Xây dựng văn hóa liên kết để doanh nghiệp Việt Nam hội nhập toàn cầu

TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  
XÂY DỰNG VĂN HÓA LIÊN KẾT ĐỂ DOANH NGHIP VIT NAM HI NHP  
TOÀN CU  
BUILD LINKING CULTURE FOR VIETNAMESE ENTERPRISES IN  
GLOBAL INTEGRATION  
ThS. Lê Thị Nam Phương  
Trường SKY-LINE  
TS. Nguyn ThBích Thu  
Trường Đại hc Kinh tế - Đại học Đà Nẵng  
TÓM TT  
Hi nhp quc tế, tham gia vào sân chơi toàn cầu cơ hội nhiều hơn nhưng thách thức cũng lớn hơn. Đòi hỏi doanh nghip  
Vit Nam phi liên kết vi nhau và liên kết vi bn bè thế gii để phát trin và ln mạnh. Giao thoa văn hóa nhắc nhở  
chúng ta tìm shòa hp chung giữa phương Đông, phương tây, giữa các quc gia và gia các doanh nghip. Sliên kết  
thc tâm, thc lòng và cân bng, ngang ngửa đòi hỏi doanh nghip và chdoanh nghip phi có nhiu nlực thay đổi, thay  
đổi căn bản nếp nghĩ, nếp làm việc để trnên hiu quả và đáng tin cậy. Văn hóa liên kết sẽ đem lại sc mnh cho doanh  
nghiệp, đảm li li thế cnh tranh và góp phn xây dựng thương hiệu doanh nghip Vit.  
Tkhóa: Liên kết kinh doanh; Hi nhập; Văn hóa doanh nghiệp; Văn hóa liên kết; Giao thoa văn hóa  
ABSTRACT  
International integration, participation in the globalization makes enterprises have more opportunities but also greater  
challenges. This requires Vietnamese enterprises to link together and connect with friends in the world to develop and grow.  
Acculturation reminds us to find the general harmony among the East, West, among nations and among enterprises. The  
honest and balanced link requires enterprises and enterprises’ owners to have to make many efforts to change with the  
fundamental change in thinking and working style to become more efficient and reliable. Linking culture will provide power  
for enterprises, ensure competitive advantages and contribute to build brands for Vietnamese enterprises.  
Keywords: Business Link; Integration; enterprises’ culture; linking culture; acculturation  
1. Đặt vấn đề  
Hi nhp toàn cầu đã đặt ra vấn đề ln mà nhiu nghiên cứu đang tập trung gii quyết đó là vấn  
đề giao thoa văn hóa. Các nghiên cu về văn hóa đã chỉ rõ có skhác biệt văn hóa giữa phương đông  
và phương tây, giữa các quc gia, các vùng min. Skhác biệt văn hóa là yếu tkhiến hành vi ca con  
người trong cuc sng nói chung và trong kinh doanh mà cthlà trong liên kết kinh doanh được thể  
hiện và đánh giá khác nhau.  
Văn hóa ăn sâu vào nếp nghĩ vào hành vi, dẫn đạo hành vi và quyết định cách hiểu và đánh giá  
hành vi con người trong các hoạt động xã hi nói chung và trong liên kết kinh doanh nói riêng. Đối vi  
các doanh nghip miền trung văn hóa doanh nghiệp đang chịu tác động của văn hóa Việt Nam, văn hóa  
vùng Min Trung. Khi doanh nghiệp chưa chủ động để xây dựng văn hóa doanh nghiệp, thì nếp nghĩ  
và hành vi ca các cá nhân trong tchức đang bị cun theo thói quen văn hóa của người Min trung.  
Muốn vươn ra toàn cầu, các doanh nghip Min trung nói riêng và doanh nghip Vit Nam nói chung  
cn thoát khỏi tư tưởng làm ăn manh mún, thiếu cam kết trong liên kết kinh doanh. Trthành nhng  
doanh nghiệp đáng tin cy, sn sàng hp tác, liên kết trong kinh doanh, doanh nghip trở thành đầu tu  
khiến cxã hi có tinh thn liên kết thì Vit Nam với vươn ra toàn cầu mt cách mnh mẽ, đủ sc  
chiếm lĩnh thị trường thế gii.  
469  
HI THO KHOA HC QUN TRVÀ KINH DOANH COMB2016  
2. Liên kết kinh doanh và hội nhập toàn cầu  
2.1. Liên kết kinh doanh  
Theo tng hp của Dương Đình Giám (2007), Liên kết kinh tế là shp tác cùng phát trin ca  
hai hay nhiu bên, không kquy mô hay loi hình shu. Mc tiêu ca liên kết kinh tế là các bên tìm  
cách bù đắp sthiếu ht ca mình, tsphi hp hoạt động với đối tác. Điều đó có nghĩa là, liên kết  
kinh tế có thxut hin gia các doanh nghip (DN) ln, nhvi nhau (Cùng ln, cùng nh, hay ln  
vi nh). Mà không phân bit các DN thuc loi hình shu nào (DNNN, DN ngoài QD, hay DN có  
vốn đầu tư nước ngoài). Li ích ca liên kết kinh tế rất đa dạng: Liên kết kinh tế giúp DN khc phc  
nhng bt li vquy mô; Liên kết kinh tế giúp DN phn ng nhanh vi những thay đổi ca thị trường;  
Liên kết kinh tế giúp DN gim thiu ri ro trong kinh doanh.  
