Tài liệu Nguyên lý quản trị chuỗi cung ứng (Phần 1)

Mục lục  
Chương 6: Sꢆ phꢇi hꢋp trong chuꢃi cung ứng  
Chương 7: Sꢆ đꢌi mới của chuꢃi cung ứng nhꢍm  
đáp ứng yêu cꢎu của nꢂn kinh tꢄ thꢀi gian thꢆc  
Chương 8: Xác định cơ hội chuꢃi cung ứng  
Chương 9: Tạo dꢆng chuꢃi cung ứng hướng đꢄn  
lꢋi thꢄ cạnh tranh  
Chương 10: Triꢊn vọng của chuꢃi cung ứng thꢀi  
gian thꢆc  
LỜI GIỚI THIỆU  
uꢇn sách này đem lại cho bạn nꢂn tảng vꢁng  
chꢏc vꢂ nhꢁng khái niệm cơ bản của quản lý  
chuꢃi cung ứng. Tác giả sẽ giải thích nhꢁng  
C
khái niệm trọng yꢄu và các ví dụ thꢆc tꢄ đꢊ ứng dụng  
nhꢁng khái niệm này. Khi đọc xong và gꢐp cuꢇn sách  
lại, tôi hy vọng rꢍng các bạn sẽ nꢏm đưꢋc các yꢄu tꢇ  
cꢇt lõi của quản lý chuꢃi cung ứng đꢊ làm việc cùng  
nó.  
Ba chương đꢎu tiên sẽ cung cꢐp cho độc giả nhꢁng  
nguyên lý mang tính cơ sꢑ và phương thức vận hành  
của bꢐt kỳ chuꢃi cung ứng nào. Bꢇn chương tiꢄp theo  
trình bày nhꢁng kỹ thuật, công nghệ và phương tiện  
đưꢋc sꢈ dụng đꢊ cải thiện quá trình vận hành nội bộ  
và hꢋp tác hiệu quả hơn với khách hàng cũng như  
các nhà cung cꢐp trong chuꢃi cung ứng. Chương 7 sẽ  
giới thiệu nhꢁng ý tưꢑng cụ thꢊ vꢂ việc sꢈ dụng công  
nghệ thông tin và truyꢂn thông xã hội cùng nhꢁng  
trò chơi mô phỏng thꢀi gian thꢆc nhꢍm khuyꢄn  
khích tính tương tác trong chuꢃi cung ứng; ba  
chương cuꢇi sẽ cho các bạn thꢐy làm thꢄ nào đꢊ tìm  
kiꢄm nhꢁng cơ hội gây dꢆng chuꢃi cung ứng và phản  
ứng sao cho hiệu quả đꢊ khai thác tꢇi đa nhꢁng cơ  
hội này. Nhꢁng nghiên cứu dꢆa trên thꢆc tꢄ (case  
studies) đưꢋc sꢈ dụng đꢊ minh họa các thách thức  
liên quan đꢄn chuꢃi cung ứng, đꢅng thꢀi đưa ra giải  
pháp cho nhꢁng thách thức đó. Các nghiên cứu và  
giải pháp này sẽ đưꢋc tập hꢋp thành tài liệu, trình  
bày trong phꢎn còn lại của cuꢇn sách cùng cách ứng  
 
dụng chúng trong nhꢁng tình huꢇng kinh doanh  
thꢆc tꢄ.  
Chuꢃi cung ứng bao gꢅm các doanh nghiệp và nhꢁng  
hoạt động kinh doanh cꢎn thiꢄt đꢊ thiꢄt kꢄ, thꢆc  
hiện, phân phꢇi và sꢈ dụng một sản phꢉm hoặc dịch  
vụ nào đó. Các doanh nghiệp phụ thuộc vào chuꢃi  
cung ứng của mình đꢊ nhận đưꢋc nhꢁng gì họ cꢎn đꢊ  
tꢅn tại và phát triꢊn. Mꢃi doanh nghiệp đꢂu thích  
hꢋp với một chuꢃi cung ứng hoặc nhiꢂu hơn, và  
đóng góp một vai trò nào đó trong các chuꢃi cung  
ứng đó. Tꢇc độ thay đꢌi và sꢆ tiꢄn hóa của thị trưꢀng  
đã khiꢄn các doanh nghiệp ngày càng nhận thức  
đưꢋc tꢎm quan trọng của việc xác định nhꢁng chuꢃi  
cung ứng mà họ đang vận hành và hiꢊu đưꢋc vai trò  
mà họ đang tham gia. Các doanh nghiệp học đưꢋc  
cách làm thꢄ nào đꢊ xây dꢆng và tham gia vào nhꢁng  
chuꢃi cung ứng mạnh sẽ có lꢋi thꢄ cạnh tranh đáng  
kꢊ trên thị trưꢀng.  
Cuꢇn sách này hướng tới ba độc giả: chủ doanh  
nghiệp – ngưꢀi quyꢄt định mô hình chuꢃi cung ứng  
phù hꢋp cũng như chi phí bỏ ra cho nó; các nhà quản  
lý và nhân viên – nhꢁng ngưꢀi sớm muộn gì cũng  
phải chịu trách nhiệm thiꢄt lập và điꢂu hành một  
phꢎn của chuꢃi cung ứng; và cuꢇi cùng là nhꢁng ai  
mong muꢇn đưꢋc nhanh chóng tiꢄp cận các cơ hội  
cũng như thách thức mà chuꢃi cung ứng mang lại.  
Nhꢁng khái niệm và kỹ thuật đưꢋc trình bày ꢑ đây  
đꢂu rꢐt thông dụng và ai cũng có thꢊ sꢈ dụng khi bàn  
luận vꢂ đꢂ tài quản lý chuꢃi cung ứng.  
Bꢍng lꢇi diꢒn đạt mạch lạc, dꢒ hiꢊu, Michael Hugos  
đã giới thiệu nhꢁng khái niệm và kỹ thuật cơ bản  
nhꢐt trong quản trị chuꢃi cung ứng. Cuꢇn sách là  
một tài liệu tham khảo vô cùng giá trị dành cho  
nhꢁng ai đang khao khát tìm hiꢊu vꢂ đꢂ tài quản trị  
chuꢃi cung ứng hoặc mong muꢇn củng cꢇ thêm kiꢄn  
thức của mình. Thông qua việc đưa ra nhiꢂu bài tập  
tình huꢇng cũng các chỉ dꢓn kỹ thuật hꢁu ích, tác giả  
đã khéo léo minh họa cho cách thức sꢈ dụng chuꢃi  
cung ứng nhꢍm đạt đưꢋc mục tiêu đꢂ ra của công ty.  
Xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc!  
Hà Nội, tháng 8 năm 2017  
CÔNG TY Cꢔ PHꢕN SÁCH ALPHA.  
Chương 1  
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ  
BẢN Vꢖ QUẢN LÝ CHUꢗI  
CUNG ỨNG  
Sau khi đọc chương này, bạn có thꢊ:  
» Hiꢊu đưꢋc thꢄ nào là một chuꢃi cung ứng và nó  
nhiệm vụ của nó là gì;  
» Định nghĩa nhꢁng tꢌ chức khác nhau tham gia vào  
chuꢃi cung ứng;  
» Thảo luận cách đꢊ tích hꢋp chuꢃi cung ứng với  
chiꢄn lưꢋc kinh doanh của công ty;  
» Bꢏt đꢎu một cuộc đàm thoại thông minh vꢂ nhꢁng  
vꢐn đꢂ quản lý chuꢃi cung ứng trong công ty bạn.  
KHÔNG CÓ GÌ HOÀN TOÀN MỚI, CHỈ LÀ SỰ TIꢀN  
HÓA MÀ THÔI  
oạt động quản lý chuꢃi cung ứng đưꢋc dꢓn  
giải bꢑi một vài khái niệm mà qua nhiꢂu thꢄ  
kỷ vꢓn không mꢐy thay đꢌi. Hàng trăm năm  
H
trước, Napoleon đã nhꢐn mạnh rꢍng: “Lương thꢆc có  
đꢎy đủ thì quân đội mới có sức mạnh đꢊ chiꢄn đꢐu.”1  
 
Napoleon là một chiꢄn lưꢋc gia đại tài, và lꢀi bình  
luận này đã cho thꢐy ông hiꢊu rꢐt rõ tꢎm quan trọng  
của điꢂu mà ngày nay chúng ta gọi là “chuꢃi cung  
ứng hiệu quả”. Nꢄu nhꢁng ngưꢀi lính không đưꢋc  
cung cꢐp lương thảo đꢎy đủ, sức chiꢄn đꢐu của họ sẽ  
bị suy giảm.  
1
Nguyên văn câu nói của Napoleon là: “An army  
marches on its stomach.”  
Cũng có một câu nói khác: “Nhꢁng ngưꢀi không  
chuyên gọi đó là chiꢄn lưꢋc và các chuyên gia gọi đó  
là hậu cꢎn.” Ngưꢀi ta có thꢊ thảo luận vꢂ các chiꢄn  
lưꢋc và chiꢄn thuật táo bạo, nhưng chꢘng vꢐn đꢂ nào  
có thꢊ thꢆc hiện đưꢋc nꢄu thiꢄu đi sꢆ tính toán  
nhꢍm đáp ứng các nhu cꢎu hꢍng ngày của đội quân,  
tꢙ nguꢅn nhiên liệu, trang thiꢄt bị, thꢆc phꢉm, chꢃ ꢑ  
và đạn dưꢋc. Chính công việc hꢍng ngày của các sĩ  
quan hậu cꢎn và sĩ quan cung ứng mới quyꢄt định sꢆ  
thành bại của một đội quân. Điꢂu này có nhiꢂu nét  
tương đꢅng với hoạt động kinh doanh.  
Thuật ngꢁ “Quản trị chuꢃi cung ứng” nꢌi lên vào  
cuꢇi nhꢁng năm 1980 và đưꢋc sꢈ dụng rộng rãi  
trong nhꢁng năm 1990. Trước thꢀi gian đó, hoạt  
động kinh doanh sꢈ dụng các thuật ngꢁ như “hậu  
cꢎn” và “quản lý hoạt động” đꢊ thay thꢄ. Một vài định  
nghĩa liên quan đꢄn chuꢃi cung ứng đưꢋc đưa ra như  
sau:  
• “Một chuꢃi cung ứng là sꢆ sꢏp xꢄp, bꢇ trí các công ty  
đꢊ mang sản phꢉm và dịch vụ đꢄn với thị trưꢀng.” –  
Lambert, Stock, và Ellram, Nguyên lý cơ bản của  
quản lý hậu cꢎn (Fundamentals of Logistics  
Management).  
• “Một chuꢃi cung ứng bao gꢅm tꢐt cả các giai đoạn  
cꢐu thành, trꢆc tiꢄp hoặc gián tiꢄp, trong việc đáp  
ứng yêu cꢎu của khách hàng. Chuꢃi cung ứng không  
chỉ bao gꢅm các nhà sản xuꢐt và cung ứng, mà còn  
bao gꢅm các nhà vận tải, kho hàng, nhà bán lẻ và  
chính khách hàng.” – Chopra và Meindle, Chuꢃi cung  
ứng (Supply Chain, Second Edition).  
• “Một chuꢃi cung ứng là một mạng lưới của nhꢁng  
điꢂu kiện và nhꢁng lꢆa chọn phân phꢇi đưꢋc thꢆc  
hiện dưới dạng chức năng mua sꢏm nguyên liệu,  
biꢄn đꢌi nhꢁng nguyên liệu này thành nhꢁng sản  
phꢉm trung gian hay thành phꢉm, và sꢆ phân phꢇi  
nhꢁng sản phꢉm hoàn thiện này đꢄn với khách  
hàng.” – Ganeshan và Harrison, Nhập môn quản lý  
chuꢃi cung ứng (An Introduction to Supply Chain  
Management).  
Nꢄu đây thật sꢆ là nhꢁng gì mà chuꢃi cung ứng thꢆc  
hiện thì chúng ta có thꢊ định nghĩa “quản lý chuꢃi  
cung ứng” là nhꢁng việc mà chúng ta làm đꢊ tác  
động đꢄn hoạt động của chuꢃi cung ứng và đạt đưꢋc  
kꢄt quả như mong muꢇn. Dưới đây là một vài định  
nghĩa của quản lý chuꢃi cung ứng:  
• “(Quản lý chuꢃi cung ứng là) sꢆ phꢇi hꢋp một cách  
có chiꢄn lưꢋc và có hệ thꢇng giꢁa nhꢁng chức năng  
kinh doanh truyꢂn thꢇng và nhꢁng chiꢄn thuật  
xuyên suꢇt trong phạm vi một công ty, với mục đích  
cải thiện kꢄt quả kinh doanh dài hạn của các công ty  
đơn lẻ cũng như toàn bộ chuꢃi cung ứng.” – Mentzer,  
DeWitt, Keebler, Min, Nix, Smith và Zacharia, Định  
nghĩa quản lý chuꢃi cung ứng (Deꢚning Supply  
Chain Management).  
