ng hãa häc  
Ch ¬ng 3: Tèc ®é ph¶n øng  
Ch ¬ng 4: Dung dÞch  
Ch ¬ng 5: Ph¶n øng oxi hãa khö vµ dßng ®iÖn  
Ch ¬ng 6: Hidro và Oxi  
Ch ¬ng 7: Kim loi phân nhóm A  
Ch ¬ng 8: Kim loi phân nhóm B  
Ch ¬ng 9: Phi kim  
1
5
3
2
3
4
5
6
7
8
9
3
3
4
2
1
4
4
4
17  
26  
34  
45  
52  
57  
66  
79  
Phn Thc hành  
Bài 1: Các quy tc phòng thí nghim  
Bài 2: Pha chế dung dch - chuẩn độ  
Bài 3: Dung dịch điện ly cht chthmàu  
Bài 4: Tốc độ phn ng - Cân bng hóa hc  
Bài 5: Phn ng Oxi hóa khử  
10  
11  
12  
13  
14  
2
10  
6
8
4
89  
91  
97  
100  
104  
- 1 -  
15  
16  
17  
18  
19  
Bài 6: Hidro  
4
6
6
8
6
107  
110  
113  
116  
118  
Bài 7: Tính cht chung ca kim loi kim  
Bài 8: Nhôm và các hp cht ca nhôm  
Bài 9: Km và hp cht ca Km  
Bài 10: Tính cht ca Crom Mangan và các hp  
cht ca chúng  
Tng số  
90  
120  
III. ĐÁNH GIÁ:  
- Điểm kiểm tra thường xuyên:  
+ 01 bài thi kết thúc hc phn  
+ 01 đim chuyên cn  
- Tính điểm: 15% điểm chuyên cn: + 85% bài thi kết thúc hc phn  
- 2 -  
PHN LÝ THUYT  
CHƯƠNG 1  
ĐỊNH LUT BO TOÀN, CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG  
VÀ CHIỀU HƯỚNG DIN BIN CA CÁC QUÁ TRÌNH  
HÓA HC.  
MC TIÊU  
1. Trình bày được ni dung nguyên lý I ca nhiệt đng lc hc và mt số ứng dng ca  
nguyên lý I.  
2. Trình bày được nội dung nguyên lý II, định lut Nernst ( nguyên lý III nhiệt động lc  
hc ) và ng dng  
3. Trình bày được năng lượng tdo và chiều hưng din biến ca phn ng hóa hc và  
ng dng  
NI DUNG  
1.1. Nguyên lý thnht ca nhiệt động lc hc.  
1.1.1. Nội năng  
Như trên đã nói, nội năng của mt hlà tổng năng lượng tn ti bên trong ca h.  
Nội năng U không xác định được chính xác, ngay cmt hệ đơn giản nht. Tuy nhiên,  
trong nhiệt động lc học người ta không cn xét giá trtuyệt đối ca nội năng mà chỉ  
cần xác định biến thiên ca nội năng ΔU trong quá trình biến đổi httrng thái này  
sang trạng thái khác thông qua các đại lượng đo được như công và nhiệt.  
1.1.2. Ni dung nguyên lý  
Da vào các dliu thc nghiệm người ta có thphát biểu nguyên lý I như sau:  
Đối vi mi hnhiệt động đều tn ti mt hàm trạng thái, được gi là nội năng U, mà  
trong quá trình biến đi httrng thái (1) sang trng thái (2), biến thiên nội năng ΔU  
bng tng nhiệt Q và công A trao đổi với môi trường bên ngoài.  
Điều này có thbiu din bng hthức sau đây:  
ΔU = U2 - U1 = Q + A  
(1.1)  
(đối vi quá trình vô cùng nhta có: dU = δQ + δA)  
Như vy, nguyên lý I vthc chất là định lut bo toàn năng lượng vi schp nhn  
nội năng là một hàm trng thái. Ththc trên, ta thấy đối vi hcô lp (áp dng cho hệ  
vĩ mô) không có sự trao đổi vông với môi trường bên ngoài (Q = A = 0) thì biến thiên ni  
năng ΔU = 0, nghĩa là nội năng của hệ được bo toàn.  
Để minh họa cho ý nêu trên người ta thường xét hnhiệt động đơn giản nht gm  
mt khối khí xác định đựng trong một xi lanh đóng kín bằng mt pit - tông chuyển động  
tdo: Ph= Png = const, Png là áp sut bên ngoài.  
trng thái I hcó nội năng U1, khi cung cp cho hmt nhiệt lượng Qp nhit  
độ ca hệ tăng, khí giãn nở tthtích V1 đến thtích V2, từ đó hệ thc hin mt công  
A = -Png(V2 - V1)  
Hchuyn sang trng thái II có nội năng là U2, theo nguyên lý I ta có:  
ΔU = U2 - U1 = Q + A  
- 3 -  
1.1.3. Khái nim entampi  
1.1.3.1. Nhiệt đẳng áp, entampi  
Trong sơ đồ trên, vì pit - tông chuyển động tdo nên áp sut P ca hluôn luôn  
bng áp sut khí quyển và không đổi: P1 = P2 = const. Nhiệt trao đổi trong quá trình này  
gi là nhiệt đẳng áp Qp.  
Theo nguyên lý I:  
ΔU = QP + A  
Như đã biết hthc hin mt công:  
A = - P (V2 - V1)  
Vy ΔU = U2 - U1 = Qp - P(V2 - V1)  
do đó Qp = U2 - U1 + PV2 - PV1 = (U2 + PV2 ) - (U1 + PV2 )  
Bằng định nghĩa người ta ký hiu:  
H = U + PV  
suy ra:  
Qp = H2 - H1 = ΔH  
(1.2)  
Đại lượng H = U + PV là tng hp của các đại lượng trạng thái nên cũng là đại  
lượng trạng thái và được gi là entampi, ng vi mt trạng thái xác định, H có mt giá trị  
xác định. Cũng như nội năng U, entampi H là hàm ca các biến strng thái nên entampi  
H được gi là hàm trạng thái. H cũng có đơn vị năng lượng.  
Tbiu thc (1.2) ta nhn thy nhiệt đẳng áp Qp bng biến thiên entampi ca h,  
vì vậy trong các quá trình đẳng áp người ta thường thay Qp bng (ΔH = ΔU + PΔV).  
Đối vi mt quá trình biến đổi vi phân (vô cùng nhỏ) ta cũng có:  
δQp = dH  
1.1.3.2. Nhiệt đẳng tích  
Cũng từ điều minh ha trên nếu ta gicho pit - tông đứng yên để thtích V không  
đổi (V1 = V2) thì quá trình biến đổi ca hlà quá trình biến đổi đẳng tích và nhit trao  
đổi là nhiệt đẳng tích Qv  
Theo nguyên lý I: ΔU = Qv + A song do ΔV = 0 nên A = 0 từ đó nhiệt đẳng tích  
Qv slà:  
QV = ΔU  
(1.3)  
Như vậy, nhiệt đẳng tích bng sbiến thiên nội năng của hệ. Trong trương hợp  
này nhit cung cấp hoàn toàn được sdụng làm tăng nội năng của hệ  
Đối vi quá trình biến đổi vô cùng nhỏ ta cũng có thviết:  
δQv = dU  
Bài tp áp dng: Biết 1 mol nước hóa hơi ở 100oC, áp sut cố định là 101325  
Pa hp thmột lượng nhit là 40,58 kJ.  
