Giáo trình Khởi nghiệp và tìm kiếm việc làm

Bꢀi 1: Khꢁi nghiꢂp  
1. Những nền tảng vꢀ kỹ năng cần thiết của doanh nhân  
1.1. Khái niệm  
1.1.1  
.
Người sáng l  
Thành viên sáng l  
u tiên c  
Cổ đông sáng l p là c  
u tiên c a Công ty c  
y có th u người sáng l  
p, h n ra kinh doanh, tham gia xây dng và ký thông qua b  
a doanh nghi p.  
i với doanh nghi  
hình thành và quá trình ho t đ  
p đ ng thời cũng là ch  
hành ho  
thành viên do t  
p doanh nghi  
p là người góp v  
a Công ty TNHH, Công ty hợp danh”.  
đông tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào  
ph  
p  
n, tham gia xây dng, thông qua và ký tên  
vào b  
n
đi  
u l  
đ
bn  
Đi  
u l  
đ
n.  
Nh  
doanh nghi  
u tiên  
ư
v
hi  
p là nhng người ch  
s
ở hữu đ  
u tiên c  
a  
c
b
v
n Đi  
u  
l
đ
+
Đ
p t  
ng g  
hu doanh nghi  
n tham gia đi u hành doanh nghi  
chc thành l p).  
ư
nhân, công ty TNHH m  
n v i m t các nhân (t  
Ch hu thường tr  
t thành viên, do ngu  
i
n g  
c  
n li  
.
ch c) nên ngườ  
sáng  
l
s
p
s
c ti  
ếp điu  
c cử đ  
i di  
p (đ  
i v  
i công ty TNHH mt  
+
Đi v  
i công ty TNHH hai thành viên trở lên, thông thường do số lượng  
thành viên cũng tương đ n ch , ch ở hữu có th là người sáng l p ho c đượ  
chuy n nhượng l i nhưng thường tr p tham gia vào b máy đi u hành doanh  
Nh m ràng bu c quy n và nghĩa v đông sáng l p, Lu t Doanh  
p quy đ nh các c đông sáng l p ph i cùng nhau đăng ký mua ít nh t 20% t ng  
n ph thông được quy n chào bán và ph i thanh toán đ y đ trong 90 ngày.  
i h  
ế
s
c
c ti  
ế
nghi  
nghi  
p.  
đ
i v  
i c  
số  
c
ph  
Trong th n 3 năm, các c đông sáng l p có thể tdo chuy n nhượng cho  
nhau nh ng không được chuy n nhượng ra bên ngoài n u ch a được Đ  
đông cho phép u này cũng đ o v quy i ích h p pháp c a các nhà  
và c đông nh ng thời đ m b n đ nh nh t đ nh cho doanh nghi  
u ho t đ ng Sau khi doanh nghi p ho t đ ng n đ  
ph n ph thông c a c đông sáng l p đ u được bãi bỏ.  
i h  
ư
ế
ư
i h  
i đ  
ng  
cổ  
.
Đi  
b
n, l  
đ
u t  
ư
đ
o s  
mi thành  
l
p trong thi gian đ  
.
nh được 3  
năm, m n ch  
i h  
ế
đ
i v  
i cổ  
1.1.2. Chủ sở hữu  
Ch ở hữu được hi  
ở hữu có th  
p ho y quy  
m trước pháp lu  
u doanh nghi  
Xét vhình thc sở hu, doanh nghi  
s
u là người sở hữu m  
p đi u hành ho t đ  
t
ph  
n xu  
n ho  
c toàn b  
t, kinh doanh  
u hành) và ch  
mình vào doanh nghi p (trừ ch  
a công ty h p danh).  
doanh nghi  
a doanh  
u trách  
p.  
Ch  
nghi  
nhi  
s
tr  
c ti  
ế
ng s  
củ  
c  
n đi  
u hành cho người khác (Giám đ  
t trong ph n góp c  
p danh c  
c đi  
m vi v  
a
sở  
h
p t  
ư
nhân và thành viên h  
p có th  
có m t ch ở hữu (đ  
s
ơn s  
h
ữu)  
có th  
có nhi  
u ch  
s
hu (đa s  
p đ n sở hữu, người ch  
n doanh nghi  
hu).  
+
Doanh nghi  
ơ
s
ở hữu có toàn quy  
n quy  
ết đ  
nh các  
v
n đ  
có liên quan đ  
ế
p nh  
ư
ng có th  
1
có ri ro hơn trong kinh doanh và  
khó khăn hơn khi huy đ  
Trong m t doanh nghi  
ở hữu s ph thu  
này là m i quan h  
i ro và khó khăn này nhờ  
c và cùng gánh ch u những r  
quy n sở hữu và đi u hành  
c qu n trị (trước 1911), quy  
nhau, khi đó người sở hữu cũng trực ti  
kinh doanh c a doanh nghi . Trong các giai đo  
trong qu n lý tăng lên, hai vai trò này có xu hướng tách ra đ  
và hi u qu cũng nh o s cân b ng v quy n lực trong doanh nghi  
1.1.3 Giám đ c đi u hành - CEO  
ng giám đ c ho c Giám đ  
u là nhà qu n tr p cao nh  
t kinh doanh trong m t doanh nghi  
n phân bi t ho t đ ng qu n tr  
n tr công ty trong công ty đ i chúng (công ty c  
là người đ ng đ u Ban lãnh đ o ch u trách nhi m đi  
hàng ngày c a doanh nghi p, CEO có th là ch ở hữu công ty (c  
p t bên ngoài Cùng v i Ban lãnh đ o này là m t Ban giám sát (H  
trách vi c đ nh hướng cho công ty, được b u ra tcác c đông.  
Hai l c lượng này được t ch c bởi nh ng con người khác nhau, CEO đ  
u Ban lãnh đ o, Chủ t ch H ng qu n tr đứng đ u Ban giám sát, đi u này nh  
m b o sự đ c l p trong đi u hành c a Ban lãnh đ Ban giám  
ng thời phân ra m t ranh gii rõ ràng v quy p trung quy  
c quá m c vào m t cá nhân.  
Nhìn chung, CEO được hi  
doanh nghi làm t t nhi m v  
. Ngoài các ki n thức và k  
pháp, nhân sự, tài chính, k toán, thu  
1.1.4 Doanh nhân h là ai?  
m v doanh nhân:  
Doanh nhân là m t từ được các phương ti  
ng đ xác đ nh m t thành ph n kinh t nhân m  
a thế k 20 Th c ch t có r t nhi u cách hi u v  
ng, nhi u người còn cho r ng doanh nhân là người có v  
và làm công vi c qu n tr trong doanh nghi  
Doanh nhân được hi u là nhng người tb  
doanh và tđi u hành ho t đ ng s n xu  
ng v  
n.  
p đa sở hữu, m  
c vào ph n v  
. Doanh nghi  
ượng ch ở hữu đông đ  
y ra  
Trước đây, tron giai đo  
n sở hữu và quy n đi  
p tham gia vào đi u hành ho  
n sau, do quy mô và m  
tăng tính chuyên nghi  
p.  
+
i v  
i quan h  
n góp c  
p đa s  
hay s  
a h vào doanh nghi  
hu có th  
o h n, h  
phân chia quy  
n lc  
gi  
quan h  
nhng r  
quy  
a các ch  
s
p,  
m
i
đ
n
l
h
n chế đượ  
c
s
s
ơ
cùng chia s  
n l  
i ro có th  
x
.
V
.
n phát tri  
u hành thường đi cùng  
t đ ng s xu  
c đ ph c t  
n tphát ca  
khoa h  
ế
n
t  
p
p  
p  
ư
t
.
T
c đi  
u hành (Chief Executive Officer - CEO)  
u trách nhi m đi u hành m i ho t đ ng  
p đoàn, công ty hay t ch c.  
