Bộ môn Tài chính – ngân hàng trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của Ngân hàng hiện đại

12/2019  
KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG  
BMÔN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG  
ĐÀO TẠO NGUN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CU CA NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI  
ThS. Nguyn ThNga My(*)  
Tóm tt  
Trong thời đại công nghip ln thứ 4 đang có ảnh hưởng sâu rộng đến mi nn kinh tế,  
mọi lĩnh vực như hiện nay, ngân hàng cũng không nằm ngoài xu thế đó, cần phi làm chủ  
công nghệ để có thtn ti và phát triển được. Tuy nhiên, ngun nhân lc mi là nòng ct  
làm nên skhác bit của ngân hàng trong điều kin cnh tranh khc liệt như hiện nay. Nâng  
cao chất lượng ngun nhân lực có ý nghĩa rất quan trọng đối vi hoạt động ca ngân hàng.  
Bài viết đã phân tích một sgóc cnh thc trng ngun nhân lực ngành ngân hàng và đề xut  
mt sgiải pháp để gii quyết các vấn đề hn chế trong thc trng ngun nhân lc ngành  
Ngân hàng ti Vit Nam.  
1. Đặt vấn đề  
Ngân hàng là huyết mch ca nn kinh  
kinh tế. Vi bài viết này, tác giskhái quát  
thc trng ngành Ngân hàng Vit Nam trong  
thi gian qua, tìm ra nhng hn chế và  
nguyên nhân và đề xut mt sgiải pháp để  
nâng cao chất lượng ngun nhân lc ngành  
Ngân hàng Vit Nam.  
tế, hoạt động bao trùm và có tác động mnh  
mẽ đến tt cả các lĩnh vực kinh tế xã hi. Vì  
vy, phát trin vng mnh ngành Ngân hàng  
luôn là vấn đề xã hi quan tâm. Tri qua gn  
70 năm thành lập và phát trin, ngành Ngân  
hàng Việt Nam đã có những phát triển vượt  
tri tsphát trin mnh mvcông ngh,  
trình độ quản lý, năng lực tài chính, đội ngũ  
nhân lc. Ngành Ngân hàng Việt đã và đang  
cung cp rt nhiều các cơ hội làm vic,  
mang đến số lượng vtrí vic làm khng lồ  
cho thị trường lao động. Tuy nhiên, nhìn  
nhn li những năm qua, thị trường lao động  
ngành Ngân hàng luôn có nhiu bt n, có  
thkể đến đó là sự mt cân bng vcung  
cầu lao động, tình trng tha nhân snói  
chung nhưng lại thiếu nhân schất lượng  
cao, nhân syếu kém vkỹ năng công nghệ  
thông tin, hay nhân sự chưa gắn kết lâu dài  
vi ngân hàng, mt số trường hợp đạo đức  
cán bnhân viên ngân hàng btha hóa, gây  
thit hi nghiêm trng cho nn  
2. Ngun nhân lc ca ngân hàng và đặc  
điểm ngun nhân lc ngân hàng Vit  
Nam  
2.1. Nguồn nhân lực của ngân hàng  
Nguồn nhân lực của ngân hàng là toàn  
bộ người lao động làm việc trong ngân  
hàng, với nòng cốt là đội ngũ nhân sự trình  
độ cao, làm việc chuyên nghiệp, sáng tạo và  
có đạo đức nghề nghiệp, được tổ chức quản  
lý và phát triển nhằm làm tốt vai trò chủ thể  
trong quá trình thực thi chiến lược của ngân  
hàng thương mại, đáp ứng yêu cầu của nền  
kinh tế trong từng giai đoạn.  
Với đặc điểm ngân hàng là tổ chức đặc  
biệt phải chịu trách nhiệm với những nguồn  
lực tài chính khổng lồ trong nền kinh tế. Để  
hoạt động hiệu quả, nguồn nhân lực của  
ngân hàng phải đảm bảo được những yếu tố  
đặc thù. Nguồn nhân lực ngành Ngân hàng  
(*) Ging viên khoa Kinh tế, Trường ĐH Kiến trúc Đà Nng  
68  
KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 12/2019  
phải lấy nòng cốt là đội ngũ nhân sự trình độ  
cao, có chất lượng cao. Đây được hiểu là lực  
lượng làm việc, sẽ làm việc tại ngân hàng  
đáp ứng với mục tiêu đã đặt ra của ngân  
hàng về trình độ kiến thức, kỹ năng, về vị  
trí, về lĩnh vực, kinh nghiệm công tác ở mức  
độ cao và phức tạp, phù hợp với yêu cầu  
phát triển của ngân hàng, xã hội, nền kinh tế  
trong từng giai đoạn.  
dụng đầu vào khá khắt khe và các Ngân  
hàng thương mại cũng rất chú trọng đến  
công tác đào tạo kỹ năng định kỳ cho nhân  
viên  
Nguồn nhân lực còn mang nhiều sức ỳ.  