- Nếu thtích mol của nước lng là 0,019 L 373 K, còn thtích này của hơi  
nước là 30,605 L thì công sinh ra là bao nhêu?  
- Tính ΔU ca quá trình chuyn hóa này.  
Li gii: Phn ứng hóa hơi của nưc  
H2O (ℓ) → H2O(h)  
Theo đầu bài ở 373 K ∆V = 30,605 - 0,019 = 30,586L  
A = -P∆V = - 101325 x 30,586.10-6 = -3,1kJ  
Mc khác  
∆U = ∆H - P∆V thay số vào ta có:  
∆U = 40,58 + 3,1 = 43,68 kJ  
1.1.3.3. Quan hgia nhit phn ứng đng tích và nhit phn ứng đẳng áp  
Như chúng ta đã biết, công trao đổi liên quan cht chẽ đến biến thiên thtích ca  
h. Ở quá trình đẳng tích, vì thể tích V không đổi nên công trao đổi bng không. Còn ở  
quá trình đẳng áp, công (cơ học) trao đổi skhác không nên có sbiến thiên thtích ca  
h. Trong các phép tính ta cn chú ý là: so vi thtích mol ca các cht khí thì thtích  
mol ca các cht rn và lỏng (pha ngưng tụ) rt nhỏ không đáng kể và do đó thể tích ca  
- 4 -  
các cht rắn và lòng cũng như biến thiên thtích ca chúng trong các phn ng hóa hc  
được coi bng không. Vì vy, khi xét công cơ học ta chcần chú ý đến biến thiên thể  
tích ca các cht khí tham gia phn ng.  
Ví d: phn ng : C(r) + H2O (k) → CO (k) + H2 (k)  
0
V0  
V0  
V0  
Thtích ca cacbon rắn đưc coi bằng không. Như vậy, đối vi phn ng này ta có:  
ΔV = V2 - V1 = (2 - 1)V0  
Tbiu thức (2.2), (2.3) và phương trình PV = nRT ta có thể tìm ra mi quan hgia  
ΔU và ΔH như sau:  
ΔH = ΔU + ΔnRT hay Qp = Qv + ΔnRT  
Bài tp áp dng: 298 K và thể tích không đổi khi đốt cháy 1 mol rượu  
metylic theo phn ng:  
(1.4)  
CH3OH(l) + 3/2O2 → CO2 + H2O (l)  
sgii phóng ra một lưng nhit là 726,25 kJ. Tính ΔH ca phn ng.  
Li gii: Áp dng công thc: ΔH = ΔU + ΔnRT cho phn ng trên ta có:  
ΔH = - 726,25 + (1 - 3/2). 298.8,314.10-3 = - 727,79 kJ/mol  
1.1.4 Nhit hóa hc  
1.1.4.1. Nhit phn ng  
Ta biết rng nhit phn ng là nhiệt trao đổi gia hệ và môi trường xung quanh.  
Trong mt phn ng hóa học người ta thường nói:  
“Nhiệt lượng ta ra hay hp thca mt phn ng hóa học được gi là nhit  
phn ng”. Theo quy ước chung:  
- Nếu phn ng là thu nhit ta ghi du +;  
- Nếu phn ng là phát nhit (ta nhit) ta ghi du -.  
Để xác định nhit phn ứng người ta dùng nhiệt lượng kế. Nhiệt lượng kế được  
thiết kế sao cho không có sự trao đổi nhit với môi trường. Nó gm mt thùng lớn đựng  
nước, trong đó có nhúng ngập 1 bom nhiệt lượng kế, nơi thực hin phn ng hóa hc.  
Trong thùng còn có nht kế đo sự thay đổi nhiệt độ của nước, que khuy duy trì cân  
bng nhit trong h.  
Thc nghim cho biết vi mi phn ng, giá trnhiệt lượng đo được phthuc vào  
nhiu yếu tố khác nhau như cách tiến hành đo ở trong điều kiện đẳng tích hay đẳng áp, ti  
nhiệt độ nào, trng thái tp hp ca các cht là trng thái gì...  
Nếu nhit phn ứng đo ở điều kiện đẳng áp thì ta có biến thiên entanpi ΔH ca  
h.  
Nếu nhit phn ứng đo ở điều kiện đẳng tích thì ta có biến thiên nội năng ΔU ca  
h.  
Như vậy ΔH và ΔU gi là hiu ng nhit ca phn ng.  
Ví d:  
2CO(k) + O2 → 2CO2(k);  
2CO(k) + O2 → 2CO2(k);  
ΔU = - 563,50kJ  
ΔH = - 565,79kJ  
Mi liên hgiữa ΔH và ΔU đã được chng minh biu thc (1.4).  
Phương trình phản ng có kèm theo hiu ng nhit ca phn ứng được gi là  
phương trình nhit hóa hc.  
Ví d:  
C
+
O2  
Kim cương (tinh thể)  
O2  
Graphit (than chì) (khí)  
(khí)  
CO2;  
ΔH = - 395,40 kJ  
(khí)  
C
+
CO2;  
(khí)  
ΔH = - 394,05 kJ  
Khi viết phương trình nhiệt hóa học người ta cần lưu ý tới hscủa phương trình,  
ví d:  
- 5 -  
1
H2(k) + O2(k) → H2O (l) ;  
ΔH = - 258,84 kJ  
ΔH = - 517,68 kJ  
2
2H2(k) + O2(k) → 2H2O (l);  
Các phn ng hóa học thường tiến hành trong phòng thí nghiệm dưới áp sut  
khíquyển không đổi nên hiu ng nhiệt thường dùng là ΔH.  
Theo quy ước quc tế hiu ng nhit ca mt quá trình hóa học được đo ở trng  
thái chun. Trạng thái đó được giữ ở áp sut P = 1 atm; to = 25oC hay 298 K. Hiu ng  
nhit ΔH trong trưng hợp này được ghi là: ΔH0 hay đơn giản hơn là ΔHo, ví d:  
298  
1
H2(k) + O2(k) → H2O (l);  
ΔH0 = - 258,84 kJ  
2
298  
Bài tp áp dng: Xét phn ng hóa hc sau:  
Fe2O3(r) + 3CO(k) → 2Fe(r) + 3CO2(k)  
Biết rng khi kh53 gam Fe2O3 bng CO có thoát ra 9,414 kJ nhiệt lượng trong  
kiện đẳng áp. Hãy tính hiu ng nhit ca phn ng. Cho O = 16; Fe = 56.  
Li gii: Khi kh1 mol Fe2O3 thì nhiệt lượng phát ra là:  
160  
x 9,414 = 36,945 kJ  
53  
Vy hiu ng nhit ca phn ng:  
Fe2O3(r) + 3CO(k) → 2Fe(r) + 3CO2(k) sΔH = -36,945 kJ.  
Bài tp áp dng: Tính hiu ng nhiệt đẳng tích ΔU ca phn ng sau 25oC.  
