Đề thi Cuối kỳ môn Hóa vô cơ - Đề số: 1295 (Có đáp án)

1295  
Họ và tên thí sinh:…  
MSSV:…  
ĐỀ                             KỲ  
Đề s: 1295  đề có 45 câu  
Ngày thi 04/06/2012 - Thi gian thi: 65 phút  
Phiếu trc nghiệm này chấm bằng máy nên câu nào có hai ô đáp án bị tô đen sẽ không được  
chấm. Vì vậy thí sinh nên sử dụng bút chì để làm bài.  
 hí sinh chỉ được sdng bng hthng tuần hoàn.  
Thí sinh chỉ được chọn 1 trong 4 đáp án, trong trường hợp có nhiều đáp án phù hợp với yêu  
cầu thì chchọn đáp án đầy đủ nht. Thí sinh không cần np lại đề thi.  
Mã đề trong phiếu trc nghiệm và phiếu điểm danh khác nhau thì bài thi bị điểm không.  
Giám thị không giải thích đề thi  
Cho giản đồ Latimer của S, dung trong 5 câu liên tiếp sau đây:  
(3)  
0.253  
0.569  
(2)  
0.600  
0.144  
HSO4S2O62H2SO3 S2O32S H2S (pH 0)  
(1)  
0.500  
0.936  
0.576  
0.742  
0.476  
SO42SO32S2O32S HS(pH 14)  
(4)  
 âu 1: Xác định các giá trị của bán phản ứng khử tại các vị trí (1), (2), (3), (4) trên giản đồ  
Latimer của lưu hùynh cho bên trên.  
a. (1): 0.158 V, (2): 0.400 V, (3)0.386 V, (4) 0.04248 V  
b. (1): 0.411 V, (2): -0.400 V, (3)0.006 V, (4)0.4248 V  
c. (1): 0.158 V, (2):-0.218 V, (3) 0.176 V, (4)0.0482 V  
d. Không có đáp án đúng  
 âu 2: Dựa theo giản đồ Latimer của S bên trên, xác định các hợp chất bị dị ly trong các môi  
trường tương ứng:  
a. Axit: S2O62,S2O32,H2SO3 , Bazơ : S2O32  
b. Axit: S2O62, H2SO3 , Bazơ: SO32,S2O32  
2  
c. Axit: S2O62,S2O32, Bazơ: SO3 ,S  
d. Axit: S2O62,S2O32,H2S , Bazơ: không có hợp chất bị dị ly.  
 âu 3: Từ dữ kiện giản đồ Latimer của S bên trên, xác định các hợp chất nhị hợp là:  
a. Axit: S2O62,S , Bazơ: S2O32,SO32  
b. Axit: S, H2SO3 , Bazơ: S2O32  
c. Axit: S2O32,S2O62, Bazơ: S2O32,SO32  
d. Không có hợp chất nhị hợp.  
 âu 4: Dựa theo giản đồ Latimer của S bên trên, xác định giá trị của các vị trí trong giản đồ  
Latimer sau ở pOH=6:  
1295  
(1)  
(2)  
(3)  
(4)  
SO42SO32S2O32S HS  
a. (1): -0.31 V, (2): -0.018 V, (3) 0.0248V, (4)0.286V  
b. (1): -0.389V, (2):-0.088V, (3)-0.0171V, (4) 0.31V  
c. (1): 0.389V, (2):0.018V, (3)0.011V, (4) -0.31V  
d. Không có đáp án đúng  
 âu 5: Từ giản đồ Latimer của S cho bên trên, xác định các hợp chất bị dị ly và nhị hợp ở  
pOH=6:  
SO42  
; nhị hợp: S2O32  
a. Dị ly:  
b. Dị ly:  
2; nhị hợp:  
c. Dị ly:  
2; nhị hợp:  
S
S2O3  
SO3  
d. Không có hợp chất dị ly, nhị hợp.  
S
Dùng những dữ kiện sau cho 4 câu tiếp theo:  
(1)ClO3,(2)HClO2,(3)ClO2,(4)ClO2,(5)ClO,(6) HClO,(7)Cl,(8)HClO  
3
E
1.201  
X1  
1.674  
1.358  
ClO4AB C X2Cl2 D (pH 0)  
X3  
 âu 6: Dựa vào dãy Latimer của Điền vào các chỗ trống để hoàn thành dãy Latimer của Clo  
ở pH=0  
a. A: (1), B: (8), C: (3), D: (7), (E): (4)  
b. A: (1), B: (2), C: (6), D: (7), (E): (4)  
 âu 7: Xác định các giá trị X1, X2 và X3  
c. A: (1), B: (8), C: (3), D: (7), (E): (4)  
d. A: (1), B: (2), C: (5), D: (7), (E): (4)  
a. X1= 1.181 V, X2= 0.890 V, X3=1.765V  
b. X1= 1.181 V, X2= 1.630V, X3=1.468V  
c. X1= 1.175 V, X2= 0.682V, X3=1.659V  
d. Không có đáp án đúng  
