Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Kiên Giang

Chuyên mc: Tài chính Ngân hàng - TP CHÍ KINH T& QUN TRKINH DOANH S18 (2021)  
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN  
VIÊN NGÂN HÀNG SACOMBANK - CHI NHÁNH KIÊN GIANG  
Lê ThNgc Tin1, Trần Duy Khánh2  
Tóm tắt  
Mc tiêu nghiên cu của đề tài là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lc làm vic ca nhân viên  
ngân hàng Sacombank Chi nhánh Kiên Giang. Nghiên cu thc hin kho sát 141 nhân viên bng  
phương pháp chọn mu thun tiện. Phương pháp phân tích của đề tài là phương pháp kiểm định thang  
đo bằng hsố Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy đa biến. Kết qunghiên  
cu cho thy có 4 yếu tố có tác động cùng chiều đến động lc làm vic của nhân viên, theo hướng gim  
dn là: (1) Áp lc công việc, (2) Đặc điểm công việc, (3) Đồng nghiệp, (4) Lương, thưởng và phúc li.  
Cui cùng, nghiên cu đề xut kiến nghgiúp nhà qun lý có ththam khảo gia tăng động lc làm vic  
ca nhân viên.  
Tkhóa: các yếu tố ảnh hưởng, động lc làm vic, nhân viên, ngân hàng  
AN ANALYSIS OF FACTORS AFFECTING THE WORK MOTIVATION OF  
SACOMBANK’S EMPLOYEES - KIEN GIANG BRANCH  
Abstract  
The study aims to analyze the factors affecting the work motivation of Sacombank's employees - Kien  
Giang Branch. The study conducted a survey of 141 employees using a convenience sampling technique.  
The analytical methods include acceptable Cronbach's alpha coefficient for a particular scale,  
exploratory factor analysis and multivariate regression. The research results show that there are four  
factors that have positive impacts on employeeswork motivation, with decreasing magnitude as (1) Work  
pressure, (2) Job characteristics, (3) Colleague (4) Salary, bonus and benefits. Finally, the study proposes  
recommendations that can help managers increase employeeswork motivation.  
Keywords: influencing factors, work motivation, employees, bank.  
JEL classification: G, G21, M12.  
Tuy nhiên, trên thc tế các chính sách này có thc  
sự đáp ứng đủ cho nhu cu của nhân viên và có đủ  
để thúc đẩy động lc ca nhân viên hay không còn  
là mt vấn đề mà nhà qun trcn quan tâm. Vì  
nhu cu của con người sẽ thay đổi theo thi gian  
(Maslow, 1943), nên nhà qun trphi nm bt  
được sự thay đổi và đưa ra các quyết định phù hp  
vi chiến lược doanh nghip.  
Ngân hàng Sacombank chi nhánh Kiên  
Giang hiện nay đang qun lý 01 chi nhánh và 8  
phòng giao dịch trên địa bàn tnh Kiên Giang.  
Trước tm quan trng ca vic tạo động lc làm  
vic cho nhân viên, Ban qun trca Ngân hàng  
Sacombank - Chi nhánh Kiên Giang cn xem xét  
các yếu tnào hin nay có thể thúc đẩy động lc  
làm vic ca nhân viên trong hthng qun lý ca  
chi nhánh. Do đó, bài nghiên cứu “Phân tích các  
yếu tố ảnh hưởng đến động lc làm vic ca nhân  
viên ti Sacombank - Chi nhánh Kiên Giang” là  
tht scn thiết.  
1. Giới thiệu  
Vấn đề vngun nhân lc là mt trong nhng  
bài toán ln mà các doanh nghip cn phi gii  
quyết. Hin nay, tnh Kiên Giang có hơn 20 ngân  
hàng ln nhỏ đang hoạt động trên địa bàn, vi xu  
hướng cnh tranh ngày càng gay gt. Để to li thế  
cnh tranh, ngun nhân lực đóng vai trò then chốt  
trong hoạt động ca doanh nghip, là chthphát  
huy được ssáng to và tạo ra được li thế ca  
doanh nghiệp. Để thc hin vic xây dựng được đội  
ngũ nhân viên có tinh thần làm việc hăng say, nhiệt  
tình, gn bó lâu dài vi doanh nghip thì nhng nhà  
qun lý phi biết cách tạo đng lc cho chính nhân  
viên của mình để hcó thchủ động trong công  
vic, chủ động sáng to và chủ động cng hiến.  
Vic tạo động lc cho nhân viên có rt nhiu  
cách thức để thc hiện như Nguyễn Thị Phương  
Dung (2012) đưa ra những chính sách tác động:  
chính sách lương bổng, chính sách khen thưởng,  
chính sách phúc li. Bên cạnh đó, Bùi Thị Minh  
Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014) cho rằng  
các yếu tvề điều kin làm việc, đào tạo phát trin,  
văn hóa doanh nghiệp, mi quan hvới đồng  
nghiệp, lương và chế độ phúc li, stchtrong  
công việc, phong cách lãnh đạo và sự ổn định  
trong công việc cũng có tác động đến động lc  
làm vic ca nhân viên. Ngoài ra, Rafikul và  
Selim (2014) công nhn scng hiến cũng là một  
trong những cách để tạo ra động lc cho nhân viên.  
2. Cơ sở lý lun và mô hình nghiên cu  
2.1. Khái niệm động lc làm vic  
Theo Herzberg và Frederick (1959): Động  
lc làm vic là skhao khát, nlc và tnguyn  
của người lao động nhm mục đích hướng đến  
mc tiêu ca tchc. Theo Vroom (1964) cho  
rằng động lc là một hình thái được hình thành khi  
con người (người lao động) kvng rng hsẽ  
82  
Chuyên mc: Tài chính Ngân hàng - TP CHÍ KINH T& QUN TRKINH DOANH S18 (2021)  
nhận được nhng kết quả như họ mong mun thì  
hscgng thc hin công vic.  
