SKKN Giảng dạy phần Chủ nghĩa xã hội khoa học trong môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin theo định hướng phát triển năng lực cho sinh viên K28 trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÒA BÌNH  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
GIẢNG DẠY PHẦN CHỦ NGHĨA HỘI KHOA HỌC TRONG MÔN  
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN  
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN K28  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÒA BÌNH  
Tác giả: TRẦN LÊ QUÂN  
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ  
Chức vụ: Phó Tổ trưởng  
Đơn vị công tác: Tổ luận chính trị - Giáo dục Quốc phòng-  
An ninh và Giáo dục thể chất.  
HÒA BÌNH - 2020  
Chương 1: Tổng quan  
1. 1. Cơ sở luận  
Giáo dục nước ta đang trong quá trình chuyển mạnh quá trình giáo dục  
từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực phẩm chất  
người học. Đó là yêu cầu khách quan và cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng  
giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong  
điều kiện kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế.  
Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ tám khóa XI (11-2013) của Đảng đã  
chỉ rõ: phải "Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức  
sang phát triển toàn diện năng lực phẩm chất người học" [16; 1].  
Việc chuyển từ giáo dục chủ yếu là trang bị kiến thức sang phát triển  
toàn diện năng lực phẩm chất người học nhiệm vụ hết sức khó khăn và  
lâu dài. Thực chất, đây là quá trình đổi mới đồng bộ và toàn diện trong giáo  
dục đào tạo. Đổi mới từ mục tiêu giáo dục, nội dung chương trình giáo  
dục, phương pháp giáo dục, phương tiện, hình thức giáo dục cho đến việc  
kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục. Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên, đòi  
hỏi phải sự nỗ lực của toàn ngành giáo dục, đặc biệt đội ngũ nhà giáo và  
cán bộ quản lý.  
Trong việc phát triển năng lực phẩm chất người học, vai trò của nhà  
giáo có ý nghĩa quyết định. Chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên quyết  
định chất lượng học sinh, sinh viên. Chất lượng hoạt động giảng dạy của thày  
quyết định chất lượng học tập của trò.  
Đối với người giảng viên giảng dạy các môn lý luận chính trị cho sinh  
viên cao đẳng, việc nghiên cứu, thực hiện chuyển từ việc giảng dạy chủ yếu  
trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất năng lực của sinh  
viên là hết sức quan trọng cần thiết bởi những lý do sau đây:  
Thứ nhất, do sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và  
công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông làm gia tăng khối  
lượng tri thức một cách hết sức nhanh chóng. Thế hệ trẻ cần phải những  
năng lực phẩm chất cần thiết để ứng phó và đứng vững trước những thách  
thức của cuộc sống đang đặt ra. Giáo dục theo hướng tiếp cận nội dung ngày  
1
càng trở nên lạc hậu. Giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực phẩm chất  
người học ngày càng thể hiện ưu thế vượt trội.  
Giáo dục theo thướng tiếp cận nội dung là cách nêu ra một danh mục,  
chủ đề của một lĩnh vực hay môn học nào đó. Tức tập trung xác định trả  
lời câu hỏi: Chúng ta muốn người học cần biết cái gì? Cách tiếp cận này chủ  
yếu dựa vào nội dung học vấn của một khoa học bộ môn nên nặng về lý  
thuyết và tính hệ thống, nhất là khi người thiết kế ít chú ý đến tiềm năng, các  
giai đoạn phát triển, nhu cầu, hứng thú và điều kiện của người học.  
Giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực là cách tiếp cận nêu rõ kết quả -  
những khả năng hoặc kỹ năng người học mong muốn đạt được vào cuối  
mỗi giai đoạn học tập trong nhà trường ở một môn học cụ thể. Nói cách khác,  
cách tiếp cận này nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn người học biết và có  
thể làm được những gì?  
Cách tiếp cận nội dung dẫn đến tình trạng phổ biến tri thức một chiều:  
Thầy giảng, trò nghe và ghi chép làm người học không phát huy được tính  
sáng tạo, thiếu khả năng suy nghĩ độc lập giải quyết vấn đề thực tiễn.  
Tiếp cận năng lực người học chủ trương giúp người học không chỉ biết,  
hiểu mà còn phải biết làm thông qua các hoạt động cụ thể, sử dụng những tri  
thức đã học được để giải quyết những tình huống do cuộc sống đặt ra. Nếu  
như tiếp cận nội dung chủ yếu yêu cầu người học trả lời câu hỏi biết cái gì thì  
tiếp cận theo năng lực luôn đặt ra câu hỏi biết làm những từ những điều đã  
biết.  
Thứ hai, ở nước ta giáo dục đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu,  
động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế - xã hội, do vậy giáo dục luôn  
được Đảng và Nhà nước ta quan tâm đầu tư. Tuy nhiên, giáo dục Việt nam  
hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.  