• “Quản lý chuꢃi cung ứng là sꢆ kꢄt hꢋp của sản xuꢐt,  
hàng tꢅn kho, địa điꢊm và vận tải giꢁa các bên tham  
gia trong một chuꢃi cung ứng đꢊ đạt đưꢋc sꢆ kꢄt hꢋp  
tꢇt nhꢐt giꢁa sꢆ phản ứng với thị trưꢀng và hiệu quả  
kinh doanh đꢊ phục vụ thị trưꢀng tꢇt nhꢐt.” – Lꢀi  
của tác giả.  
Có một sꢆ khác biệt giꢁa khái niệm quản lý chuꢃi  
cung ứng và khái niệm vꢂ hoạt động hậu cꢎn truyꢂn  
thꢇng. Hoạt động hậu cꢎn (logistics) thưꢀng đꢂ cập  
tới nhꢁng hoạt động xảy ra trong phạm vi giới hạn  
của riêng một tꢌ chức, trong khi chuꢃi cung ứng đꢂ  
cập tới mạng lưới của nhꢁng công ty làm việc cùng  
nhau và nꢇi kꢄt hoạt động của chúng đꢊ cung ứng  
sản phꢉm ra thị trưꢀng. Hoạt động hậu cꢎn truyꢂn  
thꢇng sẽ đặt nhiꢂu sꢆ tập trung vào các hoạt động  
như mua sꢏm, phân phꢇi, bảo dưꢛng và quản lý hàng  
tꢅn kho. Trong khi đó, quản trị chuꢃi cung ứng bao  
gꢅm tꢐt cả các hoạt động hậu cꢎn truyꢂn thꢇng và  
các hoạt động bꢌ sung như marketing, phát triꢊn sản  
phꢉm mới, tài chính, dịch vụ khách hàng.  
Trong một cách nhìn rộng hơn vꢂ tư duy chuꢃi cung  
ứng, nhꢁng hoạt động bꢌ sung này giꢀ đưꢋc xem  
như một phꢎn thiꢄt yꢄu đꢊ phục vụ yêu cꢎu của  
khách hàng. Quản lý chuꢃi cung ứng coi chuꢃi cung  
ứng và các tꢌ chức trong nó là nhꢁng thꢆc thꢊ đơn lẻ.  
Nó mang lại nhꢁng giải pháp hệ thꢇng cho việc tìm  
hiꢊu và quản lý các hoạt động khác nhau, cꢎn thiꢄt  
cho việc nꢇi kꢄt dòng sản phꢉm và dịch vụ đꢊ phục  
vụ tꢇt nhꢐt nhu cꢎu của khách hàng. Giải pháp hệ  
thꢇng này có thꢊ cung cꢐp một bộ khung giúp phản  
ứng tꢇt nhꢐt với các yêu cꢎu trong kinh doanh, vì  
nhꢁng yêu cꢎu này đôi lúc lại hoàn toàn đꢇi lập.  
Nꢄu xem xét một cách độc lập, các yêu cꢎu khác  
nhau của chuꢃi cung ứng thưꢀng đòi hỏi nhꢁng thứ  
đꢇi lập nhau. Chꢘng hạn, đꢊ duy trì sꢆ thỏa mãn dịch  
vụ của khách hàng ꢑ mức độ cao sẽ đòi hỏi doanh  
nghiệp duy trì một lưꢋng hàng tꢅn kho lớn, nhưng  
yêu cꢎu cho việc vận hành hiệu quả lại đòi hỏi việc  
giảm lưꢋng hàng tꢅn kho. Chỉ khi nhꢁng yêu cꢎu này  
đưꢋc đặt chung lại với nhau như một phꢎn của bức  
tranh tꢌng thꢊ thì chúng ta mới tìm ra cách đꢊ cân  
bꢍng nhꢁng đòi hỏi khác nhau một cách hiệu quả  
nhꢐt.  
Quản lý chuꢃi cung ứng hiệu quả cꢎn có sꢆ cải tiꢄn  
cùng lúc cả ꢑ dịch vụ khách hàng và sꢆ hoạt động  
hiệu quả của các công ty thuộc chuꢃi cung ứng. Dịch  
vụ khách hàng ꢑ mức độ cơ bản nhꢐt nghĩa là tỷ lệ  
hoàn thành đơn hàng cao và ꢌn định, tỷ lệ giao hàng  
đúng hạn cao và tỷ lệ khách hàng trả lại sản phꢉm  
thꢐp vì bꢐt cứ lý do gì. Hiệu quả nội tại2 của các công  
ty trong chuꢃi cung ứng có nghĩa là nhꢁng tꢌ chức  
này đạt đưꢋc một tỷ lệ lꢋi tức hꢐp dꢓn trên khoản  
đꢎu tư của họ vào hàng tꢅn kho và các tài sản khác,  
đꢅng thꢀi họ tìm thꢐy nhꢁng cách đꢊ giảm chi phí  
hoạt động và chi phí bán hàng.  
2 Nguyên văn: internal eꢜciency.  
Chúng ta có một khuôn mꢓu cơ bản cho hoạt động  
quản lý chuꢃi cung ứng. Mꢃi chuꢃi cung ứng có  
nhꢁng loại thị trưꢀng riêng biệt, nhꢁng thách thức  
hoạt động khác nhau, nhưng nhꢁng vꢐn đꢂ thì vꢓn  
giꢇng nhau cho mọi trưꢀng hꢋp. Các công ty trong  
bꢐt kỳ chuꢃi cung ứng nào cũng phải đưa ra quyꢄt  
định đơn phương hoặc tập thꢊ, tùy vào hoạt động  
của họ trong năm lĩnh vꢆc:  
1. Sản xuꢐt – Thị trưꢀng có nhu cꢎu đꢇi với sản phꢉm  
nào? Nên sản xuꢐt với sꢇ lưꢋng bao nhiêu và khi  
nào? Hoạt động này bao gꢅm việc tạo ra lịch sản xuꢐt  
tꢇi ưu với việc xem xét công suꢐt của nhà máy, cân  
bꢍng sức lao động, quản lý chꢐt lưꢋng và bảo trì  
trang thiꢄt bị.  
2. Hàng tꢅn kho – Loại hàng tꢅn kho nào nên đưꢋc  
dꢆ trꢁ ꢑ mọi công đoạn trong chuꢃi cung ứng? Bao  
nhiêu hàng tꢅn kho nên đưꢋc dꢆ trꢁ dưới dạng  
nguyên liệu thô, bán thành phꢉm hoặc thành phꢉm?  
