Đổi mới mô hình kinh doanh trước thách thức của cách mạng công nghiệp lần thứ tư

ĐỔI MỚI MÔ HÌNH KINH DOANH TRƯỚC THÁCH THC CA  
CÁCH MNG CÔNG NGHIP LN THỨ TƯ  
PGS.TS. Trần Việt Lâm  
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân  
Tóm tt  
Các doanh nghiệp đang hoạt động, những người khi nghip sáng tạo đều  
tiến hành hoạt động kinh doanh theo mt mô hình kinh doanh. Da trên nhng  
thông tin phn hi tkhách hàng, thị trường, mô hình kinh doanh được hoàn thin  
và đổi mi. Cách mng công nghip ln thứ tư, với các công nghsda trên  
Internet kết ni vn vật, Điện toán đám mây, Blockchain và Dữ liu ln va to  
ra nhng thách thc, va tạo điều kiện để đổi mi mô hình kinh doanh. Sau khi  
gii thiu khái nim mô hình kinh doanh, bài viết trình bày nhng thách thc chủ  
yếu ca cách mng công nghip ln thứ tư đối vi hoạt đng kinh doanh và nhng  
xu hướng đổi mi mô hình kinh doanh cho cdoanh nghiệp đang hoạt động và  
doanh nghip khi nghip sáng to.  
Tkhóa: Mô hình kinh doanh, cách mng công nghip ln thứ tư, đổi mi mô  
hình kinh doanh.  
1. Mô hình kinh doanh  
Có nhiều định nghĩa về mô hình kinh doanh. Trong bài viết này chúng ta sử  
dụng định nghĩa của Osterwalder A. vmô hình kinh doanh, một định nghĩa được  
nhiu nhà nghiên cu sdng. Theo Osterwalder A. thì “Mô hình kinh doanh là một  
công ckhái nim bao gm mt tp hp các phn tvà mi quan hgia chúng cho  
phép din tlogic kinh doanh ca mt doanh nghip cth. Mô hình kinh doanh là  
smô tnhng giá trmà doanh nghiệp đưa ra đề nghcho mt hoc mt vài phân  
khúc khách hàng, mô tcu trúc và mạng lưới đối tác ca doanh nghiệp để to ra,  
marketing và phân phi nhng giá trvà các vn quan h, từ đó tạo ra nhng lung  
thu nhp sinh li có thchứng minh được” (Osterwalder et al,2005, tr.17). Như vậy,  
mô hình kinh doanh của Osterwalder A .được chia ra thành 4 khu vc vi 9 trct.  
Bn khu vc ca mô hình là khu vực cơ shtng, khu vc sn phm hoc dch v,  
khu vc khách hàng và khu vc tài chính. Mô hình kinh doanh ca Osterwalder A.  
được biu din bng hình 1.  
21  
Hình 1: Mô hình kinh doanh ca Osterwalder A.  
Các mối quan hệ  
Các hoạt động  
với khách hàng  
chủ yếu  
Các đối tác  
chủ yếu  
Các giá trị  
đề nghị  
Phân đoạn  
khách hàng  
Các nguồn lực  
chủ yếu  
Các kênh  
phân phối  
Cấu trúc chi phí  
Các dòng thu nhập  
Ngun: Osterwalder A., Pigneur Y., Tucci C.L.(2005)  
Kaplan S. (2012) li mô tmô hình kinh doanh vi ba khu vc, khu vc to  
ra giá tr, khu vc phân phi giá trvà khu vc gili giá tr. Theo Kaplan S., mô  
hình kinh doanh cho chúng ta biết doanh nghip to ra giá trị để hướng đến các khách  
hàng mc tiêu của mình như thế nào, phân phi các giá trị được to ra thoạt động  
sn xuất đến các khách hàng như thế nào và nhng tài khon gii thích nhng giá trị  
được doanh nghip gili qua hoạt đng kinh doanh. Mi quan hgia mô hình ca  
Kaplan S. và mô hình của Osterwalder A. được thhin bng hình 2.  
Hình 2: Mi quan hgia mô hình kinh doanh ca Osterwalder A  
và mô hình kinh doanh ca Kaplan S.  
