Sự giao thoa văn hóa Việt - Hoa tại chùa ông Thu Xà - Quảng Ngãi

S GI   TH   VĂN  VIỆT- HOA  
TI CHÙA ÔNG THU XÀ- QUNG NGÃI  
Ths. Nguyn Th M Hòa  
Khoa Kiến trúc Mthut, trường Đại hc Công nghTP. HChí Minh (HUTECH)  
TÓM TT  
Chùa Ông hay còn gọi là đền Quán Thánh, là mt trong nhiu chùa ở Thu Xà xưa - mt thương cảng ni  
tiếng ca Quảng Ngãi, nơi cộng cư giữa cộng đồng người Hoa và người Việt. Đây là ngôi ch a cổ hiếm  
hoi Qung Ngãi còn gili gần như nguyên vẹn nhng giá trị văn hóa lịch sca nó qua gần 200 năm  
tn ti. Bài báo kh ng đnh lại nét độc đáo ca skết hợp văn hóa Việt-Hoa trong nghthut trang trí kiến  
trúc và điêu khắc ca chùa Ông Thu Xà- Qung Ngãi trong dòng chy mthut Vit Nam. Bài báo strở  
thành bn tng hợp cơ bản cho nhng ai mun tìm hiu vchùa Ông và nhng nhà qun lý có định hướng  
cho quá trình bo tn phát huy giá trca di tích lch snày.  
Tkhóa: Chùa Ông, kiến trúc, điêu khắc, văn hóa Việt-Hoa.  
1. KHÁI QUÁT V VÙNG ĐẤT THU XÀ - QUNG NGÃI  
Qung Ngãi là mt tnh min Trung ca Vit Nam, phía Bc giáp tnh Qung Nam, phía Nam giáp tnh  
Bình Định, phía Đông nhìn ra biển Đông và phía Tây tiếp giáp vi tnh Kon Tum. Qung Ngãi có bbin  
dài và nhiu sông ln chảy qua nên giao thông đường thy rt phát trin. Qua nhiu ln tách nhp, tnh  
Qung Ngãi hiện có 14 đơn vị hành chính gm: 1 thành ph, 6 huyn min núi (Trà Bồng, Tây Trà, Sơn  
Hà, Sơn Tây, Minh Long, Ba Tơ), 6 huyện đồng bằng (Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ  
Đức, Đức Ph) và mt huyện đảo Lý Sơn. Toàn tỉnh có 180 xã, phường, thtrn (162 xã, 10 thtrn, 8  
phường). Tnh lQuảng Ngãi đặt ti trung tâm thành phQung Ngãi.  
Thu Xà trước đây nay thuộc thôn Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, có diện tích tự nhiên hơn một  
cây svuông, dân schừng 2.500 người. Thu Xà là mt phn ca tnh Qung Ngãi, nên cũng mang đặc  
trưng địa lý khá đặc bit là rt thun li về đường thủy, đường sông. Từ tên làng đầu tiên là Tiên Sà khi  
người Việt đến khai phá và định cư, Thu Xà đã tiếp đón các thương nhân Trung Hoa từ miền Hoa Nam đổ  
về, ban đầu chdng lên nhng nhà kho để chứa hàng hóa trao đổi, dn dn, do vthế buôn bán thun li,  
kinh tế phát trin, mt strong họ đã định cư tại đây. Mặt khác, cùng vi vic thi hành chính sách mca  
phát trin ngoại thương của nhà Nguyn cui thế k  16 đầu thế k  17, đã tạo điều kin thun li cho  
những thương nhân người Hoa buôn bán, cư trú lâu dài và họ cũng mang đến những nét văn hóa, phong  
tc tập quán, tín ngưỡng đặc trưng của quê hương mình. Từ đó thương cảng và phcổ Thu Xà đưc thành  
lp và ngày mt phát trin.  
Người Hoa rt trng ltiết, tư tưởng  cội nguồn” luôn tồn ti trong tâm thức nên d  đi đâu, họ luôn thể  
hiện đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở nơi mình sinh sống. Điều này lý gii vì sao Thu Xà có nhiu công  
trình kiến trúc mang đậm phong cách Trung Hoa như: chùa Ông, chùa Bà cùng các hi quán ca tbang  
(Triu Châu, Quảng Đông, Hải Nam, Phúc Kiến)…Hầu hết các công trình này đều btàn phá trong thi kỳ  
chiến tranh. Sau năm 1975, một số đền, chùa, miếu, hội quán cũng đều bxung cấp vì không được bo  
tn, tôn to. Chỉ có ch a Ông còn tương đối nguyên vn, trthành chng tích cho sự giao lưu văn hóa  
Vit-Hoa Qung Ngãi.  