2.2. Các lý thuyết tạo động lc làm vic  
báo đáp trong tổ chc phi công bng, hp lí, làm  
cho các thành viên ca tchc cm thy sphân  
phi ca tchc là công bng. Thuyết công bng  
được thhin qua công thc: Op/Ip=Oq/Iq  
Op là cm giác của người ta vsự báo đáp  
mà mình nhận được.  
Oq là cm giác vsự báo đáp mà đối tượng  
so sánh nhận được.  
Ip là cm giác của người ta vscng hiến  
của mình đối vi tchc.  
Hthng nhu cu ca Maslow là mt lý  
thuyết vtâm lý hc được đề xut trong nghiên  
cu ca Maslow (1943), cho rng nhu cu con  
người gm có 5 bc: Nhu cu sinh lý; Nhu cu an  
toàn; Nhu cu xã hi; Nhu cầu được tôn trng;  
Nhu cu tthhin bn thân. Theo Maslow (1943)  
để thúc đẩy động lc làm vic thì nhu cu con  
người phải được tha mãn tthấp đến cao, tc là  
khi con người đã được đáp ứng và tha mãn các  
nhu cu cp thp (nhu cu sinh lý, nhu cu an toàn,  
nhu cu xã hội) thì con người sphát sinh các nhu  
cầu cao hơn như nhu cầu được tôn trng, nhu cu  
thhin bn thân.  
Theo thuyết ca David C. McClelland (1987)  
còn cho rằng con người có 3 nhu cầu cơ bản:  
Thành tu, liên minh và quyn lc:  
Nhu cu thành tu là nhu cu cgng theo  
đuổi và hoàn thành công vic và gii quyết các vn  
đề mt cách tt nht. Kết quca công vic là do  
quá trình làm vic to ra;  
Iq là cm giác của người ta vscng hiến  
của đối tượng so sánh đối vi tchc.  
Theo Nguyn Ngc Quân và Nguyn Vân  
Điềm (2007) thì tạo động lc làm vic là tt cả  
nhng hoạt động mà doanh nghip có ththc  
hiện được đối với người lao động, tác động đến  
khả năng làm việc, tinh thần, thái độ làm vic  
nhằm đem lại hiu quả cao trong lao động; To  
động lc gn lin vi li ích hay nói cách khác là  
li ích tạo ra động lực trong lao động; Mun li  
ích tạo ra động lc phải tác động vào nó, kích  
thích nó làm gia tăng hoạt động có hiu quca  
lao động trong công vic.  
Nhu cu liên minh là mong mun hình thành  
các mi quan htrong xã hi bao gồm gia đình,  
tình yêu, đồng nghip,...;  
2.3. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu  
Thông qua lược kho tài liu tcác nghiên  
cứu trong và ngoài nước liên quan đến các yếu tố  
ảnh hưởng đến động lc làm vic ca nhân viên,  
kết hp phng vn sâu 02 trưởng phòng và mt số  
nhân viên làm vic ti ngân hàng Sacombank - chi  
nhánh Kiên Giang, nhóm tác giả đề xut mô hình  
nghiên cu (hình 1) gm 5 biến độc lp, bao gm:  
Đặc điểm công vic (6 biến s); Lương, thưởng và  
phúc li (5 biến s); Đồng nghip (5 biến s); Đào  
tạo và thăng tiến (4 biến s); và Áp lc công vic  
(4 biến s) tác động đến biến phthuc Động lc  
làm vic (4 biến s). Trong đó, biến độc lp Áp  
lc công vic là yếu tcó biến smới được bổ  
sung sau quá trình phng vn sâu (AL2: Áp lc về  
doanh sgiúp cho anh/chcgng phấn đấu hơn  
trong công vic; AL3: Scnh tranh gia các  
phòng ban giúp cho anh/chphấn đấu nhiều hơn;  
và AL4: Trách nhiệm đối vi công vic giúp anh  
chcgng nhiều hơn). Thang đo biến phthuc  
được xây dng tviệc lược kho các nghiên cu  
ca Brooks (2007), Rafikul và Selim (2014), Bùi  
ThMinh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014),  
Bùi Minh Trung (2018), Ngô Mỹ Trân, Lưu Thị  
Thái Tâm, và Hà Hng Thy (2019).  
Nhu cu quyn lc là mong mun gây nh  
hưởng hoc kiểm soát, tác động vào người khác.  
Thuyết hai nhân tca Herzberg và  
Frederick (1959) vsthỏa mãn như sau:  
Nhân tduy trì bao gồm: Phương pháp giám  
sát, hthng phân phi thu nhp, quan hệ đồng  
nghiệp, điều kin làm vic và các yếu tkhác....  
Nhóm động viên bao gm: Ththách ca  
công việc, các cơ hội thăng tiến, ý nghĩa của các  
thành tu và các yếu tkhác....  
Thuyết kvng ca Vroom (1964) bsung  
thêm thuyết nhu cu ca Maslow (1943), lý thuyết  
này mang tính hướng dẫn để nâng cao động lc  
bằng cách thay đổi cá nhân nlực liên quan đến  
hp lực, mong đợi. Hp lực x Mong đợi x Phương  
tin = Sự động viên.  
Thuyết công bng ca Adams (1963) là mt  
lý thuyết vsự động viên nhân viên; lý lun vsự  
công bng, chyếu nghiên cu mi quan hso  
sánh gia scng hiến của cá nhân đối vi tchc  
và sự báo đáp mà mình nhận được ttchc.  
Adams (1963) cho rằng, để thành viên ca tchc  
giữ được nhit tình làm việc tương đối cao thì sự  
83  
Chuyên mc: Tài chính Ngân hàng - TP CHÍ KINH T& QUN TRKINH DOANH S18 (2021)  
+
H1  
Đặc điểm công vic  
+
H2  
Lương, thưởng và phúc li  
+
H3  
Đồng nghip  
Động lc làm vic  
+
+
H4  
Đào tạo và thăng tiến  
Áp lc công vic  
H5  
Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất, 2020  
Ngun: Nhóm tác giả đề xut  
tác động trc tiếp có tinh thn tha mãn, vui v,...  
phấn đu làm vic tốt hơn (Trần Kim Dung, 2001).  