Xuất phát từ nền kinh tế lấy nông nghiệp  
làm chủ đạo, một bộ phận nhân lực trong  
nước vẫn còn bị ảnh hưởng, tác phong công  
nghiệp và kỷ luật lao động chưa cao  
Không chỉ chú trọng đến lực lượng  
đang làm việc, nguồn nhân lực của ngân  
hàng thương mại còn bao gồm cả lực lượng  
sẽ làm việc. Từ khái niệm này, các ngân  
hàng thương mại cần một tầm nhìn dài hạn  
hơn về vấn đề nguồn nhân lực để đảm bảo  
tốt hoạt động liên tục của ngân hàng.  
Bên cạnh những đặc điểm chung,  
nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại  
có những đặc điểm riêng như sau:  
Thứ nhất, chất lượng nguồn nhân lực  
trong ngân hàng thương mại còn nhiều hạn  
chế. So với nhiều ngành nghề lĩnh vực khác,  
đầu vào tuyển dụng của khối ngân hàng  
thương mại khá cao và khắt khe, từ yêu cầu  
về ngoại hình, bằng cấp tới chuyên môn  
nghiệp vụ ngoại ngữ, tin học, kỹ năng. Tuy  
nhiên vẫn còn một khoảng cách khá lớn  
giữa đào tạo tại nhà trường so với thực tiễn  
làm việc tại Ngân hàng. Do vậy, hầu hết các  
sinh viên mới ra trường đều phải trải qua  
khoảng 2 đến 6 tháng học việc và 2 tháng  
thử việc để được hướng dẫn công việc tại  
Ngân hàng trước khi giao việc chính thức.  
Một số trường hợp có thể phải trải qua giai  
đoạn tập sự từ 6 tháng đến 1 năm trước khi  
được học việc. Tuy nhiên cũng có một số  
trường hợp được thử việc ngay khi đỗ vào  
Ngân hàng. Điều này còn do từng Ngân  
hàng, vị trí việc làm và năng lực của các  
ứng viên thông qua hồ sơ và thể hiện qua  
quá trình ứng tuyển.  
Ngân hàng là tổ chức có ảnh hưởng  
tương đối lớn trong xã hội và nền kinh tế.  
Do đó, nguồn nhân lực của ngân hàng  
thương mại không chỉ phục tùng sứ mệnh  
của tổ chức, mà còn cần có trách nhiệm với  
lợi ích quốc gia, biết nỗ lực vì sự thịnh  
vượng chung của xã hội.  
2.2. Đặc điểm nguồn nhân lực ngành  
Ngân hàng tại Việt Nam  
Nguồn nhân lực của ngân hàng thương  
mại, trước hết, mang những đặc điểm chung  
của nguồn nhân lực Việt Nam, cụ thể:  
Thể trạng của nguồn nhân lực nhìn  
chung còn hạn chế, nhưng bù lại có nhiều  
thế mạnh như tố chất thông minh, khéo léo  
và tỉ mỉ.  
Nguồn nhân lực còn yếu về ngoại ngữ,  
tin học và thiếu hụt các kỹ năng. Đây trở  
thành một trong những rào cản chính trong  
tiến trình hội nhập. Tuy nhiên, so với mặt  
bằng chung, nguồn nhân lực ngành Ngân  
hàng được đánh giá có sự phát triển kỹ năng  
mềm khá tốt hơn do những yêu cầu từ tuyển  
Thứ hai, với sự phát triển nhanh chóng  
của lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam, cũng  
như sự thay đổi của hạ tầng công nghệ và  
quá trình hội nhập quốc tế, một bộ phận  
nhân lực có thâm niên cao trong các ngân  
69  
12/2019  
KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG  
hàng thương mại gặp nhiều khó khăn trong  
việc bắt kịp điều kiện kinh doanh mới. Điều  
này có thể thấy rõ qua các cuộc đào thải tại  
các Ngân hàng thương mại. Nhân lực Ngân  
hàng phải thường xuyên học hỏi, trau dồi,  
nâng cao năng lực để vượt qua được các kỳ  
thi sát hạch chuyên môn, thích ứng được với  
công nghệ mới. Điều này sẽ giúp bản thân  
của nhân viên và cả ngân hàng cũng sẽ ngày  
càng phát triển.  
thể: năm 2000, tổng scán bcông nhân  
viên làm vic trong ngành ngân hàng là  
67.558 người, đến năm 2012 con số này đã  
là 180.000 người. Theo Phê duyt Quy  
hoch Phát trin nhân lc Vit Nam giai  
đoạn 2011 – 2020 Đến năm 2015, nhân lực  
làm vic trong ngành ngân hàng là 240.000  
và dự báo đến năm 2020 tổng snhân lc  
trong ngành ngân hàng vào khong 300.000  
người.  