Liên kết kinh tế không phải là một khái niệm mới. Lịch sử kinh tế cho thấy liên kết kinh  
tế hình thành và phát triển dựa vào các tiền đề kinh tế nhất định và gắn liền với sự phát triển  
của nền sản xuất xã hội. Quá trình hình thành và phát triển liên kết kinh tế trên thế giới được  
Dương Đình Tạ (2008) tng hp bng 1.  
Bảng 1: Lịch sử hình thành liên kết kinh tế trên thế giới  
Thời gian  
Không xác định  
Thế kỷ 9-10  
Thế kỷ 19- đầu thế kỷ 20  
1980 nay  
Hình thức liên kết  
Tự phát  
Hiệp hội ngành nghề  
Chuỗi giá trị sản phẩm  
Liên kết mạng  
Nội dung liên kết  
Trao đổi hàng hóa  
Liên kết ngang  
Liên kết dọc  
Liên kết hỗn hợp  
(Dương Đình Tạ, 2008)  
Theo Dương Đình Tạ (2008), Liên kết kinh tế đề cập đến shp tác giữa các đơn vị với nhau để  
cùng thc hin mt hay nhiu công việc đạt mc tiêu chung. Liên kết kinh tế có ththc hin theo  
phạm vi địa lý như khu vực (ASEAN, AFTA), phm vi quc gia, phm vi tnh, thành phố…, Nó cũng  
có ththc hin gia các chthvi nhau (doanh nghip vi doanh nghip, cá nhân vi doanh  
nghiệp…).  
Theo từ điển thut ngkinh tế (Khuê, 2001), liên kết kinh tế được định nghĩa như sau :”Liên kết  
kinh tế là hình thc hp tác và phi hợp do các đơn vị kinh tế tnguyn tiến hành nhằm thúc đẩy sn  
xut kinh doanh phát triển theo hướng có li nht, trong khuôn khpháp luật nhà nước. Mc tiêu là to  
ra mi quan hkinh tế ổn định thông qua các hợp đồng kinh tế hoc các quy chế họat động để tiến  
hành phân công sn xut, khai thác tt tiềm năng của từng đơn vi tham gia liên kết hoặc để cùng nhau  
to thị trường chung, bo vlợi ích cho nhau.”  
Vmt hình thc, liên kết kinh tế phi là shp tác và phi hp giữa các đơn vị kinh tế. Chúng  
ta có thphân loi liên kết theo chiu ngang, liên kết theo chiu dc hoc liên kết ngành (Frank Pyke,  
2000):  
- Liên kết theo chiu dc: Là mi liên kết giữa người mua hàng, nhà phân phi, các tập đòan, các  
doanh nghiệp địa phương đến các doanh nhip va và nhhình thành chui giá trsn phm. Nhìn  
chung liên kết theo chiu dc không gii hn vmặt địa lý, và quy mô doanh nghiệp. Thông thường  
các doanh nghip ln tại các nước phát trin có thgia công hàng hóa ở các nước đang phát triển để  
tn dng li thế so sánh của cá nước này như chi phí lao động thp, ngun tài nguyên dồi dào… Liên  
kết này hình thành các đơn hàng giúp các doanh nghip va và nhcó ththc hiện được mt hay  
nhiu khâu trong chui giá tr. Loi hình liên kết này thường thy các sn phẩm như may mặc, giày  
dép, vt liu xây dng, trang trí ni tht.  
470  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  
- Liên kết theo chiu ngang: Là mi liên kết gia các doanh nghip trong ngành vi các doanh  
nghip ca các ngành khác có liên quan (cung cp nguyên vt liu, các sn phm, dch vbtrphát  
triển kinh doanh…). Liên kết này thường gii hn phạm vi địa địa lý cthhay thông qua các hip  
hi ngành ngh. Trong liên kết theo chiu ngang, các doanh nghip cùng ngành có thphi hp vi  
nhau để cung cấp hàng hóa cho đơn hàng lớn, các doanh nghiệp đầu vào và doanh nghip cung cp  
dch vbtrợ cũng đóng vai trò quan trng.  
- Liên kết ngành: Liên kết theo chiu ngang và liên kết theo chiêu dc có thnhóm thành hàng  
trăm, thậm chí hàng ngàn doanh nghiệp liên quan đến nhau trong một lĩnh vực cth.  
Mt phân loi liên kết khác, theo N. Nuradin Hussain (2000) thì liên kết kinh tế các doanh nghip có  
thphân thành 3 mô hình chính: Liên minh (alliances), cm liên kết (cluster) và mng liên kết  
(network).  