Hàng tꢅn kho đóng vai trò như “bộ phận giảm xóc”  
cho sꢆ thiꢄu chꢏc chꢏn trong chuꢃi cung ứng. Tuy  
nhiên, giꢁ hàng tꢅn kho có thꢊ rꢐt tꢇn kém, vậy đâu  
là lưꢋng hàng tꢅn kho tꢇt nhꢐt và đâu là điꢊm tái đặt  
hàng3?  
3 Nguyên văn: reorder points.  
3. Địa điꢊm – Nên đặt trang thiꢄt bị sản xuꢐt và dꢆ  
trꢁ hàng tꢅn kho ꢑ đâu? Đâu là nơi đem lại hiệu quả  
chi phí tꢇt nhꢐt cho hoạt động sản xuꢐt và dꢆ trꢁ  
hàng tꢅn kho? Nên sꢈ dụng lại cơ sꢑ vật chꢐt, trang  
thiꢄt bị hiện tại hay xây dꢆng mới? Một khi các quyꢄt  
định này đưꢋc đưa ra, chúng sẽ quyꢄt định nhꢁng  
cách thức cung cꢐp sản phꢉm đꢄn ngưꢀi tiêu dùng.  
4. Vận tải – Làm thꢄ nào đꢊ hàng tꢅn kho đưꢋc vận  
chuyꢊn tꢙ một địa điꢊm trong chuꢃi cung ứng đꢄn  
địa điꢊm khác? Vận tải bꢍng đưꢀng hàng không hoặc  
đưꢀng bộ nhìn chung đꢂu nhanh và đáng tin cậy, tuy  
nhiên lại khá tꢇn kém. Giao hàng bꢍng đưꢀng biꢊn  
hoặc đưꢀng sꢏt thì ít tꢇn kém hơn, nhưng thꢀi gian  
quá cảnh lâu và thiꢄu bảo đảm hơn. Sꢆ thiꢄu bảo  
đảm này phải đưꢋc bù đꢏp lại bꢍng việc dꢆ trꢁ một  
lưꢋng hàng tꢅn kho lớn hơn. Câu hỏi đặt ra ꢑ đây là  
mꢃi loại hình vận tải sẽ thích hꢋp đꢊ sꢈ dụng khi  
nào?  
5. Thông tin – Bao nhiêu dꢁ liệu nên đưꢋc thu thập  
và bao nhiêu thông tin nên đưꢋc chia sẻ? Thông tin  
chính xác và đúng lúc đóng vai trò then chꢇt trong  
việc kꢄt nꢇi và đưa ra quyꢄt định tꢇi ưu. Với nhꢁng  
thông tin tꢇt, nhà quản lý có thꢊ đưa ra các quyꢄt  
định hiệu quả hơn vꢂ việc nên sản xuꢐt gì và sản  
xuꢐt bao nhiêu, nơi nào đặt hàng tꢅn kho và đâu là  
cách tꢇt nhꢐt đꢊ vận chuyꢊn chúng.  
Tꢌng hꢋp nhꢁng quyꢄt định này sẽ xác định khả  
năng và hiệu quả cho chuꢃi cung ứng của một công  
ty. Việc công ty đó có thꢊ làm gì và cạnh tranh trong  
thị trưꢀng như thꢄ nào phụ thuộc rꢐt nhiꢂu vào hiệu  
quả của chuꢃi cung ứng mà nó đang sꢑ hꢁu. Nꢄu  
chiꢄn lưꢋc của công ty nhꢍm phục vụ một thị trưꢀng  
cạnh tranh dꢆa vào giá, tꢇt hơn hꢄt họ nên có chuꢃi  
cung ứng thích hꢋp cho chi phí thꢐp. Nꢄu chiꢄn lưꢋc  
công ty nhꢏm vào một phân khúc thị trưꢀng cạnh  
tranh dꢆa vào dịch vụ khách hàng và sꢆ tiện dụng,  
công ty nên có chuꢃi cung ứng thích hꢋp cho việc  
phản ứng nhanh với thị trưꢀng. Công ty đưꢋc định vị  
như thꢄ nào, mục tiêu là gì đưꢋc hình thành bꢑi  
chuꢃi cung ứng và bꢑi thị trưꢀng mà nó phục vụ.  
CÁCH THỨC HOT ĐỘNG CỦA CHUꢁI CUNG ỨNG  
Hai cuꢇn sách có nhiꢂu ảnh hưꢑng, trong đó xác  
định nhꢁng nguyên tꢏc và giải pháp thꢆc hành quản  
lý chuꢃi cung ứng là cuꢇn Mục tiêu4 của Eliyahu M.  
Goldratt và cuꢇn Quản lý chuꢃi cung ứng: Chiꢄn  
lưꢋc, Lập kꢄ hoạch và Hoạt động5 đưꢋc viꢄt bꢑi Sunil  
Chopra và Peter Meindl. Cuꢇn Mục tiêu khám phá và  
đưa ra câu trả lꢀi cho vꢐn đꢂ tꢇi ưu hóa hoạt động  
trong bꢐt kỳ hệ thꢇng kinh doanh nào, cho dù nó là  
hoạt động sản xuꢐt, cho vay thꢄ chꢐp hay quản lý  
chuꢃi cung ứng. Cuꢇn Quản lý chuꢃi cung ứng:  
Chiꢄn lưꢋc, Lập kꢄ hoạch và Hoạt động thì mô tả chi  
tiꢄt nhꢁng khái niệm và kỹ thuật chuyên ngành.  
Hꢎu hꢄt nhꢁng nội dung trong chương này và hai  
chương tiꢄp theo đꢂu đưꢋc trình bày chi tiꢄt hơn  
trong hai cuꢇn sách kꢊ trên.  
4 Tên gꢇc: The Goal.  
5
Tên gꢇc: Supply Chain Management: Strategy,  
Planning, and Operation.  
