Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu chung - Ngô Lam Trung

IT3030 - Kiến trúc má y tí nh  
(Dựa trên bài giảng của TS. Nguyễn Kim Khá nh, bộ mô n KTMT)  
Ngô Lam Trung  
Bộ mô n Kỹ thuật Má y tí nh  
Viện Cô ng nghệ thô ng tin và Truyền thô ng  
Đại học Bá ch khoa Nội  
E-mail: trungnl@soict.hust.edu.vn  
1
CA, NLT2020  
Tại sao cần học Kiến trúc má y tí nh?  
Kiến trúc má y tí nh rất quan trọng với kỹ sư CNTT  
l Software developer: để viết chương trì nh tốt hơn  
l Hardware designer: để thiết kế má y tí nh tốt hơn  
Sau khi học xong: kiến thức cơ sở về kiến trúc tập lệnh  
và tổ chức của máy tính, các vấn đề cơ bản trong thiết  
kế máy tính  
l Tìm hiểu kiến trúc tập lệnh của một bộ xử lý cụ thể  
l Lập trình hợp ngữ trên một số kiến trúc  
l Đánh giá hiệu năng của các họ máy tính  
l Khai thác và quản trị hiệu quả các hệ thống máy tính  
l Phân tích và thiết kế máy tính  
2
CA, NLT2020  
Thô ng tin học phần  
Giảng viên: Ngo Lam Trung  
505 B1, SoICT, HUST  
Tài liệu:  
[Tham khảo] Computer Organization and  
Design, 4th edition revised printing,  
Patterson & Hennessy 2012.  
[Cần có ] Computer Organization and  
Architecture, 8th Edition, William Stalling  
Slides:  
pdf  
MARS (MIPS Assembler and Runtime Simulator)  
3
CA, NLT2020  
Nội dung  
Chương 1. Giới thiệu chung  
Chương 2. Cơ bản về logic số  
Chương 3. Hệ thống máy tính  
Chương 4. Số học máy tính  
Chương 5. Kiến trúc tập lệnh  
Chương 6. Bộ xử lý  
Chương 7. Bộ nhớ máy tính  
Chương 8. Hệ thống vào-ra  
Chương 9. Các kiến trúc song song  
4
CA, NLT2020  
Cần biết trước khi học Kiến trúc má y tí nh  
Đã sử dụng thành thạo má y tí nh  
l VD: RAM, ROM, HDD, KB là gì ?  
Kiến thức về thiết kế logic  
Khả năng lập trì nh (C/C++, assembly)  
5
CA, NLT2020  
Chương 1: Giới thiệu chung  
1.1 Máy tính và phân loại  
1.2. Khái niệm kiến trúc máy tính  
1.3. Sơ lược lịch sử má y tí nh  
1.4. Hiệu năng máy tính  
6
CA, NLT2020  
1.1 Máy tính và phân loại  
Máy tính (Computer) là thiết bị điện tử thực hiện  
các công việc sau:  
l Nhận thông tin vào,  
l Xử lý thông tin theo dãy các lệnh được nhớ sẵn bên  
trong,  
l Đưa thông tin ra.  
Dãy các lệnh nằm trong bộ nhớ để yêu cầu máy  
tính thực hiện công việc cụ thể gọi là chương  
trì nh (program)  
Máy tính hoạt động theo chương trình được lưu  
trữ (stored program), chương trình có thể thay đổi  
được.  
7
CA, NLT2020  
Mô hình cơ bản của máy tính  
Các thành phần cơ bản  
8
CA, NLT2020  
Phân loại máy tính  
Phân loại truyền thống  
l Má y vi tí nh (Microcomputers)  
l Máy tính nhỏ (Minicomputers)  
l Máy tính lớn (Mainframe Computers)  
l Siêu má y tí nh (Supercomputers)  
9
CA, NLT2020  
Phân loại máy tính hiện đại  
Thiết bị di động cá nhân (Personal Mobile Devices):  
l Smartphones, Tablet  
Máy tính cá nhân, máy trạm (PC, Workstation)  
l Desktop computers, Laptop computers  
Máy chủ (Servers)  
l Thực chất là Máy phục vụ  
l Dùng trong mạng theo mô hình Client/Server  
Máy tính cụm/máy tính qui mô lớn  
l Sử dụng tại các trung tâm tính toán, trung tâm dữ liệu  
Supercomputers  
Má y tí nh nhúng (Embedded Computers)  
l Đặt ẩn trong thiết bị khác  
l Được thiết kế chuyên dụng  
10  
CA, NLT2020  
Look and feel  
Embedded  
PC  
Server  
Super computer  
11  
CA, NLT2020  
Giá thành/hiệu năng của cá c loại má y tí nh  
$Millions  
$100s Ks  
$10s Ks  
Tương đối  
giống nhau  
$1000s  
$100s  
$10s  
12  
CA, NLT2020  
Kỷ nguyên hậu PC (Post-PC era)  
Xu hướng cô ng nghệ khi khối lượng tí nh toá n khô ng cò n  
chỉ được thực hiện trên PC truyền thống  
Được đưa ra bởi Bill Gates (PC Plus, 1999) và Steve  
Jobs (post-PC device, 2007).  
