Giáo trình Hóa học phức chất - Chương 1: Mở đầu về hóa học phức chất

Chương 1. Mở đầu vhóa hc phc cht  
Lê Chí Kiên  
Hn hp phc cht  
NXB Đại hc quc gia Hà Ni 2006.  
Tr 4 – 12.  
Tkhoá: Phc cht, hóa hc phc cht, ion trung tâm, phi t, gi tên phc cht, phân  
loi phc cht.  
Tài liu trong Thư vin đin tử ĐH Khoa hc Tnhiên có thể được sdng cho mc  
đích hc tp và nghiên cu cá nhân. Nghiêm cm mi hình thc sao chép, in n phc  
vcác mc đích khác nếu không được schp thun ca nhà xut bn và tác gi.  
Mc lc  
Chương 1 MỞ ĐẦU VHOÁ HC PHC CHT .........................................................2  
1.1  
1.1.1  
Nhng khái nim cơ bn ca hoá hc phc cht.....................................................2  
Ion trung tâm và phi t....................................................................................3  
Sphi trí .........................................................................................................3  
Dung lượng phi trí ca phi t.........................................................................5  
Cách gi tên các phc cht.....................................................................................6  
Phân loi các phc cht..........................................................................................7  
1.1.2  
1.1.3  
1.2  
1.3  
2
Chương 1  
MỞ ĐẦU VHOÁ HC PHC CHT  
1.1 Nhng khái nim cơ bn ca hoá hc phc cht  
Tgiáo trình hoá hc vô cơ chúng ta đã biết rng khi các nguyên thoá hc riêng bit kết  
hp vi nhau thì to thành các hp cht đơn gin, hay các hp cht bc nht, ví dcác oxit  
(Na2O, CuO,...), các halogenua (NaCl, CuCl2,...). Nhng hp cht đơn gin li có thkết hp  
vi nhau to thành hp cht bc cao, hay hp cht phân t, ví dK2HgI4 (HgI2.2KI);  
Ag(NH3)2Cl (AgCl.2NH3); K4Fe(CN)6 [Fe(CN)2. 4KCN]... Gi chúng là các hp cht phân tử  
để nhn mnh rng ở đây không phi là các nguyên thay các gc, mà là các phân tkết hp  
vi nhau. Cu to ca chúng không được gii thích thoả đáng trong khuôn khca thuyết hóa  
trcổ đin. Có mt vn đề đặt ra là trong scác hp cht phân tthì hp cht nào được gi là  
hp cht phc (phc cht).  
Theo A. Werner, tác gica thuyết phi trí thì phc cht là hp cht phân tnào bn  
trong dung dch nước, không phân huhoc chphân hurt ít ra các hp phn to thành hp  
cht đó. Trong lch sphát trin ca hoá hc phc cht đã có nhiu định nghĩa vphc cht  
ca các tác gikhác nhau. Tác gica các định nghĩa này thường thiên vvic nhn mnh  
tính cht này hay tính cht khác ca phc cht, đôi khi da trên du hiu vthành phn hoc  
vbn cht ca lc to phc.  
Sdĩ chưa có được định nghĩa tht thoả đáng vkhái nim phc cht vì trong nhiu  
trường hp không có ranh gii rõ rt gia hp cht đơn gin và phc cht. Mt hp cht, tuỳ  
thuc vào điu kin nhit động, khi thì được coi là hp cht đơn gin, khi thì li được coi là  
phc cht. Chng hn, trng thái hơi natri clorua gm các đơn phân tNaCl (hp cht nhtố  
đơn gin), nhưng trng thái tinh th, thì như phép phân tích cu trúc bng tia X đã chrõ, nó  
là phc cht cao phân t(NaCl)n, trong đó mi ion Na+ được phi trí mt cách đối xng kiu  
bát din bi 6 ion Cl, và mi ion Clđược phi trí tương tbi 6 ion Na+.  
Để ít nhiu có thphân rõ ranh gii tn ti ca phc cht có thể đưa ra định nghĩa sau đây  
ca A. Grinbe:  
Phc cht là nhng hp cht phân txác định, khi kết hp các hp phn ca chúng li  
thì to thành các ion phc tp tích đin dương hay âm, có khnăng tn ti dng tinh thể  
cũng như ở trong dung dch. Trong trường hp riêng, đin tích ca ion phc tp đó có thể  
bng không.  
Ly ví dhp cht tetrapyriđincupro (II) nitrat [CuPy4](NO3)2. Có thcoi hp cht này là  
sn phm kết hp gia Cu(NO3)2 và pyriđin (Py). Tính cht ca phc cht to thành khác bit  
vi tính cht ca các cht đầu. Phc cht trên có khnăng tn ti dng tinh thvà trong  
dung dch.  
Định nghĩa này tt nhiên cũng chưa tht hoàn ho vì bao gm ccác oxiaxit kiu H2SO4  
và các mui sunfat. Điu này không phi là nhược đim, vì vmt smt có thcoi các hp  
cht này là phc cht.  
3
Cho đến gn đây người ta vn còn bàn lun vkhái nim phc cht. Theo K. B.  
Iaximirxki thì “phc cht là nhng hp cht to được các nhóm riêng bit tcác nguyên t,  
ion hoc phân tvi nhng đặc trưng: a) có mt sphi trí, b) không phân ly hoàn toàn  
trong dung dch (hoc trong chân không), c) có thành phn phc tp (sphi trí và shoá trị  
không trùng nhau)”. Trong ba du hiu này tác ginhn mnh sphi trí, nghĩa là sphân bố  
hình hc các nguyên thoc các nhóm nguyên tquanh nguyên tca mt nguyên tkhác.  
Do có mt sphi trí trong phân tnên hin nay người ta còn gi phc cht là hp cht  
phi trí. Tuy nhiên, khái nim “phc cht” rng hơn khái nim “hp cht phi trí”. Phc cht  
còn bao gm cnhng hp cht phân ttrong đó không thchđược tâm phi trí và cả  
nhng hp cht xâm nhp.  
Khi to thành phc cht các hp cht đơn gin không thkết hp vi nhau mt cách tuỳ  
tin mà phi tuân theo nhng quy lut nht định. Các quy lut dùng làm cơ scho vic điu  
chế phc cht, cũng như các quy lut điu khin quá trình hình thành chúng sẽ được nghiên  
cu trong môn hoá hc phc cht.  
1.1.1 Ion trung tâm và phi tử  
Thông thường ion trung tâm (“nhân” phi trí) là cation kim loi hoc oxocation kiu  
UO22+, TiO2+ (*), còn phi t(ligand) có thlà các ion hoc phân tvô cơ, hu cơ hay cơ  
nguyên t. Các phi thoc không tương tác vi nhau và đẩy nhau, hoc kết hp vi nhau  
nhlc hút kiu liên kết hiđro. Thp các phi tliên kết trc tiếp vi ion trung tâm được  
gi là cu ni phi trí.  
