Giáo trình Hóa học

GII THIU HC PHN  
HÓA HC  
Đối tượng : Cao Đẳng Điều dưỡng chính quy, liên thông  
* Stín ch:  
* Stiết :  
+ Lý thuyết:  
Lên lp:  
02(01/01)  
30 tiết  
15 tiết  
14 tiết  
Kim tra, đánh giá: 02 tiết  
+ Tho lun:  
+ Thc:  
15 tiết  
60 tiết  
* Thi đim thc hin: Hc kI  
MC TIÊU HC PHN:  
1. Kiến thc:  
- Nm vng các kiến thức cơ bản vHóa học Vô cơ và Hữu cơ  
- Trình bày được các tính cht hóa học và phương pháp điều chế các nguyên  
tHidro, oxi, các kim loi kim, kim thvà các nguyên tnhóm Halogen.  
- Trình bày được tính cht hóa học và phương pháp điều chế các hp cht  
hữu cơ: Hidrocacbon, một shp cht có nhóm chc, hp cht cao phân tvà vt  
liu Polyme.  
- Nắm đưc mt skiến thức cơ bản về Hóa đại cương: Dung dịch, đin hóa hc.  
- Biết được các ng dng ca môn học đi vi ngành hc.  
2. Kỹ năng  
- Vn dng kiến thức đã học để gii mt sdng bài tập Hóa vô cơ.  
- Viết được công thc phân t, công thc cu tạo, đồng phân, gi tên mt số  
hp cht hữu cơ cơ bản.  
3. Thái độ  
Yêu thích môn hc, biết liên hcác ng dng ca môn học đối vi ngành  
chc, phc vcho hc tp nghiên cu chuyên ngành và công vic thc tin sau này.  
NI DUNG HC PHN  
STT  
NI DUNG  
STIT TRANG  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Dung dch  
Điện hóa hc  
Hydro, oxi và nưc  
Các kim loi kim và kim thổ  
Nhóm Halogen  
Đại cương về hóa hữu cơ  
Hydrocacbon  
Hp cht có nhóm chc quan trng trong sinh hc  
Hp cht cap phân tử  
Kim tra, đánh giá  
4
3
3
3
3
3
3
3
3
2
01  
24  
35  
45  
56  
65  
71  
74  
80  
Tng  
́
́
ĐANH GIA  
- Hình thc thi: Tlun  
- Thang đim: 10  
Cách tính điểm:  
- Điểm TX: 01 bài kiểm tra thường xuyên Hs1  
- Điểm đnh k: 01 bài kiểm tra định k- Hs2  
- Thi kết thúc hc phn: thi tlun trng s70%  
- Công thc tính:  
trng s30%  
ÐTX  ĐĐK x 2)  
ĐHP = (  
) x 30 % + ĐTKTHP x 70%  
3
BÀI 1: DUNG DCH  
MC TIÊU HC TP  
1. Trình bày mt skhái nim vhphân tán và tính cht chung ca dung dch.  
2. Nêu tính cht ca dung dch cha cht tan không điện ly, không bay hơi.  
3. Nêu tính cht ca dung dch cha chất điện ly.  
4. Phân bit khái niệm axít, bazơ và nêu cách tính pH mt sdung dch  
NI DUNG  
1. HPHÂN TÁN  
1.1. Khái nim  
Khi làm phân tán nhng ht rt nhca mt cht vào mt cht khác (môi  
trưng) thì hệ thu được gi là hphân tán.  
1.2. Phân loi:  
Tutheo trng thái tp hp chất phân tán và môi trường phân tán có thcó  
9 hphân tán:  
k-k  
l-k  
r-k  
k-l  
l-l  
k-r  
l-r  
r-r  
r-l  
Quan trng nhất đối vi hoá hc là hệ phân tán mà môi trường là lỏng độ  
bn ca hphân tán phthuc rt nhiều vào kích thước. Nếu ht có kích  
thưc lớn hơn nhiều so vi phân tử môi trường thì hskhông bn, cht phân  
tán lng xuống tương đối nhanh khi nó nặng hơn môi trường; hoc ni lên  
trên khi nó nhẹ hơn môi trường.  
- Các hphân tán ít bn gm các hạt phân tán có kích thước tương đối  
ln (10-5 -10-2 cm) được gi là hệ lơ lửng, hay hthô.  
+ Hệ thô được chia làm 2 loi huyền phù và nhũ tương.  
Trong huyn phù cht phân tán là rắn/ môi trường là lng.  
Ví d: Nước phù sa: huyn phù.  
M: Dạng nhũ tương.  
Cafein: dng keo  
1
Đường: dng phân t.  
- Nếu cht phân tán dng phân tử hay ion kích thước 10-8 cm hsrát  
bền và được gi là dung dch phân thay dung dch tht dung dch.  
Sa là hphân tán phc tp: Các cht chyếu trong sa không kể nưc  
là mcafein, đường.  