Thứ ba, một đặc điểm đáng chú ý nữa  
của nguồn nhân lực trong ngân hàng thương  
mại là việc thiếu hụt chuyên gia, đặc biệt là  
các vị trí đòi hỏi chất lượng cao như các vị  
trí quản trị rủi ro, hoạch định…  
Nhìn nhn thị trường lao động ngành  
Ngân hàng trong thi gian qua, có ththy  
sự tăng trưởng nhanh nhưng khá bất n. Có  
những giai đoạn ngành Ngân hàng, nhu cu  
tuyn dng rt nóng trên thị trường lao  
đng. Cthể như những năm 2005 – 2008,  
sinh viên ra trường có thddàng tìm kiếm  
được mt vtrí vic làm tại Ngân hàng. Đó  
là nhng thời điểm cnn kinh tế tăng  
trưởng nóng, số lượng các chi nhánh phòng  
giao dch của ngân hàng gia tăng nhanh  
chóng, các ngân hàng đã tuyển dng ồ ạt  
nhân s. Riêng năm 2017, tỷ lệ tăng trưởng  
tín dng ca ngành kinh tế đến 53,89%. Cho  
đến năm 2009, khi cuộc khng hong kinh  
tế xy ra, thị trường trong nước nói chung  
và ngành Ngân hàng nói riêng đứng trước sự  
suy gim vtốc độ phát trin. Hàng lot các  
ngân hàng rơi vào din kiểm soát đặc bit,  
phi bt buộc tái cơ cấu. Nhân sNgân  
hàng cũng theo đó bị ct gim hoặc cũng tự  
ri bvic do chế độ lương thưởng cũng bị  
ct gim. Những năm 2011 – 2013, tăng  
trưởng tín dng ca nn kinh tế rt thp, cho  
đến năm 2014 mới tăng tốc trli vi mc  
18% năm 2015.  
Thứ tư, cơ cấu nguồn nhân lực có đặc  
thù giới tính. Điển hình như ở bộ phận giao  
dịch của các ngân hàng thương mại chủ yếu  
là nữ giới. Trong khi đó, công việc ở bộ  
phận tín dụng hay thu hồi nợ lại thường có  
tỷ lệ nam giới cao hơn.  
Thứ năm, nguồn nhân lực ngành Ngân  
hàng không ổn định. Về phía Ngân hàng,  
thường xảy ra các cuộc đào thải hàng loạt,  
tuyển dụng hàng loạt. Về phía người lao  
động, tình trạng nhảy việc tại các ngân hàng  
khá lớn, đặc biệt là các bộ phận kinh doanh,  
quan hệ khách hàng, tín dụng.  
3. Thc trng ngun nhân lc ngành  
Ngân hàng  
3.1. Thc trng ngun nhân lc làm  
vic trong ngành Ngân hàng  
Vsố lượng nhân viên  
Sliu thng kê tNgân hàng Nhà  
nước VN (NHNN) cho thy ngun nhân lc  
ngành ngân hàng đã có bước phát trin  
nhanh chóng trong giai đoạn va qua, cụ  
70  
KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 12/2019  
Bng 1. Số lượng nhân sca mt số Ngân hàng thương mại ti Vit Nam  
từ năm 2013 – 2018  
Đơn vị tính: người  
Năm  
Vietcombank  
Vietinbank  
BIDV  
2013  
13.864  
2014  
14.099  
2015  
14.755  
2016  
15.615  
2017  
16.227  
2018  
17.215  
19.886  
18.231  
7.290  
6.128  
5.561  
5.007  
8.791  
1.183  
19787  
19.130  
7419  
21024  
24.000  
7616  
21061  
25.088  
7787  
22.309  
24888  
8766  
21.543  
25.416  
9.757  
8.897  
27.429  
7.546  
10340  
4.985  
Techcombank  
MBBank  
VPBank  
SHB  
6.939  
9.501  
5.553  
9.296  
1.910  
7.810  
12.927  
6.083  
9935  
7892  
8.129  
23.826  
6186  
17.387  
6.351  
9.822  
3.937  
ACB  
10.334  
4.848  
TPBank  
2.800  
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên các Ngân hàng)  
30,000  
25,000  
20,000  
15,000  
10,000  
5,000  
0
2013  
2014  
2015  
2016  
2017  
2018  
Hình 1. Số lượng nhân sca mt số Ngân hàng thương mại uy tín  
ti Vit Nam từ năm 2013 – 2018  
Bng 1 cho thy số lượng nhân sca  
tăng mạnh qua các năm. Trong đó,  
Vietcombank có số lượng nhân sự tăng khá  
ổn định. Từ năm 2015, Vietcombank duy trì  
được mức tăng số lượng nhân skhong 4%  
đến 6% hàng năm. VPBank là ngân hàng có  
tlệ tăng nhân sự hàng năm rất cao trong số  
các ngân hàng tác githống kê, năm 2014 tỷ  
lệ tăng khoảng 70%, nhiều năm đạt tlệ  
trên 30%. Nhìn chung, nhu cu tuyn dng  
nhân viên mi ca ngân hàng vn còn khá  
cao.  
mt sngân hàng thương mại ti Vit Nam.  