Các phi tliên kết vi ion trung tâm bng các liên kết hai tâm σ, π δ và bng các liên  
kết nhiu tâm. Các liên kết hai tâm ion trung tâm - phi tử được thc hin qua các nguyên tử  
cho ca phi t; liên kết σ kim loi - phi tthường là liên kết cho - nhn: nguyên tcho ca  
phi tcông cng hoá cp electron không liên kết ca mình vi cation kim loi, cation này  
đóng vai trò cht nhn:  
Ni2+ + NH3  
Ni NH3  
[
]
Các phi tphi trí qua nguyên tcacbon thường là các gc (ví dCH3) và tương tác  
ca chúng vi nguyên tkim loi là shình thành liên kết cng hóa trnhsghép đôi các  
electron. Cách thc này thường gp trong hoá hc ca các hp cht cơ kim.  
Vhình thc có thcoi liên kết M – CH3 là kết qutương tác ca nguyên tcho C trong  
anion :CH3 vi cation kim loi. Là cht cho elecctron σ, phi tcó thể đồng thi đóng vai trò  
cht cho hoc cht nhn các electron π. Điu này xy ra vi nhng phi tmà phân tca  
chúng là chưa bão hoà, ví dCO, NO, CNv.v...  
+
Có nhiu phc cht ion trung tâm là phi kim, ví dtrong ion amoni NH4 , oxoni H3O+, ...  
đóng vai trò ion trung tâm là nitơ và oxi.  
1.1.2 Sphi trí  
(*)  
Ở đây cn hiu ion kim loi là nguyên tkim loi mt trng thái hoá trxác định, mc dù không  
đồng nht vi ion kim loi trng thái tdo không phi trí. Trong mt sphc cht nguyên tkim loi đóng vai  
trò nguyên ttrung tâm, ví dnguyên ttrung tâm Ni trong Ni(CO)4.  
4
Werner gi hin tượng nguyên t(ion) trung tâm hút các nguyên t(ion) hoc các nhóm  
nguyên tbao quanh nó là sphi trí. Còn scác nguyên thoc các nhóm nguyên tliên  
kết trc tiếp vi nguyên t(ion) trung tâm được gi là sphi trí ca nguyên t(ion) trung  
tâm đó (viết tt là s.p.t.).  
Nguyên ttrung hoà và các ion ca nó vmt lý thuyết phi có khnăng phi trí khác  
nhau. Bi vy không nên nói chung chung vs.p.t. ca platin hoc ca coban, mà phi nói  
s.p.t. ca Pt(II), Pt(IV), ca Co(II), Co(III) v.v...  
Nếu liên kết ion trung tâm - phi tlà liên kết hai tâm thì sphi trí bng sliên kết σ to  
bi ion trung tâm đó, nghĩa là bng snguyên tcho liên kết trc tiếp vi nó. Sphi trí có thể  
là cao hoc thp. Ví dion Ag+ trong [Ag(NH3)2]OH có s.p.t. = 2, ion Al3+ trong  
[Al(H2O)6]Cl3 có s.p.t. = 6, ion La3+ trong [La(H2O)9](NO3)3 có s.p.t. = 9. Trong mt số  
trường hp s.p.t. có thcòn cao hơn na, ví dụ đối vi phc cht ca đất hiếm, ion đất hiếm  
còn có thcó s.p.t. = 12. Các sphi trí thường gp là 4, 6 và 2. Chúng tương ng vi các cu  
hình hình hc có đối xng cao nht ca phc cht: bát din (6), tdin hoc vuông (4) và  
thng (2).  
Thc nghim cho biết rng có nhng ion được đặc trưng bng s.p.t. không đổi, ví dcác  
ion Co(III), Cr(III), Fe(II), Fe(III), Ir(III), Ir(IV), Pt(IV),… đều có s.p.t. = 6, không phthuc  
vào bn cht ca phi tcũng như vào các yếu tvt lý. Mt sion có s.p.t. không đổi là 4:  
C(IV), B(III), Be(II), N(III), Pd(II), Pt(II), Au(III).  
Đối vi đa scác ion khác s.p.t. thay đổi phthuc vào bn cht ca phi tvà vào bn  
cht ca ion kết hp vi ion phc. Ví d, Cu(II) có s.p.t. 3, 4, 6 (phc cht vi s.p.t. 6 kém  
bn). Ni(II) và Zn(II) có s.p.t 6, 4, 3 (phc cht vi s.p.t. 6 ca chúng bn hơn ca Cu(II)).  
Ag(I) có s.p.t. 2 hoc 3, Ag(II) có s.p.t. 4. Sau đây là ví dvmt sphc cht ca chúng:  
[CuEn3]SO4; [CuEn3][PtCl4]; [CuEn3](NO3)2.2H2O; [CuPy6](NO3)2; [Cu(NH3)4](SCN)2;  
[Cu(NH3)4]SO4.H2O; [CuPy4](NO3)2; [Cu(H2O)4]SO4.H2O; K2[Cu(C2O4)2].2H2O; K2[CuCl4]  
v.v…  
[NiEn3]SO4; [NiEn3][PtCl4]; [NiEn3]Cl2; [Ni(NH3)6]Br2; K4[Ni(SCN)6]; K2[Ni(C2O4)2];  
K2[Ni(CN)4].  
[ZnEn3]SO4; [ZnEn3][PtCl4]; [Zn(NH3)4][PtCl4]; K2[Zn(C2O4)2]; K2[Zn(CN)4];  
K[Zn(CN)3].  
[Ag(NH3)2]2[PtCl4]; [Ag (NH3)2] X; K[Ag(CN)2]; [AgPy4](NO3)2; [AgPy4]S2O8.  
Sphi trí còn phthuc vào nhit độ. Thường khi tăng nhit độ thì to ra ion có s.p.t.  
thp hơn. Ví d, khi đun nóng hexammin coban (II) cao hơn 150oC thì to thành điammin,  
đồng thi s.p.t. ca Co (II) t6 chuyn sang 4:  
>150o C  
YZZZZZZ  
ZZZZZZX  
⎡ ⎤  
Co NH Cl2 + 4NH3  
3
2
Co NH  
Cl2  
(
)
(
)
3
6
Sbão hoà s.p.t. có nh hưởng đến độ bn ca trng thái hoá trca nguyên t. Thường  
sphi trí ca các phi tkhác nhau đối vi ion kim loi làm tăng độ bn ca trng thái hoá  
trcao nht. Ví d, trong các hp cht đơn gin trng thái Co(III) kém bn, trong khi đó nhiu  
phc cht ca Co(III) có độ bn cao.  
Thông thường s.p.t. ln hơn shóa trca ion trung tâm. Chng hn, trong nhiu dn xut  
ca Pt(IV) ([Pt(NH3)2Cl4], K2[PtCl6]); ca Co(III) ([Co(NH3)6]Cl3, [Co(NH3)4(NO2)2]Cl; ca  
Ir(III), Ir(IV) (K3[IrCl6], K2[IrCl6]) s.p.t. ca ion trung tâm bng 6. Nếu nhng gc đa hoá trị  
5
kết hp vi ion trung tâm thì s.p.t. có thnhhơn shoá tr. Điu này thhin trong nhiu  
mui ca oxiaxit (sunfat, clorat, peclorat…). Chng hn, trong ion SO42– có 4 ion O2– phi trí,  
nghĩa là s.p.t. ca S(VI) bng 4. Có trường hp s.p.t. bng shoá tr, ví dụ ở C(IV).  
