Đề tài Ứng dụng dạy học theo chủ đề trong môn Ngữ văn cho học sinh Lớp 7 trường Phổ thông thực hành chất lượng cao Nguyễn Tất Thành

ỨNG DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG MÔN NGỮ VĂN  
CHO HỌC SINH LỚP 7  
TRƯỜNG PHỔ THÔNG THỰC HÀNH CLC NGUYỄN TẤT THÀNH  
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Vân  
Đơn vị: Trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành.  
Tóm tắt khoa học  
Dạy học theo chủ đề đang là xu hướng mới trong chương trình giáo dục hiện  
nay. Dựa trên nền tảng sách giáo khoa hiện hành, các giáo viên xây dựng các chủ đề  
dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm phát huy khả năng và vai trò của cả  
người dạy người học. Đây cũng chính là “bước đệm”, tiền đề cho sự thay đổi  
của chương trình sách giáo khoa mới sau này. Bài viết này là sự chia sẻ một số hiểu  
biết của chúng tôi về Dạy học theo chủ đề; cùng với đó một chủ đề dạy học cụ thể  
(chủ đề “Nghĩa của từ”) được ứng dụng trong chương trình SGK Ngữ Văn 7.  
Từ khóa: Dạy học theo chủ đề, Sách giáo khoa Ngữ Văn 7.  
I. Đặt vấn đề  
Dạy học theo chủ đề đang là xu hướng mới trong chương trình giáo dục hiện  
nay. Dựa trên nền tảng sách giáo khoa hiện hành, các giáo viên xây dựng các chủ đề  
dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, nhằm phát huy khả năng và vai trò của cả  
người dạy người học. Đây cũng chính là “bước đệm”, tiền đề cho sự thay đổi  
của chương trình sách giáo khoa mới sau này.  
Sách giáo khoa Ngữ Văn 7 hiện hành đã được biên soạn từ rất lâu với khung  
chương trình cố định. Các bài học trong mỗi tuần đều đủ các phân môn Văn –  
Tiếng Việt Tập làm văn. Điều này giúp học sinh tránh nhàm chán, đồng thời thể  
tích hợp đan xen các đơn vị kiến thức. Tuy nhiên, giữa các mảng kiến thức lại bị tách  
rời, dễ xảy ra hiện tượng học sinh quên kiến thức, không biết cách liên kết các mảng  
kiến thức giống nhau.  
1
Thực tế, dạy học theo hình thức nhóm các bài học cùng chủ đề mới được đưa  
vào chương trình trong năm học 2019 – 2020, chính vì thế không tránh khỏi những  
bỡ ngỡ cho giáo viên trong việc xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề, soạn giảng tổ  
chức dạy học. Về phía học sinh, vốn quen với việc học theo thứ tự sách giáo khoa,  
khi có chút thay đổi, các em không khỏi lung túng… Tuy nhiên, điều này có thể khắc  
phục được khi giáo viên học sinh có sự chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi đến lớp.  
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã tiếp cận ứng dụng “Dạy học theo  
chủ đề” trong các bài học trên lớp. Thay cho việc dạy học theo từng bài/tiết trong  
sách giáo khoa như hiện nay, chúng tôi sắp xếp các nội dung cùng chủ đề vào một  
nhóm, hướng dẫn học sinh xâu chuỗi các đơn vị kiến thức với nhau. Từ đó, học sinh  
thể so sánh, đối chiếu, rút ra kinh nghiệm khi làm các dạng bài tập vận dụng có  
hiệu quả kiến thức học được vào đời sống.  
II. Phương pháp nghiên cứu  
- Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Trong bài báo chúng tôi có tham  
khảo một số nguồn tài liệu trên mạng Internet. Trên cơ sở đó, tôi tổng hợp các kiến  
thức luận cần có, phân tích và làm sáng tỏ vấn đề.  
- Phương pháp thực nghiệm: Nghiên cứu này được thực nghiệm trong chương  
trình Ngữ Văn 7 của trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành.  
- Phương pháp quan sát: Giáo viên tiến hành quan sát học sinh trong những giờ  
học tập theo chủ đề.  