Tác githng kê từ Báo cáo thường niên  
ca các ngân hàng trong danh sách Top 10  
Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm  
2019 do Công ty cphần Báo cáo Đánh giá  
Vit Nam (Vietnam Report) bình chn.  
Riêng Agribank nằm trong danh sách nhưng  
tác gikhông lấy được sliu nên loi bỏ  
khi danh sách này.  
Tng quát chung, có ththy, số lượng  
nhân viên ca các ngân hàng có xu hướng  
71  
12/2019  
KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG  
OCB  
7,081  
8,299  
9,480  
Lienvietpost Bank  
VPBank  
MBBank  
9,636  
9,739  
Techcombank  
ACB  
10,471  
Vietcombank  
Sacombank  
Vietinbank  
BIDV  
17,848  
17,891  
22,164  
23,244  
20,000  
-
5,000  
10,000  
15,000  
25,000  
Hình 2. Thống kê 10 ngân hàng thương mại có snhân viên nhiu nhất tính đến 30/06/2019  
(sliu tính riêng Ngân hàng M)  
Tính đến 30/06/2019, BIDV là ngân  
hàng có số lượng nhân viên đông nhất hệ  
thống với số lượng là 23.244 người, kế đến  
là Vietinbank với số lượng 22.164 người. Số  
lượng nhân viên ở mức khoảng 17 nghìn  
người có thể kể đến Vietcombank và  
Sacombank. Trong số 10 ngân hàng thương  
mại có số lượng nhân viên nhiều nhất hệ  
thống tính đến 3006/2019 còn có ACB,  
Techcombank, MB Bank, VP Bank,  
Lienviet post Bank và OCB với số lượng  
nhân viên khoảng từ 7 nghìn đến 10  
nghìn/ngân hàng.  
động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm có  
mức thu nhập bình quân lao động cao nhất  
trong các ngành kinh tế với 21,6 triệu đồng,  
khá cao so với mức thu nhập bình quân/lao  
động của khu vực dịch vụ là 9,41 triệu đồng.  
Khu vực công nghiệp và xây dựng đạt 7,76  
triệu đồng, tăng 8,5% (trong đó ngành sản  
xuất và phân phối điện có mức thu nhập  
bình quân đạt cao nhất với 16,1 triệu đồng);  
khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt  
mức thấp nhất trong các khu vực kinh tế với  
5,25 triệu đồng.  
Theo khảo sát từ báo cáo tài chính  
kiểm toán năm 2018 của hơn 20 ngân hàng,  
thu nhập bình quân hàng tháng của nhân  
viên dao động từ 12,37 triệu đồng đến 34  
triệu đồng.  
Về thu nhập nhân viên ngân hàng  
Thống kê tại Sách Trắng Doanh nghiệp  
Việt Nam năm 2019 do Bộ Kế hoạch và  
Đầu tư, Tổng cục Thống kê vừa công bố cho  
thấy, trong năm 2017, nhân viên ngành hoạt  
72  
KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 12/2019  
Baoviet Bank  
Saigon Bank  
Lienvietpost Bank  
ABBank  
12.37  
13  
14.33  
15  
OCB  
16.03  
16.4  
HDBank  
Vietbank  
SCB  
17.14  
17.23  
17.47  
17.54  
17.58  
17.88  
18.3  
Bắc Á Bank  
SeABank  
SHB  
VPBank  
Sacombank  
Eximbank  
ACB  
19  
20.5  
22.16  
22.88  
23.93  
25.16  
25.89  
Vietinbank  
VIB  
TPBank  
BIDV  
MBBank  
Techcombank  
Vietcombank  
30  
33.5  
30  
0
5
10  
15  
20  
25  
35  
40  
Hình 3. Thu nhập bình quân hàng tháng của nhân viên một số ngân hàng năm 2018  
Đây là mức lương bình quân tính từ  
Báo cáo tài chính kiểm toán, trong đó bao  
gồm cả các chức danh từ ban lãnh đạo cho  
đến nhân viên. Do vậy, thực tế số đông nhân  
viên sẽ được nhận mức thu nhập thấp hơn  
tuy nhiên vẫn là khá tốt so với mặt bằng  
chung của nền kinh tế.  
thuần/người/tháng và 31,5 triệu đồng lợi  
nhuận trước thuế/người/tháng. Con số này  
tại Techcombank là 98 triệu đồng lợi nhuận  
thuần/người/tháng và 94 triệu đồng lợi  
nhuận trước thuế/người/tháng. Như vậy đi  
kèm với mức thu nhập cao, các nhân viên  
ngân hàng cũng đang phải làm việc rất áp  
lực và vất vả.  