TRONG THỰC Tꢀ  
Alexander Đại Đꢄ luôn thꢆc hiện các chiꢄn dịch dꢆa  
vào khả năng đặc biệt của quân đội của ông, và  
nhꢁng điꢂu này đưꢋc thꢆc hiện bꢑi việc quản trị  
chuꢃi cung ứng hiệu quả. Theo tinh thꢎn của câu nói  
“Nhꢁng ngưꢀi không chuyên gọi đó là chiꢄn lưꢋc và  
nhꢁng chuyên gia gọi đó là hậu cꢎn”, chúng ta hãy  
nhìn vào chiꢄn dịch của Alexander Đại Đꢄ. Nꢄu các  
bạn nghĩ rꢍng sꢆ vĩ đại của ông chỉ nhꢀ vào khả năng  
nghĩ ra nhꢁng nước cꢀ táo bạo và đưa ra các quyꢄt  
định dũng cảm, xin hãy nghĩ lại. Alexander là bậc  
thꢎy vꢂ quản lý chuꢃi cung ứng và ông không thꢊ  
thành công nꢄu không có nó. Các tác giả thꢀi Hy Lạp  
và La Mã ghi chép lại nhꢁng công trạng của ông đꢂ  
cập rꢐt ít vꢂ việc làm thꢄ nào Alexander đảm bảo  
nguꢅn cung cho binh sĩ của mình. Nhưng cũng tꢙ  
nhꢁng tài liệu này, nhiꢂu chi tiꢄt vụn vặt có thꢊ đưꢋc  
ghép lại với nhau đꢊ cho thꢐy bức tranh vꢂ chuꢃi  
cung ứng tꢌng thꢊ của Alexander, trả lꢀi cho câu hỏi  
làm thꢄ nào vị hoàng đꢄ trẻ tuꢌi có thꢊ quản lý  
chúng. Một nhà sꢈ học hiện đại, Donald Engels, đã  
nghiên cứu chủ đꢂ này trong cuꢇn sách của ông:  
Alexander Đại Đꢄ và hoạt động hậu cꢎn của quân đội  
Macedonia cꢌ đại6.  
6
Tên gꢇc: Alexander the Great and the Logistics of  
the Macedonian Army.  
Ông bꢏt đꢎu bꢍng cách chỉ ra rꢍng trong bꢇi cảnh và  
điꢂu kiện công nghệ của thꢀi Alexander Đại Đꢄ,  
nhꢁng chiꢄn lưꢋc và chiꢄn thuật của vị hoàng đꢄ xứ  
Macedonia có quan hệ rꢐt mật thiꢄt với năng lꢆc duy  
trì nguꢅn cung ứng và vận hành một tꢌ chức tinh  
gọn, hiệu quả. Thꢀi đó, cách duy nhꢐt đꢊ vận chuyꢊn  
một lưꢋng lớn hàng hóa là chꢑ bꢍng nhꢁng chiꢄc  
thuyꢂn có khả năng vưꢋt đại dương hoặc bꢍng  
nhꢁng chiꢄc thuyꢂn nhỏ đi trên sông. Nꢄu phải tác  
chiꢄn cách xa nhꢁng con sông và bꢀ biꢊn, một đội  
quân phải tìm cách đꢊ sꢇng sót trên đꢐt liꢂn trong  
suꢇt hành trình mà đội quân đó đi qua. Lương thảo  
sẽ giảm xuꢇng nhanh chóng nꢄu dùng xe bò, xe ngꢆa  
thꢅ hàng, bꢑi vì chính động vật cũng phải ăn và  
chꢘng bao lâu sẽ tiêu thụ tꢐt cả thức ăn và nguꢅn  
nước mà chúng đang chꢑ theo, trꢙ khi có nhꢁng  
đꢅng cỏ đꢊ chúng gặm dọc đưꢀng.  
Quân đội của Alexander có thꢊ đạt đưꢋc nhꢁng  
thành công huy hoàng là bꢑi họ có thꢊ quản lý chuꢃi  
cung ứng rꢐt tꢇt. Quân đội của Alexander có một cꢐu  
trúc hậu cꢎn hoàn toàn khác với nhꢁng đội quân  
cùng thꢀi. Ở nhꢁng đội quân khác, sꢇ phu dịch đi  
theo phục vụ thưꢀng nhiꢂu không kém sꢇ binh lính  
thꢆc chiꢄn, bꢑi vì đội quân phải di chuyꢊn cùng một  
sꢇ lưꢋng lớn gia súc và xe thꢅ đꢊ mang theo trang  
thiꢄt bị, nhu yꢄu phꢉm cũng như con ngưꢀi đꢊ quản  
lý chúng. Trong đội quân của Macedonia, việc sꢈ  
dụng xe thꢅ bị hạn chꢄ nghiêm ngặt. Các chiꢄn binh  
đưꢋc huꢐn luyện đꢊ tꢆ mang trang thiꢄt bị và nhu  
yꢄu phꢉm. Nhꢁng đội quân thꢀi bꢐy giꢀ không đòi  
hỏi binh lính phải mang theo nhꢁng gói hàng nặng  
như vậy, nhưng họ phải trả giá cho điꢂu này bꢑi  
nhꢁng đoàn xe chꢑ hàng khiꢄn cho sꢆ cơ động của  
họ bị giảm đi đáng kꢊ. Cꢐu trúc hậu cꢎn mới của  
quân đội Macedonia khiꢄn cho họ trꢑ thành đội quân  
nhanh nhẹn, tinh gọn và cơ động nhꢐt của thꢀi kỳ  
đó. Họ có thꢊ thꢆc hiện nhꢁng cuộc tꢐn công chớp  
nhoáng trước khi kẻ địch nhận ra điꢂu gì đang diꢒn  
ra. Bꢑi vì binh lính của Alexander có thꢊ di chuyꢊn  
nhanh nên ông có thꢊ tận dụng khả năng này đꢊ sꢈ  
dụng nhꢁng chiꢄn thuật bꢐt ngꢀ và chiꢄm ưu thꢄ dù  
đꢇi phương hơn hꢘn vꢂ sꢇ lưꢋng.  
Bức tranh vꢂ cách Alexander quản trị chuꢃi cung ứng  
thꢆc sꢆ rꢐt thú vị. Chꢘng hạn, một sꢇ nguꢅn tư liệu  
lịch sꢈ đã đꢂ cập rꢍng trước khi tiꢄn vào một vùng  
lãnh thꢌ mới, ông sẽ chꢐp nhận sꢆ đꢎu hàng của  
ngưꢀi cai trị vùng đꢐt đó và sꢏp xꢄp trước với họ vꢂ  
lưꢋng quân nhu mà đội quân của ông cꢎn. Nꢄu một  
lãnh thꢌ không chꢐp nhận đꢎu hàng trước,  
Alexander sẽ không vội vàng sꢈ dụng hꢄt binh lꢆc  
của mình đꢊ đánh chiꢄm vùng đꢐt đó. Nhà vua  
không bao giꢀ mạo hiꢊm đặt quân đội của mình vào  
nguy cơ thꢐt bại vì thiꢄu nhu yꢄu phꢉm. Thay vào  
đó, ông sẽ thu thập tin tình báo vꢂ nhꢁng tuyꢄn  
đưꢀng, các nguꢅn tài nguyên và thꢀi tiꢄt của khu  
vꢆc; sau đó xuꢐt quân với một lꢆc lưꢋng nhỏ nhưng  
cơ động đꢊ gây bꢐt ngꢀ cho đꢇi thủ. Đội quân chính  
sẽ vꢓn ꢑ lại phía sau, ꢑ một nơi có lương thảo đꢎy đủ  
cho đꢄn khi Alexander đảm bảo nguꢅn cung đꢎy đủ  
cho đội quân chính. Bꢐt cứ khi nào thiꢄt lập một căn  
cứ mới, quân đội của Alexander đꢂu tìm một nơi có  
thꢊ dꢒ dàng tiꢄp cận với các con sông và cảng biꢊn.  
