Giáo trình nghề Điện tử công nghiệp - Môđun: Rô bốt công nghiệp

BỘ CÔNG THƯƠNG  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIP VÀ THƯƠNG MI  
GIÁO TRÌNH  
Tên mô đun: Rô bt công nghip  
NGH: ĐIỆN TCÔNG NGHIP  
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ  
Ban hành kèm theo Quyết định s:  
/QĐ-CĐCNPY, ngày tháng năm 2018  
của Hiu trưởng trường Cao đẳng Công nghip và Thương mi  
nh Phúc, năm 2018  
0
MỤC LC  
TRANG  
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN  
........................................................................................................................ ……3  
BÀI 1. GII THIU CHUNG VRÔ BT CÔNG NGHIP................................. 5  
1.1. Sơ lược quá trình phát trin ca robot công nghip:................................. 5  
1.2. Các khái nim và định nghĩa vrobot công nghip……………………7  
1.3. ng dng ca Rô bt công nghip................................................................7  
1.4. Ni dung nghiên cu phát trin Rô bt công nghip .....................................8  
1.5. Tiếp cn và ng dng rô bt công nghip Vit Nam .......................9  
BÀI 2: CU TRÚC VÀ PHÂN LOI ROBOT CÔNG NGHIP ...................... 10  
2.1. Các bphn cu thành robot công nghip.................................................10  
2.2. Bc tdo và các toạ độ suy rng............................................................10  
2.3. Nhim vlp trình điều khin rô bt .....................................................11  
2.4. Htoạ độ và vùng làm vic.......................................................................12  
2.5. Chtiêu đánh giá và các tham skthut .................................................12  
2.6. Phân loi robot công nghip......................................................................12  
BÀI 3: THIT BCM BIN .............................................................................. 13  
3.1. Gii thiu chung…………………………………………………… 13  
3.2. Phương trình động hc ngược:..................................................................14  
3.3. Cm biến lc và cm biến tiếp xúc ........................................................17  
3.4. Cm biến tín hiu gn và xa ...................................................................23  
3.5. Thc hành các thiết bcm biến ............................................................28  
BÀI 4: LP TRÌNH VÀ MÔ PHNG CÁC CHUYN ĐỘNG CA  
RÔBT…………………………………………………………………… 35  
4.1. Khái nim chung ......................................................................................35  
4.2. Nghiên cu nhim vlp trình...............................................................36  
4.3. Phn mm lp trình rô bt ...................................................................38  
4.4. Phương pháp lp trình rô bt.................................................... 40  
4. 5. Phn mm mô phng rô bt ................................................................53  
TÀI LIU THAM KHO...................................................................................... 60  
1
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: RÔ BT CÔNG NGHIP  
Mã mô đun: MĐTC14020050  
Thi gian thc hin mô đun: 75 gi(Lý thuyết: 15 gi; Thc hành: 57 gi;  
Kim tra: 3 gi)  
I. Vị trí, tính cht ca mô đun:  
- Vị trí ca mô đun: Mô đun được btrí dy sau khi hc song các mô đun kthut cơ  
sở nghvà chuyên môn nghbt buc.  
- Tính cht ca mô đun: Là mô đun tchn trong chương trình đào to CĐ nghề Điện  
tử công nghip.  
II. Mục tiêu ca mô đun:  
- Về kiến thc  
+ Trình bày được cu trúc ca rôbt công nghip  
+ Mô tả được quá trình hot động ca các rôbt dùng trong công nghip  
- Về knăng  
+ Lập trình và mô phng được các chuyn động ca rô bt  
+ Sử dng, bo trì được các rôbt công nghip đúng qui trình kthut  
+ Sửa cha được mt shư hng thông thường trên các rôbt công nghip  
- Về năng lc tchvà trách nhim:  
+ Rèn luyn tính tm, chính xác, an toàn và vsinh công nghip  
III. Nội dung ca mô đun:  
1. Nội dung tng quát và phân bthi gian:  
Thi gian  
Thc  
hành,  
Số  
thí  
nghim,  
tho  
Tên các bài trong đun  
Tổng  
Lý  
Kim  
TT  
số  
thuyết  
tra  
lun,  
bài tp  
0
1.  
2
2
Bài 1: Gii thiu chung vrôbt công  
nghip  
1.1. Sơ lược quá trình phát trin ca Rô  
bốt công nghip  
1.2. Các khái nim và định nghĩa vRô  
2
bốt công nghip  
1.3. ng dng ca Rô bt công nghip  
1.4. Ni dung nghiên cu phát trin Rô  
bốt công nghip  
1.5. Tiếp cn và ng dng rô bt công  
nghip Vit Nam  
2.  