2SO2(k) + O2(k) → 2SO3(k);  
ΔH = - 196,145 kJ  
Li gii: Áp dng công thc: ΔU = ΔH - Δn x RT  
Giá trị Δn = 2 - 3 = -1  
Do đó ΔU = - 196,145 + 1.8,314.10-3. 298 = - 18367 kJ  
1.1.4.2. Sinh nhit - Nhit phân hy - Thiêu nhit  
a) Sinh nhit  
Sinh nhit (còn gi là nhit to thành) ca mt cht là hiu ng ca phn ng to  
thành 1 mol chất đó từ các đơn chất. Nếu là nhit chun thì phn ng phải tương ứng  
vi trng thái chun (250C; 1amt).  
Ví d:  
C (graphit) + O2(k) → CO2(k); H0 (CO2) = -39,62kJ/mol  
sn  
1
H2(k) + O2(k) → H2O(k);  
H0 (H2O) = -241,82kJ/mol  
2
sn  
Sinh nhit ca mt shp cht ở điều kin chun.  
Theo định nghĩa trên thì sinh nhiệt ca tt cả đơn chất trng thái chuẩn đều  
bng không.  
b) Nhit phân hu.  
Chúng ta điều biết phn ng nghch ca phn ng tạo thành được gi là phn ng  
phân hu. Vì vy, ta có thhiu hiu ng nhit ca phn ng to thành và phn ng  
phân hucó trstuyệt đối như nhau nhưng trái dấu.  
Ví d:  
C (graphit) + O2(k) → CO2(k)  
;
H0 (CO2) = -39,5kJ/mol  
sn  
CO2(k) → C(graphit) + O2(k)  
;
H0 (CO2) = +393,5kJ/mol  
ph  
- 6 -  
c) Thiêu nhit  
Thiêu nhit (còn gi là nhiệt đốt cháy) là hiu ng nhit ca phán ứng đốt cháy  
1 mol cht bng oxi phn ng (O2) để to thành các oxit bn vi hóa trcao nht ca sn  
phm cháy bn nht. Nếu là thiêu nhit chun thì phn ứng tương ứng vi trng thái  
chun (250C; 1atm).  
Ví d:  
0
7
C2H6(k) + O2(k) → 2CO2(k) + 3H2O(ℓ); ∆H (C2H6) = -1558,4kJ/mol  
tn  
2
Bng 1.1. Thiêu nhit (nhiệt đốt cháy) ca mt scht hữu cơ (250C, 1atm)  
H0 kJ/mol  
Cht  
Công thc  
tn  
Metan (k)  
Etan (k)  
Propan (k)  
n-Butan (k)  
Etylen (k)  
Axetilen (k)  
Benzen ()  
Saccarozơ (r)  
Etanol ()  
CH4  
C2H6  
C3H8  
C4H10  
C2H4  
-890,355  
-1558,400  
-2220,03  
-2878,510  
-1410,970  
-1299,630  
-3293,640  
-5643,788  
-1366,910  
-871,690  
C2H2  
C6H6  
C12H22O11  
C2H5OH  
CH3COOH  
Axit axetic ()  
1.1.4.3. Đnh lut Hess  
Da vào lý thuyết nhiệt động lc hc và các sliu thc nghiệm thu được  
G.I.Hess đã phát minh ra đnh luật cơ bản ca nhit hóa học vào năm 1840.  
Định lut phát biểu như sau:  
Hiu ng nhit ca quá trình hóa hc xy ra áp sut hay thể tích không đổi phụ  
thuc vào bn cht và trng thái ca các chất ban đầu và sn phẩm thu được chkhông  
phthuộc vào các giai đoạn trung gian.  
Điều này cũng có thể din gii một cách đơn giản:  
Nếu có nhiều cách để chuyn các chất ban đầu như nhau thành các sản phm cui  
cùng ging nhau thì hiu ng nhit tng cộng theo cách nào cũng như nhau.  
Bài tp áp dng: Phân tSO3 to thành tS và O2 có thtiến hành theo hai cách  
khác nhau:  
- Hoc bng cách trc tiếp  
3
Cách 1: S(r) + O2(k) → SO3(k);  
∆H1 = -1653,510kJ/mol  
2
- Hay qua hai giai đoạn  
Cách 2: S(r) +O2(k) → SO2(k) ;  
∆H2 = -1242,648kJ/mol  
∆H1 = ?  
1
SO2(k) + O2(k) → SO3(k) ;  
2
Xut phát tcác dkin trên hãy tính giá trị ∆H3.  
Li gii:  
Vì 2 cách nêu trên đều xut phát ttrạng thái đầu để đi đến trng thái cuối như  
nhau nên theo đnh lut Hess ta có thviết:  
Tng cộng: ∆H1 = ∆H2 + ∆H3  
Từ đó suy ra: ∆H3 = ∆H1 - ∆H2  
∆H3 = - 1653,510 - (-1242,648) = -410,862kJ/mol  
- 7 -  
Điều này có thminh ha theo sơ đồ sau  
∆H1  
3
S + O2  
2
SO3  
H2  
H3  
1
S + O2  
2
1.1.4.4. Hqucủa đnh lut Hess  
Từ định lut Hess chúng ta có thrút ra các hqusau:  
Hqu1: Hiu ng nhit mt phn ng bng tng sinh nhit (nhit to thành)  
ca các sn phm trừ đi tng sinh nhit ca các chất đầu (có kèm theo các hs).  
∆H = ∑∆Hsn(sn phm) - ∑∆Hsn(chất đầu)  
(1.5)  
Bài tp áp dng. Căn cứ vào giá trnhit to thành ca CaCO3, CaO, CO2 hãy  
tìm hiu ng nhit ca phn ng.  
CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k)  
∆H0(kJ/mol) - 288,5 -151,9 -94,1  
;
H0 = ?  
pu  
Li gii:  
H0 = ∆H0 (CaO) + ∆H0 (CO2) - H0 (CaCO3)  
pu  
sp  
sp  
cd  
= -151,9 - 94,1 + 288,5  
= + 42,5kJ/mol  
Hqu2: Hiu ng nhit mt phn ng bng tng thiêu nhit (nhiệt đốt cháy) ca  
các chất đầu trừ đi tng thiêu nhit ca các sn phm (có kèm các hs).  
∆H = ∑∆Htn(chất đu) - ∑∆Htn(sn phm)  
(1.6)  
Bài tp áp dng: Tìm hiu ng nhit ca phn ứng este hóa sau đây khi biết  
nhiệt đốt cháy ca các chất đã cho:  
CH3COOH(ℓ) + C2H5OH(ℓ) →CH3COOC2H5(ℓ) + H2O(ℓ) ; ∆H0 = ?  
pu  
H0 (kJ/mol)  
-871  
-1367  
-2284  
tn  
Li gii: Theo hqu2 của định lut Hess ta có thể tính ∆H của phn ng trên:  
H0 = -871 - 1367+ 2284 = + 46kJ/mol  
pu  
1.1.4.5. Mt số ứng dng của định lut Hess  
a) Xác định hiu ng nhit ca phn ng  
Đối vi nhng phn ng khó hoc không thể xác định được bng thc nghim  
người ta thưng vn dng các hqucủa đnh lut Hess.  
Bài tp áp dng: Xác định hiu ng nhit ca quá trình:  
C(r) →  
C(r);  
∆H = ?  