Thực trạng giáo dục ở nước ta nói chung và ở Trường Cao đẳng Sư phạm Hòa  
Bình nói riêng vẫn còn nặng về nội dung, chưa phát triển mạnh mẽ năng lực  
người học.  
Nguyên nhân của tình trạng trên là do chương trình giáo dục của nước  
ta trước đây được xây dựng theo định hướng nội dung. Hiện nay, chúng ta  
đang chuyển dần sang chương trình giáo dục theo định hướng tiếp cận năng  
2
lực người học nhưng quá trình này còn diễn ra chậm chạp. Mặt khác, đây là  
nhiệm vụ hết sức khó khăn đòi hỏi phải nghiên cứu, thực hiện từng bước,  
thường xuyên và lâu dài.  
Thứ ba, từ thực tế giảng dạy các môn lý luận chính trị ở Trường Cao  
đẳng Sư phạm Hòa Bình cho thấy, việc giảng dạy theo định hướng phát triển  
năng lực người học (còn gọi tiếp cận năng lực người học) cũng gặp phải  
những khó khăn, hạn chế, bất cập chung như đã nói trên. Đối với môn học  
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, việc giảng dạy theo  
định hướng phát triển năng lực người học còn có khó khăn khác, đó là:  
chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin  
bao gồm nội dung của ba môn học tương tứng với ba phần của chương trình  
Triết học, Kinh tế chính trị học Chủ nghĩa hội khoa học. Mỗi phần  
của môn học những đặc thù riêng nên cần phải những giải pháp riêng,  
phù hợp với từng phần của môn học. vậy, giảng viên giảng dạy môn học  
này, tôi chọn vấn đề "Giảng dạy phần chủ nghĩa hội khoa học trong môn  
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin theo định hướng phát  
triển năng lực cho sinh viên K28 Trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình để  
nghiên cứu".  
1.2. Phương pháp tiếp cận để tạo ra sáng kiến.  
- Tiếp cận từ cơ sở luận, tổng quan về dạy học theo định hướng phát  
triển năng lực.  
- Tiếp cận từ thực tiễn, tổng kết những kinh nghiệm dạy học nhằm phát  
triển năng lực người học của bản thân và đồng nghiệp.  
- Tiếp cận từ những định hướng mục tiêu về phát triển năng lực trong  
môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin.  
- Tiếp cận từ những điều kiện, phương tiện vật chất - kỹ thuật của Nhà  
trường trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo.  
1.3. Mục tiêu của sáng kiến  
1.3.1. Mục đích của sáng kiến: Nâng cao chất lượng giảng dạy phần chủ  
nghĩa hội khoa học trong môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa  
Mác - Lê nin, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Những nguyên lý  
cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin.  
3
1.3.2. Các mục tiêu cụ thể của sáng kiến:  
- Áp dụng các giải pháp giảng dạy phần Chủ nghĩa hội khoa học  
trong môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin theo định  
hướng phát triển năng lực sinh viên phù hợp với điều kiện, phương tiện vật  
chất - thuật phục vụ cho việc dạy học của Nhà trường.  
- Nâng cao kết quả học tập phần chủ nghĩa hội khoa học, góp phần  
nâng cao kết quả học tập môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác -  
Lê nin của sinh viên K28 Trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình.  
4
Chương 2: Mô tả sáng kiến  
2.1. Nêu vấn đề của sáng kiến  
2.1.1. Nội dung sáng kiến  
Năng lực là gì ? Sinh viên K28 Trường Cao đẳng sư phạm những  
năng lực cần phát triển ? Làm thế nào để giảng dạy phần chủ nghĩa hội  
khoa học trong môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin  
theo định hướng phát triển năng lực sinh viên K28, … ? Trả lời những câu hỏi  
đó những nội dung cơ bản được trình bày, phân tích trong sáng kiến này.  
Năng lực « là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất  
sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp  
các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin,  
ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong  
muốn trong những điều kiện cụ thể »[3 ;37]  
Sinh viên sư phạm những năng lực chủ yếu sau đây :  
- Năng lc hc cao đẳng theo chuyên ngành đào to: Năng lc này được  
hình thành trên cơ ssinh viên đã hoàn thành chương trình giáo dc cp trung hc  
phthông, tt nghip trung hc phthông, tc là đã đạt chun kiến thc, knăng,  
thái độ và nhng yêu cu vnăng lc theo chương trình giáo dc phthông. Năng  
lc này sẽ được bc lqua vic sinh viên hc tp các môn hc theo chương trình  
đào to ca nhà trường, thc hin các nhim vhc tp.  
- Năng lc thc, thoàn thin: Thc, tvn dng kiến thc chuyên  
môn, trèn luyn các knăng vchuyên môn, nghip v, trèn luyn đạo đức  
nhà giáo để hoàn thin bn thân theo yêu cu ca chun nghnghip mà sinh viên  
đang theo hc.  