15  
4
10  
1
Bài 2: Cu trúc và phân loi rôbt  
công nghip  
2.1. Các bphn cu thành rô bt công  
nghip  
2.2. Bc tdo và các toạ độ suy rng  
2.3. Nhim vlp trình điều khin rô  
bốt  
2.4. Htoạ độ và vùng làm vic  
2.5. Chtiêu đánh giá và các tham skỹ  
thut  
2.6. Phân loi rô bt công nghip  
Bài 3: Thiết bcm biến  
3.  
4.  
30  
28  
4
5
25  
22  
1
1
3.1. Gii thiu chung  
3.2. Cm biến vtrí, vn tc và gia tc  
3.3. Cm biến lc và cm biến tiếp xúc  
3.4. Cm biến tín hiu gn và xa  
3.5. Thc hành các thiết bcm biến  
Bài 4: Lp trình và mô phng các  
chuyn động ca rô bt  
4.1. Khái nim chung  
4.2. Nghiên cu nhim vlp trình  
4.3. Phn mm lp trình rô bt  
4.4. Phương pháp lp trình rô bt  
4.5. Phn mm mô phng rô bt  
4.6. Thc hành lp trình và mô phng  
chuyn động ca rô bt  
Cng  
75  
15  
57  
3
3
BÀI 1  
GII THIU CHUNG VRÔ BT CÔNG NGHIP  
Gii thiu:  
Trước khi bt đầu tìm hiu và hc tp robot công nghip, thì người hc cn  
nắm rõ nhng khái nim vrobot công nghip, cu trúc cơ bn, phân loi và ng  
dụng ca robot công nghip  
Mục tiêu:  
- Trình bày được quá trình phát trin, các khái nim và định nghĩa vrô  
bốt công nghip  
- Trình bày được ng dng và xu hướng phát trin ca Rôbt công  
nghip trong tương lai.  
- Rèn luyn tính tư duy, tác phong công nghip  
Nội dung chính:  
1.1. Sơ lược quá trình phát trin ca robot công nghip (IR: Industrial  
Robot):  
Mục tiêu: gii thiu cho người hc các kiến thc vquá trình phát trin  
của robot công nghip.  
Thut ng“Robot” xut phát ttiếng Sec (Czech) “Robota” có nghĩa là  
công vic tp dch trong vkch Rossum’s Universal Robots ca Karel Capek,  
vào năm 1921. Trong vkch này, Rossum và con trai ca ông ta đã chế to ra  
nhng chiếc máy gn ging vi con người để phc vcon người. Có lẽ đó là  
một gi ý ban đầu cho các nhà sáng chế kthut vnhng cơ cu, máy móc bt  
chước các hot động cơ bp ca con người.  
Đầu thp k60, công ty ca MAMF (American Machine Foundary  
Company) qung cáo mt loi máy tự động vn năng gi là “Người máy công  
nghip” (Industrial Robot).  
Về mt kthut, nhng robot công nghip ngày nay có ngun gc thai  
nh vc kthut ra đời sm hơn đó là các cơ cu điều khin txa  
(Teleoperators) và các máy công cụ điều khin s(NC – Numerically Controlled  
machine tool).  
Các cơ cu điều khin txa đã được phát trin mnh trong chiến tranh thế  
gii ln thhai nhm nghiên cu các vt liu phóng x. Các cơ cu này thay thế  
cho cánh tay ca người thao tác gm có mt bkp bên trong và hai tay cm  
bên ngoài. Ctay cm và bkp được ni vi cơ cu 6 bc tdo để to ra  
hướng và vtrí tuý.  
Robot công nghip đầu tiên được chế to là robot Versatran ca công ty  
AMF. Cũng trong khon thi gian này Mxut hin loi robot Unimate-1990  
được dùng đầu tiên trong knghô tô.  
4
Tiếp theo M, thì các nước khác bt đầu sn xut robot công nghip như:  
Anh – 1967, Thuỵ Điển và Nht – 1968 theo bn quyn ca M, Cng Hoà Liên  
Bang Đức – 1971, Pháp – 1972, Italia – 1973,…  
Tính năng làm vic ca robot ngày càng nâng cao, nht là khnăng nhn  
biết và xlý. Năm 1967, trường đại hc Stanford (M) đã chế to ra mu robot  
hot động theo mô hình “mt – tay”, có khnăng nhn biết và định hướng bàn  
kẹp theo vtrí vt kp nhcác cm biến. Năm 1974 công ty Cincinnati (M) đưa  
ra loi robot được điều khin bng máy vi tính gi là robot T3 (The Tomoorrow  
Tool), robot này có khnăng nâng vt có khi lượng lên đến 40kg.  
