Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng

Võ Tiến Sĩ / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 111-123  
111  
01(44) (2021) 111-123  
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên Ngân hàng  
Thương Mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng  
Factors affecting satisfaction of employees at Saigon - Hanoi Commercial  
Joint Stock Bank, Da Nang branch  
Võ Tiến Sĩ*  
Vo Tien Si*  
Ban chỉ huy Quân sự huyện Phú Ninh, Quảng Nam  
Military Command of Phu Ninh District, Quangnam  
(Ngày nhận bài: 23/02/2021, ngày phản biện xong: 01/03/2021, ngày chấp nhận đăng: 03/03/2021)  
Tóm tắt  
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên Ngân hàng Thương  
mại Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng. Tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất lượng trong công tác quản trị nguồn  
nhân lực. Nghiên cứu định lượng dùng để đo lường các tác động của từng nhân tố đến sự hài lòng của nhân viên ngân  
hàng. Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan, phân  
tích hồi quy; số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ kết quả khảo sát 246 nhân viên đang làm việc tại Ngân  
hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng. Kết quả có 7 nhóm nhân tố có tác động đến sự hài  
lòng của nhân viên: Bản chất công việc; Đào tạo, thăng tiến; Tiền lương; Phúc lợi; Môi trường làm việc, Quan hệ đồng  
nghiệp và Lãnh đạo.  
Từ khóa: Hài lòng trong công việc; nhân viên ngân hàng; ngân hàng thương mại cổ phần.  
Abstract  
This research target to analyse the factors influencing satisfaction of employees at Saigon - Hanoi Commercial Joint  
Stock Bank, Da Nang branch. Find solutions to improve quality in human resource management. Quantitative research  
is used to measure the effects of each factor on bank employees’ satisfaction. Test scales by coeficients Cronbach’s  
Alpha, exploratory factor analysis (EFA), Pearson’s Correlation, Coefficient and multivariate regression analysis. Data  
used in the study were collected from survey results of 246 employees in Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Bank,  
Da Nang branch. The result shows that there are 7 groups of factors that affect employee satisfaction, including: the  
nature of the work; promotion training; salary; welfare; work environment; colleagues, and Leadership.  
Keywords: Job satisfaction; bank staff; commercial joint stock bank.  
*Corresponding Author: Vo Tien Si; Military Command of Phu Ninh District, Quangnam  
112  
Võ Tiến Sĩ / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 111-123  
Sự hài lòng là sự so sánh giữa lợi ích thực tế  
1. Gii thiu  
cảm nhận được với những kỳ vọng. Nếu lợi ích  
thực tế không như kỳ vọng thì khách hàng sẽ  
thất vọng. Còn nếu lợi ích thực tế đáp ứng với  
kỳ vọng đã đặt ra thì khách hàng sẽ hài lòng,  
nếu lợi ích thực tế cao hơn kỳ vọng của khách  
hàng thì sẽ tạo ra hiện tượng hài lòng cao hơn  
hoặc hài lòng vượt qua mong đợi.  
Ngân hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội,  
Chi nhánh Đà Nẵng với số lượng cán bộ, nhân  
viên tính đến 31.10.2020 là 270 người, trong đó  
54 cán bộ quản lý và 216 nhân viên; với 1 chi  
nhánh chính và 8 phòng giao dịch trực thuộc.  
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các  
ngân hàng trên địa bàn, việc cán bộ nhân viên  
của ngân hàng này thuyên chuyển sang làm  
việc cho ngân hàng khác đã gây ra những khó  
khăn nhất định về nguồn nhân lực của Ngân  
hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh  
Đà Nẵng. Mục tiêu nghiên cứu phân tích các  
nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công  
việc của nhân viên ngân hàng Thương mại cổ  
phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng. Từ  
đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng  
trong công tác quản trị nguồn nhân lực. Mục  
đích nghiên cứu này đưa ra các kết luận mang  
tính học thuật cao, đề xuất giải pháp mang tính  
khả thi nâng cao chất lượng trong công tác quản  
trị nguồn nhân lực trong những năm đến và tầm  
nhìn năm 2030.  
2.2. Động năng làm việc  
Bài viết này, tác giả sử dụng quan điểm của  
FredericHerzberg (1959) về động lực làm việc  
trong tác phẩm “The motivation to work”. “Động  
lực làm việc là sự khao khát và tự nguyện của  
người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm  
hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức” [3].  
2.3. Mối quan hệ giữa sự hài lòng và động  
năng làm việc của công chức  
Theo Hulin và Judge (2003) cho rằng sự  
tha mãn trong công vic là trng thái cm xúc  
tích cc bt ngun tvic đánh giá ca nhân  
viên trong tri nghim công vic. Tri nghim  
bao gm tính cht, đặc điểm công vic và bi  
cnh làm vic, mc lương thưởng, scông  
nhn thành tích và năng lc, quan hvi giám  
sát viên, cng svà khả năng thăng tiến. Sbt  
mãn din ra khi không đạt được các kvng  
này. Mi quan hgia shài lòng và động  
năng làm vic gm có ba đặc điểm sau: Không  
thnhìn thy shài lòng ca nhân viên trong  
công vic, shài lòng ca nhân viên trong công  
vic và thái độ công vic thường đi song hành  
vi nhau. [4] Shài lòng ca nhân viên trong  
công vic thường được quyết định bi kết quả  
công vic đi vi kvng, được liên kết chặt  
chẽ với hành vi mỗi người ở nơi làm việc. Điều  
này có nghĩa nếu một cá nhân nào đó hài  
lòng với công việc họ đang đảm nhận thì họ  
sẽ những hành vi tích cực tại nơi làm việc.  
Nếu nhân viên làm việc trong tổ chức cảm thấy  
rằng họ đang làm việc chăm chỉ hơn những  
người khác nhưng nhận được phần thưởng thấp  
hơn, được ghi nhận ít hơn thì khả năng cao là  
2. Cơ sở lý luận  
2.1. Sự hài lòng  
Theo Kotler (2012), sự hài lòng là mức độ  
của trạng thái cảm giác của một người bắt  
nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ sản  
phẩm/dịch vụ với những kỳ vọng của người đó.  
Kỳ vọng ở đây được xem là ước mong hay  
mong đợi của con người. Nó bắt nguồn từ nhu  
cầu cá nhân, kinh nghiệm trước đó và thông tin  
bên ngoài như quảng cáo, thông tin truyền  
miệng của bạn bè, gia đình [1].  
