Giáo trình Quản trị thương hiệu

Häc viÖn c«ng nghÖ b-u chÝnh viÔn th«ng  
BÀI GIẢNG:  
QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU  
(Hệ đại học – Ngành QTKD)  
Biên soạn và hiệu chỉnh:  
THS. Hoàng Lệ Chi  
TS.Trần Thị Thập  
HÀ NỘI - 2013  
LI MỞ ĐU....................................................................................................................... 1  
CHƯƠNG 1: MỘT SVẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU...................................... 2  
1.1. QUAN NIM VỀ THƯƠNG HIỆU ...................................................................................... 2  
1.2. VAI TRÒ CỦA THƯƠNG HIỆU .......................................................................................... 5  
1.2.1. Vai trò của thương hiệu đối với ngưi tiêu dùng ................................................... 5  
1.2.2. Vai trò của thương hiệu đối vi doanh nghip....................................................... 8  
1.3. THƯƠNG HIỆU - TÀI SN CA DOANH NGHIP .................................................... 11  
1.3.1. Khái nim giá trị thương hiu...............................................................................11  
1.3.2. Mô hình giá trị thương hiu..................................................................................13  
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ....................................................................19  
2.1. CÁC LOẠI THƯƠNG HIỆU VÀ MÔ HÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU............. 19  
2.1.1. Các loại thương hiệu............................................................................................19  
2.1.2. Mô hình xây dựng thương hiệu ............................................................................22  
2.2. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU.................................................................... 26  
2.2.1. Nghiên cu thị trường..........................................................................................26  
2.2.2. Xây dng tm nhìn thương hiệu...........................................................................27  
2.2.3. Hoạch định chiến lược thương hiu......................................................................28  
2.2.4. Định vị thương hiệu.............................................................................................28  
2.2.5. Xây dng hthng nhn diện thương hiệu ...........................................................31  
2.2.6. Truyn thông quảng bá thương hiệu.....................................................................32  
2.2.7. Đánh giá thương hiệu...........................................................................................32  
2.3. LA CHN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU........................................ 33  
2.3.1. Mrng dòng sn phm.......................................................................................33  
2.3.2. Mrộng thương hiệu ...........................................................................................34  
2.3.3. Đa thương hiu ....................................................................................................35  
2.3.4. Các thương hiệu mi............................................................................................35  
CHƯƠNG 3: THIẾT KHTHNG NHN DIỆN THƯƠNG HIỆU......................... 39  
3.1. TÊN THƯƠNG HIỆU............................................................................................................ 40  
3.1.1. Khái quát về tên thương hiệu ...............................................................................40  
3.1.2. Yêu cầu đối với tên thương hiệu ..........................................................................42  
3.1.3. Quy trình và cách đặt tên thương hiu..................................................................44  
3.2. BIỂU TRƯNG (LOGO) THƯƠNG HIỆU.......................................................................... 50  
3.2.1. Khái nim chung vbiểu trưng ............................................................................50  
3.2.2. Vai trò ca biểu trưng trong kinh doanh...............................................................51  
3.2.3. Tchc nghiên cu thiết kế biểu trưng ................................................................51  
3.3. THIT KCÁC YU TNHN BIT KHÁC CỦA THƯƠNG HIỆU...................... 56  
3.3.1. Câu khu hiu (slogan) ........................................................................................56  
3.3.2. Bao bì..................................................................................................................57  
3.3.3. Biểu tượng...........................................................................................................58  
3.3.4. Các du hiu thính giác (nhc hiu, nhãn âm thanh).............................................59  
3.3.5. Các du hiu khác................................................................................................59  
3.4. NHT THHÓA CÁC TÍN HIU NHN BIẾT THƯƠNG HIỆU.............................. 60  
3.4.1. Nhn biết qua hthng giá trca doanh nghip ..................................................62  
3.4.2. Nhn biết qua hoạt động ca doanh nghip ..........................................................62  
3.4.3. Nhn biết qua kênh truyn thông thgiác .............................................................62  
CHƯƠNG 4: BO HỘ THƯƠNG HIỆU..........................................................................65  
4.1. ĐĂNG KÝ BẢO HCÁC YU TỐ THƯƠNG HIỆU.................................................... 65  
4.1.1. Nhng vấn đề chung ............................................................................................65  
4.1.2. Quy trình đăng ký bảo h.....................................................................................71  
4.1.3. Nội dung đăng ký bảo h....................................................................................75  
4.2. BO VTÀI SẢN THƯƠNG HIỆU KHI BVI PHM ................................................ 81  
4.2.1. Quyn và nghĩa vụ ca chshữu thương hiệu ...................................................81  
4.2.2. Bo vquyền đối với thương hiệu........................................................................81  
CHƯƠNG 5: QUN LÝ THƯƠNG HIỆU TRONG QUÁ TRÌNH KINH DOANH.......85  
5.1. QUN LÝ TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU............................................................................... 85  
5.1.1. Đánh giá thường xuyên tài sản thương hiệu ca doanh nghip .............................85  
5.1.2. Đo lường giá trtài sản thương hiệu (định giá thương hiệu).................................88  
5.2. PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ ĐA THƯƠNG HIỆU ........................................................ 91  
5.2.1. Các mc tiêu chính trong vic qun trị đa thương hiệu.........................................91  
5.2.2. Phương pháp quản trị đa thương hiệu...................................................................92  
5.3. CÁC VẤN ĐỀ CÓ TÍNH QUYẾT ĐỊNH KHÁC ĐỐI VI VIC QUN TRỊ  
THƯƠNG HIỆU............................................................................................................................. 92  
5.3.1. Mrng, loi bvà liên kết các thương hiệu........................................................92  
5.3.2. Hồi sinh các thương hiệu .....................................................................................93  
5.4. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG XÂY DNG VÀ QUN LÝ THƯƠNG HIỆU 98  
TÀI LIU THAM KHO ....................................................................................................99  
LỜI MỞ ĐẦU  
Thương hiệu có vai trò quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà cả đối với người  
tiêu dùng. Thương hiệu mạnh là tài sản vô giá của doanh nghiệp. Nhận thức về giá trị của một  
thương hiệu mạnh đã làm thay đổi căn bản hoạt động cũng như cơ cấu tổ chức kinh doanh của  
nhiều doanh nghiệp trong những năm gần đây. Nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã xâm nhập  
vào thị trường Việt Nam và tìm kiếm nhiều lợi nhuận thông qua quá trình: xây dựng thương  
hiệu, phát triển thương hiệu và chuyển giao thương hiệu. Nhiều doanh nghiệp trong nước  
chuyển hướng từ phát triển sản phẩm sang phát triển thương hiệu và đã rất thành công.  
Tuy thương hiệu vai trò quan trọng như vậy và chức năng quản trị thương hiệu ngày  
càng được coi trong nhưng quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp  
hiện nay gặp rất nhiều khó khăn xuất phát từ một số nguyên nhân sau:  
- Các doanh nghiệp còn hiểu chưa đúng về vai trò của thương hiệu, chưa hoạch định  
được một chiến lược phát triển thương hiệu hợp lý.  
- Bản thân quá trình hoạch định chiến lược thương hiệu của doanh nghiệp cũng diễn  
ra một cách rời rạc, không nhất quán.  
- Một số yếu tố liên quan đến thương hiệu đã được xác định qua nhiều năm trong  
suốt quá trình phát triển doanh nghiệp như: cơ cấu tổ chức, các sản phẩm dịch vụ, các nhãn  
hiệu đã được cấp chứng nhận sở hữu trí tuệ, tình cảm của công chúng… làm cho doanh  
nghiệp đó dù đã xác định được một chiến lược thương hiệu rõ rệt trong tương lai cũng rất khó  
khăn trong quá trình thực thi chiến lược thương hiệu mới của mình.  
Tạo dựng và quản trị một thương hiệu là cả một quá trình marketing hoàn chỉnh đòi  
hỏi sự nỗ lực phấn đấu không ngừng và sự đầu tư thích đáng của doanh nghiệp nhằm xây  
dựng duy trì, bảo vệ, củng cố giá trị tài sản thương hiệu của doanh nghiệp trên thương trường.  
