Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 2: Cơ bản về Logic số - Nguyễn Kim Khánh

NKK-HUST  
Kiến trúc máy tính  
Chương 2  
CƠ BẢN VỀ LOGIC SỐ  
Nguyễn Kim Khánh  
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
41  
NKK-HUST  
Nội dung học phần  
Chương 1. Giới thiệu chung  
Chương 2. Cơ bản về logic số  
Chương 3. Hệ thống máy tính  
Chương 4. Số học máy tính  
Chương 5. Kiến trúc tập lệnh  
Chương 6. Bộ xử lý  
Chương 7. Bộ nhớ máy tính  
Chương 8. Hệ thống vào-ra  
Chương 9. Các kiến trúc song song  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
42  
NKK-HUST  
Nội dung của chương 2  
2.1. Các hệ đếm cơ bản  
2.2. Đại số Boole  
2.3. Các cổng logic  
2.4. Mạch tổ hợp  
2.5. Mạch dãy  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
43  
NKK-HUST  
2.1. Các hệ đếm cơ bản  
n
Hệ thập phân (Decimal System)  
à con người sử dụng  
n
n
Hệ nhị phân (Binary System)  
à máy tính sử dụng  
Hệ mười sáu (Hexadecimal System)  
à dùng để viết gọn cho số nhị phân  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
44  
NKK-HUST  
1. Hệ thập phân  
n Cơ số 10  
n 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9  
n Dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn  
được 10n giá trị khác nhau:  
n
00...000 = 0  
n
99...999 = 10n - 1  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
45  
NKK-HUST  
Dạng tổng quát của số thập phân  
A = anan-1 ...a1a0 ,a-1 ...a-m  
Giá trị của A được hiểu như sau:  
A = an10n + an110n1 +...+ a1101 + a0100 + a1101 +...+ am10m  
n
A = a 10i  
i
i=m  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
46  
NKK-HUST  
Ví dụ số thập phân  
472.38 = 4x102 + 7x101 + 2x100 + 3x10-1 + 8x10-2  
n Các chữ số của phần nguyên:  
n
n
n
472 : 10 = 47 dư 2  
47 : 10 = 4 dư 7  
4 : 10 = 0 dư 4  
n Các chữ số của phần lẻ:  
n
0.38 x 10 = 3.8 phần nguyên = 3  
0.8 x 10 = 8.0 phần nguyên = 8  
n
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
47  
NKK-HUST  
2. Hệ nhị phân  
n Cơ số 2  
n 2 chữ số nhị phân: 0 và 1  
n Chữ số nhị phân được gọi là bit (binary digit)  
n bit là đơn vị thông tin nhỏ nhất  
n Dùng n bit có thể biểu diễn được 2n giá trị khác  
nhau:  
n
00...000 = 0  
n
11...111 = 2n - 1  
n Các lệnh của chương trình và dữ liệu trong  
máy tính đều được mã hóa bằng số nhị phân  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
48  
NKK-HUST  
Số nhị phân  
2-bit 3-bit  
Số  
thập phân  
1-bit  
4-bit  
0000  
0001  
0010  
0011  
0100  
0101  
0110  
0111  
1000  
1001  
1010  
1011  
1100  
1101  
1110  
1111  
0
1
00  
01  
10  
11  
000  
001  
010  
011  
100  
101  
110  
111  
0
1
Biểu diễn  
số nhị phân  
2
3
4
5
6
7
8
9
10  
11  
12  
13  
14  
15  
CA2020  
49  
NKK-HUST  
Đơn vị dữ liệu và thông tin trong máy tính  
n bit – chữ số nhị phân (binary digit): là đơn vị thông  
tin nhỏ nhất, cho phép nhận một trong hai giá trị: 0  
hoặc 1.  