Theo Oliver (1985), sự hài lòng là phản ứng  
của người tiêu dùng đối với việc được đáp ứng  
những mong muốn. Định nghĩa này có hàm ý  
rằng sự thỏa mãn chính là sự hài lòng của  
người tiêu dùng trong việc tiêu dùng sản phẩm  
hoặc dịch vụ do nó đáp ứng những mong muốn  
của họ, bao gồm cả mức độ đáp ứng trên mức  
mong muốn và dưới mức mong muốn.  
Võ Tiến Sĩ / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 111-123  
113  
họ sẽ không hài lòng thậm chí có hành vi tiêu  
cực đối với công việc, với người quản lý và  
đồng nghiệp. Mặt khác, nếu họ cảm thấy họ  
được trả lương công bằng tổ chức ghi nhận,  
họ sẽ hài lòng với công việc thể hiện bằng  
những hành vi tích cực. Sự hài lòng có thể coi  
là kết quả của động cơ thúc đẩy làm việc. Khi  
động viên nhân viên hiệu quả sẽ làm nhân viên  
được khích lệ, có động năng làm việc. Động cơ  
thúc đẩy cũng có thể coi là kết quả của sự hài  
lòng. Khi nhân viên thấy hài lòng, họ sẽ có  
động năng hoàn thành tốt nhiệm vụ, giúp nhân  
viên có tinh thần, thái độ và hành vi tích cực  
trong mọi hoạt động của tổ chức.  
3. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu  
3.1. Mô hình nghiên cứu  
Bài báo đề xuất mô hình phân tích các nhân  
tố tác động đến hài lòng làm việc của nhân viên  
Ngân hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội, chi  
nhánh Đà Nẵng với 7 thành phần gồm: Tính  
chất công việc; Đào tạo và thăng tiến; Tiền  
lương; Phúc lợi; Môi trường làm việc; Quan hệ  
đồng nghiệp; Lãnh đạo.  
Tính chất công việc  
Đào tạo và thăng tiến  
H1  
H2  
Tiền lương  
Phúc lợi  
H3  
Sự hài lòng  
H4  
H5  
Môi trường làm việc  
Quan hệ đồng nghiệp  
H6  
H7  
Lãnh đạo  
Hình 1: Mô hình nghiên cứu  
Giả thuyết H2: Mối quan hệ tuyến tính giữa  
Đào tạo và thăng tiến và sự hài lòng của nhân  
viên Ngân hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội,  
Chi nhánh Đà Nẵng  
3.2. Giả thuyết nghiên cứu  
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả đề  
xuất một số giả thuyết nghiên cứu sau:  
Giả thuyết H1: Mối quan hệ tuyến tính giữa  
Tính chất công việc và sự hài lòng của nhân  
viên Ngân hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội,  
Chi nhánh Đà Nẵng.  
Giả thuyết H3: Mối quan hệ tuyến tính giữa  
Tiền lương và sự hài lòng của nhân viên Ngân  
hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh  
Đà Nẵng.  
114  
Võ Tiến Sĩ / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 111-123  
Giả thuyết H4: Mối quan hệ tuyến tính giữa  
trong và ngoài nước, các dữ liệu trên internet về  
các vấn đề liên quan đến bài viết nghiên cứu này.  
Chế độ phúc lợi và sự hài lòng của nhân viên  
Ngân hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội, Chi  
nhánh Đà Nẵng.  
Số liệu sơ cấp  
Theo Hair & cộng sự (2006), phân tích  
nhân tố khám phá EFA (exploratory factor  
analysis), kích thước mẫu tối thiểu là 50 (tốt  
hơn là 100) và có tỷ lệ giữa biến quan sát biến  
đo lường là 5:1[5]. Số lượng biến là 7 và 28  
biến quan sát. Nghiên cứu này cần đảm bảo  
kích thước mẫu tối thiểu là n1 = 5 x m (m là số  
câu hỏi) = 5 x 28 = 140. Phân tích hồi quy đa  
biến (Tabachnick và Fidell, 1996), n2 = 50 + 8  
x p (p: số biến độc lập) = 50 + 8 x 7 = 106; như  
vậy, số mẫu của nghiên cứu n = max (n1, n2) =  
140. Tuy nhiên để tăng độ tin cậy và đề phòng  
có phiếu khảo sát phải loại bỏ do không hợp lệ,  
tác giả quyết định lựa chọn kích thước mẫu của  
nghiên cứu là 270 mẫu [6].  
Giả thuyết H5: Mối quan hệ tuyến tính giữa  
Môi trường làm việc và sự hài lòng của nhân  
viên Ngân hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội,  
Chi nhánh Đà Nẵng.  
Giả thuyết H6: Mối quan hệ tuyến tính giữa  
Mối quan hệ với đồng nghiệp và sự hài lòng  
của nhân viên Ngân hàng Thương mại Sài Gòn  
- Hà Nội, Chi nhánh Đà Nẵng.  
Giả thuyết H7: Mối quan hệ tuyến tính giữa  
Lãnh đạo và sự hài lòng của nhân viên  
Ngân  
hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh  
.
Đà Nẵng  
Trong nghiên cứu này tất cả các biến quan  
sát đo lường các nhân tố tác động đến sự hài  
lòng của nhân viên Ngân hàng Thương mại cổ  
phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Đà Nẵng  
được sử dụng thang đo Likert 5 mức độ các chi  
tiết này được đánh giá theo thang điểm từ 1 đến  
5. Trong đó 1 là hoàn toàn không đồng ý, 2 là  
không đồng ý, 3 là bình thường, 4 là đồng ý, 5  
là hoàn toàn đồng ý và cho thấy có 7 nhóm  
thang đo tiềm năng (có tổng số 28 biến quan  
sát) tác động đến sự hài lòng công việc của  
nhân viên, 1 thang đo là 1 chỉ tiêu đại diện cho  
sự hài lòng công việc của nhân viên.  
Nghiên cứu dùng phương pháp định tính  
được thể hiện bằng kỹ thuật thảo luận trực tiếp  
và thảo luận theo nhóm nhằm điều chỉnh, bổ  
sung các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của  
nhân viên Ngân hàng Thương mại Sài Gòn - Hà  
Nội, Chi nhánh Đà Nẵng và mô hình nghiên  
cứu đề xuất, điều chỉnh thang đo phù hợp với  
thực tiễn hoạt động tại Chi nhánh. Bên cạnh đó  
nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích  
định lượng.  