- Trung gian gia hthô và hdung dịch được gi là hệ keo có kích thước  
10-7 - 10-5 cm.  
2. MT STÍNH CHT CA DUNG DCH  
2.1. Quá trình hoà tan, nhit hoà tan  
Khi cho mt cht rắn vào trong nước, cht rn stan và sau mt thi  
gian các phân tca nó sphân bvào írong toàn bthtích ca dung dch.  
Quá trình hoà tan mt chất để hình thành dung dch trải qua 3 giai đoạn sau:  
- Quá trình phá vmạng lưới tinh th(Quá trình lý hc)  
Bao gm stách ri nhau ca các tiu phân chất tan để đi vào dung  
môi. Trong phân thoc tinh thcht tan có những trung tâm điện tích do sự  
phân cc ca các liên kêt hoc các trọng tâm điện tích do sphân cc ca các  
phân t, các phân tdung môi (H2O) quay các lưỡng cc ca mình vào các  
trung tâm điện tích song các phân tdung môi chuyển động liên tc, kết quả  
là lực tương tác giữa các phân tcht tan yếu dần đi, đến một lúc nào đó các  
phân tcht tan tách khi mạng lưới tinh th. Quá trình này tiêu tốn năng  
lượng (AH1) (vì cn một năng lượng được iy từ dung môi để tách các tiu  
phân cht tan):  
- Quá trình Solvat hóa (Quá trình hoá hc).  
Đây là quá trình tương tác giữa cc tiu phân cht tan vi dung môi to  
nên các phân tsolvat, nếu dung môi là nước gi là shydrat hoá. Ví d: khi  
hoà tan muối ăn vào nước, sau khi tách khi mạng lưới tinh th, các ion Na+,  
Cl sto nên các ion solvat như sau:  
Na+ + mH2O=Na+.mH2O Các ion hydrat  
Cl + nH2O =Cl-.nH2O  
2
Các phân tdung môi bao quanh phn thoc ion cht tan to nên lp vỏ  
solvat, bdày lớp nước bao quanh phân thoc ion cht tan là bán kính  
hidrat. Quá trình này giải phóng năng lượng (+H2).  
Quá trình hình thành dung dch  
Sau khi tách khi mạng lưới tinh thvà hình thành các phn tsolvat là quá  
trình vn chuyn các phân tnày vào sâu trong lòng dung môi và hình thành  
nên dung dch. Quá trình này tiêu tốn năng lượng (+H3).  
Vậy theo định lut Hess nhit ca quá trình hoà tan là:  
Ht = H1 + H2 + H3  
Vì | H3| rt nhnên: H1 Hi + H2  
+ Đơn vị tính: cal/mol hoc Kcal/mol  
Tutheo giá trị ∆Hi, ∆H2 Ht ca mt cht có thể dương, âm.  
+ Đa số các cht rn, lng có Ht > 0 (phn ng thu nhit)  
+ Còn các cht khí và mt ít cht lỏng có ∆Ht <0 (Phn ng phát nhit).  
+ Khi hoà tan vào dung môi có Ht (-) thì làm cho dung môi nóng lên.  
Ngưc li:  
+ Ngoài hiu ng nhit ca quá trình hoà tan có thkèm theo sthay  
đổi thtích.  
Ví d: Khi hoà tan một lít rượu vào một lít nước dung dịch thu được  
1,931 (25°C) nghĩa là thể tích gim xung 3,5%. Sgim thtích chyếu  
trong trường hp này là do liên kết gia các nhóm OH của rượu và nước (liên  
kết hydro) bi sphá vkiến trúc phân tcủa nước.  
2.2. Độ hòa tan ca các cht  
2.2.1. Độ tan ca mt cht  
a. Khái niệm: Độ hoà tan ca mt cht ti mt nhiệt độ nhất định là nồng độ  
ca dung dch bão hòa ca chất đó. Ký hiệu: S  
Người ta quy ước: S> 10: Dtan  
S < 1: Khó tan  
S < 0,01: Coi như không tan  
3
Thc tế không có mt cht nào là tuyệt đối không tan. Độ tan ca mt cht  
phthuc vào bn cht ca cht tan, bn cht ca dung môi, nhiệt độ, áp  
sut,...  
b. Độ tan ca cht rn  
Độ tan ca cht rn hu hết tăng khi nhiệt độ tăng. Độ hoà tan được tính bng  
khối lượng cht tan có trong lóo g dung môi. Các cht rắn khác nhau thì độ  
hoà tan ca nó phthuc vào nhiệt độ cũng khác nhau.  
c. Độ hoà tan ca cht lng  
- Hu hết các cht lỏng hoà tan tương hỗ vào nhau.  
- Hoà tan vô hn (theo bt ctlnào). Ví d: Hoa-tan Glixerin, rượu vào  
H2O.  
d. Độ hoà tan ca chất khí và định lut Herry  
Khí trên bmt cht lỏng € khí hoà tan + H “ở nhiệt độ không đổi,  
khối lượng cht khí hoà tan vào mt thtích cht lỏng xác định tlthun vi  
áp sut ca nó trên dung dịch”  
M = k.P  
k: hstl, phthuc vào bn cht ca cht khí và bn cht ca dung  
môi.  
