Đề tài Hướng dẫn học sinh Lớp 4 trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành nhận biết và sử dụng các kiểu câu kể trong phân môn Luyện từ và câu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÒA BÌNH  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM  
TRẦN HẢI YẾN  
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 4 –  
TRƯỜNG PTTH CLC NGUYỄN TẤT THÀNH  
NHẬN BIẾT SỬ DỤNG CÁC KIỂU CÂU KỂ  
TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU  
HÒA BÌNH - 2020  
1
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan đây đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện.  
Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày trong đề tài chưa từng được công  
bố trong các nghiên cứu khác.  
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.  
Giảng viên  
Trần Hải Yến  
2
LỜI CẢM ƠN  
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân  
thành nhất đến Ban giám hiệu Trường Cao Đẳng Sư phạm Hòa Bình, Ban giám  
hiệu trường Phổ thông Thực hành Chất lượng cao Nguyễn Tất Thành, hội đồng  
thẩm định đề và các đồng chí đồng nghiệp, đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến  
có giá trị để giúp tôi thực hiện tốt đề tài nghiên cứu khoa học của mình.  
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các em học sinh lớp 4, trường Phổ thông Thực  
hành Chất lượng cao Nguyễn Tất Thành đã phối hợp giúp đỡ tôi trong quá trình  
nghiên cứu đề tài này.  
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn đã động viên, khích lệ, tạo  
điều kiện để tôi hoàn thành đề tài.  
Tôi xin chân thành cảm ơn.  
Hòa Bình, tháng 5 năm 2020  
3
MỤC LỤC  
A
1
Mở đầu  
Lí do chọn đề tài………………………………………….......  
1
1
2
1.1 Vị trí, tầm quan trọng của phân môn Luyện từ và câu trong  
dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học……………………………..  
1.2 Tầm quan trọng của việc học các kiểu câu trong phân môn  
Luyện từ và câu………………………………………………..  
1.3 Thực trạng việc nắm bắt kiến thức về câu của học sinh lớp 4 –  
trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành.  
3
4
2
Mục đích nghiên cứu  
………………………………………...  
Khách thể đối tượng nghiên cứu ………………………..  
3
4
4
3.1 Khách thể nghiên  
cứu………………………………………….  
3.2 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………  
Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………..  
4
4
4
5
5
5
5
5
5
4
4.1 Nhiệm vụ 1…………………………………………………….  
4.2 Nhiệm vụ 2 ……………………………………………………  
5
6
Giả thuyết khoa học …………………………………………  
Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài …………………  
6.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu………………………………….  
6.2 Thời gian nghiên cứu………………………………………….  
6.2.1 Giai đoạn  
1…………………………………………………….  
6.2.2 Giai đoạn  
5
2…………………………………………………….  
4
6.2.3 Giai đoạn  
3…………………………………………………….  
5
6
7
Phương pháp nghiên cứu  
……………………………………  
Nội dung  
B
Chương 1: Cơ sở luận thực tiễn  
của vấn đề nghiên cứu  
1
2
Nội dung của phân môn Luyện từ và câu trong chương  
trình Tiếng Việt ở Tiểu học …………………………………  
Sơ lược về các kiểu câu kể …………………………………..  
