Giáo trình nghề Công nghệ kỹ thuật cơ khí - Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số

BỘ CÔNG THƯƠNG  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI  
GIÁO TRÌNH  
Tên môn học: Máy cắt và máy điều khiển  
theo chương trình số  
NGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ  
KHÍ  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số:  
, ngày tháng năm của Hiệu  
trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương mại  
Vĩnh Phúc, năm 2018  
1
MỤC LỤC  
TRANG  
CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU CHUNG  
1. Kí hiệu phân loại máy cắt kim loại  
7
2. Các loại chuyển động trong máy cắt kim loại  
3. Tỉ số truyền và công thức tính  
8
9
4. Phương pháp tính bánh răng thay thế  
14  
CHƯƠNG 2 - CÁC CƠ CẤU ĐIỂN HÌNH  
1. Các cơ cấu truyền dẫn sử dụng trong hộp tốc độ  
2. Các cơ cấu truyền dẫn sử dụng trong hộp bước tiến  
3. Cơ cấu vi sai.  
16  
20  
23  
24  
26  
4. Cơ cấu truyền động thẳng – chu kỳ  
5. Cơ cấu đảo chiều  
CHƯƠNG 3 - MÁY TIỆN REN VÍT  
1. Giới thiệu chung  
29  
30  
34  
2. Máy tiện 1K62.  
3. Điều chỉnh máy tiện 1K62.  
CHƯƠNG 4 - MÁY KHOAN  
1. Giới thiệu chung  
41  
41  
44  
2. Máy khoan đứng 2135  
3. Máy khoan cần ngang 2B56  
CHƯƠNG 5 - MÁY DOA  
1. Giới thiệu chung  
49  
50  
2. Máy doa ngang 2620B  
CHƯƠNG 6 - MÁY PHAY  
1. Giới thiệu chung  
54  
56  
58  
2. Máy phay ngang 6H82  
3. Phụ tùng máy phay.  
2
CHƯƠNG 7 - MÁY BÀO, XỌC, CHUỐT  
1. Giới thiệu chung  
64  
64  
68  
69  
2. Máy bào  
3. Máy xọc 743  
4. Máy chuốt  
CHƯƠNG 8 - MÁY MÀI  
1. Giới thiệu chung  
74  
74  
2. Máy mài tròn ngoài 315  
3. Máy mài vô tâm  
4. Máy mài lỗ  
77  
79  
5. Máy mài phẳng  
82  
CHƯƠNG 9 - MÁY GIA CÔNG RĂNG  
1. Các phương pháp gia công răng  
87  
88  
94  
96  
2. Máy xọc răng 514  
3. Máy phay lăn răng 5Б32  
4. Máy gia công tinh răng  
CHƯƠNG 10 - MÁY ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH SỐ  
1. Giới thiệu chung  
101  
102  
103  
2. Cácđctrưngcơbncamáyđiềukhiểntheochươngtrìnhsố  
3. Các loại máy điều khiển theo chương trình số thông dụng  
3
TÊN MÔN HỌC: MÁY CẮT VÀ MÁY ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG  
TRÌNH SỐ  
Mã môn học: MHTC17021021  
Thời gian môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 42 giờ; KT: 3giờ)  
1.Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:  
Vị trí: Môn học Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số được bố trí  
dạy song song với môn học, sinh viên phải học xong các môn học vẽ kỹ thuật, dung  
sai, công nghệ chế tạo máy, nguyên lý chi tiết máy, sức bền .... là tiền đề để học  
Công nghệ chế tạo máy.  
Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề thuộc các môn học, mô đun đào tạo  
nghề;  
Ý nghĩa và vai trò: Mô đun Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số  
trong chương trình Cắt gọt kim loại có ý nghĩa và vai trò quan trọng, giúp cho SV  
có kiến thức về các chuyển động học trong ngành cơ khí chế tạo, từ đó xác định  
được phương pháp tạo hình, chuyển động tạo hình, hình thành sơ đồ kết cấu động  
học của máy.  