III. Kết quả và bàn luận  
1. Cơ sở luận của vấn đề nghiên cứu  
1.1. Khái niệm dạy học theo chủ đề  
Theo tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán về việc đổi mới chương trình sách giáo  
khoa của Sở GD&ĐT Hòa Bình năm học 2019 – 2020, Dạy học theo chủ đề là hình  
thức tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chủ đề....có sự  
giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về luận thực tiễn  
dược đề cập đến trong các môn học hoặc trong các học phần của môn học đó (tức là  
con đường tích hợp từ những nội dung từ một số đơn vị, bài học, môn học có liên hệ  
với nhau) làm thành nội dung bài học trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn,  
2
nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức vận dụng vào  
thực tiễn.  
Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo  
khoa như hiện nay, các tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào chương trình và sách giáo  
khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học phù hợp với việc  
sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường.  
Dạy học theo chủ đề sự kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống hiện  
đại, ở đó giáo viên không dạy học chỉ bằng cách truyền thụ kiến thức chủ yếu là  
hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các  
nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn.  
1.2. Phân loại  
1.2.1. Các loại chủ đề dạy học  
- Chủ đề đơn môn: Là các chủ đề được xây dựng bằng cách cấu trúc lại nội dung kiến  
thức theo môn học trên cơ sở nghiên cứu chương trình SGK hiện hành đảm bảo các  
yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ.  
- Chủ đề liên môn: Bao gồm các nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt  
chẽ với nhau (có thể đang trùng nhau) trong các môn học của chương trình hiện hành,  
biên soạn thành chủ đề liên môn.  
- Chủ đề tích hợp, liên môn: Có nội dung giáo dục liên quan đến các vấn đề thời sự  
của địa phương, đất nước.  
1.2.2. Các dạng chủ đề được xây dựng trong giảng dạy Ngữ Văn.  
- Chủ đề tự chọn bám sát: Ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kỹ năng cho học  
sinh.  
- Chủ đề tự chọn nâng cao: Bổ sung kiến thức nâng cao mới nhằm giúp học sinh phát  
huy năng lực tự học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo năng lực vận dụng  
kiến thức vào thực tiễn.  
1.3. Đặc điểm  
3
So sánh dạy học theo chủ đề dạy học theo từng bài, tiết ở SGK  
Dạy học theo cách tiếp cận  
Dạy học theo chủ đề  
truyền thống hiện nay  
Dạy theo từng bài riêng lẻ với một thời Dạy theo một chủ đề thống nhất được  
lượng cố định.  
tổ chức lại theo hướng tích hợp từ một  
phần trong chương trình học.  
Kiến thức thu được rời rạc, hoặc chỉ Kiến thức thu được là các khái niệm  
mối liên hệ tuyến tính (một chiều theo trong một mối liên hệ mạng lưới với  
thiết kế chương trình học).  
nhau.  
Trình độ nhận thức sau quá trình học tập Trình độ nhận thức thể đạt được ở  
thường theo trình tự thường dừng lại mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh  
trình độ biết, hiểu vận dụng (giải giá.  
bài tập).  
Kết thúc một chương học, học sinh Kết thúc một chủ đề học sinh có một  
không có một tổng thể kiến thức mới tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt  
kiến thức từng phần riêng biệt hoặc chẽ và khác với nội dung trong sách  
hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính giáo khoa.  
theo trật tự các bài học.  
Kiến thức còn xa rời thực tiễn người Kiến thức gần gũi với thức tiễn học  
học đang sống do sự chậm cập nhật của sinh đang sống hơn do yêu cầu cập  
nội dung sách giáo khoa.  
nhật thông tin khi thực hiện chủ đề.  
Kiến thức thu được sau khi học thường Hiểu biết được sau khi kết thúc chủ  
hạn hẹp trong chương trình, nội dung đề thường vượt ra ngoài khuôn khổ nội  
học.  
dung cần học do quá trình tìm kiếm, xử  
lý thông tin ngoài nguồn tài liệu chính  
thức của học sinh.  
Không thể hướng tới nhiều mục tiêu Có thề hướng tới, bồi dưỡng các kĩ  
nhân văn quan trọng như: rèn luyện các năng làm việc với thông tin, giao tiếp,  
kĩ năng sống và làm việc: giao tiếp, hợp ngôn ngữ, hợp tác.  