4.2. Phương pháp phân tích  
4. Phương pháp nghiên cứu  
Đánh giá độ tin cậy của số liệu sử dụng  
trong thang đo sử dụng hệ số tin cậy  
Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy của số  
liệu sử dụng trong thang đo. Phương pháp này  
cho phép người phân tích loại bỏ các biến  
không phù hợp, hạn chế các biến rác trong quá  
trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của số  
liệu thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Những  
biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3  
sẽ bị loại. Thông thường thang đo có  
cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng  
được (theo Nunally & Burnstein 1994; Hoàng  
Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) [7].  
Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài  
lòng trong công việc của nhân viên Ngân  
hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi  
nhánh Đà Nẵng tác giả thực hiện các bước sau:  
4.1. Nguồn số liệu  
Số liệu thứ cấp  
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều  
nguồn thông tin khác nhau, như: sách, giáo  
trình liên quan đến quản trị kinh doanh, các bài  
báo, hội thảo khoa học, các công trình nghiên  
cứu đã được công bố, các luận văn thạc sĩ, tiến sĩ  
Võ Tiến Sĩ / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 111-123  
115  
Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Sau khi  
5. Kết quả nghiên cứu  
đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số  
Cronbach’s Alpha và loại đi các biến không  
đảm bảo độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá  
là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm  
tắt các dữ liệu (theo Nguyễn Đình Thọ &  
Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) [8]. Phân tích  
hồi quy tuyến tính để đánh giá mức độ phù hợp  
của mô hình thì việc phân tích hồi quy là cực  
kỳ quan trọng. Đưa biến vào phân tích hồi quy  
theo phương pháp Enter: Tất cả các biến được  
đưa vào một lần; kiểm tra hệ số R bình phương  
hiệu chỉnh (Adjusted R Square) để xét mức độ  
phù hợp của mô hình; kiểm tra các giá trị  
Sig < 0,05 và hệ số F trong bảng ANOVA để  
kiểm chứng mức độ phù hợp của mô hình hồi  
quy với tổng thể mẫu; đánh giá mức độ mạnh  
hay yếu của các biến lên mức độ quan trọng  
thông qua các hệ số Beta Coefficient (Nguyễn  
Đình Thọ, 2011). Phương trình hồi quy có  
dạng: Yi = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + … +  
βnXn + ε. (Trong đó: Yi: biến phụ thuộc, Xi:  
biến độc lập thứ i, β0: hằng số hồi quy, βp: hệ  
số hồi quy riêng phần, ε: sai số ngẫu nhiên).  
5.1. Thông tin chung về mẫu điều tra  
Để đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng tới  
sự hài lòng của nhân viên, nghiên cứu này tiến  
hành khảo sát 270 mẫu. Kết quả dữ liệu thu  
được 246 phiếu khảo sát hợp lệ và 24 phiếu  
khảo sát không hợp lệ. Dữ liệu thu thập từ 246  
phiếu hợp lệ sẽ được sử dụng cho các phân tích.  
Giới tính: Kết quả mẫu khảo sát đối tượng  
nghiên cứu này được chia tỷ lệ nam và nữ.  
Trong đó, tỷ lệ nam chiếm 65,04% và tỷ lệ nữ  
chiếm 34,96%. Khảo sát theo giới tính nam và  
nữ nhằm làm cho mẫu có tính đại diện và giúp  
chúng ta biết được đối tượng nào hài lòng về  
công việc nhiều hơn.  
Độ tuổi: Kết quả đối tượng khảo sát trong  
mẫu thu thập được chia thành 4 bậc. Đối tượng  
có độ tuổi (tuổi từ 22 đến 30) có 76 người,  
chiếm tỷ lệ 30,9%; đối tượng có độ tuổi (từ 30  
đến 40) có 74 người, chiếm tỷ lệ 30,1%; đối  
tượng có độ tuổi 41 đến 50 có 56 người, chiếm  
tỷ lệ 22,8%; đối tượng có độ tuổi từ 51 đến 60  
tuổi có 40 người, chiếm tỷ lệ 16,3%.  
Trình độ: Kết quả khảo sát trình độ của đối  
tượng khảo sát trong mẫu thu thập được chia  
thành 3 bậc, Đối tượng có trình độ trung cấp,  
cao đẳng có 42 người, chiếm tỷ lệ 17,1%, đối  
tượng có trình độ Đại học có 156 người, chiếm  
tỷ lệ cao nhất là 63,4%; đối tượng có trình độ  
sau đại học có 48 người, chiếm 19,5%.  
Kết quả hồi quy được dùng để phân tích: (i)  
Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy đa  
biến thông qua chỉ số R2; (ii) đánh giá ý nghĩa  
mô hình thông qua F test; (iii) xác định mức độ  
hài lòng của nhân viên thông qua hệ số β. Nhân  
tố có hệ số β càng lớn thì có thể kết luận là các  
nhân tố đưa ra có ý nghĩa càng cao. Nghiên cứu  
định lượng được thực hiện điều tra, khảo sát  
246 cán bộ, nhân viên. Dữ liệu thu thập được  
kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân  
tố khám phá EFA, phân tích tương quan  
pearson, phân tích hồi quy tuyến tính, dữ liệu  
được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 20,  
xác định mức độ tác động của các nhân tố ảnh  
hưởng đến sự hài lòng của nhân viên làm việc  
tại Ngân hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội,  
Chi nhánh Đà Nẵng.  
Thâm niên công tác: Kết quả khảo sát thâm  
niên công tác trong ngành của đối tượng khảo  
sát trong mẫu thu thập được chia thành 5 bậc,  
đối tượng có thâm niên công tác dưới 5 năm có  
77 người, chiếm 31,3%; đối tượng có thâm niên  
công tác từ 5 đến dưới 10 năm có 43 người,  
chiếm 17,5%; đối tượng có thâm niên công tác  
trong ngành từ 10 năm đến dưới 15 năm có 50  
người, chiếm 20,3%; đối tượng thâm niên công  
tác trên 15 năm đến dưới 20 năm: 39 người,  
chiếm 15,9% còn lại đối tượng chiếm tỷ lệ thấp  
116  
Võ Tiến Sĩ / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 111-123  
Kết quả thống kê giá trị trung bình của các  
biến quan sát khá cao và có giá trị từ 3,43 đến  
4,39. Biến quan sát LD2, LD4, TCCV4, TL4 có  
giá trị trung bình lần lượt là 2,63; 2,71; 2,83 và  
2,83 tương đối thấp so với cấp độ 5 bậc thang  
đo Likert. Mức độ hài lòng về công việc của  
nhân viên có sự khác biệt và giá trị của biến  
phụ thuộc mức độ hài lòng là 3,75 đến 3,83.  