8
17  
17  
17  
18  
19  
21  
2.1 Các kiểu câu  
2.1.1 Phân theo cấu trúc ngữ pháp ……………………………………..  
2.1.2 Phân theo mục đích nói …………………………………………..  
2.2 Phân biệt các kiểu câu kể ……………………………………..  
3
Nội dung dạy học vcâu kể trong chương trình Tiếng Việt  
lớp 4 ở Tiểu học ……………………………………………  
Chương 2: Thực trạng nhận biết sử dụng các kiểu câu  
kể của học sinh lớp 4 –  
Trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành  
1
Khảo sát sự nhận biết sử dụng các kiểu câu kể của học  
sinh lớp 4 – Trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành ……  
25  
1.1 Đề khảo sát …………………………………………………… 25  
1.2 Kết quả khảo sát ……………………………………………… 28  
2
Đánh giá thực trạng …………………………………………  
30  
30  
31  
2.1 Một số hạn chế ………………………………………………..  
2.2 Nguyên nhân ………………………………………………….  
Chương 3: Hệ thống các bài tập nhận biết sử dụng  
các kiểu câu kể  
1
Bài tập mức 1: Nhận biết …………………………………  
32  
5
1.1 Giới thiệu …………………………………………………….  
32  
1.2 Một số bài tập mẫu …………………………………………… 32  
1.2.1 Dạng bài tập tìm bộ phận của câu ……………………………….  
1.2.2 Dạng bài tập đưa ra một số câu để học sinh nhận biết xem  
thuộc kiểu câu gì ……………………………………………...........  
1.2.3 Dạng bài tập đưa ra 1 đoạn văn để học sinh nhận biết kiểu  
câu……………………………………………………………………  
33  
33  
34  
2
Bài tập mức 2: Thông hiểu ………………………………….  
35  
35  
2.1 Giới thiệu ……………………………………………………..  
2.2 Một số bài tập mẫu …………………………………………… 36  
2.2.1 Dạng bài tập đưa ra đoạn văn để học sinh xác định kiểu câu  
2.2.2 Dạng bài tập phân loại các kiểu câu  
36  
36  
38  
38  
3
Bài tập mức 3: Vận dụng ………………………………….  
3.1 Giới thiệu ……………………………………………………..  
3.2 Một số bài tập mẫu …………………………………………… 39  
3.2.1 Dạng bài tập đặt câu theo mẫu  
…………………………………...  
39  
3.2.2 Dạng bài tập dùng từ cho sẵn để đặt câu theo mẫu  
……………  
39  
3.2.3 Dạng bài tập đặt câu theo mẫu có yêu cầu chủ đ…………….  
40  
41  
41  
4
Bài tập mức 4: Vận dụng cao ……………………………….  
4.1 Giới thiệu ……………………………………………………..  
4.2 Một số bài tập mẫu …………………………………………… 41  
4.2.1 Dạng bài tập sử dụng 1 kiểu câu để viết đoạn văn …………….  
4.2.2 Dạng bài tập sử dụng các kiểu câu để viết đoạn văn………….  
41  
42  
44  
C
Kết luận khuyến nghị  
6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  
STT  
Tên  
Viết tắt  
1
Trường Phổ thông Thực hành Chất Trường PTTH CLC  
lượng cao Nguyễn Tất Thành  
Sách giáo khoa  
Học sinh  
Nguyễn Tất Thành  
2
3
4
5
6
7
8
SGK  
HS  
Giáo viên  
GV  
Chủ ngữ  
CN  
Vị ngữ  
VN  
Luyện từ và câu  
Bài tập  
LTVC  
BT  
7
A. MỞ ĐẦU  
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
1.1. Vị trí, tầm quan trọng của phân môn Luyện tvà câu trong dạy và  
học Tiếng Việt ở Tiểu học.  
Tiếng Việt một trong những môn học quan trọng cần thiết nhất ở bậc  
Tiểu học. Nếu như học Toán để phát triển tư duy logic thì việc học Tiếng  
Việt sẽ giúp học sinh hình thành và phát triển tư duy ngôn ngữ. Thông qua  
môn Tiếng Việt, học sinh sẽ một công cụ để giao tiếp, truyền đạt tư tưởng,  
cảm xúc của mình một cách chính xác và biểu cảm hơn.  
Phân môn Luyện từ và câu là một trong những phân môn quan trọng cần  
thiết trong chương trình Tiếng Việt lớp 4 nói riêng và trong chương trình  
Tiếng Việt Tiểu học nói chung. Việc học Luyện từ và câu sẽ giúp học sinh  
hình thành và phát triển tư duy ngôn ngữ, phát huy được năng lực giao tiếp  
của mình. Thông qua phân môn này, học sinh sẽ một công cụ để giao tiếp,  
truyền đạt tư tưởng, cảm xúc của mình một cách chính xác và biểu cảm hơn.  