Than chì  
Kim cương  
Biết:  
C(r)than chì + O2(k) →CO2(k);  
∆H1 = -394,052 kJ/mol  
C(r)kim cương + O2(k) → CO2(k); ∆H2 = -395,405 kJ/mol  
Li gii: Các quá trình được biu diễn như sau:  
- 8 -  
H1  
Than chì C (r)  
H  
CO2 (k)  
∆H2  
C(r)  
Kim cương  
Theo định luật Hess ta có: ∆H = ∆H1 - ∆H2  
= -394,052 + 395,405  
= 1,353 kJ/mol  
Bài tp áp dng:  
Phn ng to thành CO2 tC và O2 có thtiến hành theo hai cách khác nhau:  
- Hoc là tiến hành trc tiếp: C + O2 → CO2 vi hiu ng nhiệt đng áp là  
H0 = -393kJ/mol  
- Hay là qua hai giai đoạn.  
0
1
C + O2 → CO2 với ∆H  
1
2
0
1
và  
CO + O2 → CO2; ∆H = -283kJ/mol  
2
2
Tính giá trị ∆H0  
1
Li gii: Vì hai cách đó cùng xuất phát ttrạng thái đầu và cùng đi đến trng  
thái cui giống nhau nên theo định lut Hess, hiu ng nhiệt trong hai con đường đó đều  
như nhau, nghĩa là: ∆H0 = ∆H0 + ∆H0 .  
1
2
Trng thái đu  
Trng thái cui  
∆H0  
C + O2  
CO2  
H0  
H0  
1
2
CO +1 O2  
Tr2an  
Trong ví dnày nếu biết ∆H0 = -393kJ/mol và ∆H0 = -283kJ/mol ta ddàng tính  
2
được ∆H0 (phn ứng này khó xác định hiu ng nhit phn ng bng thc nghim).  
1
Vậy ta có: ∆H0 = ∆H0 - H0 = -393 - (-283) = -110 kJ/mol  
1
2
b) Xác định nhit to thành mt cht  
Bài tp áp dng: Tìm nhit to thành của rượu etylic tcác dkin sau:  
C2H5OH (ℓ) + 3O2(k) → 2CO2(k) + 3H2O(ℓ) ; ∆H= -1368kJ/mol  
H0 (kJ/mol)  
?
0
-394  
-286  
Li gii: Áp dng hqu1 của định lut Hess ta có:  
∆H= 2(-394) + 3(-286) - ∆H0 (C2H5OH) = -1368  
Rút ra: ∆H0 (C2H5OH) = 2(-394) + 3(-286) - (-1368) = -278kJ/mol  
c) Xác định năng lượng liên kết  
Hiu ng nhit phn ứng tính theo năng lượng liên kết là:  
∆H= ∑∆Hlk (chất đu) - ∑∆Hlk (sn phm)  
(1.7)  
- 9 -  
Bài tp áp dng: Xác định năng lượng trung bình ca các liên kết O - H trong  
phân tử nước, biết rằng năng lượng liên kết H - H và O = O tương ứng là -435,9 và -  
498,7kJ/mol, khi đt cháy 2mol H2 ta ra 483,68kJ/mol.  
Li gii:  
2H2(k) + O2(k) → 2H2O(k) ;  
∆H= -483,68kJ/mol  
Có thtính hiu ng nhit phn ứng theo năng lượng liên kết:  
∆H= ∑∆Hlk (chất đu) - ∑∆Hlk (sn phm)  
-483,68 = 2(-435,9) - 498,7 - 4∆Hlk (O - H)  
1
Vy:  
2. 435,9 498,7 483,36  
∆Hlk (O - H) =  
4
= -463,545kJ/mol  
1.2. Nguyên lý II nhiệt động lc hc hóa hc. Chiu din biến ca quá trình hóa  
hc.  
Tnguyên lý I ca nhiệt động lc hc đã xác định được hiu ng ca các quá  
trình hóa học nhưng chưa đoán nhận được chiu din biến ca quá trình tự nhiên cũng  
như của các phn ng hóa hc.  
1.2.1. Khái quát vnguyên lý II nhiệt động lc hc  
1.2.1.1. Ni dung nguyên lý II.  
- Đối vi mi hnhiệt động đều tn ti mt hàm trạng thái được gi là entropi S  
mà:  
- Trong quá trình biến đổi thun nghch và biến đổi không thun nghch biến  
thiên entropi ca hệ được xác định bng hthc:  
Q  
dS ≥  
T
Nếu xét toàn bquá trình biến đổi ca httrng thái (1) sang trng thái (2) thì:  
2 Q  
∆S ≥  
(1.8)  
T
1
Du = dành cho quá trình thun nghch.  
Du > dành cho quá trình không thun nghch.  
Đối với trường hp mà trong sut quá trình xy ra, nhiệt độ không đổi thì hthc  
(1.8) có dạng đơn gin sau:  
Q
T
∆S ≥  
Đối vi hcô lp vì nhiệt trao đổi bng không nên tcác hthc trên ta có thể  
viết:  
dS ≥ 0 hay ∆S ≥ 0  
(1.9)  
Điều đó có nghĩa là đối vi hcô lp, entropi ca hchcó thể là không thay đi hay  
là tăng chứ không hgiảm. Đó cũng là cách phát biểu ca nguyên lý II.  
Vì các quá trình tự phát, đều là các quá trình không thun nghch nên trong hcô  
lp này chxy ra theo chiều tăng của entropi. Khi entropi ca hệ đạt giá trcực đại  
nghĩa là đến khi biến thiên ca entropi bng không (dS =0) thì hệ đạt trn thái cân bng.  
Trong quá trình biến đổi trng thái ca h, nếu có sự trao đổi nhit với môi trường bên  
ngoài thì cùng vi sbiến thiên entropi ca hcó sbiến thiên entropi của môi trường  
bên ngoài.  
Nếu gọi ∆ST là tng biến thiên entronpi ca hệ và môi trường bên ngoài thì ta có  
thviết:  
∆ST = ∆Sh+ ∆Smtr  
- 10 -  
Nếu trong bình phn ng hóa hc, chng hạn được đặt trong mt nhiệt lượng kế  
thì nhit lượng kế tạo thành môi trường bên ngoài ca hhóa hc. Hhóa hc và nhit  
lượng kế to thành mt hcô lập và như ta đã biết.  
- Đối vi quá trình thun nghch:  
∆Sh+ ∆Smtr = 0  
- Đối vi quá trình không thun nghch:  
∆Sh+ ∆Smtr > 0  
1.2.1.2. Biến thiên entropi trong quá trình thay đổi trng thái vt lý ca mt cht nguyên  
cht  
Trong quá trình thay đổi trng thái vt lý (rn - lng; lng - hơi, biến đổi qua li  
gia các dng thù hình) ca các cht nguyên cht ti nhiệt độ không thay đổi, nhiệt độ  
động lc học đã chrng:  
Nếu quá trình thun nghch xy ra áp suất không đi thì nhiệt trao đổi Qp = ∆H.  
H  
Từ đó ta có: ∆H =  
(1.10)  
T
Bài tp áp dng: Xác định biến thiên entropi ∆S trong quá trình hóa hơi một  
mol nước 373K (nhiệt hóa hơi của một mol nước 373 K ti áp sut P0 = 1atm, là Qp  
= ∆H = 40,7kJ/mol).  