93  
H nh 2. Cửa Cổ Lũy - Thu Xà - Quảng Ngãi  
Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ngãi  
2. VÀI NÉT V CHÙA ÔNG  
Chùa Ông (Quan Thánh T) ta lc thtứ Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Qung Ngãi;  
cách tnh lQung Ngãi 10 km về hướng đông. Ch a được 4 bang người Hoa Minh hương (Phúc Kiến,  
Triu Châu, Hi Nam, Quảng Đông) sống ti vùng Thu Xà kiến lập vào năm Minh Mng thhai (1821).  
Tuy tri qua nhiu lần tr ng tu vào các năm: 1881, 1894, 1920, 1991 nhưng kiến trúc chùa vn giữ được  
nguyên vn. Chùa thQuan Công gian chính din, Pht Quan Âm Nam Hi gian hu cung theo kiu  
 Tiền thánh hu Phật”. Ngoài ra ở hu cung còn có cụm tượng Thiên Hu vi Thiên Lý Nhãn, Thiên Lý  
Nhĩ, Cửu Thiên Huyn Nvà cụm tượng Kim Đẩu vi 12 bà m. Stôn sùng ca các bang hi Hoa Nam  
đối với Quan Vân Trường, Pht Quan Âm Nam Hi và bà Thiên Hu li phù hp với tín ngưỡng và nim  
tin của người Việt, đặc biệt là cư dân v ng ven biển. Chính vì vậy, ch a Ông, tuy ban đầu do tbang  
Minh hương to lập, nhưng dần đã trở thành nơi thờ phụng chung cho người Vit lẫn người Hoa.  
Hình 4. Di tích chùa Ông  
Hình 3. Bản đồ khoanh v ng bảo vệ di tích  
chùa Ông  
Theo hồ sơ của Bo tàng Tng hp tnh Qung Ngãi, chùa có tng din tích 4186 m2, bao gồm vườn chùa,  
tam quan, sân chùa và chùa. Tt cả được bao bc bi mt vòng thành cao 1,2 m, dày 0,5 m theo kiu chn  
song con tin. Chùa quay mt về hướng Đông. Từ ngoài vào, các công trình kiến trúc được btrí trên mt  
trục đạo, bcc cht chẽ, đăng đối theo tun tgm: cng tam quan, bình phong - trbiu, lu trng - lu  
chuông và chùa. Hai bên mt tin có hai cng phthp, phía sau chùa là miếu thTiêu Diện Đại S. Chùa  
được kiến trúc theo kiu chtam gm ba ngôi nhà liên kết nhau: tiền đường, chánh điện và hu cung.  
94  
Vquy mô, tuy chùa Ông có vẻ khiêm nhường so vi các ngôi chùa thQuan Công Hi An (Qung  
Nam), hay chùa Ông ở TP.HCM nhưng ở đây có sự kết hp hài hòa các yếu tkiến trúc Vit-Hoa trong  
mt tng thgiàu tính thm mỹ. Ch a Ông Thu Xà đã được Bộ Văn hóa – Ththao và du lch công nhn  
bng di tích quc gia theo quyết định số 43 VH QĐ ngày 7 1 1993.  
1. NHỮNG  IỂ  HIỆN CỦ    GI   TH   VĂN  VIỆT-H   TẠI CHÙ  ÔNG  
1.1. Mô hình th t  
Hu hết các chùa, miếu Ông Việt Nam đều thQuan Công, mt nhân vt thi Tam Quc và các vị  
tướng của ngài là chính; ngoài ra cũng phối ththêm mt số đối tượng khác. Ch ng hn, miếu Quan Đế  
Hi An có đối tượng thchính là Quan Công ở gian chính điện, hai bên là tượng Châu Thương và Quan  
Bình là các vị tướng ca ngài. Ngoài ra còn thnga trng bên t, nga xích thbên hữu có kích thước  
như ngựa tht. Miếu Quan Đế ở Tp. Hồ Chí Minh cũng có đối tượng thchính là Quan Công và hai vị  
tướng hu. Ngoài ra còn phi thThiên Hu nguyên quân và Tài Bch tinh quân (Thần Tài)…  
Chùa Ông Qung Ngãi li có kết cu khác, với gian chính điện thQuan Công, song hu cung li là  
ngôi chùa thPht Quán Thế Âm BTát. Tng thể chung, chính điện và hu cung vn liên kết trong  
mt chnh thkiến trúc thng nhất, theo mô hình  Tiền thánh hu Phật” khá phổ biến trong các miếu  
mạo, đình ch a của Việt Nam. Điều này thhin yếu tố văn hóa Việt đã ảnh hưởng r  nét đến vic thờ  
tcủa người Hoa ở đây.  