2.2.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới độ tan ca mt cht  
- Bn cht cht tan và bn cht dung môi  
Người ta đã tìm ra quy luật vshoà tan các chất vào nhau như sau: Các chất  
có xu hướng tan nhiu trong cht lng ging vi chúng. Tc là:  
+ Cht phân cc dhoà tan trong dung môi phân cc.  
dụ: Đường, mui, axít dtan trong H2O  
+ Cht không phân cc dhoà tan trong dung môi không phân cc.  
d: M, benzen tan nhiu trong du....  
-
ảnh hưởng ca nhiệt độ  
Thường độ tan ca các chất tăng theo nhiệt độ.  
2.2.2. Dung dch bão hòa, chưa bão hoà, quá bão hoà  
4
- Dung dịch chưa bão hoà là dung địch còn khả năng hoà tan thêm chất  
tan (t° = const).  
- Dung dch bão hoà là dung dch không còn khả năng hoà tan thêm chất  
tan mt nhiệt độ xác định.  
- Dung dch quá bão hoà: là dung dch có nồng độ chất tan vượt quá  
nồng độ cht tan trong dung dch bão hoà.  
Dung dịch này được to nên khi làm ngui chm và cn thn mt dung  
dch bão hoà nhiệt độ cao. Đối vi nhng cht không to nên dung dch quá  
bão hoà thì khi làm nguội như vậy lượng dư của cht ían skết tinh. Còn vi  
nhng cht có khả năng tạo dung dịch bão hoà như Na2SO3, CH3COONa thì  
lượng ca cht tan skhông kết tinh.  
Trng thái quá bão hoà có thtn tại hàng năm nên cũng là trạng thái cân  
bằng nhưng là cân bằng gi(G > 0). Cân bng náy bphá vddàng nếu bỏ  
vào dung dch này mt tinh thcht tan hay mt chất khác đồng hình vi cht  
tan hoặc khi dùng đũa thuỷ tinh cvào thành bình chứa lúc đó lượng dư của cht  
tan skét tinh (dung dch trvdng cân bng tht). Hiện tượng bão hoà được  
gii thích là do trong dung dch khó xut hịện các trung tâm kết tinh lúc đầu.  
3. NỒNG ĐỘ CA DUNG DCH  
3.1.Khái nim  
Nồng độ ca dng dịch là lượng cht tan có trong mt thể tích xác định  
ca dung môi hoc ca dung dch.  
3.2.Các cách biu din nồng độ ca dung dch  
3.2.1. Nồng độ phần trăm (C%)  
- Khái nim: Nồng độ phần trăm theo khối lượng được tính bng sg  
cht tan có trong 100 g dung dch.  
Biu thc: C%= 퐜퐭 . 100%  
퐝퐝  
Ví d: Dung địch NaOH 30% có nghĩa là trong 100 g dung dịch có 30 g  
NaOH và 70g H2O.  
- Nồng độ phần trăm theo thể tích được tính bng sml cht tan có trong  
5
100ml dung dch.  
Ví d: Dung dịch rượu 20% V có nghĩa là 100 ml dung dch này có 20 ml  
rượu etylic nguyên cht và 80 ml H2O.  
3.2.2. Nồng độ mol (CM)  
Khái nim: Nồng độ mol được tính bng smol cht tan có trong mt lít  
dung dch.  
푐푡  
- Biu thc: CM =  
(2)  
푑푑  
Ví d: Dung dịch NaOH 0,1M có nghĩa là trong một lít dung dch có 0,1 moi  
NaOH.  
3.2.3. Nồng độ đương lượng (CN)  
- Khái nim: nồng độ đương lượng được tính bng số đương lượng gam  
cht tan có trong mt lít dung dch.  
퐜퐭  
- Biu thc: CN=  
(3)  
Đ.퐕  
퐝퐝  
Ví d: HCl 0.1N có nghĩa là trong mt lít dung dịch có 0,1 đương lượng gam  
HCl hay 0.365 (g) HCl.  
3.2.4. Nồng độ phn mol (nồng độ phân smol)  
- Khái nim: Nồng độ phn mol là tsca smol cht tan hay dung  
môi và tng smol cht tan và dung môi có trong dung dịch. Hay được xác  
định bng smol cht tan (hoc dung môi) có trong mt mol dung dch.  
Biu thc: Ni= ni/∑ni = ni/n (4).  
Trong đó n là tổng smol ca dung môi và cht tan  
Nồng độ phân smol ca dung môi và cht tan.  
Nồng độ phân smol ca dung môi: Na = na/na+nb  
Nồng độ phân smol ca cht tan: Nb = nb/na+nb  
Khi đó: Na+Nb = 1 (5)  
3.2. Nng độ molan  
- Khái nim: Nồng độ molan được biu thbng smol chât tan có trong  
1000g dung môi.  