Sau đó, tàu tꢙ nhꢁng vùng khác của đꢄ chꢄ sẽ mang  
một lưꢋng lớn quân nhu đꢊ cung cꢐp cho quân đội.  
Đội quân luôn luôn án binh bꢐt động vào mùa đông  
cho đꢄn vụ thu hoạch đꢎu tiên của năm mới đꢊ  
nguꢅn cung thꢆc phꢉm đưꢋc đảm bảo. Khi hành  
quân, đội quân của Alexander tránh nhꢁng vùng  
không có dân cũng như nhꢁng vùng khô hạn, họ ưu  
tiên di chuyꢊn qua các thung lũng ven sông và  
nhꢁng vùng đông dân cư đꢊ ngꢆa có thꢊ ăn cỏ và  
quân lính có thꢊ trưng thu nhu yꢄu phꢉm dọc đưꢀng  
đi.  
Alexander Đại Đꢄ có một tꢎm hiꢊu biꢄt sâu rộng vꢂ  
khả năng và giới hạn của chuꢃi cung ứng mà ông  
nꢏm trong tay. Ông đã học cách xây dꢆng chiꢄn lưꢋc  
và sꢈ dụng chiꢄn thuật dꢆa trên sức mạnh đặc biệt  
mà hệ thꢇng hậu cꢎn và chuꢃi cung ứng của ông có  
thꢊ cung cꢐp; ông cũng thꢆc hiện nhꢁng giải pháp đꢊ  
bù đꢏp cho các khiꢄm khuyꢄt trong chuꢃi cung ứng  
của mình. Nhꢁng đꢇi thủ của nhà vua thưꢀng có lꢆc  
lưꢋng lớn hơn và chiꢄn đꢐu trên lãnh thꢌ của họ. Tuy  
nhiên, lꢋi thꢄ của họ bị hạn chꢄ phꢎn nào bꢑi chuꢃi  
cung ứng thiꢄu hiệu quả và vụng vꢂ. Điꢂu này đã hạn  
chꢄ khả năng của họ trong việc phản ứng và đưa ra  
các quyꢄt định đꢇi phó với cuộc hành quân của  
Alexander.  
Như chúng ta thꢐy trong phꢎn trước, có năm lĩnh  
vꢆc trong đó công ty có thꢊ đưa ra nhꢁng quyꢄt định  
có tác dụng định hình khả năng của chuꢃi cung ứng  
mà họ quản lý: Sản xuꢐt, Hàng tꢅn kho, Địa điꢊm,  
Vận tải và Thông tin. Chopra và Meindl đã định  
nghĩa bꢇn lĩnh vꢆc đꢎu tiên và tôi là ngưꢀi bꢌ sung  
lĩnh vꢆc thứ năm, cả năm lĩnh vꢆc này đưꢋc xem là  
các nhân tꢇ mà chúng ta có thꢊ quản lý, nhꢍm tạo ra  
nhꢁng khả năng mà chúng ta cꢎn có ꢑ một chuꢃi  
cung ứng.  
Đꢊ quản lý hiệu quả một chuꢃi cung ứng, điꢂu đꢎu  
tiên cꢎn lưu ý đó là hiꢊu biꢄt vꢂ mꢃi nhân tꢇ và cách  
thức vận hành của nó. Mꢃi nhân tꢇ đꢂu có khả năng  
ảnh hưꢑng trꢆc tiꢄp đꢄn chuꢃi cung ứng, hãy bꢏt đꢎu  
với việc xem xét tꢙng nhân tꢇ một.  
Sản xuꢂt  
Sản xuꢐt nói đꢄn khả năng tạo ra và lưu trꢁ sản  
phꢉm của chuꢃi cung ứng. Phương tiện sản xuꢐt bao  
gꢅm các nhà máy và nhà kho. Điꢂu cơ bản của các  
nhà quản lý khi đưa ra các quyꢄt định sản xuꢐt là làm  
thꢄ nào đꢊ giải quyꢄt đưꢋc vꢐn đꢂ thương mại giꢁa  
sꢆ phản ứng nhanh7 và tính hiệu quả8. Nꢄu nhà máy  
và nhà kho đưꢋc xây dꢆng với công suꢐt dư thꢙa,  
chúng có thꢊ rꢐt linh động và phản ứng nhanh  
chóng với sꢆ biꢄn động của nhu cꢎu thị trưꢀng. Còn  
nhꢁng phương tiện sản xuꢐt đã đưꢋc tận dụng tꢇi đa  
hoặc gꢎn tꢇi đa công suꢐt sẽ không thꢊ phản ứng dꢒ  
dàng trước nhꢁng biꢄn động vꢂ nhu cꢎu sản phꢉm.  
Công suꢐt dư thꢙa là công suꢐt không đưꢋc sꢈ dụng  
và không tạo ra doanh sꢇ. Vì vậy, càng có nhiꢂu công  
suꢐt dư thꢙa thì quá trình vận hành càng trꢑ nên  
kém hiệu quả.  
7 Nguyên văn: responsiveness.  
8 Nguyên văn: eꢜciency.  
Nhꢁng nhà máy cꢎn đưꢋc xây dꢆng sao cho phù hꢋp  
với hai phương pháp sản xuꢐt sau:  
1. Tập trung vào sản phꢉm – Nhà máy thꢆc hiện  
chiꢄn lưꢋc tập trung sản phꢉm sẽ thꢆc hiện nhꢁng  
hoạt động cꢎn thiꢄt đꢊ tạo ra một dòng sản phꢉm  
nào đó, tꢙ việc chꢄ tạo linh kiện đꢄn lꢏp ráp linh kiện  
thành sản phꢉm hoàn chỉnh.  
2. Tập trung vào chức năng – Phương pháp tập trung  
vào chức năng chú trọng thꢆc hiện một vài hoạt  
động như chỉ làm một nhóm sản phꢉm đưꢋc chọn  
lꢆa, hoặc chỉ làm công đoạn lꢏp ráp. Nhꢁng chức  
năng này có thꢊ đưꢋc áp dụng đꢊ tạo ra nhiꢂu loại  
sản phꢉm khác nhau.  