MÔ HÌNH CỦA  
MÔ HÌNH CỦA  
Kaplan  
Osterwalder  
Các giá trị đề nghị  
Khu vực tạo ra giá trị  
Các phân khúc  
khách hàng  
Các mối quan hệ  
với khách hàng  
Các đối tác chủ yếu  
Các nguồn lực chủ yếu  
Các kênh phân phối  
Các hoạt động chủ yếu  
Các dòng thu nhập  
Cấu trúc chi phí  
Khu vực phân phối giá trị  
Khu vực giữ lại giá trị  
Ngun: Tác gitng hp  
22  
Đã có nhiều mô hình kinh doanh khi nghiệp thành công như mô hình sản  
phm/dch vụ (Hook&Bait), mô hình người bán li (Magic), mô hình da trên qung  
cáo (Ad-Based Model), mô hình dựa trên đăng ký (Subscription-Based Model), mô  
hình kinh doanh theo yêu cu (On-Demand Model), mô hình kinh doanh môi gii  
(Broker), mô hình Freemium (GIST, 2019). Mô hình kinh doanh khi nghip  
Freemium áp dng mt chiến lược thông minh để thu hút khách hàng vi mt sn  
phm miễn phí đồng thi cung cp sn phm vi những tính năng ni tri nhất định  
dành cho những người dùng cao cp phi trtin. Mô hình kinh doanh khi nghip  
Broker li tn dng khong cách vt lý gia những người bán và khách hàng ca họ  
để cung cp dch vụ. Người khi nghip tp trung vào vic cung cp mt nn tng  
để những người bàn và người mua có ththi và to thun tin cho sự tương tác  
gia h. Doanh nghip khi nghip xlý các giao dch ca họ và đảm bo san  
toàn. Doanh thu thường được to ra bng vic thu mt khon phí nhcho nhng  
giao dch giữa người bán và người mua. Vì da trên những ý tưởng mới để cung  
cp sn phm, dch vcho thị trường, các mô hình kinh doanh khi nghip mi chỉ  
là mô hình phân phi nhng giá trị mà người khi nghiệp đề nghcho khách hàng.  
Người khi nghip coi mô hình kinh doanh là mt bn kế hoạch để to ra doanh thu  
và li nhun. Song cho dù có một ý tưởng kinh doanh rt rõ ràng hoạt động khi  
nghip ca hsnhanh chóng tht bi nếu mô hình kinh doanh không được xây  
dng trên mt bkhung vng chc. Bộ khung đó phải bao gm 4 trcột sau đây:  
- Khách hàng mục tiêu: trước khi tiến xa hơn người khi nghip cn phi kim  
tra xem ý tưởng ca mình có khả thi không. Khi xác định khách hàng mc tiêu người  
khi nghip sẽ xác định được phân khúc khách hàng của mình và đm bo chc chn  
rng có cầu đối vi sn phm hoc dch vmà mình cung cp. Nếu có quá ít người  
quan tâm đến nhng giá trị được đnghị, đi tìm ý tưởng mi là cách tt nhất đối vi  
người khi nghip.  
- Scnh tranh: khi tham gia vào mt thị trường cthể, người khi nghip  
phi biết mình đang đối mt vi nhng áp lc cạnh tranh nào. Đó là một vấn đề sng  
còn. Người khi nghip phi biết đã có bao nhiêu người đang làm điều mình mun  
làm và họ đã thành công như thế nào. Sn phm hoc dch vmà mình cung cp có  
gì khác bit so vi nhng sn phm dch vụ đã có trên thị trường? Có thể làm tăng  
thêm giá trị như thế nào? Điều gì slàm cho vic kinh doanh ca mình ni bt? Cnh  
tranh là quy lut tt yếu ca kinh tế thị trường. Ngay ckhi tham gia kinh doanh ở  
một lĩnh vực hoàn toàn mới người khi nghiệp cũng phải phân tích khả năng xuất  
hin ca những đối thcnh tranh tim n. Có cnh tranh chng tỏ ý tưởng của người  
khi nghip có giá tr, thị trường thc scó nhu cầu đối vi sn phm hoc dch vụ  
mà người khi nghip dự định cung cấp. Tuy nhiên, người khi nghip nên tránh xa  
23  
nhng thị trường đã quá bão hòa vì ở đó để tiến hành kinh doanh srt nhiu vic  
khó khăn phải làm, chi phí đdành được mt khách hàng là rt ln.  