Li gii: Ththc (1.10) ta có:  
H 40,7.103  
∆S =  
109J / mol.K  
T
373  
1.2.1.3. Biến thiên entropi ca mt cht khi nhiệt độ thay đổi  
Quá trình này thường xy ra ở điều kin áp suất không đổi nên ta có thviết:  
Q = dH = nCpdT  
(n = smol cht, Cp là nhit dung mol ca mt cht cn xét)  
T2  
nCpdT  
 S nCpdT  
dH  
T
dS =  
(1.11)  
T
T
T
1
Nếu áp suất được coi là không đổi thì ∆S được tính theo công thức đơn giản hơn.  
T2  
S = nCpln  
(1.12)  
T
1
Nếu quá trình xy ra ở điều kiện đẳng tích thì ta cũng có các công thức tương tự.  
Trường hp Cv thay đổi theo nhiệt độ.  
T2  
dT  
(1.13)  
S nC  
v
T
T
1
Trường hp Cv được xem là không đổi thì ∆S sẽ xác định theo công thc sau:  
T2  
∆S = nCvln  
(1.14)  
T
1
Bài tp áp dng: Xác định biến thiên entropi của 1 mol nước khi đun nóng từ  
273 K (00C) lên 373 K (1000C). Chi nhit dung của nước không đổi Cp = 75,3J/mol.K.  
Li gii: Áp dng biu thc (1.14) ta có:  
T2  
373  
75,3ln  
=
23,5J / mol.K  
∆S = nCpln  
273  
T
1
1.2.1.4. Ý nghĩa của entropi  
Như nguyên lý II đã chỉ rõ các quá trình tphát (không thun nghch) trong mt  
hcô lp chxy ra theo chiều tăng của entropi. Như thế rõ ràng khi entropi tăng sẽ kéo  
theo schuyển động hỗn độn ca các phân ttrong h. Nói cách khác: Entropi là thước  
đo mức độ hỗn đn ca các phân ttrong hệ. Đó chính là ý nghĩa của entropi.  
- 11 -  
Ta thly ví dminh họa cho điều khẳng định trên. Đối vi cùng mt cht khi  
hệ ở trng thái lng thì các phân tchuyển động hỗn độn hơn khi nó trở nên thrn  
(Slng > Srn). Đối vi quá trình nóng chảy, đun nóng ∆S > 0, nghĩa là sẽ làm tăng sự  
chuyển động ca các phn ttrong h. Trái li, khi thc hin quá trình kết tinh, hnhit  
độ, nghĩa là làm giảm mức độ chuyển động hỗn độn ca hệ, ∆S < 0.  
1.2.2. Định lut Nernst ( hay nguyên lý III nhiệt động lc hc)  
1.2.2.1. Khái quát chung  
Khi mt trng thái hoàn toàn trt tự thì entropi đạt được giá trcc tiểu. Đây là  
trng thái ca mt tinh thhoàn ho ở 0 độ tuyệt đối (0K). Trong tinh thhoàn ho, mi  
nguyên t, phân thay ion chiếm mt vị trí xác định trong mng tinh thvà có một năng  
lượng cc tiểu như nhau.  
Điều này có nghĩa là tinh thể có mt mức độ hỗn độn cc tiu vvị trí cũng như  
về năng lượng các ht.  
Luận điểm này trong nhiệt động lc học còn được gọi là định lut Nernst hay  
nguyên lý thIII ca nhiệt động lc học và đưc phát triển như sau:  
nhiệt độ tuyệt đối (0K), mọi đơn chất cũng như mọi hp cht dng tinh thể  
hoàn hảo đều có entropi bng không (ST = 0 = 0).  
Vì entropi của các đơn cht (Cgraphit, Ckim cương, O2) cũng như hợp cht (Co2...) 0  
K đều bằng 0 nên định luật Nernst cũng có nghĩa là, ở không độ tuyệt đối, biến thiên  
entropi ∆ST = 0 trong quá trình biến đổi tinh thể ở dng tinh thhoàn hảo đều bng không,  
chng hn:  
C + O2 → CO2  
;
∆So = 0  
1.2.2.2. Biến thiên entropi trong các phn ng hóa hc  
Vì entropi là mt hàm trạng thái nên người ta sdng tính chất này để xác định  
biến thiên entropi trong các phn ng hóa hc (giống như việc sdụng định lut Hess  
trong việc xác định hiu ng nhit phn ng):  
∆S(phản ứng) = ∑S (sn phm) - ∑S (chất đu)  
Biến thiên entropi chun S0 (đơn giản là ∆S0) ca phn ng bng tng entropi  
298  
chun ca các sn phm trừ đi tổng entropi chun ca cht phn ng.  
S0 = 0 - 0  
(1.15)  
pu  
sp  
cd  
Vi phn ứng: aA + bB → cC + dD  
Ta có: ∆S0 = (cS0 + dS0 ) - (aS0 + bS0 )  
pu  
C
D
A
B
Bài tp áp dng: Xác định entropi chun to thành ca NH4Cl. Cho biết:  
S0(N2) = 191,5J/mol.K;  
S0(H2) = 130,6J/mol.K  
S0(Cl2) = 2237J/mol.K;  
S0(NH4Cl) = 94,6J/mol.K  
Li gii: Phn ng:  
1
1
N2 2H2 Cl2 NH4Cl  
2
2
S0 (NH4Cl) = S0 (NH4Cl) -  
S0 (N2 ) 2S0 (H2 ) S0 (Cl2 )  
1
2
1
pu  
2
= 94,6 - (95,75 + 261,2 + 118,5) = -1380,85J/mol.K  
Bài tp áp dng: Xác định biến thiên entropi ∆S0 ca phn ng sau:  
pu  
2CH3OH(ℓ) + 3O2(k) →2CO2(k) + 4H2O(k)  
Cho biết:  
S0(H2O, k) = 188,6J/mol.K;  
S0(CO2, k) = 213,6J/mol.K  
- 12 -  
S0(CH3OH, ℓ) = 126,8J/mol.K; S0(O2, k) = 205,0J/mol.K  
Li gii:  
S0 = {4S0(H2O, k) +2S0(CO2, k)} - {2S0(CH3OH, ℓ) +3S0(O2, k)}  
pu  
= (4.188,6 + 2.213,6) - (2.126,8 + 3.205,0) = 313J/mol.K  
1.3. Entropi tdo và chiu din biến ca các phn ng hóa hc  
1.3.1. Entropi tdo và chiu din biến ca các quá trình tphát  
Ta đã biết, trong mt hcô lp, các quá trình tphát xy ra theo chiều tăng của  
entropi ∆S > 0.  
Các quá trình hóa lý thường xy ra trong các hkín, có sự trao đổi nhit và công  
với môi trường bên ngoài.  
Trong tự nhiên ta cũng còn gp nhiu quá trình tphát, chuyn httrng thái có  
năng lượng cao vtrạng thái có năng lượng thp kèm theo sgiảm entropi (∆Sh< 0).  
Ví dụ thường gp nht là các quá trình hình thành các phân t, các tinh thtcác  
nguyên thay các ion riêng r.  
Vì vậy, người ta cn kết hp hiu ứng năng lượng và hiu ứng entropi để tìm điều  
kin duy nhất, xác định chiu din biến ca các quá trình tphát.  
Ở đây, ta xét các quá trình xảy ra ti mt nhiệt độ và ti mt áp suất không đổi,  
được gi là caá quá trình đng nhiệt, đng áp.  