3.2. Các di sản văn hóa v t th  
Kiến trúc:  
Hu hết các chùa, miếu Ông khác Hi An hay TP.HCM tuân thkhá nghiêm ngt kiến trúc chùa chin  
nói chung của người Hoa, vi tng thể ch a được xây dng theo kiu ch Quốc”, do nhiu nếp nhà hp  
li. Chúng tuy thhiện giao lưu văn hóa Việt - Hoa song những đường nét kiến trúc cơ bản, đặc sc, to  
đặc trưng văn hóa dân tộc Trung Hoa vẫn được bảo lưu.  Có thể ddàng nhn biết các chùa Hoa trong  
tng thể môi trường xung quanh nhnhững đặc điểm, phong cách kiến trúc, màu sc rc rỡ, tươi vui của  
cng chùa, mái chùa, nghthuật trang trí đặc sc. Kiến trúc đền miếu của người Hoa rất đặc trưng, thường  
 nóc miếu hình thuyền, hai đầu đao vút cong thanh thoát”, nhiều màu sắc   đối chọi” và sặc s, p phủ  
bng vt liu xây dựng, trong đó màu đỏ chiếm ưu thế, vi qun thể tượng gm trên gnóc, mái ngói ng,  
diềm mái ngói màu xanh…; hay vô số hương vòng  hoàn nguyện” được treo ở sân thiên tĩnh làm cho  
miếu Hoa ni bt gia phố phường đông đúc.  
Hình 5. Ch a Ông ở Hội  n  
Hình 6. Ch a Ông ở Tp.HCM  
95  
Trong khi đó ch a Ông Quảng Ngãi li không mang nhiu yếu tố đặc trưng đó, nó mang dáng dấp kiến  
trúc gần gũi với ngôi chùa Việt hơn. Đó là, ch a bố cc theo hình chtam gm ba nhà liên kết nhau: tin  
đường, chánh điện, hu cung. Sgần gũi đó thể hin ngay tkiến trúc tng thmang kiu thức nhà rường  
min Trung Vit Nam, khá thp. Dù sau ln trùng tu thứ ba, ngôi ch a đã được ci to nâng ct cho mt  
tin cao lên và khuông ca xây vòm na vòng cung mt tin, ct trụ có hoa văn đắp nổi trên đầu ct,  
nhưng nhìn chung kiến trúc vn ginhững đặc trưng ấy. Mái chùa lợp ngói âm dương. Trên bờ mái chùa  
trang trí rồng, phượng, k, lân chu vào bc hoành phi gia. Tng thkiến trúc chùa Ông Qung Ngãi  
gn ghẽ, khiêm nhường vi trang trí màu sc hin hòa không ni bt so vi cảnh quan xung quanh mà như  
nép mình vào thiên nhiên. Vì thế, chùa Ông Qung Ngãi không ddàng nhn biết so vi các ngôi chùa  
Hoa nói chung, chùa Ông Hi An và Tp. HChí Minh nói riêng.  