4
tác, quản lý, điều hành, ra quyết định…  
1.4. Các bước xây dựng chủ đề  
- Xác định chủ đề  
- Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề  
- Xây dựng bảng tả  
- Biên soạn câu hỏi/bài tập  
- Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề  
- Tổ chức thực hiện chủ đề  
2. Cơ sở thực tiễn  
Qua thực tế giảng dạy bộ môn Ngữ Văn tại trường PTTH CLC Nguyễn Tất  
Thành, chúng tôi nhận thấy một số vấn đề như sau:  
Trong chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 7 hiện hành, các tiết học đang  
được thực hiện theo từng bài theo thứ tự người viết sách đặt ra. Trong một tuần  
học, học sinh sẽ lần lượt được học ba phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn.  
Như vậy, cứ sau một hoặc hai tuần học sinh mới được nhắc lại nội dung kiến thức  
thuộc mảng Văn bản/ Tiếng Việt hay Tập làm văn đã học trước đó.  
Vậy việc xây dựng chủ đề các tiết học như thế nào? Trong khuôn khổ giới hạn  
của bài viết, chúng tôi xin được lấy dụ về ba bài học Tiếng Việt trong sách giáo  
khoa Ngữ Văn 7 (tập 1). Cụ thể như sau:  
- Từ đồng nghĩa (Tiết 35 – tuần 9).  
- Từ trái nghĩa (Tiết 39 – tuần 10).  
- Từ đồng âm (Tiết 43 – tuần 11).  
Nhìn vào thứ tự tiết trên, ta có thể thấy, mỗi tuần, học sinh sẽ chỉ học phân môn tiếng  
Việt một lần. vậy, việc gợi nhớ, xâu chuỗi, liên kết nội dung kiến thức cho học  
sinh gặp không ít khó khăn.  
Sau khi tiến hành liên kết các bài học, tạo thành chủ đề “Nghĩa của từ”, ta có thứ  
tự tiết mới nsau:  
- Từ đồng nghĩa (Tiết 35)  
5
- Từ trái nghĩa (Tiết 36)  
- Từ đồng âm (Tiết 37)  
Trên cơ sở ý tưởng đó, chúng tôi xây dựng kế hoạch dạy học như sau:  
3. Ứng dụng dạy học theo chủ đề trong chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 7  
năm học 2019 – 2020.  
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ  
Tên chủ đề: Nghĩa của từ  
Số tiết: 03 tiết (Tiết 35-36-37)  
A. PHẦN CHUNG  
I. Mục tiêu  
1. Kiến thức  
- Nhận biết được thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.  
- Nhận biết bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ đồng nghĩa, từ trái  
nghĩa chơi chữ bằng từ đồng âm trong văn bản.  
2. Kỹ năng  
- Sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa phù hợp với tình huống và yêu cầu giao tiếp.  
- Sửa lỗi dùng từ.  
3. Năng lực cần phát triển  
- Năng lực giao tiếp hợp tác.  
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.  
II. Cấu trúc của chuyên đề và mô tả các năng lực cần phát triển  
6
Tên  
bài Tên  
bài Cấu trúc Định hướng Tiết  
nội dung các năng lực thứ  
Ghi chú  
của  
của  
(Điều  
chuyên đề chuyên đề bài  
học cần phát triển (TT tiết chỉnh)  
theo  
theo cấu mới theo cho HS  
trúc mới chuyên đề  
trong  
PPCT cũ  
KHGD)  
Bài 1: Từ Tiết 1: Từ I.Thế nào là - Nhận biết: 35  
đồng nghĩa đồng nghĩa từ  
đồng Trình  
bày  
Bài 2: Từ  
trái nghĩa  
Bài 3: Từ  
đồng âm  
nghĩa.  
được  
khái  
II. Các loại niệm từ đồng  
từ  
đồng nghĩa;  
- Thông hiểu:  
nghĩa  
III.Sử dụng Phân biệt từ  
từ  
đồng đồng  
hoàn toàn và  
nghĩa  
nghĩa.  