- Các khách hàng tiềm năng: người khi nghip phải nghĩ tới khách hàng  
chính xác mà mình mun phc vụ là ai? Đặc điểm vnhân khu hc, vsthích  
ca hlà gì? Nhng vấn đề chính mà hphải đối mt? Mc tiêu cuc sng lâu dài  
ca họ? Khi đã xác định được khách hàng tiềm năng, người khi nghip sddàng  
tìm ra cách tiếp cn tt nht thị trường mc tiêu. Việc xác định được khách hàng  
tiềm năng sẽ giúp cho người khi nghip la chọn được chiến lược và các kênh  
marketing đúng đắn.  
- Lung doanh thu và cu trúc ca chi phí: khi nghip phi to ra lung tin  
ổn định và bn vững. Ý tưởng chính quyết định khi nghip smang li lung doanh  
thu chính cho người khi nghip. Tuy vậy người khi nghip cn phi xem xét tìm  
ra những điều khác để thêm vào lung doanh thu. Mc tiêu ca hoạt động kinh doanh  
là li nhun vì vy cùng vi luồng doanh thu, người khi nghip phi quan tâm ti  
chi phí và cu trúc ca chi phí.  
Khi nghip sáng tạo được hiu là vic chuyn hóa những ý tưởng mi, da  
trên nhng kết qukhoa hc công nghmi, thành sn phm, dch vphc vkhách  
hàng và nhanh chóng phát trin thành doanh nghiệp để cnh tranh trên phm vi toàn  
cu. Vì vậy, sau khi đã thu hút được ngun vn, những người khi nghip sáng to  
cũng phải hoàn thin mô hình kinh doanh ca mình vi nhng bphận như mô hình  
kinh doanh ca Osterwalder A. Scạnh tranh mà người khi nghip phải đối mt  
sẽ được thhin trong thành phn các hoạt động chyếu, các ngun lc chyếu,  
các đối tác chyếu, kênh phân phi và quan hvi khách hàng ca mô hình kinh  
doanh. Hoc theo Kaplan S., mô hình kinh doanh của người khi nghiệp cũng bao  
gm khu vc to ra giá tr, khu vc phân phi giá trvà khu vc gili giá tr.  
2. Thách thc ca Cách mng công nghip ln thứ tư đối vi hoạt động  
kinh doanh  
Cách mng công nghip ln thứ tư tạo ra nhiu thách thức đối vi hoạt động  
kinh doanh. Bài viết tp trung trình bày hai thách thc quan trng nhất, đó là thách  
thức đến tsự thay đổi ca khách hàng và thách thức đến tsự thay đổi các ngun  
lực để tiến hành hoạt đng kinh doanh.  
Cách mng công nghip ln thứ tư đã mang đến cho khách hàng mt công  
nghệ bên người, nó hin din trên chiếc điện thoại thông minh và trong tương lai,  
công nghmi sẽ được tích hp trc tiếp vào các phkiện đi cùng với khách hàng.  
Công nghệ bên người cùng vi vic internet kết ni vn vt làm cho khách hàng  
ngày càng khó tính, họ đòi hỏi được tri nghim nhiều hơn với sn phm. Nó buc  
24  
người cung cp phi nâng cao nhng tri nghim vsn phẩm để chiu khách hàng  
hơn. Xu hướng shóa giúp cho khách hàng có nhiu dliu hơn trong chuỗi cung  
ng sn phm, sự so sánh đồng cp vchất lượng sn phm trnên phbiến.  
Quyn lc chuyn từ người cung cấp sang người tiêu dùng. Chcn mt cú nhp  
chut hay chạm ngón tay, người tiêu dùng có thchuyn tnhà cung cp này sang  
nhà cung cp khác. Schia stheo hàng ngang, vi các nội dung do người tiêu  
dùng tạo ra ngày càng được chú trng. Nhà cung cp không thtrn tránh trách  
nhim vsn phm hay dch vkém chất lượng. Hoạt động kinh doanh ngày càng  
được minh bạch hơn. Khách hàng cũng đòi hỏi nhà cung cp phi cá nhân hóa sự  
chào bán, tc là thay vì vic tha mãn khối lượng lớn khách hàng như trước đây,  
quy mô mỗi đợt cung cp hàng có thchcòn là 1 khách hàng. Có một người mua  
cũng phải cung cp.  