Có thnói, robot là stng hp khnăng hot động linh hot ca các cơ  
cấu điều khin txa vi mc độ tri thc ngày càng phong phú ca hthng điều  
khin theo chương trình scũng như kthut chế to các bcm biến, công  
nghlp trình và các phát trin ca trí tunhân to, hchuyên gia,…Ngày nay,  
vic nâng cao tính năng ca robot ngày càng được phát trin, nhiu robot thông  
minh hơn nhiu, đặc bit là Nht Bn đã chế to nhiu robot ging người như  
Asimo, robot có cm giác,… Mt vài sliu vcông nghip sn xut robot như  
sau:  
Nước sx  
Nht  
m 1990  
60.118  
4.327  
5.845  
2.500  
1.488  
510  
m 1994  
29.765  
7.634  
m 1998  
67.000  
11.100  
8.600  
Mỹ  
Đức  
5.125  
Italia  
2.408  
4.000  
Pháp  
1.197  
2.000  
Anh  
1.086  
1.500  
Hàn Quc  
1.000  
1.200  
Mục tiêu: gii thiu xut:cho người hc hiu rõ tm quan trng và ng  
dụng ca robot công nghip trong sn xut.  
Từ khi mi va ra đời robot công nghip được ng dng trong nhiu lĩnh  
vực dưới góc độ thay thế sc người. Nhvy, các dây chuyn sn xut được tổ  
chc li, năng sut và hiu qusn xut tăng lên rõ rt.  
Múc tiêu ca vic ng dng robot công nghip nhm góp phn nâng cao  
ng sut dây chuyn công ngh, gim giá thành, nâng cao cht lượng và khả  
ng cnh tranh ca sn phm, đồng thi ci thin điều kin lao động. Li thế  
của robot là làm vic không biết mt mi, có khnăng làm trong mô trường  
phóng xạ độc hi, nhit độ cao,…  
Ngày nay, đã xut hin nhiu dây chuyn sn xut tự động gm các máy  
CNC vi robot công nghip, các dây chuyn đó đạt mc độ tự động hoá và mc  
độ linh hot cao,…  
Ngoài các phân xưởng, nhà máy, kthut robot cũng được sdng trong  
vic khai thác thm lc địa và đại dương, trong y hc, trong quc phòng, trong  
vic chinh phc vũ tr, trong công nghip nguyên t,…  
5
Như vy, robot công nghip được sdng trong nhiu lĩnh vc bi ưu điểm  
của nó, tuy nhiên nó chưa linh hot như con người nên cũng cn con người giám  
sát.  
1.2. Các khái nim và định nghĩa vrobot công nghip  
Mục tiêu: trình bày cho người hc nm rõ các khái nhim và định nghĩa về  
robot công nghip.  
Định nghĩa robot công nghip:  
Hin nay có rt nhiu định nghĩa vrobot, có thể điểm qua mt số định  
nghĩa như sau:  
Định nghĩa theo tiêu chun AFNOR (Pháp):  
Robot công nghip là mt cơ cu chuyn động tự động có thlp trình, lp  
lại các chương trình, tng hp các chương trình đặt ra trên các trc toạ độ; có  
khnăng định v, định hướng, di chuyn các đối tượng vt cht: chi tiết, dao c,  
gá lp,… theo nhng hành trình thay đổi đã chương trình hoá nhm thc hin  
các nhim vcông nghkhác nhau.  
Định nghĩa theo TIA (Robot Institute of America):  
Robot là mt tay máy vn năng có thlp li các chương trình được thiết kế  
để di chuyn vt liu, chi tiết, dng choc các thiết bchuyên dùng thông qua  
các chương trình chuyn động có ththay đổi để hoàn thành các nhim vkhác  
nhau.  
Định nghĩa theo FOCT 25686 – 85 (Nga):  
Robot công nghip là mt máy tự động, được đặt cố định hoc di động  
được, liên kết gia mt tay máy và mt hthng điều khin theo chương trình,  
có thlp trình li để hoàn thành các chc năng vn động và điều khin trong  
quá trình sn xut.  