Phân môn Luyện từ và câu trong chương trình Tiểu học rất chú trọng đến  
việc rèn câu, vì câu là đơn vị ngữ nghĩa nhỏ nhất chức năng giao tiếp và  
khi diễn đạt phải diễn đạt được một ý trọn vẹn.  
Vị trí quan trọng của phân môn này còn được qui định bởi tầm quan trọng  
của từ và câu trong hệ thống ngôn ngữ:  
- Từ một đơn vị cơ bản của hệ thống ngôn ngữ. Trong ngôn ngữ học, từ  
đối tượng nghiên cứu của nhiều cấp độ khác nhau, như cấu tạo từ, hình  
8
thái hoc, ngữ âm học, phong cách học, cú pháp học. Từ đơn vị sẵn có  
trong ngôn ngữ. Từ đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn  
chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ thể làm tên gọi của sự vật  
(danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là  
công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực”(Theo  
Wikipedia). Muốn nắm được một ngôn ngữ nào đó, học sinh phải làm chủ  
được vốn từ. Không làm chủ được vốn từ thì không thể sử dụng được ngôn  
ngữ đó như một công cụ để học tập và giao tiếp. Vốn từ ngữ của học sinh  
càng phong phú bao nhiêu thì khả năng lựa chọn từ ngữ, khả năng diễn đạt  
càng chính xác và tinh tế.  
- Tuy vậy, từ không phải đơn vị trực tiếp sử dụng trong giao tiếp. Muốn  
giao tiếp, trao đổi thông tin với nhau, học sinh phải sử dụng một đơn vị ngôn  
ngữ tối thiểu cơ bản là câu. Theo Diệp Quang Ban,“Câu là đơn vị của  
nghiên cứu ngôn ngữ cấu tạo ngữ pháp (bên trong và bên ngoài) tự lập  
ngữ điệu kết thúc, mang một ý nghĩ tương đối trọn vẹn hay thái độ, sự  
đánh giá của người nói, hoặc thể kèm theo thái độ, sự đánh giá của người  
nói, giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt tư tưởng, tình cảm. Câu đồng  
thời cũng đơn vị thông báo nhỏ nhất bằng ngôn ngữ”. [5;48]. Nếu không  
nắm được các qui tắc ngữ pháp của một ngôn ngữ thì học sinh cũng không  
thể sử dụng được ngôn ngữ đó làm công cụ để giao tiếp. vậy, nhiệm vụ  
của giáo viên, khi dạy từ ngữ cho HS là phải gắn liền với dạy câu, dạy các  
qui tắc kết hợp từ thành câu, qui tắc sử dụng câu nhằm đạt hiệu quả giao tiếp  
cao.  
Những điều phân tích trên đã cho ta thấy ý nghĩa quan trọng của phân môn  
Luyện từ và câu ở tiểu học.  
1.2.Tầm quan trọng của việc học các kiểu câu trong phân môn Luyện từ  
và câu.  
Tiếng Việt cung cấp cho học sinh những tri thức về hệ thống tiếng Việt với  
cách là công cụ để giao tiếp duy, rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng  
9
Việt năng lực hoạt động ngôn ngữ, qua đó góp phần rèn luyện nhân cách  
con người. Luyện từ và câu được dạy ở Tiểu học bao gồm các kiến thức về  
ngữ âm – chữ viết, từ vựng, ngữ pháp liên quan đến các đơn vị tiếng, từ, câu.  
Phần kiến thức về câu luôn luôn được chú trọng hàng đầu vì câu là đơn vị  
ngữ nghĩa nhỏ nhất chức năng giao tiếp phải diễn đạt được một ý trọn  
vẹn.  