đ
xu  
ược hi  
c
t, ch  
sn  
p, t  
C
doanh nghi  
p c  
a b  
ph  
máy đi  
n). Trong công ty, CEO  
t đ ng kinh doanh  
đông) ho c cá nhân  
ng qun  
u hành và hot  
đ
ng qu  
u hành ho  
s
độ  
c l  
.
i đ  
tr  
) ph  
ng  
đ
đ
i đ  
m  
o với sự cai qu  
n lực, tránh s  
n ca  
sát, đ  
t
n  
l
u là người có quyn điề  
u hành cao nh  
t trong m  
t  
p.  
Đ
này, CEO c  
n ph  
i có ki  
ến thức và knăng đa  
lĩnh v  
c  
ế
năng kinh doanh, CEO còn ph  
i am hi  
u v  
lu  
t  
ế
ế…  
.
- Khái ni  
n truy  
t hi  
n thông c  
n t sau nh  
doanh nhân, th m chí theo nghĩa  
trí trong m t doanh nghi  
a Vi  
t Nam s  
dụ  
ế
t
ư
i xu  
ng năm 90  
c
.
r
p
p.  
v
n ra ti  
ế
n hành s t kinh  
n xu  
t kinh doanh c  
a chính mình. Vi quan  
2
ni  
nghi  
không được coi là doanh nhân.  
m như  
v
y, giám đ  
m c  
c nh  
ng doanh nghi  
p nhà nước hi  
n còn t  
n ti, nhng doanh  
p mà nhà nước n  
ph n chi ph i, các giám đ  
c đi  
u hành “đi làm thuê” sẽ  
-
Quan ni  
Th i phong ki  
c thang xã h i (“Sĩ, nông, công, thương”) và không được coi tr  
y, khi thành công, h u tư cho con đi h c, đi thi đ gia nh p vào  
i, sĩ phu…) ho c v quê mua ru ng, mua đ t đ ự “nông dân hóa” và  
ng l p “nông” t th i kỳ này, doanh nhân không được coi là m  
i và không phát tri n được.  
ng l p doanh nhân Vi t Nam thực s  
khá đông đ o và b t đ u m t quá trình tích t  
m để vươn lên kinh doanh, c nh tranh với tư b n nước ngoài  
u người trong s là nhng người xu t chúng và có nh ng hành đ  
t th c nh ương Văn Can, Nguy n Quy n, B ch Thái Bưởi, Nguy  
Sau gi i phóng, t ng l p doanh nhân g n như b phân rã, h không xu  
và không được công nh n trong xã h  
Năm 1990 đánh d u s ra đ  
t doanh nghi p (2005), đã mở đường cho các doanh nghi  
i sinh và phát tri n m nh m a t ng l p doanh nhân  
i cũng ngày càng có cách nhìn nh n đúng đ n v ng lp doanh  
năm 2004, ngày 13/10 là ngày được ch n đ tôn vinh doanh nhân Vi Nam  
ng đóng góp c a họ.  
Nh y, doanh nhân h  
người sáng l p ho c không trực ti  
hữu và trực ti p đi u hành ho t đ  
n thức và k năng c  
đang không ngng kh  
n chung c  
m v  
doanh nhân qua t  
ng thi kỳ:  
+
ế
n, các doanh nhân (thương gia, thương nhân) th  
i đó đ  
ng Chính vì  
ng lp  
ng cui  
trong b  
.  
v
s
c
đ
t
“Sĩ” (quan l  
t  
gia nh  
p l i t  
.
Su  
t  
t
ng l  
p có đ  
a v  
trong xã h  
c dân, t  
ượng, h  
+
Về  
Th  
i th  
hình thành và phát  
tri  
n.  
m
t s  
thức và kinh nghi  
Nhi  
thi  
l
vn, tri  
.
h
ng yêu  
nướ  
c
ế
ư
L
n Sơn …  
+
t hiệ  
n
i.  
+
i c  
a Lu  
t Công ty và Lu  
t Doanh nghi  
p tư  
nhân, sau này là Lu  
p tư  
nhân  
phát tri  
Vi t Nam  
nhân. T  
và nh  
n, cùng với đó là sự h  
c
tầ  
.
Xã h  
t  
ư
v
là ai? Với quan đi  
p sáng l p doanh nghi  
t kinh doanh c  
m như trên, doanh nhân có th  
p, nh ng h chính là ch  
a doanh nghi p.  
là  
sở  
ế
ng s  
ư
ế
n xu  
V
i ki  
ế
n thi  
ết; với ý chí và sự  
t
tin, v  
i ngh  
lực và  
quy  
ết tâm; h  
ng đ  
nh mình, vươn lên làm giàu cho bn thân và  
đóng góp vào s  
phát tri  
1.2. Tố chất doanh nhân  
1.2.1. Khát v  
Khát v  
c thúc đ  
Khát v ng làm giàu chính là mong mu  
nghèo hèn, đ t đ n s giàu sang, phú quý cho chính b  
Có nhi u con đường làm giàu, có nh ng con đường làm giàu chính đáng được xã  
i đánh giá cao, trân tr ng nh ng cũng có nh ng con đường làm giàu phi pháp, th  
chí bán r n thân và lương tâm a chính mình i doanh nhân c n có trong  
mình m t khát v ng làm giàu chính đáng cho dù bi ng con đường làm giàu không  
ng ph ng, có nhi u chông gai và đôi khi cũng ph p nh n tr giá.  
a xã h  
i.  
ng làm giàu  
ng (mong mu  
y, chi ph i hành  
n) là m  
t c  
m giác khát khao hay hy vng. Khát vng là  
đ
ng l  
đ
ng c  
a con người.  
n, khát khao  
n thân mình, gia đình và xã hi.  
vượt lên chiến thng cnh  
ế
h
ư
m  
b
củ  
.
Vy m  
t r  
i ch  
ế
h
b
3
Walt Disney trước khi thành công l  
nhà thờ, ng nhờ trong gara nhà linh m  
mình mà v n không th m được m u bánh mỳ nhỏ.  
King Camp Gillette, cho đ n năm 40 tu n ch  
Brooklyn g n Boston Nhưng ông v n có m ước mơ cháy b  
gì cũng được, mi n là phát minh. Và t n 11 năm sau khi phát minh ra dao c  
ch a ki m được b Cho đ n năm 1930, tu i 75, khi bán đi toàn b  
20.000 c phi u c 1,65 tri u USD, ông từ ch c ch  
ng lưỡi dao c ng.  
Otto Beisheim là m u bé nhà nghèo, thông minh và ham h  
đã ph c đi làm thêm. t công nhân da giày, đ n năm 40 tu  
c kinh doanh c a Hasef m t công ty chuyên kinh doanh các s  
ng. Tuy nhiên, không dng l  
riêng. Năm 1964, ông cùng với hai người b  
Metro chuyên bán đ các lo t hàng  
đã tr thành t p đoàn thương m i lớn thứ hai ở Châu Âu và thứ  
doanh thu 60 t USD/năm, có 130.000 nhân viên và có m t t i 30 nước trên th  
1.2.2 duy sáng t o và hi u qu  
duy v cách là ho  
a quá trình lao đ ng, sáng t  
u thu nh n được, tr i qua quá trình phân tích, t  
ượng hóa đ rút ra các khái ni m, phán đoán, gi thuy  
duy sáng t o nh m tìm ra các phương pháp và bi  
o, đ tăng cường kh năng tư duy c a m  
duy sáng t o giúp tìm ra m t ph n hay toàn b  
duy sáng t o không có khuôn m u tuy  
n, không phức t p nhưng mang l u qu  
y, doanh nhân có c n kh năng t duy sáng t o và hi  
Trước h t, t duy sáng t o giúp doanh nhân nh n ra các cơ h  
trường kinh doanh có nhi u bi n đ ng Trong đa s các trường h p, khi nh  
thì cơ h i đã qua ho c là cơ h i quá nh mà người khác đã b Do đó chính s  
bi ng và thay đ a môi trường là cơ h n cho các doanh nhân sáng  
t chớp thời cơ.  
t khác, môi trường kinh doanh cũng g  
ng theo nhi u hướng khác nhau đ n doanh nghi  
giúp doanh nhân tìm ra các phương án, gi i pháp đ  
o giúp doanh nhân có kh  
n lược kinh doanh c a doanh nghi ừ đó giúp doanh nghi  
i nhu n cao hơn mức trung bình c  
o c  
y lừ  
ng đã t  
ng phi đi vtranh thuê trong  
c.  