IV. Luyện từ đồng nghĩa  
tập.  
không  
toàn.  
hoàn  
- Vận dụng:  
+ Sử dụng từ  
đồng  
nghĩa  
phù hợp với  
ngữ cảnh.  
+ Phát hiện lỗi  
chữa lỗi  
dùng từ đồng  
nghĩa.  
Tiết 2: Từ I. Thế nào - Nhận biết: 36  
trái nghĩa  
từ trái Trình  
nghĩa? được  
bày  
khái  
7
II. Sử dụng niệm từ trái  
từ  
trái nghĩa;  
Tác  
nghĩa.  
III.Luyện  
tập.  
dụng của việc  
sử dụng từ trái  
nghĩa  
trong  
văn bản.  
-Thông hiểu:  
Phân biệt từ  
trái  
nghĩa  
trong văn bản.  
- Vận dụng:  
Sử dụng từ trái  
nghĩa phù hợp  
với ngữ cảnh.  
Tiết 3: Từ I.Thế nào là - Nhận biết: 37  
đồng âm  
từ đồng âm. Trình  
II. Sử dụng được  
bày  
khái  
từ đồng âm. niệm về từ  
III. Luyện đồng âm và  
tập.  
những chú ý  
trong việc sử  
dụng từ đồng  
âm.  
- Thông hiểu:  
Xác định được  
từ đồng âm  
trong văn bản;  
phân biệt từ  
đồng âm với  
8
từ nhiều nghĩa.  
- Vận dụng:  
Nhận biết hiện  
tượng  
chơi  
chữ bằng từ  
đồng âm.  
B. PHẦN KẾ HOẠCH CHI TIẾT  
Tiết 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA  
I. MỤC TIÊU  
1. Kiến thức  
- Khái niệm từ đồng nghĩa.  
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hòan toàn.  
2. Kĩ năng  
- Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.  
- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.  
- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.  
- Phát hiện lỗi chữa lỗi dùng từ đúng nghĩa.  
3. Năng lực cần phát triển  
- Năng lực giao tiếp hợp tác.  
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.  
II.CHUẨN BỊ  
1.Giáo viên: Bảng phụ viết dụ và bài tập  
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY  
GV khởi động chủ đề dạy học bằng trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” để khái quát về  
các hiện tượng liên quan đến nghĩa của từ.  
GV: Trong khi nói và viết những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa của chúng  
khác xa nhau; Lại những từ phát âm khác nhau nhưng nghĩa của chúng lại giống  
9
nhau hoặc gần giống nhau… Vậy các từ đó có tên gọi là gì? Sử dụng chúng như thế  
nào? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu trong tiết học hôm nay và các tiết học sau.  
Thời  
lượng  
10p  
Hoạt động của thầy và trò  
Nội dung  
Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng nghĩa.  
Mục tiêu: Xác định được từ đồng nghĩa.  
Gv: Đọc bản dịch thơ “Xa ngắm I. Thế nào là từ đồng nghĩa.  
thác núi Lư” của Tương Như. 1.Ví dụ :  
? Dựa vào kiến thức đã học ở bậc 2. Nhận xét:  
tiểu học hãy tìm các từ đồng nghĩa * Rọi: Chiếu, soi.  
với mỗi từ: rọi, trông.  
Hs: Phân biệt.  
* Trông:  
-
Nhìn, ngó, nhòm, liếc  
+ Nghĩa giống nhau.  
- Từ “Rọi” và “Soi” – Nghĩa  
giống nhau.  
- Trông coi, chăm sóc, coi sóc…  
- Mong, hy vọng, trông mong.  
=> Nghĩa giống nhau hoặc gần  
- Nghĩa của từ “Trông” với giống nhau.  
“Nhìn”? – Giống nhau.  
+ Nghĩa của từ “Trông” với  
“Ngó, nhòm, liếc…” gần giống  
nhau (khác về sắc thái ý trên).  
? Vậy em có nhận xét gì về các từ  
trên (xét mặt nghĩa)?  
? Từ “Trông” có rất nhiều nghĩa.  
Em đã tìm các từ đồng nghĩa với  
mỗi nghĩa của từ “Trông” từ đó em  
nhận xét gì không?  