1.3. ng dng ca Rô bt công nghip  
Bậc tdo là skhnăng chuyn động ca mt cơ cu (chuyn động quay  
hoc tnh tiến). Để dch chuyn được mt vt thtrong không gian, cơ cu chp  
hành ca robot phi đạt được mt sbc tdo. Nói chung cơ hca robot là  
một cơ cu h, do đó bc tdo ca nó có thtính theo công thc.  
5
w = 6n ipi  
(1.1)  
i=1  
Trong đó:  
- n: skhâu động  
- pi: skhp loi i (i = 1,2,…,5: sbc tdo bhn chế).  
6
Đối vi các cơ cu có các khâu được ni vi nhau bng khp quay hoc  
tính tiến (khp động loi 5) thì sbc tdo bng skhâu động. Đối vi cơ cu  
hở, thì sbc tdo bng tng sbc tdo ca các khp động.  
Để định vđịnh hướng khâu chp hành cui mt cách tuý trong không  
gian 3 chiu robot cn có 6 bc tdo, trong đó 3 bc tdo để định vvà 3 bc tự  
do để định hướng. Mt scông vic đơn gin nâng h, sp xếp,…có thyêu cu  
số bc tdo ít hơn. Các robot hàn, sơn,…thường yêu cu 6 bc tdo. Trong mt  
số trường hp cn skhéo léo, linh hot hoc khi cn phi ti ưu hoá quỹ đạo,…  
người ta dùng robot vi sbc tdo ln hơn 6.  
1.4. Ni dung nghiên cu phát trin Rô bt công nghip  
Mỗi robot thường bao gm nhiu khâu (links) liên kết vi nhau qua các  
khp (joints), to thành mt xích động hc xut phát tmt câu cơ bn đứng  
yên. Htoạ độ gn vi khâu cơ bn được gi là htoạ độ cơ bn (hay toạ độ  
chun). Các htoạ độ trung gian khác gn vi các khâu động gi là htoạ độ  
suy rng. Trong tng thi điểm hot động, các toạ độ suy rng xác định cu hình  
của robot bng các chuyn dch dài hoc các chuyn dch góc ca các khp tnh  
tiến hoc khp quay (hình 1.1). Các toạ độ suy rng còn được gi là các biến  
khp.  
Hình 1.1 – Các toạ độ suy rng ca robot  
Các htoạ độ gn trên các khâu ca robot phi tuân theo quy tc bàn tay  
phi: dùng tay phi, nm hai ngón tay út và áp út vào lòng bàn tay, xoè 3 ngón  
sao cho ngón cái, ngón trvà ngón gia theo 3 phương vuông góc, nếu chn  
ngón cái là phương và chiu ca trc z, thì ngón trchphương và chiu ca  
trc x và ngón gia sbiu thphương và chiu ca trc y (hình 1.2).  
Hình 1.2 – Qui tc bàn tay phi  
7
Trong robot ta thường dùng chO và chsn để chhtoạ độ gn trên  
khâu thn. Như vy, htoạ độ cơ bn sẽ đưc ký hiu là O0, htoạ độ gn trên  
các khâu trung gian tương ng slà O1, O2,…,On-1, htoạ độ gn trên khâu chp  
hành cui ký hiu là On.  
1.5. Tiếp cn và ng dng rô bt công nghip Vit Nam  
Trường công tác (hay vùng làm vic, không gian công tác) ca robot là toàn  
bộ thtích được quét bi khâu chp hành cui khi robot thc hin tt ccác  
chuyn động có th. Trường công tác này bràng buc bi các thông shình hc  
của robot cũng như các ràng buc cơ hc ca các khp. Người ta thường dùng  
hai hình chiếu để mô ttrường công tác ca mt robot như hình 1.3.  
Hình 1.3 – Biu din trường công tác ca robot  
8
Bài 2: CU TRÚC VÀ PHÂN LOI ROBOT CÔNG NGHIP  
2.1. Các bphn cu thành robot công nghip:  
Một robot công nghip thường bao gm các thành phn chính như: cánh tay  
robot, ngun động lc, dng cgn lên khâu chp hành cui, các cm biến, bộ  
điều khin, thiết bdy hc, máy tính,… các phn mm lp trình cũng nên được  
coi là mt thành phn ca hthng robot. Mi quan hgia các thành phn  
trong robot được mô tnhư trong hình 1.4  
Hình 1.4 – các thành phn chính ca hthng robot  
Cánh tay robot là kết cu cơ khí gm các khâu liên kết vi nhau bng các  
khp động để có thto nên nhng chuyn động cơ bn ca robot.  
Ngun động lc là các động cơ điện, các hthng xy lanh khí nén, thulc  
để to động lc cho tay máy hot.  