6
푐푡  
-Biu thc: C=  
. 1000(6)  
2푂  
3.3. Mi liên hgia các loi nồng độ  
3.3.1. Khối lượng riêng  
- Khái nim  
Mun chuyn tnồng độ khối lượng sang nồng độ thtích hoặc ngược li thì  
ta cn biết khối lượng riêng ca dung dch.  
-
Khối lượng riêng (d) ca 1 dung dch là khối lượng 1 (1) dung dch tính  
theo kg hay khối lượng 1 ml dung dch tính theo (g).  
-
-
Biu thc d = mdd/Vdd (7)  
Trong đó: m (g) là khối lượng dung dch, V (ml) là thtích dung dch).  
Liên hgia C% và CM  
Ta có C%= 퐜퐭 . 100% = nct.M.100/Vmld = nct.M/Vl.10d = M.CM/10d  
퐝퐝  
M
Vy: C%=  
. CM  
(8)  
10d  
3.3.2. Liên hCN và CM  
m
m
ct  
ct  
Ta có CN =  
= z.  
= z.nct =>CN = z.CM (9)  
Đ.V  
MV  
dd  
dd  
Vy nồng độ đương lượng ln gp z ln nồng độ mo1(CM).  
Ví d: Hoà tan 13,32g CaCl2 vào 500g H20 thu được dung dch có khối lượng  
riêng bng 1,02679 g/ml. Tính C%, CM; CN; Ni, C ca dung dch?  
Gii:  
Ta có: mdd= 500 + 13,32 = 513,3 (g)  
:
+ C% = 13.32 .100/315.32 = 2,6%  
Số mol dung môi nước: nH2O = n1 = 500:18 = 27,8 (mol)  
Smol cht tan: nCaCl2 = n2 = 13,32 : 111 = 0,12 (mol)  
Slít dung dch: Vdd = V = 513,32 : 1,0267 = 500 ml = 0,5 (lít)  
+ CM = 0,12 : 0,05 =0,24 M  
Số đương lượng ca CaCl2 theo đầu bài: 3=13,32 : 55,5 = 0,24  
+ CN = 0,24/0,5 = 0,48 N hay CN =2.0,24 = 0,48 (N)  
7
+ NCaCl2 = 0,12/0,12+27.8 = 0,0043  
+ C = 0,12.1000/500 = 0,24 M  
IV. TÍNH CHT CA DUNG DCH CHA CHT TAN KHÔNG  
ĐIỆN LY VÀ KHÔNG BAY HƠI  
Khi to thành dung dch rt loãng, sbiến đổi về năng lượng và thtích  
coi như bằng 0. Trong các dung dch này các ht cht tan cách xa nhau,  
tương tác giữa chúng không đáng kể và dung môi thc tế không biến đổi tính  
cht cho nên dung dch loãng gn với dung địch lý tưởng.  
1. Áp suất hơi bão hòa của dung dch  
1.1. Khái nim  
-
Ta xét dung môi là cht lng có thể bay hơi được cho vào mt bình kín  
thì khi. chuyển động nhit scó mt sphân tử ở bmt dung dịch có động  
năng lớn stách khi bmt dung dch và chuyn thành thể hơi. Đồng thi  
các phân tử hơi này luôn luôn chuyn động và va chm vào bmt cht lng  
và có mt sphân tcó thể ngưng tụ và trli trạng thái ban đầu. Khi hai quá  
trình này đạt vn tc bng nhau ta có cân bng: lỏng hơi + H (H > 0): Thu  
nhiệt. Hơi nằm cân bng vi lng gọi là hơi bão hoà.  
-
Áp sut do hơi bão hoà gây ra gọi là áp suất hơi bão hoà (Phbh)  
1.2. Độ gim áp suất hơi bão hòa  
Qua hình trên sgim áp suất hơi bão hoà là do: Tại bmt thoáng ca  
dung môi chgm các phân tdung môi. Còn ti mt thoáng ca dung dch  
gm ccác phân tdung môi và phân tcht tan.  
Vy trong cùng một đơn vị thi gian, mt nhiệt độ nhất định, sphân tbay  
hơi từ dung môi lớn hơn số phân tử bay hơi từ dung dch. Vy Phbh củạ dung  
môi lớn hơn Phbh ca dung dịch. Đây là nguyên nhân gây ra sự gim Phbh ca  
đung môi trên dung dch.  
Kí hiu: áp suất hơi bão hoà của dung môi nguyên cht: P0  
áp suất hơi bão hoà của dung môi trong dung dch:P  
Ta có: Độ gim tuyệt đối Phbh ca dung dch là: P = P0 - P  
8
Độ giảm tương đối Phbh ca dung dch là:  
∆퐏  
퐏 −퐏  
=
- = 1-  
퐏 퐏  
1.3. Định lut Raoult 1  
- Biu thc:  
Ta có thchứng minh được:  
P P0 - P  
=  
n2  
=
= N2  
P0  
P0  
n1+n2  
Trong đó: n1 là smol dung môi trong dung dch  
n2: là smol cht tan trong dung dch  
Vy:  
P  
= N2 (1)  
P0  
(1) là biu thc của định lut Raoult 1  
Nếu dung dich loãng n2 n1. Khi đó  
P  
=  
P0  
n2  
n1  
m
=
n1.M  
m: Khối lượng cht hoà tan có trong n1 mol dung môi.  