1.1.3 Dung lượng phi trí ca phi tử  
Trong cu ni phi trí mi phi tcó dung lượng phi trí ca nó. Dung lượng phi trí  
(d.l.p.t.) ca mt phi tlà svtrí phi trí mà nó chiếm được trong cu ni. Các phi tliên  
kết trc tiếp vi ion trung tâm bng mt liên kết thì có d.l.p.t. 1. Đó là các gc axit hóa tr1,  
các phân ttrung hoà như NH3, CH3NH2, C5H5N, H2O, C2H5OH…, các ion đa hóa trnhư  
O2–, N3–... Nếu mt phi tliên kết vi ion  
trung tâm qua hai hay mt sliên kết, thì  
phi tử đó chiếm hai hoc nhiu hơn vtrí phi trí và được gi là phi tphi trí hai, phi trí  
ba hoc đa phi trí (hoc còn gi là phi thai càng, ba càng hoc đa càng). Các gc axit  
2–  
2–  
SO4 , C2O4 ..., các phân ttrung hoà như etilenđiamin NH2–CH2–CH2–NH2 có d.l.p.t. 2,  
triaminopropan CH2NH2–CHNH2–CH2NH2 có d.l.p.t. 3 v.v...  
Phân tca các phi tử đa phi trí liên kết vi ion trung tâm trong cu ni qua mt số  
nguyên t, to thành các vòng và nhng phc cht cha phi tto vòng được gi là phc  
cht vòng (phc cht vòng càng, hp cht chelat). Ví d, khi cho đồng (II) hiđroxit tương tác  
vi axit aminoaxetic (glyxin) thì to thành phc cht trung hoà:  
H 2 N  
NH 2  
O
CH 2  
C
CH 2  
C
H2N  
O
CH 2  
CH 2 NH 2  
+
Cu  
+
Cu  
O
O H  
H
2H O  
-
2
C
H H O  
O
C
O
O
O
O
Mi phân tglyxin sdng hai nhóm chc: nó kết hp vi ion trung tâm qua nguyên tử  
nitơ ca nhóm amino theo cơ chế cho-nhn, và qua nguyên toxi ca nhóm cacboxyl bng  
liên kết cng hóa trthông thường. Sau đây là mt sví dkhác:  
O
O
C
C
O
O
C
C
O
C
O
Na3  
Fe  
O
O
O
O
H C  
NH2  
NH2  
2
CH2  
CH2  
NH2  
NH2  
Cl2  
Cu  
C
H C  
2
O
O
Natri trioxalatoferrat (III)  
Bis-(etilenđiamin) đồng (II) clorua  
hoá hc hu cơ người ta biết rng nhng vòng 5 hay vòng 6 cnh là nhng vòng bn  
nht, có năng lượng tdo nhnht. Nhng vòng 4 cnh kém bn hơn, còn vòng 3 cnh rt  
không bn. Nhng điu này cũng được áp dng vào lĩnh vc phc cht. Ở đây ion oxalat to  
vòng 5 cnh nên có xu hướng to phc mnh hơn so vi ion sunfat hoc cacbonat (to vòng 4  
cnh). Sdĩ hiđrazin NH2–NH2 chchiếm mt chphi trí vì nó chghép vòng 3 cnh:  
H2N  
Me  
H2N  
Vòng này không bn nên bị đứt ra và hiđrazin chliên kết vi kim loi qua mt nguyên tử  
N, còn liên kết ca nhóm NH2 thhai được biu thdưới dng tương tác vi axit. Ví d, phc  
6
cht [Pt(NH3)2(N2H4)2]Cl2 có khnăng kết hp vi hai phân tHCl na theo phương trình  
phn ng:  
NH2 NH3  
H3N  
H3N  
NH2 NH2  
H3N  
H3N  
Pt  
Cl4  
Pt  
Cl2  
+
2HCl  
NH3  
NH2  
NH2  
NH2  
Ví dvphi tphi trí 4 là β’,β’’,β’’’-triaminotrietylamin N(CH2–CH2–NH2)3 trong  
các phc cht: [CuN(CH2–CH2–NH2)3]2+, [PtN(CH2–CH2–NH2)3]2+ v.v...  
Mt ví dvphi tcó khnăng chiếm 6 chphi trí là anion ca axit  
etilenđiamintetraaxetic. Trong phc cht NH4[Co(EDTA)], EDTA liên kết vi Co(III) qua 4  
nguyên tO và 2 nguyên tN:  
OOC CH2  
CH2 COO  
N
CH2 CH2 N  
OOC CH2  
CH2 COO  
Phc cht trên được điu chế bng phn ng:  
Cl + H EDTA Co EDTA NH4 + 3NH4Cl + 2NH3  
Co NH  
(
)
(
)
3
3
4
6
Scó mt các nhóm to vòng trong các phc cht chelat làm tăng mnh độ bn so vi các  
phc cht có thành phn tương tnhưng không cha nhóm to vòng. Stăng độ bn như vy  
được gi là hiu ng chelat. Ví d, ion hexaammin coban (III) [Co(NH3)6]3+ có Kkb = 7.10–39  
25oC, trong khi đó tris-(etilenđiamin) coban (III) có Kkb = 2.10–49 cùng nhit độ (xem  
mc 5.6.2.2, chương V).  
1.2 Cách gi tên các phc cht  
Theo danh pháp IUPAC tên gi chính thc các phc cht như sau:  
1. Đầu tiên gi tên cation, sau đó đến tên anion.  
2. Tên gi ca tt ccác phi tlà anion đều tn cùng bng ch“o” (cloro, bromo,  
sunfato, oxalato...), trphi tlà các gc (metyl-, phenyl-,…). Tên gi các phi ttrung hoà  
không có đuôi gì đặc trưng. Phi tamoniac được gi là ammin (hai chm, để phân bit vi  
amin hu cơ chviết mt chm), phi tnước được gi là aquơ.  
3. Scác nhóm phi trí cùng loi được chrõ bng các tiếp đầu chHy Lp: mono, đi,  
tri, tetra v.v... Nếu có các phân thu cơ phc tp phi trí thì thêm các tiếp đầu bis, tris,  
tetrakis,… để chslượng ca chúng. Chmono thường được b.  
4. Để gi tên ion phc, đầu tiên gi tên các phi tlà anion, sau đến các phi ttrung  
hoà, sau na là các phi tcation, cui cùng là tên gi ca ion trung tâm. Công thc ca ion  
phc được viết theo trình tngược li. Ion phc được đặt trong hai du móc vuông.  
Hóa trca ion trung tâm được ký hiu bng chsLa Mã để trong du ngoc đơn sau  
tên ion trung tâm (nếu gi tên cation phc hay phc cht không đin ly) hoc sau đuôi “at”  
(nếu hp cht cha anion phc). Nếu nguyên ttrung tâm hoá trkhông thì hóa trị đưc biu  
thbng s0.  
7
Nếu mt nhóm liên kết vi hai nguyên tkim loi (nhóm cu), thì gi tên nó sau tên tt  
ccác phi t, trước tên gi nó để chμ; nhóm cu OHđược gi là nhóm ol hoc hiđroxo.  