Quản trị thương hiệu là một môn học trong chương trình đại học Ngành Marketing và  
Quản trKinh doanh của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Bài giảng "Quản trị  
thương hiệu" được biên soạn nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng quản trị  
thương hiệu trong doanh nghiệp. Môn học cũng giúp sinh viên nhận thức về vị trí, vai trò của  
chức năng quản trị thương hiệu trong doanh nghiệp, hiểu và vận dụng tốt các kỹ năng cần  
thiết đối với người quản trị thương hiệu, cuối cùng là nhận thức được xu hướng phát triển  
kinh doanh hiệu quả thông qua xây dựng và phát triển thương hiệu mạnh trên thị trường.  
Hy vọng đây sẽ là tài liệu thực sự cần thiết cho sinh viên đại học ngành Marketing và  
Quản trị Kinh doanh của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, đồng thời là tài liệu  
tham khảo hữu ích cho sinh viên nói chung, các nhà quản trị doanh nghiệp và bạn đọc quan  
tâm đến vấn đề này.  
Mặc dù có rất nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn song bài giảng khó tránh khỏi  
thiếu sót và hạn chế nhất định. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để  
tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hơn nữa chất lượng bài giảng. Tác giả xin chân thành cảm ơn  
các bạn đồng nghiệp đã góp ý, giúp đỡ trong quá trình biên soạn tài liệu này.  
TH.S. Hoàng Lê Chi  
TS. Trần Thị Thập  
1
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU  
GII THIỆU CHƯƠNG:  
Chương 1 bao gồm nhng ni dung chính sau:  
-
-
-
Quan nim về thương hiệu  
Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng đối vi doanh nghip  
Khái nim giá trị thương hiệu và mô hình giá trị thương hiu  
Kết thúc chương, sinh viên cần đạt được nhng mục tiêu cơ bn sau:  
-
-
-
Hiu các khái niệm, định nghĩa về: Thương hiệu; Vai trò của thương hiệu; Giá  
trị thương hiu; và Mô hình giá trị thương hiu  
Nm bắt được các ni dung: Các quan nim về thương hiệu; Vai trò ca  
thương hiệu; Thương hiệu tài sn ca doanh nghip.  
Vn dụng để: Nêu được khái niệm thương hiệu theo quan điểm cá nhân và  
phân tích; Minh họa được vai trò ca một thương hiu cth; Phân tích và  
minh họa được cho phát biểu “Thương hiệu là tài sn ca doanh nghiệp”.  
1.1. QUAN NIỆM VỀ THƯƠNG HIỆU  
Hin nay, thut ngữ thương hiệu đang được sdng rt rng rãi Vit Nam. Ti rt  
nhiu diễn đàn cũng như trên các phương tiện thông tin đại chúng đều nói đến thương hiệu.  
Tuy nhiên, vẫn đang còn tn ti mt squan nim khác nhau vthut ngnày. Có quan nim  
thì đồng nghĩa nhãn hiu với thương hiệu, có quan nim thì li phân bit nhãn hiu với thương  
hiu. Trong hthng các văn bản pháp lut ca Vit Nam hin nay không có khái nim về  
thương hiệu mà chcó các khái niệm như nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, chdẫn địa lý  
hay tên gi xut xhàng hóa. Do vy, khi nghiên cu hoc ng dng nhng vấn đề liên quan  
đến thương hiệu cn phi tìm hiểu đầy đủ các quan nim khác nhau về thương hiệu. Chúng ta  
sxem xét mt squan nim chyếu về thương hiệu sau đây:  
Dưới góc độ Marketing:  
Hip hi Marketing M(American Marketing Association - AMA) đã định nghĩa:  
“Thương hiệu (brand) là mt cái tên, biểu tượng, ký hiu, kiu dáng hoc sphi hp tt cả  
các yếu tố này để có thnhn biết hàng hoá hoc dch vca một người bán cũng như phân  
bit nó vi hàng hoá hay dch vca những người bán khác”.  
Dưới góc độ ứng dụng trong đời sống thương mại:  
Trong đời sống thương mại, người ta cho rằng thương hiệu chính là sbiu hin cụ  
thca nhãn hiu hàng hóa, là cái phn ánh hay biểu tượng vuy tín ca doanh nghip truc  
người tiêu dùng. Thut ngữ thương hiu là mt tcó âm Hán - Vit, có thbt ngun tkhái  
nim Trade Mark theo đó, từ Trade có nghĩa trong tiếng Vit là thương mại, còn tMark có  
nghĩa du hiu. Vmt kthut, do nhng thành tcấu thành nên thương hiệu rt gn vi  
Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông  
2
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
nhãn hiu hàng hóa như tên gọi, logo, câu khu hiu... nên thương hiệu thường được hiu là  
nhãn hiệu hàng hóa đã được bo hộ và được pháp lut công nhận. Thương hiệu hoàn toàn  
không có gì khác bit so vi nhãn hiu. Vic gi nhãn hiệu là thương hiệu chlà sthích dùng  
chmà thôi và mun gn nhãn hiu vi yếu tthị trường, mun ám chrng, nhãn hiu có thể  
mua bán như những loi hàng hoá khác. Tuy nhiên trong thc tế, các yếu tcó trong nhãn  
hiu hàng hóa li hẹp hơn so với nhng cái gì mà người ta hình dung về thương hiu. Cthể  
là các yếu tố khác như khẩu hiu (slogan), hình dáng và scá bit ca bao bì, âm thanh thm  
chí là mùi v... là nhng yếu tkhông thuc vnhãn hiu hàng hóa.  
Mt khác, nếu cho rằng thương hiu là nhãn hiệu đã được đăng ký bảo h, và vì thế nó  
được pháp lut tha nhn và có khả năng mua đi bán lại trên thị trường. Theo quan nim này  
thì các nhãn hiệu chưa tiến hành đăng ký bo hsẽ không được coi là thương hiệu. Vy thì  
không lý giải được đối vi các sn phẩm đã đăng ký bảo hnhãn hiu quốc gia này nhưng  
chưa đăng ký bo hộ ở quc gia khác. Hoc không lý giải được đối với trường hp thương  
hiu quá ni tiếng đối với người tiêu dùng nhưng người chshữu thương hiệu đó chưa tiến  
hành bt kthtc bo hnào.  
Dưới góc độ shu trí tu:  
Thương hiệu là thut ngữ để chỉ chung các đối tượng shu trí tuệ thường được nhc  
đến và được bo hộ như nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, chdẫn địa lý hoc tên gi xut  
xhàng hóa.  
Nhãn hiu hàng hóa (Lut Shu trí tuệ – 2005): là du hiu nhìn thấy được dưới  
dng chcái, tng, hình v, hình nh, kchình ba chiu hoc skết hp các yếu tố đó,  
được thhin bng mt hoc nhiu mu sc; có khả năng phân bit hàng hoá, dch vca chủ  
shu nhãn hiu vi hàng hoá, dch vca chthkhác. Các khái nim lân cn khác cn  
quan tâm là nhãn hiu tp th, nhãn hiu chng nhn và nhãn hiu ni tiếng.  
Tên thương mại (Lut Shu trí tuệ – 2005): là tên gi ca tchc, cá nhân dùng  
trong hoạt động kinh doanh để phân bit chthkinh doanh mang tên gọi đó vi chthkinh  
doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vc kinh doanh. Khu vc kinh doanh là khu vực địa lý  
nơi chủ thkinh doanh có bn hàng, khách hàng hoc có danh tiếng. Tên thương mại được  
bo hnếu có khả năng phân biệt chthkinh doanh mang tên thương mại đó với chthể  
kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vc kinh doanh.  
Chdẫn địa lý (Lut Shu trí tuệ – 2005): là du hiệu dùng để chsn phm có  
ngun gc tkhu vực, địa phương, vùng lãnh thhay quc gia cth. Chdẫn địa lý được  
bo hnếu đáp ứng hai điều kin: Thnht, sn phm mang chdẫn địa lý có ngun gốc địa  
lý tkhu vực, địa phương, vùng lãnh thhoặc nước tương ứng vi chdẫn địa lý; Thhai,  
sn phm mang chdẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chyếu do điều kin  
địa lý ca khu vực, địa phương, vùng lãnh thhoặc nước tương ứng vi chdẫn địa lý đó  
quyết định.  