 âu 8: Hợp chất bị dị ly và nhị hợp ở pH=0 là:  
a. Dị ly: ClO,ClO2; nhị hợp: ClO3,Cl2  
b. Dị ly: HClO, HClO2 ; nhị hợp: ClO3,Cl2  
c. Dị ly: ClO4,ClO2; nhị hợp: ClO2,Cl  
d. Dị ly: HClO,ClO2; nhị hợp: ClO3,Cl2  
3  
0
 âu 9: Viết bán phản ứng khử và tính thế khử của cặp oxy khử sau: Cl Cl ;  
ClO4/ Cltại  
pH=0  
2HClO2 6e 6HCl2 4H2O,1.659V  
ClO48e 8HCl4H2O,1.585V  
2ClO26e 8HCl2 4H2O,1.659V  
ClO48e 8HCl4H2O,1.585V  
2ClO26e 8HCl2 4H2O,1.723V  
ClO48e 8HCl4H2O,1.85V  
2ClO26e 8HCl2 4H2O, 2.549V  
a.  
b.  
c.  
d.  
ClO48e 8HCl4H2O, 1.58V  
1295  
Dùng những dữ kiện sau cho 5 câu tiếp theo: Cho giản đồ Frost ca Clo pH=14:  
4
A
3.123  
3
B
2.373  
C
2
1
1.783  
D
0.421  
Cl2  
0
0
-2  
-1  
0
1
2
3
4
5
6
7
8
-1  
-1.358  
E
-2  
 âu 10: Dựa trên giản đồ trên, các hợp chất bị kém bền là:  
a. Cl2, A, C b. Cl2, D, B c. E, B, D  
 âu 11: Điền vào các vị trí A → E sau:  
d. A, C, E  
AB C D Cl2 E (pH 14)  
a. (A)ClO4,(B)ClO3,(C)ClO2,(D)HClO,(E)Cl  
b. (A)HClO4,(B)HClO3,(C)HClO2,(D)ClO,(E)Cl  
c. (A)ClO4,(B)ClO3,(C)ClO2,(D)ClO,(E)Cl  
d. Không đủ dữ kiện để xây dựng  
 âu 12: Xác định các thế của bán phản ứng khử tương ứng:  
(1)  
(2)  
(3)  
(4)  
(5)  
AB C D Cl2 E (pH 14)  
a. (1) 0.374 V, (2) -0.481V, (3) 1.071V, (4) 0.295, (5) -1.358V  
b. (1) 0.374, (2) -0.295V, (3) 0.681V, (4) 0.421, (5) 1.358V  
c. (1) 0.295 V, (2) 0.295V, (3) 0.890, (4) 0.295, (5) 1.358V  
d. (1) 0.374 V, (2) 0.295V, (3) 0.421V, (4) 0.295, (5) -1.358V  
 âu 13: Các sản phẩm (có thể có) tồn tại trong môi trường dung dịch nước có pH=14 khi cho  
hợp chất KClO4 tác dụng với chất khử:  
-
a. HClO3, Cl-, HClO  
c. ClO3 , Cl-, ClO-  
-
b. ClO3 , Cl-, HClO  
d. Không thể xác định.  
 âu 14: Chọn phát biểu đúng. Dựa vào giản đồ Frost và Latimer của Clo trong môi trường  
axit và bazơ, nhận thấy:  
-
1. Trong môi trường axit hợp chất có tính oxy mạnh nhất là ClO2  
2. Hợp chất bền hơn của Clo trong môi trường axit và bazơ là những hợp chất có số oxy  
hóa lẻ phù hợp với quy tắc chẵn lẻ.  
3. Từ môi trường pH =1 đến pH=14 tính khử của các hợp chất Clo giảm.  
4. Khi sục khí Cl2 vào trong nước, sản phẩm tạo ra là Cl- và ClO-  
a. 1, 2, 3  
b. 1, 3, 4  
c. 1, 2, 4  
d. 2, 3, 4  
1295  
 âu 15: So sánh năng lượng ổn định trường tinh thể của 2 phức sau: [Mn(H2O)6]2+ (E1) và  
[Fe(H2O)6]3+ (E2)  
a. Không thể tính được do không biết ∆, P  
b. E1=E2=0  
c. E1<0<E2  
d. E2>E1>0  
 âu 16: Chọn phát biểu đúng về phức có công thức phân tử là Co(NH3)5Cl3  
1. Phức có thể có công thức cấu tạo là [Co(NH3)5Cl]Cl2 và có tên là:  
cloridopentaammincobalt(III) cloride.  
2. Phức có thể có công thức cấu tạo là [Co(NH3)5]Cl3 và có tên là:  
pentaammincobalt(III) cloride.  
3. Hai phức [Co(NH3)5]Cl3 và [Co(NH3)5Cl]Cl2 đều là phức bát diện.  
4. Phức [Co(NH3)5]Cl3 có năng lượng ổn định trường tinh thể cao hơn phức  
[Co(NH3)5Cl]Cl2  
a. 1, 2 đúng  
b. 3, 4 đúng  
c. 1, 2, 3, 4 đúng  
d. Không có đáp án đúng  
 âu 17: Chọn phát biểu đúng về các giải pháp đơn giản để phân biệt 2 phức [Co(NH3)5]Cl3  
[Co(NH3)5Cl]Cl2  
1. Hai phức trên không thể phân biệt được.  