Khi 90% có kết ni internet thường xuyên, cách tiếp cn truyn thng ca  
doanh nghip vi các phân khúc dân sschuyn thành tìm kiếm khách hàng bng  
các tiêu chí s. Tc là doanh nghip stìm kiếm các khách hàng tiềm năng dựa vào  
ssn sàng chia sdliệu và tương tác của h. Nếu như mục đích của hoạt động  
kinh doanh là to ra khách hàng thì những thay đổi ca khách hàng slà nhng  
thách thc ln nhất đối vi hoạt động kinh doanh.  
Cách mng công nghip ln thứ tư cũng mang đến những thay đổi vngun  
lực để tiến hành hoạt động sn xut kinh doanh, tức là mang đến những thay đổi về  
phía cung sn phm, dch vụ. Để to ra sn phm, dch v, mi mô hình kinh doanh  
đều có thành phn các ngun lc chyếu, gn vi các hoạt động chyếu và các đối  
tác chyếu. Vi sphát trin ca trí tunhân to, tiềm năng hoạt động của người  
máy tăng lên, con người và máy móc có thlàm vic cùng nhau, gim bt nhu cu  
về lao động có đào tạo, có kỹ năng. Các vật liu tiên tiến xut hin ngày càng nhiu.  
Chúng được ly tnhng ngun nguyên liu thô dồi dào, được sn xut bng các  
quy trình xanh để to ra ít chất độc hại và tác động ti thiểu đến môi trường. Chúng  
cũng được tái sdng mt cách hiu quthông qua vic tái chế hoc chuyển đổi  
mục đích sử dng. Bng vic gn các cm biến trên tài sn doanh nghip có thể  
giám sát liên tc và bo trì chủ động các tài sn ca mình, nâng cao hiu sut sử  
dng tài sn. Mt trong nhng ngun lc quan trng nht mà cách mng công nghip  
ln thứ tư mang lại cho doanh nghip là mạng lưới to ra giá trị. Đó là sliên kết  
thông minh da trên nn tảng đám mây được chun hóa gia hthng sn xut và  
hthng logicstics, gia nhà sn xut, nhà cung ng và khách hàng. Nhng ngun  
lc mi mà cách mng công nghip ln thứ tư mang lại là nhng thách thức đối vi  
doanh nghip trong vic ci tiến sn phm, gim chi phí sn xut sn phm, nâng  
cao trách nhiệm đối vi xã hội, đối với môi trường.  
25  
3. Đổi mi mô hình kinh doanh  
Khi nghip kinh doanh là quá trình chuyn ý tưởng thành sn phm. Sn  
phm của người khi nghip thc tế sthnghim. Thông qua nhng thông tin  
phn hi tkhách hàng, tthị trường người khi nghip shoàn thiện ý tưng ca  
mình, hoàn thiện mô hình kinh doanh để trthành mt doanh nghip có khả năng  
cnh tranh trên thị trường. Trước nhng thách thc tcách mng công nghip ln  
thứ tư, những doanh nghiệp đang hoạt động, những người khi nghip kinh doanh  
bt buc phi từng bước đổi mi mô hình kinh doanh của mình. Đó là “mô hình  
kinh doanh da trên dliu to ra ngun thu mi nhtiếp cn thông tin giá trvề  
khách hàng trong bi cnh rộng hơn và ngày càng dựa vào kết quphân tích và trí  
tuca phn mềm để đưa ra đánh giá” (Klaus Schwab, 2018, tr.105). Các doanh  
nghiệp hướng ti mt mô hình kinh doanh tp trung khai thác công nghmi nhm  
sdng hiu quả hơn các dòng năng lượng và nguyên liệu để tiết kim ngun lc,  
gim thiểu chi phí và tác động tích cc với môi trường. Đó là mô hình vận hành  
da trên mạng lưới ca xu thế chuyển đổi s. Chuyển đổi sca doanh nghip là  
mt quá trình sdng các công nghsố để thay đổi mô hình kinh doanh, to ra  
những cơ hội, doanh thu và giá trmi cho doanh nghiệp. Quá trình đó diễn ra  
theo theo 4 cấp độ.  