Tuy nhiên trong thc tế, mt nhãn hiu có thbao gm cphn tên gi xut xvà chỉ  
dẫn địa lý (Ví dụ: rượu vang Bordeaux, nước mm Cát Hi, la Vn Phúc...) và nhãn hiu có  
thể được xây dựng trên cơ sở phn phân biệt trong tên thương mại (Ví dụ Vinaconex đưc to  
nên ttên Tng công ty xut nhp khu xây dng Vinaconex).  
Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông  
3
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
Mt squan nim khác:  
Một quan điểm khác cho rằng thương hiệu chính là tên thương mại, nó được dùng để  
chhoặc/và được gán cho doanh nghip, còn tên ca các sn phm hàng hóa ca doanh nghip  
đó chính là nhãn hiu hàng hóa. Ví dụ: VNPT là tên thương hiệu, còn MyTV (dch vtruyn  
hình tương tác của VNPT) là nhãn hiu hàng hóa. Tuy nhiên như vậy thì skhông lý gii  
được Biti’s là gì khi tên công ty sản xut ra nó là Công ty TNHH sn xut hàng tiêu dùng  
Bình Tiên. Trên thị trường hin ti không có sn phm nào ca công ty có tên là Bình Tiên c.  
Ngoài ra, do số lượng các loi sn phm ca các doanh nghiệp đưa ra thị trường ngày  
càng nhiều, dưới vô số các thương hiệu khác nhau đã làm thay đổi về căn bản vai trò ca  
thương hiệu trong kinh doanh. Bây giphn ln khách hàng tiềm năng trên thị trường đã da  
vào thương hiệu để ra quyết định la chn và quyết định mua. Do vy, Ambler, T&C. Styles  
đã định nghĩa thương hiệu là mt tp hp các thuc tính cung cp cho khách hàng mc tiêu  
các giá trli ích mà htìm kiếm. Khi đó sản phẩm được coi chlà mt thành phn ca  
thương hiu, có chức năng chủ yếu là cung cấp “giá trị lợi ích tiêu dùng” cho khách hàng. Và  
các thành phn khác ca marketing hn hp như giá, phân phối hay xúc tiến là nhng yếu tố  
hay công cto nên một thương hiệu ni tiếng trên thị trường mà thôi.  
Xut phát tnhng quan nim trên, có thhiểu thương hiệu một cách tương đối như  
sau: Thương hiệu là tng hp tt ccác yếu tvt cht, thm m, lý lvà cm xúc ca mt  
sn phm (hoc doanh nghip), bao gm bn thân sn phm, tên, logo, hình nh và mi sự  
thhin hình nh, dn qua thời gian được to dng rõ ràng trong tâm trí khách hàng nhm  
thiết lp mt chỗ đứng tại đó.  
Như vậy thương hiu là mt thut ngvi ni hàm rng:  
Thnht, là hình tượng vhàng hoá hoc doanh nghip. Đã là hình tượng thì chcó  
cái tên, cái biểu trưng thôi chưa đủ để nói lên tt c. Yếu tquan trng ẩn đng sau là làm cho  
nhng cái tên, cái biểu trưng đó đi vào tâm trí khách hàng chính là chất lượng sn phm, cách  
ng xca doanh nghip vi khách hàng và vi cộng đồng, nhng li ích đích thực cho  
ngưi tiêu dùng do nhng sn phm đó mang li.  
Thhai, nhng du hiệu thương hiệu phải đưc xác lp và tn ti rõ ràng trong tâm trí  
khách hàng. Thông qua nhng du hiu đó, khách hàng ddàng nhn biết sn phm ca  
doanh nghip trong muôn vàn nhng hàng hoá khác.  
Thứ ba, xét dưới góc độ giá trthương hiệu cung cp cho khách hàng, thì ngoài các  
thuc tính chức năng hay công dng ca sn phẩm thông thường, thương hiệu mang li nhng  
cm xúc tsn phẩm đó. Và hơn thế na, theo Philip Kotler, một thương hiệu sut sc mang  
li màu sắc và âm hưởng cho sn phm ca doanh nghip.  
Mt scâu trích dẫn dưới đây thể hin rõ vai trò quan trng của thương hiệu:  
“Nếu phi chia công ty ca tôi, tôi snhn vmình tt cả các thương hiệu, tên thương  
mi và li thế thương mại, còn các bn có thlấy đi tất ccác công trình xây dng, cgch và  
va na, ri tôi sẽ kinh doanh phát đạt hơn” - John Stuart, cu Chtch ca Tập đoàn Quaker.  
“Sản phm là cái mà doanh nghip to ra trong sn xut, còn cái mà khách hàng chn  
mua lại là thương hiệu. Sn phm có thbị các đối thcnh tranh bắt chước còn thương hiệu  
Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông  
4
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
là tài sn riêng ca doanh nghip. Sn phm nhanh chóng blc hu. Còn thương hiu (nếu  
thành công) thì có thcòn mãi vi thời gian” - Stephen King, Tập đoàn truyn thông WPP.  
“Toàn bộ nhà máy và cơ sở ca chúng tôi ngày mai có thcháy trụi, nhưng không có  
gì có thchạm đến được giá trca công ty chúng tôi vn tht snm trong danh tiếng ca  
thương hiệu và tri thc tp thể trong công ty chúng tôi” – Roberto Goizueta, cTng Giám  
đốc điều hành Coca Cola.  
Các câu nói này đã thhin mt cách nhìn nhn mi mvà tng quát vgiá trca  
thương hiệu đối vi mi doanh nghip. Các nhà qun trdoanh nghip trên thế giới đã nhn  
thc rõ tm quan trng của thương hiệu trong hoạt động kinh doanh. Nhn thức này đã thay  
đổi đáng kể chiến lược kinh doanh ca không ít doanh nghip: từ phương châm phát triển sn  
phm chuyn sang phát trin thương hiệu. Thương hiệu sut sắc là con đường duy nht dn  
đến li nhuận vưt trung bình và bn vng. Những thương hiệu lớn thường thhin nhng li  
ích vcm xúc chkhông phi thun túy vlý tính.  
Bng 1.1. Phân bit nhãn hiệu và thương hiu  
Đặc trưng  
Thut ngữ  
Nhãn hiu  
Thương hiệu  
Trademark  
Brand  
Tính hu hình Nhìn thy, sờ mó, nghe… (hàm  
ý xác nhn bên ngoài)  
Bao gm chu hình và vô hình:  
cm nhn, nhn thức…  
Giá trị  
Tiếp cn  
Bo hộ  
Thường thhin qua hthng sHầu như chưa đưc công nhn trong  
sách kế toán  
ssách kế toán  
Dưới góc độ lut pháp  
Tiếp cận dưới góc độ người tiêu  
dùng  
Lut pháp chng nhn và bo hộ Người tiêu dùng chng nhn, tin cy  
và trung thành  
Nhái, giả  
Phtrách  
Có hàng nhái, hàng giả  
Không có trưng hp nhái, giả  
thương hiệu  
Luật sư, chuyên viên pháp lý  
Chuyên viên qun tr, marketing  
1.2. VAI TRÒ CỦA THƯƠNG HIỆU  
1.2.1. Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng  
1.2.1.1. Thương hiệu giúp khách hàng xác định ngun gc, xut xca sn phm  
Mi sn phm ca doanh nghip này smang mt tên gi hay các du hiu khác vi  
sn phm ca doanh nghip khác, vì thế thông qua thương hiệu người tiêu dùng có thnhn  
Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông  
5
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
dng sn phm ca tng doanh nghip. Trong thc tế, người tiêu dùng luôn quan tâm đến  
công dng hoc li ích đích thực mà sn phm mang li cho họ, nhưng khi cần phi la chn  
sn phm thì hu hết ngưi tiêu dùng lại luôn để ý đến thương hiệu, xem xét sn phm đó của  
nhà cung cp nào, nhà sn xut nào, uy tín hoặc thông điệp mà họ mang đến là gì, nhng  
ngưi tiêu dùng khác có quan tâm và để ý đến hàng hoá, dch vụ mang thương hiệu đó không.  