2.Mục tiêu của môn học:  
Sau khi học xong môn họcnày, học sinh có khả năng:  
Kiến thức:  
Nhằm trang bị các kiến thức về các cơ cấu điển hình của các thiết bị dùng trong  
máy công cụ: công dụng, nguyên lý hoạt động, gá lắp, các sơ đồ động của các máy thông  
dụng và máy chuyên dùng.  
Biết cách tính toán phân độ, điều chỉnh phân độ, cắt ren, gia công các dạng sản  
phẩm trên mỗi máy.  
Kỹ năng:  
- Sau khi học xong , học sinh đọc được sơ đồ động, sơ đồ nguyên lý máy, từ đó hiểu  
được nguyên lý làm việc của các máy, vận hành và sửa chữa máy .  
- Tính toán, điều chỉnh thiết kế phân độ.  
- Đọc và viết được các phương trình đường truyền, phương trình điều chỉnh các tóc  
độ.  
- Hình thành được ý tưởng thiết kế, cải tiến máy trong cuộc sống, trong sản xuất.  
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:Rèn luyện tính tỉ, mỉ chính xác.  
3. Nội dung môn học:  
4
Thời gian  
Số  
TT  
Tên chương, mục  
Giới thiệu chung  
Tổng  
số  
Lý  
Bài Kiểm  
thuyết tập  
tra*  
0
I
6
6
0
1.Kí hiệu phân loại máy cắt kim loại  
2. Các phương pháp tạo hình bề mặt  
3.Các loại chuyển động trong máy cắt  
kim loại  
4.Đặc tính kỹ thuật của máy cắt kim  
loại  
II 5. Cấu trúc nhân truyền dẫn  
6. Phương pháp tính bánh răng thay thế  
Các cơ cấu điển hình trong máy  
1. Các cơ cấu truyền dẫn sử dụng trong  
hộp tốc độ  
5
5
0
0
2. Các cơ cấu truyền dẫn sử dụng trong  
hộp bước tiến  
3. Cơ cấu vi sai  
III 4. Cơ cấu truyền động thẳng –chu kỳ  
5. Cơ cấu đảo chiều  
4
3
3
5
4
4
2
3
5
3
0
0
0
0
0
Máy tiện ren vít  
1. Giới thiệu chung  
IV 2. Máy tiện 1K62  
3. Điều chỉnh máy tiện 1K62  
Máy khoan  
1
0
0
1
1. Giới thiệu chung  
V 2. Máy khoan đứng  
3. Máy khoan cần ngang 2B56  
Máy doa  
VI 1. Giới thiệu chung  
2. Máy doa 2620A  
Máy phay  
1. Giới thiệu chung  
VII 2. Máy phay ngang 6H82  
3. Phụ tùng máy phay  
Máy bào -xọc - chuốt  
1. Giới thiệu chung  
2. Máy bào 7A35  
VIII 3. Máy xọc 743  
4. May chuốt  
5
5
0
0
Máy mài  
5
1. Giới thiệu chung  
2. Máy mài tròn ngoài 315  
3. Máy mài vô tâm  
IX 4. Máy mài lỗ 3K228B  
5. Máy mài phẳng  
0
0
1
4
6
4
Máy gia công răng  
1. Các phương pháp gia công răng  
2. Máy xọc răng 514  
X 3. Máy phay lăn răng  
4. Máy gia công tinh răng  
Máy điều khiển chương trình số  
1. Giới thiệu chung  
5
2. Các thành phần cơ bản của máy điều  
khiển chương trình số.  
3. Các loại máy điều khiển theo chương  
trình số thông dụng.  
Cộng  
45  
42  
3
6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG  
Giới thiệu:  
Nội dung của chương giới thiệu về ký hiệu, phân loại một số loại máy cắt  
kim loại và các chuyển động trong máy, công thức tính tỷ số truyền và bánh răng  
thay thế trong máy cắt kim loại.  