Từ đó, giả thuyết nghiên cứu được đề xuất như sau:  
H2: “Lương, thưởng và phúc lợi tác động  
thun chiều đối với động lc làm vic ca nhân  
viên làm vic tại Sacombank”.  
Theo Maslow (1943) mi quan hệ đồng  
nghip là nhu cu tt yếu cn phải đạt được để có  
thtiến đến nhu cầu đưc tôn trng và thhin bn  
thân. Squan tâm, htrgiữa các đồng nghip sẽ  
giúp cho quá trình làm việc được din ra nhanh  
hơn và được hiu quả cao hơn (Brooks, 2007).  
Thông qua vic chia sẻ, trao đổi (Pavar & cs. 2013);  
Ngô MTrân & cs., 2019); htr(Brook, 2007),  
tin tưởng (Pavar & cs., 2013), thân thiết (Boeve,  
2007), thân thin (Nguyn Thị Phương Dung,  
2012; Bùi ThMinh Thu & Lê Nguyễn Đoan Khôi,  
2014; Ngô MTrân & cs., 2019) từ phía đồng  
nghip sgiúp cho nhân viên tăng động lc làm  
việc hơn.  
H3: “Đồng nghiệp có tác động thun chiều đối  
với động lc làm vic của nhân viên Sacombank”.  
Theo Vroom (1964) snlc ca nhân viên  
nhm mục đích được công nhn thành tích bn  
thân. Nếu công ty có chương trình đào tạo, phát  
triển phù hợp, sẽ giúp cho nhân viên được nâng  
cao trình độ chuyên môn, giúp cho nhân viên cảm  
thấy hứng thú và tăng động lực làm việc (Pavar &  
cs., 2013; Nguyn Thị Phương Dung, 2012; Bùi  
ThMinh Thu & Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2014;  
Liêu Bích Ho, 2016). Bên cạnh đó, công ty luôn  
tạo cơ hội thăng tiến (Nguyn Thị Phương Dung,  
2012; Liêu Bích Ho, 2016; Ngô MTrân & cs.,  
2018; Ngô MTrân & cs., 2019), chính sách thăng  
tiến công bằng, và thường xuyên tạo điều kiện cho  
nhân viên học tập (Nguyn Thị Phương Dung,  
2012; Ngô MTrân & cs., 2019), sẽ giúp cho nhân  
viên phấn đấu nhiều hơn. Từ đó, giả thuyết nghiên  
cứu được đề xuất như sau:  
Mức độ công vic phù hp vi nhân viên sẽ  
giúp cho nhân viên cm thy thoi mái trong công  
vic và cgng trong công vic (Hill & Jones,  
2008; Pei, 2007; Rafikul & Selim, 2014; Ngô Mỹ  
Trân & cs.,2019), giúp cho kết quhoàn thành  
công vic sẽ cao hơn (Brooks, 2007). Thêm vào đó,  
chủ động trong công vic (Pei, 2007; Ngô MTrân  
& cs., 2019), công việc được hc hi (Pei, 2007;  
Rafikul & Selim, 2014; Bùi Minh Trung, 2018) sẽ  
góp phần thúc đẩy động lc làm vic. Ngoài ra,  
theo Boeve (2007) công vic ổn định, an toàn và  
được cung cấp đầy đủ các trang thiết b(Pei, 2007;  
Rafikul & Selim, 2014; Ngô MTrân & cs., 2018;  
Ngô MTrân & cs., 2019) sgiúp nhân viên cm  
thy thoi mái trong công vic, thôi thúc nhân viên  
làm vic tốt hơn. Theo ý kiến của nhân viên đang  
làm vic ti ngân hàng Sacombank, công vic  
được mọi người tôn trọng cũng góp phần thúc đẩy  
động lc làm vic (phng vn sâu, 2020). Các  
nghiên cu thi gian gần đây của Liêu Bích Ho  
(2016), Lư Thị Ngọc Hân (2017), và Đặng Lê  
(2018) đều tìm thy Đặc điểm công việc tác động  
trc tiếp đến động lc làm vic ca nhân viên. Từ  
đó, githuyết nghiên cứu được đề xut như sau:  
H1: Đặc điểm công việc tác động thun chiu  
đối với động lc làm vic ca nhân viên  
Sacombank.  
Theo Rafikul và Selim (2014) lương, thưởng  
có tác động trc tiếp đến động lc làm vic ca  
nhân viên. Tiền lương chi trả phù hp vi khả năng  
đóng góp cũng như chính sách khen thưởng, kỷ  
lut hp lý, tiền lương đảm bo cuc sng cá nhân  
cho nhân viên sẽ thúc đẩy động lc làm ca nhân  
viên (Pei, 2007; Bùi ThMinh Thu & Lê Nguyn  
Đoan Khôi, 2014; Bùi Minh Trung, 2018; Ngô Mỹ  
Trân & cs., 2018; Ngô MTrân & cs., 2019).  
Ngoài ra, các chế độ phúc lợi như nghỉ ngơi theo  
quy định và tchc du lch hằng năm sẽ giúp cho  
nhân viên cm thấy được tha mãn nhiều hơn  
(Brooks, 2007; Ngô MTrân & cs., 2018; Ngô Mỹ  
Trân & cs., 2019). Tiền thưởng là công ckích  
thích tinh thn bng vt cht khiến cho người bị  
H4: “Đào tạo và thăng tiến có tác động thun  
chiều đối với động lc làm vic ca nhân viên  
Sacombank”.  