1.2.1.2. Thương hiệu givai trò quan trng trong vic báo hiu những đặc điểm và  
thuc tính ca sn phm ti khách hàng  
Có thphân loi hàng hóa, sn phm thành 3 nhóm khác nhau căn cứ vào thuc tính  
và li ích ca sn phẩm đó là:  
- Hàng hóa tìm kiếm: Các li ích ca hàng hóa có thể được đánh giá bằng mt (sự  
cng cáp, kích c, màu sc...)  
- Hàng hóa kinh nghim: Các li ích ca hàng hóa không thdễ đánh giá bằng mt mà  
cn phi thsn phm tht và kinh nghim sdng sn phm là cn thiết (độ bền, độ dsử  
dng, chất lượng dch vụ gia tăng như bảo hành, bo trì...)  
- Hàng hóa tin tưởng: các thuc tính ca hàng hóa đó rt khó có thbiết đưc.  
Việc đánh giá, giải thích các thuc tính và li ích ca loi hàng hóa kinh nghim và  
hàng hóa tin tưởng là rất khó khăn nên thương hiệu trthành du hiệu đặc bit quan trng về  
chất lượng và các đặc điểm khác để khách hàng dnhn biết hơn.  
1.2.1.3. Thương hiệu giúp khách hàng tiết kim chi phí tìm kiếm sn phm  
Nhnhng kinh nghiệm đối vi mt sn phẩm và chương trình tiếp thca sn phm  
đó, người tiêu dùng biết đến thương hiệu. Htìm ra thương hiệu nào tha mãn được nhu cu  
ca mình và thương hiệu nào thì không. Nếu ngưi tiêu dùng ra một thương hiệu và có mt  
vài kiến thc về thương hiệu đó, họ không phi suy nghĩ nhiều hoc tìm kiếm, xlý nhiu  
thông tin để đưa ra quyết định vtiêu dùng sn phm. Do vy có thể coi thương hiệu là công  
cnhanh chóng hoặc là cách đơn giản hóa đối vi quyết định mua sn phm ca khách hàng.  
Đây cũng chính là điều quan trng nht mà một thương hiệu cũng như một doanh nghip  
được gn với thương hiệu đó cần vươn tới.  
Thông thường ti một điểm bán hàng nào đó có rất nhiu loi sn phm được chào  
n. Người tiêu dùng sphải đưa ra quyết định la chn sn phm ca nhà cung cp này hay  
ca nhà cung cp khác. Có thcó 3 khả năng xảy ra. Một là, khách hàng đã biết, đã tiêu dùng  
và tin tưởng một thương hiệu nào đó, khi đó quá trình la chn sdin ra hết sc nhanh  
chóng. Ngay lp tức người tiêu dùng chn sn phm mang thương hiệu ưa thích hoặc la  
chọn thương hiệu ưa thích với đôi chút so sánh và tham khảo các thương hiệu khác. Hai là,  
khách hàng tuy chưa tiêu dùng sn phm mang thương hiệu nào đó, nhưng qua thông tin mà  
họ có được (qua các chương trình qung cáo, sgii thiu ca bn bè hoc qua các kênh  
thông tin khác) hcó nhng cm nhn và ấn tượng ban đầu vmột thương hiệu, khi đó khả  
năng lựa chn sẽ thiên hướng về thương hiệu đã được biết đến ít nhiu vi sso sánh vi các  
thương hiệu khác. Lượng thông tin đến vi khách hàng càng nhiều và càng đa dạng thì khả  
năng lựa chọn thương hiệu đó càng cao. Thứ ba, khách hàng chưa có một cm giác hay n  
tượng nào vsn phm sla chọn. Khi đó họ sphi cân nhc, suy nghĩ và la chn sn  
Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông  
6
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
phm mang một trong các thương hiệu. Với trường hp thứ ba, tên thương hiệu chưa đủ để  
to ra mt sự tin tưởng và lôi kéo mà cn có các thông tin vchdẫn địa lý hoc tên gi xut  
xca sn phm, nhng du hiu chất lượng hoc sự vượt tri ca dch vụ đi kèm. Tuy nhiên,  
trong cả 3 trường hp trên, sni bt và hp dn, nhng thông tin của thương hiệu luôn đóng  
vai trò quan trọng để lôi kéo khách hàng.  
1.2.1.4. Thương hiệu làm gim ri ro khi quyết định mua và tiêu dùng mt sn  
phm  
Ngưi tiêu dùng dựa vào thương hiệu hoc hình nh ca doanh nghiệp như sự bo  
đảm cho hàng hoá, dch vhmua sẽ đáp ng các yêu cu nhất định. Thương hiệu quen thuc  
hay ni tiếng làm gim lo lng vri ro khi mua hàng cho khách hàng tiềm năng.  
Các ri ro mà khách hàng có thgp phi là:  
- Ri ro chức năng: sản phẩm không được như mong muốn.  
- Ri ro vt cht: Sn phẩm đe dọa sc khe hoc thlc của người sdng hoc  
ngưi khác.  
- Ri ro tài chính: Sn phẩm không tương xng với giá đã tr.  
- Ri ro xã hi: Sn phm không phù hp với văn hóa, tín ngưỡng hoc chun mc  
đạo đức ca xã hi.  
- Ri ro thi gian: Sn phẩm không như mong muốn dẫn đến mất đi chi phí cơ hội để  
tìm sn phm khác.  
Khi khách hàng nhn thấy nguy cơ rủi ro và mun phòng tránh các nguy cơ này thì  
cách tt nht là hschn mua sn phm ni tiếng, vì vậy thương hiu là công cxlý ri ro  
rt quan trng.  
1.2.1.5. Thương hiệu giúp khách hàng biểu đạt vtrí xã hi ca mình  
Vic mua các thương hiệu nhất định còn có thlà mt hình thc tkhẳng định hình  
nh của người sdng. Mỗi thương hiệu không chỉ đặc trưng cho những tính năng, giá trị sử  
dng ca hàng hoá, dch vmà còn mang trên nó cmt nn tảng tượng trưng cho một dòng  
sn phm cung ng cho những người có địa vxã hi.  
Thương hiệu góp phn to ra mt giá trị cá nhân cho người tiêu dùng, mt cm giác  
sang trọng và được tôn vinh. Thc tế, một thương hiệu ni tiếng sẽ mang đến cho khách hàng  
mt giá trị cá nhân nào đó trong cộng đồng, nó làm cho người tiêu dùng có cảm giác được  
sang trọng hơn, nổi bật hơn, có đẳng cấp hơn và được tôn vinh khi tiêu dùng hàng hoá mang  
thương hiệu đó.  
Chú ý:  
Thương hiệu có vai trò tác động rt khác nhau gia các loi sn phm và gia các  
nhóm người mua. Mt snhóm khách hàng có thu nhp thp scó hành vi mua theo tiêu  
chun giá cnên vai trò của thương hiệu ít ảnh hưởng đến sla chn ca h. Các nhóm  
khách hàng có thu nhp cao, trình độ văn hoá cao có hành vi mua theo tiêu chuẩn giá trthì  
thương hiu chi phi lớn đến sla chn ca h. Ví dụ, tên thương hiệu qun áo có thquan  
trọng đối vi thanh niên thành phố, nhưng li ít có ý nghĩa đối vi những người nông dân.  
Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông  
7
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
Thương hiệu không chquan trọng đối vi thị trường hàng tiêu dùng, chúng cũng là  
trung tâm ca thị trường công nghiệp. Đối vi khách hàng tchức, thương hiệu cũng là tiêu  
chun mua quan trọng và là cơ sở chyếu để họ đánh giá, lựa chn khi mua.  