Mục tiêu:  
+ Phân loại được máy công cụ theo tiêu chuẩn Việt Nam và ISO.  
+ Giải thích được các ký hiệu máy.  
+ Trình bày được các chuyển động trên máy công cụ.  
+ Viết được phương trình xích truyền động.  
+ Tính được bánh răng thay thế.  
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng  
tạo trong học tập.  
1. Kí hiệu phân loại máy cắt kim loại  
1.1. Kí hiệu máy cắt kim lọai  
1.1.1. Kí hiệu máy của VN  
Mỗi nước có ký hiệu máy khác nhau. Tiêu chuẩn ngành cơ khí nước ta  
TCVN-C1-63 đã quy định về cách ký hiệu các máy cắt kim loại. Các thông số và  
các kích thước cơ bản của chúng cũng đã được tiêu chuẩn.  
Ví dụ : T620, K135, P82…  
T: Nhóm máy tiện, 6: máy vạn năng.  
20: Kích thước phôi lớn nhất gia công được trên máy theo bán kính tính bằng  
cm (hay Ømax = 400)  
1.1.2. Kí hiệu máy cắt kim lọai của Nga.  
Nga cũng ký hiệu tương tự như Việt Nam. Nhưng không dùng chữ cái đầu tiên mà  
thay bằng số.  
1 – Máy Tiện.  
2 – Máy khoan, doa, tổ hợp.  
3 – Máy mài.  
1.2. Phân lọai máy cắt kim lọai.  
Thường phân loại máy theo các cách:  
– Theo công dụng: Có máy tiện, phay, bào...  
7
– Theo mức độ vạn năng: Có máy vạn năng, máy chuyên dùng...  
– Theo độ chính xác: máy cấp chính xác thường, máy cấp chính xác nâng  
cao, cao....Cấp chính xác máy do TCVN 17-42-75 quy định.  
– Theo trọng lượng máy: trung bình (≤ 10T), cỡ nặng (10 ÷ 30T)…  
– Theo mức độ tự động hoá: Có máy tự động, bán tự động...  
2. Các loại chuyển động trong máy cắt kim loại  
2.1 Chuyển động cơ bản  
a. Chuyển động chính  
Tiêu thụ công suất lớn (5÷10kW), dùng để tạo tốc độ cắt.  
+ Với chuyển động chính quay tròn:  
Dn  
1000  
V =  
m/ph  
Trong đó: D: Đường kính chi tiết gia công [mm].  
n: Số vòng quay [v/ph].  
+ Với chuyển động chính tịnh tiến:  
Trong đó L: Chiều dài hành trình [mm].  
nhtk: Số hành trình kép [htk/ph].  
b. Chuyển động chạy dao  
Tiêu thụ công suất bé (khoảng 5% công suất truyền động chính), là chuyển  
động có ảnh hưởng đến năng suất và độ bóng bề mặt gia công.  
Ngoài ra cũng phải kể đến các chuyển động phụ cần thiết khác.  
Chuyển động tạo hình bao gồm mọi chuyển động tương đối giữa dao và phôi  
trực tiếp tạo ra bề mặt gia công.  
Ví dụ: Q và T là chuyển động tạo hình (H1.1a)  
Có các trường hợp :  
a) Tạo hình đơn giản: là chuyển động độc lập Q (không phụ thuộc vào một chuyển  
động nào khác - H1.1b)  
8
Hình 1. 1.Các chuyển động tạo hình trong máy cắt kim loại  
b) Tạo hình phức tạp: gồm các chuyển động phụ thuộc Q&T (H1.1c)  
c) Tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp - Q: chuyển động độc lập, T1&T2 là chuyển  
động tạo hình phức tạp để phối hợp thành T (H1.1d)  
Các chuyển động của các khâu chấp hành ( dao & phôi ) là các chuyển động  
tương đối vì có thể được thực hiện bởi bất kỳ khâu nào, dao hoặc phôi. Ngoài  
chuyển động tạo hình, trong máy còn có các chuyển động khác như tiến, lùi dao  
nhanh, chuyển động phân độ..., đây là các chuyển động phụ cần thiết để hoàn tất  
quá trình tạo hình.  