Th  
m chí đã có những lúc đi bán tranh ca  
kiế  
ế
i v  
là người bán nút chai nghèo ở  
ng là phát minh ra cái  
.
t
o ông  
v
n
ư
ế
t kỳ xu nh  
nào  
.
ế
ế
a mình và thu v  
tch Công ty và  
từ  
b
nh  
o đã giúp ông trở nên n  
i tiế  
t c  
c nh  
ư
ng ngay t  
nh  
i b  
h
T
mộ  
ế
i ông đã  
làm giám đ  
n gia d  
n ph  
m
đi  
i
ở đó, ông v  
n là Schmidt và Ruthenbeck, ông thành  
n 40 năm ra đ  
n  
p
ý tưởng kinh doanh  
l
p
i m  
.
Sau h  
ơ
i, Metro c  
a
Beisheim  
t
ư trên th  
ế
gi  
i với  
ế
gi  
i.  
.
T
ư
T
ư
i t  
ư
t đ  
ng tâm lý b  
. Khi tư duy, con người so sánh các thông tin,  
ng h p, khái quát hóa và trìu  
n, quy lu  
c cao nht chcó ở con người và là  
k
ết qu  
c
o  
d
li  
t
ết, lý lu  
t…  
T
ư
T
n pháp thích h  
t cá nhân hay m  
phương án, gi  
i, không  
p đ  
kích  
ho  
t kh  
làm vi  
pháp cho m  
n trang thi  
năng sáng t  
c chung  
n đ  
t t  
p
th  
.
ư
ư
i  
t v  
nan gi  
i  
.
T
t đố  
c
ế
t b  
đ
t ti  
i hi  
cao.  
u qu  
i trong m  
n ra  
Nh  
ư
v
ư
?  
-
ế
ư
t môi  
ế
.
c
ơ
h
i
qua  
.
ến đ  
i c  
i l  
to và  
bi  
ế
-
M
m nhiu y  
ếu t  
bi  
ến đ  
ng liên  
t
c
và tác đ  
ế
p.  
T
ư
duy sáng to cũng  
i phó v  
i các thách th  
c này.  
-
Th  
ba, t  
ư
duy sáng t  
năng khác bi t hóa s  
n phẩ  
m,  
d
ch v  
, chiế  
p.  
T
p có khả  
năng đ  
nh giá khác bi  
t và thu l  
a ngành.  
-
Th duy sáng t  
t
ư
, t  
ư
a doanh nhân có th  
4
giúp doanh nghip tránh đi  
đ
u tr  
u mớ  
c canh tranh kh  
Mauborgne, NXB Tri th  
c ti  
Khi đó trong m  
c li  
ế
p với các đ  
i th  
t “đ  
t (Chi  
c
nh tranh khác khi t  
i dương xanh”, doanh nghi  
n lược Đ i dương xanh W.Chan Kim và Renee  
o ra và n  
m b  
t được nh  
ng nhu  
c
i
.
p s  
tránh né được nh  
ng  
cu  
ế
c, 2009).  
o ekip làm vi  
u khác bi  
“cái không” ra “cái có” còn qu  
o c n t m nhìn, c  
ng người theo mình.  
1.2.3 Năng l c lãnh đ o và t  
Có người t ng nói r ng, đi  
(Management) là lãnh đ o bi n t  
t đi thành “cái không”. Do đó lãnh đ  
n kh năng kh i l a và truy n c m hng cho nh  
n quy t c, phương thc v ch s n, duy trì và sng phương thc này đ  
duy trì và phát tri n t ch c.  
Tuy v y, năng lực lãnh đ  
.
c.  
t gi  
a lãnh đ  
o (Leadership) và qu  
n lý  
n lý thì giữ “cái  
lòng tin,  
ế
có” cho đng m  
n  
c
n sáng t  
o, c  
ơ
Qu  
n
lý c  
dụ  
o cũng c  
n th  
hin thông qua nh  
ng phương pháp  
nh  
t đ  
nh:  
Phương pháp phân quy  
Phương pháp này không ch  
ưới quy n mà còn gi i phóng cho nhà lãnh đ  
trung vào những v n đ quan tr ng mang tính chi  
Phương pháp hành chính: Lãnh đ o dựa vào vi  
mang tính ch t b t bu c, cưỡng b c bi u hi n dưới nhi  
ch , quy đ nh…  
Phương pháp kinh t  
-
n:  
y quy  
n đ  
nh đo  
c và tính ch  
i những công vi  
ến lược.  
t c  
a mình cho c  
ng c a nhân viên  
c v  
p dưới.  
phát huy được năng l  
đ
d
o kh  
n v  
t đ  
t
p  
-
c sd  
ng ch  
th  
, m  
nh  
l
nh  
u hình th  
c như n  
i  
quy, quy  
ế
-
ế
: Sd  
ng các công c  
v
t ch  
t làm đòn b  
y kinh t  
ế
kích  
thích nhân viên thc hin mụ  
c tiêu c  
a nhà lãnh đ  
o mà không c  
n mnh l  
nh hành  
chính.  
-
Phương pháp t  
ch  
c giáo d  
c: T  
o s  
liên k  
ết gi  
a các cá nhân và t  
p thể  
theo nhng m  
c tiêu đã đ  
ra trên cơ  
s
ở đ  
cao tính tgiác và kh  
năng h p tác  
củ  
a
t
ng cá nhân.  
Phương pháp tâm lý xã h  
tiêu phù hợp v nh n thức, tâm lý, tình c  
Tuy có những phương pháp c th và rõ ràng nh  
o là m t ngh thu t, là hành đ ng chkhông ph i là ch  
i có t t lãnh đ o và th n t ch t đó thông qua t  
năng truy m hng cho người khác.  
-
i: Hướng các quy nh (hành đ  
ế
t đ  
ng) đ  
ế
n các  
m
c
i trình đ  
m ca con người.  
ư
ng cũng c  
c danh, v  
m nhìn, ni  
n ph  
i hi  
u lãnh  
Doanh nhân  
m tin và kh  
đ
ph  
trí.  
ch  
n cả  
hi  
-
T
m nhìn (vision) là hướng đi, là đích đ  
c tranh treo trên tường hay l i tuyên b  
a t ch c, doanh nghi p đi đ  
u doanh nhân không bi t mình s n d t doanh nghi  
ng th mang l i tương lai cho nhân viên và doanh  
ế
n h  
ghi trên m  
n nhng hành vi mớ  
p c a mình  
p d  
n trong tương lai  
. Đó không  
ph  
i là b  
t t  
m th , h  
ơ
n
th  
nhà  
n đâu  
ế
nó  
hướng các thành viên c  
lãnh đ o, n  
và đ  
nghi  
ế
i
.
ế
ế
d
đế  
t được m  
c tiêu gì thì ch  
p.  
-
Doanh nhân phi có nim tin, phi có ssay mê, đam mê nhnh. Nim tin  
t đ  
đó có th  
hng hực, rực l  
a nh  
ư
ng ch  
trong m  
t giai đo  
n nh  
t đ  
nh, hơn thế, doanh  
5
nhân ph  
i có m  
có và duy trì ni  
doanh và trong cu  
thay vì nửa v  
t ni  
m tin m  
m tin đó, doanh nhân ph  
ng Doanh nhân ph  
nh m  
nh  
ư
ng tĩnh l  
i có m  
t “Nhìn ph  
ng, cháy âm  
t cái nhìn l  
n n  
nh  
ư
ng không th  
c quan trong kinh  
a đ y c a ly ước  
dp  
tt  
.