1.2.2. Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp  
1.2.2.1. Thương hiệu to dng hình nh doanh nghip và sn phm trong tâm trí  
ngưi tiêu dùng  
Ngưi tiêu dùng sla chn hàng hoá, dch vthông qua scm nhn ca mình. Khi  
một thương hiệu lần đầu tiên xut hin trên thị trường, nó hoàn toàn chưa có một hình nh nào  
trong tâm trí người tiêu dùng. Nhng thuc tính của hàng hoá như kết cu, hình dáng, kích  
thước, màu sc... hoc các dch vsau bán hàng slà tiền đề để người tiêu dùng la chn  
chúng. Qua thi gian, bng kinh nghim trong sdng và những thông điệp mà thương hiệu  
truyn tải đến người tiêu dùng, vtrí và hình nh ca hàng hoá, dch vụ được định vdn dn  
trong tâm trí khách hàng.  
Thông qua định vị thương hiệu, các giá trdành cho ngưi tiêu dùng dần được khng  
định. Khi đó giá trị của thương hiệu được định hình và ghi nhn thông qua các biu hiện như  
tên gi, logo và khu hiu của thương hiệu, nhưng trên hết và quyết định để có được sghi  
nhận đó chính là chất lượng hàng hoá dch vvà nhng giá trị gia tăng mà người tiêu dùng và  
khách hàng ca doanh nghiệp có được thoạt động ca doanh nghiệp (phương thức bán hàng,  
mi quan hchun mc trong giao tiếp kinh doanh, các dch vsau bán hàng, quan hcông  
chúng, các giá trtruyn thng ca doanh nghip...).  
Các giá trtruyn thống được lưu giữ là một tâm điểm cho to dng hình nh ca  
doanh nghip. Trong bi cnh hi nhp, cnh tranh, tiến bkhoa hc kthut phát trin mnh  
m, mt loi hàng hoá, dch vụ nào đó có mặt trên thị trường và được người tiêu dùng chp  
nhn, thì sm mun cũng sẽ xut hiện các đối thcnh tranh. Giá trtruyn thng ca doanh  
nghip, hi c vhàng hoá, dch vvà skhác bit rõ nét của thương hiệu sẽ là động lc dn  
dắt người tiêu dùng đến vi doanh nghip và hàng hoá, dch vca doanh nghip. Trong  
trường hợp đó hình nh vdoanh nghip và sn phm ca doanh nghiệp được khc hovà in  
đậm trong tâm trí người tiêu dùng.  
1.2.2.2. Thương hiệu như một li cam kết gia doanh nghip và khách hàng  
Scm nhn của người tiêu dùng đối vi sn phm ca doanh nghip da vào rt  
nhiu yếu tố như các thuộc tính ca sn phm, cm nhn thông qua dch vụ đi kèm của doanh  
nghip, uy tín và hình nh ca doanh nghiệp trong tâm trí người tiêu dùng. Một khi người tiêu  
dùng đã la chn sn phm mang một thương hiệu nào đó tức là họ đã chp nhn gi gm  
lòng tin vào thương hiệu đó. Người tiêu dùng tin ở thương hiệu và tin chất lượng tim tàng  
ổn định của hàng hoá mang thương hiệu đó mà họ đã sdng, hoặc tin tưởng nhng dch  
vụ vượt tri hay một định vrõ ràng ca doanh nghip khi cung cp sn phm - điều ddàng  
tạo cho ngưi dùng mt giá trcá nhân riêng bit. Chính tt cnhững điều này đã như một li  
cam kết thc sự (nhưng không rõ ràng) gia doanh nghiệp và người tiêu dùng.  
Các thông điệp mà thương hiệu đưa ra thông qua các phương tiện truyền thông như  
qung cáo, quan hcông chúng... hay thông qua hthng nhn diện thương hiệu như biểu  
trưng, câu khẩu hiu luôn to mt skích thích, lôi cun khách hàng, nó chứa đựng mt ni  
Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông  
8
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
dung như nhng cam kết ngầm định nào đó của doanh nghip tvic sdng sn phm.  
Nhng cam kết ca doanh nghiệp đối vi khách hàng thhiện dưới 2 dng thc:  
- Cam kết ngầm định: Có thlà ssng khoái (Coca Cola), suôn và mm mi  
(Organic), đàn ông mnh mẽ, đích thực (X Men)… Tuy nhiên nhng cam kết này hoàn toàn  
không bràng buc vmt pháp lý, nó chỉ được ràng buc bng uy tín ca doanh nghip và sự  
trung thành ca khách hàng. Mt doanh nghip vi phm cam kết ngầm định thì khó dẫn đến  
vic bkhách hàng khiếu kin. Tuy nhiên, trong các trường hp có khiếu kin thì vic khiếu  
kin hoàn toàn không có ý nghĩa lớn vmt pháp lý nhưng nó ảnh hưởng thc sự đến uy tín  
ca doanh nghip và lòng trung thành ca khách hàng. Khách hàng có thngay lp tc quay  
lưng lại vi doanh nghip và ty chay hàng hoá ca doanh nghip nếu scam kết ngầm định  
bvi phm, vic ly li lòng tin của người tiêu dùng srt tn kém.  
- Cam kết mang tính pháp lý: là nhng cam kết mà doanh nghip hoc sn phm bt  
buc phải đáp ứng. Đó là cam kết vthành phần, độ bn, kết cu... và nhng cam kết cht  
lượng khác. Tp hp nhng cam kết này thường được thhin thông qua nhãn hàng hoá  
(label), hoc các nhãn chng nhn khác (nhãn quc gia, nhãn hàng Vit Nam chất lượng cao,  
nhãn tiêu chun).  
1.2.2.3. Thương hiu nhằm phân đoạn thị trường  
Trong kinh doanh, các công ty luôn đưa ra một thp các thuc tính lý tưởng vcác  
thế mnh, lợi ích và đặc điểm ni tri ca sn phm sao cho phù hp vi nhu cu và thhiếu  
tng nhóm khách hàng mc tiêu. Thương hiệu vi chức năng nhận biết và phân bit sgiúp  
doanh nghiệp phân đoạn thị trường. Bng cách to ra những thương hiệu cá bit (nhng du  
hiu và skhác bit nhất định) doanh nghiệp đã thu hút được schú ý ca khách hàng hin  
ti cũng như khách hàng tiềm năng cho từng chng loi sn phẩm. Và như thế vi tng loi  
sn phm cthmang những thương hiệu cthsẽ tương ứng vi tng tp khách hàng nht  
định.  
Cn chú ý rằng thương hiệu không trc tiếp phân đoạn thị trường mà chính quá trình  
phân đoạn thị trường đã đòi hi cần có thương hiệu phù hp cho từng phân đoạn để định hình  
mt giá trị cá nhân nào đó của người tiêu dùng. Thông qua thương hiệu (như là dấu hiu quan  
trọng) để nhn biết các phân đoạn ca thị trường. Vì thế thương hiệu thc squan trng góp  
phần định hình rõ nét hơn, cá tính hơn cho mỗi đoạn thị trường. Ví dụ như Công ty TNHH mỹ  
phẩm LG Vina đã gii thiu các dòng sn phm mphẩm khác nhau cho các phân đoạn khác  
nhau: E’Zup DeBon phù hp vi giá cvà khí hu Vit Nam; Essance cho người có thu  
nhp trung bình, giá hp lý; Ohui là thương hiệu mphm cao cấp dành cho người có thu  
nhp cao; và Whoo là sn phm gn vi câu chuyn “huyền thoại” vmphẩm cho ngưi thu  
nhập cao và sành điu.  
1.2.2.4. Thương hiệu to nên skhác bit trong quá trình phát trin sn phm  
Xut phát tnhững định vkhác nhau cho tng chng loi sn phm vi nhng  
thương hiệu khác nhau, quá trình phát trin ca sn phm cũng sẽ được khắc sâu hơn trong  
tâm trí người tiêu dùng. Cùng vi sphát trin ca sn phẩm, cá tính thương hiệu ngày càng  
được định hình và thhin rõ nét, thông qua đó các chiến lược sn phm sphi phù hp và  
hài hoà hơn cho từng chng loi sn phm. Mt sn phm khác bit vi nhng sn phm khác  
Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông  
9
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
bởi các tính năng công dng cũng như các dch vụ kèm theo mà theo đó tạo ra sự gia tăng của  
giá trsdụng. Tuy nhiên, thương hiệu là du hiệu bên ngoài để nhn dng skhác biệt đó.  