c. Chuyển động phân độ  
2.2 Chuyển động phụ  
Các chuyển động còn lại  
3 .Đặc tính kỹ thuật của máy cắt kim loại  
4.1.Đặc tính kích thước  
Thông số đặc trưng này ở mỗi máy khác nhau:  
Máy phay: Kích thước bàn máy  
Máy tiện: Đường kích Dphôi max, Chiều dài gá dao  
4.2. Chuỗi số vòng quay và lượng chạy dao  
4.2 Đặc tính vận tốc  
5 Cấu trúc nhân truyền dẫn  
5.1 Công thức cấu trúc nhân  
Mặc dù chỉ cho phép biến đổi phân cấp tốc độ, nhưng bằng cách sử dụng dãy tốc  
độ ra tuân theo quy tắc cấp số nhân, có thể hạn chế tổn thất này. Phạm vi biến tổi  
tốc độ được mở rộng khi ghép nối các nhóm truyền (các khối bánh răng di trượt).  
i
Số cấp tốc độ:  
z   
p
i
1
φ: công bội của chuỗi cấp số nhân .Giá trị này được tiêu chuẩn hóa  
Dãy cấp số nhân từ n1 = nmin ÷ nn = nmax vòng/ phút .  
Vậy các giá trị vòng quay  
9
n2 = φ . n1 .......  
nn = φZ-1 . n1  
5.2 Phạm vi điều chỉnh  
Truyền động phân cấp với các bộ truyền bánh răng được sử dụng rộng rãi.  
nmax  
Phạm vi biến đổi tốc độ: R   
nmin  
6. Phương pháp tính bánh răng thay thế.  
6.1. Các phương pháp phân tích bánh răng thay thế  
Điều chỉnh máy để cắt ren có bước tp:  
Theo sơ đồ ta có:  
– Lượng di động tính toán: 1vòng trục chính → tp  
– Phương trình xích động: 1vòng t/c .icđ  
– Công thức điều chỉnh:  
Với các yếu tố đã biết : tp, icđ , tx ta tính được trị số x từ đó phân tích thành các  
bánh răng a,b hoặc a,b,c,d. Để các bánh răng lắp vào không chạm trục chúng cần  
thoả mãn điều kiện: a + b ≥ c + ( 15 ÷ 20 )  
c + d ≥ b + ( 15 ÷ 20 )  
Các bánh răng thay thế a,b,c,d phải được chọn trong bộ bánh răng thay thế của máy  
như sau:  
Bộ 4: 20,24,28...120  
Bộ 5: 20,25,30...120  
Các bánh răng đặc biệt: 47,97,127,157.  
Khi tính toán điều chỉnh có thể phải chuyển đổi đơn vị khi bước ren cần cắt khác hệ  
với bước vít me, khi đó phải chọn giá trị gần đúng của 1" hoặc π.  
6.1.1. Phương pháp phân tích thành thừa số nguyên tố  
Phân tích chính xác: => thừa số nguyên tố  
X = A/B (không giản ước được) VD: X = 299 / 396  
X =13.23 / (2.2.3.3.11)  
Biến thành bộ 4:  
= 13/2.3.3 x 23/11.2  
x =13.4/18.4 x 23.4/22.4  
X = a/b x c/d = 52/72 x 92/88  
ĐKĂK:  
a+b>c+20; c+d>b+20  
Phân tích gần đúng: PP chia ngược  
Khi không phân tích chính xác như trên  
A/B = ao dư C, B/C= a1 dư D, C/D= a2 dư E=>an => độ chính xác  
10  
Tuỳ vào độ CX chọn x’ = a/b  
Kiểm nghiệm sai số thay vào PT : 1vòng . icđ . x’ . tx = tp’  
s=tp – tp’ = tp – icđ. x’. tx  
Sai số bước ren tích lũy trên 1000mm: sM= 1000.s/tp <  
[sM]  
Ví dụ:  
Ph©n tÝch: x= A/B = 40/103  
6.1.2. Phương pháp phân tích gần đúng  
6.1.3. Phương pháp dùng bảng tra  
6.2. Điều kiện lắp bánh răng thay thế  
a + b > c + 20 răng  
c + d > b + 20 răng  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
Câu 1: Hãy nêu ký hiệu và phân loại máy cắt gọt kim loại?  