Về hiệu suất làm việc của nhân viên  
ngân hàng  
Tuy số lượng nhân viên ngân hàng  
nhiều nhưng nguồn nhân sngân hàng  
chất lượng chưa cao.  
Đi cùng với mức lương cao thì áp lực  
trong ngành Ngân hàng cũng rất lớn. Để đạt  
được mức lương như trên, nhân viên ngân  
hàng cũng phải thường xuyên làm thêm giờ  
và đối diện với áp lực rủi ro lớn. Thống kê  
số liệu từ báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm  
cho thấy, Vietcombank vẫn đang dẫn đầu  
với mức lợi nhuận ghi nhận trong 6 tháng  
đầu năm lên tới 11.303 tỷ đồng, tăng trưởng  
41% so với cùng kỳ. Tính ra, mỗi nhân viên  
Vietcombank đã tạo ra 132,67 triệu đồng lợi  
nhuận thuần/tháng và 102,58 triệu đồng lợi  
nhuận trước thuế/tháng. Đứng thứ hai trong  
hệ thống thuộc về nhân viên BIDV, mỗi  
nhân viên tạo ra 102,2 triệu đồng lợi nhuận  
Thnht, thiếu ht nhân smt số lĩnh  
vc chuyên môn cao. Mt số lĩnh vực đang  
thiếu ht nhân sự như qun trri ro, thanh  
toán quc tế, đầu tư quốc tế… nhưng nguồn  
cung nhân schất lượng cho lĩnh vc này  
không nhiu, nên vic tuyn dng không dễ  
dàng và hu hết các đơn vị đều phi cnh  
tranh chế độ đãi ngộ đgiữ chân người làm.  
Thhai, thiếu ht nhân sva am hiu  
vtài chính va gii vcông nghệ. Đây là  
một vướng mc hiện đang xảy ra ti các tổ  
chc tín dng. Nhân lc có kỹ năng chuyên  
môn tài chính, ngân hàng chiếm trên 90%,  
73  
12/2019  
KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG  
nhưng thiếu các kỹ năng về IT và ngoi ng.  
Lượng nhân sgii về IT được tuyn dng  
bổ sung, nhưng lại không gii vchuyên  
môn tài chính - ngân hàng dn ti lp trình  
các ng dng sn phm, dch vkhông hiu  
qu. Trong khi đó, do thiếu ht vngun  
cung, nhân skhi công nghtài chính có  
nhiu la chn vic làm. Nhân skhi này  
hiện đang có mức thu nhp cao nht các tổ  
chức và cũng là khối nhân sddàng  
chuyn vic ttchc tín dng này qua tổ  
chc tín dng khác, khiến các đơn vị liên  
tc phi thiếu ht và tìm kiếm ng viên mi.  
Thba, ngun nhân lc còn yếu về  
nhân smới, đào tạo li, tiếp nhn công vic  
đảm bo cho hoạt động ca tchc vn din  
ra liên tc và trôi chy là mt bài toán khó  
đi vi ngân hàng.  
Thứ năm, vấn đề vmặt đạo đức ca  
nhân viên ngân hàng cũng cần được quan  
tâm. Thi gian qua, xy ra rt nhiu vcó  
ảnh hưởng nghiêm trọng đến nn kinh tế  
trong lĩnh vực ngân hàng. Theo ý kiến ca  
Tổng Thanh tra Lê Minh Khái, tham nhũng  
xy ra nghiêm trng, phc tp, tinh vi, nht  
là trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng; qun  
lý, sdụng đất đai; quản lý, khai thác tài  
nguyên, khoáng sản và đầu tư công. 10 vụ  
án ln vkinh tế, tham nhũng và các vụ án  
điển hình được đưa ra xét xử trong năm  
2018 thì có đến 6 vụ án liên quan đến các  
lãnh đạo cp cao của ngân hàng, đó là chưa  
tính đến các ván nhliên quan đến mt số  
nhân viên ngân hàng.  
kiến thc và kỹ năng. Nhận định vngun  
nhân lc ngành ngân hàng, ti hi tho do  
Vin nhân lc ngân hàng tài chính tchc,  
ông Trn Hu Thng, Phó Vụ trưởng VTổ  
chc cán bNHNN cho biết, ngun nhân  
lc ngân hàng hin nay va thiếu va yếu,  
chng hạn như mảng kiến thc btr(tin  
hc, ngoi ng) rt yếu; kiến thc kinh tế,  
ngân hàng, giao tiếp hn chế. Nhiu ngân  
hàng thiếu đội ngũ quản trị điều hành, lãnh  
đạo có trình độ chuyên môn, khả năng phân  
tích, am hiu luật pháp và độc lp xlý các  
vấn đề thc tế. Trình độ chuyên môn, khả  
ng lp dán, tm nhìn chiến lược của đội  
ngũ giám đốc chưa đáp ứng yêu cu cnh  
tranh và hi nhp.  