- Liên minh phn ánh hình thc liên kết gia các công ty thông qua nhng tha thun hoc hp  
đng cthể như gia công, liên doanh, đồng minh chiến lược, nhượng quyn, tập đoàn, công ty mẹ -  
công ty con;  
- Cm liên kết (hay còn gi là cm/qun công nghip industrial cluster/district). Hình thc liên  
kết này có những nét tương đồng vi liên kết theo chiều ngang được gii hn trong nhng khu vực địa  
lý nhất định. Hin nay trên thế gii có nhiu nghiên cu vcm liên kết, các nghiên cu này về cơ bản  
thng nht vi nhau về định nghĩa, tuy nhiên cũng có một skhác bit.  
Các nghiên cu ca Vin nghiên cu phát trin kinh tế trường đại hc Suxex ca Anh cho rng  
cm liên kết là stp trung vmặt địa lý ca các công ty cnh tranh, btrợ, độc lp và các ngành có  
quan hkinh doanh qua li vi nhau và/hoc cùng có nhu cu vnhân lc, công nghệ, và cơ sở hạ  
tng.  
Michael Porter lại đề cập sâu hơn dến vai trò ca các tchc nghiên cu và xúc tiến thương mại,  
ông định nghĩa rằng liên kết cm bao gm mt nhóm các công ty có mi liên hvới nhau và các cơ  
quan hu quan trong mt ngành riêng bit bao gm nhà sn xut, cung cp dch v, nhà cung cp,  
trường đào tạo và các hip hi ngành ngh.  
Nhìn chung các định nghĩa về cm liên kết đều tp trung vào các yếu tvị trí địa lý ca liên kết,  
đối tượng liên kết và ngành nghliên kết. Liên kết cụm đã có nhiều đóng góp vào sự phát trin kinh tế  
đặc bit là phát trin ngành, phát trin vùng. Tuy nhiên trong bi cnh toàn cu hoá hin nay, các mi  
liên kết thường mrng ra ngoài phạm vi địa lý ca mt tnh, khu vc, quc gia hay khu vc và mang  
tính toàn cu. Và lúc này khái nim liên kết mạng được đề cp.  
- Liên kết mng chmt nhóm các công ty hp tác vi nhau không phân bit về địa lý. Liên kết  
mạng lưới bao gm ccác liên kết theo chiu ngang gia các doanh nghip cùng ngành ngh, liên kết  
theo chiu dc gia các doanh nghip tham gia vào chui giá trsn phẩm. Đối tượng liên kết được mở  
rng gm các doanh nghip, các hip hi, các vin nghiên cứu đào tạo, tchc xúc tiến thương mại.  
Không gian địa lý cũng mở rng ra khi phm vị địa phương, vùng, quốc gia, khu vực đến phm vi  
toàn cu. Ngân hàng Thế giới định nghĩa rằng liên kết mng là mt mạng lưới sn xut ca các công ty  
đc lp (bao gm cnhng nhà cung cp chuyên bit), các tchc sn xut tri thức (trường đại hc,  
vin nghiên cu), các tchc cu ni (công ty môi giới, tư vấn) và khách hàng, liên kết vi nhau. Mô  
hình liên kết mng có nhiều nét tương đồng vi liên kết ngành.  
471  
HI THO KHOA HC QUN TRVÀ KINH DOANH COMB2016  
2.2. Văn hóa liên kết – Bản sắc của văn hóa doanh nghiệp  
Theo Farmer (1990), văn hóa của mt tchc (doanh nghip) có thể được hiểu như tổng hòa các  
githiết được cho là đúng, các niềm tin và giá trmà các thành viên ca tchc y cùng chia svà  
được diễn đạt thông qua cách nói ngn gọn “ làm gì, làm như thế nào, và ai slàm vic ấy”  
Theo trích dn của Đỗ Minh Cương (2002), George De Sainte Marie cho rng “Văn hóa doanh  
nghip là tng hp các giá tr, các biểu tượng, huyn thoi, nghi thức, các điều cm kỵ, các quan điểm  
triết học, đạo đức to thành nn móng sâu xa ca doanh nghiệp”. Theo Tchc lao động quc tế (ILO)  
“Văn hóa doanh nghiệp là strn lẫn đặc bit các giá tr, các tiêu chun, thói quen và truyn thng,  
những thái độ ứng xvà lnghi mà toàn bchúng là duy nhất đối vi mt doanh nghiệp đã biết”. Định  
nghĩa được phbiến và chp nhn rng rãi nhất là định nghĩa của Edgar Schein (1989) “Văn hóa  
doanh nghip là tng hp nhng quan nim chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá  
trình gii quyết các vấn đề ni bxlý các vấn đề với môi trường xung quanh”.  