Dụng cthao tác được gn trên khâu cui cùng ca robot, dng crobot có  
thcó nhiu kiu khác nhau như: dng bàn tay để nm bt đối tượng hoc các  
công clàm vic như mhàn, đá mài, du phun sơn,…  
Thiết bdy hc dùng để dy cho robot các thao tác cn thiết theo yêu cu  
của quá trình làm vic, sau đó robot tlp li các động tác đã được dy để làm  
vic.  
Các phn mm để lp trình và các chương trình điều khin robot được cài  
đặt trên máy tính, dùng để điều khin robot thông qua bộ điều khin. Bộ điều  
khin còn được gi là module điều khin (hay Unit, Driver), chúng thường được  
kết ni vi máy tính. Mt module điều khin có thcòn có các cng Vào – Ra  
(I/O port) để làm vic vi nhiu thiết bkhác nhau như các cm biến giúp robot  
nhn biết trng thái ca bn thân, xác định vtrí ca đối tượng làm vic hoc các  
dò tìm khác,…  
9
2.2. Bc tdo và các toạ độ suy rng  
Các kết cu ca nhiu tay máy được phng theo cu to và chc năng ca  
tay người. Tuy nhiên, ngày nay tay máy được thiết kế rt da dng, nhiu cánh  
tay robot có hình dng khác xa cánh tay người. Trong thiết kế và sdng tay  
máy, chúng ta cn quan tâm đến các thông shình – động hc, là nhng thông  
số liên quan đến khnăng làm vic ca robot như: tm vi, sbc tdo, độ  
cứng vng, lc kp,…  
Các khâu ca robot thường thc hin hai chuyn động cơ bn sau:  
- Chuyn động tnh tiến theo hướng x, y, x trong không gian Đề Cac,  
thông thường to nên các hình khi, các chuyn động này thường ký  
hiu là T (Translation) hoc P (Prismatic).  
- Chuyn động quay quanh các trc x, y, x ký hiu là R (Rotation).  
Tuthuc vào skhâu và sthp các chuyn động mà tay máy có các kết  
cấu khác nhau vi vùng làm vic khác nhau. Các kết cu thường gp ca robot  
là robot kiu toạ độ Đề Các, toạ độ tr, toạ độ cu, robot kiu SCARA, htoạ độ  
góc,…  
2.3. Nhim vlp trình điều khin rô bt  
Robot kiu toạ độ Đề Các: là tay máy có 3 chuyn động cơ bn tnh tiến  
theo phương ca các trc htoạ độ gc (cu hình T.T.T). Trường công tác có  
dạng khi chnht. Do kết cu đơn gin, loi tay máy này có độ cng vng cao,  
độ chính xác cơ khí dễ đảm bo, vì vy nó thường dùng để vn chuyn phôi liu,  
lắp ráp, hàn trong mt phng,…  
Hình 1.5 – Robot kiu toạ đệ Đề Các  
Robot kiu toạ độ tr: vùng làm vic ca robot có dng hình trrng.  
Thông thường khp thnht chuyn động quay. Ví d, robot có 3 bc tdo, cu  
hình R.T.T như hình 1.6. Có nhiu robot kiu toạ độ trnhư: robot Versatran  
của hãng AMF.  
10  
Hình 1.6 – Robot kiu toạ độ trụ  
2.4. Htoạ độ và vùng làm vic  
Robot kiu toạ độ cu: vùng làm vic ca robot có dng hình cu, thường  
độ cng vng ca robot loi này thp hơn so vi hai loi trên. Hình 1.7 cho ta  
thy ví dvrobot 3 bc tdo, cu hình R.R.R và R.R.T làm vic theo kiu toạ  
độ cu.  
Hình 1.6 – Robot kiu toạ độ cu  
2.5. Chtiêu đánh giá và các tham skthut  
Robot kiu toạ độ góc (Htoạ độ phng sinh): đây là kiu robot được  
dùng nhiu. Ba chuyn động đầu tiên là các chuyn động quay, trc quay thứ  
nht vuông góc vi hai trc kia. Các chuyn động định hướng khác cũng là các  
chuyn động quay. Vùng làm vic ca tay máy này gn ging mt phn khi  
cầu. Tt ccác khâu đều nm trong mt phng thng đứng nên các tính toán cơ  
bản là bài toán phng. Ưu điểm ni bt ca các loi robot hot động theo htoạ  
độ góc là gn nh, tc là có vùng làm vic tương đối ln so vi kích cca bn  
thân robot, độ linh hot cao,…Các robot hot động theo toạ độ góc như: robot  
PUMA ca hãng Unimation – Nokia (M- Phn Lan), IRb-6, IRb-60 (Thuỵ  
Điển), Toshia (Nht),…Hình 1.8 là mt ví dvrobot kiu toạ độ góc có cu  
hình RRR.RRR.  