M: Khối lượng phân tcht tan  
- Nội dung định lut:  
Độ gim Phbh tương đối ca dung dch loãng cha chất tan không bay hơi không  
điện ly tlvi smol ca cht tan có trong một lượng dung môi xác định.  
1.4. ng dng:  
Nếu đo được Phbh ca dung dch ta có thể xác định được khối lượng phân tử  
ca cht tan. Sgim Phbh dẫn đến kết qutrc tiếp là làm tăng nhiệt độ sôi và  
gim nhiệt độ hoá rn ca dung dch so vi dung môi nguyên cht.  
2. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc ca dung dch  
2.1. Khái nim  
a. Nhiệt độ sôi  
-
Nhiệt độ sôi ca mt cht lng, là nhiệt độ tại đó áp suất hơi bão hoà  
ca nó bng áp sut khí quyn.  
9
VD: áp sut khí quyn, t°SH20 = 100° tại đó áp suất hơi bão hoà của H2O =  
760 mmHg = áp sut khí quyn.  
- Ti mt nhiệt độ, Phbh ca các cht khác nhau thì nhiệt độ sôi khác nhau.  
Chất nào đễ bay hơi thì nhiệt độ sôi thấp hơn và ngược li.  
VD: t°s (C2H5OC2H5) = 34.5°C; t°s C6H6 = 80°C  
-
Nhiệt độ sôi ca cht phthuc vào bn cht ca cht lng và phụ  
thuc vào áp sut bên ngoài.  
Ví dụ: Đối vi H2O sphthuc vào nhiệt độ sôi vào áp suất bên ngoài như sau:  
Áp sut bên ngoài (tor)  
Nhiệt độ sôi ca H2O  
730  
760  
100  
760x2  
120  
760x4  
143  
98,9  
-
Vy 100°c Phbh (H2O) = 760 (mmHg). Nếu p bên ngoài = 760 mm Hg  
nước sôi.  
-
Nhưng cũng ở 1000C nếu Phbh < 760 mmHg nước chưa sôi. Muốn cho  
Phbh = 760 (mmHg) -> phải tăng nhiệt đ. Muốn tăng nhiệt độ phi có dung dch.  
Vy: Dung dch sôi nhiệt độ cao hơn so với dung môi nguyên cht.  
-
Gi nhiệt độ sôi ca dung môi nguyên cht, nhiệt độ sôi ca dung dch  
lần lượt là t°s, ts.  
Ta có : ts  
b, Nhiệt độ đông đặc  
Dung dch sẽ đông đặc khi Phbh ca dung dch nhỏ hơn Phbh ca dung  
>
s  
-
môi nguyên cht và nhiệt độ đông đặc ca dung dch luôn luôn thấp hơn so  
vi dung môi nguyên cht.  
-
Gi nhiệt độ đông đặc ca dung môi nguyên cht, nhiệt độ đông đặc  
ca dung dch lần lượt là t°đ, tđ.  
Ta có: đ > tđ  
2.2. Định lut Raoult 2  
Nếu gi: ts = ts - t°s : là độ tăng nhiệt độ sôi ca dung dch  
-
tđ= t°đ - tđ  
: là độ gim nhit độ đông đặc ca dung dch  
: là nồng độ molan ca dung dch  
C
Ta có: ts - Ks. C = ks.(2)  
10  
td = Kđ.C = kđ . (3)  
Trong đó ks, kđ là các hng schphthuc vào dung môi. Không phthuc  
vào cht tan.  
(2)và (3) là các biu thc của định lut Raoult 2  
-
Nội dung định lut:  
Độ gim nhiệt độ đông đặc và độ tăng nhiệt độ sôi cửa dung địch loãng cha  
chất tan không bay hơi, không điện ly tlvới lượng cht tan có trong mt  
lượng dung môi xác định.  
2.3. Quá trình sôi và quá trình đông đặc ca dung dch  
-
Quá trình sôi ca dung dch: Trong khi sôi chỉ có dung môi bay hơi mà  
cht tan khộng bay hơi do đó nồng độ ca dung dịch tăng dần. Mun cho dung  
địch sôi thì phải tăng nhiệt độ dần, nhưng nhiệt độ sôi ca dung dch không  
tăng mãi. Khi dung dịch đạt bão hoà bắt đầu tách ra tinh thcht tan thì nhit  
độ sôi của đung dịch không tăng nữa cho tới khi dung môi bay hơi hết.  