Hs: Thảo luận (3’) trình bày.  
Gv: Định hướng.  
10  
? Em hãy tìm thêm một số dụ về  
từ đồng nghĩa?  
* Ghi nhớ 1 (SGK)  
+ Từ “bố” – Ba, cha, thầy, tía.  
+ Từ “Lợn” – Heo…  
10p  
Hoạt động 2: Các loại từ đồng nghĩa  
Mục tiêu: Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hòan  
toàn.  
Gv: Yêu cầu hs đọc dụ phần 2 - II. Các loại từ đồng nghĩa  
sgk  
Em hãy tìm từ đồng nghĩa ở dụ 2. Nhận xét::  
1. - Ví dụ 1: Qủa = Trái.  
? Hãy so sánh nghĩa của từ “Quả” => Nghĩa giống nhau, có thể thay thế  
1. Ví dụ : sgk  
“Trái”?  
cho nhau.  
Hs : Phát biểu.  
=> Từ đồng nghĩa hoàn toàn.  
Gv : Giải thích.  
+ Qủa và trái có ý nghĩa giống  
nhau.  
(Qủa là tên gọi dùng của các tỉnh  
phía Bắc, trái là tên gọi dùng của  
các tỉnh phía Nam).  
? Thử thay thế vị trí cho nhau của  
2 từ này? Từ đó em rút ra kết luận  
gì?  
Hs : Dựa vào ý 1 phần ghi nhớ trả  
lời.  
Gv: Yêu cầu hs đọc dụ 2- - Ví dụ 2: sgk  
sgk/114.  
- Bỏ mạng (chết): chết vô ích, coi  
? Cho biết 2 từ “Bỏ mạng” “Hi khinh.  
sinh” có nghĩa giống nhau ở chỗ - Hy sinh (chết): chết nghĩa vụ lý  
11  
nào? Khác nhau ở chỗ nào?  
tưởng cao cả-> sắc thái kính trọng,  
Hs tự bộc lộ, GV nhận xét, ghi cao cả.  
bảng.  
-> Nghĩa giống nhau, sắc thái ý  
nghĩa khác nhau  
=> Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.  
* Ghi nhớ 2  
5p  
Hoạt động 3: Sử dụng từ đồng nghĩa  
Mục tiêu: Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.  
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.  
1. Xét VD  
* Thảo luận nhóm 3p: Quan sát - Vdụ a. Tàu hoả, xe lửa, xe hoả.  
những từ đồng nghĩa sau:  
a. Tàu hoả, xe lửa, xe hoả.  
b. Ăn, xơi, chén.  
-> Có thể thay thế cho nhau.  
- Vdụ b. Ăn, xơi, chén.  
-> Không thể thay thế cho nhau.  
GV :Yêu cầu hs thay thế những từ  
đồng nghĩa trên trong cùng một  
ngữ cảnh?  
HS : Nhận xét.  
? Như vậy em rút ra được điều gì  
khi sử dụng từ đồng nghĩa?  
Hs :Trả lời.  
Gv : Phân tích.  
-> Không thể thay thế cho nhau.  
Nếu thay thế thì sắc thái ý nghĩa sẽ  
thay đổi.  
? Từ đó em thấy sử dụng từ đồng  
12  
nghĩa cần phải ghi nhớ gì?  
Hs: Dựa vào ghi nhớ trả lời.  
Gv : Gọi 1 hs thực hiện phần ghi 2. Kết luận: Ghi nhớ 3  
nhớ -sgk  
15p  
Hoạt động 4: Luyện tập  
Mục tiêu: Rèn các kĩ năng cho học sinh:  
- Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.  
- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.  
- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.  
- Phát hiện lỗi chữa lỗi dùng từ đúng nghĩa.  
- Hs: Đọc bài 1, 2, 3,4,5,6 Nêu yêu IV. Luyện tập:  
cầu của đbài.  