Đối vi mt hkín ta cn xét tng biến thiên entropi ca hvà của môi trường  
bên ngoài:  
∆Stng = ∆Smtr + ∆Shệ  
(1.16)  
Vì môi trường bao gm mt không gian ln nên sự trao đổi nhit gia hvà môi  
trường bên ngoài không ảnh hưởng đến trng thái cân bng của môi trường bên ngoàu  
và do đó quá trình biến đổi của môi trường bên ngoài luôn luôn được coi là quá trình  
thun nghịch và như vậy, đối với các quá trình đẳng nhiệt đẳng áp, biến thiên entropi  
của môi trường bên ngoài đều được tính theo hthc:  
Hmtr  
T
∆Smtr =  
(1.17)  
Đối vi nhiệt trao đổi gia hệ và môi trường bên ngoài ta luôn có:  
∆Smtr = ∆Sh(mt bên thu, mt bên phát)  
Từ đó ta có thể viết:  
Hhe  
T
∆Stng = ∆Sh+ ∆Smtr = ∆Sh-  
(1.18)  
Nhân chai vế vi - T ta có:  
-T∆Stng = ∆Sh- T∆Shệ  
Vi T - const, ta có:  
H - T∆S = H2 - H1 - T (S2- S1) = (H2 - TS2) - (H1 - TS1)  
(a)  
(b)  
Vì S, H đều là các hàm trng thái nên thp ca chúng (H - TS) cũng là mt hàm  
trng thái. Từ đó người ta định nghĩa mt hàm trng thái mi, ký hiu là G vi  
G = H - TS được gi là entannpi tdo, thế đẳng nhiệt đẳng áp, hay năng lượng tdo  
Gibbs.  
Sở dĩ năng lượng này được gọi là năng lượng tdo vì phần năng lượng này có  
thể “liên kết”, chcó thchuyn thành nhit.  
Với định nghĩa đó, hthc (b) có thviết:  
∆H - T∆S = G2 - G1 = ∆G  
hay  
∆G = ∆H - T∆S  
(1.19)  
Trong hthc này ∆G, ∆H và ∆S đều chỉ liên quan đến hcn xét.  
So sánh hthc này vi (a) ta có:  
- 13 -  
∆Gh= - T∆Stng  
Theo nguyên lý II, đối vi mt quá trình không thun nghch hay tphát:  
∆Stng > 0 hay - T∆Stng< 0, do đó ∆Gh< 0  
(1.20)  
Đó là điều kin duy nht cho quá trình tphát xy ra khi áp sut và nhiệt độ không  
đổi. Nói cách khác, đối vi một quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp, chiu din biến ca quá trình  
tphát là chiu din biến mà năng lượng tdo ca hgim.  
Hhe  
Khi ∆G = 0 hay ∆H - T∆S = 0, ta có ∆Gh=  
nên chưa đạt trng thái cân  
T
bằng. Như vậy, tnhững điều trình bày trên đây ta có thể tóm tt kết qutrong bng sau  
đây:  
Điều kin tphát cho một quá trình đẳng nhiệt đẳng áp:  
G  
< 0  
= 0  
> 0  
Quá trình din biến  
Tphát, din biến theo chiu thun.  
Hệ đạt đến trng thái cân bng.  
Không tphát, quá trình din biến theo chiu nghch  
Bài tp áp dng: Mt cách cth, ta xét quá trình chy dòng của nước đá tại 3  
nhiệt độ khác nhau: t = 10C, 00C và - 10C. Hãy tính ∆G tại 3 nhiệt độ này và cho biết  
nhn xét. Biết rng:  
H2O(r) → H2O(ℓ); ∆Hnc = 6007J/mol, ∆S = 21,99J/mol.K  
Li gii: Kết quả tính toán được ghi trong bảng dưới đây:  
Nhit  
độ 0C  
1,0  
00  
-1,0  
H  
S  
-T∆S  
J/mol  
-6029  
-6029  
-6029  
G  
J/mol  
-22  
0
+22  
Độ K  
Chy lng  
J/mol  
6007  
6007  
6007  
J/mol  
21,99  
21,99  
21,99  
274,15  
273,15  
272.15  
Tphát  
Cân bng  
Không tphát  
Khi t > 00C, ∆G < 0 quá trình chảy lỏng nước đá din ra tphát;  
Khi t = 00C, ∆G = 0 ta có hệ cân bằng: nước đá nước;  
Khi t < 00C, ∆G > 0 quá trình chảy lng không tphát; quá trình ngược li là  
quá trình kết tinh nước đá (∆G < 0 ) xảy ra tphát.  
Vì ∆G = ∆H - T∆S nên khi ∆H và ∆S cùng dấu có thcó hai khả năng:  
- Hchuyn sang trạng thái có năng lượng thp cùng vi sgiảm độ hỗn độn ca  
h;  
- Hchuyn sang trạng thái có đhỗn đn cao.  
Khi đó, yếu tth3 là nhiệt độ squyết đnh chiu biến thiên ca quá trình. Du  
của ∆G sẽ phthuc vào du của ∆H và ∆S. Điều này cũng có thể thy rõ trong bng  
sau:  
H  
-
+
S  
+
-
∆G (= ∆H -T∆S)  
-
Biến đổi  
Tphát  
Không tphát  
Tphát  
Không tphát  
Không tphát  
Tphát  
+
-
-
- T thp  
+ T cao  
+ T thp  
+ T cao  
+
+
1.3.2. Biến thiên entanpi tdo trong các phn ng hóa hc  
1.3.2.1. Entanpi tdo chun ca phn ng  
Entanpi tdo tạo thành ∆Gf ca mt hp cht là biến thiên entanpi tdo trong  
phn ng to thành hp chất đó từ các đơn chất. Nếu là entanpi tdo chun thì phn  
ng phải tương ng vi trng thái chun (250C; 1atm) và được ký hiệu là ∆G0 (đơn  
f
- 14 -  
giản là ∆G0). Cần lưu ý rằng, với định nghĩa trên, ∆G0 của các đơn chấ ở trng thái  
f
chun (giống như H0 ) đều bng không:  
f
Ví d:  
G0 (graphit) = 0;  
G0 (Cu, r) = 0  
f
f
G0 (I2, r) = 0;  
G0 (O2, k) = 0  
f
f
Phương pháp thưng sdụng để xác định G0 là da vào công thc:  
f
G0 = ∆H0 - T∆G0  
(1.30)  
f
f
f
Bằng cách đó người ta xác định ∆G0 ca hp cht và tp hp li thành bng tra  
f
cu  
Bài tp áp dng: Cho phn ng:  
CaCO3(r) → CaO (r) + CO2(k)  
Biết H0 ca phn ng là 178,24kJ/mol  
298  
S0 phn ng bng 160,60.10-3kJ/mol  
298  
Hãy tính biến thiên entanpi tdo chun ca phn ng và cho biết chiu ca phn  
ng này 250C.  
Li gii: Áp dng biu thc (4.28) ta có:  
G0 (pư) = ∆H0 - T∆S0  
298  
298  
298  
= 178,24 - 298 x 160,60.10-3  
= 130,38kJ/mol  
G0 (pư) > 0 nên phn ng phân huCaCO3 (r) không xy ra.  