Bên cạnh đó, mảng kiến thức về các kiểu câu trong phân môn Luyện từ và  
câu là rất khó. Nếu học sinh không biết cách nhận biết các kiểu câu kể thì  
việc học các kiến thức Tiếng Việt sẽ trở nên rất khó khăn. Ngược lại, nếu  
học sinh hiểu và phân biệt được các kiểu câu chia theo mục đích nói, đặc biệt  
là câu kể và ba kiểu câu kể: Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào? sẽ góp phần  
giúp các em hiểu được ý đồ của người viết (người nói) và tự tin hơn trong  
giao tiếp, tạo lập văn bản.  
1.3. Thực trạng việc nắm bắt kiến thức về câu của học sinh lớp 4 – trường  
PTTH CLC Nguyễn Tất Thành.  
Thực tế, câu trong Tiếng Việt rất đa dạng và phong phú. Ngay cả bản thân  
giáo viên, nếu không có kiến thức vững vàng, sự linh hoạt trong duy và  
phương pháp giảng dạy, chỉ cứng nhắc dựa vào cấu trúc của mỗi kiểu câu kể  
thì cũng sẽ lúng túng trong việc phân biệt hướng dẫn học sinh phân biệt  
ba kiểu câu này.  
Bên cạnh đó, việc học sinh hiểu và phân biệt được các kiểu câu chia theo  
mục đích nói, đặc biệt là câu kể và ba kiểu câu kể: Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai  
thế nào? sẽ góp phần giúp các em hiểu được ý đồ của người viết (người nói),  
diễn đạt được đúng đầy đủ những suy nghĩ của mình trong giao tiếp, trong  
tạo lập văn bản.  
Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy môn Tiếng Việt tại lớp 4 - trường PTTH  
CLC Nguyễn Tất Thành, người viết nhận thấy, học sinh còn thiếu kĩ năng  
nhận biết sử dụng ba kiểu câu kể. Trước mỗi bài tập theo các mức độ nhận  
biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao, học sinh đều tỏ ra lúng túng. Đặc  
10  
biệt, khi GV yêu cầu HS sử dụng kiểu câu kể để viết đoạn văn, đa số HS  
không viết được trong thời gian qui định.  
Đứng trước thc trng ca hc sinh, còn mơ h, chưa biết cách nhn biết,  
hoc nhn biết được nhưng sdng chưa tt các kiu câu kbao gm: kiu  
câu Ai thế nào?, Ai là gì?, Ai làm gì?, đề tài này là vô cùng cp thiết. Việc  
làm thế nào để học sinh phân biệt được ba kiểu câu trên là điều người  
viết trăn trở. Từ những lí do đó, người viết quyết định chọn đề tài: “Hướng  
dẫn học sinh lớp 4 – trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành nhận biết và  
sử dụng các kiểu câu kể trong phân môn Luyện từ và câu”. Nếu hệ thống  
các bài tập nhận biết sử dụng các kiểu câu kể được xây dựng ứng dụng  
một cách khoa học, phù hợp với học sinh, sẽ phát triển được năng lực của  
học sinh. Đồng thời, giáo viên cũng có thêm hệ thống các bài tập về kiểu câu  
để ứng dụng vào thực tế giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả  
dạy học môn Tiếng Việt tại trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành  
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  
Trên cơ sở đánh giá thực trạng nhận biết sử dụng các kiểu câu kể trong  
phân môn Luyện từ và câu của học sinh, đề tài hướng dẫn học sinh cách  
nhận biết đưa ra hệ thống các bài tập ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy  
để phát triển năng lực của học sinh. Nhằm góp phần nâng cao chất lượng,  
hiệu quả dạy học Tiếng Việt trong nhà trường hiện nay.  
3. KHÁCH THỂ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  
3.1. Khách thể nghiên cứu  
Nghiên cứu được tiến hành trên học sinh lớp 4 (năm học 2019-2020) –  
trường Phổ thông Thực hành Chất lượng cao Nguyễn Tất Thành thuộc  
trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình  
3.2. Đối tượng nghiên cứu  
Đối tượng nghiên cứu những dấu hiệu nhận biết hệ thống các bài tập  
nhận biết - sử dụng các kiểu câu kể cho học sinh lớp 4 – trường PTTH CLC  
Nguyễn Tất Thành  
11  
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, người viết giải quyết các nhiệm  
vụ sau:  
4.1. Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng nhận biết sử dụng 3 kiểu câu kể cơ  
bản: Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào? Trong phân môn Luyện từ và câu của  
học sinh lớp 4 – trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành.  