Điê  k    
Chùa Ông là mt ngôi chùa cổ xưa, có giá trị rt ln vmt kiến trúc nghthut, thhin qua các mng  
chm, khắc, đắp ni các khám th, bvì kèo, vì chồng, liên ba, đỉnh mái, bình phong, vi các mô típ  
trang trí tứ linh, lưỡng long tranh châu, cành mai, hoa cúc, dây leo thc vt hết sc tinh tế sống động. Bên  
cạnh đó là các pho tượng th, chyếu tc bng gỗ mít được chm khc tinh tế, có niên đại từ đầu thế k  
19 đến đầu thế k  20 cùng các bao lam, khám th, bng lng, hoành phi, liễn đối, lư hương, đỉnh đồng,  
chuông... trang trí các đề tài truyn thống như cá chép hóa rồng, hoa lá…  
Hình 8. Tượng Quan Công  
Hình 7. Hệ thống bảng lồng chạm lộng, chạm nổi  
Tượng ch a Ông là nhóm tượng chân dung có giá trnghthut cao, thhiện được kthut tạc tượng tinh  
xo thi Nguyn. Phn lớn các tượng này đều là tượng nhỏ, tượng ln bao gồm ba pho là tượng Quan  
Công, Quan Bình, Chu Thương. Điều này thhin một nét đặc trưng của ch a Hoa, đó là mỗi chùa Hoa  
thmt vthánh riêng, thường có sự ưu ái đặc bit vvị trí, kích thước và cht liệu tượng.  
3.3. Các di sản văn hóa phi v t th  
S  p o g,  o    p i,  â  đối:  
Chùa Ông còn bo tồn được hơn 18 sắc phong thời Tây Sơn và triều Nguyễn, 10 văn bia c ng các văn bản  
chHán quan trọng như đinh bạ, văn khế bán đất và các hoành phi, câu đối... Các sc phong của các đời  
vua thi Nguyn phong cho mt svthn thtti ch a như Quan Thánh, Thiên Hậu Thánh Mu, Kim  
Hoa Thánh Mu, Bắc quân đô đốc, Thtrạch... như sắc phong ca vua Tự Đức (1852) phong cho Quan  
Thánh, Thiên Hu Thánh Mu, Bắc quân đô đốc; sc phong của vua Đồng Khánh (1887) cho Thiên Hu  
96  
Thánh Mu; sc phong ca vua Thành Thái (1890) cho Kim Hoa Thánh mu; sc phong ca vua Khi  
Định (1917) cho Thtrạch... Các văn bia chữ Hán chùa Ông chia làm 2 loi: loại văn bia có niên hiệu  
Thành Thái th7, tức năm 1895 và văn bia có niên hiệu Khải Định, Canh Thân niên, tức năm 1920 , là  
các năm ch a tr ng tu. Bia đá trang trí chạm nổi lưỡng long tranh châu trán bia, diềm bia trang trí đầu  
rng mình qun dây leo thc vật. Văn bia ghi li danh sách những người cúng tin trùng tu gồm tên ngưi,  
nơi ở, stin cúng. Các câu đối có hình chnht, chữ được khc chìm, thếp vàng trên nền màu đỏ. Ngoài  
câu đối, còn có các bức hoành phi, để trang trí trên các xuyên hoa, đầu cửa có niên đại không đều nhau,  
mt số do các thương nhân cúng ch a. Nội dung các hoành phi, câu đối ca ngi chùa hoặc công đức và sự  
linh hin ca Quan Thánh hay Pht Quan Âm...  
L hi:  
Chùa Ông bo tồn được các lhi truyn thống như lễ tế vào ngày vía Thánh, lhi Xô cổ, Chưng cộ, Hoa  
đăng… mang nặng yếu tố giao lưu Hoa - Việt được thhin qua các hình thức chưng, rước cộ, và được din  
ra trong ngày rm tháng 7 - ngày lVu Lan, vi stham gia ca tt cdân làng không kể là người Hoa hay  
người Vit, là lhội được tchức chu đáo phục vụ cho đời sng sinh hoạt văn hóa tâm linh.  
Hình 9. Lễ tế Quan Thánh ở ch a Ông  
Hình 10. Các đoàn rước trong lễ hội ch a Ông  
Quan niệm      gưỡng:  
Chùa Ông không chlà mt công trình kiến trúc ccó giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc sắc mà còn đóng vai  
trò quan trọng trong đời sng tâm linh ca cộng đồng cư dân Hoa - Vit Qung Ngãi từ xưa đến nay.  