GV: Gọi hs lên bảng làm, dưới - Tìm từ đồng nghĩa với các từ đã  
nhận xét. cho  
GV: Giao bài tập hs thực hiện ở - Gan dạ = Can đảm- Tên lửa = Hoả  
nhà. tiễn  
- Về nhà học bài, làm bài tập 7, - Nhà thơ = Thi - Chó biển = Hải  
8,9. Cẩu  
Tìm trong một số văn bản đã học - Mổ xẻ = Phẫu thuật- Đòi hỏi =Nhu  
1. Bài tập 1  
những cặp từ đồng nghĩa.  
cầu  
- Của cải= Tài sản - Lẽ phải = Chân  
lí  
- Loài người= Nhân loại - Thay mặt  
= Đại diện - Nước ngoài = Ngoại  
quốc- Năm học = Niên khoá.  
2. Bài tập 2  
- Máy thu thanh = Ra- đi- ô  
- Sinh tố = Vi- ta – min.  
13  
- Xe hơi = Ô – tô  
- Dương cầm = Pi- a- nô.  
3. Bài tập 3  
- Hòm = Rương, Thìa = Muỗng, Mũ  
= Nón, Cha = Tía, Muôi = vá.  
4. Bài tập 4  
Đưa, trao, đưa, tiễn  
5. Bài tập 5  
- Ăn: sắc thái bình thường.  
- Xơi : sắc thái lịch sự, xã giao  
- chén : sắc thái thân mật, thông tục .  
- cho : người trao vật có ngôi thứ cao  
hơn hoặc ngang với người nhận( cho  
bạn cuốn vở, Mẹ cho con tiền để  
nộp.)  
- biếu : người trao vật có ngôi thứ  
thấp hơn hoặc ngang với người nhận  
và có thái độ kính trọng đối với  
người nhận  
- tặng : người trao vật không phân  
biệt ngôi thứ với người nhận ; vật  
được trao thường mang ý nghĩa tinh  
thần để khen ngợi , khuyến khích  
hay tỏ lòng yêu mến.  
IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ  
- Thế nào là từ đồng nghĩa có máy loại từ đồng nghĩa ? Khi sdụng cn lưu ý  
điều gì?  
- Tìm trong một số văn bản đã học những cặp từ đồng nghĩa.  
- Về nhà học bài, làm bài tập 6, 7, 8,9.  
Tiết 2: TỪ TRÁI NGHĨA  
14  
I. MỤC TIÊU  
1. Kiến thức  
- Khái niệm từ trái nghĩa.  
- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản.  
2. Kĩ năng  
- Nhận biết ttrái nghĩa trong văn bản.  
- Sử dụng ttrái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.  
3. Năng lực cần phát triển  
- Năng lực giao tiếp hợp tác.  
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.  
II. CHUẨN BỊ  
1. Giáo viên: Bảng phụ chép ví dụ và bài tập.  
2. Học sinh: Bài soạn  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY  
GV: Trong khi nói và viết những từ nghĩa trái ngược nhau (Nóng -lạnh.  
Già - trẻ.....) vậy những từ nghĩa trái ngược nhau là từ loại gì và nó sử dụng như  
thế nào, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về từ loại này.  
Thời  
Hoạt động của thầy và trò  
Nội dung  
lượng  
15p  
Hoạt động 1: Thế nào là từ trái nghĩa  
Mục tiêu: Nhận biết được từ trái nghĩa.  
Gọi hs đọc lại bản dịch thơ “Cảm I. Thế nào là từ trái nghĩa:  
nghĩ trong…” của Tương Như 1. Ví dụ:  
bản dịch thơ “Ngẫu nhiên viết…  
“của Trần Trọng San.  
? Hãy nêu nhận xét của em về 2. Nhận xét:  
nghĩa của các từ:  
* VD1: Bài Tĩnh dạ tứ.  
- Ngẩng >< Cúi.  
Hs: Thảo luận trình bày.  
Ngẩng - Cúi (Vd a)  
-> Trái nghĩa về hành động của  
đầu theo hướng lên xuống.  
Trẻ - Già; đi - trở lại (Vd b).  
15  
* VD2: Bài “HHNT”  
- Trẻ >< già: Trái nghĩa về tuổi tác.  
- Đi >< trở lại: Trái nghĩa về sự di  
chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay  
trở lại nơi xuất phát.  
Từ trái nghĩa.  
? Tìm từ trái nghĩa với từ già trong  
:Rau già , cau già .  