- Năng lc chính tr- xã hi: Tìm hiu các skin chính tr- xã hi, tham  
gia các hot động ca mt stchc chính tr- xã hi như Đoàn thành niên Cng  
sn HChí Minh, Hi sinh viên, các phong trào thi đua, các hot động chính tr-  
xã hi, do nhà trường và đoàn thtchc, phát động.  
- Năng lc cá nhân: Năng lc thcht, năng lc thm m, năng lc âm  
nhc, năng lc nghthut…Nhng năng lc cá nhân này khác nhau mi sinh  
viên.  
5
Để giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực người học đạt hiệu  
quả cao, đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ và toàn diện, đổi mới từ mục tiêu, nội  
dung chương trình, phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học cho đến  
việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học.  
Đối với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin,  
về nội dung chương trình, thực hiện theo chương trình do Bộ Giáo dục và  
Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 52 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 18  
tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo. Giảng viên không  
được phép thay đổi chương trình. Việc đổi mới khâu thi kết thúc học phần  
thực hiện theo hướng dẫn của Nhà trường tại công văn số 183/CĐSP ngày 23  
tháng 9 năm 2019 của Phó Hiệu trưởng trường Cao đẳng sư phạm Hòa Bình  
về việc xây dựng đề thi hình thức tự luận.  
Như vậy, việc giảng dạy phần chủ nghĩa hội khoa học trong môn  
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác – Lê nin được thực hiện ở khâu  
đổi mới phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học. Trong khâu kiểm tra,  
đánh giá kết quả học tập, giảng viên có thể đổi mới việc kiểm tra, đánh giá  
thường xuyên.  
Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực là  
đổi mới phương pháp dạy học nhằm mục đích phát triển năng lực người học.  
Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học  
phải đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau:  
Một , dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp  
người học tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu  
những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức chỉ đạo học  
sinh tiến hành các hoạt động học tập, phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng  
tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn...  
Hai là, chú trọng rèn luyện cho người học biết khai thác sách giáo  
khoa, giáo trình và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã  
có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho người  
học cách duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương  
tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo.  
6
Ba là, tăng cường phối hợp học tập thể với học tập hợp tác, lớp học  
trở thành môi trường giao tiếp giữa người dạy - người học người học -  
người học nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của  
tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.  
Bốn , chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong  
suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học).  
Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của người học,  
tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót (tạo điều kiện để  
người học tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) để phát triển, hoàn thiện bản  
thân.  
Để đổi mới phương pháp dạy học phần chủ nghĩa hội khoa học trong  
môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin theo định hướng  
phát triển năng lực người học, đòi hỏi người giảng viên phải nắm vững sử  
dụng thành thạo các phương pháp dạy học như phương pháp thuyết trình,  
phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan,  
phương pháp vận dụng tri thức liên môn, phương pháp kể chuyện,...cùng với  
việc kết hợp sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại; hiểu rõ khái  
niệm năng lực, nắm vững những yêu cầu về năng lực người học cần đạt được;  
hiểu thực chất, đặc trưng của việc đổi mới phương pháp dạy học theo định  
hướng phát triển năng lực người học vận dụng vào việc dạy học của mình.  
Để đáp ứng được những yêu cầu đó, đòi hỏi người giảng viên phải  
không ngừng học tập, tự học tự bồi dưỡng, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm  
giảng dạy với đồng nghiệp, khảo sát thực tiễn, nghiên cứu khoa học giáo dục,  
tiếp thu những thành tựu mới của giáo dục trong nước quốc tế, không  
ngừng rèn luyện, phấn đấu nâng cao phẩm chất nhà giáo và trình độ, năng lực  
chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của thực tiễn giáo  
dục đang đặt ra.  
Trong việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên, cần đổi mới cách đặt câu  
hỏi, áp dụng những dạng câu hỏi nhằm phát triển năng lực người học. Đó là  
những dạng câu hỏi đòi hỏi người học cần xác định được bản thân sẽ làm gì  
và làm được gì sau khi học xong một hoặc một số nội dung nhất định.  
2.1.2. Quy trình, cách thức tạo ra sáng kiến  
7
Bước 1 : Xác định những năng lực của sinh viên cần được hình thành,  
phát triển thông qua môn học.  
Để giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực của sinh viên, trước  
hết người giảng viên cần xác định được sinh viên có những năng lực nào và  
những năng lực nào cần tập trung phát triển thông qua việc giảng dạy môn  
học hoặc từng phần của môn học.  
Để làm được điều đó, tác giả sáng kiến đã sử dụng nhiều phương pháp  
tiếp cận như tiếp cận từ cơ sở luận, tổng quan về dạy học theo định hướng  
phát triển năng lực ; tiếp cận từ thực tiễn, tổng kết những kinh nghiệm dạy  
học nhằm phát triển năng lực người học của bản thân và đồng nghiệp ; tiếp  
cận từ những định hướng mục tiêu về phát triển năng lực trong môn Những  
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin. Kết quả là tác giả đã phát hiện  
ra những năng lực cần được bồi dưỡng và phát triển ở sinh viên thông qua  
việc giảng dạy phần Chủ nghĩa hội khoa học trong môn Những nguyên lý  
cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin, đó là :  
- Năng lc thc, thoàn thin: Thc, tvn dng kiến thc chuyên  
môn, trèn luyn các knăng vchuyên môn, nghip v, trèn luyn đạo đức  
nhà giáo để hoàn thin bn thân theo yêu cu ca chun nghnghip mà sinh viên  
đang theo hc.  