Hình 1.8 – Robot hot động theo htoạ độ góc  
11  
Robot kiu SCARA: robot SCARA ra đời vào năm 1979 ti trường đại hc  
Yamanashi (Nht Bn) là mt kiu robot mi nhm đáp ng sự đa dng ca các  
quá trình sn xut. Tên gi SCARA là viết tt ca “Selective Compliant  
Articulated Robot Arm”: Tay máy mm do tuý. Loi robot này thường dùng  
trong công nghip lp ráp nên SCARA đôi khi được gii thích là tviết tt ca  
“Selective Compliant Assembly Robot Arm”. Ba khp đầu tiên ca kiu robot  
này có cu hính R.R.T, các trc khp đều theo phương thng đứng. Sơ đồ ca  
robot SCARA như hình 1.9.  
Hình 1.9 – Robot kiu SCARA  
2.6. Phân loi robot công nghip:  
Mục tiu: trình bày cho người hc hiu rõ các phương pháp phân loi  
robot, các loi robot khác nhau.  
2.6.1. Phân loi theo kết cu:  
Theo kết cu ca tay máy người ta phân thành robot kiu toạ độ Đề Các,  
kiu toạ độ trc, kiu toạ độ cu, kiu toạ độ góc, robot kiu SCARA.  
2.6.2. Phân loi theo hthng truyn động:  
Dựa vào hthng truyn động người ta phân loi robot công nghip theo  
các dng như sau:  
Hệ truyn động điện: Thường dùng các động cơ điện mt chiu hoc các  
động cơ bước. Loi truyn động này dễ điều khin, kết cu gn.  
Hệ truyn động thulc: có thể đt được công sut cao, đáp ng nhng  
điều kin làm vic nng. Tuy nhiên, hthng thulc thường có kết cu  
cồng knh, tn ti độ phí tuyến ln khó xlý khi điều khin.  
Hệ truyn động khí nén: có kết cu gn nhhơn do không cn dn  
ngược nhưng li phi gn lin vi trung tâm to ra khí nén. Hnày làm  
vic vi công sut trung bình và nh, kém chính xác, thường chthích  
hợp vi các robot hot động theo chương trình định sn vi các thao tác  
đơn gin như “nht lên – đặt xung”.  
2.6.3. Phân loi theo ng dng:  
Dựa vào ng dng ca robot trong sn xut người ta phân chia robot công  
nghip thành nhng loi robot sau: robot sơn, robot hàn, robot lp ráp,…  
12  
BÀI 3. THIT BCM BIN  
3.1. Gii thiu chung  
Bất kmôt robot nào cũng có thcoi là mt tp hp các khâu (links) gn  
lin vi các khp (joints). Ta hãy đặt trên mi khp ca robot mt hta độ. Sử  
dụng các phép biến đổi mt cách thun nht có thmô tvtrí tương đối và  
hướng gia ca hta độ này. DENAVIT.J đã gi biến đổi thun nht mô tả  
quan hgia mt khâu và mt khâu kế tiếp là mt ma trn A. Nói đơn gin hơn,  
một ma trn A là mt mô tbiến đổi thun nht bi phép tnh tiến tương đối  
gia hta độ ca hai khâu lin nhau. A1 mô tvtrí và hướng ca khâu đầu  
tiên; A2 mô tvtrí và hướng ca khâu thhai so vi khâu thnht. Như vy vị  
trí và hướng ca khâu thhai so vi hta độ gc được biu din bi ma trn:  
T1 = A1.A2  
ng như vy, A3 mô tkhâu thba so vi khâu thhai và:  
T3=A1.A2.A3; vv….  
ng theo Denavit, tích ca các ma trn A được gi là ma trn T, thường có  
hai chs: trên và dưới. Chstrên chhta độ tham chiếu ti, bqua chsố  
trên nếu chsố đó bng 0. Chsdưới thường dùng để chkhâu chp hành cui.  
Nếu mt robot có 6 khâu ta có:  
T6 = A1.A2.A3.A4.A5.A6  
.