4.2. Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập theo 4 mức độ:  
Nhận biết – thông hiểu vận dụng vận dụng cao trong mảng kiến thức về  
các kiểu câu kể, nhằm củng cố kiến thức và phát huy năng lực của học sinh.  
5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC  
Nếu học sinh biết cách nhận biết các kiểu câu kể trong phân môn Luyện từ  
và câu thì việc học các kiến thức Tiếng Việt trong phân môn Luyện từ và  
câu sẽ trở nên dễ dàng hơn.  
Nếu hệ thống các bài tập nhận biết sử dụng các kiểu câu kể được xây  
dựng ứng dụng một cách khoa học, phù hợp với học sinh, sẽ phát huy  
được năng lực của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả dạy  
học môn Tiếng Việt tại trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành. Đồng  
thời, sẽ giúp cho các giáo viên của trường Phổ thông Thực hành Chất lượng  
cao Nguyễn Tất Thành có một hệ thống các bài tập phân hóa, với nhiều mức  
độ về các kiểu câu để ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy.  
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI  
6.1. Phạm vi nghiên cứu  
Đề tài tiến hành nghiên cứu trong phạm vi:  
- Đánh giá thực trạng nhận biết sử dụng các kiểu câu kể của học sinh lớp  
4 trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành  
- Hệ thống các bài tập củng cố kiến thức và phát huy năng lực nhận biết –  
sử dụng các kiểu câu của học sinh.  
6.2. Thời gian nghiên cứu  
12  
- Giai đoạn 1: Từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 10 năm 2019 tiến hành  
các công việc sau:  
+ Xác định tên đề tài nghiên cứu  
+ Xây dựng đề cương nghiên cứu chuẩn bị báo cáo trước hội đồng  
khoa học  
+ Hình thành chương 1: Cơ sở luận thực tiễn của vấn đề nghiên cứu  
- Giai đoạn 2: Từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 4 năm 2020 giải quyết  
các vấn đề sau:  
- Giải quyết nhiệm vụ 1: Tiến hành khảo sát đối tượng nghiên cứu. Đánh  
giá thực trạng nhận biết sử dụng các kiểu câu kể trong phân môn Luyện  
từ và câu của học sinh lớp 4 trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành  
(chương 2).  
- Giải quyết nhiệm vụ 2: Lựa chọn, xây dựng được hệ thống bài tập phát  
triển năng lực của học sinh (chương 3).  
- Xử kết quả nghiên cứu.  
6.2.3. Giai đoạn 3: Từ tháng 4 năm 2020 đến tháng 5 năm 2020  
- Hoàn thiện đề tài và bảo vệ kết quả nghiên cứu trước hội đồng nghiệm  
thu.  
6.3. Địa điểm nghiên cứu  
Lớp 4 - Trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành  
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
- Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Trong quá trình nghiên  
cứu đề tài, người viết đã đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến các  
kiểu câu kể, việc nhận biết sử dụng các kiểu câu kể Ai là gì?, Ai làm gì?,  
Ai thế nào?. Các tài liệu tham khảo sẽ được trình bày trong “danh mục tài  
liệu tham khảo”.  
- Phương pháp khảo sát: Người viết sử dụng phương pháp này nhằm thu  
thập thông tin, đánh giá thực trạng nhận biết vận dụng các kiểu câu của  
học sinh lớp 4 trường Phổ thông Thực hành Chất lượng cao Nguyễn Tất  
13  
Thành. Nội dung khảo sát tập trung vào 4 mức độ: nhận biết – thông hiểu –  
vận dụng vận dụng cao của học sinh. Sau khi khảo sát, người viết ghi lại  
kết quả thực tế, rút ra kết luận khách quan, chính xác và có chất lượng. Bằng  
phương pháp này có thể có thêm các cơ sở thực tiễn để lựa chọn các bài tập,  
ứng dụng trong quá trình nghiên cứu của đtài.  