n byte là một tổ hợp 8 bit: có thể biểu diễn được 256  
giá trị (28)  
n Qui ước các đơn vị dữ liệu:  
n
n
n
n
n
n
KB (Kilobyte)  
= 210 bytes  
= 1024 bytes  
= 220bytes (~106)  
= 230bytes (~109)  
= 240bytes (~1012)  
= 250bytes  
MB (Megabyte) = 210 KB  
GB (Gigabyte) = 210 MB  
TB (Terabyte) = 210 GB  
PB (Petabyte) = 210 TB  
EB (Exabyte)  
= 210 PB  
= 260bytes  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
50  
NKK-HUST  
Qui ước mới về ký hiệu đơn vị dữ liệu  
Theo thập phân  
Theo nhị phân  
Đơn vị  
Viết tắt  
KB  
Giá trị  
103  
Đơn vị  
kibibyte  
mebibyte  
gibibyte  
tebibyte  
pebibyte  
exbibyte  
Viết tắt  
KiB  
Giá trị  
210 = 1024  
220  
kilobyte  
megabyte  
gigabyte  
terabyte  
petabyte  
exabyte  
MB  
GB  
106  
109  
1012  
1015  
1018  
MiB  
GiB  
230  
240  
250  
260  
TB  
TiB  
PB  
PiB  
EB  
EiB  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
51  
NKK-HUST  
Dạng tổng quát của số nhị phân  
A = anan1...a1a0, a1...am  
với ai=0 hoặc 1  
Giá trị của A được tính như sau:  
A = an 2n + an12n1 +...+ a121 + a0 20 + a121 +...+ am 2m  
n
A = a 2i  
i
i=m  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
52  
NKK-HUST  
Ví dụ số nhị phân  
1101001.1011(2) =  
6 5 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4  
= 26 + 25 + 23 + 20 + 2-1 + 2-3 + 2-4  
= 64 + 32 + 8 + 1 + 0.5 + 0.125 + 0.0625  
= 105.6875(10)  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
53  
NKK-HUST  
Chuyển đổi số nguyên thập phân sang nhị phân  
n
Phương pháp 1: chia dần cho 2 rồi lấy  
phần dư  
n
Phương pháp 2: Phân tích thành tổng  
của các số 2i à nhanh hơn  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
54  
NKK-HUST  
Phương pháp chia dần cho 2  
n Ví dụ: chuyển đổi 105(10)  
n
n
n
n
n
n
n
105 : 2 =  
52 : 2 =  
26 : 2 =  
13 : 2 =  
6 : 2 =  
52 dư 1  
26 dư 0  
13 dư 0  
6 dư 1  
3 dư 0  
1 dư 1  
0 dư 1  
biểu diễn  
số dư  
theo chiều  
mũi tên  
3 : 2 =  
1 : 2 =  
n Kết quả: 105(10) = 1101001(2)  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
55  
NKK-HUST  
Phương pháp phân tích thành tổng của các 2i  
n Ví dụ 1: chuyển đổi 105(10)  
n
105 = 64 + 32 + 8 +1 = 26 + 25 + 23 + 20  
27 26 25 24 23 22 21 20  
128 64 32 16 8 4 2 1  
0 1 1 0 1 0 0 1  
n
Kết quả: 105(10) = 0110 1001(2)  
n Ví dụ 2: 17000(10) = 16384 + 512 + 64 + 32 + 8  
= 214 + 29 + 26 + 25 + 23  
17000(10) = 0100 0010 0110 1000(2)  
15 14 13 12 11 10 9 8  
Kiến trúc máy tính  
7 6 5 4  
3 2 1 0  
CA2020  
56  
NKK-HUST  
Chuyển đổi số lẻ thập phân sang nhị phân  
n
Ví dụ 1: chuyển đổi 0.6875(10)  
n
n
n
n
0.6875 x 2 = 1.375 phần nguyên = 1  
0.375 x 2 = 0.75 phần nguyên = 0  
biểu diễn  
theo  
chiều  
mũi tên  
0.75 x 2 = 1.5  
0.5 x 2 = 1.0  
phần nguyên = 1  
phần nguyên = 1  
n
Kết quả : 0.6875(10)= 0.1011(2)  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
57  
NKK-HUST  
Chuyển đổi số lẻ thập phân sang nhị phân (tiếp)  
n Ví dụ 2: chuyển đổi 0.81(10)  
n
n
n
n
n
n
n
0.81 x 2 = 1.62 phần nguyên = 1  
0.62 x 2 = 1.24 phần nguyên = 1  
0.24 x 2 = 0.48 phần nguyên = 0  
0.48 x 2 = 0.96 phần nguyên = 0  
0.96 x 2 = 1.92 phần nguyên = 1  
0.92 x 2 = 1.84 phần nguyên = 1  
0.84 x 2 = 1.68 phần nguyên = 1  
n 0.81(10) » 0.1100111(2)  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
58  
NKK-HUST  
3. Hệ mười sáu (Hexa)  
n Cơ số 16  
n 16 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9, A,B,C,D,E,F  
n Dùng để viết gọn cho số nhị phân: cứ một  
nhóm 4-bit sẽ được thay bằng một chữ số  
Hexa  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
59  
NKK-HUST  
Quan hệ giữa số nhị phân và số Hexa  
4-bit  
Số Hexa Thập phân  
0000  
0001  
0010  
0011  
0100  
0101  
0110  
0111  
1000  
1001  
1010  
1011  
1100  
1101  
1110  
1111  
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
B
C
D
E
F
0
1
Ví dụ:  
n 1011 0011(2) = B3(16)  
n 0000 0000(2) = 00(16)  
2
3
4
5
n 0010 1101 1001 1010(2) = 2D9A(16)  
n 1111 1111 1111 1111(2) = FFFF(16)  
6
7
8
9
10  
11  
12  
13  
14  
15  
CA2020  
Kiến trúc máy tính  
60  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 47 trang Thùy Anh 26/04/2022 6760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 2: Cơ bản về Logic số - Nguyễn Kim Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_2_co_ban_ve_logic_so_ngu.pdf