- Già  
Trẻ (tuổi tác)  
Non (tính chất)  
Hs: Phát hiện trả lời.  
-> Một từ trái nghĩa thể thuộc  
nhiều cặp từ trái nghĩa nhau.  
? Từ trái nghĩa là gì?  
- Từ trái nghĩa những từ có ý  
nghĩa trái ngược nhau. Một từ trái  
nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa  
khác nhau.  
Gv: Chỉ định 1hs đọc phần ghi nhớ.  
Hoạt động 2: Sử dụng ttrái nghĩa  
* Ghi nhớ ( SGK/128)  
10p  
Mục tiêu: Sử dụng ttrái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.  
II. Sử dụng từ trái nghĩa:  
1.Ví dụ:  
? Trong hai văn bản thơ trên tác 2 Nhận xét:  
dụng của cặp từ trái nghĩa có tác * VD1: Tác dụng của cặp từ trái  
dụng gì?  
nghĩa ở hai văn bản trên tạo ra cặp  
? Tìm các thành ngữ sử dụng tiểu đối.  
các cặp từ trái nghĩa?  
* VD2: Tìm các thành ngữ sử  
? Tác dụng của việc sử dụng từ trái dụng từ trái nghĩa:  
nghĩa đó.  
Ba chìm bảy nổi, đầu xuôi đuôi  
? Từ trái nghĩa được sử dụng ntn? lọt……  
- Từ trái nghĩa được sử dụng trong  
thể đối, tạo các hình tượng tương  
16  
phản, gây ấn tượng mạnh làm cho  
lời nói thêm sinh động.  
Hs : Đọc ghi nhớ 2. sgk/128.  
* Ghi nhớ ( SGK/128)  
15p  
Hoạt động 3: Luyện tập  
Mục tiêu: Rèn các kĩ năng nhận biết từ trái nghĩa, sử dụng từ trái nghĩa  
phù hợp với ngữ cảnh.  
Gọi hs đọc bài 1/129. nêu yêu cầu III. Luyện tập:  
bài.  
1. Bài tập 1.  
? Muốn xác định từ trái nghĩa ta - Lành >< rách; giàu>< nghèo;  
phải dựa trên căn cứ nào? ( Cơ sở Ngắn >< dài; Sáng >< tối.  
chung).  
Đọc bài 2. Nêu y/c đề. Hướng giải - Tươi: tươi - ươn.  
quyết - Hoa tươi- héo.  
2. Bài tập 2.  
GV: Đề tài quê hương rất rộng để - Yếu: Ăn yếu- ăn khoẻ.  
định hướng cho các em, GV đưa ra - Học lực yếu-học lực tốt, giỏi…  
một số bức tranh về quê hương để 4. Bài tập 4  
các em quan sát. Từ đó thể làm Viết đoạn văn ngắn về tình cảm  
nảy sinh các cặp từ trái nghĩa, trên quê hương sử dụng từ trái  
cơ sở đó, các em có thể dễ dàng nghĩa.  
viết thành đoạn văn.  
GV: Gọi 3 em (1 giỏi, 1 khá, 1  
trung bình) trình bày.  
Cả lớp nhận xét, giáo viên uốn nắn  
sửa chữa.  
IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ  
Lưu ý: Từ trái nghĩa được sử dụng nhiều trong thành ngữ, tục ngữ.  
Bảy nổi, ba chìm  
Lá lành đùm lá rách  
Xanh vỏ đỏ lòng  
17  
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược  
- Tìm thêm một số câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao, thơ sử dụng ttrái nghĩa và tìm  
hiểu ý nghĩa.  
- BTVN: Làm BT 3, hoàn thiện bài tập 4.  
Tiết 3: TỪ ĐỒNG ÂM  
I. MỤC TIÊU  
1. Kiến thức  
- Khái niệm từ đồng âm.  
- Cách sử dụng từ đồng âm.  
2. Kĩ năng  
- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.  
- Đặt câu phân biệt từ đồng âm.  
- Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm  
3. Năng lực cần phát triển  
- Năng lực giao tiếp hợp tác.  
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.  
