Bài giảng Văn hóa kinh doanh - Chương 3: Đạo đức kinh doanh

CHƯƠNG 3  
Đạo đức kinh doanh  
Các khía cạnh thể  
hiện đạo đức kinh  
doanh  
Khái niệm đạo đức  
kinh doanh  
3.1. Khái niệm đạo đức kinh  
doanh  
Đạo đức là gì?  
Đo: đường đi, đường sng ca con người  
Đo đc  
Đc: đc tính, nhân đc, các nguyên tc  
luân lý  
Người khác mun mình xsvà  
Ethigos  
ngược li  
Luân lý, cư xca bn  
Moralital  
thân  
3.1.1. Khái niệm đạo đức  
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc,  
chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá  
hành vi của con người đối với bản thân và  
trong quan hệ với người khác, với xã hội  
Từ góc độ khoa học, đạo đức là một môn khoa  
học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của các  
đúng – cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa  
cái đúng – cái sai, triết lý về các đúng – cái sai,  
quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của  
các thành viên cùng một nghề nghiệp  
Chức năng cơ bản của đạo đức là điều chỉnh  
hành vi của con người theo các chuẩn mực,  
quy tắc đạo đức đã được xã hội thừa nhân  
bằng sức mạnh của lương tâm cá nhân, dư  
luận xã hội, tập quán, giáo dục  
So sánh đạo đức và pháp luật  
Đạo đức  
Pháp luật  
Có tính tự nguyện và không  
Có tính cưỡng bức và ghi  
ghi thành văn bản  
thành văn bản  
Phạm vi điều chỉnh: mọi lĩnh  
Phạm vi điều chỉnh: các  
quan hệ xã hội mà pháp  
luật điều chỉnh  
vực của đời sống tinh thần  
3.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh  
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các  
nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều  
chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát  
hành vi của các chủ thể kinh doanh  
Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức  
nghề nghiệp  
3.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh  
Các nguyên tắc, chuẩn mực  
Đối tượng điều chỉnh  
- Tính trung thực  
Phạm vi áp dụng  
- Tôn trọng con người  
- Tầng lớp doanh nhân  
- Khách hàng  
- Gắn lợi ích của DN  
với lợi ích của KH  
- tất cả những thể chế  
xã hội, tổ chức, cá  
nhân liên quan đến  
hoạt động kinh doanh  
- Bí mật, trung thành  
với các trách nhiệm  
đặc biệt  
Bản chất các mối quan hệ cá nhân và  
sự hình thành đạo đức kinh doanh  
Mi quan hxã hi  
Mi quan hkinh doanh  
Phm vi đi tượng Quy tc chi phi  
Quy tc chi phi  
Nguyên tác, chun mc  
đnh hướng hành vi trong - Bn bè  
mi quan hxã hi  
- đng  
nghip  
-Khách  
hàng  
Nguyên tác, chun mc  
đnh hướng hành vi  
trong mi quan hcông  
vic kinh doanh  
- Gia đình  
- Hàng  
xóm,..  
- chshu  
- đi tác  
- cng đng  
- nhà nước  
ĐO ĐC XÃ HI  
Bn cht ca mi quan hệ  
- Giá trvt cht, li ích  
- Theo các nguyên tc  
ĐO ĐC KINH DOANH  
- Giá trtinh thn  
- Tnguyên  
3.1.3 Trách nhiệm xã hội  
Trách nhiệm xã hội: là cam kết của doanh  
nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế  
bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn  
mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về  
giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động,  
trả lương công bằng, đòa tạo và phát triển  
nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách  
có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát  
triển chung của xã hội  
Trách nhiệm xã hội : là nghĩa vụ mà một  
doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội  
Nội dung của trách nhiệm xã hội  
Trách nhiệm với thị trường và người tiêu  
dùng  
Trách nhiệm về bảo vệ mội trường hoặc ít  
nhất không vì lý do kinh tế mà gây hại đến  
môi sinh  
Trách nhiệm đối với người lao đông  
Trách nhiệm chung với cộng đồng  
Một số quan điểm tiếp cận trách nhiệm  
xã hội của doanh nghiệp  
Quan điểm cổ điển  
Quan điểm đánh thuế  
Quan điểm quản lý  
Quan điểm những người hữu quan  