Để  
c s  
.
i bi  
ế
n
ơ
i”.  
-
kh  
Doanh nhân cũng ph  
a, doanh nhân ph  
n khích, nhi t thành và sinh lc m  
y và d cu n hút. truy n c m hng, doanh nhân còn ph  
xúc, ni m đam mê v i nhân viên, khách hàng và đ ng nghi p; và đánh trúng tâm lý,  
tình c m đ có lòng trung thành và s y c a họ.  
i bi  
ế
t kh  
i là người có la trong lòng. Khi đó h  
nh m – đi u mà m i người có th  
ơi la và truyn cm hng cho người khác. Để  
có th  
ơ
i l  
có th  
b
c l  
s
ph  
nhn  
th  
b
Đ
i biết chia scm  
tin c  
1.2.4. Ki n th  
Có nhi  
n khác nhau, tuy nhiên v  
người th a nh n và có kh  
Tuy nhiên, ki n thc hay tri th  
u bi ho c nhng thứ tương t  
ng c  
n thc c  
ế
c  
u quan ni  
m, đ  
n không có m  
năng bao quát toàn bộ.  
nh nghĩa v  
t đ  
tri th  
c (ki  
ế
n thc) theo nhi u cách ti  
ếp  
c
nh nghĩa nào v tri thức được tt cmi  
ế
c được hi  
u là các c  
ơ
s
, các thông tin, tài li  
u,  
các hi  
ết  
có được b  
ng kinh nghi  
m thực tế ho c do  
nhng tình hu  
thể.  
Ki  
ế
a doanh nhân, trước h  
, chính tr , xã h  
i kinh doanh, các thách thức và khó khăn có th  
ngành, lĩnh vực kinh doanh và c th i với doanh nghi p c a mình  
quát đ quy t đ nh đ u tư vào đâu, tham gia vào hay rút lui kh i ngành kinh doanh nào,  
cung c p s n ph m d ch v th nào ra th trường…  
ết ph  
i là s  
hi  
u bi  
ế
t về các v  
s
n đ  
ở đ  
y ra đ  
n th  
chung  
doanh  
i vi  
trong đời s  
ng, kinh t  
ế
i
.
Nh ng hi  
u bi  
ế
t chung đó là c  
ơ
nhân tìm ra các c  
ơ
h
x
đ
.
Ki  
ế
c
t
ng  
ế
c
Th  
n tr  
năng ph  
quy t đ  
n, đ  
xu  
hai, doanh nhân còn c n sự am hi u ở c đ  
chung trong doanh nghi Nh ng ki n thc này s  
p t a các b n ch  
nh và đi u hành doanh nghi  
u vào cho quá trình s n xu  
t, marketing, nhân lực, tài chính – k  
c tr ng c a ho t đ ng qu u hành  
thi t ph u quá sâu nh  
u hành t t, doanh nhân không th  
Th ba, doanh nhân cũng c  
trong lĩnh v c kinh doanh mà doanh nghi  
doanh đ u có nh ng đ c thù nh t đ nh v  
xu t, phân ph i s n ph m, marketing… do đó doanh nhân r  
, doanh nhân nh t đ nh ph u bi t c n thi  
thi công, l p h và tham gia đ u… n u doanh nghi  
xây dng. Hay cũng là kinh doanh thương m i nh ng kinh doanh theo ki  
p cũng có nhi u đi m đ c thù khác lĩnh v c kinh doanh thông thường.  
Tuy nhiên, ki n thc hay s t c a b n thân doanh nhân thôi ch  
ế
m
nh  
t đ  
nh đ  
i vi các lĩnh  
v
c
qu  
p  
.
giúp cho doanh nhân có kh  
i h  
t gi  
ph  
c năng, trợ giúp cho mình trong quá trình ra  
ế
p.  
Nh  
t tư, máy móc thi  
toán, nghiên c  
ng lĩnh v  
c ki  
t b  
u, phát tri  
doanh nhân không nh  
m v ch . Tuy nhiên  
n thc này.  
ế
n thc này bao g  
, công ngh ), tổ ch  
n, pháp ch  
m: h  
u
n
cầ  
t (v  
ế
c s  
ế
ế… Do  
đặ  
ư
n lý, đi  
t
m vĩ mô vì v  
y  
t  
ế
i am hi  
m tránh s  
phân tán kh  
u nh ng ki  
i  
nhi  
ụ ủ yếu  
để  
điề  
thi  
ế
ế
n có s  
hi  
u bi t, ki  
p tham gia  
n ph m, th  
ế
ế
n thc nh  
i ngành, m  
trường, công ngh  
t c n có s  
n v  
p kinh doanh trong lĩnh vực  
u bán hàng đa  
t đ  
nh v  
chuyên môn  
c kinh  
ch c s  
u bi t này  
, giám sát  
.
Do m  
i lĩnh  
v
s
,  
t
ế
ế
n
hi  
.
Ví dụ  
i có hi  
ế
ế
t v  
bả  
thi  
ết k  
sơ  
u th  
ế
ư
cấ  
ế
hi  
u bi  
ế
ư
a đ  
,
6
doanh nhân còn ph  
i là người bi  
ế
t sd  
ng nh  
ng người khác gi  
i h  
ơ
n mình ở  
m
t
t
khía c nh hay trong m  
t lĩnh v  
c nào đó.  
1.2.5  
.
Ý chí, ngh  
Kinh doanh là m  
u th ng kê g n đây c  
p th t b  
t Nam, các chuyên gia cũng th  
cũng thường th t b i sau 3 - 5 năm đ u tiên  
nghi p thành công nh ng chúng ta cũng c n ph  
lệ đáng k p mới thành l p g  
i s và đi u hành ho  
i nh ng cũng ph i chu  
i những khó khăn, trở ng c bi t là trong th  
i nh ng doanh nhân có ý chí, giàu ngh c, có tính kiên nh  
Thương trường luôn kh c nghi t, doanh nhân dù có tài ba đ  
tránh kh n th Do đó, đi u quan tr ng là ph i căn cứ vào tình hình đ  
ra nhng quy n lui h p lý Cho dù ở tình hu ng nào cũng luôn ph th  
ch ng và ph ho n sàng ng phó với m i tình hu ng.  
l
c, quy  
t công vi  
a C quan qu  
i sau hai năm đ  
ết tâm  
c đ  
y khó khăn, phức t  
n lý các doanh nghi  
u tiên, 56% th  
ng m  
y, m  
i ch p nh  
p th t b  
p và l  
p nh  
t b i sau b  
n các doanh nghi  
c dù ngày càng có nhi u doanh  
n m t th c t n có m  
i khi khởi sự kinh doanh.  
m ri ro. Theo m  
số  
li  
ơ
Hoa Kỳ (SBA):  
35% các doanh nghi  
ng  
n năm ho  
t  
độ  
.
Vi  
y r  
t t  
lệ l  
p nhỏ  
.
Nh  
ư
v
ư
ế
là vẫ  
t  
tỷ  
các doanh nghi  
Là doanh nhân, khi kh  
ai lên k ho ch cho th t b  
t đ  
ng kinh doanh c a mình không  
tinh th n và phương án đ  
i gian đ u tiên. Thành công ch  
n và lòng quy  
n đâu cũng khó  
ế
ư
n b  
đ
i
mt v  
i, đ  
đ
ến v  
lự  
ết tâm.  
ế
i nh  
ng l  
t đ  
i có k  
t b  
i  
.
ế
ế
nh ti  
ế
.
i ở  
đ
ế
ch s  
1.3. Bạn với tư cách là chủ doanh nghiệp  
Thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào bạn. Điều quan trọng là bạn  
cấn biết một chủ doanh nghiệp thành công cần có kỹ năng và tố chất gì. Bạn  
càng có nhiều tố chất daonh nhân và kỹ năng quản lý, công việc kinh doanh của  
bạn sẽ càng thành công.  