84  
Chuyên mc: Tài chính Ngân hàng - TP CHÍ KINH T& QUN TRKINH DOANH S18 (2021)  
Áp lc công vic xut phát ttrạng thái cơ thể  
mt mi, do làm vic quá mc, nhng áp lực đó  
được xut phát từ môi trường làm vic, các mi  
quan htrong công việc như quan hệ với lãnh đạo,  
quan hệ đồng nghip và mức độ hoàn thành công  
vic trong thi gian cth(Bashir & Ramay,  
2010). Nếu công vic mang tính thách thc slàm  
tăng động lc làm vic (Pei, 2007; Liêu Bích Ho,  
2016; Nguyn Thị Phương Dung, 2012). Theo  
phng vn sâu (2020), các chtiêu vdoanh s, sự  
cnh tranh gia các phòng ban, và trách nhiệm đối  
vi công vic sgiúp cho nhân viên làm việc năng  
nnhiều hơn và đạt thành tích cao trong công vic.  
Nhn thy áp lc công việc trong trường hp này  
theo hướng tích cc. Tc là, áp lc công vic làm  
tăng động lc làm vic ca nhân viên. Bên cnh  
đó, nghiên cứu của Bùi Minh Trung (2018) cũng  
tìm thy biến sáp lc công việc tác động thun  
chiều đối với động lc làm vic. Từ đó, giả thuyết  
nghiên cứu được đề xuất như sau:  
N ≥ 8*n + 50 trong đó n là số biến độc lp (Nguyn  
Đình Th& Nguyn ThMai Trang, 2009), thì cỡ  
mu ti thiu cn thu thp là N ≥ 8*5 + 50 ≥ 90.  
Tng phiếu kho sát phát ra ban đầu là 180 phiếu,  
nhn về được 152 phiếu kho sát, loi b11 phiếu  
do không đạt chun, sphiếu đạt yêu cu thu thp  
được là 141 phiếu kho sát > cmu ti thiu. Vy,  
141 nhân viên đang làm việc dưới squn lý ca  
Sacombank - Chi nhánh Kiên Giang tham gia cuc  
kho sát chiếm tl54,44% thông tin, đạt độ tin  
cy nghiên cu.  
Phương pháp phân tích: Dliu thu thập được  
làm sạch, mã hóa và phân tích theo phương pháp  
thng kê mô t, kiểm định độ tin cậy thang đo bằng  
hsố Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám  
phá EFA và hồi quy đa biến để đánh giá sự tác  
động ca các yếu tố trong mô hình đến động lc  
làm vic ca nhân viên Sacombank - Chi nhánh  
Kiên Giang.  
4. Kết qunghiên cu  
H5: “Áp lực công việc tác động thuận chiều  
đối với động lực làm việc của nhân viên  
Sacombank”.  
4.1 Thông tin mu nghiên cu  
Qua kết quthng kê dliu 2020 ca 141  
phiếu kho sát thc tế, cho thy số lượng đáp viên  
gii tính n(56%); giới tính nam (44%). Độ tui  
từ 25 đến 29 tuổi (40,4%); độ tuổi dưới 25 tui  
(37,6%); độ tui từ 30 đến 39 tuổi (18,4%); độ tui  
t40 tui trở lên (3,5%). Trình độ hc vấn đại hc  
(69,5%); thc sĩ (12,8%); cao đẳng (13,5%); trung  
cấp (2,1%); lao động phthông (2,1%). Bphn  
công tác phòng kế toán và qu(37,6%); phòng  
khách hàng cá nhân (27,7%); phòng kim soát ri  
ro (23,4%); phòng khách hàng doanh nghip  
(11,3%). Thu nhp từ 5 đến dưới 10 triệu đồng  
(47,5%); từ 10 đến dưới 15 triệu đồng (39%); từ  
15 triệu đồng trlên (13,5%).  
3. Phương pháp nghiên cứu  
Nghiên cứu sơ bộ: Đầu tiên, lưc kho tài liu  
liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến động lc  
làm vic của nhân viên để đưa ra thang đo sơ bộ.  
Kết hp phng vn sâu bng bn hi mvi 2  
trưởng phòng, 3 nhân viên, và mt nhà nghiên cu  
khoa hc để hiu chnh thang đo nghiên cứu ln 1.  
Bước tiếp theo kho sát 20 nhân viên đang làm  
vic ti Sacombank - Chi nhánh Kiên Giang bng  
bng câu hỏi đóng để điều chnh câu ttrong bng  
hi cho phù hp và kim tra độ tin cậy thang đo  
bng hsố Cronbach’s Alpha. Kết qulà xây dng  
một thang đo hoàn chỉnh được dùng cho nghiên  
cu chính thức (định lượng).  
4.2 Kết qukiểm định Cronbach’s Alpha, EFA  
và hi quy  
Nghiên cu chính thc: Phng vn các nhân  
viên đang làm việc ti 8 phòng giao dch (PGD) và  
1 chi nhánh mà Sacombank - Chi nhánh Kiên  
Giang đang quản lý. Tng snhân viên (NV) các  
PGD và chi nhánh hin nay là 259 nhân viên, cụ  
th: Chi nhánh Kiên Giang (105 NV), PGD Ging  
Ring (16 NV), PGD Rch Si (21 NV), PGD  
Châu Thành (16 NV), PGD Tân Hip (15 NV),  
PGD Hòn Đất (18 NV), PGD Hà Tiên (18 NV),  
PGD Kiên Lương (16 NV), PGD Vĩnh Thuận (16  
NV), và Chi nhánh Gò Quao (18 NV). Tiến hành  
phng vấn theo phương pháp chọn mu thun tin,  
vi cmu là 141.  
Kết qukiểm định Cronbach’s Alpha các  
thang đo lần 1 đều đạt độ tin cy tt. Do hsố  
Cronbach’s Alpha các thang đo đều > 0,6, đạt từ  
0,812 đến 0,905; Hsố tương quan biến tng  
(item-total correlation) các biến số đều lớn hơn 0,3.  