Thiết bdi động: tablet, mobile phones, handheld, smart  
watch, wearable devices…  
Cloud Services: Azure, EC2…  
13  
CA, NLT2020  
1.2 Khái niệm kiến trúc máy tính  
Kiến trúc máy tính bao gồm:  
l Kiến trúc tập lệnh (Instruction Set Architecture):  
nghiên cứu máy tính theo cách nhìn của người lập  
trì nh (hardware/software interface).  
l Tổ chức máy tính (Computer Organization) hay Vi  
kiến trúc (Microarchitecture): nghiên cứu thiết kế  
máy tính ở mức cao, chẳng hạn như hệ thống nhớ,  
cấu trúc bus, thiết kế bên trong CPU.  
l Phần cứng (Hardware): nghiên cứu thiết kế logic chi  
tiết và công nghệ đóng gói của máy tính.  
Nhận xét: cùng một kiến trúc tập lệnh thể có  
nhiều sản phẩm (tương ứng tổ chức, phần  
cứng) khá c nhau.  
14  
CA, NLT2020  
Kiến trúc tập lệnh  
Kiến trúc tập lệnh của máy tính bao gồm:  
l Tập lệnh: tập hợp các chuỗi số nhị phân mã  
hoá cho các thao tác mà máy tính có thể thực  
hiện  
l Các kiểu dữ liệu: các kiểu dữ liệu mà máy  
tính có thể xử lý  
15  
CA, NLT2020  
Cấu trúc cơ bản của máy tính  
16  
CA, NLT2020  
Các thành phần cơ bản  
Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit):  
l Điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý dữ liệu.  
Bộ nhớ chính (Main Memory):  
l Chứa các chương trình và dữ liệu đang được sử dụng.  
Hệ thống vào-ra (Input/Output System):  
l Trao đổi thông tin giữa máy tính với bên ngoài.  
Bus liên kết hệ thống (System Interconnection Bus):  
l Kết nối và vận chuyển thông tin giữa các thành phần với nhau.  
17  
CA, NLT2020  
Mô hình phân lớp của máy tính  
18  
CA, NLT2020  
1.3 Sự tiến hóa của máy tính  
Thế hệ  
Cô ng nghệ  
Bộ nhớ Thiết bvào look & feel  
chế tạo  
ra  
0 (1600s)  
1 (1950s)  
2 (1960s)  
3 (1970s)  
(Điện-)khí Wheel, card  
Cần gạt, quay Factory  
số  
equipment  
Đèn điện tử  
châ n khô ng  
Magnetic  
drum  
Băng từ  
Hall-size  
cabinet  
Transistor  
Magnetic  
core  
Trống từ, má y Room-size  
in, đầu cuối  
mainframe  
Vi mạch  
SSI/MSI  
RAM/ROM  
chip  
Đĩa từ, màn  
hì nh, bàn  
phí m  
Desk-size  
mini  
4 (1980s)  
5 (1990s)  
Vi mạch  
SRAM/DRAM Nối mạng, â m Desktop/  
thanh, chuột, laptop micro  
CD, đồ họa  
LSI/VLSI  
ULSI/GSI/  
WSI, SOC  
SDRAM,  
flash  
Cảm biến,  
giao diện  
thô ng minh  
Invisible,  
embedded  
19  
CA, NLT2020  
Cá c má y tí nh đầu tiên  
IAS, Von Newmann, 1952  
(stored program concept)  
Mô hì nh cơ bản của má y  
tí nh hiện đại  
ENIAC, 1947  
20  
CA, NLT2020  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 45 trang Thùy Anh 26/04/2022 8880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu chung - Ngô Lam Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_1_gioi_thieu_chung_ngo_l.pdf