3.2. Cm biến vtrí, vn tc và gia tc  
3.2.1. Nguyên lý đo vtrí và dch chuyn:  
Vic xác định vtrí và dch chuyn đóng vài trò rt quan trng trong kỹ  
thut. Hin nay có hai phương pháp cơ bn để xác định vtrí và dch chuyn:  
Trong phương pháp thnht, bcm biến cung cp tín hiu là hàm phụ  
thuc vào vtrí ca mt trong các phn tca cm biến, đồng thi phn tnày  
có liên quan đến vt cn xác định dch chuyn.  
Trong phươn pháp th2, ng vi mt dch chuyn cơ bn, cm biến phát ra  
một xung. Vic xác định vtrí và dch chuyn được tiến hành bng cách đếm số  
xung phát ra.  
Một scm biến không đòi hi liên kết cơ hc gia cm biến và vt cn đo  
vị trí hoc dch chuyn. Mi quan hgia vt dch chuyn và cm biến được  
thc hin thông qua vai trò trunng gian ca điện trường, ttrường hoc điện từ  
trường, ánh sáng.  
Trong phn này trình bày các loi cm biến thông dng dùng để xác định vị  
trí và dch chuyn ca vt như điện kế điện tr, cm biến điện cm, cm biến  
điện dung, cm biến quang,…  
13  
3.2.2. Điện thế kế đin trở  
a. Điện thế kế dùng con chy cơ hc:  
v Cấu to và nguyên lý làm vic:  
Cảm biến gm mt điện trcố định Rn, trên đó có mt tiếp xúc điện có thể  
di chuyn được gi là con chy. Con chy được liên kết cơ hc vi vt chuyn  
động cn kho sát. Giá trca điện trRx gia con chy và mt đầu ca điện trở  
Rn là hàm phthuc vào vtrí con chy, cũng chính là vtrí ca vt chuyn  
động.  
Đối vi điện thế kế chuyn động thng (hình 5.3a):  
(5.1)  
Trường hp điện thế kế dch chuyn tròn hoc xon:  
(5.2)  
Trong đó, αM <3600 khi dch chuyn tròn (hình 5.3b) và αM > 3600 khi  
dịch chuyn xon (hình 5.3c).  
Hình 5.3 – Các dng điện thế kế - 1) Điện tr; 2) Con chy  
Các điện trở được chế to có dng cun dây hoc băng dn.  
Các điện trdng cun dây thường được chế to tcác hp kim Ni-Cr, Ni-  
Cu, Ni-Cr-Fe, Ag-Pd qun thành vòng xon dng lò xo trên lõi cách điện (bng  
14  
thutinh, gm hoc nha), gia các vòng dây cách điện bng emay hoc lp  
oxit bmt.  
Các điện trbăng dn được chế to bng cht do trn bt dn điện là  
cacbon hoc kim loi cht ~ 10-2µm.  
Các điện trở được chế to vi các giá trRn nm trong khong t1k đến  
10k, đôi khi đạt ti hàng M.  
Các con chy phi đảm bo tiếp xúc điện tt, điện trtiếp xúc phi nhvà  
n định.  
v Các đặc trưng:  
Khong chy có ích ca con chy: thông thường ở đầu hoc cui  
đường chy ca con chy tsRx/Rx không n dnh. Khong chy có  
ích là khong thay đổi ca x mà trong đó khong Rx là hàm tuyến  
tính ca dch chuyn.  
Hình 5.4 – Sphthuc ca điện Hình 5.5 – Độ phân gii ca điện thế kế  
thế kế vào vtrí con chy  
dạng dây  
ng sut phân gii: đối vi điện trdây cun, độ phân gii xác định  
bởi lượng dch chuyn cc đại cn thiết để đưa con chy tvtrí tiếp  
xúc hin ti sang vtrí tiếp xúc lân cn tiếp theo. Giscun dây có  
n vòng dây, có thphân bit 2n-2 vtrí khác nhau về điện ca con  
chy:  
- n vtrí tiếp xúc vi mt vòng dây  
- n – 2 vtrí tiếp xúc hai vòng dây  
Thi gian sng ca điện kế thế: là sln sdng ca điện thế kế.  
15  
b. Điện thế kế không dùng con chy cơ hc:  
Để khc phc nhược điểm ca điện thế kế dùng con chy cơ hc, người ta  
sử dng điện kế thế liên kết quang hoc t.  
v Điện thế kế dùng con trquang;  
Hình 5.5 trình bày sơ đồ nguyên lý ca mt điện thế kế dùng con trquang.  