Tuy nhiên, biến số ĐĐCV4 có hệ số Cronbach’s  
Alpha nếu loi bbiến là 0,857 lớn hơn 0,833, nên  
tiến hành loi biến ĐĐCV4 ra khỏi thang đo ca  
yếu tố Đặc đim công việc để tăng độ tin cy thang  
đo. Kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2 thang đo  
ĐĐCV đạt yêu cu.  
Vy, theo bng 1, kết qukiểm định hsố  
Cronbach’s Alpha của các thang đo lần lượt là:  
Đặc điểm công vic là 0,857; Áp lc công vic là  
0,865; Đồng nghiệp là 0,905; Đào tạo và thăng tiến  
là 0,907; Lương, thưởng và phúc li là 0,865;  
Động lc làm vic là 0,812.  
Cmu: Có hai tiêu chí xét cmu ti thiu.  
Mt là, theo phương pháp tllà 1:5 (Hair, Black,  
Babin & Anderson, 1998), cmu ti thiu ca  
nghiên cu là 5*24 =120; Hai là, theo công thc là  
85  
Chuyên mc: Tài chính Ngân hàng - TP CHÍ KINH T& QUN TRKINH DOANH S18 (2021)  
Bng 1: Kết quphân tích Cronbach's Alpha và EFA  
Cronbach’s  
Alpha nếu  
loi biến  
Tương  
quan biến  
tng  
Trng số  
EFA  
Ký hiu  
Các phát biu  
Nhân tthnhất (ĐĐCV): Đặc điểm công vic (Cronbach’s Alpha = 0,857; N =5)  
0,834  
0,828  
0,823  
0,824  
0,830  
0,657  
0,679  
0,692  
0,686  
0,665  
ĐĐCV1  
ĐĐCV2  
ĐĐCV3  
ĐĐCV5  
ĐĐCV6  
Công vic phù hp với năng lực và chuyên môn ca anh/chị  
Anh/Chị đưc chủ đng nhng việc liên quan đến cá nhân  
Anh/chị đưc cung cp thông tin và trang thiết bcho công vic  
Công vic này giúp anh/chị có cơ hội hc hi  
0,803  
0,795  
0,797  
0,724  
0,742  
Công vic ca anh/chị đưc mọi người tôn trng  
Nhân tthhai (AL): Áp lc công vic (Cronbach’s Alpha = 0,865; N=4)  
0,857  
0,805  
0,639  
0,769  
AL1  
AL2  
Anh/Chthích công vic mang tính thách thc  
Áp lc vdoanh sgiúp cho anh/chcgng phấn đấu hơn trong  
công vic  
0,714  
0,827  
Scnh tranh gia các phòng ban giúp cho anh/chphấn đấu nhiu  
hơn  
Trách nhiệm đối vi công vic giúp anh chcgắng hơn  
0,816  
0,829  
0,747  
0,715  
AL3  
AL4  
0,846  
0,660  
Nhân tthứ ba (DN): Đồng nghip (Cronbach’s Alpha = 0,905; N=5)  
0,892  
0,881  
0,717  
0,775  
DN1  
DN2  
Đồng nghip ca anh/chthân thin và vui vẻ  
Đồng nghip quan tâm, chia svà htranh/chhoàn thành công  
vic  
0,767  
0,812  
0,879  
0,868  
0,895  
0,787  
0,833  
0,704  
DN3  
DN4  
DN5  
Đồng nghip ca anh/chị là người đáng tin cậy và trung thc  
0,861  
0,853  
0,672  
Anh/chị và các đồng nghip có mi quan hthân thiết  
Khi làm vic nhóm, anh/chị và đồng nghip phi hợp ăn ý  
Nhân tthứ tư (DT) Đào tạo và thăng tiến (Cronbach’s Alpha = 0,907; N=4)  
Công ty có chương trình đào tạo phát triển thường xuyên phù hp  
vi công vic ca nhân viên  
Công ty luôn tạo cơ hội cho nhân viên thăng tiến và phát trin  
Công ty luôn tạo điều kin cho nhân viên hc tp, nâng cao trình  
độ chuyên môn  
0,896  
0,877  
0,856  
0,886  
0,740  
0,801  
0,851  
0,773  
DT1  
DT2  
DT3  
DT4  
0,806  
0,774  
0,859  
0,840  
Chính sách thăng tiến ca công ty công bng  
Nhân tthứ năm (LT): Lương, thưởng và phúc li (Cronbach’s Alpha = 0,836; N=5)  
0,807  
0,800  
0,806  
0,805  
0,797  
0,628  
0,646  
0,629  
0,630  
0,658  
LT1  
LT2  
LT3  
LT4  
LT5  
Tiền lương chi trphù hp vi khả năng đóng góp  
Chính sách khen thưởng và klut nhân viên hp lý  
Tiền lương đảm bo cuc sng cá nhân  
0,709  
0,765  
0,813  
0,731  
0,771  
Chế độ nghltết, ốm đau, nghỉ phép đúng quy định  
Có tchc du lch nghỉ dưỡng hàng năm  
Nhân tbiến phthuộc (ĐLLV): Động lc làm vic (Cronbach’s Alpha = 0,812; N=4)  
0,787  
0,746  
0,591  
0,670  
ĐLLV1  
ĐLLV2  
Anh chcm thy hng thú vi công vic hin ti  
Anh/Chsn sàng hy sinh quyn li ca bản thân để đạt thành tích  
tt công vic  
0,589  
0,685  
0,792  
0,719  
0,568  
0,718  
ĐLLV3  
ĐLLV4  
Thành công ca tchc là thành công ca bn thân  
0,563  
0,736  
Nhng nlc và phấn đấu ca anh/chị luôn được khen thưởng  
Ngun: Kết quxdliu, 2020  
Kết quphân tích nhân tEFA 23 biến số  
công việc; Lương, thưởng và phúc li. Kết quả  
thuc các biến độc lập được thhin bng 1. Vi  
hsti nhân tcác biến đều ≥ 0,5, hs0,5 <  
KMO = 0,805 < 1; Bartlett's Test of Sphericity có  
hsChi-Square = 2.151,723; Sig. = 0,000 < 0,05;  
Eigenvalues là 1,464 > 1 và tng phương sai trích  
được là 71,226% lớn hơn 50%, đạt yêu cu. Như  
vy, sau khi thc hin EFA, nghiên cứu có được  
mô hình phù hp vi 5 yếu tgồm: Đặc điểm công  
việc; Đào tạo và thăng tiến; Đồng nghip; Áp lc  
EFA ca biến phthuc cho thy hs0,5 <  
KMO = 0,781 < 1; Bartlett's Test of Sphericity có  
hsChi-Square = 189,073; Sig. = 0,000 < 0,05;  
Eigenvalues là 2,573 > 1 và phương sai trích được  
là 64,320% lớn hơn 50% đt yêu cu (Bng 1). Hệ  
sti nhân tố Factor Loading ≥ 0,5 và số nhân tố  
to ra khi phân tích nhân tlà 1 nhân t, không có  
biến quan sát nào bloi.  