Theo Farmer (1990), văn hóa của mt tchc có thể được hiểu như tổng hòa các githiết được  
cho là đúng, các niềm tin và giá trmà các thành viên ca tchc y cùng chia sẻ và được diễn đạt  
thông qua cách nói ngn gọn “ làm gì, làm như thế nào, và ai slàm vic ấy” .  
Theo Farmer (1990), stht bi trong vic hiu biết nhng cách thức tương tác giữa văn hóa tổ  
chc và chiến lược to ra những thay đổi đã dự định cũng đồng nghĩa với stht bi ca chính nhng  
chiến lược y.  
Nhng nghiên cu của Wilms (1996); Zell (1997), Kezar & Eckel, (2000) đã phản ánh mt thc  
tế là văn hóa tổ chc có thtạo điều kin hoặc ngăn cn vic tạo ra thay đổi tùy theo mức độ phù hp  
giữa văn hóa hiện có và những đổi mới được đề xut. Nhng nghiên cu khác (Kabanoff, Waldersee  
& Cohen, 1995) đã phát hiện rng kiểu văn hóa tổ chức (như văn hóa tinh hoa, văn hóa dựa trên tài  
năng và phẩm chất, văn hóa lãnh đạo hay đồng s) có thể giúp tiên đoán tính chất ca nhn thc vsự  
thay đổi trong tchức. Cũng giống như Farmer, Kabanoff, Waldersee & Cohen nhấn mnh tm quan  
trng ca shiu biết về văn hóa tổ chc trong việc đề xướng đổi mi.  
Theo Nguyn Mnh Quân (2012), xây dựng văn hoá doanh nghip thc cht: (1) Vni dung, là  
xây dựng và đạt được sự đồng thun vmt hthng các giá tr, triết lý hành động và phương pháp ra  
quyết định đặc trưng cho phong cách của doanh nghip và cần được tuân thnghiêm túc; (2) Vmc  
đích, là thiết kế và triển khai các chương trình hành động nhằm đưa hệ thng các giá trị và phương  
pháp hành động vào trong nhn thc và phát triển thành năng lực hành động ca các thành viên tổ  
chc; và (3) Về tác độngmong mun, là htrợ cho các thành viên để chuyn hoá hthng các giá trị  
và triết lý hành động đã nhận thức và năng lực đã hình thành thành động lực và hành đng thc tin.  
Đối với bài báo, Văn hóa liên kết có thxem là tng hòa các githiết được cho là đúng, các nim  
tin và giá trmà các thành viên ca tchc y cùng chia svlien kết kinh tế và được diễn đạt thông  
qua cách nói ngn gọn “làm gì để liên kết, liên kết như thế nào, và ai strin khai vic liên kết.  
2.3. Phương pháp nghiên cứu  
Bài báo dựa trên quan điểm ca văn hóa tổ chc để đánh giá và bàn luận vnhng khía cạnh văn  
hóa không phù hp hoặc đã lạc hu khiến các doanh nghip gp cn trtrong vic thc hin mong  
mun liên kết để vươn ra toàn cầu.  
Da trên các sliu thcp, thông qua phương pháp phân tích, so sánh và tổng hp, bài báo sẽ  
đưa ra những phân tích chun tc nhằm đánh giá và khuyến nghvli ích vic xây dựng văn hóa liên  
kết trong bi cnh Vit Nam hi nhp toàn cu mt cách sâu, rng.  
472  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  
Tho lun nhóm và ly ý kiến cá nhân đối vi 147 sinh viên kinh tế - thế hkế cn các doanh  
nhân hin ti trong công cuc chinh phc toàn cầu, đối với đặc thù văn hóa của chủ nghĩa đặc trưng và  
chủ nghĩa cộng đng theo Fons Trompenaars, Charles Hampden-Turner (2006).  
3. Văn hóa liên kết và hội nhập của doanh nghiệp Việt Nam  
3.1. Hội nhập toàn cầu và giao thoa văn hóa trong liên kết kinh doanh  
Fons Trompenaars, Charles Hampden-Turner (2006), phân biệt văn hóa thể hin chủ nghĩa phổ  
biến là văn hóa “Có thể định nghĩa cái tốt và cái đúng, và có thể luôn luôn áp dng chúng” với văn  
hóa thhin chủ nghĩa đặc trưng là văn hóa “Tp trung nhiều hơn vào các nghĩa vụ ca các quan hvà  
các hoàn cnh riêng”. Trong bối cnh toàn cầu hóa, đang có sự giao thoa giữa các văn hóa mang chủ  
nghĩa đặc trưng và chủ nghĩa phổ biến để hi nhp và có thlàm vic cùng nhau.  
Hình 1. Hòa hợp giữa chủ nghĩa phổ biến và chủ nghĩa đặc trưng  
(Fons Trompenaars, Charles Hampden-Turner (2006)  
Skhác bit trong hành vi ca nền văn hóa theo chủ nghĩa đặc trưng và chủ nghĩa phbiến được  
mô tả ở bng... smang li những tác động không nhnên hành vi liên kết, to dng và duy trì quan  
hliên kết trong hoạt đng nói chung và trong kinh doanh nói riêng.  
