Bài giảng Đo lường và tự động hóa - Chương 5, Phần 1: Đo lường trong hệ thống tự động hóa

Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.1 Khái niệm về đo lường  
5.2 Cảm biến  
5.3 Bộ phận chấp hành  
5.4 Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số (ADC)  
5.5 Chuyển đổi tín hiệu số - tương tự (DAC)  
5.6 Các thiết bị độc lập đầu vào và đầu ra của hệ  
thống  
1
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG  
a) Định nghĩa  
b) Phân loại cảm biến  
c) Chuẩn cảm biến  
d) Độ nhạy, độ tuyến tính  
e) Thời gian hồi đáp  
2
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG  
a. Định nghĩa  
CẢM BIẾN  
Đại lượng cần đo  
Đại lượng điện  
(m)  
(s)  
s = f(m)  
b. Phân loại cảm biến  
Cảm biến thụ động  
- RDT (Resistance Temperature Detectors)  
- Thermistor  
- Strain gage  
Cảm biến tích cực  
- Thermocouple  
- Photodiode  
- Piezoelectric  
3
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.1 Khái niệm về đo lường  
c. Chuẩn cảm biến  
Chuẩn đơn giản  
Ví dụ: đo tốc độ động cơ bằng encoder  
Chuẩn nhiều lần  
Ví dụ: đo mức chất lỏng bằng cảm biến tụ điện, điện dung phụ thuộc  
vào chiều cao chất lỏng, hằng số điện môi  
d. Độ nhạy  
Ví dụ:  
/ 0C  
đối với nhiệt điện trở  
V / 0C  
đối với cặp nhiệt  
4
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG  
e. Độ tuyến tính  
f. Khoảng giới hạn đo  
h. Thời gian hồi đáp  
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.2 CẢM BIẾN  
Các thiết bị đo lường thường sử dụng trong hệ thống tự động hóa  
6
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.2 CẢM BIẾN  
Các thiết bị đo lường thường sử dụng trong hệ thống tự động hóa  
7
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.2 CẢM BIẾN  
Các thiết bị đo lường thường sử dụng trong hệ thống tự động hóa  
8
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.2 CẢM BIẾN  
Các thiết bị đo lường thường sử dụng trong hệ thống tự động hóa  
9
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.2 CẢM BIẾN  
5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity)  
Hiệu ứng này được phát hiện đầu tiên bởi Lord Kelvin vào năm 1856, tuy  
nhiên mãi đến 75 năm sau mới đưa vào ứng dụng đầu tiên. Đó bộ đo  
biến dạng (strain gauge)  
10  
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.2 CẢM BIẾN  
5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity)  
Định nghĩa: Vật liệu hiệu ứng áp điện trở vật liệu điện trở thay đổi  
khi nó chịu tác dụng một áp lực.  
- Tùy theo loại vật liệu áp điện trở nhận được sự thay đổi điện trở khác  
nhau dưới tác động của ngoại lực.  
- Ví dụ phần tử cảm nhận làm bằng vật liệu Fe có sự thay đổi điện trở lớn  
hơn rất nhiều so với dây làm bằng Cu.  
11  
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.2 CẢM BIẾN  
5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity)  
Độ nhạy: của đầu đo biến dạng thường được gọi hệ số đầu đo. Đây  
số không thứ nguyên:  
R  
R  
R
R
GF    
L  
L
Khi chịu tác động ngoại lực, các phần tử cảm nhận phải nằm trong vùng  
đàn hồi & tuân theo định luật Hooke. Mối quan hệ giữa ứng suất (N/m2)  
biến dạng tuân theo định luật Hooke và module đàn hồi Young cho  
như sau:  
N
   