86  
Chuyên mc: Tài chính Ngân hàng - TP CHÍ KINH T& QUN TRKINH DOANH S18 (2021)  
Bng 2: Kết quphân tích hi quy  
Hshi  
Biến đc lp  
Sig.  
VIF  
quy  
Hng số  
0,005  
0,000  
0,000  
0,000  
0,006  
0,516  
63,637  
2,315  
0,000b  
0,691  
Áp lc công vic (AL)  
Đặc điểm công vic (ĐĐCV)  
Đồng nghip (DN)  
Lương, thưởng và phúc li (LT)  
Đào tạo và thăng tiến (DT)  
Giá trF ca mô hình  
Giá trDurbin Watson  
Giá trSig. ca mô hình  
Giá trAdjusted R Square  
0,422  
1,587  
1,290  
1,673  
1,196  
1,535  
0,332  
0,272  
0,144  
-0,038  
Ngun: Kết quxdliu, 2020  
Kết quphân tích hồi quy được thhin ở  
bng 2. Nhn thy giá trSig. = 0,000 <0,01, do  
đó các biến đưa vào mô hình đều có ý nghĩa về  
mt thng kê vi mức ý nghĩa 1%. Tuy nhiên, hệ  
Sacombank - Chi nhánh Kiên Giang. Tlnam  
gii chiếm 44% và nchiếm 56%. Độ tui làm  
vic từ 25 đến 29 tui chiếm tlcao nht 40,4%.  
Bphn công tác nhiu nht là phòng Kế toán và  
quchiếm tl37,6%. Trình độ hc vn tính ti  
thời điểm tháng 1 năm 2020, nhân viên ngân hàng  
ở trình độ thạc sĩ tỷ lchiếm tl12,8%, chiếm  
cao nhất là trình độ đại hc vi 69,5%.  
Kết qunghiên cu cho thấy các thang đo  
trong mô hình đều đạt yêu cu về độ tin cy theo hệ  
số Cronbach’s Alpha với tng là 23 biến s. Phân  
tích nhân tkhám phá EFA cho thy có 5 nhóm yếu  
t(23 biến quan sát) có sự tác động đến động lc  
làm vic (4 biến quan sát). Cui cùng, kết quphân  
tích hi quy cho thy 4 biến độc lp: Áp lc công  
việc (β=0,422), Đặc điểm công vic (β = 0,332),  
Đồng nghip (β = 0,272), Lương, thưởng và phúc  
li (β=0,144) có trong mô hình tác động cùng chiu  
đến biến phthuộc Động lc làm vic.  
sSig. ca biến Đào tạo và thăng tiến Sig.  
=
(DT)  
0,516 > 0,05, cho thy yếu tnày không nh  
hưởng đến động lc làm vic. Các yếu tcòn li  
bao gồm Đồng nghip, Áp lc công việc, Đặc  
điểm công việc, Lương, thưởng và phúc li có hệ  
sSig. < 0,01, nên 4 biến độc lp đều có mi quan  
hvi biến phthuộc Động lc làm vic. Mt  
khác, các hshồi quy đều dương (ngoại trbiến  
Đào tạo và thăng tiến) chng t4 yếu tAL,  
ĐĐCV, DN, LT có tác động cùng chiều đến động  
lc làm vic ca nhân viên.  
Theo bng 2, hsR2hiu chnh = 0,691. Điều này  
có nghĩa 4 biến độc lp có trong mô hình gii thích  
được 69,1% sbiến thiên ca biến phthuc. Trị  
sthống kê F = 63,637 được tính tR2hiu chnh ti  
giá trSig. = 0,000 < 0,05; kiểm định hiện tượng  
tương quan Durbin Waston = 2,315 nằm trong  
khoảng (1 ≤ 2,315 ≤ 3). Các giá trị VIF < 10, nên  
không có du hiệu đa cộng tuyến trong mô hình.  
Ta có phương trình hồi quy như sau:  
ĐLLV = 0,422*Áp lực công vic +  
0,332*Đặc điểm công việc + 0,272*Đồng nghip  
+ 0,144*Lương, thưởng và phúc li + sai số Ԑ  
Thng kê giá trtrung bình ca các yếu ttác  
động đến động lc làm vic có giá trtrung bình  
trong khong 3,41 đến 4,20/5 điểm. Yếu tLương,  
thưởng và phúc lợi (β=0,144) có giá trtrung bình  
là 4,01 điểm. Yếu tố Đồng nghiệp (β = 0,272) có  
giá trị trung bình là 3,91 điểm. Yếu tố Đặc điểm  
công việc (β = 0,332) có giá trị trung bình là 3,86  
điểm. Yếu tÁp lc công việc (β = 0,422) có giá  
trtrung bình là 3,90 điểm. Kết qunày sgóp  
phần là cơ sở để đề xut kiến nghị  
Điểm mi ca đề tài là tìm được các biến số  
mi trong thang đo Áp lc công vic (AL2, AL3,  
AL4), được bsung sau quá trình phng vn sâu.  