Điện thế kế tròn dùng con trquang gm diode phát quang (1), băng đo (2),  
ng tiếp xúc (3) và băng quang dn (4). Băng điện trở đo được phân cách vi  
ng tiếp xúc bi mt băng quang dn rt mnh làm bng CdSe trên đó có con  
trquang dch chuyn khi trc ca điện thế kế quay. Điện trca vùng quang  
dẫn gim đáng ktrong vùng chiếu sáng to nên sliên kết gia băng đo và  
ng tiếp xúc.  
Hình 5.5 Điện thế kế quay dùng con trquang  
1) Diode phát quang 2) Băng đo 3) Băng tiếp xúc 4) Băng dn  
v Điện thế kế dùng con trt:  
Hình 5.6 trình bày sơ đồ nguyên lý ca mt điện thế kế tgm hai điện trở  
R1 và R2 mc ni tiếp và mt nam châm vĩnh cu (gn vi trc quay ca điện kế  
thế) bao phlên mt phn ca điện trR1 và R2, vtrí phn bbao phphụ  
thuc góc quay ca trc.  
Điện áp ngun Es được đặt gia hai điểm (1) và (3), điện áp Vm ly từ điểm  
chung (2) và mt trong hai đầu (1) hoc (3).  
16  
Khi đó điện áp đo được xác định bi công thc:  
(5.3)  
Trong đó, R1 là hàm phthuc vào vtrí ca trc quay, vtrí này xác định  
phn ca R1 chu nh hưởng ca ttrường, còn R = R1 + R2 = const.  
Hình 5.6 – Điện thế kế điện từ  
Từ hình 5.6b ta nhn thy điện áp đo chtuyến tính trong khong ~900 đối  
với điện kế quay. Đối vi điện kế dch chuyn thng khong tuyến tính chcỡ  
vài mm.  
3.3. Cm biến lc và cm biến tiếp xúc  
3.3.1. Cm biến tcm  
a. Cảm biến tcm có khe tbiến thiên:  
v Cảm biến tcm đơn: trên hình 5.7 trình bày sơ đồ nguyên lý cu to  
của mt sloi cm biến tcm đơn.  
Hình 5.7 – Cm biến tcm  
1) Lõi sc t2) Cun dây 3) Phn động  
17  
Cảm biến tcm đơn gm mt cun dây qun trên lõi thép cố định (phn  
nh) và mt lõi thép có thdi động dưới tác động ca đại lượng đo (phn động),  
gia phn tĩnh và phn động có khe hkhông khí to nên mch th.  
Nếu bqua điện trca cun dây và ttrca lõi thép ta có:  
Trong đó:  
- W là svòng dây  
- Rδ = δ/(µ0s) là ttrca khe hkhông khí  
- δ là chiu dài khe hkhông khí.  
- S là tiết din ca khe hkhông khí.  
Trường hp W = Const ta có:  
Với lượng thay đổi hu hng ∆δ s ta có:  
(5.4)  
Độ nhy ca cm biến tcm khe hkhông khí thay đổi (s = const):  
(5.5)  
Độ nhy ca cm biến tcm khi thay đổi tiết din không khí (δ = const):  
(5.6)  
Tổng trca cm biến:  
(5.7)  
Từ công thc (5.7) ta thy tng trZ ca cm biến là hàm tuyến tính vi  
tiết din ca khe hkhông khí s và phi tuyến vi chiu dài khe hkhông khí δ.  
18  
Hình 5.8 – Sphthuc gia L, Z vi chiu dày khe hkhông khí δ  
Đặc tính ca cm biến tcm đơn Z =f(∆δ) là hàm phi tuyến và phthuc  
vào tn sngun kích thích, tn sngun kích thích càng cao thì độ nhy ca  
cảm biến càng cao (hình 5.8).  
v Cảm biến tcm kép lp theo kiu vi sai: Để tăng độ nhy ca cm biến  
và tăng đoạn đặc tính tuyến tính người ta thường dùng cm biến tcm  
kép mc theo kiu vi sai như hình 5.9.  
Hình 5.9 – Cm biến tcm kép mc theo kiu vi sai  
Đặc tính ca cm biến tcm kép vi sai có dng như hình 5.10.  
Hình 5.10 – Đặc tính ca cm biến tcm kép lp kiu vi sai  
b. Cảm biến tcm có lõi tdi động:  
Cảm biến gm mt cun dây bên trong có li tdi động được (hình 5.11).  
19  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 61 trang Thùy Anh 05/05/2022 5640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình nghề Điện tử công nghiệp - Môđun: Rô bốt công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nghe_dien_tu_cong_nghiep_modun_ro_bot_cong_nghiep.pdf