- Phương pháp thống : Từ việc khảo sát khả năng nhận biết, phân biệt  
sử dụng 3 kiểu câu kể cơ bản. Người viết tổng hợp, thống kê,xử số  
liệu để hình thành bảng kết quả khảo sát.  
- Phương pháp quan sát sư phạm.  
Kết hợp với kết quả khảo sát, người viết quan sát khách thể nghiên cứu  
trong khoảng thời gian một năm học, một cách liên tục, chặt chẽ và khoa  
học. Làm cơ sở để lựa chọn ứng dụng các bài tập phù hợp nhằm phát  
triển năng lực cho đối tượng nghiên cứu.  
14  
B. NỘI DUNG  
Chương 1  
CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  
1. Nội dung của phân môn Luyện từ và câu trong chương trình Tiếng  
Việt Tiểu học  
CHƯƠNG TRÌNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU  
(Theo công văn số 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01 tháng 9 năm 2006  
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)  
TUẦN  
LỚP 2  
LỚP 3  
LỚP 4  
LỚP 5  
Tiết 1: Cấu tạo  
Tiết 1: Từ  
của tiếng  
đồng nghĩa  
Tiết 2: Luyện tập Tiết 2: Luyện  
Ôn từ chỉ sự  
vật. So sánh  
về cấu tạo của  
tiếng.  
tập về từ đồng  
nghĩa.  
1
Từ và câu  
Tiết 1: Mở rộng  
T1: MRVT:  
Mở rộng vốn Mở rộng vốn vốn từ: Nhân hậu Tổ quốc  
từ: từ ngữ về từ: Thiếu  
Đoàn kết.  
Tiết 2: Luyện  
tập về từ đồng  
nghĩa.  
học tập. Dấu nhi. Ôn tập  
Tiết 2: Dấu hai  
2
chấm hỏi  
câu Ai là gì? chấm.  
15  
Tiết 1: Từ đơn và T1: MRVT:  
Từ chỉ sự  
từ phức.  
Nhân dân.  
vật.  
Tiết 2: MRVT:  
Tiết 2: Luyện  
Câu kiểu Ai So sánh.  
Nhân hậu Đoàn tập về từ đồng  
3
4
5
là gì?  
Dấu chấm.  
kết.  
nghĩa.  
Từ chỉ sự  
vật.  
Tiết 1: Từ ghép  
Tiết 1: Từ trái  
nghĩa.  
MRVT: Gia từ láy  
Mở rộng vốn đình.  
Tiết 2: Luyện tập Tiết 2: Luyện  
từ: ngày,  
Ôn tập câu  
về từ ghép và từ  
tập về từ trái  
tháng, năm  
Ai là gì?  
láy  
nghĩa.  
Tên riêng và  
cách viết tên  
riêng.  
Tiết  
Tiết 1: MRVT:  
1: MRVT:  
Trung thực Tự Hòa bình.  
Câu kiểu Ai  
là gì?  
trọng.  
Tiết 2: Từ  
đồng âm.  
So sánh.  
MRVT:  
Tiết 2: Danh từ.  
Câu kiểu Ai  
là gì? Khẳng  
định, phủ  
Tiết  
Tiết 1: Danh từ  
1: MRVT:  
chung và danh từ Hữu nghị –  
định.  
riêng.  
Hợp tác.  
MRVT: từ  
ngữ về đồ  
dùng học tập  
Trường học. Tiết 2: MRVT:  
Dấu phẩy.  
Tiết 2: Dùng  
Trung thực Tự từ đồng âm để  
trọng chơi chữ.  
6
7
Mở rộng vốn Ôn tập về t Tiết 1: Cách viết Tiết 1: Từ  
từ: từ ngữ về chỉ hoạt  
tên người, tên địa nhiều nghĩa.  