298  
Cũng như nhiệt phn ng Hdin biến entanpi tdo ca phn ng bng tng  
entanpi do to thành các sn phm trừ đi tổng entanpi tdo to thành ca các cht phn  
ng (có kèm theo các hs).  
G(phn ứng) = ∑∆G (sn phm) - ∑∆G (chất đầu)  
(1.31)  
Bài tp áp dng: Xác định ∆G0 ca phn ng sau:  
298  
2SO2(k) + O2(k) → 2SO3(k)  
ở 298 K, ∆G0 (kJ/mol) - 300,07  
0
-370,37  
298  
Li gii: ∆G0 ca phn ng dễ dàng được tính như sau:  
298  
G0 = 2∆G0 (SO3, k) - 2∆G0 (SO2, k)  
298  
298  
298  
= 2 (-370.37) - 2(-300,37) = -140kJ/mol  
1.3.2.2. Chu trình nhiệt động hc  
- 15 -  
Vì entanpi tdo là mt hàm trạng thái nên cũng như các hàm trạng thái khác, biến  
thiên entanpi tự do ∆G chỉ phthuc vào trạng thái đầu và trng thái cui.  
∆G(quá trình) = ∆G (cui) - ∆G (đầu)  
mà không phthuc vào các trng thái trung gian. Vì vy, nếu có hai cách đi ttrng  
thái đầu đến trng thái cui thì ta có thbiu diễn chúng theo sơ đsau:  
∆G  
Trng thái đầu  
Trng thái cui  
G2  
∆G1  
Trng thái trung gian  
Ta sẽ có: ∆G = ∆G 1  
+
∆G 2  
Chú ý: Các mũi tên phải cùng xut phát ttrạng thái đầu và cùng hướng, đi theo  
hướng vtrng thái cuối. Trong trường hp phải đổi hướng ca mt quá trình thì phi  
đổi du của ∆G  
Bài tp áp dng: Biết ∆G 0 (CO2) = -394,4kJ/mol;  
G0 (CO) = -137,2kJ/mol  
1
Xác định G0 ca phn ng: CO + O2 CO2  
1
2
2
Li gii:  
1
CO + O2 CO2  
;
;
G0  
1
2
1
CO + O2 CO2  
G0  
2
2
∆G0  
C + O2  
G0  
CO2  
G02  
0
1
Theo sơ đthG . Tbiu thc này ta ddàng  
1
2
CO + O2  
2
0
1
suy ra giá trị ∆G (CO + O2
2
2
G0 = ∆G0 - G0 = -394,4 - (- 137,2) = - 257,2 kJ/mol  
2
1
LƯỢNG GIÁ  
1. Hãy trình bày nguyên lý thnht ca nhiệt đng lc hc và áp dng ca nó?  
2. Hãy trình bày nhit hóa hc?  
3. Hãytrình bàyng dng nguyên lý II nhiệt đng lc hc vào hóa hc, chiu din  
biến ca quá trình hóa hc?  
4. Hãy trình bày Entropi tdo và chiu din biến ca các phn ng hóa hc?  
- 16 -  
CHƯƠNG 2  
CÂN BNG HÓA HC  
MC TIÊU  
1. Trình bày được phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff và ý nghĩa phương trình  
đng nhiệt Van’t Hoff.  
2. Trình bày được các dng hng scân bng KC, Kp, Kx phương pháp xác  
định hng scân bng.  
3. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến schuyn dch cân bng.  
NI DUNG  
2.1. Phn ng thun nghch  
Đó là phản ng xy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng một điều kin.  
Ví d: ta xét phn ng sau:  
H2(k) + I2(k) -->2HI  
Bên cnh phn ng trên, trong hóa hc còn tn ti loi phn ng chxy ra theo  
mt chiều xác định đưc gi là phn ng không thun nghch. Ví d:  
t0  
2KClO3(r) MnO2KCl(r) + 3O2(k)  
2
Trong phn ng thun nghch, các cht tham gia phn ng tác dng vi nhau to  
thành các sn phm phn ứng, đồng thi các sn phẩm cũng tác dụng vi nhau to thành  
các cht dầu. Khi nào lượng các cht phn ng mất đi theo phản ng thun bằng lượng  
của chúng được to thành theo phn ng nghch thì ta nói rng phn ứng đã đạt ti trng  
thái cân bng.  
Như vậy, trng thái cân bng hóa học, hàm lượng các cht phn ứng cũng như  
hàm lưng các sn phm tn tại không đổi.  
Đây là cân bằng động vì phn ng thun và phn ng nghch vn xảy ra nhưng  
vi tốc độ bng nhau.  
2.2. Phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff. Hằng scân bng Kp  
Xét phn ng trong hệ khí lý tưởng:  
aA + bB → cC + dD  
được thc hin nhiệt độ không đổi.  
Từ phương trình phản ng trên ta thy khi a mol cht A tác dng vi b mol cht  
B scho c mol cht C và d mol cht D.  
Vì entanpi tdo ca hphthuộc vào lượng cht ca các cu tnên trong quá  
trình này biến thiên entanpi tdo ca hệ được tính theo hthc:  
P'c .P'd  
C
D
G = G0 + RTln  
P'a .P'b  
A
B
P' P'  
B ,...  
P' PD'  
, là áp sut riêng phn ca tng chất khí tương ứng khi phn ng  
C
,
A
chưa đạt ti trng thái cân bng ti nhiệt đT.  
Nếu các chất khí A, B, ... C, D đưc ly ở điu kin chun:  
P'  
=
P'  
=
P'  
=
PD' = ... 1atm  
A
B
C
G = G0 = cG0 dG0 ... aG0 bG0 ...  
G0 là biến thiên thế đẳng áp đẳng nhit (entapi tdo) ca phn ng ở điều kin  
   
C
G
A
B
chun.  
- 17 -  
Từ đó ta có:  
Pc .Pd  
C
D
G = G0 + RTln  
(2.1)  
(2.2)  
PAa .Pb  
B
Khi phn ứng đạt trng thái cân bng thì G = 0, do đó ta có:  
Pc .Pd  
C
D
G0 = - RTln  
PAa .Pb  
B
Trong hthc trên PA, PB, PC, PD là áp sut riêng phn ca các khí A, B, C, D khi  
hệ đạt trng thái cân bằng nên được gi là áp sut cân bng.  
Đối vi mt phn ng cn xét ti mt nhiệt độ T xác định, G0 - const.  
Do đó, từ hthc (2.2) ta có:  
Pc .Pd  
C
D
= Kp = const  
(2.3)  
PAa .Pb  
B
Kp được gi là hng scân bng, chphthuc vào nhiệt độ.  
Ti mt nhiệt độ xác định, khi mt phn ứng xác định đạt trng thái cân bng thì  
Kp có mt giá trị xác định không đổi.  
Đó là nội dung của định lut quen thuc trong hóa hc và được gọi là định lut  
tác dng khối lượng hay định lut Guldberg - Waage (1867).  
Thay (2.3) vào (2.2) ta có:  
G0 = -RTlnKp  
Thay (2.4) vào (2.2) ta được:  
(2.4)  
Pc.Pd  
C
D
G = RT ln K ln  
(2.5)  
p
Pa.Pb  
A
B
Hthức này được gọi là phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff.  