Các đồng phân hình hc được ký hiu bng chữ đầu cis- hoc trans-. Sau đây là tên gi  
ca mt sphc cht:  
[CoEn2Cl2]SO4  
[Ag(NH3)2]Cl  
K2[CuCl3]  
đicloro-bis-(etilenđiamin) coban (III) sunfat  
điammin bc (I) clorua  
kali triclorocuprat (I)  
[PtEn(NH3)2NO2Cl]SO4 cloronitrodiamminetilendiaminplatin (IV) sunfat  
[Co(NH3)6][Fe(CN)6]  
[Cu(NH3)2]OH  
hexaammincoban (III) hexaxianoferrat (III)  
điammin đồng (I) hydroxit  
OH  
4-  
(C2O4)2Cr  
Cr(C2O4)2  
Co(NH3)4  
OH  
ion tetraoxalato-đi-μ-ol-đicromat (III)  
4+  
NH2  
OH  
(NH3)4Co  
ion octaammin-μ-amiđo-ol-đicoban (III)  
1.3 Phân loi các phc cht  
Có nhiu cách khác nhau để phân loi các phc cht.  
+ Da vào loi hp cht người ta phân bit:  
Axit phc: H2[SiF6], H[AuCl4], H2[PtCl6].  
Bazơ phc: [Ag(NH3)2]OH, [Co En3](OH)3.  
Mui phc: K2[HgI4], [Cr(H2O)6]Cl3.  
+ Da vào du đin tích ca ion phc:  
Phc cht cation: [Co(NH3)6]Cl3, [Zn(NH3)4]Cl2  
Phc cht anion: Li[AlH4]  
Phc cht trung hoà: [Pt(NH3)2Cl2], [Co(NH3)3Cl3], [Fe(CO)5]  
Các phc cht trung hoà không có cu ngoi. Phc tp hơn là các trường hp phc cht gm  
cation phc và anion phc, ví d[Co(NH3)6][Fe(CN)6]. Thuc loi cation phc còn có các phc  
cht oni, trong đó đóng vai trò ca cht to phc là các nguyên tphân cc âm ca các nguyên tố  
âm đin mnh (N, O, F, Cl,...), còn các nguyên thiđro phân cc dương là các phi t. Ví dụ  
+
NH4+ (amoni), OH3+ (oxoni), FH2+ (floroni), ClH2 (cloroni).  
+ Da theo bn cht ca phi tngười ta phân bit:  
Phc cht aquơ, phi tlà nước H2O: [Co(H2O)6]SO4, [Cu(H2O)4](NO3)2.  
8
Phc cht amoniacat hay amminat, phi tlà NH3: [Ag(NH3)2]Cl, [Co(NH3)6]Cl3,  
[Cu(NH3)4]SO4.  
Phc cht axit, phi tlà gc ca các axit khác nhau: K4[Fe(CN)6], K2[HgI4], K2[PtCl6].  
Phc cht hiđroxo, phi tlà các nhóm OH: K3[Al(OH)6].  
Phc cht hiđrua, phi tlà ion hiđrua: Li[AlH4].  
Phc cht cơ kim, phi tlà các gc hu cơ: Na[Zn(C2H5)3], Li3[Zn(C6H5)3].  
Phc cht π, phi tlà các phân tchưa bão hoà như etilen, propilen, butilen, stiren,  
axetilen, allylamin, rượu allylic, xyclohexen, xyclopentadienyl, cacbon oxit, nitơ oxit v.v... Ví  
dK[PtCl3(C2H4)].H2O, [Fe(C5H5)2] (ferroxen), [Cr(C6H6)2], [Ni(CO)4], K2[Fe(CN)5NO],...  
Trong các phc cht nêu trên các phi tliên kết vi nguyên tkim loi nhcác eletron π ca  
các phân tchưa bão hoà.  
Da vào cu trúc velectron, đôi khi người ta chia các phi tra làm hai loi như sau khi  
tham gia to phc vi kim loi:  
(1) Phi tcó mt hoc nhiu hơn cp electron tdo. Loi này li được chia ra:  
– Phi tkhôngcó obitan trng để nhn các electron tkim loi, ví dH2O, NH3, F, H,  
CH3 .  
– Phi tcó các obitan trng hoc các obitan có thsdng để to các liên kết p và nhn  
các electron tkim loi, ví dPR3, I, CN, NO2 .  
– Phi tcó các electron p có thể đin vào các obitan trng ca kim loi, ví dOH,  
NH2 , Cl, I.  
(2) Phi tkhông có cp electron tdo, nhưng có nhng electron có khnăng to các  
liên kết p, ví detilen, ion xiclopentađienyl, benzen. Chúng có khnăng to thành các phc  
cht p như được trình bày trên.  
+ Da theo cu trúc ca cu ni phc  
– Theo snhân to thành phc cht người ta phân bit phc cht đơn nhân phc cht  
nhiu nhân. Ví dphc cht hai nhân [(NH3)5Cr–OH–Cr(NH3)5]Cl5, trong đó hai ion crom  
(cht to phc) liên kết vi nhau qua cu ni OH. Đóng vai trò nhóm cu ni là nhng tiu phân  
có cp electron tdo: F, Cl, O2–, S2–, SO42–, NH2–, NH2 v.v... Phc cht nhiu nhân cha  
nhóm cu ni OH được gi là phc cht ol. Vmt cu trúc, nhóm cu ni OH khác vi nhóm  
hiđroxyl trong phc cht mt nhân. Sphi trí ca oxi trong cu ni ol bng ba, còn trong nhóm  
OH ca phc cht mt nhân bng hai.  
– Da theo skhông có hay có các vòng trong thành phn ca phc cht người ta phân  
bit phc cht đơn gin (phi tchiếm mt chphi trí) và phc cht vòng (đã nói phn  
trên). Hp cht ni phc là mt dng ca phc cht vòng, trong đó cùng mt phi tliên kết  
vi cht to phc bng liên kết cp electron và bng liên kết cho - nhn, ví dnatri  
trioxalatoferrat (III), bis-(etilenđiamin) đồng (II) đã nêu trên.  
9
S
O
Cu  
O
O
H2O  
OH2  
H2O  
O
OH2  
S
H2O  
O
O
H2O  
OH2  
Cu  
O
H2O  
OH2  
O
S
Hp cht quá phc (siêu phc): trong các hp cht này scác phi tvượt quá s.p.t.  
ca cht to phc. Ví dhp cht CuSO4.5H2O (I). Đối vi Cu(II) s.p.t. bng 4 nên trong cu  
ni chcó 4 phân tnước được phi trí. Phân tnước thnăm  
đóng vai trò cu ni, kết  
hp vi phc cht nhliên kết hiđro (liên kết cu ngoi phc):  
[Cu(H2O)4]SO4.H2O. Đóng vai trò các phi tdư không chcó các phân tnước,  
còn có các phân tamoniac, amin, axit, mui, v.v… Ví d, các phc  
mà  
cht  
[SnPy2I4].3Py,  
[CrPy3Cl3].2C2H5CN,  
trans-[CoEn2Cl2]Cl.HCl.2H2O,  
[Pt(NH3)2(C6H5NH2)2]SO4.C6H5NH2, Cu[PtCl6].18NH3 v.v…  
Poliaxit đồng thvà dth: Poliaxit là nhng phc cht oxo nhiu nhân cha cu ni  
oxi. Nếu axit cha nhân ca cùng mt nguyên tthì đó là poliaxit đồng th, ví d: H2[–O–  
SiO2…SiO2–O–]H2 (axit polimetasilixic).  