4. Nguyên nhân hạn chế  
Chưa xây dựng được cụ thể chiến lược  
nguồn nhân lực về dài hạn. Chiến lược phát  
triển nguồn nhân lực của các Ngân hàng  
chưa cụ thể hóa và gắn liền với chiến lược  
phát triển của Ngân hàng. Tất cả các ngân  
hàng đều có chiến lược phát triển của mình  
nhưng chưa có chiến lược, chương trình  
hành động cụ thể riêng về xây dựng nguồn  
nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự phát  
triển của ngân hàng gắn với định hướng phát  
triển trong dài hạn. Thực tế cho thấy có rất  
nhiều đợt tuyển dụng hàng loạt và cũng  
nhiều đợt sa thải hàng loạt nhân viên trong  
ngân hàng. Điều này cũng gây nên tâm lý  
hoang mang cho chính nhân viên của ngân  
hàng và cả thị trường lao động khi tiếp nhận  
những thông tin này. Nhân viên cũng không  
yên tâm để công tác và đóng góp vào sự  
phát triển của Ngân hàng. Nguy hại nhất là  
Thứ tư, mức độ gn bó ca nhân viên  
ngân hàng vi tchc thp. Có ththy,  
ngành Ngân hàng là ngành có mức độ nhy  
vic cao nht trong các nn kinh tế. Điu  
này ảnh hưởng đến chất lượng ngun nhân  
lc chung ca tchc. Bình quân khi tuyn  
nhân smới, ngân hàng thường phi dành ít  
nhất là 6 tháng đến 1 năm để đào tạo li.  
Khi nhân viên nghvic, ngân hàng li phi  
vt vã, khslao vào vòng xoáy tuyn dng  
74  
KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 12/2019  
những tin đồn về việc sắp sa thải, tinh  
kiếm một công việc khác và không chuyên  
tâm vào công việc tại Ngân hàng.  
giản… sẽ khiến các nhân viên lo lắng và tìm  
1500  
1000  
500  
0
-500  
1136  
1010  
739  
-138  
-168  
529  
523  
-307  
-454  
-1000  
-1500  
-2000  
-2500  
-1986  
Hình 4. Thay đổi quy mô nhân sự các ngân hàng 30/06/2019 so với đầu năm 31/12/2018  
Để giữ được lòng trung thành của nhân  
Nguồn nhân lực được đào tạo còn thiếu  
viên, các ngân hàng cũng cần xem xét lại  
về kiến thức và kỹ năng, điều này một phần  
chế độ làm việc và lương thưởng của nhân  
đến từ chất lượng đào tạo trong trường đại  
viên. Về cơ bản, nhân viên ngân hàng có thu  
học và từ các em sinh viên. Một số chương  
nhập khá cao. Dù vẫn còn thiếu hụt những  
trình đào tạo còn mang tính hàn lâm và nặng  
kỹ năng và kiến thức, nhưng nhân viên ngân  
về lý thuyết, thiếu các nội dung ứng dụng và  
hàng đã làm việc và mang lại lợi nhuận khá  
thực hành. Trong khi đó, công việc trong  
cao cho ngân hàng. Nhân viên ngân hàng  
ngân hàng có mức độ phức tạp và đòi hỏi  
làm việc dưới quá nhiều áp lực và cường độ  
chuyên môn và thực hành phải thành thạo,  
làm việc rất cao. Hầu hết các nhân viên  
tuyệt đối chính xác. Tồn tại một độ chênh  
ngân hàng đều phải làm việc quá thời gian  
nhất định giữa lý thuyết và thực tiễn nên khi  
quy định (8 giờ/ngày). Hơn nữa nhân viên  
các sinh viên đi làm thì không thể tiếp cận  
ngân hàng còn phải đối mặt với những rủi ro  
được ngay với công việc.  
lớn liên quan đến nghiệp vụ. Điều này làm  
Nhân viên ngân hàng chậm thay đổi  
suy giảm cả về thể chất và tinh thần của  
theo công nghệ mới, ngại học hỏi nâng cao  
nhân viên. Trong trường hợp chế độ lương  
trình độ. Tồn tại một số đơn vị bộ máy nhân  
thưởng đánh giá, khen thưởng không xứng  
sự cồng kềnh và cũ. Đến từ lí do công việc  
đáng, nhân viên sẽ có ý định chuyển sang  
với cường độ cao và áp lực lớn thêm vào  
nơi làm việc khác. Tuy nhiên, đôi khi việc  
việc ngại học hỏi dẫn đến nhân viên ít cập  
thay đổi công việc lại phụ thuộc vào chính  
nhật các kiến thức mới, tiếp thu công nghệ  
từ nhân viên.  