2. Có thể phân biệt bằng cách cho dung dịch có cùng nồng độ của hai phức trên tác dụng  
với dung dịch AgNO3 và xác định phức thông qua lượng kết tủa AgCl thu được.  
3. Xác định thông qua độ dẫn điện của dung dịch bằng cách đo độ dẫn của dung dịch có  
cùng nồng độ của hai phức trên ở cùng điều kiện, phức [Co(NH3)5]Cl3 có độ dẫn cao  
hơn phức [Co(NH3)5Cl]Cl2  
a. 1 đúng  
b. 2 đúng  
c. 3 đúng  
d. 2, 3 đúng  
 âu 18: Chọn phát biểu đúng về phức [MnBr4]2-, biết đây là phức thuận từ:  
1. Phức có tên gọi: tetrabromomanganat(II).  
2. Phức có cấu hình tứ diện do tổ hợp của các orbital 4s và 4p hình thành 4 orbital lai  
hóa sp3theo thuyết liên kết hóa trị.  
3. Phức có cấu hình là hình vuông do tổ hợp của các orbital 3d, 4s, và 4p hình thành 4  
orbital lai hóa d2sp.  
4. Phức là phức spin cao theo thuyết trường tinh thể.  
a. 1, 2, 4 đúng  
b. 1, 3, 4 đúng  
c. 1, 3 đúng  
d. 1, 2 đúng  
 âu 19: Tính năng lượng ổn định trường tinh thể của phức [MnCl6]4-  
a. 0  
b. -52.6 kJ  
c. 72.5 kJ  
d. Không thể tính được.  
 âu 20: Chọn phát biểu đúng về tính chất của các phức: (1) K2[Zn(OH)4], (2) Hg[Co(SCN)4]  
1. K2[Zn(OH)4] là phức tứ diện, nghịch từ, Hg[Co(SCN)4] là phức tứ diện thuận từ.  
2. K2[Zn(OH)4] có năng lượng ổn định trường tinh thể cao hơn phức Hg[Co(SCN)4].  
3. K2[Zn(OH)4] và Hg[Co(SCN)4] là phức không màu.  
a. 1, 2 đúng  
b. 2, 3 đúng  
c. 1, 3 đúng  
d. Không có đáp án đúng.  
 âu 21: So sánh năng lượng tách trường tinh thể E1 của [Cr(H2O)6]2+ và E2 của  
[Mn(H2O)6]2+  
a. E1=E2  
b. E1>E2  
c. E1<E2  
d. Không thể so sánh  
 âu 22: Chọn phát biểu đúng về các phức Ni2+ theo thuyết trường tinh thể:  
1295  
1. Các phức bát diện của Ni(II) có 2 cấu hình electron ở mức d khác nhau khi tạo phức  
với phối tử trường yếu và trường mạnh.  
2. Các phức chất của Ni2+ chỉ có 1 cấu hình duy nhất là d6d2 là phức thuận từ.  
3. Chỉ có phức hình thành giữa Ni2+ và các phối tử trường mạnh mới là phức hình  
vuông, phần lớn các phức còn lại của Ni2+ là phức bát diện.  
a. 1, 3  
b. 1, 2  
c. 2, 3  
d. 1, 2, 3  
 âu 23: So sánh năng lượng tách trường tinh thể E1 của [Ru(CN)6]3- và E2 của [Fe(CN)6]3-  
a. E1=E2 do Fe3+ và Ru3+ có cùng cấu hình electron là d6  
b. E1<E2 do Fe3+ và Ru3+ có cùng cấu hình electron là  
nhưng trong cùng một phân  
d6  
nhóm năng lượng tách trường tinh thể giảm dần do tăng kích thước orbital nguyên tử.  
c. E1>E2 do Fe3+ và Ru3+ có cùng cấu hình electron là  
nhưng trong cùng một phân  
d6  
nhóm năng lượng tách trường tinh thể tăng dần do tăng kích thước orbital nguyên tử.  
d. Không thể so sánh do không có giá trị ∆ tương ứng với từng chất.  
 âu 24: Chọn câu đúng  
a. Acid cứng là những cation hoặc phân tử có kích thước lớn, mật độ điện tích dương  
cao, không có khả năng cho e  
b. Các base yếu hơn nước không bị thủy phân  
c. Các hiệu ứng cảm ứng, cộng hưởng… có tác dụng rút e làm giảm tính acid và tăng  
tính base  
d. Độ mạnh acid base không phụ thuộc môi trường xảy ra phản ứng  
 âu 25: Tính năng lượng ổn định trường tinh thể của [Ni(SCN)6]4-  
   