Một chủ doanh nghiệp là người:  
- Có tầm nhìn, sự can đảm, những ý tưởng và sự sáng tạo cho phép họ  
phát triển những ý tưởng mới thành công.  
- Luôn tự tạo động lực cho bản thân.  
- Tìm kiếm những cách tạo ra sản phẩm mới.  
- Đoán trước được những thay đổi của thị trường và nhận ra những cơ hội  
giúp họ kiếm tiền.  
- Tìm ra giải pháp cho những thách thức của xã hội hiện tại và biến chúng  
thành cơ hội kiếm tiền.  
- Sẵn sàng mạo hiểm đồng tiền của mình để tạo ra hàng hóa hay dịch vụ.  
Bꢀi tập:  
1. Viết ra tên các chủ doanh nghiệp mà bạn biết đến  
2. Anh ta/cô ta có tố chất gì?  
3. Họ sử dụng những kỹ năng đặc biệt gì trong kinh doanh?  
7
Trước khi quyết định khởi sự kinh doanh, bạn cần đánh giá xem liệu bạn  
đã sẵn sàng điều hành điều hành công việc kinh doanh của riêng bạn hay chưa.  
Bạn có thể tự xác định những tố chất và kỹ năng cần phải học hỏi thêm và cải  
thiện chúng. Bạn cũng có thể thay đổi cả thái độ và hành vi của mình.  
Bꢀi tập: đánh giá kỹ năng và năng lực làm chủ doanh nghiệp của bạn.  
Để giúp bạn quyết định xêm liệu bạn có phù hợp khởi sự kinh doanh, hãy nghỉ  
về những yếu tố dưới đây. Hãy quyết định xem nó là điểm mạnh hay điểm bạn  
cần cải thiện.  
I. Tố chất vꢀ hoꢀn cảnh cá nhân  
Mạnh  
Cần cải thiꢂn  
1. Quyết tâm: điều hành công việc kinh doanh  
cần quyết tâm, yêu cầu bạn làm việc nhiều giờ liền  
mà đôi khi chỉ được một khoản tiền nhỏ. Quyết  
tâm nghĩa là bạn sẵn sàng đặt công việc kinh  
doanh lên trên hết. Quyết tâm là yếu tố quan trọng  
quyết định thành công hay thất bại.  
2. Động cơ: Tại sao bạn muốn có công việc kinh  
doanh của riêng mình? Công việc kinh doanh của  
bạn có khả năng thành công hơn nếu bạn cố gắng  
hết sức thực hiện ý tưởng kinh doanh của mình,  
tạo ra của cải cho xã hội và bắt tiền làm việc cho  
mình. Thành công của ý tưởng mới sẽ là động lực  
thúc đẩy bạn.  
3. Chấp nhận rủi ro: không có những ý tưởng  
kinh doanh tuyệt đối an toàn. Bạn luôn phải đối  
mặt với rủi ro thất bại trong kinh doanh. Mặc dù  
tất cả những chủ doanh nghiệp đều phải sẵn sàng  
chấp nhận rủi ro, nhưng bạn chỉ nên chấp nhận  
những rủi ro hợp lý. Sẵn sàng chấp nhận rủi ro  
vừa phải là điểm mạnh. Việc mạo hiểm mọi thứ  
trong một canh bạc hay không sẵn sàng chấp nhận  
rủi ro là một điểm cần cải thiện. Người chủ doanh  
nghiệp cần phải tìm hiểu đầy đủ các thông tin liên  
quan trước khi chấp nhận một rủi ro.  
4. Ra quyết định: Bạn là người chịu trách nhiệm  
về doanh nghiệp của mình và điều đó có nghĩa là  
bạn sẽ phải ra những quyết định quan trọng. Bạn  
không thể trì hoãn hay nhờ người khác ra quyết  
định hộ. Khả năng ra những quyết định khó khăn,  
8
có tác động tích cực hay tiêu cực, là một điểm  
mạnh.  
5. Khả năng đối phó với sự căng thẳng: Người  
chủ doanh nghiệp dễ bị căng thẳng do phải làm  
việc liên tục và ra những quyết định khó khăn và  
quản lý nhiều người khác nhau liên quan đến cơ  
sở kinh doanh. Khả năng quản lý sự căng thẳng và  
duy trì tinh thần cạnh canh là một kỹ năng then  
chốt cho thành công. Tìm thấy sự thú vị và đam  
mê với công việc là một điều rất quan trọng.  
6. Giải quyết vấn đề: làm chủ doanh nghiệp yêu  
cầu bạn phải có khả năng giải quyết vấn đề. Khả  
năng của bạn giải quyết nguyên nhân gốc rễ của  
vấn đề theo những cách sáng tạo là một điểm  
mạnh.  
7. Hỗ trợ xã hội: Làm chủ doanh nghiệp sẽ đòi  
hỏi nhiều nỗ lực và thời gian của bạn. Một điều  
quan trọng là bạn nhận được sự hỗ trợ xã hội thích  
hợp từ gia đình, bạn bè và những doanh nhân  
khác. Mọi người và các tổ chức quanh bạn sẽ hỗ  
trợ bạn thực hiện hóa giấc mơ của mình.  
II. Kỹ năng  
1. Kỹ năng chuyên môn: kỹ năng chuyên môn là  
những khả năng thực tế mà bạn cần, khi ý tưởng  
của bạn là sản xuất ra sản phẩm hay cung cấp một  
dịch vụ.  
2. Kỹ năng quản lý: kỹ năng quản lý kinh doanh  
là khả năng bạn cần có để điều hành công việc  
kinh doanh một cách hiệu quả. Kỹ năng tiếp thị có  
lẽ là quan trọng nhất, nhưng những kỹ năng khác  
về quản lý cũng đóng vai trò sống còn cho thành  
công của doanh nghiệp.  
3. Kiến thức về ngꢀnh nghề kinh doanh: có kiến  
thức về ngành nghề liên quan đến ý tưởng kinh  
doanh là điều quan trọng. Có càng nhiều kiến thức  
về lĩnh vực kinh doanh, bạn càng tránh được  
những sai lầm có thể gây nguy hại cho công việc  
kinh doanh của bạn.  
9
4. Kỹ năng đꢀm phán: kỹ năng đàm phán là khả  
năng giao tiếp tốt với mọi người và không làm họ  
tổn thương. Khi đàm phán, hãy nghĩ về lợi ích của  
bạn và lợi ích của đối phương. Bạn cần có khả  
năng lắng nghe ý kiến của người khác. Cách tốt  
nhất để có thể được cái mà bạn muốn qua đàm  
phán, là cố gắng tìm ra cái mà cả hai bên quan  
tâm.  
III. Quan tâm đến môi trường  
1. Công viꢂc kinh doanh của bạn vꢀ môi  
trường: ý thức của bạn về công việc kinh doanh  
của bạn sẽ ảnh hưởng như thế nào đến môi trường  
xung quanh, là một điều rất quan trọng.  
2. Có trách nhiꢂm với cộng đồng: Công việc  
kinh doanh của bạn cần thân thiện với cộng đồng.  
Chủ doanh nghiệp là một thành viên quan trọng  
của cộng đồng và như vậy bạn cần có trách nhiệm  
với sự phát triển chung của cộng đồng.  
Tổng  
Những  
điểm  
quan  
trọng  
cần  
cải  
thiện  
và  
phát  
triển:……………………………………  
Bạn có cảm thấy sẵn sàng để khởi sự kinh doanh sau khi xem xét những điểm  
mạnh và điểm cần cải thiện của mình không? Có  
không:  
2. Khꢁi tạo ý tưꢁng kinh doanh  
2.1. Bạn có phù hợp với hoạt động kinh doanh  
a. Kinh doanh là gì?  