Kết quả này khá cao cho thấy mức độ hài lòng  
về công việc của nhân viên Ngân hàng Thương  
mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội có sự khác biệt  
nhưng mức độ hài lòng với công việc hiện tại là  
tương đối cao.  
nhất có thâm niên làm việc trong ngành trên 20  
năm có 37 người, chiếm tỷ lệ 15%.  
Chức vụ chuyên môn: Kết quả khảo sát  
chức vụ công tác cho thấy chức vụ của đối  
tượng khảo sát trong mẫu thu thập được chia  
thành 2 bậc, đối tượng khảo sát bậc viên chức,  
công chức có 189 người, chiếm 76,8%; đối  
tượng bậc lãnh đạo cấp trưởng, phó phòng trở  
lên có 57 người, chiếm 23,3%.  
5.2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự hài  
lòng của nhân viên ngân hàng Thương mại  
Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Đà Nẵng  
Bảng 1. Kết quả thống kê mô tả các nhân tố  
5.2.1. Thống kê mô tả  
Nhân tố N Minimum Maximum Mean Std. Deviation  
TCCV1 246 5 4,39 .799  
TCCV2 246 5 4,31 .854  
1
1
TCCV3 246  
TCCV4 246  
DTT1 246  
DTT2 246  
DTT3 246  
DTT4 246  
DTT5 246  
TL1 246  
TL2 246  
TL3 246  
TL4 246  
PL1 246  
PL2 246  
PL3 246  
PL4 246  
MTLV1 246  
MTLV2 246  
MTLV3 246  
DN1 246  
DN2 246  
DN3 246  
DN4 246  
LD1 246  
LD2 246  
LD3 246  
LD4 246  
LD5 246  
HL1 246  
1
1
1
1
1
2
1
1
1
2
1
1
2
1
1
1
2
1
2
1
2
1
1
1
1
1
2
2
5 3,58  
5 2,83  
5 4,36  
5 4,34  
5 3,60  
5 4,09  
5 4,27  
5 4,26  
5 3,54  
5 4,26  
5 2,83  
5 4,31  
5 4,13  
5 4,35  
5 3,65  
5 4,00  
5 4,02  
5 4,06  
5 4,32  
5 3,67  
5 4,30  
5 4,33  
5 3,43  
5 2,71  
5 4,17  
5 2,63  
5 4,22  
5 3,78  
.793  
.971  
.809  
.826  
.770  
.561  
.834  
.852  
.910  
.883  
1.013  
.863  
.657  
.871  
.876  
.835  
.808  
.808  
.851  
.803  
.856  
.810  
.844  
.954  
.961  
.938  
.851  
.694  
Võ Tiến Sĩ / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 111-123  
117  
HL2 246  
HL3 246  
HL4 246  
Valid N 246  
1
2
2
5 3,80  
5 3,75  
5 3,83  
.734  
.670  
.710  
(Nguồn: Sliu phân tích vi SPSS 20.0)  
5.2.2. Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc  
lập và biến phụ thuộc  
b, Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA  
biến phụ thuộc  
+ Phân tích Cronbach’s Alpha: Kết quả phân  
tích kiểm định độ tin cậy cronbach alpha cho  
thấy 7 thành phần của thang đo các nhân tố tác  
động đến hài lòng của nhân viên ngân hàng cổ  
phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhành Đà Nẵng đều  
đạt độ tin cậy tốt. Tất cả đều có hệ số  
Cronbachs Alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương  
quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3.  
Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến  
phụ thuộc gồm 4 thành phần được đưa vào  
phân tích nhân tố, kết quả tổng quan. Hệ số  
KMO = 0,817 ≥ 0,5 do đó kết luận phân tích  
nhân tố là phù hợp. Kiểm định Bartlett’s Test  
có Sig. = 0,000 ≤ 0,05 thỏa mãn điều kiện,  
chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với  
nhau trong tổng thể. Eigenvalue = 2,712 > 1 đại  
diện cho phần biến thiên được giải thích bởi  
mỗi nhân tố thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt  
thông tin tốt nhất. Tổng phương sai trích =  
67,799% > 50% chứng tỏ 67,799% biến thiên  
của dữ liệu được giải thích bởi 1 nhân tố được  
trích ra.  
+ Đánh giá độ tin cậy của thang đo đối với  
biến phụ thuộc  
Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo  
của biến phụ thuộc cho thấy các quan sát đều  
có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item -  
Total Correlation lớn hơn 0.3 và có hệ số  
Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6, nên thang đo  
hài lòng công việc của biến phụ thuộc thể hiện  
độ tin cậy cao đạt yêu cầu vài sử dụng cho các  
phân tích tiếp theo.  
Với 4 biến quan sát của biến phụ thuộc được  
đưa vào để phân tích đã gom thành 1 nhân tố và  
tất cả các biến số đều có hệ số tải nhân tố  
Factor Loading > 0,5. Các biến quan sát đều có  
trọng số nhân tố lớn hơn 0,5 và đạt yêu cầu do  
đó thang đo đạt giá trị hội tụ. Các biến quan sát  
của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu đã đề  
xuất được giữ nguyên, ngoại trừ biến quan sát  
DTT4 của nhân tố lãnh đạo trực tiếp và PL2  
của nhân tố phúc lợi bị loại.  
5.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA  
a, Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA  
biến độc lập  
Kết quả hệ số KMO = 0.876 và kiểm định  
Bartlet’s có sig = 0.00 ≤ 0,05, chứng tỏ các biến  
quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.  