Hình 3: Bn cấp đcủa đổi mi mô hình kinh doanh  
Mô hình  
kinh doanh  
mới  
Mô hình kinh  
doanh mới : sản  
phẩm và dịch vụ  
thông minh  
Hệ sinh thái và  
mạng giá trị  
mới  
Cải tiến  
giao diện với  
khách hàng  
Tối ưu hóa  
các quá trình  
bên trong và  
bên ngoài  
Mô hình  
kinh doanh  
Đổi mới gia tăng  
Đổi mới cơ bản  
truyền thống  
Ngun: Dorleta Ibarra, Jaione Ganzarain, Juan Ignacio Igartua, 2017  
26  
- Tối ưu hóa các qúa trình bên trong và bên ngoài  
Đây là cấp độ đầu tiên của đổi mi mô hình kinh doanh. cấp độ này doanh  
nghip stích hp công nghvà kthut svào các quá trình hoạt động để gia tăng  
hiu quvn hành. Các quá trình bên trong có thkể ra như quá trình tạo ra sn phm,  
quá trình phát trin sn phm, quá trình bo trì bảo dưỡng máy móc thiết b, quá trình  
giám sát,… Các quá trình bên ngoài có thkể ra như quá trình cung ng nguyên vt  
liu, quá trình hoạt động ca các kênh phân phối,… Nhsdng công nghmi,  
doanh nghip có thtối ưu hóa những ngun lực được sdng và nhng hoạt động  
cơ bản của các quá trình để từ đó giảm chi phí ngun lc, gim thi gian thc hin,  
tăng hiệu qusn xut kinh doanh. Khu vc to ra giá trca mô hình kinh doanh  
được đổi mi nhhoạt động sn xut, hoạt đng hu cn hiu quả hơn; qun trhàng  
tn kho tốt hơn; kiểm soát chất lượng hiu quả hơn và công tác bo trì, bảo dưỡng  
máy móc thiết btốt hơn. Ngoài ra, doanh nghiệp còn to ra nhng giá trmi nhờ  
kết ni các quá trình bên trong, kết ni các quá trình bên trong vi các quá trình bên  
ngoài tốt hơn; sự trao đổi kiến thc gia các nhân viên nhiều hơn, nhanh hơn tạo  
thun lợi cho công tác đào tạo, hun luyn nhân viên; vic ra quyết định da trên dữ  
liu giúp cho các hoạt động qun trminh bạch hơn. Khu vực phân phi giá trca  
mô hình kinh doanh cũng được đổi mi do vic gii thiu sn phm, dch vụ đến  
khách hàng linh hoạt hơn, việc sn xut, cung ng sn phm hàng loạt được cá nhân  
hóa theo yêu cu của khách hàng. Khi mô hình được đổi mi doanh nghiệp cũng  
giành được nhiu giá trị hơn nhờ vic sdng các ngun lc hiu quả hơn, tối ưu hóa  
các chi phí.  
- Ci tiến giao din vi khách hàng  
cấp độ này doanh nghip tp trung vào vic phân phi giá tr. Nhng con  
đường mới tương tác với khách hàng được to ra vi những điểm tiếp xúc mi hoc  
những điểm tiếp xúc được ci tiến. Nhnhững con đường tương tác này doanh nghiệp  
scó shiu biết tốt hơn nhu cầu ca khách hàng và khách hàng có stri nghim  
nhiều hơn đối vi sn phm, dch vca doanh nghip. Khu vc to ra giá trca mô  
hình kinh doanh được đổi mi thông qua vic qun trnhững đim tiếp xúc mi, phát  
trin nhng dch vmi. Qun trnhững điểm tiếp xúc mới đã giúp cho doanh nghiệp  
thu thp, giám sát và gii thích tốt hơn những thông tin, dliu vkhách hàng. Khu  
vc phân phi giá trcủa mô hình kinh doanh được đi mi nhcác mi quan hvi  
khách hàng trnên trc tiếp hơn, gần gũi hơn, hiệu quả hơn và dài hạn hơn. Việc bán  
hàng được shóa nhờ đó sự tri nghim ca khách hàng toàn diện hơn. Phân đoạn  
khách hàng ca doanh nghip da trên vic phân tích dliu nhờ đó doanh nghiệp  
hiu biết nhu cu thc tế ca khách hàng. Vic tiếp thị khách hàng được cá nhân hóa.  
Khu vc gili giá trcủa mô hình kinh doanh cũng được đổi mi, lung doanh thu  
27  
mới được to ra nhtiết kim nhiu loi chi phí, nhgiá clinh hot và sdng thanh  
toán trc tuyến.  