Bài tp áp dng: Trong phn ng H2(k) + I2(k) --> 2HI(k) được nêu trên, lúc  
đầu có 1 mol H2 và 1 mol I2, 1000 K chcó 0,735 mol H2 tác dng vi 0,735 mol I2  
to ra 1,47 mol HI. Hãy tính hng scân bng Kp ở điều kin nói trên.  
Li gii: trng thái cân bng ta có 1,47 mol HI, (1 - 0,735) = 0,265 mol H2 và  
ni  
xi   
0,265 mol I2. Tổng lưng cht n = 2mol. Gi x là phân smol:  
n
i
i
0,265  
xH 2  
0,1325; xI 2 0,1325;  
2
1,47  
2
Ta có:  
xHI   
0,735  
Theo định lut Dalton pi = xi.P, vì áp sut chung P = 1 atm nên ta có:  
PHI = 0,735.1 = 0,735 atm; pH2= PI2 = 0,1325.1 = 0,1325atm  
2
pH2 1  
0,735  
Từ đó ta có: Kp =  
30,7  
P .P  
0,1325.0,1325  
H 2 I 2  
Bài tp áp dng: Hng scân bng ca phn ng: CO2 + H2 -->CO + H2O  
8500C bng 1.  
Nồng độ đầu ca khí CO2 và H2 là 0,2 và 0,8M. Tìm nồng đ4 cht thời điểm  
cân bng.  
Li gii:  
Ban đầu:  
Phn ng:  
CO2 + H2 --> CO + H2O  
0,2  
x
0,8  
x
0
x
0
x
- 18 -  
Cân bng:  
(0,2-x) (0,8-x)  
x
x
x2  
0,2x 0,8x  
Ta có:  
Từ đây rút ra: x = 0,16  
1  
  
Do đó: [CO] = [H2O] = 0,16M  
[CO2] = 0,2 - 0,16 = 0,04M  
[H2] = 0,8 - 0,16 = 0,64M  
2.3. Các hng scân bng Kp, Kc, Kx  
Xét phn ng: aA + bB -->cC + dD  
ta nhn thy, trong biu thc ca hng scân bng (2.3), thành phn ca các cht tham  
gia phn ng trng thái cân bằng được biu thqua các áp sut riêng phn Pi ca chúng,  
vì vy hng scân bằng được ký hiu là Kp.  
Pc.Pd  
C
D
Kp   
(2.6)  
Pa .Pb  
A
B
ni  
Nồng độ ca mt chất được biu thbng hthc: Ci (mol / L) , trong đó ni là  
V
smol cht ca i và V là thtích chung ca hn hp.  
ni  
Mặt khác ta cũng đã biết, đối với khí lý tưởng: pi RT Ci RT , chng hạn, đối  
V
vi cht A: PA = CA.RT đối vi các chất khác ta cũng có các hệ thc tương ứng. Thay  
các giá trnày vào (2.6) ta có:  
Pc.Pd CCc .CDd (RT)c.(RT)d  
C
D
Kp   
.
(2.7)  
Pa.Pb CAa .CBb (RT)a.(RT)b  
A
B
Nếu thành phn ca các cht tham gia phn ứng được biu thbng nồng độ C  
thì hng số trên đưc ký hiu là KC.  
c
d
CCc .CDd      
C
D
Kc   
.
(2.8)  
a
b
CAa .CBb  
A
B
     
Như vậy hthc (2.7) có thviết:  
Kp = KC.(RT)(c+d)-(a+b)  
Kp= KC(RT)n  
hay  
(2.9)  
với ∆n = (c+d)-(a + b). Đó là hệ thc liên hgia Kp và KC  
Ta cần lưu ý rng, vì ở đây P thường tính ra atm, V tính ra lít nên:  
PV0 1.22,4  
0
R   
0,082L.atm / mol.K  
T0  
273,15  
Bài tp áp dng: Cho cân bng:  
COCl2(k) --> Co (k) + Cl2(k)  
5500C, P = 1 atm có độ phân huca COCL2 = 77%. Tính Kp và Kc ?  
Li gii:  
COCl2(k) --> Co (k) + Cl2(k)  
Ban đầu:  
Phn ng:  
Cân bng:  
1
1-  
0
0
Tng smol trng thái cân bng là: 1 +   
1  
1  
pCO pCl2 P  
; pCOCl2 P  
1  
P .P  
2  
CO Cl2  
Kp   
P.  
ta có  
P
12  
COCl2  
- 19 -  
Thay số vào ta thu được:  
0,77  
2
KP 1  
1,456  
1(0,77)2  
1  
22,4  
273  
KC KP (RT)1 1,456  
.823 0,0215  
Trong quá trình tính toán thường thành phn các cht trong hn hợp còn được  
ni  
biu din qua phân smol xi ca chúng xi   
nên ta stìm mi liên hgia  
n
i
Kp và Kx.  
Theo định lut Dalton: pi = xiP, trong đó P là áp suất chung ca hn hp khí.  
Thay PA = xAP; pB = xBP; pC = xCP ... vào hthc ca Kp ta được:  
Pc.Pd xCc .xDd pc.pd  
C
D
Kp   
.
(2.10)  
Pa.Pb xAa .xBb pa.pb  
A
B
Khi thành phn ca các chất được biu thbng phân sxi thì hng scân bng  
nói trên được ký hiu là Kx.  
xCc .xDd  
Kp   
(2.11)  
(2.12)  
xAa .xBb  
Như vậy hthc (2.10) có thviết:  
Kp KxP(cb)(ab)hayKp Kx.Pn  
với ∆n = (c+d) - (a+b). Đó là hthc liên hgia Kp và Kx  
T(2.9) và (2.12) ta thy rằng khi ∆n = 0, nghĩa là nếu tng các hstỷ lượng  
ng vi ccs cht khí tham gia và hình thành hai vế của phương trình phản ng bng  
nhau: (a + b) = (c + d) thì KP = KC = Kx  
T(2.12) ta thy rng nếu áp sut chung P ca hn hp khí bằng đơn vị (P =  
1atm) thì Kp = Kx.  
Vì Kp chphthuc vào nhiệt độ nên KC cũng chỉ phthuc vào nhiệt đ.  
Ththc (2.12) cho thy, ngoài nhiệt độ T, Kx còn phthuc vào áp sut chung  
P khi ∆n ≠ 0.  
Bài tp áp dng: HI đun nóng phân huỷ thành H2 và I2. Ti mt nhiệt độ xác  
định có K = 1/64. Hi có bao nhiêu % HI phân huỷ ở nhiệt độ này?  
Li gii:  
2HI --> H2 + I2  
Ban đầu:  
Phn ng:  
Cân bng:  
2a  
2x x  
2(a-x)  
0 0  
x
x
x
x2  
1
ta có:  
x 0,2a  
64  
2  
2 a x  
Lúc đầu nồng độ HI là 2a (mol/lít), khi đạt cân bng có 2x - 0,4a mol phân hu.  
Vy HI bphân hulà 20%.  
Bài tp áp dng: Cho phn ng:  
H2 (k) I2 (k)  
)  
T = 1000K và P = 1 atm có Kp = 30,7. Hãy tính KC và Kx ?  
Li gii:  
- 20 -  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 121 trang Thùy Anh 05/05/2022 5320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hóa đại cương vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_hoa_dai_cuong_vo_co.pdf