Tổng phương sai trích = 65,994% > 50%, điều  
này chứng tỏ 65,994% biến thiên của dữ liệu  
được giải thích bởi 7 nhân tố. Với 28 biến quan  
sát của biến độc lập được đưa vào để phân tích  
đã gom thành 7 nhân tố, loại biến DTT4 do biến  
này có hệ số tải nhỏ hơn 0,5 và loại biến PL2 do  
biến này tải lên ở cả 2 nhân tố. Còn lại 26 biến  
quan sát của biến độc lập, tất cả các biến số đều  
có hệ số tải nhân tố Factor Loading > 0,5.  
c, Mô hình nghiên cứu chính thức  
Từ các nhân tố được đưa ra sau khi chạy  
nhân tố khám phá và việc đặt tên các nhân tố  
mới, mô hình nghiên cứu đề xuất sẽ được hiệu  
chỉnh lại cho phù hợp với các nhân tố mới. Mô  
hình nghiên cứu mới được hiệu chỉnh như sau:  
Hài lòng = f (Tính chất công việc; Đào tạo và  
thăng tiến; Tiền lương; Phúc lợi; Môi trường  
làm việc; Đồng nghiệp; Lãnh đạo trực tiếp)  
118  
Võ Tiến Sĩ / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 111-123  
HLC = β0 + β1TCCV + β2ĐT + β3TL +  
β4PL+ β5MT + β6ĐN + β7LĐ  
kê mới được đưa vào mô hình phân tích hồi quy  
đa biến và kiểm tra mức độ tương quan giữa  
các biến độc lập với nhau, có thể xuất hiện hiện  
tượng đa cộng tuyến hay không. Hệ số tương  
quan Pearson của nhân tố độc lập đều lớn hơn  
0.3. Bên cạnh đó trong phân tích tương quan  
Pearson giữa các biến độc lập với biến phụ  
thuộc đều có giá trị Sig.= 0.000 < 0.05, điều  
này cho thấy các kiểm định này đều có ý nghĩa  
thống kê.  
Hay YHL = f (X1+ X2+X3+X4+X5+X6+X7)  
Trong đó: YHL: Biến phụ thuộc - mức độ hài  
lòng công việc của nhân viên.  
Các biến độc lập: X1: Tính chất công việc;  
X2: Đào tạo, thăng tiến; X3: Tiền lương; X4:  
Phúc lợi; X5: Môi trường làm việc; X6: Đồng  
nghiệp; X7: Lãnh đạo trực tiếp.  
5.2.4. Phân tích hồi quy đa biến  
Kết quả phân tích trên cho thấy tất cả các giá  
trị Sig. tương quan Pearson giữa các biến độc  
lập với biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0.05. Như  
vậy các biến độc lập đều có tương quan tuyến  
tính với biến phụ thuộc và các biến độc lập sẽ  
được đưa vào mô hình phân tích hồi quy đa  
biến là phù hợp.  
Phân tích tương quan Pearson trước khi thực  
hiện phân tích hồi quy đa biến giúp kiểm tra sự  
tương quan giữa các biến độc lập với các biến  
phụ thuộc đưa vào mô hình và mức độ tương  
quan mạnh, yếu và có ý nghĩa thống kê giữa  
các biến như thế nào. Chỉ các biến độc lập có  
tương quan với biến phụ thuộc có ý nghĩa thống  
Bảng 2: Phân tích hồi quy đa biến  
Hệ số hồi quy  
Hệ số hồi quy chưa  
chuẩn hóa  
Hệ số hồi quy đã  
chuẩn hóa  
Thống kê đa cộng tuyến  
Độ Hệ số phóng  
Mực ý  
nghĩa  
Sig.  
Mô  
hình  
t
Sai số  
B
Beta  
chấp đại phương sai  
chuẩn  
nhận  
VIF  
Hằng số -.383  
.190  
.039  
.041  
.034  
.031  
.035  
.036  
.032  
-2,016  
5,728  
6,872  
2.,53  
3,175  
5,992  
2,288  
2,208  
.045  
.000  
.000  
.015  
.002  
.000  
.023  
.028  
TCCV  
DTT  
TL  
.225  
.282  
.084  
.098  
.208  
.082  
.070  
.258  
.309  
.108  
.127  
.255  
.094  
.087  
.621  
.624  
.653  
.795  
.699  
.748  
.822  
1,610  
1,602  
1,531  
1,259  
1,431  
1,337  
1,217  
PL  
MTLV  
DN  
LD  
R2 chưa chuẩn hóa: 0.700  
R2 đã chuẩn hóa: 0,691  
(Nguồn: Sliu phân tích vi SPSS 20.0)  
Từ kết quả trên, thực hiện các bước sau:  
Likert hằng số này không có ý nghĩa nhận xét,  
vậy nên sig của Constant dù lớn hay nhỏ hơn  
0.05, hằng số âm hay dương đều không quan  
trọng. Kết quả hồi quy cho thấy tất cả các biến  
đều có sự tác động lên biến phụ thuộc do sig  
kiểm định t của từng biến độc lập đều nhỏ hơn  
0,05. Hệ số VIF các biến độc lập đều nhỏ hơn  
10, như vậy không có đa cộng tuyến xảy ra.  
- Kiểm định hệ số hồi quy đa biến cho biến  
độc lập và biến phụ thuộc, các nhân tố đều có  
giá trị Sig. < 0,05 thỏa mãn điều kiện nên các  
biến này có tương quan với “Hài lòng công  
việc” với độ tin cậy 95%. Constant (hằng số)  
trong phương trình hồi quy đại diện cho hệ số  
góc. Đặc biệt các mô hình sử dụng thang đo  
Võ Tiến Sĩ / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 111-123  
119  
Bảng 3: Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính.  
Mô  
hình  
1
Sai số của ước  
lượng chuẩn  
.32144  
Giá trị R  
R 2  
R 2 hiệu chỉnh  
Giá trị Durbin-Watson  
.836a  
.700  
.691  
1,894  
Nguồn: Sliu phân tích vi SPSS 20.0  
Giá trị R2 đã chuẩn hóa phản ánh chính xác  
mức độ phù hợp của mô hình so với tổng thể, ta  
có giá trị R2 đã chuẩn hóa là 0,691, có nghĩa là  
69,1% sự biến thiên hài lòng công việc của  
nhân viên được giải thích bởi 7 nhân tố. Như  
vậy các biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh  
hưởng tới 69,1% sự thay đổi của biến phụ  
thuộc. Sự ảnh hưởng của các nhân tố đến “Hài  
lòng công việc” có mức ý nghĩa Sig. thỏa mãn  
điều kiện < 0,05 nên có ý nghĩa thống kê. Do đó  
các nhân tố độc lập “Tính chất công việc”, “Đào  
tạo thăng tiến”; “Tiền lương”; “Phúc lợi”; “Môi  
trường”;“Đồng nghiệp”, “Lãnh đạo” có ảnh  
hưởng đến “Hài lòng công việc” được chấp nhận.  