-
Quá trình đông đặc ca dung dch: Khi dung dịch đông đặc thì dung  
môi kết tinh trước làm cho nồng độ dung dịch tăng lên và nhiệt độ đông đặc  
ca dung dch gim xung. Tuy nhiên nhiệt độ đông đặc không gim mãi.  
Khi dung dịch bão hoà thì đồng thi vi sxut hin ca các tinh thdung  
môi có skết tinh ca tinh thcht tan. Nhiệt độ đông đặc không gim na  
cho ti khtt ccác dung dịch đông đặc thành mt khi.  
2.4. ng dng  
Đo nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của đung dịch có thể xác định được khi  
lượng ca cht tan.  
3. Áp sut thm thu  
3.1. Sthm thu  
Mc  
Nước  
Ta quan sát thí nghim sau:  
Trong mt ng hình chU có khoá giữa. Đổ mc  
xanh vào ống A. Đổ nước vào nhánh B. Sau đó mở khoá,  
sau mt thi gian t ta thy dung dch chai  
11  
nhánh đều có cùng một màu xanh nhưng màu xanh  
nhạt hơn màu xanh lúc ban đầu ở A. Điều này chng trng các phân tmc  
đã khuyếch tán tnhánh A sang B. Đồng thi các phân tử nước cũng nhánh B-  
> A.  
Hiện tượng này được gi là skhuếch tán hai híu. Kết qudẫn đến sự  
san bng nồng độ .  
Qua thí nghim trên ta thy: Gia cht khí và chất hoà tan có điểm  
ging nhau là: Cht khí chiếm toàn bthtích ca bình cha; Cht hoà tan  
chiếm toàn bthtích ca dung dch.  
Nếu ta ngăn 2 dung dịch trên bng một màng ngăn, màng này cho các  
phân tử dung môi đi qua không cho phân tử chất tan đi qua thì màng đó được  
gi là màng bán thm.  
Hiện tượng các dung môi đi qua màng bán thẩm gi là sthm thu.  
3.2. Áp sut thm thu  
Ta xét thí nghim:  
Bình A đựng dung dch mui, nhúng vào cốc nước  
B, máng bán thm C. Sau mt thi gian thy dung dch  
trong ng A dâng cao đến thi gian thy dung dch trong  
ống A dâng cao đến h thì dng li chiu cao h này không phthuc vào hình  
dng bình A mà chphthuc vào nhiệt độ và nồng độ ca cht hoà tan. Ta  
gii thích hiện tượng này như sau:  
Như ta đã biết 2 dung dch có nồng độ khác nhau khi tiếp xúc vi nhau  
sxy ra ssan bng nồng độ. Các phân tcht tan ca dung dch có nồng độ  
lớn hơn đi vào dung dịch có nồng độ nhỏ hơn còn các phân tố dung môi lại đi  
tdung môi có nồng độ loãng hơn vào dung dch có nồng độ lớn hơn.  
Nhưng các phân tử cht tan ở A không đi qua được màng bán thm.  
Ngưc li các phân tdung môi ở B đi qua được màng bán thm vào A làm  
cho thtích dung dịch A tăng do đó cột dung dịch A tăng lên, và các phân tử  
dung môi ở A cũng qua được màng thẩm vào B nhưng ít hơn.  
12  
Khi chiều cao A đạt ti mt gii hạn nào đó sẽ gây ra áp sut thuỷ tĩnh đủ  
lớn để làm cho sphân tdung môi tA > B bng tB > A trong một đơn  
vthi gian thì sthm thu sdng, li và ct h không dâng lên na.  
Tính cht thm thu ca dung dịch được đặc trưng bằng một đại lượng  
gi là áp sut thm thu.  
Vy: Lc cn tác dng lên lcm2 màng bán thẩm để ngăn cản không cho  
dung môi đi qua nó nghĩa là làm cho hiện tượng thm thu ngng lại được gi  
là áp sut thm thu.  
3.3. Đinh luật Van Hop (Van't Hoff)  
-
Khi nghiên cu váp sut thm thu ca dung dịch loãng người ta thy  
áp sut thm thu không phthuc vào bn cht tan mà tlvi nồng độ  
ca dung dch và nhiệt độ tuyệt đối (T).  
Ta có: = CRT (4)  
Trong đó: là áp sut thm thu  
C là nông độ mol ca cht tan có trong dung dch (c = )  
Ta thy: 휋. V = nRT giống phương trình khí lý tưởng (4) là biu thc của định  
lut Van Hop  
- Nội dung định lut:  
Nhà hoá lý người Hà Lan Van Hop (1887) phát biểu thành định lut mang tên ông:  
Áp sut thm thu trong dung dch loãng bng áp sut khí ca chất đó nếu như ở  
trng thái khí và cùng nhiệt độ nó chiếm cùng mt thể tích như dung dch.  
3.4. Ý nghĩa của hiện tượng thm thu  
Hiện tượng thm thấu có ý nghĩa rất lớn đối vi khoa hc thc nghim  
và đối vi tnhiên.  