 
a.         (   )       (   )  
 
 
 
 
 
 
b.         (   )       (   )      
 
 
 
 
 
   
 
c.         (   )       (   )  
 
 
 
 
   
 
d.         (   )       (   )      
 
 
 
 
 
+
 âu 26: Cho các phức chất: [CO(NH3)6]Cl3, [Cr(H2O)6]Cl3, [Ni(CO)4], Na[BF4], phức NH4 ,  
+
phức floroni FH2 , K4[Fe(CN)6], [CO(NH3)3Cl3]. Chọn câu đúng:  
+
a. Phức cation là: phức NH4 , Na[BF4]. Phức trung hòa là [Ni(CO)4], [CO(NH3)3Cl3].  
Phức anion: [CO(NH3)6]Cl3 , K4[Fe(CN)6].  
b. Phức cation là: Na[BF4], K4[Fe(CN)6]. Phức trung hòa là [Ni(CO)4], [CO(NH3)3Cl3].  
Phức anion: [CO(NH3)6]Cl3 , [Cr(H2O)6]Cl3.  
+
c. Phức cation là: phức floroni FH2 , [CO(NH3)6]Cl3. Phức trung hòa là [Ni(CO)4],  
[CO(NH3)3Cl3]. Phức anion: Na[BF4], K4[Fe(CN)6].  
+
+
d. Phức cation là: phức floroni FH2 , phức NH4 . Phức trung hòa là Na[BF4],  
K4[Fe(CN)6]. Phức anion: [CO(NH3)6]Cl3, [Ni(CO)4].  
 âu 27: Cho các bán phản ứng sau (nồng độ các chất trong dung dịch là 1M, áp suất các chất  
khí là 1 atm). Các giá trị nào của φ trong các phản ứng tương ứng sau đây là thế khử tiêu  
chuẩn?  
1295  
1/ Li(s) - eLi+(aq) , T=298K, φ1 2/ O2(g)+2H2O(l)+4e→ 4OH(aq), T= 273K, φ2  
3/ K+(aq) + e→ K(s) , T=273K, φ3 4/ Cu2+(aq) + 2e→ Cu(s) , T= 298K, φ4  
a. 1, 4  
b. 4  
c. 1, 3, 4  
d. 2,3  
 âu 28: Cho thế khử tiêu chuẩn của cặp Fe3+(aq) + e→ Fe2+(aq) là +0,77V. Khảo sát sự  
3-  
thay đổi của cặp trên khi có mặt CN-, biết hằng số bền của các phức Fe(CN)6 là 1031 và  
Fe(CN)64- là 1024.  
a. Tăng  
b. Không đổi  
c. Giảm  
d. Không thể xác định.  
 âu 29: Cho thế khử tiêu chuẩn của cặp Ag+(aq) + e→ Ag(s) là +0,8 V. Tính lại thế khử  
khi có mặt Cl- trong dung dịch. Biết tích số tan của AgCl là 1,56x10-10 ở cùng điều kiện.  
a. -0,51V  
b. +0,51V  
c. +0,771V  
d.Không có đáp án đúng  
 âu 30: Cho nguyên tố A có lớp electron ngòai cùng là 4s1. Phát biểu nào dưới đây là đúng:  
a. A thuộc chu kỳ 4, phân nhóm IA, số Oxy hóa dương cao nhất là +1.  
b. A thuộc chu kỳ 4, phân nhóm IB, số Oxy hóa dương cao nhất là +1.  
c. A thuộc chu kỳ 4, phân nhóm IA, hoặc IB, có thể có số Oxy là +3.  
d. Không có đáp án nào đúng.  
 âu 31: Theo quy tắc chẵn lẻ, phát biểu nào sau đây là đúng cho các nguyên tố ứng với các  
phân nhóm:  
a. Nhóm VA chỉ có số oxy lẻ.  
b. Nhóm VI A chỉ có số oxy hóa chẵn.  
c. Nhóm VB chỉ có số Oxy hóa lẻ.  
d. Các phát biểu trên đều sai.  