Trong poliaxit dthnguyên toxi cu ni kết hp các nguyên tca các nguyên tkhác  
nhau, ví d: H3[O3P–O–MoO3]: axit photphomolipđic. Trong poliaxit dthcó skết hp các  
gc axit ca các nguyên tkim loi và phi kim.  
Vhình thc, có thcoi các poliaxit đồng thvà dthlà sn phm kết hp các phân tử  
axit vi anhiđrit ca nó hoc vi anhiđrit ca mt axit khác. Hai ví dnêu trên được coi là  
H4SiO4.SiO2 và H3PO4.MoO3. Các axit đicromic H2CrO4.CrO3 (H2Cr2O7) và axit tricromic  
H2CrO4.Cr2O3 (H2Cr3O7) thuc loi các poliaxit đồng th. Các poliaxit đồng và dthvà các  
mui ca chúng được sdng nhiu trong hoá hc phân tích.  
Chương 2. Cu to ca phc cht  
Lê Chí Kiên  
Hn hp phc cht  
NXB Đại hc quc gia Hà Ni 2006.  
Tkhoá: Cu to phc cht, đồng phân quang hc, hình hc phc cht, đồng phân ion  
hóa, đồng phân liên kết.  
Tài liu trong Thư vin đin tử ĐH Khoa hc Tnhiên có thể được sdng cho mc  
đích hc tp và nghiên cu cá nhân. Nghiêm cm mi hình thc sao chép, in n phc  
vcác mc đích khác nếu không được schp thun ca nhà xut bn và tác gi.  
Mc lc  
Chương 2 CU TO CA PHC CHT .........................................................................2  
2.1Tính cht ca phc cht được quyết định bi hai yếu tsau đây:.....................................2  
2.2Dng hình hc ca các phc cht....................................................................................2  
2
Chương 2  
CU TO CA PHC CHT  
2.1 Tính cht ca phc cht được quyết định bi hai yếu tsau đây:  
1. Ssp xếp không gian các nhóm phi trí quanh ion kim loi, nói cách khác là cu to  
ca phc cht.  
2. Tính cht ca liên kết hoá hc gia các nhóm phi trí riêng bit vi ion kim loi (độ  
dài, độ bn ca liên kết, mc độ ion hoc cng hoá trca nó).  
Thông thường, khi thiếu nhng dkin vbn cht ca liên kết hoá hc người ta vn có  
thrút ra được nhng kết lun đúng vcu to ca phc cht. Tht vy, các thuyết vcu to  
ca phc cht đã có trt lâu trước khi xut hin các lý thuyết vliên kết hoá hc.  
A. Werner, tác gica thuyết phi trí, đã đưa khái nim cu trúc không gian vào thuyết  
cu to ca phc cht. Để suy lun vcu trúc không gian ca mt hp cht nào đó, tác giả  
da trên vic so sánh slượng đồng phân mà thc nghim có ththu nhn được thp cht  
đó khi thc hin các phn ng thế phi t, vi slượng đồng phân có được theo lý thuyết da  
trên các mô hình hình hc có tính đối xng nht định. Bng phương pháp thun tuý hoá hc  
này, Werner đã đưa ra được cu trúc không gian ca nhiu phc cht ca dãy Pt(II), Pt(IV),  
Co(III),…  
Hin nay cu trúc ca các phc cht kim loi chuyn tiếp d có thể được nghiên cu theo  
nhiu cách. Khi có nhng đơn tinh thln ca phc cht thì phương pháp nhiu xtia X sẽ  
cho ta nhng thông tin chính xác vdng hình hc, độ dài liên kết, khong cách và góc gia  
các liên kết. Phcng hưởng tht nhân có thể được sdng để nghiên cu các phc cht có  
thi gian tn ti dài hơn micro giây. Còn nhng phc cht sng rt ngn vi thi gian sng  
ngang vi nhng va chm khuếch tán trong dung dch (mt vài nano giây) có thể được nghiên  
cu bng phương pháp phdao động và phelectron.  
2.2 Dng hình hc ca các phc cht  
Các phc cht ca kim loi có cu trúc rt đa dng.  
Phc cht có sphi trí 2 thường gp các kim loi Ag(I), Au(I), Cu(I), Hg(II). các  
phc cht này có sphân btheo dng đường thng gia ion kim loi và hai phi t, đin  
hình trong schúng là [ClCuCl], [H3NAgNH3]+, [ClAuCl]và [NCHgCN]. Các nguyên tử  
kim loi nm trong các cation dng thng như [UO2]2+, [UO2]+, [MoO2]2+, v.v... cũng có s.p.t.  
2, nhưng các oxocation này tương tác khá mnh vi các phi tphnên s.p.t. thc ca chúng  
còn cao hơn. Tuy nhiên, chúng có ái lc đặc bit mnh đối vi hai nguyên toxi.  
Các phc cht vi s.p.t. 4 có hai cu hình hình hc: cu hình tdin và cu hình vuông  
phng. Các phc cht tdin thường là thun li hơn, nếu nguyên ttrung tâm có kích thước  
nhhoc các phi tcó kích thước ln (Cl, Br, I, CN). Phc cht tdin đặc trưng cho  
các nguyên ts và p không có các cp electron tdo, chng hn [BeF4]2–, [BF4], [BBr4],  
[ZnCl4]2–, [Zn(CN)4]2–, [Cd(CN)4]2– và cho oxoanion ca nhng kim loi trng thái oxi hóa  
2
3
cao, hoc phc cht halogenua ca các ion M2+ thuc dãy d thnht. Ví d: [FeCl4],  
[CoCl4]2–, [CoBr4]2–, [CoI4]2–, [Co(NCS)4]2–, [Co(CO)4]2– v.v... Cu hình vuông phng đặc  
bit đặc trưng cho các kim loi Pt(II), Pd(II), Au(III), Rh(I), Ir(I) và thường hay gp đối vi  
Ni(II) và Cu(II). Còn đối vi đa scác ion khác thì sphi trí này ít gp. Các phc cht  
vuông phng ca Pt(II) và Pd(II) có rt nhiu và tn ti dưới dng các đồng phân hình hc (sẽ  
nói đến mc sau).  
Các phc cht vi s.p.t. 5 tuy gp thường xuyên hơn các phc cht vi s.p.t. 3, nhưng vn  
tương đối ít gp. Hai dng hình hc thường gp đối vi sphi trí này là hình lưỡng chóp tam  
phương (II.1) và hình chóp đáy vuông (II.2):  
M
M
II.1  
II.2  
Lưỡng chóp tam phương Fe(CO)5 Chóp đáy vuông [Co(CN)5]3–, [MnCl5]2–  
Hai cu hình hình hc nêu trên có thchuyn hóa ln nhau bng mt sbiến dng đơn  
gin như sau:  
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Trên thc tế người ta thy [Ni(CN)5]3– có thtn ti chai dng hình hc trong cùng  
mt tinh th. Cách đây không lâu bng phương pháp nhiu xtia X người ta nhn thy rng  
cu hình chóp đáy vuông được thc hin trong hp cht monohiđrat bis-  
(salixilanđehitetilenđiamin) km (II.3).  