Bảng 2. Chủ nghĩa phổ biến và chủ nghĩa đăc trưng  
(Fons Trompenaars, Charles Hampden-Turner (2006),)  
Chủ nghĩa phổ biến  
1. Tp trung nhiu vào lut lệ hơn là các mối Tp trung nhiu vào các mi quan hệ hơn là luật  
quan hlệ  
2. Các hợp đồng hp pháp sẵn sàng được Các bn hợp đồng hp pháp sẵn sàng được chnh  
son tho sa.  
3. Một người đáng tin cậy là người tôn trng Một người đáng tin cậy là người tôn trng nhng  
li nói hay hợp đồng ca anh ta. sphthuc ln nhau đang thay đổi.  
4. Chcó mt sthật, đó là cái đã được đồng Có vài nhn thc vsthật liên quan đến tng  
Chủ nghĩa đặc trưng  
ý.  
người tham gia.  
5. Thothun là thothun.  
Các mi quan hphát trin.  
Fons Trompenaars, Charles Hampden-Turner (2006) cũng đã chỉ rõ (Bng 3 và 4 )trong công  
việc khi con người các nền văn hóa mang các đặc trưng khác nhau làm vic cùng nhau hcn phi  
473  
HI THO KHOA HC QUN TRVÀ KINH DOANH COMB2016  
vô cùng thu hiểu văn hóa, chuẩn bkỹ lưỡng, để được tin cậy và đánh giá tốt các biu hin cần được  
thc hin theo chun mực văn hóa. Động thời người doanh nhân cn làm chbn thân, thu hiểu để  
đánh giá đúng hành vi của đi tác.  
Bảng 3. Lời khuyên khi đàm phán kinh doanh  
(Fons Trompenaars, Charles Hampden-Turner (2006))  
Khi người nền văn hóa theo chủ nghĩa đặc  
trưng làm việc với người nền văn hóa theo  
chủ nghĩa phbiến hãy:  
Khi người nền văn hóa chủ nghĩa phổ biến  
làm vic với người theo theo chủ nghĩa đặc  
trưng hãy:  
Chun bcác lp lun và các bài trình bày Chun bị cho “những quanh co” hay “điều  
“duy lý”, “chuyên nghiệp” để thúc đẩy sự  
đng thun.  
không thích hợp” mang tính cá nhân mà  
không có vging vi bt cứ nơi nào.  
Không coi các thái độ lạnh lùng, “bàn Không coi các thái độ cá nhân, “làm quen với  
chuyện kinh doanh” là khiếm nhã. bạn” là những câu chuyn phiếm.  
Nếu còn nghi ngthì hãy chun bkcàng Cn thn xem xét nhng ngý cá nhân ca  
cho các nn tng vlut pháp vi mt lut  
“những giấy thông hành” luật pháp ca bn.  
sư  
Bảng 4. Lời khuyên đối với nhà quản lý  
(Fons Trompenaars, Charles Hampden-Turner (2006))  
Người theo chủ nghĩa phổ biến s:  
Người theo theo chủ nghĩa đặc trưng s:  
Người theo chủ nghĩa phổ biến  
Đấu tranh cho các thtục kiên định và đồng  
nht.  
Thiết lập các phương cách chính thức để thay  
đi cách làm kinh doanh.  
Sửa đổi hthng từ đó hệ thng ssửa đổi  
bn  
Thông báo những thay đổi mt cách rng rãi.  
Tìm kiếm scông bng bằng cách đối xvi  
tt cả các trường hp ging nhau.  
Xây dng các mạng lưới không chính thc và  
to ra các hiu biết riêng tư.  
Cgắng thay đổi các kiu hoạt động theo yêu  
cu không chính thc.  
Sửa đổi các mi quan hvi bn, từ đó bạn sẽ  
sửa đổi hthng.  
Tạo đòn bẩy mt cách bí mt.  
Tìm kiếm scông bng bằng cách đối xvi  
tt cả các trường hợp tùy vào năng lực đặc  
bit ca h.  