- Năng lc chính tr- xã hi: Tìm hiu các skin chính tr- xã hi, tham  
gia các hot động ca mt stchc chính tr- xã hi như Đoàn thành niên Cng  
sn HChí Minh, Hi sinh viên, các phong trào thi đua, các hot động chính tr-  
xã hi, do nhà trường và đoàn thtchc, phát động.  
Bước 2 : Lựa chọn nội dung và phương pháp giảng dạy phù hợp  
Ở bước này, căn cứ vào nội dung của từng chương dạy, giờ dạy lựa  
chọn những phương pháp giảng dạy phù hợp với việc phát triển những năng  
lực của sinh viên. Để lựa chọn được phương pháp phù hợp, đòi hỏi người dạy  
phải tìm hiểu đặc điểm đối tượng sinh viên, đặc biệt chú ý ngành nghề đào tạo  
mà sinh viên đang theo học. Nếu nhiều ngành nghề đào tạo khác nhau phải  
chú ý đến đặc điểm chung của các ngành đào tạo đó, đồng thời chú ý đến đặc  
thù của từng ngành đào tạo. Đồng thời, giảng viên còn phải căn cứ vào năng  
lực, sở trường của mình để lựa chọn những phương pháp giảng dạy thể  
8
mang lại hiệu quả cao. Theo kinh nghiệm của bản thân, các phương pháp cần  
sử dụng, không thể thiếu được đó thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề.  
Bước 3 : Thiết kế câu hỏi đánh giá năng lực sinh viên  
Câu hỏi nhằm đánh giá năng lực của sinh viên đòi hỏi sinh viên phải  
vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ những thuộc tính cá nhân của bản  
thân đã học được để xác định những việc mình có thể làm được, những việc  
đã làm được sẽ làm sau này. Câu hỏi đánh giá năng lực thường dạng :  
Em có thể làm được gì sau khi học xong nội dung này ?  
Em sẽ làm gì sau khi học xong nội dung này ?  
Em đã làm được gì sau khi học xong nội dung này ?  
Tùy theo mức độ trả lời được câu hỏi đưa ra mà đánh giá năng lực của  
sinh viên. Các mức độ trả lời câu hỏi của sinh viên được xác định như sau ;  
Mức tốt (năng lực tốt) : Trả lời đúng, đầy đủ, nhanh, không cần gợi ý  
hoặc trợ giúp.  
Mức khá (năng lực khá): Trả lời đúng, tương đối đầy đủ nhưng chậm  
hoặc cần sự gợi ý, trợ giúp của giảng viên hoặc của bạn.  
Mức trung bình (năng lực trung bình) : Trả lời đúng nhưng chưa đủ khi  
đã sự gợi ý hoặc trợ giúp.  
Mức yếu (năng lực yếu) : Không trả lời được hoặc trả lời sai.  
Bước 4 : Thực hiện sáng kiến (áp dụng sáng kiến vào bài giảng)  
Để áp dụng sáng kiến vào bài giảng, cần thực hiện theo một số giải  
pháp dưới đây :  
2.2. Giải pháp thực hiện sáng kiến  
2.2.1. Thiết kế giáo án theo định hướng phát triển năng lực người  
học  
Theo kinh nghiệm của bản thân, giáo án dùng để giảng dạy phần Chủ  
nghĩa hội khoa học được thiết kế theo định hướng phát triển năng lực  
người học cấu trúc như sau :  
9
CHƯƠNG ….TÊN CHƯƠNG  
(Tiết ….)  
A. MỤC TIÊU  
1. Về kiến thức  
2. Về kỹ năng  
3. Về thái độ  
4. Về năng lực  
B. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN  
1. Tài liệu  
- Tài liệu chính  
- Tài liệu tham khảo  
2. Phương tiện  
Máy chiếu, máy tính (nếu có)  
C. PHƯƠNG PHÁP  
- Phương pháp 1  
- Phương pháp 2  
- …….  
D. NỘI DUNG  
I. NỘI DUNG I  
1. Nội dung 1  
1.1…..  
1.2……  
…….  
2. Nội dung 2  
………  
II. NỘI DUNG II  
1. Nội dung 1  
1.1.…..  
1.2…….  
2. Nội dung 2  
1.1.…..  
1.2……  
………  
10  
Sau đây là ví dụ về giáo án 1 tiết dạy theo định hướng phát triển năng  
lực người học :  
CHƯƠNG VIII  
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT  
TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG HỘI CHỦ NGHĨA  
( Tiết 67)  
(A) MỤC TIÊU:  
(1) Về kiến thức:  
- Sinh viên nêu lên được thế nào là dân chủ, nền dân chủ, những đặc  
trưng cơ bản của nền dân chủ hội chủ nghĩa; giải thích được vì sao phải  
xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa.  