- Kinh doanh là hoạt động của một người hay một nhóm người nhằm mục  
đích thu lợi nhuận thông qua các hoạt động mua bán, sản xuất, cung cấp dịch vụ.  
b. Một số điều kiện và năng lực cá nhân cần thiết để có thể trở thành một chủ  
doanh nghiệp  
- Tính cách:  
+ Sáng tạo: muốn có nhiều khách hàng thì sản phẩm, dịch vụ của bạn cần  
có sự khác biệt, vượt trội hơn so với những sản phẩm, dịch vụ trên thị trường. Vì  
vậy bạn cần không ngừng suy nghĩ và tìm ra các giải pháp cải tiến nâng cao chất  
lượng sản phẩm, dịch vụ của mình.  
10  
+ Kiên trì: tính kiên trì giúp bạn vượt qua những khó khăn trong kinh  
doanh. Tính kiên trì còn thường đi cùng với lòng quyết tâm cao độ và niềm tin  
vững chắc vào bản thân và những ý tưởng, kế hoạch đã đặt ra.  
+ Trung thực: Uy tín rất quan trọng đối với người làm kinh doanh. Điều  
này đòi hỏi người kinh doanh phải tuân thủ đạo đức kinh doanh và quy định của  
pháp luật. Nếu để mất uy tín, tiếng xấu đồn xa và hoạt động kinh doanh không  
thể tiếp tục thuận lợi được.  
+ Chấp nhận rỉu ro: không có những ý tưởng kinh doanh tuyệt đối an  
toàn. Bạn luôn phải đối mặt với rủi ro thất bại trong kinh doanh. Do vậy bạn cần  
biết xác nhận và chấp nhận những rủi ro vừa phải. Tuy nhiên, đánh cuộc bằng  
mọi giá hoặc không chuẩn bị đương đầu với rủi ro là một điểm yếu dễ dẫn đến  
thất bại trong kinh doanh.  
+ Tự tin: Hiểu chính bản thân mình và tin tưởng chắc chắn vào khả năng  
của chính mình. Thể hiện sự tư tin để đưa ra những quyết định mang lại thành  
công trong kinh doanh. Tuy nhiên tự tin không có nghĩa là không quan tâm đến  
ý kiến đóng góp của những người xung qanh.  
- Các kỹ năng:  
+ Kỹ năng chuyên ngành: là những am hiểu về lĩnh vực sản xuất, kinh  
doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Nếu việc kinh doanh đòi hỏi kỹ năng chuyên  
ngành mà bạn chưa có, điều đó sẽ rất khó cho bạn trong việc vận hành và quản  
lý hoạt động kinh doanh của mình.  
+ Kỹ năng quản lý: kỹ năng quản lý liên quan đến tất cả các hoạt động  
kinh doanh. Để quản lý tốt bạn cần biết lập kế hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt  
động kinh doanh và kiểm tra để chắc chắn các hoạt động đang diễn ra như kế  
hoạch của bạn.  
+ Kỹ năng giao tiếp: là khả năng giao tiếp tốt với mọi người như nhà phân  
phối, khách hàng, người lao động, tổ chức cho vay vốn… để giúp cho công việc  
kinh doanh diễn ra suôn sẽ thuận lợi. Để có được điều này bạn cần biết lắng  
nghe, hiểu và thông cảm với ý kiến của người khác và cố gắng tìm cách để cả  
đôi bên cùng đạt được điều mình mong muốn.  
- Hậu thuẫn từ gia đình, bạn bè: Việc điều hành kinh doanh đòi hỏi nhiều  
thời gian và nỗ lực. Do vậy bạn cần có sự thông cảm, động viên và hậu thuẫn tích  
cực từ phía những người thân như gia đình, bạn bè để có thể hoạt động tốt hơn.  
- Hậu thuẫn từ các quan hệ xã hội khác: hoạt động kinh doanh đòi hỏi  
phải có mối quan hệ tốt đối với các cá nhân và tổ chức như: quan hệ với các hiệp  
hội, cá doanh nghiệp khác, quan hệ với tổ chức cho vay vốn… Quan hệ tốt sẽ  
tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các hoạt động kinh doanh như mở  
rộng thị trường, tăng khả năng vay vốn, có được sự trợ giúp khi doanh nghiệp  
gặp khó khăn.  
2.2. Khởi tạo ý tưởng kinh doanh  
11  
2.2.1. Ý tưởng kinh doanh là gì?  
- Ý tưởng kinh doanh là sự khởi đầu cho hoạt động kinh doanh. Bạn  
không thể thực hiện bất cứ hoạt động kinh doanh nào nếu không xuất phát từ các  
ý tưởng. Để bắt đầu khởi sự kinh doanh một các thuận lợi, bạn cần có một ý  
tưởng rõ ràng về công việc kinh doanh mà bạn định làm.  
- Ý tưởng kinh doanh sẽ cho bạn biết:  
+ Khách hàng của bạn là ai?  
+ Bạn sẽ bán sản phẩm hay dịch vụ gì?  
+ Nhu cầu nào của khách hàng sẽ được công việc kinh doanh của bạn đáp  
ứng?  
+ Làm thế nào để bán được sản phẩm hay dịch vụ của bạn?  
+ Việc kinh doanh của bạn sẽ chịu ảnh hưởng và tác động gì đến môi  
trường?  
2.2.2. Ý tưởng kinh doanh bắt nguồn từ đâu?  
- Từ những sở thích và kinh nghiệm của bạn: mối quan tâm và sở thích  
của bạn cũng như kinh nghiệm làm việc thực tế có thể là những yếu tố quan  
trọng giúp bạn hình thành ý tưởng kinh doanh.  
- Từ những khó khăn mà chính bạn đã gặp phải: hãy xem bạn gặp phải  
những vấn đề gì khi đi mua sản phẩm hoặc sử dụng các dịch vụ tại nơi bạn ở.  
Chú ý vào những gì không thể mua tại vùng bạn đang ở. Trong nhiều trường  
hợp khó khăn của bạn cũng chính là khó khăn của những người xung quanh và  
đây có thể là cơ hội để bạn có thể kinh doanh.  
- Tưc những gì còn thiếu trong cộng đồng của bạn: hãy tìm hiểu ngay ở  
nơi bạn sống xem những sản phẩm dịch vụ nào còn itd hay chưa có, hay những  
sản phẩm dịch vụ nào nhiều rồi nhưng chất lượng vẫn còn chưa tốt. Bạn có thể  
nảy sinh rất nhiều ý tưởng kinh doanh sau khi xem xét, tìm hiểu về hoạt động  
kinh doanh trong cộng đồng mình.  
- Từ các vấn đề mà người khác gặp phải: nên quan sát, tìm hiểu, lắng nghe  
những người xung quanh để tìm xem họ có những nhu cầu và khó khăn gì,  
những sản phẩm, dịch vụ gì họ thấy chưa đáp ứng được nhu cầu, những gì họ  
cần mà lại không có để mua, không giải quyết tại địa phương?  
- Từ nguồn lực sẵn có của bạn: nguồn lực ở đây có thể là nguồn lực từ bản  
thân và gia đình, ví dụ như bạn có một tay nghề trong lunhx vực gì và muốn  
phát triển nó, gia đình hay nơi bạn ở có nghề truyền thống mà bạn muốn phát  
huy, hay nguồn lực tài chính của bạn và gia đình khá dồi dào và bạn bắt đầu  
nghĩ đến kinh doanh để đồng tiền sinh lời. Bên cạnh đó, ý tưởng kinh doanh  
cũng có thể nảy sinh từ những nguồn lực tự nhiên mà bạn có.  
Hoạt động 1: Hãy viết ra chi tiết các nội dung sau đây, bạn có thể liệt kê  
càng nhiều càng tốt.  
12  
Sở thích của tôi – tôi thích làm những điều sau:  
1…………………………………………………………………………………  
2…………………………………………………………………………………  
3…………………………………………………………………………………  
4…………………………………………………………………………………  
Kỹ năng và kinh nghiệm của tôi – tôi đã được đào tạo và có sở trường làm  
những điều sau:  
1…………………………………………………………………………………  
2…………………………………………………………………………………  
………  
3…………………………………………………………………………………  
………  
4…………………………………………………………………………………  
…………………………………………………………………………………….  