3.2. Liên kết của doanh nghiệp Việt Nam để vượt qua khó khăn và hội nhập toàn cầu  
Theo Vũ Quốc Tun (2016), Tnhiều năm nay, các quan hliên kết, liên doanh đã được thc  
hin gia các doanh nghip: gia doanh nghip nhvà va vi nhau; gia doanh nghip nhvà va  
vi doanh nghip ln, tng công ty hoc gia doanh nghiệp trong nước vi doanh nghip có vốn đầu  
tư nước ngoài... Qua kho sát ti nhiu doanh nghip các vùng, có ththy các mi liên kết thường  
tp trung ở các lĩnh vực sau:  
- Liên kết trong việc tìm đầu ra (thị trường) cho sn phẩm: Đây là hình thức liên kết quan trng  
nht hin nay, bi vì có hợp đồng thì doanh nghip mi mnh dn vay vốn để sn xut. Mt sdoanh  
nghip ở Bình Dương, Nam Định, Qung Ninh, Hà Ni về lĩnh vực gm sứ, đồ gỗ, mây tre... còn đơn  
hàng cũ hoặc có đơn hàng mới cũng đã san sẻ cho các doanh nghip trong ngành, giúp cho các doanh  
nghip này duy trì được sn xut. Ông Nguyễn Văn Trung, Hội làng nghPhú Xuyên (Hà Tây) cho  
biết trong mt container hàng (sn phẩm mây tre đan) xuất đi Iran có sự tham gia của trên 30 cơ sở vệ  
tinh trong xã Phú Vinh. Hình thc liên kết này đòi hỏi các doanh nghip tham gia phi bảo đảm cht  
lượng, mu mã sn phẩm đúng như cam kết và có hợp đồng cht chbảo đảm quyn li ca các bên.  
474  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  
- Liên kết giữa các công đon sn xut ra mt sn phm: trong các doanh nghip làng nghề, đó là  
phân công chuyên môn hóa, như có doanh nghiệp chuyên đi mua nguyên liệu; có doanh nghip chuyên  
làm sch, ty trng nguyên liệu (như mây, tre); có doanh nghiệp chuyên sn xut; có doanh nghip  
chuyên vn chuyn hoặc làm đầu mi tiêu th... Nhiu doanh nghip làng nghề mây tre đan ở Hà Tây  
(cũ) thc hin liên kết theo cách này, cử người đi Hòa Bình, Vĩnh Phúc để mua mây, tre... Hình thc  
này có tác dng gim bt chi phí sn xut rõ rt so vi cách làm ca tng doanh nghip riêng l.  
- Liên kết nhau vvn: Tuy Chính phủ đã đề ra nhiu chính sách giúp đỡ doanh nghip gii  
quyết khó khăn về vn, song sdoanh nghip nhvà va, doanh nghip làng nghtiếp cận được  
ngun vốn ngân hàng chưa nhiều Do vy, mt dng liên kết khá phbiến trong doanh nghip hin nay  
là trgiúp nhau vvn bng nhiu hình thc. Nhiu doanh nghip ở Quy Nhơn, Quảng Nam cho nhau  
vay vi lãi sut thp; có nhng doanh nghip ở Nam Định, Hà Tây ứng trước vốn để doanh nghip  
tiến hành sn xuất (có khi đến 30 - 40% chi phí sn xut) mà không phi trlãi...  
- Liên kết san svi nhau vnhân lc: Trong mt số ngành như mây tre đan, may mặc, hin có  
doanh nghip thiếu việc làm, dôi lao động, li có doanh nghip còn hợp đồng, nhng doanh nghip này  
đã nhận lao động doanh nghip thiếu việc để giúp nhau san svic làm trong lúc khó khăn. Một số  
doanh nghip quy mô ln còn giúp doanh nghip nhvà va tchc các lp btúc nghip v, nâng  
cao tay nghề cho người lao động, chun bị điều kin mrng sn xut sau này, khi giai đoạn khó khăn  
kết thúc.  
- Liên kết btrí li dây chuyn sn xut: Các doanh nghip giúp nhau tchc li các phòng, ban,  
các phân xưởng, qua đó, hợp lý hóa sn xut, hgiá thành, kcmua li, tnguyn sáp nhp doanh  
nghip, tạo điều kin nâng cao hiu qukinh doanh. Mt sdoanh nghip còn giúp nhau tchc bộ  
phn thiết kế, đổi mi mu mã, tiếp cn các yêu cu mi ca thị trường trong nước và thế gii. Hình  
thức này được triển khai chưa nhiều.  
Tuy nhiên, liên kết chưa thật rng rãi và hiu quả chưa cao. Liên kết kinh tế chưa trở thành nhu  
cu bc xúc trong hoạt đng ca doanh nghip.  
Ngay trong mt doanh nghip, nhu cu liên kết kinh tế, nếu có xut hiện, cũng chỉ tn ti trong ý  
tưởng của các lãnh đạo doanh nghiệp, mà chưa trở thành nhu cu ca tt cthành viên trong doanh  
nghip. Thc tế điều hành sn xut kinh doanh cho thy, chính các cán bqun lý cp trung gian là  
những người ddàng nhn ra các nhu cu vliên kết nht, mà nếu hkhông nêu ra, thì chdoanh  
nghiệp cũng khó lòng mà nhận thấy. Đó là chưa kể, nếu những người lao động trc tiếp không nhn  
thức rõ được các li ích ca liên kết kinh tế, thì trong công vic, hskhông triệt để tuân thcác quy  
định ca các hợp đồng kinh tế, và do vy sdẫn đến hiu qukhông cao ca doanh nghip khi thc  
hin các liên kết kinh tế.  
mt khía cnh khác, liên kết kinh tế, nhiu khi lại được thc hin bi các mnh lnh hành  
chính, như sự sáp nhp, hình thành các tng công ty, công ty m- công ty con ..., nên hiu quthc sự  
ca liên kết kinh tế không cao, đôi khi lại có tác dụng ngược li. (Dương Đình Giám, 2007).  