Câu 2: Trình nêu các loại chuyện động cơ bản trong máy cắt gọt kim loại?  
Câu 3: Trình các tỷ số truyền của một số cơ cấu truyền dẫn điển hình?  
11  
CHƯƠNG 2: CÁC CƠ CẤU ĐIỂN HÌNH  
Giới thiệu:  
Để vận hành máy công cụ có hiệu quả cần hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động  
của các cơ cấu truyền dẫn sử dụng trong hộp tốc độ.  
Mục tiêu:  
+ Trình bày được các cơ cấu truyền dẫn thường dùng trong máy công cụ.  
+ Giải thích được nguyên lí hoạt động, đặc điểm của các bộ phận và các cơ  
cấu chủ yếu.  
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực  
sáng tạo trong học tập.  
Nội dung  
1. Các cơ cấu truyền dẫn sử dụng trong hộp tốc độ.  
1.1. Hộp tốc độ dùng cơ cấu truyền dẫn vô cấp.  
- Puly côn:  
Hình 2.1: Bộ truyền dùng puly côn  
- Bánh ma sát:  
Hình 2.2: Bộ truyền dùng bánh ma sát  
12  
- Truyền dẫn dầu ép.  
Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp điện, điện tử  
dạng truyền dẫn này có vai trò quan trọng trong truyền động và tự động điều khiển  
như rôbốt và lĩnh vực hàng không.  
1 – Lọc dầu.  
2 – Bơm.  
3 – Van tiết lưu.  
4 – Pittông.  
5 – Xylanh.  
Thay đổi tốc độ:  
+ Thay đổi lưu lượng bơm 2.  
+ Thay đổi tiết diện trên tiết  
lưu 3.  
Hình 2.3: Bộ truyền dùng thủy lực  
+ Ưu điểm của cơ cấu này là chuyển động êm nhẹ, dễ tạo ra được truyền dẫn  
vô cấp, kích thước, trọng lượng nhỏ tạo ra được công suất lớn, dễ tự động hóa, dễ  
phòng quá tải.  
+ Nhược điểm là chế độ làm việc thay đổi khi nhiệt độ môi trường thay đổi  
- Dùng động cơ Servo.  
Hình 2.4: Bộ truyền dùng động cơ servo  
1.2. Hộp tốc độ dùng cơ cấu truyền dẫn phân cấp.  
1.2.1. Hộp tốc độ dùng bánh răng di trượt.  
Bánh răng trụ, răng thẳng dùng để truyền động giữa hai trục song song nhau.  
Bánh răng trụ, răng nghiêng có thể truyền chuyển động giữa hai trục song song và  
chéo nhau. Truyền động bánh răng trụ răng nghiêng ít dùng để thay đổi tốc độ bằng  
13  
cách di trượt vì khi đó ra vào khớp rất khó. Truyền dẫn bánh răng ăn khớp ngoài -  
chiều quay bánh răng chủ động và bị động ngược nhau, ăn khớp trong – chiều quay  
bánh răng chủ động và bị động cùng chiều nhau.  