5.2.5. Kiểm định ANOVA  
a, Kiểm định sự phù hợp của mô hình.  
- Kiểm định F:  
Bảng 4: Kết quả phân tích ANOVA  
Tổng các bình  
Mô hình  
Hồi quy  
Phần dư  
Tổng cộng  
df  
Trung bình bình phương  
F
Sig.  
phương  
57,293  
24,591  
81,883  
7
238  
245  
8.185  
.103  
79.215  
.000  
Nguồn: Sliu phân tích vi SPSS 20.0  
trên. Những nhân tố tác động mạnh đến sự hài  
lòng công việc của nhân viên Ngân hàng thương  
mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà  
Nẵng bao gồm, thứ nhất: Tính chất công việc;  
thứ hai: Đào tạo thăng tiến; thứ ba: Môi trường  
làm việc; thứ tư: Phúc lợi, tiền thưởng; thứ năm:  
Tiền lương; thứ sáu: Đồng nghiệp; nhân tố tác  
động yếu là Lãnh đạo trực tiếp.  
Kết quả phân tích ANOVA cho thấy giá trị  
thống kê F = 79,215 và giá trị Sig. = 0,000  
< 0,05 cho thấy mô hình sử dụng là phù hợp với  
tập dữ liệu và các biến đều đạt được chấp nhận.  
b, Phương trình hồi quy  
Ta có phương trình hồi quy chuẩn hóa:  
YHL = 0.528*X1 + 0.309*X2 + 0.108*X3 +  
0.127*X4 + 0.255*X5 + 0.094*X6 + 0.087*X7  
c, Kiểm định hiện tượng phương sai sai số  
Hay: Hài lòng = 0,528*(Tính chất công việc)  
+ 0,309* (Đào tạo thăng tiến) + 0,255 * (Môi  
trường làm việc) + 0,127* (Phúc lợi) + 0,108*  
(Tiền lương) + 0,094 * (Đồng nghiệp) + 0,087*  
(Lãnh đạo trực tiếp). Như vậy, mức độ hài lòng  
của nhân viên đều phụ thuộc vào các nhân tố  
Hiện tượng phương sai sai số thay đổi làm  
cho ước lượng hồi quy không chính xác và làm  
cho việc kiểm định giả thiết không đáng tin  
cậy.  
120  
Võ Tiến Sĩ / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 111-123  
(Nguồn: Sliu phân tích vi SPSS 20.0)  
Hình 2: Biểu đồ Histogram về sự hài lòng của nhân viên Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội,  
Chi nhánh Đà Nẵng  
Biểu đồ cho thấy đường cong phân phối  
Biểu đồ SCATTER cho thấy phần dư chuẩn  
hóa phân bổ tập trung xunh quanh đường tung  
độ 0, do vậy giả định quan hệ tuyến tính không  
bị vi phạm.  
chuẩn nằm trên biểu đồ tần số. Giá trị trung  
bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0.986  
(gần bằng 1), phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn.  
Do đó ta kết luận hai sai số của mô hình hồi  
quy tuân theo quy luật phân phối chuẩn.  
d, Kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu  
Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy đa  
biến trên và các giả thuyết về mô hình, kết quả  
nghiên cứu cho thấy rằng, có 7 biến đưa vào  
mô hình thì có 7 biến có ý nghĩa thống kê với  
mức ý nghĩa là 0,5%. Do đó giả thuyết là phù  
hợp với mô hình ước lượng, cụ thể được trình  
bày trong bảng tóm tắt sau:  
Biểu đồ Normal probability plot về sự hài  
lòng của nhân viên ngân hàng SHB, Chi nhánh  
Đà Nẵng cho thấy các điểm quan sát không  
phân tán xa so với đường thẳng kỳ vọng. Các  
điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập  
trung thành một đường chéo. Như vậy, giả định  
phân phối chuẩn của phần dư không bị vi  
phạm. Mô hình hồi quy của nghiên cứu này  
không bị hiện tượng phương sai sai số; Do đó,  
kết quả ước lượng cho nghiên cứu là chính xác.  
5.2.6. Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng đối  
với các biến kiểm soát  
a, Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng giữa  
nam và nữ:  
Các điểm phân vị trong phân phối của phần  
dư tập trung thành 1 đường chéo, như vậy, giả  
định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi  
phạm.  
Bảng 5: Kết quả kiểm định sự khác biệt về  
sự hài lòng giữa nam và nữ  
Võ Tiến Sĩ / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 111-123  
121  
Kiểm định  
Kiểm định t-test  
Levene  
Sig.  
Khác biệt  
Sai số độ  
lệch chuẩn  
F
Sig.  
t
df  
(2-tailed) trung bình  
Giá trị phương sai  
bằng nhau  
Giá trị phương sai  
không bằng nhau  
.046 .830 -.214  
244  
.830  
.830  
-.01661  
-.01661  
.07745  
HL  
-.215 175,750  
.07719  
(Nguồn: Sliu phân tích vi SPSS 20.0)  
Kiểm định Levene’s Test được tiến hành và  
cho kết quả giá trị Sig. = 0,830 > 0,05 cho thấy  
phương sai của HL giữa hai giới tính là bằng  
nhau ở mức ý nghĩa 95%. Ta sử dụng kết quả  
sig kiểm định t hàng Giá trị phương sai bằng  
nhau (Equal variances assumed). Sig kiểm định  
t bằng 0,830 > 0,05, như vậy không có khác  
biệt ở sự hài lòng giữa các nhân viên có giới  
tính khác nhau.  
b, Kiểm định sự khác biệt về HL giữa nhóm tuổi  
khác nhau  
Bảng 6: Kết quả Test of Homogeneity of  
Variances  
Thống kê Levene  
.999  
df1  
df2  
Sig.  
3
242  
.394  
(Nguồn: Sliu phân tích vi SPSS 20.0)  
Kết quả Test of Homogeneity of Variances,  
với mức ý nghĩa Sig. = 0,394 > 0,05 nên chấp  
nhận giả thuyết phương sai của HL là giống  
nhau giữa các nhóm tuổi khác nhau ở độ tin cậy  
95%. Do vậy, kết quả phân tích ANOVA được  
sử dụng.  
Bảng 7: Kết quả ANOVA  
Tổng các bình phương  
df  
Trung bình bình phương  
F
Sig.  