- Sinh viên nêu lên được thế nào là Nhà nước hội chủ nghĩa, những  
đặc trưng cơ bản của Nhà nước hội chủ nghĩa; giải thích được vì sao phải  
xây dựng Nhà nước hội chủ nghĩa  
(2) Về kỹ năng.  
- Sinh viên phân biệt được nền dân chủ hội chủ nghĩa với các nền  
dân chủ đã có trong lịch sử; phân biệt được nhà nước hội chủ nghĩa với các  
nhà nước đã có trong lịch sử.  
- Sinh viên biết vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu nền dân chủ xã  
hội chủ nghĩa và Nhà nước hội chủ nghĩa ở nước ta.  
(3) Về thái độ  
- Sinh viên có thái độ khách quan khoa học khi học tập, nghiên cứu về  
nền dân chủ hội chủ nghĩa và nhà nước hội chủ nghĩa.  
- Sinh viên có thái độ tự giác, tích cực tham gia vào việc xây dựng nền  
dân chủ hội chủ nghĩa và nhà nước hội chủ nghĩa ở Việt Nam; phê phán  
những biểu hiện dân chủ cực quan, dân chủ vô chính phủ, coi thường kỷ  
cương phép nước.  
(4) Về năng lực  
11  
- Sinh viên có khả năng tự học, tự tìm kiếm, khai thác, lựa chọn tư liệu  
trên giáo trình, tài liệu tham khảo để nắm vững nội dung bài học.  
- Sinh viên viết vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ đã học được để  
xác định những việc bản thân sẽ làm góp phần xây dựng nền dân chủ hội  
chủ nghĩa và nhà nước hội chủ nghĩa ở Việt Nam.  
- Sinh viên tham gia xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa và nhà  
nước hội chủ nghĩa bằng những hành động, việc làm cụ thể, thiết thực.  
(B) TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN  
(1) Tài liệu  
- Tài liệu chính:  
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ  
Giáo dục Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia phát  
hành từ năm 2009 đến năm 2013  
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình Chủ nghĩa hội khoa học do Bộ Giáo  
dục Đào tạo tổ chức biên soạn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm  
2007  
(2) Phương tiện  
Máy chiếu, màn hình, máy tính.  
(C) PHƯƠNG PHÁP  
- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng khi giải thích các khái niệm dân  
chủ, nền dân chủ, khái niệm nhà nước hội chủ nghĩa; kết luận sau mỗi nội  
dung học tập.  
- Phương pháp đàm thoại (vấn đáp): Sử dụng khi dạy về những đặc  
trưng của nền dân chủ XHCN, những đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ của nhà  
nước XHCN, tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước  
XHCN.  
- Phương pháp nêu vấn đề: Sử dụng kết hợp với phương pháp thuyết  
trình và phương pháp đàm thoại.  
(D) NỘI DUNG  
12  
(I) XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ  
NƯỚC HỘI CHỦ NGHĨA  
(1) Xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa  
(a) Khái niệm về dân chủ nền dân chủ  
Nêu vấn đề: Có ý kiến cho rằng, ở Việt Nam thực hiện chế độ một đảng  
nên không có dân chủ. Điều đó đúng hay sai? Vì sao?  
Để giải vấn đnày trước hết cần hiểu dân chủ là gì?  
- Trong ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại : dân chủ quyền lực của dân.  
- Nhà nước đầu tiên trong lịch sử ra đời – nhà nước dân chủ chủ nô  
chính thức sử dụng danh từ dân chủ với nghĩa quyền lực của dân  
Dân là ai?  
Dân là những người chủ nô, quý tộc, tăng lữ, thương gia, trí thức, người  
tự do. Những người lệ không được coi là dân nên không có dân chủ.  
- Cách mạng Tháng Mười Nga thành công : nhân dân lao động lần đầu  
tiên trong lịch sử giành lại được quyền lực thật sự của mình.  
Chủ nghĩa Mác - Lênin đưa ra quan niệm cơ bản về dân chủ:  
- Thứ nhất, dân chủ sản phẩm tiến hoá của lịch sử, là nhu cầu khách  
quan của con người. Với tư cách là quyền lực của nhân dân, dân chủ sự  
phản ánh những giá trị nhân văn, kết quả cuộc đấu tranh lâu dài của nhân  
dân chống lại áp bức, bóc lột bất công.  
- Thứ hai, dân chủ với tư cách là một phạm trù chính trị gắn với một  
kiểu nhà nước một giai cấp cầm quyền thì sẽ không có dân chủ phi giai  
cấp, dân chủ chung chung.  
- Thứ ba, dân chủ còn được hiểu một giá trị phản ánh trình độ phát  
triển của cá nhân và cộng đồng hội trong quá trình giải phóng xã hội,  
chống áp bức, bóc lột, dịch để tiến tới tự do và bình đẳng .  