4. Thực trạng văn hóa liên kết trong kinh doanh  
Đối với người Việt Nam “Một bcái lý không bng mt tí cái tình (tc ng). Li sng trng  
tình đã dẫn đến cách ng xhết sc linh hot và thích ng nhanh với điều kin hoàn cnh cth: Ở  
bu thì tròn, ở ống thì dài, Đi với bt mặc áo cà sa/ Đi với ma mc áo giy (tc ng). Li sng linh  
hot, trng tình, dân chlà những đặc điểm tích cực, nhưng mặt trái của nó là đặc điểm tâm lý áp đặt,  
475  
HI THO KHOA HC QUN TRVÀ KINH DOANH COMB2016  
tutin, tâm lý "hòa cả làng", coi thường pháp lut: "Phép vua thua lệ làng", "Đưa nhau đến trước ca  
quan, bên ngoài là lý bên trong là tình”.  
Để xác lp nguyên nhân ca rào cản văn hóa có đang cản trhoạt động liên kết trong kinh doanh  
ca doanh nghip Vit Nam hay không, nhóm tác gilp li nghiên cứu để phát hin skhác bit gia  
nền văn hóa theo chủ nghĩa đặc trương và nền văn hóa theo chủ nghĩa phổ biến ca Fons Trompenaars,  
Charles Hampden-Turner (2006) đối với trường hợp “Bạn đang ở trong mt chiếc ô tô do một người  
bn ca bạn điều khiển. Anh ta đâm vào một người đi bộ. Bn biết là anh ta đã lái xe ít nhất là 70km  
mt giti khu vc ca thành phmà tốc độ tối đa chỉ được phép là 40km mt gi. Không có nhân  
chng nào. Luật sư của người bạn đó nói rằng nếu bn tuyên thệ trước toà rng anh ta chlái xe vi tc  
độ 40km mt gi, bn ca bn có thtránh khi bkết ti nghiêm trọng”.  
Tho lun nhóm và ly ý kiến cá nhân đối vi 147 sinh viên kinh tế - thế hkế cn các doanh  
nhân hin ti trong công cuc chinh phc toàn cu. Kết qunhận được 75 sinh viên (chiếm 51%) trả  
li snói stht dù bn mình sbpht, 72 sinh viên (chiếm 49%) trli snói dối để bo vbn.  
Kết qunày nếu so sánh với quan sát và đúc rút từ kinh nghim làm vic của người viết đã lý  
gii phn nào cách biu hin trong liên kết kinh doanh của người Vit Nam và cthể là người min  
Trung:  
Các doanh nghip vn dng mức độ hp tác nhỏ và chưa thật hiu qu. Sự đố ktrong kinh  
doanh vẫn thường trc, liên kết chưa thật lòng nên thường xuyên xy ra:  
- Tình trng hợp tác xong ăn cp công ngh.  
- Khi thc hin cam kết khả năng thc hin kế hoạch không được tt và vin dn muôn vàn lý do  
để thay đổi li ha.  
- Khi cung cấp không đáp ứng đúng giá trị đưa vào khi ký hợp đồng.  
- Trong trao đổi kinh doanh hay du khuyết điểm, ri ro ... Thiếu thông tin nên các bên thường  
không lường trước được vấn đề, khi xy ra không xử lý được.  
- Rt nhiu doanh nghiệp lao đao, khốn đốn do liên kết dn dn nim tin vào sc mnh ca liên  
kết mất đi.  
- Trong khi đi xin việc người lao động hay nói tt và sẵn sang nói không đúng sự thật để thuyết  
phc nhà tuyn dng là mình tt và phù hp vi công việc nên khi vào làm không làm được vic.  
Người sdụng lao động không nỡ đuổi ai, chbiết la mng xong ri li du di nên làm nn lòng nhng  
người lao động đang tích cực, nlc cng hiến cho tchc.  
4.1. Giải pháp xây dựng văn hóa liên kết  
Trong làm ăn kinh tế các doanh nghip cn hiu rằng chúng ta đang chịu sc ép hi nhp rt ln,  
thách thc tái cu trúc, phân công lại lao động dẫn đến lien kết trthành tt yếu nếu doanh nghip  
mun tn ti và phát trin. Khi hi nhp quc tế, con người văn minh được cthế gii công nhận đó là:  
con người ttế, con người hiu qu. Vì sao phi ttế: nếu không ttế sbloi khi cuộc chơi toàn  
cu và mang còn tính quc th; Vì sao người hiu qu: hiu qulà câu chuyn sng còn ca doanh  
nghip.  
Doanh nghip cn thm nhun nguyên tc xây dựng lòng tin. Để nim tin của các đối tác tăng lên  
doanh nghip cn:  
- Chân thành trong hp tác: Gili ha, bỏ ăn cắp ngh, du ngh.  