.151  
Giữa các nhóm  
Nội bộ nhóm  
Tổng cộng  
1,772  
80,111  
81,883  
3
242  
245  
.591 1,784  
.331  
(Nguồn: Sliu phân tích vi SPSS 20.0)  
Theo bảng ANOVA, giá trị Sig. = 0,151 >  
0,05 nên có thể kết luận không có sự khác biệt  
về HL giữa các nhóm tuổi khác nhau.  
6. Kết luận và giải pháp  
6.1. Kết luận  
Kết quả phân tích tất cả 7 giả thuyết nghiên  
cứu đều được chấp nhận, nghĩa là các mối quan  
hệ giữa Tính chất công việc, Đào tạo thăng tiến,  
Tiền lương, Phúc lợi, Môi trường làm việc,  
Đồng nghiệp và Lãnh đạo trực tiếp với sự hài  
lòng của nhân viên Ngân hàng Thương mại cổ  
phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Đà Nẵng  
đều có ý nghĩa thống kê. Nghiên cứu kỳ vọng  
đóng góp vào sự phát triển bền vững, gắn bó  
dài lâu của nhân viên tại Ngân hàng Thương  
Tóm lại, kết quả kiểm định sự khác biệt về  
hài lòng công việc của nhân viên Ngân hàng  
SHB, CN Đà Nẵng theo các đặc điểm cá nhân  
cho thấy: không có sự khác biệt về hài lòng  
trong công việc khi xét trên phương diện giới  
tính nam nữ, phân loại theo độ tuổi và chức vụ.  
Tuy nhiên sự hài lòng về công việc của nhân  
viên Ngân hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội,  
Chi nhánh Đà Nẵng có sự khác biệt nếu xét trên  
phương diện trình độ và thâm niên công tác.  
122  
Võ Tiến Sĩ / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 111-123  
mại Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Đà Nẵng.  
Nghiên cứu đề xuất giải pháp giúp các nhà  
quản lý của Ngân hàng Thương mại Sài Gòn -  
Hà Nội, Chi nhánh Đà Nẵng hoàn thiện các  
nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc  
của nhân viên. Kết quả nghiên cứu có 7 nhân tố  
ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên. Do  
đó, để cải thiện sự hài lòng đối với công việc  
của nhân viên Ngân hàng Thương mại Sài Gòn  
- Hà Nội, Chi nhánh Đà Nẵng cần tập trung cải  
thiện 7 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng, đó  
là: Tính chất công việc; Đào tạo và thăng tiến;  
Đồng nghiệp; Môi trường làm việc; Tiền lương;  
Phúc lợi; Lãnh đạo trực tiếp.  
nhánh Đà Nẵng. Về cơ hôi  
hàng cần có chính sách ưu đãi tạo điều kiện  
công bằng cho tất cả các nhân viên. Thưc tê  
nhiêu can bô chu chôt câp cao tai Ngân  
hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh  
̣
thăng tiến, ngân  
̣
́,  
̀
̣
́
́
̣
̉
́
̉
Đà Nẵng co tuôi đơi kha tre, có cơ hôi đao tao,  
̣
̣
̉
́
̀
́
̀
̉
thư thach va bô nhiêm lên cac vị trí công việc  
̣
̉
́
̀
́
mơi. Sau đào tạo, ngân hàng cần tạo điều kiện  
́
để mọi nhân viên có cơ hội ứng dụng khoa học  
̉
công nghệ vào thực tiễn. Thường xuyên kiêm  
tra, giám sát, theo dõi hiệu quả làm việc của các  
̣
vị trí quản lý va co nhưng đanh gia kip thơi.  
̀
̀
́
̃
́
́
̉
Tao  
luân chuyên vi  
năng để lan toa sức sang tao  
̣
cơ hôi  
̣
thăng tiê  
́
n, phat triên nghê  
̀
nghiêp  
tri đối vơi cán bộ tre co tiềm  
́
̣
,
́
̉
̣
̉
́
́
̣
, sự chuyên nghiêp  
̣
,
̉
́
6.2. Giải pháp  
gop phâ  
̀n đổi mới phong cách làm việc, tạo điều  
́
6.2.1. Đối với nhân tố Tính chất công việc  
kiện thuận lợi cho nhân viên nghiên cứu chuyên  
sâu lĩnh vực chuyên môn. Hoạch định chiến  
lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để  
nhân viên tin tưởng, hài lòng với công việc  
đang thực hiện. Lãnh đạo trực tiếp cần cập nhật  
thường xuyên, điều chỉnh cho phù hợp khi có  
biến động về nguồn nhân lực cũng như yêu cầu  
nhiệm vụ trong từng thời kỳ.  
Kết quả nghiên cứu, Tính chất công việc là  
nhân tố tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của  
nhân viên tại Ngân hàng Thương mại cổ phần  
Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Đà Nẵng đã đánh  
giá mức trung bình Mean = 4,39 là cao nhất  
trong các nhân tố. Điều này hoàn toàn phù hợp  
với thực tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài  
Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Đà Nẵng, hoạt động  
trong một lĩnh vực cạnh tranh khốc liệt, phải  
thường xuyên cung cấp các dịch vụ tài chính  
phức tạp. Nhân tố bảo đảm cho sự thành công  
của một ngân hàng thương mại chính là nguồn  
nhân lực luôn sẵn sàng giải quyết mọi khó  
khăn. Do đó các thách thức về chuyên môn  
trong một ngành kinh doanh rộng lớn, đòi hỏi  
kỹ năng phân tích của nhân viên. Làm việc  
trong một môi trường đầy áp lực và có tính  
phức tạp, hiểu rõ tính chất công việc để người  
quản lý có những đánh giá kết quả công việc và  
phương pháp hỗ trợ động viên nhân viên kịp  
thời chính xác tạo động lực cho nhân viên gắn  
bó và nâng cao hiệu quả lao động, sản xuất.  
6.2.2. Đối với nhân tố Đào tạo và thăng tiến  
Kết hợp đào tạo nội bộ với tiến cử nhân viên  
đi đào tạo công nghệ hiện đại tại các quốc gia tiên  
tiến. Đào tạo chính quy tập trung và cập nhật bồi  
dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ. Xây dựng  
chính sách thu hút nhân tài song song với chính  
sách đãi ngộ hợp lý. Bồi dưỡng ngoại ngữ, tin  
học ứng dụng công nghệ thông tin toàn cầu. Xây  
dựng quy trình bổ nhiệm hợp lý, bổ nhiệm những  
người có đức, có năng lực thông qua hình thức thi  
tuyển công khai để tạo sự cạnh tranh lành mạnh.  