- Hsinh thái và mng giá trmi  
cấp độ này mô hình kinh doanh được đổi mới căn bản bng vic tp trung  
vào nhng hoạt động kinh doanh ct lõi, chia sskhông chc chn vi nhng bên  
liên quan nhnhng kỹ năng mới, nhng ngun lc mi. Các quá trình to ra giá  
trchyếu ca doanh nghiệp được liên kết vi quá trình ca các bên liên quan.  
Mng giá trmới được hình thành, doanh nghip có thêm nhiu kiến thc vcác  
bên liên quan. Doanh nghip có mt hsinh thái kinh doanh mới, đó là một cng  
đồng bao gm khách hàng, các đối tác, các nhà cung cấp, các nhà đầu tư và cả nhng  
đối tượng có khả năng tương tác hoặc ảnh hưởng đến sphát trin ca doanh nghip.  
Với người khi nghip scó mt hsinh thái khi nghip mới, đó là tổng hp các  
mi liên kết chính thc và không chính thc gia các chthkhi nghip, các tổ  
chc khi nghiệp (công ty, nhà đầu tư mạo him, hthống ngân hàng,…) và các cơ  
quan liên quan (trường đại học, các cơ quan nhà nước, các quỹ đầu tư công,…) để  
to nên mt môi trường thun lợi thúc đẩy sphát trin ca doanh nghip khi  
nghip sáng to. Vic chuyn tmô hình chui giá trsang mô hình hsinh thái  
(hoc thc hin cả hai) đã làm thay đổi nhng hoạt động, nhng kênh và nhng mi  
quan hệ cơ bản trong mô hình kinh doanh ca doanh nghip và mô hình kinh doanh  
của các đối tác. Khu vc to ra giá trcủa mô hình kinh doanh được thay đổi do cơ  
shtầng kinh doanh được kết ni với cơ sở htng ca những đối tác chyếu, do  
doanh nghiệp đạt được thi gian thc ca sn xut, ca bán hàng, ca hàng tn  
kho,… Khu vực phân phi giá trcủa mô hình kinh doanh được thay đổi do tiếp cn  
các phân khúc khách hàng mi, vic gii thiu sn phm rộng hơn. Khu vực gili  
giá trcủa mô hình kinh doanh cũng được thay đổi do việc tăng lên nhng giá trị  
tim tàng nhgim chi phí cho tt ccác bên tham gia.  
- Mô hình kinh doanh mi: sn phm và dch vthông minh  
cấp độ này, mô hình kinh doanh ca doanh nghip hoàn toàn da trên nhng  
công nghmới để đưa ra thị trường nhng sn phm và dch vthông minh. Có 6 đặc  
tính cơ bản cho mt sn phẩm thông minh, đó là: (1) nhận ra được bi cnh tình hung  
và cộng đồng; (2) đo được nhu cầu và tác động của người dùng; (3) thay đổi được  
hành vi theo công vic và trách nhim của người dùng; (4) dự phòng được kế hoch  
ý định của người dùng; (5) có xem xét ti nhng hn chế trong kinh doanh và về  
pháp lut; (6) có khả năng giao tiếp và kết hp vi nhng sn phm khác (Andreas  
Greftegreff Mysen, 2013). Đây là một sự thay đổi đột phá đối vi hu hết các bphn  
ca mô hình kinh doanh. Doanh nghip có ththnghim mô hình kinh doanh mi  
trong khi mô hình kinh doanh cũ vẫn mang li li nhun. Mô hình kinh doanh mi  
28  
mang đến cho doanh nghip nhiều cơ hội để đa dạng hóa hoc mrng thị trường.  
Khu vc to ra giá trca mô hình kinh doanh scó nhiu ngun lc mi vvt cht,  
vnhân lc và vtri thc. Khu vc phân phi giá trsliên tc thu thập được thông  
tin tkhách hàng, từ môi trường do các sn phm thông minh mang li. Doanh nghip  
to ra mi quan htrc tiếp vi khách hàng và khách hàng là người đng sáng to, là  
mt phn ca quá trình to ra giá trcho doanh nghip. Doanh nghiệp cũng sẽ có  
nhiều cơ hội đổi mi các dch vkết hp vi sn phm thông minh. Khu vc gili  
giá trsẽ có được nhng lung thu nhp mi nhviệc định giá linh hot, doanh thu  
da trên hiu sut sdng sn phm.  