476  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  
- Ginguyên tc win-win: Tăng độ ci m, hp tác vi triết lý mình phải đem lợi cho h, hsẽ  
hp tác vi mình.  
- Sáng sut: biết các mẫu người để có thhp tác, phi có dphòng vi các mẫu người khác.  
Muốn thay đổi để hi nhp doanh nghip Vit Nam cn tái cu trúc doanh nghip, cn khi  
nghip li làm mi hoàn toàn doanh nghiệp để đảm bo doanh nghiệp có con người mi. Khi  
nghip trli: doanh cn biết phi cha cái gì, cần đi tìm người gii quyết.  
Chdoanh nghip, đặc bit doanh nghiệp đang thành công thường cho rằng mình luôn đúng.  
Trong khi xã hi đang thay đổi, ai biết và chun bị trước thì sthành công, vì vy chdoanh nghip  
phi chủ động hc hi. Mỗi khi cơ hội đến chdoanh nghip luôn ging xé trong cân nhc liên kết,  
mình được cái gì... làm sao để đón cơ hội đó. Trong khi đối tác đến lien kết vi ta đã có hệ thng kho  
sát ca h. Ví vy doanh nghiệp luôn đứng trước câu hi: mình phi tham vn vi ai, mi ai cùng liên  
kết, làm sao tương đồng được với đối tác mà không thế yếu thế. Bn thân chdoanh nghip phải đổi  
mới. Để có ththu hiểu mình và thay đổi chdoanh nghip phi: Nâng cp mình; Đi học;Tìm tư vấn,  
phi thuê chuyên gia (thuê cả chuyên gia nước ngoài).  
Cn kin toàn pháp luật, đặc bit là pháp lut vhợp đồng.  
Thay đổi văn a nn tng phi có stham gia tích cc ca giáo dc.  
5. Kết luận  
Hi nhp quc tế, tham gia vào sân chơi toàn cầu cơ hội nhiều hơn nhưng thách thức cũng lớn  
hơn. Đòi hỏi doanh nghip Vit Nam phi liên kết vi nhau và liên kết vi bn bè thế giới để phát trin  
và ln mnh. Sliên kết thc tâm, thc lòng và cân bng, ngang ngửa đòi hỏi doanh nghip và chủ  
doanh nghip phi có nhiu nlực thay đổi, thay đổi căn bản nếp nghĩ, nếp làm việc để trnên hiu  
quả và đáng tin cậy. Văn hóa liên kết sẽ đem lại sc mnh cho doanh nghiệp, đảm li li thế cnh tranh  
và góp phn xây dựng thương hiệu doanh ngip Vit cn có snlc và chung tay góp sc ca toàn  
hi.  
DANH MC TÀI LIU THAM KHO  
[1] Eckel.P, Hill.B & Green.M. On change: En route to transformation. Washington, D.C.: American  
Council on Education, An occasional paper series of the ACE project on leadership and  
institutional transformation, 1998.  
[2] Farmer.D.W, Strategies for change, In D.W. Steeples (Ed.). Managing change in higher education  
(pp.7-18). New directions for higher education, Vol.71. San Francisco: Jossey Bass Publishers.  
[3] Fons Trompenaars, Charles Hampden-Turner, Chinh phục các làn song văn hóa, NXB Tri thức.  
2006.  
[4] Kabanoff B., Waldersee R. & Cohen M., Espoused values and organizational change themes.  
Academy of Management Journal, 38 (4), 1075-1104, 1995.  
[5] Kashner J. B., Changing the corporate culture, In Managing change in higher education (pp.19-  
28). New directions for higher education, Vol.71. San Francisco: Jossey Bass Publishers.  
[6] Kezar A. & Eckel P., The Effect of Institutional Culture on Change Strategies in Hinger  
Education: Universal Princippals or Culturally Responsive Concept? Manuscript submitted for  
publication, 2000.  
[7] Đỗ Minh Cương, Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội,  
477  
HI THO KHOA HC QUN TRVÀ KINH DOANH COMB2016  
2002.  
[9] Vũ Quốc Tuấn, Doanh nhân Sài gòn online, http://www.doanhnhansaigon.vn/kinh-te/lien-ket-de-  
[10] Dương Đình Giám, Liên kết kinh tế một nhu cầu cấp bách đối với phát triển kinh tế - xã hội hiện  
nay, TCCN số tháng 1/2007.  
[11] Nguyễn Mạnh Quân, Chuyên đề Văn hóa doanh nghiệp, Cục phát triển doanh nghiệp – Bộ Kế  
hoạch đầu tư, 2012.  
478  
pdf 10 trang Thùy Anh 16/05/2022 1820
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng văn hóa liên kết để doanh nghiệp Việt Nam hội nhập toàn cầu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfxay_dung_van_hoa_lien_ket_de_doanh_nghiep_viet_nam_hoi_nhap.pdf