Một số chứng chỉ quốc tế  
SA 8000: tiêu chuẩn về lao động trong các nhà máy sản xuất  
WRAP: trách nhiệm toàn cầu trong ngành sản xuất may mặc  
ISO 9001: hệ thống quản lý chất lượng  
ISO 14001: hệ thống quản lý môi trường trong doanh nghiệp  
Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội  
NV nhân văn  
Nghĩa vđo đc  
Nghĩa vpháp lý  
Nghĩa vkinh tế  
Nghĩa vụ kinh tế  
• là phải sản xuất ra những hàng hóa, dịch  
vụ mà xã hội cần và muốn với một mức  
giá phù hợp  
• Là tìm nguồn cung ứng lao động, phát  
hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc  
đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản  
phẩm  
• Là việc phân phối các hàng hóa, dịch vụ  
như thế nào  
Nghĩa vụ pháp lý  
• là doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ  
những quy định về pháp lý chính thức đối với  
các bên hữu quan  
• Nghĩa vụ pháp lý gồm 5 khía canh:  
(i) điều tiết cạnh tranh  
(ii) bảo vệ người tiêu dùng  
(iii) bảo vệ môi trường  
(iv) an toàn và bình đẳng  
(v) khuyến khích phát triển ngăn  
chặn hành vi sai trái  
Nghĩa vụ đạo đức  
• là những hành vi, hoạt động mà xã hội mong  
đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy  
định trong hệ thống pháp luật  
• Liên quan tới những gì các doanh nghiệp  
quyết định là đúng, công bằng  
• Nó chỉ ra những hành vi, hoạt động mà các  
thành viên của tổ chức, cộng đồng, xã hội  
mong đợi từ phía các doanh nghiệp dù cho  
chúng không được viết thành luật  
• Được thể hiện thông qua những nguyên tắc,  
giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong  
bản sứ mệnh, chiến lược của công ty  
Nghĩa vụ nhân văn  
• là những hành vi, hoạt động thể hiện những mong  
muốn đóng góp và hiến dâng cho cộng đồng, xã  
hội  
• Những đóng góp có thể trên 4 phương diện  
(i) nâng cao chất lượng cuộc sống  
(ii) san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ  
(iii) nâng cao năng lực lãnh đạo cho  
nhân viên  
(iv) phát triển nhân cách đạo đức của  
người lao động  
• Khía cạnh này liên quan tới những đóng góp về  
tài chính, nguồn nhân lực cho cộng đồng, xã hội  
để nâng cao chất lượng cuộc sống  
Đạo đức kinh doanh – trách nhiệm xã hội  
Đạo đức kinh doanh  
Trách nhiệm xã hội  
Bao gồm những quy định và các tiêu chuẩn Là nghĩa vụ một DN, một cá nhân phải thực  
chỉ đạo hành vi trong thế giới kinh doanh  
hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất  
những tác động tích cực, giảm tối thiểu tác  
động tiêu cực đối với xã hội  
Bao gồm các quy định rõ ràng về các phẩm Được xem như một bản cam kết với xã hội  
chất đạo đức của DN  
Liên quan đến các nguyên tắc, quy định chỉ Quan tâm tới hậu quả của những quyết định  
đạo những quyết định của cá nhân, tổ chức của tổ chức tới xã hội  
Thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất  
phát từ bên trong  
Thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất  
phát từ bên ngoài  
3.1.4 Vai trò của đạo đức kinh doanh  
Stin tưởng ca khách  
L
I
hàng, nhân viên  
Strung thành ca  
nhân viên  
N
H
U
N
Stha ca khánh  
hàng  
Cht lượng tchc  
3.1.4 Vai trò của đạo đức kinh doanh  
Điu chnh hành vi ca các chthể  
kinh doanh  
Nâng cao cht lượng, li nhun ca  
doanh nghip  
Góp phn vào scam kết, tn tâm  
ca nhân viên  
Góp phn làm hai lòng khách hàng  
Góp phn vào svng mnh ca  
nn kinh tế quc gia  
3.2 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức  
kinh doanh  
KẾ TOÁN  
ước tư  
TÀI CHÍNH  
NHÂN LỰC  
n  
CHỦ SỞ HỮU  
NHÂN VIÊN KHÁCH HÀNG  
MARKETING  
QUẢN LÝ  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 34 trang Thùy Anh 18/05/2022 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Văn hóa kinh doanh - Chương 3: Đạo đức kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_van_hoa_kinh_doanh_chuong_3_dao_duc_kinh_doanh.pdf