Thường thì mi chng loi sn phẩm được định vcthscó nhng khác biệt cơ bản về  
công dng hoặc tính năng chyếu và chúng thường mang những thương hiệu nhất định phụ  
thuc vào chiến lược ca doanh nghip, vì thế chính thương hiu to ra khác bit dnhn thy  
trong quá trình phát trin ca mt tp hoc mt dòng sn phm. Ví dcùng chng loi kem  
đánh răng, Unilever đã phát trin thành các chng loi riêng bit nhm khc ha khả năng  
không ngng phát trin sn phm ca mình. Nhng sn phẩm kem đánh răng P/S, chi tiết đến  
tng chng loi P/S bo v123; P/S chuyên gia; P/S chc khỏe thơm mát; P/S trà xanh hoa  
cúc… được phát trin và cá bit hoá thhin sc thái phong phú ca dòng sn phm kem  
đánh răng của hãng.  
1.2.2.5. Thương hiệu mang li nhng li ích cho doanh nghip  
Nếu xét mt cách thun tuý thì thương hiệu chỉ đơn thuần là nhng du hiệu để phân  
bit hàng hoá, dch v, là hình tượng vhàng hoá, dch vvà vdoanh nghip trong tâm trí  
khách hàng. Tuy nhiên, một thương hiệu khi đã được chp nhn, nó smang li cho doanh  
nghip nhng lợi ích đích thực, dnhn thy.  
Đối vi doanh thu và li nhuận, thương hiệu là tài sn vô hình góp phần thu được  
doanh lợi trong tương lai bằng nhng giá trị tăng thêm ca hàng hóa:  
Nếu như trước đây việc thẩm định khả năng sinh lời và hiu qukinh doanh ca doanh  
nghiệp thường chda vào tsut sinh li ca vốn đầu tư, của tài sn hay vn chshu...  
thì hin nay khi có schênh lch ngày càng ln gia giá trca doanh nghip trên ssách và  
giá trtrên thị trường chng khoán, các doanh nghip ngày càng nhn thc rõ nét hơn giá trị  
đích thực ca mình, bao gm ctài sn hu hình và tài sn vô hình rt có giá tr- đó là thương  
hiu.  
Tương tự như những tài sn vô hình khác, giá trcủa thương hiu cũng đưc cng vào  
giá trca hàng hóa, vì thế giá trca những hàng hóa mang thương hiệu mạnh thường có xu  
hướng cao hơn các hàng hóa cùng loại. Từ đó, thương hiệu góp phần tăng doanh thu và lợi  
nhun chung cho toàn doanh nghiệp. Điu này thhin rõ nét trong trường hợp thương hiệu là  
chdẫn địa lý. Mt kết quthăm dò dư luận cho thấy có đến 40% khách hàng được hi sn  
sàng trtin cao hơn hơn 10% để mua các sn phm có ngun gốc đặc bit.  
Đối vi thphn ca doanh nghiệp, thương hiệu duy trì lượng khách hàng truyn  
thống đồng thi thu hút thêm nhiu khách hàng mi, khách hàng tiềm năng:  
Nhng doanh nghiệp có thương hiệu mạnh đã to ra và cng cố được lòng trung thành  
trong một lượng ln khách hàng truyn thống, đồng thi nó còn có nhiều cơ hội thu hút thêm  
nhng khách hàng tim năng khác, có thể là những khách hàng chưa sử dng sn phm ca  
doanh nghip bao givà thm chí ckhách hàng của các đối thcnh tranh.  
Đối vi việc đưa sản phm mi ra thị trường, doanh nghip sthun li và ddàng  
hơn nếu đã có sẵn thương hiu:  
Mi khi đưa ra quyết định mua mt hàng hóa mới nào đó, khách hàng thường la chn  
nhng tên hiu, hãng ln ni tiếng và sn còn và e ngi vic dùng thcác sn phm cùng loi  
Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông  
10  
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
ca các hãng khác kém tên tuổi hơn. Có thể người tiêu dùng chưa biết gì vsữa đậu nành  
GoldSoy CaD, nhưng họ li yên tâm khi tiêu dùng nhng sn phm khác ca Vinamilk, và  
như thế thì dù mt loi sn phm nào đó của Vinamilk cũng sẽ dễ dàng được chp nhận hơn.  
Cơ hội thâm nhp và chiếm lĩnh thị trường luôn mở ra trước các thương hiệu mnh. Mt  
thương hiệu mnh sgiúp doanh nghiệp bán đưc nhiu sn phẩm hơn. Khi thương hiệu được  
ngưi tiêu dùng chp nhận và ưa chuộng sto dựng được lòng trung thành ca khách hàng,  
lúc đó người tiêu dùng skhông xét nét la chn sn phm mà hluôn có xu hướng la chn  
sn phẩm tin tưởng. Bên cạnh đó, nhờ tác dng tuyên truyn và phbiến kinh nghim ca  
chính người tiêu dùng mà sn phm sẽ bán được nhiều hơn. Đây chính là vai trò rt tích cc  
của thương hiệu xét theo góc độ thương mại và li nhun.  
Thương hiu mang li nhng li thế cnh tranh cho doanh nghip và giúp doanh  
nghiệp có điều kin phòng thcác chng li những đi thkhác:  
Li thế mà thương hiệu mang li cho doanh nghip còn phi kể đến sbo hca  
pháp lut trong vic hn chế và chng li những đối thcnh tranh ly cp bn quyn, làm giả  
nhãn mác. Nhng sn phm mang thương hiệu mnh cũng ít gặp khó khăn trong khâu tiêu  
th. Một thương hiệu được coi là mạnh thường tạo được sbn vng trong vthế cnh tranh  
và ddàng tìm thy stin cy ca khách hàng vi các sn phm này. Ngoài ra, một thương  
hiu mạnh đang chiếm lĩnh thị trường cũng là rào cn quan trọng ngăn cản sthâm nhp ca  
các đối thcnh tranh mi.  
Thương hiệu ni tiếng có thể thu hút đầu tư:  
Thương hiệu ni tiếng không chto ra nhng li thế nhất định cho doanh nghip  
trong quá trình bán hàng và cung cp dch v, mà còn tạo điều kiện mà như là một sự đảm bo  
thu hút đầu tư và gia tăng các quan hệ bạn hàng. Khi đã có được thương hiệu ni tiếng, các  
nhà đầu tư cũng không còn e ngại khi đầu tư vào doanh nghiệp, cphiếu ca doanh nghip sẽ  
được quan tâm hơn; bạn hàng ca doanh nghip cũng sẽ sn sàng hp tác kinh doanh, cung  
cp nguyên liu và hàng hoá cho doanh nghiệp. Như vậy sto ra một môi trường thun li  
cho doanh nghip trong kinh doanh, góp phn gim giá thành sn phẩm và nâng cao năng lực  
cnh tranh ca sn phm. Trong thc tế có không ít trường hp vì mt lý do nào đó mà  
thương hiệu bsuy gim lòng tin, ngay lp tc có sphn ng của các nhà đầu tư. Đó là sự  
gim giá cphiếu của công ty, các nhà đầu tư sẽ bán đi các cổ phiếu ca công ty thay vì mua  
vào khi thương hiệu đó được ưa chuộng.  
1.3. THƯƠNG HIỆU - TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP  
1.3.1. Khái niệm giá trị thương hiệu  
Giá trị thương hiệu (Brand Equity) ca mt doanh nghip có thể được xem là phn  
chênh lch gia giá trthị trường ca doanh nghip và giá trssách trên bng tng kết tài sn  
ca nó.  
Theo Aaker (1991), giá trị thương hiu là giá trca một thương hiệu do đạt được mc  
độ trung thành cao ca khách hàng, snhn biết thương hiệu, chất lượng cm nhn được,  
cùng vi các liên kết chc chắn liên quan đến thương hiệu và các tài sn khác nữa như bằng  
sáng chế, nhãn hiệu đã được chng nhn và quan hvi kênh phân phi.  
Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông  
11  
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
Giá trị thương hiu bao gm tt cnhng giá trị đặc thù mà thương hiệu mang đến cho  
nhng nhóm ngưi liên quan (khách hàng, nhân viên, cổ đông, cộng đồng…). Những giá trị  
này sẽ được cng vào sn phm hay dch vnhằm để gia tăng giá trị đối vi những người liên  
quan. Nhng thành tcu thành giá trị thương hiệu này phải được kết ni vi hình nh ca  
công ty hoc sn phm.  
Cũng có quan điểm khác cho rng giá trị thương hiệu là mt hàm sca khon chênh  
lch gia giá trcho sn phẩm có thương hiệu đó với giá ca mt sn phm chung y ht mà  
không có thương hiu. Thương hiệu là tài sn có giá trnht ca doanh nghip, nó chiếm phn  
ln nht trong giá trthị trường ca doanh nghip hoc trong giá cphiếu. Tuy nhiên, giá trị  
thương hiệu ca mt doanh nghip có thlà mt con số âm, khi thương hiệu ca hcó hình  
nh xấu đối vi khách hàng mc tiêu.  
Nhng thành tcu thành nên giá trị thương hiệu có thkhác nhau tùy theo mi  
trường hp. Tuy vy, trên nguyên tc thì scó 5 thành tchính: Strung thành vi thương  
hiu (Brand Loyalty). Snhn biết thương hiệu (Brand Awareness). Chất lượng cm nhn  
được (Perceived Quality). Thuộc tính thương hiệu (Brand Associations). Các yếu tshu  
khác như: bảo hộ thương hiu, quan hvi kênh phân phối…  
Thương hiệu là tài sn ca doanh nghip, nó là tng hp ca rt nhiu yếu t, nhng  
thành qumà doanh nghiệp đã to dựng được trong sut cquá trình hoạt động ca mình.  
Thương hiệu chcó giá trị đối vi doanh nghip nếu nó là thương hiệu mnh.  
Một thương hiu mnh smang li cho doanh nghip nhng lợi ích cơ bản sau đây:  
- Có được kết qukinh doanh tốt hơn về doanh thu, lơi nhuận và dòng tin t.  
- Có thể đưa đến các kết qutài chính tốt hơn do giá cổ phiếu tăng, chỉ số P/E tăng.  
- Có thể có đưc giá bán cao hơn mc giá bình thường.  
- Tạo được lòng trung thành ca khách hàng.  
- Tạo điều kiện để thc hiện marketing thương hiệu tốt hơn.  
- To sphân bit, khác nhau với các đối thcnh tranh.  
- Giúp doanh nghip dtuyn dụng được nhân sgii và gichân họ ở li vi doanh  
nghip.  
- Có thể đứng vững và vượt qua các cuc khng hong kinh tế, tài chính dễ dàng hơn.  
- Làm chậm hay ngăn chặn sst gim thphn.  
- Giúp gim thiu nhng mu thun li ích cá nhân trong doanh nghip khi mọi ngưi  
đều làm vic vì mc tiêu chung.  
- Thu hút các nhà đầu tư và tài chính.  
Một thương hiệu mnh sto ra tht nhiu giá trcho doanh nghip - Hình 1.1.  
Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông  
12  
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
Hình 1.1. Sơ đồ thương hiệu to giá trị  
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
1.3.2. Mô hình giá trị thương hiệu  
Có hai hướng chính nhằm đánh giá giá trị thương hiệu dành cho khách hàng. Một là  
dựa vào lý thuyết tâm lý học nhận thức để xem xét quá trình nhận thức của khách hàng. Hai là  
dựa vào lý thuyết tín hiệu, dựa trên cơ sở của hiện tượng thông tin bất cân xứng, qua đó sự  
nhất quán, rõ ràng và tin cậy của thông tin truyền tải cho khách hàng là yếu tố quan trọng để  
khách hàng đánh giá giá trị của thương hiệu. Trong tài liệu này, giá trị thương hiệu được xem  
xét chủ yếu trên cơ sở tâm lý học nhận thức.  
Aaker (1991, 1996) đề nghị 5 thành phần của giá trị thương hiệu, bao gồm: Lòng trung  
thành với thương hiệu, Sự nhận biết thương hiệu, Chất lượng được cảm nhận, Các thuộc tính  
thương hiệu và các tài sản độc quyền khác của thương hiệu. (Hình 1.2).  
2. Sự nhận  
biết thương  
hiệu  
1. Sự trung  
thành  
thương hiệu  
3. Chất  
lượng cảm  
nhận  
Giá trị  
thương hiệu  
5. Các tài  
sản thương  
hiệu khác  
4. Các liên  
kết thương  
hiệu  
Giá trị tạo ra cho khách hàng:  
- Hiểu và xử lý thông tin.  
Giá trị tạo ra cho DN:  
- Tin tưởng vào quyết định mua  
của mình.  
- Tăng sự trung thành  
- Tăng giá bán / tỷ lệ lợi nhuận  
- Tăng khả năng mở rộng thương hiệu  
- Tăng ảnh hưởng đối với kênh phân phối  
- Tăng lợi thế cạnh tranh.  
- Thỏa mãn khi tiêu dùng thương  
hiệu này.  
Hình 1.2. Các thành tố giá trị thương hiệu theo Aaker  
Trong khi đó, Keller (1993) cho rằng giá trị của thương hiệu chính là kiến thức của  
khác hàng về thương hiệu đó (Brand Knowledge). Kiến thức của khách hàng lại bao gồm hai  
thành ph
ần chính l
à S
ự nhận biết thương hiệu (Brand Awrenness) v
à
Ấn tượng về thương  
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
hiệu (Brand Image).  
Một số nhà nghiên cứu trong nước như Nguyễn Đình Thọ và cộng sự (2003) cũng đã  
giới thiệu mô hình giá trị thương hiệu khi nghiên cứu tại thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam.  
Theo đó giá trị thương hiệu bao gồm các thành phần: Nhận biết thương hiệu; Chất lượng cảm  
nhận và Lòng ham muốn thương hiệu.  
Khi xem xét kỹ lưỡng các mô hình này, chúng tôi đánh giá mô hình giá trị thương hiệu  
của Aaker nêu trên. Mô hình này đã khái quát hiệu quả về giá trị thương hiệu và được nhiều  
tác giả hoặc các nhóm nghiên cứu dẫn chiếu trong các công trình nghiên cứu của họ.  
Trong năm thành tố giá trị thương hiệu của Aaker nêu trên thì ba thành tố đầu được  
xác định là giá trị góp thêm của thương hiệu – phần giá trị mà thương hiệu góp thêm  
đóng góp thêm vào cảm nhận của người tiêu dùng đối với sản phẩm mang thương  
hiệu. Hai thành tố sau chủ yếu chỉ góp thêm giá trị về cho doanh nghiệp.  
1.3.2.1. Mức độ nhn biết thương hiu  
Mức độ nhận biết về thương hiệu là khả năng một người mua tiềm năng có thể biết  
được hoặc nhớ được rằng thương hiệu là một đại điện của một chủng loại sản phẩm nào đó.  
Mức độ nhận biết thương hiệu có thể chia thành 4 cấp độ, từ chỗ thương hiệu chưa  
được biết đến, đến cấp độ thương hiệu có thể nhận biết khi có sự trợ giúp nhất định, qua cấp  
độ thương hiệu đã tự có khả năng gợi nhớ cho người tiêu dùng về việc thương hiệu đó được  
dùng cho hàng hóa hoặc dịch vụ nào và cao nhất là thương hiệu đó có vị trí ngự trị trong tâm  
trí người tiêu dùng (Hình 1.3).  
Hình 1.3. Các mức độ nhận biết thương hiệu  
Mức độ nhận biết thương hiệu là cơ sở ban đầu để neo kết mọi ấn tượng, cảm nhận về  
phong cách của thương hiệu. Theo qui luật tâm lý học, một hiện tượng hoặc sự vật càng trở  
nên quen thuộc sẽ càng có độ tin cậy cao. Tác động tâm lý này vừa có ý nghĩa với người tiêu  
dùng, vừa có ý nghĩa đối với chủ sở hữu thương hiệu.  
1.3.2.2. Chất lượng được cảm nhận  
Chất lượng được cảm nhận của thương hiệu là sự cảm nhận của khách hàng về chất  
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
lượng tổng thể, về ưu thế vượt trội của hàng hóa hay dịch vụ so với ý định tiêu dùng và so với  
đối thủ cạnh tranh.  