Trục I trục III qua hai nhóm bánh răng di trượt  
+ Di trượt 2 bậc: Z1/Z1’ – Z2/Z2’  
+ Di trượt 3 bậc: Z3/Z3’ – Z4/Z4’ – Z5/Z5’  
a- Khối bánh răng di trượt 2 bậc  
b- Khối bánh răng di trượt 3 bậc  
d
c- Khối bánh răng di trượt 4 bậc  
Hình 2.5: Bộ truyền dùng bánh răng di trượt  
+ nCT1 = nl.Z1/Z1’ – Z3/Z3’  
+ nCT2 = nl.Z2/Z2’ – Z3/Z3’  
+ nCT3 = nl.Z1/Z1’ – Z4/Z4’  
+ nCT4 = nl.Z2/Z2’ – Z4/Z4’  
+ nCT5 = nl.Z1/Z1’ – Z5/Z5’  
+ nCT6 = nl.Z2/Z2’ – Z5/Z5’  
Số tốc độ: Z = p1.p2.pi  
Trong đó pi - là tỷ số truyền ở nhóm thứ i.  
14  
Hộp tốc độ sử dụng bánh răng di trượt có ưu điểm là thay đổi tốc độ nhanh.  
Nhược điểm của bánh răng di trượt là hiệu suất thấp vì nhiều bánh răng chạy không  
và không dùng được bánh răng nghiêng.  
1.2.2. Hộp tốc độ dùng ly hợp vấu  
a- Cơ cấu biến đổi tốc độ với  
ly hợp vấu  
b- Cơ cấu biến đổi tốc độ với  
ly hợp ma sát  
b- Ly hợp vấu 2 phía  
c- Ly hợp vấu và tay đòn  
Hình 2.6: Bộ truyền dùng ly hợp vấu  
1.2.3. Hộp tốc độ dùng bánh răng thay thế.  
Trong trường hợp ít khi phải thay đổi tốc độ như các máy tự động hay các  
máy chuyên dùng, sau một loạt sản phẩm mới phải thay đổi tốc độ để gia công loạt  
sản phẩm khác cần tốc độ khác phù hợp, để đơn gian ta dùng bánh răng thay thế.  
15  
nđc.iđ.a/b.ic = nTC  
+ Thay đổi tốc độ thay tỷ  
số truyền a/b.  
+ Bộ truyền thường sử dụng  
trong máy tự động và máy  
chuyên dùng.  
+ Trong máy thường có bánh  
răng thay thế đi kèm.  
Hình 2.6: Bộ truyền dùng bánh răng thay thế  
1.2.4. Hộp tốc độ dùng pu-li bậc.  
Động cơ đai trục I puly  
Hình 2.7: Bộ truyền dùng puly bậc  
+ Đường truyền trực tiếp: Đóng chốt trục II quay  
+ Đường truyền gián tiếp: Mở chốt trục trung gian trục III trục II  
quay.  
2. Các cơ cấu truyền dẫn sử dụng trong hộp bước tiến.  
2.1. Hộp bước tiến dùng cơ cấu then kéo.  
16  
- Ưu điểm của cơ cấu là gọn (chiều trục hộp nhỏ), kết cấu chặt chẽ và có thể  
truyền động bằng bánh răng nghiêng.  
- Nhược điểm là trên trục II rỗng và có then di động nên độ bền kém, truyền lực  
nhỏ.  
2.2. Hộp bước tiến dùng cơ cấu Norton.  
Hình 2.9: Bộ truyền dùng puly côn  
Truyền chuyển động từ trục I trục  
II.  
+ Z0: Bánh đệm, quay hành tinh xung  
quay trục II.  
Hình 2.10: Bộ truyền dùng norton  
17  
+ Za, trục III và Z0 di trượt cùng nhau.  
+ Za, Z0, Zi luôn ăn khớp cùng nhau cho các tỷ số truyền: Z1/Za; Z2/Za; Zi/Za  
- Ưu điểm của bộ truyền này là giảm được số bánh răng so với dùng bánh răng di  
trượt và cho nhiều tỷ số truyền.  