 âu 32: Chọn phát biểu đúng về quy luật tuần hòan thứ cấp (dành cho các nguyên tố p):  
a. Từ trên xuống trong một phân nhóm, số oxy hóa dương cao nhất kém bền vững dần.  
b. Số Oxy hóa dương chao nhất của chu kỳ 4 kém bền rõ rệt so với chu kỳ 3, hiện tượng  
này tương tự giữa chu kỳ 6 và chu kỳ 5.  
c. Số Oxy hóa dương cao nhất của chu kỳ 7 là kém bền nhất.  
d. Không có phát biểu nào đúng.  
 âu 33: Các chất sau, thêm dung dịch Ag+ vào chất nào sẽ làm tăng tính oxy hóa của Ag+:  
1/ NH3  
a. 1,2  
2/ CN-  
b. 2,3  
3/ HCl  
c. 3,4  
4/ H2SO4  
d. Không có chất nào  
 âu 34: Cho các phản ứng sau:  
NaF + AlF3   
KI + HgI2   
Các acid, base và sản phẩm trong các phản ứng trên lần lượt là:  
a. Acid: KI, AlF3; base: NaF, HgI2; sản phẩm: Na[AlF4], K[HgI3]  
b. Acid: HgI2, AlF3; base: NaF, KI; sản phẩm: Na[AlF4], K2[HgI4]  
c. Acid: HgI2, AlF3; base: NaF, KI; sản phẩm: Na3[AlF6], K[HgI3]  
d. Không có câu nào đúng.  
 âu 35: Dựa trên dãy Latimer của sắt trong môi trường acid (pH=0) và base (pH=14) cho  
2-  
bên dưới, tính φ0(FeO4 /Fe), tính bằng V ở pH = 7 là:  
2  
pH 0 : FeO4 1,9Fe30,771Fe20,440Fe  
2  
pH 14 : FeO4 0,9Fe(OH)3 0,56Fe(OH)2 0,89Fe  
a. 0,646  
b. 0,932  
c. 0.36  
d. Không có đáp án nào đúng.  
1295  
 âu 36: Dựa trên giản đồ Frost của Nitơ ở bên dưới, trong môi trường acid và base có tổng  
cộng mấy dạng dễ được tạo thành do phản ứng nhị hợp?  
a. 3  
b. 5  
c. 4  
d. 2  
 âu 37: Dựa trên giản đồ Frost của N ở bên dưới, chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:  
a. N2O4 đều dễ bị dị ly trong cả hai môi trường.  
b. Số oxy hóa -1 rất dễ bị dị ly nên không bền trong cả hai môi trường.  
c. N2 là dạng sản phẩm động học cuối trong cả 2 môi trường.  
-
d. Trong môi trường base, NO2 là sản phẩm nhị hợp giữa NO và N2O4.  
 âu 38: Trong các tiểu phân sau đây tiểu phân nào là lư ng tính theo thuyết acid base  
Bronsted (chọn đáp án đúng trong các đáp án sau)  
a. HS- ,Fe2+aq , H2O, HCl, NH3  
2-  
b. HS-, H2O, HCl, CO3  
c. HS-, H2O, HCl, H2PO4 , HCO3  
-
-
d. F- , HS-, H2O, HCl, NH3  
 âu 39: Dựa vào giản đồ Frost ta kết luận được:  
a. Hợp chất nằm phía dưới giữa đường nối hai cấu tử lân cận rất dễ bị dị ly thành hai cấu  
tử lân cận đó.  
b. Hp cht nằm phía trên là chất khử đối với chất nằm bên phải (phía dưới) của chúng.  
c. Hợp chất nằm phía trên đường nối hai cấu tử nằm lân cận nó thì hai cấu tử này dễ  
cng hợp thành hợp chất đó.  