Một phương pháp thiên vꢂ sản phꢉm có xu hướng  
tạo ra sꢆ chuyên môn vꢂ một loạt các sản phꢉm,  
nhưng sẽ phải trả giá cho sꢆ thiꢄu chuyên môn hóa  
vꢂ chức năng. Phương pháp thiên vꢂ chức năng lại  
làm tăng tính chuyên môn ꢑ một vài chức năng nào  
đó thay vì chuyên môn ꢑ một sản phꢉm cụ thꢊ. Các  
công ty phải quyꢄt định xem giải pháp nào (hoặc sꢆ  
kꢄt hꢋp của cả hai giải pháp) sẽ cung cꢐp cho họ khả  
năng và tính chuyên môn mà họ cꢎn thiꢄt đꢊ phản  
ứng tꢇt nhꢐt với nhu cꢎu khách hàng.  
Cũng giꢇng như nhꢁng nhà máy, các kho hàng cũng  
đưꢋc xây dꢆng theo nhꢁng phương pháp khác nhau.  
Có ba phương pháp trong việc xây dꢆng kho hàng:  
1. Dꢆ trꢁ lưu kho (SKU storage) – Trong phương pháp  
truyꢂn thꢇng này, tꢐt cả các sản phꢉm cùng loại đưꢋc  
dꢆ trꢁ cùng nhau. Đây là một phương pháp dꢆ trꢁ  
hiệu quả và dꢒ hiꢊu.  
2. Dꢆ trꢁ theo ngành nghꢂ (Job Lot Storage) – Trong  
phương pháp này, tꢐt cả nhꢁng sản phꢉm có liên  
quan đꢄn nhu cꢎu của một đꢇi tưꢋng khách hàng  
nào đó, hoặc có liên quan đꢄn nhu cꢎu của một loại  
công việc nào đó đưꢋc dꢆ trꢁ cùng nhau. Điꢂu này  
giúp hoạt động lꢐy hàng tꢅn hoặc đóng gói hiệu quả  
hơn nhưng thưꢀng đòi hỏi nhiꢂu không gian dꢆ trꢁ  
hàng hơn phương pháp dꢆ trꢁ lưu kho truyꢂn thꢇng.  
3. Trung chuyꢊn qua kho9 (Crossdocking) – Một  
phương pháp mà ngưꢀi thꢆc hiện tiên phong là Wal-  
Mart với mục đích nâng cao hiệu quả trong chuꢃi  
cung ứng của họ. Trong phương pháp này, sản phꢉm  
không thꢆc sꢆ đưꢋc lưu trꢁ tại kho. Thay vào đó, kho  
đưꢋc sꢈ dụng đꢊ tiꢄn hành một quy trình, trong đó  
xe tải tꢙ nhà cung cꢐp chꢑ nhꢁng chuyꢄn hàng với sꢇ  
lưꢋng lớn đꢄn và dꢛ xuꢇng tại đây. Sau đó, nhꢁng  
chuyꢄn hàng lớn này đưꢋc chia ra thành nhꢁng lô  
hàng nhỏ hơn. Nhꢁng lô hàng nhỏ hơn của các sản  
phꢉm khác nhau sẽ đưꢋc tập hꢋp lại theo nhu cꢎu  
trong ngày và nhanh chóng đưꢋc chꢑ đꢄn nhꢁng địa  
điꢊm cuꢇi cùng.  
9
Thuật ngꢁ này cho đꢄn nay vꢓn chưa đưꢋc dịch  
sang tiꢄng Việt một cách chuꢉn mꢆc nên ꢑ đây  
chúng tôi tạm dịch theo cách định nghĩa của tác giả.  
Hàng tꢃn kho  
Hàng tꢅn kho xuꢐt hiện ꢑ khꢏp chuꢃi cung ứng và  
bao gꢅm mọi thứ, tꢙ nguyên liệu thô đꢄn các thành  
phꢉm nꢍm trong tay nhà sản xuꢐt, nhà phân phꢇi và  
nhà bán lẻ trong một chuꢃi cung ứng. Một lꢎn nꢁa,  
nhà quản lý phải định vị họ nꢍm ꢑ vị trí nào đꢊ cân  
bꢍng giꢁa sꢆ phản ứng nhanh và tính hiệu quả. Giꢁ  
một lưꢋng lớn hàng tꢅn kho cho phép công ty hoặc  
toàn bộ chuꢃi cung ứng có đưꢋc sꢆ phản ứng nhanh  
với biꢄn đꢌi trong nhu cꢎu khách hàng. Tuy nhiên,  
sản xuꢐt và lưu trꢁ hàng tꢅn kho là một bài toán chi  
phí và đꢊ đạt đưꢋc một mức độ hiệu quả cao, chi phí  
hàng tꢅn kho nên đưꢋc giꢁ ꢑ mức thꢐp nhꢐt có thꢊ.  
Có ba quyꢄt định cơ bản cꢎn phải thꢆc hiện khi xét  
đꢄn việc giꢁ hàng tꢅn kho:  
1. Hàng tꢅn kho theo chu kỳ (Cycle inventory) – Đây  
là lưꢋng hàng tꢅn kho cꢎn thiꢄt đꢊ đáp ứng nhu cꢎu  
khách hàng trong giai đoạn giꢁa nhꢁng lꢎn mua sản  
phꢉm. Các công ty có xu hướng sản xuꢐt và mua  
nhꢁng lô hàng lớn đꢊ đạt đưꢋc lꢋi thꢄ kinh tꢄ nhꢀ  
quy mô. Tuy nhiên, nhꢁng lô hàng lớn cũng khiꢄn  
cho chi phí chuyên chꢑ ngày càng tăng. Chi phí  
chuyên chꢑ đꢄn tꢙ chi phí đꢊ dꢆ trꢁ, quản lý và bảo  
hiꢊm hàng tꢅn kho. Nhꢁng nhà quản lý luôn phải đꢇi  
diện với thꢈ thách trong việc cân bꢍng giꢁa lꢋi ích  
của chi phí đặt hàng và giá mua giảm xuꢇng với chi  
phí vận tải của hàng tꢅn kho luân chuyꢊn tăng lên  
nꢄu mua hàng sꢇ lưꢋng lớn.  
2. Hàng tꢅn kho an toàn (Safety inventory) – Hàng  
tꢅn kho đóng vai trò như bộ phận giảm xóc đꢊ đꢇi  
phó với sꢆ thiꢄu chꢏc chꢏn. Nꢄu dꢆ báo nhu cꢎu nào  
cũng chính xác đꢄn độ hoàn hảo thì loại hàng tꢅn  
kho duy nhꢐt cꢎn có là hàng tꢅn kho theo chu kỳ.  