Khó khăn của tôi – Tôi cần những sản phẩm, dịch vụ sau đây mà khu vực tôi  
ở chưa đáp ứng được:  
1…………………………………………………………………………………  
2…………………………………………………………………………………  
3…………………………………………………………………………………  
4…………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
Nền tản gia đình – Gia đình tôi có kinh nghiệm, truyền thống làm những  
nghề sau đây:  
1…………………………………………………………………………………  
2…………………………………………………………………………………  
3…………………………………………………………………………………  
4…………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
Mối quan hệ - Tôi biết những người dưới đây, họ đang kinh doanh hay có thể  
giúp đỡ, cung cấp thông tin, tư vấn hay hỗ trợ tôi để tôi bắt đầu kinh doanh:  
1…………………………………………………………………………………  
2…………………………………………………………………………………  
3…………………………………………………………………………………  
4…………………………………………………………………………………  
13  
……………………………………………………………………………………  
Nguồn lực tự nhiên – Vùng tôi ở có các nguồn lực tự nhiên sau (đất, cát, đá,  
rùng, ao hồ…)  
1…………………………………………………………………………………  
2…………………………………………………………………………………  
3…………………………………………………………………………………  
4…………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
Việc liệt kê những nội dung này giúp bạn có những ý tưởng ban đầu để có  
thể khởi tạo ý tưởng kinh doanh.  
2.2.3. Khởi tạo ý tưởng kinh doanh của bạn  
- Khởi tạo ý tưởng kinh doanh có nghĩa là bạn đưa ra ý tưởng về sản  
phẩm, dịch vụ đáp ứng những nhu cầu hay vấn đề còn tồn tại ở thị trường để thu  
lợi nhuận. Khi khởi tạo ý tưởng kinh doanh, tốt nhất là bạn cố gắng giữ cho đầu  
óc được cởi mở với tất cả mọi thứ. Mục tiêu đầu tiên của bạn là nghĩ được càng  
nhiều ý tưởng càng tốt và tạo ra một danh sách tất cả các cơ hội kinh doanh có  
thể.  
- Ý tưởng kinh doanh có thể được khởi tạo bằng cách:  
+ Trò chuyện để tìm hiểu và rút kinh nghiệm  
+ Khảo sát tình hình kinh doanh tại địa phương  
+ Quan sát môi trường của bạn  
+ Động não  
Hoạt động 2: hãy suy nghĩ về những vấn đề của bạn, nói chuyện, tìm  
hiểu những người xung quanh và ghi lại những vấn đề vào phần để trống phía  
dưới. Từ đó hãy suy nghĩ về những ý tưởng kinh doanh có thể thực hiện để giải  
quyết các vấn đề vừa nêu và ghi vào ô bên cạnh.  
Kinh nghiệm bản thân  
Sở thích  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
Kỹ năng, kinh nghiệm  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
Các sản phẩm, dịch vụ chưa được  
đáp  
ứng  
……………………………………  
14  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
Kinh nghiệm của mọi người  
……………………………………  
…………………………………….  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
Những dịch vụ yếu kém đã gặp  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
Những sản phẩm không đáp ứng  
được  
Nhu cầu (mô tả rõ về chất lương,  
hình  
Dáng, mẫu mã..)  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
Những mong muốn về sản phẩm và  
Dịch vụ tốt hơn  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
15  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
- Khảo sát tình hình kinh doanh tại địa phương: khi bắt đầu nghĩ đến ý  
tưởng kinh doanh, bạn không thể không quan tâm đến những gì đang diễn ra  
trên thị trường. Khi quan sát thị trường, bạn sẽ được:  
+ Cung cấp thông tin về các sản phẩm dịch vụ đang có, về khách hàng và các  
nhà sản xuất kinh doanh hiện đang có trên thị trường.  
+ Cung cấp thông tin về thực trạng và nhu cầu đối với các loại hàng hóa, dịch  
vụ, số lượng, chất lượng, giá cả.  
+ Giúp xác định những sản phẩm, dịch vụ đang thiếu, chưa đáp ứng được nhu  
cầu khách hàng, hay những sản phẩm dịch vụ hiên đang thừa thãi trên thị  
trường, có nhiều người bán hơn nhiều người mua.  
Từ đó, bạn có thể chọn ra những sản phẩm dịch vụ đang thiếu và tránh đầu tư  
vào những sản phẩm đang ế ẩm.  
- Khi khảo sát bạn nên quan tâm đến:  
+ Những khu công nghiệp tại địa phương  
+ Khu chợ búa  
+ Khu tập trung đông dân cư  
- Xem xét môi trường của bạn:  
+ Nguồn lực tự nhiên: nghĩ về những thứ sẵn có tại địa phương, những cái có thể  
trở thành sản phẩm hữu dụng.  
+ Khả năng và kỹ năng của người dân trong vùng: đây cũng có thể coi là một  
nguồn lực và là điều kiện thuận lợi để suy nghĩ về những ý tưởng kinh doanh.  
+ Các hiệp hội kinh doanh: việc gia nhập và làm thành viên của những hiệp hội  
kinh doanh sẵn có trong vùng cũng có thể là một ý tưởng kinh doanh tốt. Các  
hiệp hội này thường là tập hợp của những người kinh doanh cùng một ngành  
nghề. Họ đã có rất nhiều kinh nghiệm kinh doanh và thị trường quen thuộc vì  
vậy họ có thể trợ giúp bạn trong quá trình khởi nghiệp.  
- Động não: là một cách thức dùng để sản sinh ra các ý tưởng. Mục tiêu là  
để đưa ra được càng nhiều ý tưởng càng tốt. Động não thường bắt đầu với một  
từ, một câu hỏi hay một vấn đề. Khi sử dụng kỹ thuật này, bạn cần tuân thủ các  
nguyên tắc:  
+ Không chỉ trích ý tưởng của người khác  
+ Luôn khuyến khích tự do đưa ra ý tưởng  
+ Những ý tưởng phi lý hay điên rồ cũng được hoan nghênh  
16  
+ Càng có nhiều ý tưởng càng tốt  
+ Hoàn thiện ý tưởng trên cơ sở phân tích và kết hợp ý tưởng của nhiều người.  
2.3. Lựa chọn ý tưởng kinh doanh  
2.3.1. Thế nào là ý tưởng kinh doanh tốt  
- Một ý tưởng kinh doanh tốt được đánh giá dựa trên hai yếu tố cơ bản  
sau:  
+ Cơ hội kinh doanh: là những yếu tố thuận lợi để bạn làm kinh doanh về một  
loại hàng hóa, dịch vụ nào đó. Nó có thể là địa điểm làm kinh doanh, có thẻ là  
mật độ dân cư đông đúc, có thể giao thông thuận tiện hay loại hàng hóa, dịch vụ  
đó đang khan hiếm trên thị trường hoặc có nhiều trên thị trường nhưng chất  
lượng không tốt, không đáp ứng được nhu cầu của mọi người.  
+ Kỹ năng và nguồn lực: là sự hiểu biết, tay nghề, nguồn nhân lực, vốn liếng mà  
bạn có thể đáp ứng được lĩnh vực kinh doanh mà bạn dự định.  
- Hoạt động sàng lọc ý tưởng kinh doanh:  
Bước 1: Liệt kê các ý tưởng kinh doanh đang cân nhắc theo mức độ quan tâm  
Bước 2: Ở mỗi ý tưởng hãy đọc và lựa chọn điểm cho các nội dung  
- Kiến thức của bạn về ngành kinh doanh này. Bạn đã biết những gì về ngành  
kinh doanh này? Bạn có cần bỏ thêm nhiều thời gian và tiền bạc để học hỏi vaf  
ngành kinh doanh này không?  