Cl  
H
H
O
Cl  
H2C  
CH2  
Cl  
Pt  
Cl  
HC  
N
N
Cl  
CH  
Cl  
Zn  
O
O
II.4  
II.3  
Kiu phi trí vi s.p.t. 6 là kiu phi trí  
thường gp nht và chyếu chỉ ở mt dng hình hc: đó là hình bát din. Mt sví dvcác  
4
phc cht bát din phi trí 6 là [Co(NH3)6]3+, [Ti(OH2)6]3+, [Mo(CO)6], [Fe(CN)6]4–, [RhCl6]3–  
. Sự đối xng bát din vi sáu phi tging nhau là phbiến (II.4). Tuy nhiên, đối vi cu  
hình d9 (đặc bit là các phc cht ca Cu2+) slch đáng kvi cu hình bát din đều vn xy  
ra, ngay ckhi có sphi trí ca sáu phi tử đồng nht (do hiu ng Ian - Telơ, sẽ được trình  
bày mc 3.3.4.3). Có hai kiu lch cu hình bát din đều: kiu lch tam phương, ở đó bát  
din bkéo dài hoc bnén li theo mt trong scác trc bc ba và chuyn thành hình đối  
lăng trtam phương (II.4’). Kiu lch thhai là kiu lch tphương (II.4”), khi đó bát din bị  
kéo dài ra hoc bnén li theo trc bc bn. Kiu tphương (kéo dài) khi đến gii hn có thể  
làm mt hoàn toàn hai phi ttrans và biến thành phc cht vuông phng phi trí bn. Hin  
tượng đồng phân hình hc thường xy ra vi các phc cht có sphi trí sáu.  
II.4,,  
II.4,  
Các phc cht có sphi trí ln hơn 6:  
Sphi trí 7 thường gp đối vi các kim loi d nng hơn  
các soxi hoá cao. Các dng gii hn bao gm hình lưỡng  
chóp ngũ phương và hình lưỡng chóp tam phương vi phi  
tthby đi vào tâm mt mt ca hình bát din. Các ví dbao  
gm [ZrF7]3–, [UO2F5]3–, [UF7]3–, [HfF7]3–, [ReOCl6]2–.  
Sphi trí 8 được gp dng hình lp phương, ví dphc  
cht [U(NCS)8]4–, Na[PaF8]; dng lưỡng chóp lc phương, ví  
dCs2[NpO2(CH3COO)3].  
Sphi trí 9 thường gp trong cu trúc ca các nguyên tf  
do các ion tương đối ln ca chúng có thkết hp vi mt số  
ln phi t, ví dnhư [Nd(OH2)9]3+. Mt ví dvsphi trí  
II.5  
trong dãy kim loi d là [ReH9]2–. Các phi tử được xếp theo hình lăng trtam phương vi ba  
nguyên tphụ đi ttâm ra ngoài ba mt phng thng đứng (II.5).  
Các sphi trí cao hơn 9 tương đối hiếm và thường chthy nhng cation dng cu có  
kích thước ln, nghĩa là nhng ion ca kim loi kim và kim thnng nht.  
2.2.  
Đồng phân lp thể  
Thường gp đối vi các phc cht là hin tượng đồng phân hình hc và đồng phân quang  
hc. Ở đây chúng ta chnghiên cu các phc cht tdin, vuông phng và bát din.  
2.2.1.  
Đồng phân hình hc  
Đồng phân hình hc là nhng hp cht có cùng công thc phân t, nhưng khác nhau sự  
phân bcác phi tquanh ion trung tâm trong cu ni phc.  
Hin tượng đồng phân hình hc không được tìm thy các phc cht tdin. Vì vy  
không nên mong đợi gì chúng, trtrường hp ca nhng phi tphc tp, cc kỳ đặc bit.  
4
5
Ngược li, trong phc cht vuông phng nhiu kiu đồng phân hình hc đã được tìm thy  
được nghiên cu k.  
1. Mt phc cht bt kkiu MA2B2 có thtn ti các dng cis trans:  
A
A
B
B
A
A
B
M
M
B
trans  
cis  
Đồng phân cis - trans là trường hp riêng ca đồng phân hình hc. Các phc cht ca  
Pt(II) rt bn và phn ng chm; phc cht được nghiên cu sm nht là [Pt(NH3)2Cl2]. Công  
thc này ng vi hai đồng phân. Đồng phân thnht được điu chế bng phn ng:  
K2[PtCl4] + 2NH3 [Pt(NH3)2Cl2] + 2KCl  
là cht bt màu vàng da cam, cho màu xanh lc khi tác dng vi H2SO4 đặc; độ tan là  
0,25 gam trong 100 gam nước (có tên gi là mui Payron).  
Đồng phân thhai được to thành do phn ng:  
250o C  
[Pt(NH3)4Cl2] ⎯⎯⎯[Pt(NH3)2Cl2] + 2NH3  
là cht bt màu vàng tái, không cho phn ng đặc trưng vi H2SO4 đặc, tan 0,037 gam  
trong 100 gam nước (có tên gi là mui Rayze).  
Bng thc nghim, A. Werner và nhiu người khác đã chng minh được là mui Payron  
có cu to cis, còn mui Rayze có cu to trans:  
Cl  
H3N  
Cl  
H3N  
Pt  
Pt  
H3N  
Cl  
NH3  
Cl  
trans  
cis  
Người ta biết được nhiu phc cht cis - trans kiu [PtA2X2], [PtABX2], [PtA2XY] (A và  
B là các phân ttrung hòa: NH3, Py, P(CH3)3, S(CH3)2; X, Y là các phi tanion: Cl, Br, I,  
NO3 , SCN…).  
Mt sphc cht platin (II) cha bn phi tkhác nhau, ví d[PtNH3(NH2OH)PyNO2]+  
có thtn ti ba dng đồng phân hình hc.  
+
+
+
H3N  
NO2  
Py  
NO2  
O2N  
NH3  
Pt  
Pt  
Pt  
H3N  
N
Py  
N
OH  
OH  
Py  
N
OH  
H2  
H2  
H2  
2. Các hp cht ni phc (hp cht chelat) kiu [M(AB)2], AB là phi thai càng không  
đối xng, ví dion glixinat NH2CH2COOtrong phc cht [Pt(gly)2] cũng có đồng phân cis -  
trans  
:
6
H2  
N
H2  
N
H2  
N
O
O
CH2  
C
CH2  
C
C
H2C  
C
Pt  
Pt  
H2C  
O
O
N
H2  
O
O
O
O
cis-điglixinat platin (II)  
trans-điglixinat platin (II)  
3. Đối vi các phc cht phng hai nhân có cu ni cũng có thtn ti đồng phân cis  
(II.6), trans (II.7) và đồng phân bt đối (II.8):  
PEt3  
Cl  
Cl  
Cl  
Cl  
Cl  
Et3P  
Cl  
Cl  
Cl  
Cl  
Cl  
Pt  
Pt  
Pt  
Pt  
Pt  
Pt  
PEt3  
PEt3  
Cl  
PEt3  
Cl  
Et3P  
II.8  
II.7  
II.6  
Hin tượng đồng phân hình hc trong các phc cht bát din cũng được phát hin như đối  
vi đồng phân ca các phc cht vuông phng. Người ta đã điu chế được hàng trăm cht  
đồng phân kiu [MA4X2], [MA4XY], [MA3X3], [M(AA)2X2], [M(AA)2XY] v.v..., trong đó M  
là Co(III), Cr(III), Rh(III), Ir(III), Pt(IV), Ru(III), Os(IV); X, Y là các phi tmt càng, (AA)  
là các phi thai càng.  