Chất lượng được cảm nhận là giá trị tâm lý xuất hiện trong sự so sánh, khác với chất  
lượng vật lý hay chất lượng được công bố của sản phẩm. Các thông số kỹ thuật (như độ PH,  
hàm lượng nước, đường, vitamin…) thể hiện trên nhãn hàng hóa hầu như không có tác dụng  
đối với hành vi chọn mua của người tiêu dùng, mà những yếu tố khác như: độ khác biệt  
(nếu có), cảm giác mát hoặc đã khát, cảm giác tự tin khi sử dụng… mới quyết định mức độ  
hài lòng của người tiêu dùng đối với từng thương hiệu.  
Cùng một nhu cầu tiêu dùng giống nhau, mỗi người tiêu dùng đơn lẻ lại có thể có các  
ý thích tiêu dùng khác nhau. Ví dụ đối với dịch vụ chuyển phát của bưu điện, có người thích  
về sự tiện lợi trong giao dịch nhận gửi và trả tiền, có người thấy thái độ giao tiếp của nhân  
viên rất nhã nhặn, có người thấy tốc độ dịch vụ rất nhanh… Các ý thích khác nhau đó là cơ sở  
tạo nên sự khác biệt trong chất lượng cảm nhận, tồn tại trong cảm giác của người tiêu dùng  
đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp tìm hiểu, nhận diện và đáp ứng. Như vậy có thể thấy  
chất lượng được cảm nhận chứ không phải chất lượng vật lý (hay chất lượng được công bố)  
mới là đối tượng của hoạt động quản trị thương hiệu.  
1.3.2.3. Các liên kết thương hiệu  
Liên kết thương hiệu là bất kỳ điều gì đó nối trí nhớ của khách hàng đến với thương  
iệu một cách trực tiếp hay gián tiếp. Ví dụ khi nhắc tới thương hiệu Trung Nguyên, nhiều  
người có thể nhớ ngay đến cà phê, biển hiệu Trung Nguyên với một số yếu tố màu sắc và đồ  
họa, câu slogan “Khơi nguồn sáng tạo”. Các ấn tượng liên kết này làm giàu thêm hình ảnh về  
Trung Nguyên và nếu người tiêu dùng hài lòng với bản thân hương vị cà phê hoặc sự phục vụ  
trong một quán cà phê Trung Nguyên (trong sự so sánh với chất lượng được cảm nhận của  
các thương hiệu cà phê khác), các ấn tượng liên kết đó có thể giúp củng cố hoặc gia tăng chất  
lượng cảm nhận.  
Trong mối quan hệ đó, chất lượng được cảm nhận được cho là yếu tố quyết định trực  
tiếp và các liên kết thương hiệu đóng vai trò tác động gián tiếp lên hành vi tiêu dùng. Khi  
hoạch định các kế hoạch truyền thông, các doanh nghiệp cần ưu tiên tập trung cho chất lượng  
được cảm nhận của thương hiệu trước khi theo đuổi các yếu tố liên kết. Tuy nhiên, trong  
trường hợp chất lượng được cảm nhận của các thương hiệu cạnh tranh là tương đồng hoặc  
không thể so sánh trực tiếp với nhau thì vai trò của các ấn tương liên kết trở nên quyết định.  
Có nhiều nguồn ấn tượng liên kết khác nhau trong việc phong phú hóa cho hình ảnh  
thương hiệu, có thể là thông số nào đó của sản phẩm, là mức giá mà thương hiệu này áp dụng  
so với giá của đối thủ cạnh tranh, cũng có thể là cách thức sử dụng sản phẩm, dịch vụ mang  
thương hiệu… Điều đáng chú ý là mối tương quan giữa các ấn tượng liên kết với hình ảnh  
thương hiệu. Trước hết, các ấn tượng chỉ có thể liên kết vào ký ức khi chúng đã được khắc  
họa ở mức độ nhất định. Điều này cần chú ý trong hoạt động truyền thông, hạn chế việc thay  
đổi liên tục thông điệp truyền thông khiến các thông điệp xuất hiện hỗn độn và nhất thời, ấn  
tượng liên kết với thương hiệu không thể định hình, hình ảnh thương hiệu trở nên mờ nhạt, vô  
nghĩa.  
1.3.2.4. Sự trung thành với thương hiệu  
Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông  
15  
Chương 1: Một svn đề chung vthương hiệu  
Điều cốt lõi tạo nên tài sản thương hiệu là sự trung thành của khách hàng đối với  
thương hiệu đó. Khách hàng trung thành với thương hiệu khi họ bằng mọi cách tìm mua bằng  
được thương hiệu mà họ muốn bất chấp các thương hiệu khác đang cạnh tranh quyết liệt về  
giá cả, chất lượng và sự tiện lợi. Các khách hàng mua một thương hiệu cụ thể có thể chia  
thành 5 mức độ trung thành:  
1. Khách hàng mua ngẫu nhiên  
2. Khách hàng mua theo thói quen  
3. Khách hàng có chi phí chuyển đổi  
4. Khách hàng ưa thích thương hiệu  
5. Khách hàng gắn bó với thương hiệu.  
Có 5 chỉ tiêu dùng để đo lường sự trung thành với thương hiệu: Hành vi mua sắm, chi  
phí chuyển đổi, sự thoả mãn, sự ưa thích, sự gắn bó.  
Hành vi mua sắm: có thể đo lường hành vi mua sắm qua các chỉ tiêu như tỷ lệ mua lại  
thương hiệu, tỷ số khách phần đối với một thương hiệu, số lượng sản phẩm cùng một thương  
hiệu mà khách hàng mua… Dữ liệu về hành vi mua sắm tuy khách quan nhưng xác định tốn  
kém và thường thiếu chính xác. Những dliệu này cho thấy, sự trung thành với thương hiệu  
trong những loại sản phẩm khác nhau là khác nhau vì số thương hiệu cạnh tranh trong mỗi  
loại và bản chất của sản phẩm không giống nhau.  
Chi phí chuyển đổi: Những thương hiệu có chi phí chuyển đổi cao và có rủi ro khi  
chuyển đổi thường có nhiều khách hàng trung thành hơn.  
Sự thoả mãn hoặc không thoả mãn: Nếu khách hàng có mức độ thoả mãn khi sử dụng  
thương hiệu cao hơn các thương hiệu cạnh tranh họ sẽ trung thành và ngược lại. Sự thỏa mãn  
của khách hàng được đánh giá thông qua giá trị kỳ vọng và giá trị cảm nhận đối với một sản  
phẩm. Kết quả đo lường sự thoả mãn phải cập nhật, tiêu biểu và nhạy bén.  
Sự ưa thích: Đo lường mức độ ưa thích thương hiệu của khách hàng, bao gồm các mức  
độ: thích, tôn trọng, thân thiết, tin tưởng.  
Sự gắn bó với thương hiệu: Càng nhiều khách hàng gắn bó, hết lòng với thương hiệu  
thì thương hiệu càng mạnh. Sự gắn bó với thương hiệu biểu hiện thông qua “tuổi thọ” trung  
bình của khách hàng và là cơ sở tạo nên giá trị vòng đời khách hàng (Customer Lifetime  
Value ).  
Xây dựng lòng trung thành với thương hiệu là nỗ lực lâu dài dựa trên việc cung cấp lợi  
ích mong muốn thực sự cho khách hàng và làm họ hài lòng. Tuy nhiên, lòng trung thành có  
thể bị suy giảm nếu doanh nghiệp không có những biện pháp để giữ gìn và phát huy thường  
xuyên.  
Đối với những cấp độ trung thành khác nhau của khách hàng, doanh nghiệp cần tiến  
hành những chiến lược kinh doanh khác nhau.  
1.3.2.5. Các tài sản độc quyền khác của thương hiệu  
Các tài sản độc quyền khác của thương hiệu có thể là các văn bằng độc quyền về sáng  
Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông  
16  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 103 trang Thùy Anh 18/05/2022 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản trị thương hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_tri_thuong_hieu.pdf