Việt Nam. Tiết 2: Luyện  
Tiết 2: Luyện tập tập về từ  
viết tên người, nhiều nghĩa.  
các môn học. động, trạng  
Từ chỉ hoạt  
động  
thái.  
So sánh.  
16  
tên địa Việt  
Nam.  
Tiết  
Tiết 1: Cách viết 1: MRVT:  
tên người, tên địa Thiên nhiên.  
Từ chỉ hoạt  
động, trạng  
thái.  
MRVT:  
Cộng đồng.  
Ôn tập câu  
Ai làm gì?  
nước ngoài.  
Tiết 2: Dấu  
ngoặc kép.  
Tiết 2: Luyện  
tập về từ  
8
9
Dấu phẩy.  
nhiều nghĩa.  
Tiết  
Tiết 1: MRVT:  
Ước mơ.  
1: MRVT:  
Thiên nhiên.  
Tiết 2: Đại từ.  
Ôn tập giữa  
học kì I  
Ôn tập giữa  
học kì I  
Tiết 2: Động từ  
MRVT: từ  
ngữ về họ  
hàng. Dấu  
chấm, dấu  
chấm hỏi.  
So sánh.  
Ôn tập giữa học  
Ôn tập giữa  
học kì I  
10  
Dấu chấm  
kì I  
MRVT: từ  
ngữ về đồ  
MRVT: Quê  
Tiết 1: Đại từ  
dùng và công hương.  
Tiết 1: Luyện tập xưng hô  
việc trong  
Ôn tập câu  
Ai làm gì?  
về động từ.  
Tiết 2: Quan  
hệ từ.  
11  
12  
nhà.  
Tiết 2: Tính từ.  
MRVT: từ  
ngữ về tình  
cảm.  
Ôn tập về t Tiết 1: MRVT: Ý Tiết  
chỉ hoạt chí – Nghị lực 1: MRVT:  
17  
Dấu phẩy.  
động, trạng  
thái.  
Tiết 2: Tính từ  
(Tiếp theo)  
Bảo vệ môi  
trường.  
So sánh.  
Tiết 2: Luyện  
tập về quan hệ  
từ.  
Tiết  
1: MRVT:  
Bảo vệ môi  
MRVT: từ  
MRVT: Từ  
ngữ về công  
địa phương. Tiết 1: MRVT: Ý trường.  
việc gia đình. Dấu chấm  
chí – Nghị lực  
Tiết 2: Câu hỏi  
Tiết 2: Luyện  
tập về quan hệ  
Kiểu câu Ai  
hỏi, chấm  
13  
14  
là gì?  
than.  
dấu chấm hỏi. từ.  
MRVT: từ  
ngữ về tình  
Ôn tập về t Tiết 1: Luyện tập  
chỉ đặc về câu hỏi.  
Tiết 1: Ôn tập  
cảm gia đình. điểm.  
Tiết 2: Dùng câu về từ loại.  
hỏi vào mục đích Tiết 2: Ôn tập  
Ai thế nào? khác. về từ loại.  
Câu kiểu Ai Ôn tập câu  
làm gì?  
Tiết 1: MRVT:  
MRVT: Các Đồ chơi – Trò  
Tiết  
Từ chỉ đặc  
điểm.  
dân tộc.  
chơi.  
1: MRVT:  
Luyện đặt  
Tiết 2: Giữ phép Hạnh phúc.  
Câu kiểu Ai câu có hình  
lịch sự khi đặt  
Tiết 2: Tổng  
15  
16  
thế nào?  
ảnh so sánh. câu hỏi.  
kết vốn từ.  
Từ chỉ tính  
MRVT:  
Tiết 1: MRVT:  
Đồ chơi – Trò  
chơi.  
Tiết 1: Tổng  
kết vốn từ.  
Tiết 2: Tổng  
kết vốn từ.  
chất.  
Thành thị –  
Câu kiểu Ai Nông thôn.  
thế nào? Dấu phẩy.  
Tiết 2: Câu kể.  