- Nhược điểm của cơ cấu là có bánh răng Z0 nên kém cứng vững, thường  
dùng truyền công suất nhỏ như nhóm cơ sở hộp chạy dao máy tiện T630.  
2.3. Hộp bước tiến dùng cơ cấu Mêal.  
Hình 2.11: Bộ truyền dùng cơ cấu mê an  
+ Trên trục I: Có 3 khối bánh răng hai bậc như nhau, 1 cố định và 2 lồng  
không.  
+ Trên trục II: Có 4 khối bánh răng hai bậc như nhau, quay lồng không với  
trục.  
+ Trên trục III: Bánh răng  
di trượt Z5 ăn khớp lần lượt với 4  
bánh răng Z3 4 tỷ số truyền.  
* Loại 2:  
Cơ cấu meal có bánh răng  
đềm Z0 (hành tinh – như trong cớ  
cấu nooctông) ăn khớp lần lượt  
với tất cả các bánh răng trên trục  
II cho tỷ số truyền nhiều hơn.  
Hình 2.12: Bộ truyền dùng bánh răng thay thế  
18  
2.4. Hộp bước tiến dùng bánh răng thay thế.  
Từ trục I qua bánh răng thay thế a/b, c/d trục III: itt = a/b.c/d.  
Thay đổi itt thay đổi a, b, c, d thay đổi D của bánh răng.  
A0 = const dùng trạc đầu ngựa.  
+ Chốt 2 lắp trên trạc 1, điều chỉnh theo rãnh 4.  
+ Bánh răng b, c: lông không trên chốt 2.  
+ Trạc 1 quay quanh trục bánh răng d.  
Đảm bảo sự ăn khớp khi a, b, c, d thay đổi.  
3. Cơ cấu vi sai.  
3.1 Cơ cấu vi sai trụ  
3.2 Cơ cấu vi sai côn  
Hình 2.13: Bộ truyền dùng cơ cấu vi sai  
- Đường vào trục I, II và ra ở trục III.  
+ Từ trục I đến trục III coi như Z4 đứng yên:  
iI-III = VIII/VI = 1/2  
+ Từ trục II đến trục III coi như Z1 đứng yên:  
iII-III = 1/2  
- Đường vào trục I, III và ra ở trục II.  
+Từ trục I II như là nối trục: iI-II = 1/1  
+ Từ trục III II coi Z1 đứng yên: iIII-II = 2/1  
- Đường vào trục III, II và ra ở trục I.  
19  
+ Từ trục III I coi Z5 đứng yên: iIII-I = 2/1  
+ Từ trục II I như là nối trục: iII-I = 1/1  
4. Cơ cấu truyền động thẳng – chu kỳ.  
4.1. Cơ cấu truyền động thẳng  
4.1.1. Cơ cấu bánh răng – thanh răng.  
Bánh răng truyền chuyển động cho thanh răng. Bánh răng vừa quay tròn xung  
quanh trục vừa tịnh tiến.  
+ Bánh răng quay tròn, không tịnh  
tiến:  
nbr = l1/(Z.t)  
Trong đó: Z.t – Là độ dài chu vi  
vòng lăn.  
+ Bánh răng tịnh tiến không quay,  
trục đứng yên l0 = 0 (lăn trên thanh  
răng), bánh răng phải lùi lại một  
đoạn là l2, tương ứng với số vòng  
quay không l2/(Z.t)  
Tổng hợp lại:  
l1 + l0 = l1/(Z.t) + l2/(Z.t) = (l1 +  
l2)/(Z.t)  
Hình 2.14: Bộ truyền dùng bánh răng,  
4.1.3. Cơ cấu vít me – đai ốc.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 106 trang Thùy Anh 05/05/2022 6960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình nghề Công nghệ kỹ thuật cơ khí - Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nghe_cong_nghe_ky_thuat_co_khi_may_cat_va_may_die.pdf