d. Hợp chất ở đáy giản đồ thường là sản phẩm không bền của quá trình oxy hóa – kh.  
 âu 40: Khi cho MnO2 tác dụng với KClO3 trong môi trường kiềm nóng chảy, sản phẩm thu  
được có đặc tính:  
a. Đạt đến số Oxy hóa dương cao nhất (+7) vì đây là môi trường oxy hóa mạnh.  
b. Đạt đế số oxy hóa dương +6.  
c. Đạt đến số oxy hóa dương +4 vì đây là số oxy hóa dương bền.  
d. Đạt đến số Oxy hóa dương + 2 vì liên quan đến việc sử dụng hết 2 electron trên  
phân lớp ns.  
1295  
 âu 41: Chọn phát biểu chính xác trong các phát biểu sau: Khi điều chế thuốc tím (KMnO4)  
từ MnO2 bằng phương pháp nung nóng chảy sau đó trung hòa bằng axit thì hiệu suất lý thuyết  
thu sản phẩm cuối có đặc điểm:  
a. Đạt 100% nếu các phản ứng thành phần đều đạt 100%.  
b. Chỉ đạt < 70% vì phản ứng không bao giờ hết được MnO2  
c. Chỉ đạt tối đa <70% vì trong hỗn hợp sản phẩm bao giờ cũng thu lại 1 lượng MnO2.  
d. Không thể đạt 100% vì các phản ứng thành phần không bao giờ đạt 100%.  
 âu 42: Hợp chất nào được tạo thành khi nung nóng chảy Cr2O3 với K2S2O7?  
a. KCrO2  
b. K2CrO4  
c. K2Cr2O7  
d. Cr2(SO4)3  
 âu 43: Chọn phát biểu chính xác đúng.  
a. Khi trường phi tử đủ mạnh, phức tứ diện được tạo thành với các phức có số  
phối trí 4, do sự lai hóa sp3.  
b. Trong phức tứ diện, tùy thuộc vào năng lượng tách trường tinh thể lớn hay nhỏ  
mà phức spin cao hay spin thấp được tạo thành.  
c. Dãy hóa quang phổ chỉ đúng với các phức bát diện.  
d. Không có phát biểu nào ở trên chính xác.  
 âu 44: Trong thuyết MO về phức chất, hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:  
a. Tất cả các AO của cht to phức và phối tử tổ hợp với nhau tạo thành các MO liên  
kết và phản liên kết.  
b. Chỉ các AO của các nguyên tử có tính đối xứng giống nhau mới tổ hợp với nhau.  
c. aAO của nguyên tử A tổ hợp với bAO của nguyên tử B sẽ tạo thành aMOlk ,  
aMOplk và Ib-aI MOklk  
d. Các phát biểu b và c đúng.  
 âu 45: Cho thế khử tiêu chuẩn của cặp Cu+(aq) + 2e→ Cu(s) là +0,52 V. Tính lại thế khử  
của cặp này khi có mặt NH3 trong dung dịch. Biết hằng số không bền của phức [Cu(NH3)2]+  
10-10,86 ở cùng điều kiện.  
a. -0,54V  
b. +0,54V  
c. +0,46V  
d.Không có đáp án đúng  
o o    o o  
pdf 8 trang Thùy Anh 28/04/2022 6060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Cuối kỳ môn Hóa vô cơ - Đề số: 1295 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfde_thi_cuoi_ky_mon_hoa_vo_co_de_so_1295_co_dap_an.pdf