Bng 1: Mô hình kinh doanh theo 4 cấp độ đi mi  
CẤP ĐỘ ĐỔI MỚI  
MÔ HÌNH KINH DOANH  
SẢN PHẨM VÀ  
DỊCH VỤ  
THÔNG MINH  
TỐI ƯU HÓA  
CÁC QUÁ TRÌNH  
CẢI TIẾN GIAO DIỆN HỆ SINH THÁI VÀ  
VỚI KHÁCH HÀNG MẠNG GIÁ TRỊ MỚI  
- Nâng cao hiệu quả  
vận hành của các  
quá trình  
- Kết nối các quá  
trình  
- Đào tạo, huấn luyện dữ liệu  
nhân viên  
- Quản trị minh bạch dịch vụ mới  
hơn  
- Cơ sở hạ tầng  
- Quản trị các điểm  
được kết nối với  
tiếp xúc mới  
cơ sở hạ tầng của  
- Thu thập, giám sát  
những đối tác chủ  
và giải thích các  
Những nguồn lực  
vật chất, con người  
và tri thức mới  
TẠO RA GIÁ TRỊ  
yếu  
- Có được thời gian  
thực của sản xuất,  
bán hàng, tồn kho  
- Phát triển những  
- Thu thập thông tin  
nhờ những sản  
phẩm thông minh  
- Đổi mới các dịch  
- Phân đoạn khách  
hàng dựa trên việc  
phân tích dữ liệu  
- Quan hệ với khách  
hàng trực tiếp hơn,  
gần gũi hơn, hiệu  
quả hơn và dài hạn  
hơn  
- Việc bán hàng  
bằng số được cải  
thiện  
- Những đề nghị giá  
trị linh hoạt hơn  
- Việc sản xuất cung  
ứng sản phẩm,  
dịch vụ được cá  
nhân hóa theo  
- Tiếp cận phân khúc vụ kết hợp với sản  
PHÂN PHỐI GIÁ TRỊ  
khách hàng mới  
- Giới thiệu sản  
phẩm rộng hơn  
phẩm thông minh  
- Khách hàng là một  
phần của quá trình  
tạo ra giá trị  
- Quan hệ trực tiếp  
giữa doanh nghiệp  
và khách hàng  
khách hàng  
- Tiết kiệm chi phí  
- Tạo ra luồng doanh Tăng lên những giá  
thu mới do giá cả  
dụng các nguồn lực linh hoạt, trả cho  
Những luồng thu  
nhập mới được tạo  
ra do giá cả linh  
hoạt, trả cho việc  
sử dụng, doanh thu  
dựa trên hiệu suất  
Chi phí tối ưu nhờ  
các quá trình và sử  
trị tiềm tàng nhờ  
giảm chi phí cho tất  
cả các bên liên  
quan  
GIỮ LẠI GIÁ TRỊ  
hiệu quả hơn  
việc sử dụng,  
thanh toán trực  
tuyến  
Ngun: Tác gitng hp theo Dorleta Ibarra, Jaione Ganzarain, Juan Ignacio  
Igartua (2017)  
29  
4. Kết lun  
Đổi mi mô hình kinh doanh là một quá trình, đó chính là chuyển đổi số  
ca doanh nghip. Chuyển đổi slà mt xu thế không thể đảo ngược và đang trở  
thành chiến lược phát trin ca các doanh nghiệp. Ngày 31/5/2019, Trường Đại  
hc Bách Khoa Hà Ni cùng vi SKế hoạch & Đầu tư Thành phố Hà Nội đã tổ  
chc hi thảo “Chuyển đổi s- Xu hướng tt yếu của đổi mi sáng tạo”. Ngày  
18/7/2019, Vin Kinh tế Việt Nam đã tổ chc hi thảo “Doanh nghiệp Vit Nam  
trước ngưỡng ca chuyển đổi số”. Tất ccác tham luận đều khẳng định chuyn  
đổi ssmang li nhng giá trto ln cho doanh nghip Việt Nam, đóng vai trò  
quan trọng để thúc đẩy nn kinh tế. Song chuyển đổi số đối vi mi mt doanh  
nghip, mi mt quc gia không phi là mt cuc chạy đua nước rút mà là mt  
cuc chy bộ đường dài. Và trong cuộc đua đó, các doanh nghiệp Việt Nam đang  
mt xuất phát điểm rt thp. Tập đoàn hệ thống Cisco được thành lập vào năm  
1984 hiện đang là tập đoàn hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực cung cp các sn  
phm phc vcông nghinternet và đào tạo cp chng chnghcông nghthông  
tin. Tkết quả điều tra, đánh giá tại 1.340 doanh nghip va và nhtrong khu vc  
Châu Á - Thái Bình Dương trong đó có 50 doanh nghiệp Vit Nam, tháng 4/2019  