- Nền dân chủ : Từ khi có giai cấp, nhà nước và pháp luật, dân chủ  
được thể hiện dưới hình thức mới - hình thức nhà nước với tên gọi là "chính  
thể dân chủ" hay "nền dân chủ"- đây là hình thái dân chủ gắn với bản chất,  
tính chất của nhà nước, trạng thái được xác định trong những điều kiện lịch  
13  
sử cụ thể của hội có giai cấp. Nền dân chủ do giai cấp thống trị đặt ra được  
thể chế hoá bằng pháp luật.  
(b) Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ hội chủ nghĩa  
Sự tất yếu diễn ra và thắng lợi của cách mạng hội chủ nghĩa cũng là  
sự tất yếu ra đời của nền dân chủ hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát  
triển mới về dân chủ. Vậy nền dân chủ XHCN tiến bộ hơn nền dân chủ tư sản  
ở chỗ nào?  
Nền dân chủ XHCN tiến bộ hơn nền dân chủ tư sản được thể hiện ở  
những đặc trưng của nền dân chủ XHCN:  
- Với tư cách là chế độ nhà nước được sáng tạo ra bởi quần chúng nhân  
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, dân chủ hội chủ nghĩa đảm bảo  
mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân và nhà nước hội chủ nghĩa thiết  
chế chủ yếu thực thi dân chủ do giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua chính  
đảng của nó.  
- Nền dân chủ hội chủ nghĩa cơ sở kinh tế chế độ công hữu về  
những tư liệu sản xuất chủ yếu chủ yếu của hội.  
- Trên cơ sở của sự kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, tập thể và toàn xã  
hội, nền dân chủ hội chủ nghĩa sức động viên, thu hút mọi tiềm năng  
sáng tạo, tính tích cực của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng hội mới.  
- Nền dân chủ hội chủ nghĩa cần có và phải những điều kiện tồn  
tại với tư cách là một nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử nhưng vẫn là  
nền dân chủ mang tính giai cấp, dân chủ với nhân dân và chuyên chính với kẻ  
thù. Đó là hai mặt, hai yếu tố quy định lẫn nhau, tác động bổ sung cho nhau,  
nền chuyên chính kiểu mới và dân chủ theo lối mới trong lịch sử.  
Liên hệ với nền dân chủ XHCN ở nước ta: Nền dân chủ XHCN ở nước  
ta có đầy đủ những đặc trưng nói trên.  
(c) Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa  
Nêu vấn đề : Nền dân chủ XHCN có phải tự nhiên mà có hay cần phải  
xây dựng. Nếu cần phải xây dựng, hãy giải thích vì sao?  
- Động lực của quá trình phát triển hội, của quá trình xây dựng chủ  
nghĩa hội là dân chủ, phát huy tính tích cực của nhân dân tham gia vào  
14  
công việc quản lí nhà nước. Nền dân chủ hội chủ nghĩa là quy luật của sự  
hình thành và tự hoàn thiện của hệ thống chuyên chính vô sản, hệ thống  
chính trị hội chủ nghĩa. Dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực của quá  
trình xây dựng chủ nghĩa hội.  
- Xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa cũng là quá trình vận động và  
thực hành dân chủ, biến dân chủ từ khả năng trở thành hiện thực trong mọi  
lĩnh vực của đời sống hội, là quá trình đưa các giá trị, chuẩn mực, nguyên  
tắc dân chủ vào thực tiễn.  
- Xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu diễn ra  
nhằm xây dựng và phát triển hoàn thiện dân chủ đáp ứng nhu cầu của nhân  
dân, nó trở thành tiền đề, điều kiện thực hiện quyền lực của nhân dân.  
- Xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa cũng là quá trình thực hiện  
dân chủ hoá đời sống hội dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông  
qua đảng cộng sản, là nhân tố quan trọng, đòi hỏi phải chống lại những  
biểu hiện dân chủ cực đoan, vô chính phủ, ngăn ngừa mọi hành vi coi thường  
kỉ cương, pháp luật.  
(2) Xây dựng nhà nước hội chủ nghĩa  
(a) Khái niệm "nhà nước hội chủ nghĩa "  
- Nhà nước hội chủ nghĩa tổ chức mà thông qua đó, Đảng của giai  
cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình với toàn xã hội; một tổ  
chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của chủ  
nghĩa hội; đó một nhà nước kiểu mới, thay thế nhà nước tư sản bằng kết  
quả của cuộc cách mạng hội chủ nghĩa; là hình thức chuyên chính vô sản  
thực hiện trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa hội.  
- Với tư cách là một trong những tổ chức cơ bản nhất của hệ thống  
chính trị hội chủ nghĩa, nhà nước hội chủ nghĩa tổ chức thể hiện và  
thực hiện ý chí quyền lực của nhân dân, công cụ quản lí do chính đảng của  
giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân tổ chức ra nhằm thực hiện quyền lực  
của nhân dân và giai cấp công nhân thông qua chính đảng của mình thực hiện  
sự lãnh đạo của mình với toàn xã hội trong quá trình bảo vệ và xây dựng chủ  
nghĩa hội.  