II. CHUẨN BỊ  
1. Giáo viên: Bảng phụ chép ví dụ và bài tập.  
2. Học sinh: Bài soạn  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY  
GV: Trong khi nói và viết những tuy phát âm giống nhau nhưng nghĩa  
khác nhau (con ruồi đậu, mâm xôi đậu)vậy những từ nghĩa khác nhau là từ loại gì  
và nó sử dụng như thế nào, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về từ loại  
này.  
Thời  
lượng  
15p  
Hoạt động của thầy và trò  
Nội dung  
Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm:  
Mục tiêu: Nhận biết từ đồng âm. Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều  
18  
nghĩa.  
GV: Yêu cầu học sinh đọc dụ I. Thế nào là từ đồng âm:  
(bảng phụ).  
1. Ví dụ: sgk  
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng 2. Nhận xét:  
lên.  
b. Mua được con chim, tôi nhốt vào  
lồng.  
c. Tôi luồn ruột bông vào vỏ chăn.  
? Nghĩa của ba từ Lồng3 câu  
thơ trên có giống nhau không? Em  
a. Lồng: con ngựa chồm lên.  
b. Lồng: đồ vật đan bằng tre,  
hãy giải thích nghĩa của 3 từ lồngnứa, sắt...  
trên?  
c. Lồng: đưa cái này vào cái kia.  
Hs tự bộc lộ, GV nhận xét, ghi bảng.  
? Em có nhận xét gì về cách phát âm -> Phát âm giống nhau, nhưng  
nghĩa của các từ nêu trên?  
? Gọi các từ trên là gì?  
nghĩa khác xa nhau.  
-> Từ đồng âm.  
HS : Thảo luận trình bày.  
? Thế nào là từ đồng âm?  
Hs: - Từ đồng âm là những từ giống  
nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác  
xa nhau, không liên quan gì với nhau  
HS: Đọc ghi nhớ1/135.trả lời.  
GV đưa vd: Tìm hiểu nghĩa từ  
Chạy”.  
* Ghi nhớ ( sgk)  
- Chạy cự ly 100m.  
- Đồng hồ chạy.  
- Chạy ăn, chạy tiền.  
? Từ “chạy” phải từ đồng âm  
không?  
19  
(Không -> đây từ nhiều nghĩa vì  
giữa chúng có mối liên hệ ngữ nghĩa  
nhất định)  
GV: Chú ý phân biệt từ đồng âm và  
từ nhiều nghĩa  
10p  
Hoạt động 2: Cách sử dụng từ đồng âm  
Mục tiêu: Cách sử dụng từ đồng âm.  
II. Cách sử dụng từ đồng âm:  
1. Ví dụ: sgk  
? Nhờ đâu mà em xác định được 2. Nhận xét:  
nghĩa của các từ Lồngvd * Vd1: Dựa vào ngữ cảnh câu văn  
trên?(Dựa vào ngữ cảnh)  
cụ thể để phân biệt nghĩa của từ  
lồng  
? Quan sát vd bên. Theo em từ * Vd2: Đem về kho:  
kho” trong vd trên có thể hiểu theo (1) Hành động nấu chín…  
nghĩa nào?  
? Em hãy thêm vào câu này một vài -> Nghĩa nước đôi.  
(2) Nơi chứa đựng…  
từ để câu trở thành đơn nghĩa?  
Hs bộc lộ.  
- Đem về mà kho.  
- Đem về nhập kho.  
GV nhận xét, ghi bảng.  
-> Ngữ cảnh đầy đủ, nghĩa rõ  
? Như vậy khi sử dụng từ đồng âm, ràng.  
em cần ghi nhớ gì?  
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ  
đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa  
của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước  
đôi.  
Hs: Đọc ghi nhớ: sgk/136.  
* Ghi nhớ ( Sgk)  
15p  
Hoạt động 3: Luyện tập  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 24 trang Thùy Anh 04/05/2022 5880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Ứng dụng dạy học theo chủ đề trong môn Ngữ văn cho học sinh Lớp 7 trường Phổ thông thực hành chất lượng cao Nguyễn Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_tai_ung_dung_day_hoc_theo_chu_de_trong_mon_ngu_van_cho_ho.doc