Cộng đồng người Hoa tôn thờ và ngưỡng vọng Quan Công vì ông là người trung tín, trượng nghĩa - nhng  
đức tính cn thiết giúp hgimi kết đoàn, tương trợ để tn tại và vươn lên trong cuộc sng nhiu bt  
trc, gian nan ở v ng đất mới. Hơn nữa, khi rời quê hương ra đi, hầu hết họ đi theo đường bin. Trong các  
cuc hi hành nhiều ngày lênh đênh trên biển, hluôn cu khn Quán Thế Âm Btát (Pht Quan Âm  
Nam Hi) và Thiên Hu thánh mu (bà Thiên Hu) phù hộ, độ trì để vượt qua sóng to, gió cả, tìm được  
chốn an lành để dung thân. Stôn sùng ca các bang hội Hoa Nam đối với Quan Vân Trường, Pht Quan  
Âm Nam Hi và bà Thiên Hu li phù hp với tín ngưỡng và nim tin của người Việt, đặc biệt là cư dân  
vùng ven bin. Chính vì vậy, ch a Ông, tuy ban đầu do tứ bang Minh hương tạo lập, nhưng dần đã trở  
thành nơi thờ phụng chung cho người Vit lẫn người Hoa.  
4. KT LUN  
Văn hoá Việt Nam là kết tinh những tinh hoa văn hoá của 54 dân tc anh em trong quá trình tụ cư, hỗn cư  
và hp cư - quá trình giao tiếp, chn lc và thm nhn nhng giá trị văn hoá giữa dân tc này vi dân tc  
khác - to nên sthng nhất trong đa dạng về văn hoá của cộng đồng các dân tc Vit Nam.  
97  
Nghiên cu nghthut trang trí kiến trúc và điêu khắc chùa Ông cho thy giá trtiếp biến văn hoá nghệ  
thuật được thhin nhun nhgiữa văn hoá nghệ thuật người Hoa và tính truyn thng dân tộc qua các đề  
tài tôn giáo đã được địa phương hoá một cách tinh tế đầy sáng to của cha ông ta. Đồng thời cũng thể hin  
sgiao thoa hài hoà vmặt văn hoá nghệ thut, kết hp nhun nhuyn gia kiến trúc, điêu khắc vi cnh  
quan môi trường, mang li giá trị nhân văn to lớn.  
Bên cnh vic gìn gicác giá trvt cht, còn phi cp thiết gigìn nhng giá trtâm linh, duy trì bo tn  
và phát huy cái đẹp ca nghthut dân tc, không chlà sgìn gidu n vt chất, nhưng sâu xa hơn là  
giá trtinh thn ca di sản văn hoá kiến trúc, giá trvlch s, vkthut xây dng, nghthut kiến trúc,  
giá trtâm linh...Vì vậy, để duy trì bn sc truyn thng cho nhng công trình nhằm đáp ứng nhu cu tôn  
giáo, cn phi chon la nhng gii pháp, nhng giá trtinh thn phù hp mi có thể phát huy được nn  
văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sc dân tộc trong giai đoạn hoà nhp quc tế hin nay.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1] Phan  n (1993),  Ch a Hoa, một nét văn hóa đặc sc ca thành phHồ Chí Minh”, tạp chí Mỹ  
Thut.  
[2] Trn Lâm Biền (1998),  Giao lưu mỹ thut Hoa-Việt”, Bước đầu tìm hiu stiếp xúc và giao lưu  
văn hóa Việt-Hoa trong lch s, Nxb Thế Gii, Hà Ni.  
[3] Phan Đình Độ (2002),  Phố xưa Thu Xà mấy nét văn hóa truyền thống”, Tạp chí Cm Thành.  
[4] Nguyn ThMHòa (2016), Nghthut trang trí kiến trúc và điêu khắc chùa ng Thu Xà, Qung  
Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Khoa Lý luận và lch smthuật, trường Đại ha Mthut TP.HCM.  
[5] Đoàn Ngọc Khôi (1992), Lý lch di tích chùa Ông , Sở Văn hóa Thông tin – Bo tàng tnh Qung  
Ngãi, Qung Ngãi.  
[6] Đặng Hoàng Lan (2013),  Hoạt động bo tn các di sản văn hóa trong phát triển du lịch”, Tạp chí  
Văn hoá và Du lịch.  
98  
pdf 6 trang Thùy Anh 13/05/2022 3520
Bạn đang xem tài liệu "Sự giao thoa văn hóa Việt - Hoa tại chùa ông Thu Xà - Quảng Ngãi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfsu_giao_thoa_van_hoa_viet_hoa_tai_chua_ong_thu_xa_quang_ngai.pdf