Sau khi dùng các công ckiểm định và phân tích  
thì 3 biến snày phù hợp thang đo Áp lực công  
vic và có ý nghĩa thống kê.  
5.2. Kiến nghị  
Cơ sở đề xut kiến nghị đưc da vào kết quả  
điểm trung bình ca các yếu tvà xem xét mức độ  
tác động ca các yếu ttrong mô hình hi quy. Từ  
nhng biến số được sự đồng ý thp nht, mức độ  
tác động thp nhất để đưa ra kiến nghnhm ci  
thin nhng mặt chưa làm được tcác yếu ttrong  
mô hình. Các kiến nghcthể như sau:  
Thnhất, Lương, thưởng và phúc li là yếu  
tố có điểm trung bình cao nhất (4,1/5 điểm) cho  
thấy đây là yếu tố được sự đồng ý nhiu nht từ  
nhân viên, nhưng mức độ tác động li là thp nht  
trong mô hình hi quy. Vi biến sLT1 (tin  
lương phù hợp với đóng góp của nhân viên) là  
3,97 điểm, có giá trtrung bình thp nht trong các  
biến scu thành yếu tố lương thưởng và phúc li.  
5. Kết lun và kiến nghị  
5.1. Kết lun  
Nghiên cu chính thc phng vn 141/259  
nhân viên đang làm việc dưới squn lý ca  
87  
Chuyên mc: Tài chính Ngân hàng - TP CHÍ KINH T& QUN TRKINH DOANH S18 (2021)  
Schênh lch gia lương thưởng và công sc bỏ  
ra ca nhân viên khiến cho nhân viên cm thy  
mức độ phù hp chưa cao, vic hn chế schênh  
lch này sgiúp cho nhân viên cm thy phấn đu  
nhiều hơn. Vì vy, bằng cách điều chnh mc  
thưởng phù hp vi tng sn phm, dch vca  
ngân hàng sẽ giúp cho nhân viên xác định được rõ  
ràng hơn mục tiêu và chính sách, chiến lược mà  
công ty đề ra.  
Thhai, yếu tố Đặc điểm công vic có mc  
độ đồng ý thp nhất đạt 3,86/5 điểm. Vi biến số  
ĐĐCV1 (Công việc phù hp với năng lực và  
chuyên môn ca anh/chị) = 3,77/5 điểm và ĐĐCV2  
(Anh/chị được chủ động nhng việc liên quan đến  
cá nhân) = 3,82/5 điểm là mức điểm trung bình thp  
nhất trong thang đo. Khi nhà qun lý phân công,  
bàn giao công vic, cn phi phân công phù hp  
vi từng đối tượng nhân viên, nêu rõ mức độ quan  
trng ca công vic giúp cho nhân viên hiểu rõ hơn  
trong công vic. Từ đó, nhân viên snắm được  
nhng ni dung cn thiết, hiu rõ trách nhim bn  
thân và hoàn thành công vic mt cách tt nht.  
Thêm vào đó, cho nhân viên tham gia các lp nâng  
cao trình độ, nâng cao chuyên môn, kỹ năng bán  
hàng cũng như các kiến thc vlut kinh tế.... giúp  
cho nhân viên được hc hi thêm nhiu kiến thc  
chuyên môn và liên quan đến các mô hình kinh  
doanh của khách hàng, điều này shtrrt nhiu  
cho kiến thc kinh doanh nhân viên, từ đó hhng  
thú nhiều hơn trong công việc.  
Thba, yếu tÁp lc công vic là yếu tcó  
mức độ tác động mnh nht trong mô hình hi quy  
cho thy yếu tnày có tm quan trng nhiu nht  
trong mô hình. Tuy mức đim trung bình ca yếu tố  
đạt mức đồng ý, nhưng 2 biến sAL2 (Áp lc về  
doanh sgiúp cho anh/chcgng phấn đấu hơn  
trong công vic), và AL3 (Scnh tranh gia các  
phòng ban giúp cho anh/chphấn đấu nhiều hơn) có  
điểm trung bình thp nhất trong thang đo, chỉ đạt 3,8  
và 3,84/5 điểm. Nhà qun trcần quan tâm và điều  
chnh doanh scho phù hp vi từng đối tưng ca  
các phòng ban, việc điều chnh doanh số tăng phù  
hp sgóp phần thúc đẩy nhân viên phấn đấu trong  
công việc để hoàn thành nhim vụ được giao. Bên  
cạnh đó, nhà qun trcn xây dựng môi trường làm  
việc hòa đồng thân thiện, nhưng phải to cho các  
phòng ban có sphấn đu vmt thành tích.  
Thứ tư, yếu tố Đồng nghip có mức đánh giá  
điểm trung bình ln thứ 2 đạt 3,91/5 điểm và có tác  
động ln th3 trong mô hình hi quy. Nhm giúp  
cho các nhân viên trong mi quan hệ đồng nghip  
ngày càng hợp tác, tin tưởng, htrợ nhau hơn nữa  
trong công vic chung, nhà qun trca ngân hàng  
cn phi xây dựng môi trường làm vic thân thin,  
vui vẻ, trao đi kinh nghim, chuyên môn làm vic  
thường xuyên. Bên cạnh đó, tchc được các hot  
động vui chơi, nghỉ dưỡng phù hợp trong năm, để  
tăng cường các mi quan hvà gn kết gia các  
nhân viên trong ngân hàng, từ đó, xây dng tchc  
thành mt khối đoàn kết vng mnh  
TÀI LIU THAM KHO  
[1]. Adams, J.S. (1963). Toward an understanding of inequity. Journal of Abnormal and Social  
Psychology, 67, 422-436.  