Thang điểm đánh giá:  
0 – không hiểu gì về ngành kinh doanh này  
1 – Có một số hiểu biết gián tiếp  
2 – Hiểu biết một cách hạn chế  
3 – Hiểu qua kinh nghiệm làn việc  
- Kinh nghiệm của bạn trong lĩnh vực này: trong một số trường hợp bạn có thể  
hiểu sâu về lĩnh vực này nhưng lại không có nhiều kinh nghiệm. Bạn đã bao giờ  
làm việc trong lĩnh vực này chưa?  
Thang điểm đánh giá:  
0 – không có kinh nghiệm gì  
1 – Kinh nghiệm gián tiếp  
2 – Kinh nghiệm chưa nhiều  
3 – Thông thạo lĩnh vực này  
- Khả năng thâm nhập thị trường: ngành nghề kinh doanh của bạn có bị cạnh  
tranh nhiều không? Nếu có nhiều doanh nghiệp khác đã và đang kinh doanh  
ngành này thì việc thâm nhập thị trường của bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn.  
Thang điểm đánh giá:  
17  
0 – lĩnh vực bị cạnh tranh mạnh  
1 – có một số đối thủ cạnh tranh cả lớn và nhỏ  
2 – chỉ có một vài đối thủ cạnh tranh nhỏ  
3 – hầu như không có đối thủ cạnh tranh  
- Nguồn lực tài chính: bạn có đủ tiềm lực tài chính để thực hiện ý tưởng kinh  
doanh này không? Có nhữngý tưởng rất hay nhưng nguồn lực tài chính hạn hẹp  
sẽ khiến bạn rất khó thực hiện.  
Thang điểm đánh giá:  
0 – Số tiền đầu tư quá lớn, không thể đáp ứng được.  
1 – Sẽ phải vay thêm rất nhiều và chưa chắc chắn về khả năng trả nợ.  
2 – Có thể huy động được và không chịu áp lực quá lớn về việc trả nợ.  
3 – Hoàn toàn đáp ứng được.  
- Tính độc đáo: đây chính là sự khác biệt trong sản phẩm, dịch vụ của bạn và là  
lý do để khách hàng sẽ đến với sản phẩm dịch vụ của bạn chứ không phải của  
đối thủ cạnh tranh.  
Thang điểm đánh giá:  
0 – Sản phẩm và dịch vụ của bạn không có gì khác biệt với đối thủ cạnh tranh  
1 – Có một chút khác biệt nhưng không đáng kể  
2 – Cũng có 1, 2 người cung cấp sản phẩm dịch vụ giống bạn định làm  
3 – Sản phẩm dịch vụ của bạn sẽ rất khác biệt với cách các đối thủ cạnh tranh  
đang làm, nó sẽ thỏa mãn những điều mà hiện nay khách hàng chưa thấy hài  
lòng.  
Bước 3: Tính tổng điểm  
- Loại bỏ ý tưởng có điểm nhỏ hơn 10  
- Loại bỏ ý tưởng mà không đạt được điểm 2 ở từng tiêu chí  
- Loại bỏ ý tưởng không đạt điểm 3 ở tiêu chí độc đáo.  
2.3.2. Lựa chọn ý tưởng kinh doanh tốt nhất  
a. Phân tích các điều kiện cơ bản để thực hiện ý tưởng kinh doanh  
- Đánh giá thị trường  
+ các nhà cung cấp mặt hàng này trên thị trường. Số lượng các nhà cung cấp,  
điểm mạnh, điểm yếu của họ và sản phẩm của họ.  
+ Chủng loại, chất lượng của sản phẩm trên thị trường hiện nay. Những điểm  
được và chưa được của mặt hàng này trên thị trường. Sức tiêu thụ của mặt hàng  
này trên thị trường.  
18  
+ Khách hàng của mặt hàng này. Họ là ai? Khả năng mua của họ đến đâu? Còn  
những yêu cầu gì của họ chưa được đáp ứng?  
+ Xu hướng của thị trường với mặt hàng này  
+ Các rủi ro có thể xảy ra như khả năng xuất hiện sản phẩm mới cạnh tranh với  
sản phẩm bạn định cung cấp, thay đổi về thị hiếu của khách hàng, khả năng có  
thêm các đối thủ cạnh tranh…  
- Đánh giá khả năng về vốn  
Để bắt đầu kinh doanh bạn sẽ phải chi phí khá nhiều. Đặc biệt, bạn cần  
chuẩn bị cho trường hợp trong thời gian đầu số tiền và lợi nhuận bạn thu về  
không được như mong đợi do sản phẩm của bạn chưa đến được với nhiều khách  
hàng và bạn chưa có những khách hàng quen thuộc. Với ý tưởng kinh doanh  
hiện tại, bạn cần biết số tiền cần thiết để có thể bắt đầu khởi sự và đánh giá khả  
năng tài chính của mình xem có thể đáp ứng được không.  
Một số chi phí ban đầu bao gồm:  
+ Thuê, xây dựng cửa hàng, nhà xưởng…  
+ Mua sắm máy móc thiết bị  
+ Mua nguyên vật liệu  
+ Trả lương  
+ Chi phí vận hành như tiền thuê hàng tháng, tiền lãi nếu bạn phải vay vốn, tiền  
điện, nước, xăng xe…  
+ Sinh hoạt phí của gia đình bạn  
+ Khoản dự phòng (để phòng những vấn đề rủi ro có thể xảy ra, hoặc trường  
hợp sản phẩm của bạn chưa có khách hàng trong thời gian đầu).  
Khả năng tài chính của bạn:  
+ Tiền tiết kiệm hiện có của bản thân  
+ Khả năng vay vốn từ gia đình, bạn bè, tổ chức tín dung và các nguyoonf lực  
khác  
+ Dự tính mức tiền thu về khi bắt đầu khởi sự kinh doanh.  
- Đánh giá nhân lực  
Bên cạnh nguồn lực về vốn thì nguồn lực về con người là một yếu tố rất  
quan trọng trong họa động kinh doanh. Con người ở đây bao gồm:  
+ Bản thân bạn với tư cách là người chủ (nội dung trước đã nghiên cứu)  
+ Nhân công:  
Những vị trí công việc gì cần thuê nhân công  
Yêu cầu của vị trí công việc và yêu cầu đối với nhân công  
Bạn sẽ thuê nhân công ở đâu  
19  
Liệu nguồn nhân lực có ổn định và có dễ dàng tìm kiếm không?  
b. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ  
- Điểm mạnh: là những mặt bạn có khả năng làm tốt  
- Điểm yếu: là những mặt hạn chế đối với công việc kinh doanh của bạn  
- Cơ hội: là những yếu tố trong cộng đồng xung quanh bạn, có tác động tốt tới ý  
tưởng kinh doanh của bạn.  
- Nguy cơ: là những yếu tố trong cộng đồng xung quanh bạn, có tác động xấu tới  
ý tưởng kinh doanh của bạn.  
c. Lựa chọn ý tưởng kinh doanh tốt nhất  
Bạn đã có trong tay Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy  
cơ đối với một số ý tưởng đã được sàng lọc từ các bước trên. Trong số các ý  
tưởng đó, ý tưởng tốt nhất là ý tưởng:  
- Có nhiều điểm mạnh hơn điểm yếu  
- Có nhiều cơ hội hơn nguy cơ  
- Có ít điểm yếu không thể khắc phục được  
- Có ít nguy cơ không thể khắc phục được  
Thực hꢀnh: Hoạt động phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ  
Hãy lần lượt phân tích với từng ý tưởng kinh doanh của bạn  
Điểm mạnh  
……………………………………  
……  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
Cơ hội  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
Nguy cơ  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
không  
……………………………………  
……………………………………  
……………………………………  
Điểm yếu  
……………………………………  
Có nhiều điểm mạnh hơn điểm yếu: có  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 109 trang Thùy Anh 05/05/2022 4960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Khởi nghiệp và tìm kiếm việc làm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_khoi_nghiep_va_tim_kiem_viec_lam.pdf