Vi phc cht [MA4X2], ví d[Co(NH3)4Cl2]+, cu hình bát din cho hai dng sau:  
X
X
A
X
A
A
M
M
A
A
A
A
X
A
cis  
trans  
(hai phi tX chiếm hai đỉnh  
lin kca hình bát din)  
(hai phi tX chiếm hai đỉnh  
trên đường chéo ca hình bát din)  
Vi phc cht [MA3X3], ví d[Co(NH3)3Cl3], cũng có hai dng sau:  
A
A
A
X
A
X
M
M
A
X
X
X
X
A
cis  
trans  
Hp cht cis có ba toạ độ như nhau: A - X, A - X, A - X; còn hp cht trans có ba ta độ  
khác nhau: A - X, A - A, X- X.  
6
7
Nếu phi tcó dung lượng phi trí hai thì nó schiếm hai đỉnh klin (vtrí cis) ca  
hình bát din, chkhông khép vòng hai đỉnh phân cách bi nguyên ttrung tâm (vtrí  
trans) vì khi đó phân tcó sc căng rt ln.  
A
M
A
A
M
A
A
NH2 - CH2  
NH2 - CH2  
A
N
N
En  
hoc  
A
A
Phân tetilenđiamin (En) chiếm vtrí cis  
Đối vi các hp cht có cha các nhóm to vòng bt đối, ví dnhư glixin trong  
[Co(Gly)3] thì cu hình cis trans được viết như sau:  
Gly  
Gly  
O
O
N
N
N
N
Gly  
Co  
Co  
Gly  
O
O
N
O
Gly  
N
Gly  
O
cis  
trans  
Tnhng điu nói trên chúng ta thy rng điu kin cn để có các đồng phân hình hc là  
trong cu ni phi trí phi có các phi tkhác loi nhau.  
Đối vi hp cht [Pt(NH3)2NO2)2Cl2] da trên mô hình bát din có thcó 5 đồng phân.  
Trên thc tế, I.I. Tseniaev đã tách được c5 đồng phân đó (II.9 - II.13).  
Cl  
NO2  
Cl  
Pt  
Cl  
Cl  
NH3  
H
Cl  
3N  
NH3  
NO2  
Pt  
Pt  
O
N
H3N  
O
N
2
H3N  
H3N  
Cl  
2
NO2  
NO2  
II.9  
II.10  
II.11  
NO2  
NO2  
N
H3  
NO2  
N
H3  
Cl  
Pt  
Pt  
H3N  
Cl  
H3N  
Cl  
Cl  
NO2  
II.12  
II.13  
8
Khi tăng slượng các phi tcó thành phn hoá hc khác nhau thì slượng các đồng  
phân hình hc cũng tăng lên. Ví dụ đối vi hp cht [MABCDEF] theo lý thuyết phi có 15  
đồng phân hình hc.  
Khi viết các đồng phân hình hc, người ta viết các phi ttheo tng trc. Ví dhp cht  
(II.9) trên được viết là [Pt(NH3)2(NO2)2Cl2], còn hp cht (II.10) là [Pt(NH3)2(NO2Cl)2].  
Các đồng phân hình hc khác nhau vtính cht và vphn ng hoá hc mà chúng tham  
gia. Thường độ tan ca các đồng phân cis ln hơn độ tan ca các đồng phân trans, nhưng  
cũng có trường hp ngoi l.  
Các đồng phân hình hc được đặc trưng bng các đại lượng khác nhau ca momen lưỡng  
cc, giá trpH, độ dn đin mol ca dung dch, trsbước sóng ca các vch hp thtrong  
quang phv.v…  
Trong các phn ng thế ca đồng phân hình hc ta thường thy có hin tượng biến đổi  
cu hình (hin tượng chuyn vni phân t). Hin tượng này ít xy ra các phc cht ca  
platin, vì liên kết gia platin vi phi tlà liên kết bn, mc độ cng hóa trcao hơn. Trong  
các phc cht ca Co(III) liên kết ion trung tâm - phi tđặc tính cng hoá trkém hơn, vì  
vy đối vi [CoEn2Cl2]Cl, mc dù vlý thuyết có ththy trước stn ti ca hai đồng phân  
nhưng đồng phân cis kém bn hơn dchuyn thành đồng phân trans. Tht vy, khi cho  
[PtEn2CO3]Cl tương tác vi HCl thì đầu tiên to thành cis-bis(etilenđiamin)điclorocoban (III)  
clorua, sau đó hp cht này bị đồng phân hoá chuyn thành đồng phân trans.  
Cl  
En  
En  
En  
En  
Cl  
En  
+ 2HCl  
Cl  
Cl  
Co  
Co  
Cl  
Co  
Cl  
En  
Cl  
CO3  
cis  
Nhóm NO2 to thành vi Co3+ liên kết có đặc tính cng hoá trcao hơn nên các phc cht  
nitro sau:  
trans  
NO2  
En  
En  
En  
Cl  
Cl  
Co  
Co  
En  
NO2  
NO2  
NO2  
cis  
trans  
cis  
độ bn ln hơn các hp cht clo tương ng cha clo trong cu ni.  
Phương pháp xác định cu hình hình hc  
Để xác định cu hình hình hc ca mt hp cht đồng phân mi tách được có thsdng  
nhiu phương pháp.  
Phương pháp hoá hc da trên khnăng các phi thai càng đin hình như axit oxalic,  
glixin,… khép vòng ở đồng phân cis, chkhông khép vòng ở đồng phân trans. Phn ng ca  
axit oxalic vi các đồng phân cis trans-[Pt(NH3)2Cl2] minh ha cho phương pháp này. Ở  
8
9
hình 1 ta thy rng đồng phân trans vì nguyên nhân không gian nên chto được phc cht có  
cha hai ion HC2O4 , mi ion là phi tmt càng; trong khi đó đồng phân cis to thành phc  
cht vòng chcha mt ion C2O42– hai càng. Vi đồng phân cis-[Pt(NH3)2Cl2], glixin to được  
hp cht vòng có thành phn:  
H3N  
H3N  
NH2 - CH2  
C = O  
Pt  
O
còn vi đồng phân trans-[Pt(NH3)2Cl2], glixin phn ng vi vai trò phi tmt càng:  
H3N  
HOOC - CH2 - NH2  
NH2 - CH2 - COOH  
NH3  
Pt  
.
Phương pháp này được sdng có hiu quả đối vi các phc cht ca platin (II).  