Cu to tế bào động thc vt tuy khác nhau. Song màng tế bào ca chúng  
đóng vai trò như một màng bán thm thấu, nước ddàng thấm qua, nhưng các chất  
tan trong dch tế bào hầu như không thấm qua. Vì đó là bộ rcây xanh mi hp thụ  
được nước, cơ thể động vt mi chuyển được nước vào tế bào.  
VD: Ht giống ngâm nước trương lên, phơi khô teo đi  
13  
+ Áp sut thmthu làm cho tế bào cơ thể sinh vật có độ bền cơ học xác định.  
+ Áp sut thm thu của môi trường cũng phải phù hp cho tng sinh vt.  
VD: Đất mn làm cho Ptt cao > làm cho cây bhéo.  
Nước ngt làm cho Ptt nhỏ —> không phù hp với cá nước mn.  
-
Tương tự như vậy khi ngã xuống nước ngt > mí mắt cay đau, nhưng  
xuống nước bin thì không do nồng độ ca muối trong nước bin gn bng  
nồng đệ ca mui trong tế bào giác mc.  
-
Trong y học người ta ng dng hiện tượng thm thấu để truyn huyết  
thanh hoc cht bồi dưỡng trsức cho cơ thể.  
Ví d1: Hoà tan 2,76 glixerol vào 200 g H2O, nhit độ hoá rn ca  
dung dch gim xung 0,297°c. Hng snghim lnh của nước là 1,86. Tính  
khối lượng phân tca glycerin.  
Gii: Sgam glycerin có trong 1000 g H2O là:  
M= 267.1000 = 13.8 (g)  
200  
Δtđ = kđ . M = 풌  
=
ퟏퟖ,ퟔ.ퟏퟑ,ퟖ = 92  
풅풎  
Δt  
ퟎ,ퟐퟕퟗ  
đ
Ví d2: Hoà.tan 17,1 g Sacaroza (C12H22O11) vào 250g nước thu được  
mt dung dch có khối lượng riêng là 1,068 g/ml (25°C).  
1. Tính Phbh ca dung dch 25°C. Biết rng Phbh ca H2O 25°C =  
23,7mmHg.  
2. Tính s, t°d ca dung dch. Biết Ks = 0,53, Kđ = 1,86  
3. Tính ca dung dch 25°C  
Gii  
a. Tính Phbh ca dung dch  
P P0 P n2  
=  
= ta có  
P0  
P0  
n1  
17,1  
342  
250  
Nct =  
=0,05 = n2; ndm =  
13,89 = n1  
18  
14  
n2  
0,05  
> P = P0 -  
. P = 23,7 -  
23,7 = 23,61mmHg  
n1  
13,89  
b. Tính nồng độ molan:  
0,05  
C =  
. 1000 = 0,2  
250  
ts = tst t0s = ks. C =0,52 x 0,02 = 0,104  
-> ts = t°s+ts= 100 + 0,104= 100,104° C  
∆tđ = t°đ tđ = kđ . C = 1,82 x 0,2 = 0,372  
-> tđ = t0 - ∆tđ = 0 0,372 = - 0,3720C  
đ
c.  
m RT  
.
M V  
250 + 17.1  
1.0684  
=  
=  
; V =  
= 250 = 0,25l  
= 4,88 atm  
17,1  
.
342  
0,082 (237 + 25)  
1,0684  
V.  
TÍNH CHT CA DUNG DỊCH ĐIỆN LY.  
1. Tính bất thường của dung địch đỉện ly, ksVANHOP  
Khi xác định độ gim Phbh, độ tăng nhiệt độ sô (ATs) độ hnhiệt độ  
đông đặc (∆Tđ), và áp suất thm thu () ca mt sdung dịch axít, bazơ,  
muiv.. ngưi ta thy các giá trthc nghim Phbh, t's, ∆t'đ, luôn lớn hơn  
các giá trị tính theo định lut Van - Hop và các khí nồng độ càng loãng thì tỉ  
số các đại lượng tương ứng đó dẫn ti các snguyên. Vì vy Van - Hop bổ  
sung thêm hsố điều chnh (hsVan - hop).  
∆P’ ∆’ts ∆’tđ 휋′  
i =  
=
=
=
∆P’ ∆’ts ∆’tđ  
Trong đó: ∆P’, ∆’ts, ∆’tđ, 휋′ : Giá trị xác định tthc nghim  
∆P’, ∆’ts, ∆’tđ, : Giá trtính theo lý thuyết  
I: Chphthuc vào bn cht ca chất điện ly và dung môi  
Đối vi dung dch loãng ca dung dch chất không điện ly I = 1  
15  
Đối vi dung dch loãng của axít, bazơ, muối, i>1  
* Ti sao có ssai lệch đó: Vì dung dịch cha chất tan điện ly có tng scác  
tiu phân bng tng scác phân tchia phân ly thành các ion cng vi tng  
các ion đã được phân ly ra, lớn hơn tổng các tiu phân ca dung dch không  
điện ly (chgm các phân tử ban đầu).  