15  
Nhà nước hội chủ nghĩa quan quyền lực, vừa bộ máy hành  
chính, vừa tổ chức quản lí kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân, được thể  
hiện tập trung qua hai chức năng thống trị giai cấp chức năng hội.  
(b) Đặc trưng, chức năng nhiệm vụ của nhà nước hội chủ  
nghĩa  
* Đặc trưng  
- Nhà nước hội chủ nghĩa là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực  
của nhân dân lao động đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản.  
- Nhà nước hội chủ nghĩa đặc trưng về nguyên tắc khác hẳn với  
nhà nước tư sản, lợi ích của tất cả những người lao động, nhà nước chuyên  
chính vô sản thực hiện trấn áp những kẻ chống đối phá hoại sự nghiệp cách  
mạng hội chủ nghĩa.  
- Trong khi nhấn mạnh sự cần thiết của bạo lực trấn áp, các nhà kinh  
điển của chủ nghĩa Mác- Lênin vẫn xem tổ chức xây dựng đặc trưng cơ  
bản của nhà nước hội chủ nghĩa, của chuyên chính vô sản - không chỉ là  
bạo lực với bọn bóc lột, bạo lực cũng không phải mặt cơ bản của nó mà mặt  
cơ bản tổ chức xây dựng toàn diện hội mới - xã hội hội chủ nghĩa và  
cộng sản chủ nghĩa  
- Nhà nước hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ hội chủ nghĩa.  
Con đường vận động, phát triển của nhà nước hội chủ nghĩa trong nền dân  
chủ hội chủ nghĩa là ngày càng hoàn thiện các hình thức đại diện nhân dân,  
mở rộng dân chủ nhằm lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia quản  
lí nhà nước, quản lí xã hội.  
- Nhà nước hội chủ nghĩa một kiểu nhà nước đặc biệt- “nhà nước  
không còn nguyên nghĩa”, “nửa nhà nước”.  
* Chức năng  
- Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước hội chủ nghĩa được biểu hiện  
tập trung ở việc quản lý xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hội.  
+ Sử dụng bạo lực để đập tan sự phản kháng của kẻ thù chống lại sự  
nghiệp xây dựng hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước,  
giữ vững an ninh xã hội.  
16  
+ Chức năng tổ chức xây dựng chức năng căn bản chủ yếu của nhà  
nước hội chủ nghĩa.  
* Nhiệm vụ  
- Quản lí kinh tế, xây dựng và phát triển kinh tế.  
- Cải thiện không ngừng đời sống vật chất cho nhân dân.  
- Quản văn nhóa - xã hội, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa,  
thực hiện giáo dục đào tạo con người phát triển toàn diện, chăm sóc sức khoẻ  
nhân dân.  
* Ngoài ra, nhà nước hội chủ nghĩa còn có chức năng, nhiệm vụ là  
đối ngoại mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau vì  
sự nghiệp phát triển tiến bộ hội đối với nhân dân các nước trên thế giới.  
Câu hỏi tự nghiên cứu:  
Liên hệ những đặc trưng, chức năng nhiệm vụ của nhà nước XHCN  
với Nhà nước Pháp quyền Việt Nam XHCN?  
(c) Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước hội chủ nghĩa  
Vì sao phải xây dựng nhà nước XHCN?  
- Giai cấp công nhân khi thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình - xoá bỏ  
tình trạng người bóc lột người, phải cùng với nhân dân lao động “phá huỷ nhà  
nước tư sản” chiếm lấy chính quyền, thiết lập chuyên chính vô sản.  
- Sau khi trở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp công nhân phải nắm  
vững công cụ chuyên chính, xây dựng nhà nước hội chủ nghĩa vững mạnh  
trở thành một công cụ trấn áp các thế lực đi ngược lại với lợi ích của nhân  
dân.  
- Sự cần thiết đó còn xuất phát từ thực tiễn của thời kì quá độ lên chủ  
nghĩa hội:  
+ Là thời kì còn tồn tại các giai cấp bóc lột, chúng hoạt động chống lại  
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội nên giai cấp công nhân và nhân dân lao  
động thông qua nhà nước phải trấn áp bằng bạo lực khi cần thiết.  
+ Trong thời kì này còn có các giai cấp, tầng lớp trung gian khác và do  
địa vị vốn có nên họ thường hay dao động, giai cấp công nhân phải tuyên  
17  
truyền, thuyết phục, lôi cuốn họ đi theo mình trong công cuộc xây dựng xã  
hội mới, nhà nước hội chủ nghĩa đóng vai trò là thiết chế đảm bảo sự lãnh  
đạo của giai cấp công nhân với toàn xã hội để mở rộng dân chủ đối với nhân  
dân, chống lại những hành vi đi ngược lại dân chủ, tất yếu phải thiết chế  
nhà nước phù hợp để trthành công cụ bảo vệ và phát triển thành quả dân chủ  
xử những hành vi gây nguy hại tới quyền dân chủ của nhân dân. Dân chủ  
và pháp luật, dân chủ kỉ cương sự thống nhất biện chứng điều kiện,  
tiền đề phát triển của nhau.  