mới. Các buổi đào tạo tập huấn trở thành  
Đối với rủi ro đạo đức của nhân viên,  
gánh nặng và trên tinh thần bắt buộc, chưa  
bên cạnh những nguyên nhân chủ quan là sự  
lôi kéo được nhân viên hứng thú và hăng  
buông lỏng chất lượng tuyển dụng, đào tạo  
say học hỏi.  
và giám sát nhân viên ngân hàng làm phát  
sinh rủi ro, còn có cả những nguyên nhân  
75  
12/2019  
KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG  
khách quan như áp lực về lãi suất và điều  
kiện tiếp cận khoản vay, áp lực vay và trả nợ  
vay và đôi khi là từ chính những quy định  
pháp lý chưa rõ ràng trong hệ thống pháp  
luật. Mức độ phong phú của dịch vụ ngân  
hàng mang lại lợi ích cho xã hội và cộng  
đồng, đồng thời cũng là cơ hội phát sinh  
nhiều rủi ro hơn cho nhân viên ngân hàng.  
5. Bộ môn Tài chính - Ngân hàng với mục  
tiêu đào tạo sinh viên ngành đáp ứng yêu  
cầu nguồn nhân lực cho các ngân hàng  
trong thời kỳ công nghệ số  
ca các ngân hàng, tác giả đề xut mt số  
kiến nghị như sau:  
5.1.Xác định Chuẩn đầu ra ca  
ngành phù hp vi yêu cu ca các nhà sử  
dụng lao đng  
Chuẩn đầu ra là yêu cu ti thiu về  
kiến thc, kỹ năng, thái độ, trách nhim  
nghnghiệp mà người học đạt được sau khi  
hoàn thành chương trình đào tạo, được cơ sở  
đào tạo cam kết với người hc, xã hi và  
công bcông khai cùng với các điều kin  
đảm bo thc hiện. Đây là những yêu cu  
mà sinh viên phi biết và phải làm được sau  
khi tt nghiệp. Do đó, để sinh viên ra trường  
đáp ứng được các yêu cu ca thị trường lao  
đng, cn thiết và trước tiên cn xây dng  
chuẩn đầu ra phù hp và bám sát vi yêu  
cu ca thị trường lao động. Xây dng  
chuẩn đầu ra không chphù hp ti thi hin  
ti mà cn có sphân tích và dự đoán định  
hướng sphát trin ngành, sự thay đổi ca  
thị trường lao động trong tương lai. Chuẩn  
đầu ra cần thường xuyên sửa đổi, bsung  
hàng năm để cp nht những thay đổi mi.  
5.2.Xây dựng Chương trình đào tạo  
đáp ứng được yêu cu ca thị trường lao  
đng, theo hướng ng dụng, tăng số lượng  
các hc phn thc hành  
Trong thời đại shóa ngày nay, các  
nhà qun lý ngun vn có thể tăng cường  
hiu quả kinh doanh và thúc đẩy skết ni  
trong doanh nghip thông qua vic nm bt  
và áp dng công nghmới. Đặc bit, nhng  
người đi trước trong việc tiên đoán về  
những thay đổi ssẵn sàng hơn để to ra  
nhng gii pháp phù hợp cho tương lai.  
Hơn nữa, theo ước tính ca Standard  
Chartered, vic sdng các máy gi tin tự  
động slàm gim chi phí xlý tin mt trên  
tng stin mt cần được xlý xung xp  
x0.5% - 1% tmc 2% - 2.5% (phương  
pháp thu tin truyn thng).  
Nhn thức được vai trò ca shóa tin  
mt, ti Việt Nam các ngân hàng thương  
mại đã chủ động đầu tư, ứng dng các công  
nghmi; hp tác vi các công ty cung cp  
dch vụ ví điện ttrong khu vực để htrợ  
các giao dch thanh toán trên nền ví điện tử  
thị trường nội địa cũng như các giao dịch  
xuyên biên gii.  
Da trên Chuẩn đầu ra được thiết lp,  
xây dựng khung chương trình đào tạo vi  
cu trúc các hc phn phù hp vi yêu cu  
tthị trường lao động. Nhà trường gn kết  
vi nhà tuyn dng trong hoạt động cp  
nht, ci tiến chương trình đào tạo, nâng cao  
vai trò ca nhà tuyn dụng lao động trong  
việc đóng góp ý kiến và tham gia vào hot  
đng xây dựng chương trình đào tạo. Bộ  
môn tăng cường các hc phn thc hành, bổ  
sung thêm các kiến thc thc tế, rèn luyn  
các kỹ năng để sinh viên ra trường có đầy  
Và cũng theo dự báo ca Ngân hàng  
Nhà nước Vit Nam, nhu cu nhân lc cht  
lượng cao ngành tài chính ngân hàng vào  
năm 2020 là 120.900 người, tăng gp hai ln  
so với năm 2016 (61.000 người). Để đào tạo  
sinh viên ra trường đáp ứng được yêu cu  
76  
KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 12/2019  
đủ kiến thc và kỹ năng tham gia thị trường  
lao động.  
trường đại hc cn có sliên kết để xúc tiến  
các khóa đào tạo theo chun mc quc tế,  
đào tạo bài bn nhân skhối ngành IT để  
phát trin trong mt hsinh thái nhân scho  
tài chính s, ngân hàng s.  