2+  
OH2  
Ag+  
Cl  
H3N  
H3N  
O - C = O  
O - C = O  
H3N  
H2C2O4  
Pt  
Pt  
Pt  
Pt  
H2O  
O
H2  
Cl  
H3N  
H3N  
H3N  
cis  
O
2+  
OH2  
Ag+  
H2O  
Cl  
NH3  
H3N  
O - C - COOH  
H3N  
H3N  
H2C2O4  
Pt  
Pt  
N
H3  
HOOC - C - O  
O
3 2  
H2O  
Cl  
NH  
trans  
Hình 1. Tương tác ca axit oxalic vi các đồng phân cis trans-[Pt(NH3)2Cl2]  
Hin nay, để nhn biết cu hình hình hc ca mt hp cht đồng phân người ta sdng  
các phương pháp vt lý như phân tích cu trúc bng tia X và quang ph. Phương pháp tương  
đối đơn gin là đo momen lưỡng cc ca các hp cht đồng phân. Đồng phân cis có cu to  
bt đối nên momen lưỡng cc phi có trsln, còn momen lưỡng cc ca các hp cht trans  
đối xng bng 0 hoc có trsbé. Điu này hoàn toàn phù hp vi các dkin thc nghim  
(bng 1).  
Bng 1. Momen lưỡng cc  
Hp cht  
μ (Debye) ca các phc cht đồng phân  
Hp cht  
μ
μ
trans-[Pt(Et3P)2Br2]  
cis-[Pt(Et3P)2Br2]  
trans-[Pt(Et3P)2I2]  
cis-[Pt(Et3P)2I2]  
0
cis-[Pt(Pr3P)2Cl2]  
trans-[Pt(Et2S)2Cl2]  
cis-[Pt(Et2S)2Cl2]  
trans-[Pt(Pr2S)2Cl2]  
cis-[Pt(Pr2S)2Cl2]  
trans-[Pt(Et2P)2Br2]  
11,5  
2,41  
9,3  
11,2  
0
8,2  
2,35  
9,0  
trans  
-
0
[Pt(Et3P)2(NO2)2]  
không đo  
2,26  
10  
cis-[Pt(Et3P)2(NO2)2]  
trans-[Pt(Pr3P)2Cl2]  
được  
trans-[Pt(Et2P)2Br2]  
8,9  
0
Phương pháp này bhn chế vì có nhiu phc cht không tan hoc khó tan trong các dung  
môi hu cơ dùng để xác định momen lưỡng cc, ví dnhư benzen, tetraclorua cacbon…  
2.2.2.  
Đồng phân quang hc  
2.2.2.1. Khái nim về đồng phân quang hc  
Đồng phân quang hc là nhng hp cht có cùng thành phn và tính cht lý, hoá hc,  
nhưng khác nhau vkhnăng quay mt phng phân cc ca ánh sáng. Tia sáng bphân cc là  
tia sáng mà nhng dao động đin tca nó nm trong mt mt phng. Hp cht quay mt  
phng phân cc ca ánh sáng sang phi được gi là hp cht quay phi (d - dextro), còn hp  
cht quay mt phng phân cc ca ánh sáng sang trái được gi là hp cht quay trái (l - levo).  
Tính cht đó ca các đồng phân được gi là hot tính quang hc. Độ quay mt phng phân  
cc ca ánh sáng bi hai đồng phân là như nhau. Mun đo độ quay đó người ta dùng phân  
cc kế. Nếu trong dung dch có hai đối quang vi nng độ bng nhau thì độ quay mt phng  
phân cc bi hai đồng phân đó strit tiêu nhau. Hn hp như thế dược gi là raxemat, dng  
trit quang (ký hiu là d, l). Vì dung dch raxemat không quay mt phng phân cc ca ánh  
sáng nên nó không có hot tính quang hc.  
Để cho mt phân tcó hot tính quang hc thì trong cu trúc ca chúng phi không có  
mt phng đối xng, nghĩa là không thphân chia chúng thành hai na ging nhau. Mun biết  
điu đó cn phi so sánh cu trúc đó vi nh gương ca nó. Nếu mt cu trúc không trùng vi  
vt nh ca nó thì cu trúc đó có hot tính quang hc. Các đồng phân d và l ca mt hp cht  
được gi là các đối quang  
.
2.2.2.2. Đồng phân quang hc ca phc cht  
Hot tính quang hc ca phc cht có thdo các nguyên nhân sau đây gây ra:  
Sbt đối xng ca toàn bphân tử  
Các hp cht có cu hình vuông phng rt ít khi có hot tính quang hc vì trong đa số  
trường hp mt phng ca phân tcũng chính là mt phng đối xng.  
Các phc cht tdin ca kim loi thường có khnăng phn ng cao, vì vy rt khó điu  
chế các dng đồng phân ca chúng. Đồng phân quang hc ca phc cht tdin đã được biết  
đối vi các hp cht ca Be(II), B(III) và Zn(II). Các đối quang  
berili (II) (II.14) và (II.15) là mt ví d.  
β-benzoylaxetonat  
H3C  
CH3  
CH  
CH3  
CH  
H3C  
HC  
C = O  
C - O  
O = C  
O - C  
O = C  
O - C  
C = O  
C - O  
Be  
HC  
Be  
C6H5  
H5C6  
H5C6  
C6H5  
II.15  
II.14  
10  
11  
Cn lưu ý rng để có hot tính quang hc không đòi hi phi có bn nhóm khác nhau  
phi trí quanh nguyên ttrung tâm. Đòi hi duy nht là skhông trùng nhau gia phân tvà  
vt nh ca nó.  
Các phc cht bát din vi s.p.t. 6 có đồng phân quang hc đối vi dng cis vì dng này  
không có mt phng đối xng; còn dng trans do có mt phng đối xng nên không tách được  
thành đối quang. Kiu phc cht có hot tính quang hc thường gp có công thc chung  
[M(AA)2X2], [M(AA)X2Y2], [M(AA)2XY], trong đó (AA) là phi thai càng; X, Y là các  
phi tmt càng.  
Năm 1911, ln đầu tiên A. Werner tách được phc cht cis-[CoEn2NH3Cl]X2 thành các  
đối quang (II.16) và (II.17). Điu đó là mt minh chng hết sc thuyết phc cho mô hình bát  
din ca các phc cht vi s.p.t. 6 ca Co (III):  
En  
En  
NH3  
H3N  
Co  
Co  
Cl  
Cl  
En  
En  
l - cis  
d - cis  
II.17  
II.16  
Đồng phân trans-[CoEn2NH3Cl]X2 không có đối quang vì mt phng cha toạ độ NH3–  
Co–Cl là mt phng đối xng.  
NH3  
En  
Co  
En  
Cl  
Các phc cht cha ba phi thai càng có công thc chung [M(AA)3], ví d[CoEn3]3+,  
[CrEn3]3+, [CoEn2C2O4]+, [CoEn2CO3]+ cũng tách được thành các đối quang, vì xét vtoàn bộ  
thì các cu trúc này là hoàn toàn bt đối xng. Sau đây là các đối quang d và l (II.18), (II.19)  
ca [CoEn3]3+:  
En  
En  
Co  
Co  
En  
En  
En  
En  
l
d
II.19  
II.18  
Sbt đối xng trong cu trúc phân tnêu trên được coi là sbt đối xng do sphân bố  
các phi tquanh ion trung tâm gây ra.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 178 trang Thùy Anh 28/04/2022 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hóa học phức chất - Chương 1: Mở đầu về hóa học phức chất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_hoa_hoc_phuc_chat_chuong_1_mo_dau_ve_hoa_hoc_phuc.pdf