Bài giảng Hóa phân tích - Chương 2: Nhắc lại các khái niệm và định luật cơ bản cần cho hóa phân tích

HPT_Ch2  
Các tiền tố của đơn vị đo  
CHƯƠNG 2  
Nhc li  
CÁC KHÁI NIM VÀ  
ĐỊNH LUT CƠ BN  
cn cho Hóa phân tích  
Dung dịch  
Dung dịch  
Dung dịch rắn:  
rắn / rắn  
• Một hệ đồng thể do sự  
phân tán của phân tử  
hay ion giữa hai hay  
nhiều chất.  
Dung dịch lỏng  
Muối  
Phổ biến trong hóa phân tích:  
Chất tan  
khí / lỏng  
lỏng / lỏng  
rắn / lỏng  
• Thành phần có thể  
thay đổi trong giới hạn  
rộng.  
dung dịch rắn/ lỏng  
dung dịch lỏng/lỏng.  
Nước  
Dung môi  
• Gồm chất phân tán  
(chất tan) và môi trường  
phân tán (dung môi)  
Dung dịch rắn  
lỏng / rắn  
rắn / rắn  
1
HPT_Ch2  
Dung dịch  
Nồng độ dung dịch  
Nồng độ của một dung dịch là đại lượng đo biểu diễn  
lượng chất tan hòa tan trong một lượng dung dịch nhất  
định.  
Dung dịch loãng  
Dung dịch đậm đặc  
Có thể áp dụng với mẫu dạng khí và dạng rắn.  
• Dung dịch chưa bão hòa  
• Dung dịch bão hoà  
• Dung dịch quá bão hoà  
Một số đơn vị nồng độ thông dụng  
Tên gọi  
Đơn vị  
Ký hiệu  
Nồng độ dung dịch  
Nồng độ mol  
M
Độ tan (S)  
Nồng độ đương lượng  
Nồng độ molal  
N
– số gam chất tan trong 100 g dung môi khi dung dịch bão  
hoà ở một nhiệt độ, áp suất xác định.  
m
Nồng độ khối lượng  
Nồng độ % khối lượng  
Nồng độ % thể tích  
g/L  
% w/w  
% v/v  
% w/v  
ppm  
ppb  
Nồng độ % khối lượng/thể  
tích  
Nồng độ phần triệu  
Nồng độ phần tỉ  
2
HPT_Ch2  
Nồng độ dung dịch  
Ví dụ  
Nồng độ khối lượng hay nồng độ g/L :  
– số g chất tan trong 1 lít dung dịch.  
Độ hòa tan của một số muối trong nước theo nhiệt độ  
Nồng độ dung dịch  
Nồng độ dung dịch  
Độ chuẩn (T):  
Nồng độ mol/L (M) hay nồng độ mol  
– Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.  
– số g hay mg chất tan trong 1 mL dung dịch.  
hoặc  
3
HPT_Ch2  
Nồng độ dung dịch  
Nồng độ dung dịch  
Nồng độ mol/L (M) hay nồng độ mol (cont.)  
Nồng độ molan (Cm ):  
– số mol chất tan trong 1000 g dung môi (mol/kg).  
- Không phụ thuộc nhiệt độ.  
Nồng độ mol phân tích  
– Tổng số mol chất tan trong 1 lít dung dịch (tương ứng với  
công thức).  
(q - số gam dung môi)  
Ví dụ: NaCl, Na2SO4  
Nồng độ mol cân bằng  
– Nồng độ mol của một cấu tử trong dung dịch ở trạng thái  
cân bằng.  
Ví dụ: [H+], [Cl-]  
Nồng độ dung dịch  
Nồng độ dung dịch  
Nồng độ phân mol (Ni):  
Nồng độ đương lượng (CN):  
– tỷ số giữa số mol ni của cấu tử i tổng số mol N của  
sđương lượng gam cht tan trong 1 lít dung dch.  
các chất tạo thành dung dịch.  
+
+ ⋯ + ⋯ = 1  
-
Đ: đương lượng gam của chất tan có khối lượng phân tử M  
n: đơn vị đương lượng  
4
HPT_Ch2  
Nồng độ dung dịch  
Nồng độ dung dịch  
Nồng độ phần trăm (C %):  
Nồng độ phần triệu (ppm): khối lượng chất tan trong  
106 lần khối lượng mẫu có cùng đơn vị.  
C% (m/m): Khối lượng chất tan (g) có  
trong 100 g dung dịch.  
C% (m/v): Khối lượng chất tan (g) có  
trong 100 mL dung dịch.  
.
Mẫu rắn:  
1 ppm = 1 mg/kg = 1 mg/g.  
1 ppm = 1 mL/L = 1 nL/mL  
Mẫu lỏng:  
C% (v/v): Thể tích chất tan (mL) có  
trong 100 ml dung dịch.  
Mẫu rắn-lỏng: 1 ppm = 1 mg/L = 1 mg/mL.  
Nồng độ dung dịch  
Nồng độ phần tỉ (ppt): khối lượng chất tan trong 109  
lần khối lượng mẫu có cùng đơn vị.  
.  
Mẫu rắn:  
1 ppb = 1 mg/kg.  
Mẫu lỏng:  
1 ppb = 1 nL/L = 1 pL/mL  
5
HPT_Ch2  
Liên hệ giữa các loại nồng độ  
Khối lượng riêng và tỷ trọng  
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn  
vị thể tích chất đó ở một nhiệt độ nhất định, thường là  
g/mL hay g/cm3 ở 20 oC.  