5.3.Đổi mới phương pháp giảng dy  
gắn Nhà trường vi Ngân hàng trong công  
tác đào tạo, tăng cường các hc phần đáp  
ng yêu cu thời đại mi  
5.4.Về phương pháp học tp ca sinh  
viên  
Nhiều năm qua, bộ môn Tài chính –  
Ngân hàng đã có sự liên kết vi các Ngân  
hàng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng.  
Hàng năm, Nhà trường tchức các đợt thc  
tp nhn thc và thc tp tt nghiệp để đưa  
các em sinh viên đến thc tp ti các Ngân  
hàng. Tuy nhiên, các em chưa được tiếp  
xúc, hướng dẫn sâu sát để có thhc hi và  
tham gia trc tiếp vào các nghip vti  
Ngân hàng. Để các em sinh viên sau khi tt  
nghip có ththam gia thành tho các  
nghip vti ngân hàng, cần đẩy mạnh hơn  
na hoạt động hp tác giữa Nhà trường và  
Ngân hàng. Nhà trường có thtrc tiếp liên  
kết với Ngân hàng đầu mi. Từ đó, hàng  
năm các em được thc tp theo các din  
được chú ý ở ngân hàng, được hc vic, phụ  
việc trong ngân hàng. Đối vi mi hc phn  
tại trường, các em được thc hành trc tiếp  
ti ngân hàng. Sau khi ra trường, sinh viên  
được ưu tiên làm việc tại Ngân hàng đầu  
mối. Các ngân hàng được tham gia vào quá  
trình đào tạo sinh viên, tuyn dng sinh  
viên.  
Chủ động hc hi, nm vng kiến thc  
chuyên môn, ngoi ng, trao di kỹ năng  
thái độ làm vic, khả năng sáng tạo, giao  
tiếp và xlý công vic.  
Chủ động thích ng công nghmi,  
tăng cường tham gia các hi nhóm, các bui  
hi tho, tọa đàm, trao đổi vkhoa hc công  
ngh, kiến thc mi.  
Năng động, chịu khó, chăm chỉ trong  
hc tp và các hoạt động ngoi khóa, chủ  
đng tích cực trong các chương trình nhà  
trường liên kết vi các ngân hàng, công ty  
tài chính như các buổi tham quan, thc tp,  
tp sự,…  
6. Li kết  
Phát trin ngun nhân lc phc vụ  
ngành ngân hàng là mt trong nhng nhim  
vtrọng tâm để ngành ngân hàng phát trin  
bn vng và liên tc. Bmôn Tài chính –  
Ngân hàng, trường Đại hc Kiến trúc Đà  
Nng vi smệnh đào tạo cnhân ngành  
Tài chính Ngân hàng có vai trò cn phi  
đào tạo ra ngun nhân lực đảm bo ccht  
lượng và số lượng đảm bo sphát trin  
vng mnh ngành.  
Nhà trường cn phải thay đổi phương  
pháp đào tạo ngành tài chính ngân hàng để  
đáp ứng yêu cu thời đại mi, ng dng tt  
công nghệ trong đào tạo sinh viên, đưa vào  
chương trình các môn học và khuyến khích  
thành lp các câu lc bchuyên vcông  
nghmới để hình thành môi trường trao đổi  
kiến thc, các nội dung cơ bản như: tổng  
quan vfintech, thị trường, đồng tin và các  
giao dịch trong tương lai với ng dng. Các  
TÀI LIU THAM KHO  
[1]. BKế hoạch Đầu tư, “Sách trng  
Doanh nghip Vit Nam năm 2019”,  
NXB Thng Kê  
[2]. Nguyn Tun Anh, Nguyễn Văn Thọ  
(2014), Biến động nhân lc ngành  
77  
12/2019  
KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG  
ngân hàng ti VN - thc trng và gii  
[4]. Báo cáo thường niên các ngân hàng từ  
năm 2013 đến năm 2018 lấy ti website  
vietstock.com.vn  
pháp, Tp chí Cng sn.  
[3]. Quyết định phê duyt quy hoch phát  
trin nhân lc Việt Nam giai đoạn 2011  
2020 ca Thủ tướng chính phngày  
22/07/2011  
[5]. Website Tng cc Thng kê:  
78  
pdf 11 trang Thùy Anh 17/05/2022 1740
Bạn đang xem tài liệu "Bộ môn Tài chính – ngân hàng trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của Ngân hàng hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbo_mon_tai_chinh_ngan_hang_truong_dai_hoc_kien_truc_da_nang.pdf