Nhưng vì dꢆ báo chỉ mang tính tương đꢇi, nên  
chúng ta đꢇi phó với sꢆ thiꢄu chꢏc chꢏn này bꢍng  
cách giꢁ hàng tꢅn kho nhiꢂu hơn đꢊ phòng trưꢀng  
hꢋp nhu cꢎu đột nhiên lớn hơn dꢆ báo. Trong trưꢀng  
hꢋp này, cꢎn cân nhꢏc giꢁa chi phí dꢆ trꢁ hàng tꢅn  
kho so với doanh sꢇ bị mꢐt đi do thiꢄu hụt hàng tꢅn  
kho.  
3. Hàng tꢅn kho theo mùa (Seasonal inventory) – Đây  
là hàng tꢅn kho đưꢋc trꢁ theo nhꢁng dꢆ báo vꢂ sꢆ  
tăng nhu cꢎu thị trưꢀng ꢑ một thꢀi điꢊm nào đó  
trong năm. Chꢘng hạn, có thꢊ đoán đưꢋc nhu cꢎu  
cho các chꢐt phụ gia chꢇng đông10 sẽ tăng lên trong  
mùa đông. Ví dụ, một công ty sản xuꢐt chꢐt phụ gia  
chꢇng đông có tỷ lệ sản xuꢐt cꢇ định và phải tꢇn  
nhiꢂu chi phí nꢄu muꢇn thay đꢌi, thì công ty đó sẽ cꢇ  
gꢏng sản xuꢐt sản phꢉm ꢑ một tỷ lệ ꢌn định suꢇt  
năm và tăng lưꢋng hàng tꢅn kho trong giai đoạn nhu  
cꢎu thꢐp đꢊ bù lại cho giai đoạn nhu cꢎu cao vưꢋt  
qua tỷ lệ sản xuꢐt của nó. Một giải pháp thay thꢄ cho  
việc dꢆ trꢁ hàng tꢅn kho theo thꢀi vụ là đꢎu tư xây  
dꢆng nhꢁng cơ sꢑ sản xuꢐt có tính linh hoạt đꢊ có  
thꢊ nhanh chóng thay đꢌi tỷ lệ sản xuꢐt các sản  
phꢉm khác nhau nhꢍm phản ứng lại sꢆ gia tăng nhu  
cꢎu trên thị trưꢀng. Trong trưꢀng hꢋp này, cꢎn cân  
nhꢏc giꢁa chi phí của việc dꢆ trꢁ hàng tꢅn kho theo  
thꢀi vụ và chi phí của việc xây dꢆng cơ sꢑ sản xuꢐt có  
tính linh hoạt.  
10 Nguyên văn: antifreeze.  
Địa điꢄm  
Địa điꢊm tức là vị trí địa lý của các cơ sꢑ trong chuꢃi  
cung ứng. Nó cũng bao gꢅm quyꢄt định vꢂ việc cơ sꢑ  
nào sẽ tiꢄn hành nhꢁng hoạt động cụ thꢊ nào. Sꢆ cân  
bꢍng giꢁa sꢆ phản ứng nhanh (responsiveness) và  
hiệu quả (eꢜciency) ꢑ đây chính là quyꢄt định có  
nên tập trung mọi hoạt động ꢑ một vài địa điꢊm đꢊ  
đạt lꢋi thꢄ kinh tꢄ nhꢀ quy mô và sꢆ hiệu quả, hay  
nên chia nhỏ hoạt động đꢄn nhiꢂu địa điꢊm khác  
nhau gꢎn với khách hàng và nhà cung ứng, đꢊ nhꢁng  
hoạt động có tính phản ứng tꢇt hơn.  
Khi ra quyꢄt định vꢂ vị trí địa lý, ngưꢀi quản lý cꢎn  
xem xét một loạt các nhân tꢇ có liên quan đꢄn địa  
điꢊm đó, bao gꢅm chi phí hạ tꢎng doanh nghiệp, chi  
phí lao động, kỹ năng sꢝn có của lꢆc lưꢋng lao động,  
điꢂu kiện cơ sꢑ hạ tꢎng xung quanh, thuꢄ và các loại  
phí, sꢆ gꢎn gũi vꢂ mặt địa lý với nhà cung cꢐp và  
khách hàng. Quyꢄt định vꢂ mặt địa điꢊm thưꢀng là  
quyꢄt định mang tính chiꢄn lưꢋc, bꢑi vì chúng sẽ  
tiêu tꢇn một lưꢋng lớn tiꢂn bạc cho nhꢁng kꢄ hoạch  
dài hạn.  
Quyꢄt định vꢂ địa điꢊm có tác động mạnh đꢄn chi phí  
và nhꢁng đặc điꢊm hoạt động của chuꢃi cung ứng.  
Một khi kích thước, sꢇ lưꢋng và địa điꢊm của các cơ  
sꢑ trong chuꢃi cung ứng đưꢋc quyꢄt định, điꢂu đó  
cũng sẽ định nghĩa sꢇ lưꢋng nhꢁng lộ trình khả thi  
mà qua đó sản phꢉm có thꢊ đꢄn tay khách hàng cuꢇi  
cùng. Quyꢄt định vꢂ địa điꢊm phản ánh chiꢄn lưꢋc cơ  
bản của công ty trong việc xây dꢆng và phân phꢇi  
sản phꢉm đꢄn với thị trưꢀng.  
Vận tải  
Phꢎn này nói vꢂ sꢆ di chuyꢊn giꢁa nhꢁng cơ sꢑ khác  
nhau trong một chuꢃi cung ứng, tꢙ nguyên liệu thô  
đꢄn thành phꢉm. Trong công tác vận tải, sꢆ cân bꢍng  
giꢁa phản ứng nhanh và tính hiệu quả đưꢋc thꢊ hiện  
trong việc chọn lꢆa phương thức vận chuyꢊn. Nhꢁng  
phương tiện nhanh như máy bay thì rꢐt linh hoạt  
trong việc đáp ứng nhu cꢎu thị trưꢀng nhưng cũng  
rꢐt đꢏt đỏ. Nhꢁng phương tiện chậm hơn như tàu  
thủy hay xe lꢈa có lꢋi vꢂ mặt chi phí nhưng lại thiꢄu  
tính phản ứng nhanh với thị trưꢀng. Vì chi phí vận  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 225 trang Thùy Anh 18/05/2022 500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Nguyên lý quản trị chuỗi cung ứng (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_nguyen_ly_quan_tri_chuoi_cung_ung_phan_1.pdf