[2]. Bashir, U., & Ramay, M.I. (2010). Impact of stress on Employees Job Performance: A study on  
banking sector of Pakistan. International Journal of Marketing Studies, 2, 194-199.  
[3]. Boeve, D.B . (2007). A national study of job satisfactors among faculty in physician assistant.  
Master’s Theses and Doctoral Dissertations. Eastern Michigan University, USA.  
[4]. Brooks, A.M. (2007). It's all about the motivation factors that influence employee motivation in  
organizations. PhD dissertation, Communication and Information. The University of Tennessee,  
Knoxville.  
[5]. Bùi Minh Trung. (2018). Phân tích các nhân tố ảnh hưỏng đến động lc làm vic của người lao động  
trong doanh nghip nhvà va ti thành phCần Thơ. Luận văn Thạc sĩ, Quản trkinh doanh. Trường  
Đại hc Cn T, Vit Nam.  
[6]. Bùi ThMinh Thu & Lê Nguyễn Đoan Khôi. (2014). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động  
lc làm vic ca nhân viên trc tiếp sn xut tng công ty lp máy Vit Nam (LILAMA). Tp chí khoa  
học Trường Đại hc Cần Thơ, 35, 66-78.  
[7]. David C. McClelland. (1987). Human Motivation. Cambridge University Press, USA.  
[8]. Đặng Lê. (2018). Phân tích các nhân tố ảnh hưỏng đến động lc làm vic ca giảng viên Trường Cao  
đẳng nghCần Thơ. Luận văn Thạc sĩ, Qun trkinh doanh. Trường Đại hc Cn T, Vit Nam.  
[9]. Hair, J, F., Black, W,C., Babin, B, J & Anderson, R,E. (1998). Multivariate data analysys. Upper  
Saddle River, NJ: Prentice hall. Vol. 5. No3.  
[10]. Herzberg, F,. & Frederick. (1959). The Motivation to work. Wiley Publisher: New York.  
[11]. Hill, C.W.L & Jones, G.R. (2008). Strategic Management an Integrated Approach by. Houghton  
Mifflin Company. USA.  
88  
Chuyên mc: Tài chính Ngân hàng - TP CHÍ KINH T& QUN TRKINH DOANH S18 (2021)  
[12]. Liêu Bích Ho. (2016). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lc làm vic ca nhân viên ti  
các siêu thị trên địa bàn Thành phCần Thơ. Luận văn Thạc sĩ, Qun trkinh doanh. Trường Đại hc  
Cn Thơ, Việt Nam.  
[13]. Lư Thị Ngc Hân. (2017). Phân tích các nhân tố ảnh hưỏng đến động lc làm vic ca nhân viên  
tại các đơn vị snghip có thu thành phCần Thơ. Luận văn thạc sĩ, Qun trkinh doanh. Trường Đại  
hc Cần Thơ, Vit Nam.  
[14]. Maslow, A.H (1943). Atheory of Human Motivation. Originally Published in Psychological Review,  
50, 370-396.  
[15]. Ngô Mỹ Trân, Lưu Thị Thái Tâm & Hà ThHng Thy. (2019). Các nhân tố ảnh hưởng đến động  
lc làm vic của nhân viên được đào tạo ở nước ngoài vlàm vic ti Thành phCần Thơ. Tp chí Công  
Thương, 06, 218-224.  
[16]. Ngô MTrân, Thạch Keo Sa Ráte, Lương Hoàng Nam. (2018). Nghiên cu sự ảnh hưởng ca chế  
độ đãi ngộ đến động lc làm vic ca qun trviên cp trung trong các Công ty xut nhp khu Thusn  
tnh Cà Mau. Tp chí khoa học Trường Đại hc An Giang, 19 (1), 35-46.  
[17]. Nguyễn Đình Thọ & Nguyn ThMai Trang. (2009). Nghiên cu thị Trường. HChí Minh: NXB  
Lao động.  
[18]. Nguyn Ngc Quân & Nguyễn Vân Điềm. (2012). Qun trnhân lc. Hồ Chí Minh: NXB Đại hc  
Kinh tế quc dân.  
[19]. Nguyn Thị Phương Dung. (2012). Xây dựng thang đo động viên nhân viên khối văn phòng Thành  
phCần Thơ. Tp chí khoa học Trường Đại hc Cần Thơ, 22b, 145-154.  
[20]. Rafikul, I. & Selim, A. (2014). Do managers and employees perceive motivating factors differently  
in Malaysia?. International Islamic University Malaysia.  
[21]. Pavar, M.R.F, Allameh, S.M., & Ansari, R. (2013). Effect of Quality of Work Life on Organizational  
Commitment by SEM (Case Study: OICO Company). International Journal of Academic Research in  
Business and Social Sciences, 3, 135-144.  
[22]. Pei, Y.L. (2007). The correlation between management and employee motivation in Sasol Polyrolene  
business. University of Pretoria, South Africa.  
[23]. Trn Kim Dung. (2001). Qun trngun nhân lc. HChí Minh: NXB Kinh tế Thành phHồ  
Chí Minh.  
[24]. Vroom, V.H. (1964). Work and motivation. San Francisco, CA: Jossey-Bass.  
Thông tin tác gi:  
Ngày nhn bài: 27/7/2021  
Ngày nhn bn sa: 12/8/2021  
Ngày duyệt đăng: 30/9/2021  
1. Lê Thị Ngọc Tiền  
- Cơ quan công tác: Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCM  
- Địa chemail: ltntien@agu.edu  
2. Trần Duy Khánh  
- Cơ quan công tác: Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank), Rạch  
Giá, Tỉnh Kiên Giang  
89  
pdf 8 trang Thùy Anh 17/05/2022 1020
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Kiên Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfphan_tich_cac_yeu_to_anh_huong_den_dong_luc_lam_viec_cua_nha.pdf