2. Khái nim vchất điện ly mnh, chất điện ly yếu  
- Chất điện ly mnh là nhng chất điện ly gần như hoàn toàn trong dung  
dch tạo thành các ion. Như: muối, axít, bơzơ.  
- Chất điện ly yếu: là nhng cht chỉ điện ly mt phn trong dung dịch như  
các axít, bơzơ yếu và các mui ít tan.  
3. Độ điện ly α  
Là tsgia sphân tử điện ly trên sphân thoà tan  
Sphân tphân ly  
α =  
Sphân thoà tan  
0≤ α≤ 1  
α càng ln chất điện ly càng mnh  
Vi dung dch 0.1 N nhiệt độ thường:  
α ≥ 0,3: Chất điện ly mnh  
0,03 < α < 0,3: Chất điện ly yếu  
* Quan hgiữa độ điện ly α và hsVan - Hop i  
-
Nếu hoà tan N phn tcht tan vào 1 thể tích nước nào đó.  
α: là độ điện ly ca cht tan nồng độ đó  
Q: Sion do 1 phân tphân ly ra Vậỵ:  
-
-
-
-
Sphân tử điện ly là: Nα  
Sphân tkhông bị điện ly là: N - Nα  
Sion có trong dung dch: q. N. α  
Stiu phân có trong dung dch (ion và phân t): q.N. α + N - N α = N'  
N' = (q. α +l- α)N  
N’ (q. α + 1- α)N  
-> i =  
=
=(q. α+ 1 – α)  
16  
N
N
i -1  
-> α =  
q-1  
4. Hng số điện ly (K)  
Xét cân bng AB A+ + B-  
[A+][B-]  
Ta có: K=  
[AB]  
K: Được gi là hng scân bng vi cht nhất định K chphthuc vào nhit  
độ.  
* Quan hgia K và α  
Xét chất điện ly AB có nồng độ ban đầu C (mol/1), độ điện ly α:  
A+ + B'  
AB  
Ban đầu:  
C
0
0
Phân ly:  
α C  
αC αC  
Cân bng: C(l- α ) Cα Cα  
a.c.ac a2.c cα2  
Kcb =  
=
=
(1-a) 1- α 1- α  
Nếu dung dch vô cùng loãng (α « 1) > K = cα 2 > α =  
5. Áp dng  
Bài 1: Mt dung dch cha 8g NaOH trong 1000g nước, hoá rn -  
0,677°C. Tính độ điện ly ca NaOH trong dung dịch đó biết rng hng số  
nghim lnh của nước: Kđ = 1,86  
Gii:  
At’d  
Mun tính α, trước hết ta tính i: i= —— mà:  
Atd  
m
8
tđ = Kđ = 1,86. = 0,372; t=0-(-0,677)  
M
40  
Vy ta có:  
17  
0,677  
0,372  
i - 1 1,82 -1  
i=  
= 1,82 => α =  
=
= 0,82  
q - 1  
2 - 1  
Ví d2: Hoà tan 13,32g CaCl2 vào 500g nước thu được dung dch có  
d=1,0267. Tính nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc, áp suất hơi bão hoà, áp suất  
thm thu ca dung dch trên 25°C.  
Biết αCaCl2 = 0,7, áp suất hơi bão hoà của H2O nhnht 25°C là  
23,7mmHg.  
Giải: Ta tính được Sn CaCl2  
= 0,12(mol)  
500  
snH;0 =  
=27,7(mol)  
18  
Cmolan = 0,24  
Tính i =? CaCl2 = Ca2+ + 2C1- > q = 3  
i - 1  
a =  
->i =α (q - l) +l =0,7(3-l)+l=2,4  
q 1  
’ts=i.ks.C = 2,4 .0,52 . 0,24= 0,3°C  
ts= 0,3 +100= 100,3°C  
∆t’đ=i.kđ.C = 2,4.1,86.0,24 = l,07°C  
tđ=0 - l,07= - l,07°C  
0,12  
P0 = i.  
P - i.  
.P = 2,4.  
1+ 푛  
2
= 0,24mmHg  
2
2
27,7+0,12  
1+ 푛  
2
P=i.C.R.T=2,4.0,082.0,24(373+25) =14atm  
6. Cân bng hóa hc trong dung địch điện ly  
6.1. Nước và sự điện ly của nước  
-
Nước nguyên chất điện ly ra H+ và OH- nhưng rất yếu  
H20 H+OH- (a) O- + OH- (b)  
H20 + H20 → H  
3
xy ra kiu (a) hay (b) nhưng đều là cân bằng động hc, ta có:  
[H+][OH-]  
K điện ly =  
[H2O]  
Giá trị k điện ly ca H2O đo bằng thc nghim 22°C bng 1,8.10-16 còn  
18  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 85 trang Thùy Anh 05/05/2022 6160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_hoa_hoc.pdf