E   
m2  
Ví dụ: ESi = 190GPa; Estainless steel = 200GPa  
12  
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.2 CẢM BIẾN  
5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity)  
Cho khối vật liệu dạng thanh chịu 1 lực tác động dọc trục gây biến dạng  
dọc trục, đồng thời nó cũng bị biến dạng theo chiều vuông góc với trục.  
Biến dạng theo chiều dọc thanh:  
dl  
l   
l
Quan hệ giữa biến dạng theo  
chiều dọc chiều vuông góc  
với thanh được thể hiện bằng hệ  
số Poisson, :  
w  
  
l  
Thường các lọai vật liệu đàn hồi  
có hệ số Poisson khoảng 0,3 (Si  
13  
khꢀang 0,22).  
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.2 CẢM BIẾN  
5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity)  
Khảo sát sự thay đổi điện trở của thanh khi bị biến dạng:  
Điện trở trước khi tác dụng lực của khối vật liệu trên được cho như sau:  
.l  
R   
A
: điện trở suất của vật liệu (.cm)  
l : chiều dài (cm)  
A : diện tích mặt cắt ngang (với w: chiều rộng; t: chiều dày)  
Công thức dạng khác,  
.l  
w.t  
R   
14  
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.2 CẢM BIẾN  
5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity)  
Lấy vi phân từng phần công thức trên:  
l  .l l  
dR ddl dwdt  
w.t w.t w2.t w.t2  
.l  
w.t  
Tất cả chia cho  
R   
dR ddl dw dt  
     
(*)  
R l w t  
15  
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.2 CẢM BIẾN  
5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity)  
dl  
l   
Theo định nghĩa, ta có công thức biến dạng:  
l
Giả thiết các thông số trên thay đổi một lượng rất nhꢀ, do vậy:  
dl  l,dw  w,dt  t  
dw  
w
dt  
w .l ; t .l  
(**)  
t
Ghi c: Công thức trên có dấu “ “ - ” vì thanh bị biến dạng co lại theo chiều ngang ngược với biến  
dạng căng theo chiều dọc  
Từ (*) và (**), ta được:  
dR d  
l .l .l  
R   
16  
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.2 CẢM BIẾN  
5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity)  
Do đó hệ số đầu đo, GF là:  
d  
dR  
R
GF    (12)  
l l  
Kết luận: Từ công thức trên chúng ta thấy, có hai hiệu ứng ảnh hưởng  
đến hệ số đầu đo (GF). Đó là:  
Hiệu ứng áp điện trở:  
Hiệu ứng hình học: (1+2)  
Hệ số Poisson thường từ 0,2 ÷0,3 nên hiệu ứng hình học ảnh hưởng  
đến hệ số đầu đo GF nằm trong khoảng từ 1,4÷1,6.  
17  
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.2 CẢM BIẾN  
5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity)  
Cảm biến xác định biến dạng dựa vào sự thay đổi điện trở gọi là strain  
gauge. Vật liệu làm đầu dò khác nhau cho hệ số đầu đo khác nhau:  
Sự thay đổi điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ:  
18  
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.2 CẢM BIẾN  
5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity)  
Sử dụng cầu Wheatstone để xác định độ biến dạng của phần tử strain  
gauge. Khảo sát sự thay đổi điện trở strain gauge R1.  
Trường hợp: điện áp output V0 = 0  
V0 = 0 VA = VB; I1R1 = I2R2  
(1)  
(2)  
(1)&(2)   
, hay  
Vậy:  
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA  
5.2 CẢM BIẾN  
5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity)  
Trường hợp: điện áp output V0 0  
Vậy:  
Chúng ta biết rằng: V0 0 là do điện trở R1  
của strain gauge có sự thay đổi. Như vậy ta  
thể thay V0 = V và R1 = R1 + R1 vào  
biểu thức trên, cụ thể như sau:  
(3)  
LTA_ Đo lường & t động hóa (2155147)  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 84 trang Thùy Anh 27/04/2022 7740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đo lường và tự động hóa - Chương 5, Phần 1: Đo lường trong hệ thống tự động hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_do_luong_va_tu_dong_hoa_chuong_5_phan_1_do_luong_t.pdf