Tóm tắt Sức bền vật liệu 2 - Chương 3: Kéo nén đúng tâm - Cao Văn Vui

Tóm tắt Chương 3 (sử dụng kết hợp với bài giảng trên lớp)  
Chương 3. KÉO NÉN ĐÚNG TÂM  
1. Ứng suất trên mặt cắt ngang  
GV: TS. Cao Văn Vui  
Nz  
z   
A
2. Biến dạng của thanh chịu kéo, nén đúng tâm  
2.1 Biến dạng dọc  
Biến dạng dài của cả thanh (chiều dài L) là:  
Nz  
dz  
L dz EA  
L
L
Trường hợp E=const, A=const, Nz=constant trên chiều dài L, ta có:  
Nz  
Nz L  
EA  
L   
dz   
EA L  
Nếu thanh gồm nhiều đoạn có chiều dài Li, và trên mỗi đoạn, Nz, E, A không đổi thì:  
NziL  
i
L  L   
E A  
i
i
i
Tích số EA là độ cứng khi chịu kéo hay nén của thanh.  
EA  
là độ cứng tương đối khi chịu kéo hay nén của thanh.  
L
2.2 Biến dạng ngang  
x y z  
Trong đó, là hệ số poisson.  
3. Đặc trưng cơ học của vật liệu  
3.1 Kéo vật liệu dẻo  
P
Pb  
C
C
b
D
D
B
B
P
ch  
tl  
ch  
A
A
Ptl  
O
O
L
E   tan  
1
Tóm tắt Chương 3 (sử dụng kết hợp với bài giảng trên lớp)  
GV: TS. Cao Văn Vui  
3.2 Kéo vật liệu dòn  
P
Pb  
O
P
b
L  
b   
A
o
3.3 Nén vật liệu dẻo  
P
Pch  
Ptl  
O
L  
4. Thế năng biến dạng đàn hồi  
P2L  
U   
2EA  
Gọi u là thế năng biến dạng đàn hồi riêng (thế năng biến dạng đàn hồi trên một đơn vị diện tích):  
U
V
z  
P2L  
2EA  
zz  
2
u   
2
u   
2E  
Xét đoạn thanh có chiều dài dz, có nội lực là Nz:  
Nz2dz  
U dU 2EA  
L
L
Nz  
Trong đoạn thanh có  
không đổi, ta có:  
2EA  
Nz2L  
U   
2EA  
Với nhiều đoạn Li, ta có:  
Nz2iL  
i
U U   
   
i
2Ei A  
i
Thế năng biến dạng đàn hồi thường dùng để tính chuyển vị của hệ thanh.  
2
Tóm tắt Chương 3 (sử dụng kết hợp với bài giảng trên lớp)  
GV: TS. Cao Văn Vui  
5. Ứng suất cho phép, hệ số an toàn, ba bài toán cơ bản  
5.1 Ứng suất cho phép và hệ số an toàn  
Gọi ứng suất nguy hiểm (o ) là ứng suất mà vật liệu bị phá hoại:  
Với vật liệu dẻo: o ch  
Với vật liệu dòn: o b  
Ứng suất cho phép :  
   
o  
n
  
   
Trong đó, n là hệ số an toàn.  
Điều kiện bền:  
Nz  
z   
  
   
A
Từ điều kiện bền, ta có ba bài toán cơ bản.  
5.2 Ba bài toán cơ bản  
5.2.1 Bài toán 1: Kiểm tra bền  
Biết: lực dọc, diện tích mặt cắt ngang.  
Kiểm tra: ứng suất trong thanh có thỏa mãn điều kiện bền hay không:  
Nz  
z   
10.05  
   
A
0.05 là sai số 5%.  
5.2.2 Bài toán 2: Chọn kích thước mặt cắt ngang  
Khi biết lực và ứng suất cho phép, ta chọn mặt cắt ngang của thanh:  
Nz  
A   
10.05  
   
5.2.3 Bài toán 3: Định tải trọng cho phép  
Biết ứng suất cho phép và diện tích mặt cắt ngang, tải trọng:  
N A 10.05  
   
z
6. Bài toán siêu tĩnh  
Định nghĩa: Bài toán siêu tĩnh là bài toán mà chỉ với các phương trình cân bằng tĩnh học sẽ không  
đủ để giải được tất cả các phản lực hay nội lực trong hệ.  
Cách giải: Cần tìm thêm các phương trình diễn tả điều kiện biến dạng của hệ sao cho cộng số  
phương trình này với phương trình cân bằng tĩnh học vừa đủ bằng số ẩn phản lực hay nội lực cần  
tìm.  
3
pdf 3 trang Thùy Anh 29/04/2022 3020
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt Sức bền vật liệu 2 - Chương 3: Kéo nén đúng tâm - Cao Văn Vui", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftom_tat_suc_ben_vat_lieu_2_chuong_3_keo_nen_dung_tam_cao_van.pdf