- Xây dựng nhà nước hội chủ nghĩa là quá trình cải tạo hội cũ,  
xây dựng hội mới trên tất cả lĩnh vực, nhà nước hội chủ nghĩa là  
phương thức, phương tiện , một công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự  
nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội bảo vệ Tổ quốc.  
Câu hỏi thực hành:  
Câu hỏi 1: Em có thể làm được gì sau khi học xong về vấn đxây dựng  
nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN?  
Câu hỏi 2: Em sẽ làm gì sau khi học xong vấn đề xây dựng nền dân chủ  
XHCN và Nhà nước XHCN?  
Câu hỏi 3: Em đã làm được gì sau khi học xong vấn đề xây dựng nền  
dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN?  
2.2.2. Đổi mới phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển  
năng lực sinh viên.  
- Kết hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học trong mỗi tiết dạy cũng  
như trong mỗi nội dung dạy học môn học. Chẳng hạn, khi dạy về “Xây đựng  
nền dân chủ XHCN và nhà nước XHCN”, có thể kết hợp sử dụng các phương  
pháp thuyết trình, đàm thoại (vấn đáp) và nêu vấn đề.  
- Hướng dẫn sinh viên liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn  
cách mạng nước ta. Chẳng hạn, khi dạy về “Xây đựng nền dân chủ XHCN và  
nhà nước XHCN”, cần cho sinh viên liên hệ những đặc trưng của nền dân chủ  
XHCN và những đặc trưng của Nhà nước XHCN đã học với nền dân chủ  
XHCN và Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam mà nhân dân ta đang xây  
dựng. Từ đó, sinh viên xác định những việc thể làm được, những việc sẽ  
làm nhằm phát triển năng lực chính trị - xã hội của bản thân.  
18  
- Sử dụng thiết bị dạy học hiện đại: Máy tính, máy chiếu, màn hình.  
Sử dụng các thiết bị trên để trình chiếu bài giảng lên màn hình, giúp  
sinh viên dễ theo dõi, đồng thời giúp giảng viên tiết kiệm được thời gian trên  
lớp, tạo điều kiện để giảng viên hướng dẫn sinh viên liên hệ, vận dụng kiến  
thức vào thực tiễn.  
2.2.3. Đổi mới câu hỏi đánh giá kết quả học tập theo định hướng  
đánh giá năng lực của sinh viên.  
Vận dụng các dạng câu hỏi đánh giá năng lực của sinh viên vào bài  
giảng. Chẳng hạn, sau khi dạy xong về “Xây đựng nền dân chủ XHCN và nhà  
nước XHCN”, giảng viên đưa ra những câu hỏi sau:  
Câu hỏi 1: Em có thể làm được gì sau khi học xong về vấn đxây dựng  
nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN ?  
Câu hỏi 2: Em sẽ làm gì sau khi học xong vấn đề xây dựng nền dân chủ  
XHCN và Nhà nước XHCN ?  
Câu hỏi 3: Em đã làm được gì sau khi học xong vấn đề xây dựng nền  
dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN ?  
Sử dụng những câu hỏi trên để đánh giá năng lực sinh viên sau khi dạy  
xong về “Xây đựng nền dân chủ XHCN và nhà nước XHCN”, kết quả cho  
thấy đa ssinh viên trả lời được ở mức trung và mức khá. Cụ thể: 81/136 SV,  
chiếm tỷ lệ 59,55% trả lời được ở mức trung bình; 42/136 SV trả lời được ở  
mức khá, chiếm tỷ lệ 30,88%; 16/136 SV, chiếm tỷ lệ 9,55% không trả lời  
được hoặc trả lời sai (mức yếu). Không có sinh viên nào trả lời được ở mức  
tốt. Kết quả đó phản ánh năng lực của sinh viên. Tuy nhiên, năng lực của sinh  
viên thể hiện ở kết quả đó chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi kết quả đó phụ  
thuộc vào ý thức của sinh viên khi trả lời câu hỏi.  
2.3. Khả năng áp dụng, nhân rộng sáng kiến  
Sáng kiến khả năng áp dụng để giảng dạy phần Chủ nghĩa hội  
khoa học trong môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin  
theo định hướng phát triển năng lực cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm  
Hòa Bình các khóa đào tạo tiếp theo.  
19  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 27 trang Thùy Anh 04/05/2022 5240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giảng dạy phần Chủ nghĩa xã hội khoa học trong môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin theo định hướng phát triển năng lực cho sinh viên K28 trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docskkn_giang_day_phan_chu_nghia_xa_hoi_khoa_hoc_trong_mon_nhun.doc