18  
MRVT: từ  
ngữ về vật  
nuôi.  
Ôn tập về từ  
chỉ đặc  
MRVT: từ  
ngữ về vật  
nuôi.  
Tiết 1: Câu kể Ai Tiết 1: Ôn tập  
điểm.  
làm gì?  
về từ cấu  
tạo từ.  
Ôn tập câu  
Tiết 2: Vị ngữ  
trong câu kể Ai  
làm gì?  
Câu kiểu Ai Ai thế nào?  
Tiết 2: Ôn tập  
về câu.  
17  
18  
thế nào?  
Dấu phẩy.  
Ôn tập cuối  
học kì I  
Ôn tập cuối  
học kì I  
Ôn tập cuối học  
Ôn tập cuối  
học kì I  
kì I  
MRVT: từ  
ngữ về các  
mùa.  
Nhân hóa.  
Tiết 1: Chủ ngữ Tiết 1: Câu  
Ôn tập cách trong câu kể Ai  
ghép.  
Đặt trả lời đặt trả lời làm gì?  
Tiết 2: Cách  
nối các vế câu  
ghép.  
câu hỏi Khi  
câu hỏi Khi  
Tiết 2: MRVT:  
Tài năng.  
19  
nào?  
nào?  
MRVT: từ  
ngữ về thời  
tiết.  
Tiết  
Đặt trả lời  
câu hỏi Khi  
nào?  
1: MRVT:  
Tiết 1: Luyện tập Công dân.  
về câu kể Ai làm Tiết 2: Nối  
Dấu chấm,  
dấu chấm  
than.  
MRVT: Tổ  
quốc. Dấu  
phẩy.  
gì?  
các vế câu  
ghép bằng  
quan hệ từ.  
Tiết 2: MRVT:  
Sức khỏe.  
20  
19  
Tiết  
1: MRVT:  
MRVT: từ  
ngữ về chim Nhân hóa.  
chóc.  
Tiết 1: Câu kể Ai Công dân.  
Ôn tập cách thế nào?  
Tiết 2: Nối  
các vế câu  
ghép bằng  
quan hệ từ.  
Đặt trả lời đặt trả lời Tiết 2: Vị ngữ  
câu hỏi Ở  
câu hỏi Ở  
trong câu kể Ai  
thế nào?  
21  
đâu?  
đâu?  
Tiết 1: Nối  
các vế câu  
ghép bằng  
MRVT:  
Sáng tạo.  
Dấu phẩy,  
dấu chấm,  
dấu chấm  
hỏi.  
MRVT: từ  
ngữ về loài  
chim.  
Tiết 1: Chủ ngữ quan hệ từ.  
trong câu kể Ai  
thế nào?  
Tiết 2: Nối  
các vế câu  
ghép bằng  
quan hệ từ.  
Dấu chấm,  
dấu phẩy.  
Tiết 2: MRVT:  
Cái đẹp.  
22  
Tiết  
1: MRVT:  
Trật tự – An  
ninh.  
MRVT: từ  
ngữ về  
Nhân hóa.  
muông thú.  
Ôn tập cách Tiết 1: Dấu gạch Tiết 2: Nối  
Đặt trả lời đặt trả lời ngang.  
các vế câu  
ghép bằng  
quan hệ từ.  
câu hỏi Như  
thế nào?  
câu hỏi Như Tiết 2: MRVT:  
23  
24  
thế nào?  
Cái đẹp.  
Tiết  
MRVT: từ  
ngữ về loài  
thú.  
MRVT:  
1: MRVT:  
Nghệ thuật.  
Dấu phẩy.  
Tiết 1: Câu kể Ai Trật tự – An  
là gì? ninh.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 52 trang Thùy Anh 04/05/2022 5320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Hướng dẫn học sinh Lớp 4 trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành nhận biết và sử dụng các kiểu câu kể trong phân môn Luyện từ và câu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxde_tai_huong_dan_hoc_sinh_lop_4_truong_ptth_clc_nguyen_tat_t.docx