Tỷ trọng (tương đối) là tỷ số giữa khối lượng của một thể  
tích chất đó, thường ở 20 oC, và khối lượng của cùng thể  
tích nước cất ở 4 oC (hoặc 20oC).  
Khối lượng riêng của nước: dH2O = 1,0000 g/mL ở 4 oC  
hoặc dH2O = 0,99821 g/mL ở 20 oC  
Dung dịch và nồng độ dung dịch  
Pha chế dung dịch  
Hàm p hay giá trị p  
Pha dung dịch chuẩn gốc (stock solution): từ a (g)  
chất rắn tinh khiết hoặc V (mL) dung dịch tinh khiết,  
thêm dung môi và pha loãng đến thể tích xác định.  
Pha loãng dung dịch  
Nguyên tắc: Khối lượng chất tan không đổi trong quá trình  
. [H+] pH  
. [Ba2+] pBa  
. [Cl-] pCl  
pha loãng.  
Quy tắc:  
. [Cl-] = 2.45 x 10-5 M pCl = 4.6108 = 4.61 = 4,611?  
Cđậm đặc × Vđậmđặc = Cloãng × Vloãng  
6
HPT_Ch2  
Một số dụng cụ dùng trong pha chế dung dịch  
Khái niệm đương lượng  
Đương lượng  
&
Đương lượng gam Đ của một nguyên tố hay một  
hợp chất: là số phần khối lượng của nguyên tố hay  
hợp chất thay thế vừa đủ với một đơn vị đương lượng,  
tương đương với giá trị:  
Định luật  
#
1,008 phần khối lượng của H2  
tác dụng đương lượng  
# 8 phần khối lượng của O2  
# 1 đương lượng của một nguyên tố  
hay hợp chất khác  
7
HPT_Ch2  
Khái niệm đương lượng  
Khái niệm đương lượng  
1 mol phân tử H2O có:  
• 2 phần khối lượng Hydro ↔ 2 ĐL của H  
• 16 phần khối lượng Oxy ↔ 2 ĐL của O  
Đương lượng của nguyên tố:  
→ trong H2O có 2 ĐL của nguyên tố H tác dụng vừa đủ  
với 2 ĐL của nguyên tố O  
n: hoá trị của nguyên tố trong hợp chất  
Khái niệm đương lượng  
Tính số đơn vị đương lượng của hợp chấtAB  
AB + nY ↔ C + D  
MAB: Khối lượng của 1 đương lượng chất AB  
Đương lượng của một hợp chất AB:  
PHẢN ỨNG OXY HÓA - KHỬ  
AB ± ne- ↔ C + D  
1 mol electron ↔ 1 đương lượng  
n: số mol electron trao đổi vừa đủ với 1 mol hợp  
chất AB.  
(n: số đơn vị đương lượng AB tham gia pứ)  
8
HPT_Ch2  
Tính số đơn vị đương lượng của hợp chấtAB  
Tính số đơn vị đương lượng của hợp chấtAB  
PHẢN ỨNG ACID – BAZ  
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION  
AB + nM+/M- ↔ C + D  
1 mol M+/M- ↔ 1 đương lượng  
AB + nH+/OH- ↔ C + D  
1 mol H+/OH- ↔ 1 đương lượng  
n: số mol M+/M- thực sự tham gia trao đổi với  
1 mol AB  
n: số mol H+/OH- thực sự tham gia trao đổi đối  
với 1 mol AB  
Định luật tác dụng đương lượng  
Cân bằng hóa học –  
Định luật tác dụng khối lượng  
Trong một phản ứng hóa học, số đương  
lượng của các chất tham gia phản ứng  
phải bằng nhau.  
Khái niệm hoạt độ  
Cân bằng hóa học  
V1.C1 = V2.C2  
Định luật tác dụng khối lượng  
→ dùng trong phân tích định lượng.  
9
HPT_Ch2  
Khái niệm hoạt độ  
Khái niệm hoạt độ  
a = f.c  
- Nếu chất tan trong dung dịch hiện diện dưới dạng ion.  
- Sự tác động của nhiều ion khác nhau trong dung dịch gây ra lực  
tương tác ion μ.  
(f : hệ số hoạt độ)  
lgf = φ(μ): thay đổi theo lực ion μ  
f ≤ 1  
- Lực tương tác ion μ làm giảm khả năng hoạt động của ion ion  
hiện diện với nồng độ hiệu dụng a (hoạt độ)  
- Lực tương tác ion μ tỉ lệ thuận với nồng độ và điện tích của từng ion.  
Dung dịch loãng: μ ≈ 0 → f ≈ 1 → a ≈ c  
Áp dụng trong hóa phân tích với dung dịch loãng  
(nồng độ thấp)  
quy ước f =1  
Ci, Zi – nồng độ và điện tích của ion I trong dung dịch  
Định luật tác dụng khối lượng  
Định luật tác dụng khối lượng  
Cân bằng động → tuân theo nguyên lý Le Châtelier.  
K1 càng lớn → phản ứng theo chiều 1 càng chiếm  
ưu thế.  
Tỷ số giữa tích hoạt độ (nồng độ) của sản phẩm trên  
tích hoạt độ (nồng độ) của tác chất là một hằng số.  
K > 107: phản ứng hoàn toàn.  
Dung dịch loãng:  
Áp dụng với dung dịch loãng không điện li hay điện li yếu.  
10  
pdf 10 trang Thùy Anh 28/04/2022 4440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa phân tích - Chương 2: Nhắc lại các khái niệm và định luật cơ bản cần cho hóa phân tích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_phan_tich_chuong_2_nhac_lai_cac_khai_niem_va_d.pdf