Cisco đã công bố báo cáo “Chỉ sphát trin kthut sca doanh nghip va và  
nhkhu vc Châu Á - Thái Bình Dương. Theo báo cáo, quá trình chuyển đổi số  
được chia thành 4 giai đoạn: thờ ơ với chuyển đổi s(Digital Indiffrent), quan sát  
chuyển đổi s(Digital Observer), thách thc chuyển đổi s(Digital Challenger)  
và hòa nhp vi chuyển đổi s(Digital Native). Vit Nam là quốc gia đứng cui  
cùng trong các quc gia ở giai đoạn thnht vi thtlần lượt là Malaysia,  
Thailand, Philippines, Indonesia và Vietnam. Ấn Độ là quốc gia đứng cui cùng  
trong các quc gia ở giai đon thhai vi thtlần lượt là Singapore, Japan, New  
Zealand, Astralia, South Korea, Trung Hoa đại lc, Trung Hoa Hng Công, Trung  
Hoa Đài Loan và Ấn Độ. Cũng theo kết quả điều tra ca Cisco, ti Vit Nam trong  
quá trình chuyn đổi s, 17% doanh nghip thiếu kỹ năng số và nhân lc, 16,7%  
doanh nghip thiếu nn tng công nghệ thông tin đủ mnh và 15,7% doanh nghip  
thiếu tư duy kỹ thut shoc gp các thách thc về văn hóa kỹ thut strong  
doanh nghip (Cisco, 2019). Tt cnhững điều đó nói lên rằng để đổi mi mô hình  
kinh doanh qua chuyển đổi srt cn quyết tâm ln, sự đầu tư nhiều ca các doanh  
nghip, shtrợ đầy đvà kp thi ca Chính ph. Các doanh nghip trong cách  
mng công nghip ln thứ tư được phân làm 2 nhóm: nhóm doanh nghiệp lâu đời  
có li thế vquy mô, vngun vốn nhưng lại thiếu các kỹ năng cụ thvcông  
nghsvà thiếu snhy cm với thay đổi nhu cu ca khách hàng; nhóm các  
doanh nghip trcó nhiu kỹ năng về công nghsố, năng động nhưng lại thiếu  
30  
vn và thiếu kinh nghiệm trên thương trường. Klaus Schwab (2018) đã chỉ ra xu  
thế cng tác gia hai loi doanh nghip này trong việc đổi mi sáng to. Các doanh  
nghiệp lâu đời sẽ đầu tư vào hệ sinh thái ca các doanh nghip khi nghip thông  
qua vic mua li hoc hợp tác để đổi mi sáng to.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Andreas Greftegreff Mysen (2013), Smart products, Norwegian University of  
Science and Technology, t:  
2. Cisco (2019), APAC SMB Digital Maturity Index 2019.  
3. Dorleta Ibarra, Jaione Ganzarain, Juan Ignacio Igartua (2017), Business model  
innovation through Industry 4.0: A review, 11th International Conference  
Interdisciplinarity in Engineering, 5-6 October 2017.  
4. GIST (2019), How to choose the most profitable business model for your  
5. Kaplan S. (2012), The Business Model Innovation Factory: How to Stay  
Relevant When The World is Changing, Hoboken, NJ.Wiley.  
6. Klaus Schwab (2018), Cách mng công nghip ln thứ tư, Nhà xuất bn Chính  
trQuc gia Stht.  
7. Klaus Schwab (2019), Định hình cuc cách mng công nghip ln thứ tư, Nhà  
xut bn Thế gii.  
8. Osterwalder A., Pigneur Y., Tucci C.L.(2005), Clarifying business models :  
Origins, present and future of the concept, Communications of the Association  
for Information System.  
31  
pdf 11 trang Thùy Anh 18/05/2022 1040
Bạn đang xem tài liệu "Đổi mới mô hình kinh doanh trước thách thức của cách mạng công nghiệp lần thứ tư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdoi_moi_mo_hinh_kinh_doanh_truoc_thach_thuc_cua_cach_mang_co.pdf