Khuyến khích và hỗ trợ tự nghiên cứu, học tập,  
có sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao  
trình độ của đội ngũ nhân viên. Từ đó đội ngũ  
nhân viên sẽ có nhiều động lực để cống hiến cho  
tổ chức, hiệu quả cao trong công việc.  
6.2.3. Đối với nhân tố Đồng nghiệp  
Đào tạo và thăng tiến là nhân tố tác động  
mạnh thứ hai đến sự hài lòng của nhân viên  
Ngân hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội, Chi  
Sự hợp tác của đồng nghiệp là nhân tố tác  
động mạnh thứ ba đến hài lòng của nhân viên  
Võ Tiến Sĩ / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 111-123  
123  
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà  
Nội, Chi nhánh Đà Nẵng. Do đặc thù làm việc  
trong hệ thống tài chính ngân hàng nên có sự  
hợp tác chặt chẽ, chia sẻ công việc giữa các  
đồng nghiệp với nhau. Thiết kế các thành viên  
thành một nhóm làm việc hiệu quả nhất, xây  
dựng văn hóa doanh nghiệp làm việc nhóm,  
hiểu biết tâm lý của từng cá nhân nhằm tạo ra  
môi trường thuận lợi để mỗi cá nhân có thể  
phát huy khả năng, sáng kiến. Thiết lập được ý  
thức hỗ trợ trong công việc, cùng với sự hỗ trợ,  
động viên của quản lý cấp trên sẽ giúp đồng  
nghiệp làm việc hiệu quả mang lại lợi ích cao  
nhất cho ngân hàng.  
hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao;  
cũng như thường xuyên tổ chức các phong trào  
thi đua giữa các phòng ban, giữa các nhân viên,  
giữa các nhóm và tập thể.  
6.2.6. Đối với nhân tố Lãnh đạo trực tiếp  
Lãnh đạo trực tiếp là nhân tố tác động mạnh  
thứ bảy đến sự hài lòng của nhân viên tại Ngân  
hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh  
Đà Nẵng. Kết quả này cho thấy tại Ngân  
hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh  
Đà Nẵng đã có mối quan hệ tương đối tốt giữa  
lãnh đạo với nhân viên cấp dưới. Lãnh đạo đã  
có sự quan tâm, chia sẻ hỗ trợ nhân viên. Đối  
với các cấp quản trị cần quan tâm hơn nữa công  
tác lãnh đạo, động viên, khuyến khích thưởng  
phạt công bằng, phân minh; luôn lắng nghe tâm  
tư, nguyện vọng của nhân viên; tin tưởng nhân  
viên, trao đổi ý kiến với họ trước khi ra quyết  
định. Lãnh đạo phân công, bố trí sắp xếp nhân  
viên phù hợp với trình độ chuyên môn từng  
người; kịp thời hỗ trợ nhân viên khi họ gặp khó  
khăn trong công việc; giúp đỡ để họ vượt qua  
khó khăn và hoàn thành công việc. Lãnh đạo  
cần gương mẫu trong công việc, tạo được sự tin  
tưởng của nhân viên trong công tác quản trị,  
điều hành.  
6.2.4. Đối với nhân tố Môi trường làm vic  
Môi trường làm việc là nhân tố tác động  
mạnh thứ tư đến hài lòng của nhân viên Ngân  
hàng Thương mại Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh  
Đà Nẵng. Môi trường làm việc là nơi nhân viên  
gắn bó, làm việc thân thiện, gắn kết; tạo được  
tâm lý thoải mái, thái độ phục vụ khách hàng ân  
cần chu đáo cũng như tác phong xử lý nghiệp  
vụ nhanh, gọn, an toàn, chính xác, Ngân  
hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội,  
Chi nhánh Đà Nẵng cần xây dựng môi trường  
làm việc chuyên nghiệp, đề cao tính độc lập  
trong giải quyết công việc, xung đột, khiếu nại  
khách hàng (nếu có xảy ra) một cách nhanh  
chóng và thuyết phục.  
Tài liệu tham khảo  
[1] Kotler, P. and Armstrong, G. Principles of Marketing,  
14th Edition, Global Edition, Pearson Prentice Hall,  
(2012).  
[2] Oliver, R. L. & W. O. Bearden, “Disconfirmation Processes  
and Consumer Evaluations in Product Usage”, Journal of  
Business Research, 13 (1985), 235-246.  
[3] Thuyết hai nhân tFrederic Herzberg (1959),  
[4] Lê Thanh Dũng (2007). “ Các yếu tố động viên nhân  
viên qun lý bc trung và bậc cao”, Đại hc mở  
Thành phHChí Minh, Saga.vn.  
6.2.5. Đối với nhân tố Tiền lương, phúc lợi  
Tiền lương là nhân tố ảnh hưởng đến hài  
lòng công việc của nhân viên tại Ngân  
hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội,  
Chi nhánh Đà Nẵng có chính sách lương  
thưởng tương đối tốt và đảm bảo cuộc sống cho  
nhân viên. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay,  
khi tính cạnh tranh của các ngân hàng ngày  
càng cao dẫn đến hiện tượng “nhảy việc” của  
nguồn nhân lực chất lượng cao. Song song với  
chính sách phù hợp cần có khen thưởng và xử  
phạt để khuyến khích nhân viên cống hiến hết  
mình. Ngân hàng cần tổ chức cho nhân viên du  
lịch, tham quan, học tập kinh nghiệm, tham gia  
[5] Hair, J.F. Black, W.C,Babin, B,J, Anderson,  
R,E.(2010), Multivariate Data anylysis, Prentice  
Hall Upper Saddle River, NJ.  
[6] Tabachnick, B,G, & Fidell, L,S, (1996) Using  
Multivariate analysis (3rd) NewYord.  
[7] Hoàng Trng, Chu Nguyn Mng Ngc (2005). Phân  
tích dliu nghiên cu vi SPSS, Nhà xut bn  
Thng Kê.  
[8] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu  
khoa hc trong kinh doanh, NXB Lao đng và xã hi.  
pdf 13 trang Thùy Anh 16/05/2022 1500
Bạn đang xem tài liệu "Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfcac_nhan_to_anh_huong_den_su_hai_long_cua_nhan_vien_ngan_han.pdf